1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giáo an tuần 21 chủ đề tết và mùa xuân lớp 3TC2-2018-2019)

25 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

-Vừa các con đã thực hiện xong phần vận động với đôi chân, tiếp theo chúng mình cùng thực hiện một bài tập nhẹ nhàng với đôi bàn tay nhé?. - Các con thấy trên tay cô đang cầm quả gì đây.[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ : TẾT VÀ MÙA XUÂN

Thời gian thực tuần; Tên chủ đề nhánh 2: Bé đón xuân về ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đ Ó N T R - T H D C S Á N G

1 Đón trẻ

2 Trị chuyện

- Trò chuyện chủ đề “một số loại hoa”

3 Thể dục sang - Hô hấp : thổi nơ bay - Tay : tay đưa trước lên cao

- Bụng 3: Nghiêng người sang bên.

- Chân 1: bật tách khép chân. - Thứ 2.4,6 tập theo nhạc - Thứ 3,5 tập theo nhịp đếm 4, Điểm danh, kiểm tra vệ sinh, thời tiết ngày

- Trẻ biết chào cô chào bố mẹ,biết cất đồ dung nơi quy định.

- Trẻ biết tên màu sắc hoa hồng ,hoa cúc…

- Trẻ rèn luyện thể lực qua động tác thể dục. - Trẻ biết vận động theo nhịp đếm theo nhạc. - Tập cho trẻ có thói quen nề nếp tốt tham gia hoạt động thể dục

- Biết quan tâm tới bạn bè, giữ gìn vệ sinh thể.

- Biết thời tiết ngày và mặc quần áo phù hợp với mùa.

- Lớp phịng thống

- Tranh ảnh một số loài hoa.

- Nhạc thể dục tháng 12,1. - Địa điểm tập thể dục, xắc xô, giày dép trang phục cô trẻ gọn gàng

- Sổ điểm danh - Bảng thời tiết

(2)

từ ngày 21 /01/2019 đến ngày 15/02/2019 : Số tuần thực hiện:1 tuần

Từ ngày 10/02 đến ngày 15/02/2019)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô vệ sinh lớp sẽ,gọn gàng

- Đón trẻ niềm nở, nhắc trẻ chào cơ, chào bố mẹ

- Trao đổi phụ huynh sức khỏe trẻ + Trò chuyện với trẻ chủ đề

* Kiểm tra sức khỏe

1, Khởi động : Cô cho trẻ khởi động chân tay theo hát “mời lên tàu lửa” dàn hàng 2, Trọng động : tập theo nhạc

- Cô tập mẫu động viên trẻ lên tập đẹp. + Cô quan sát trẻ tập ,quan tâm, động viên những trẻ nhút nhát

3.Hồi tĩnh: - Tập theo nhạc

Cô nhận xét buổi tập.

* Cô điểm danh theo danh sách lớp

- Mời tổ trưởng kiểm tra vệ sinh tay mặt tổ viên.

- Hỏi trẻ thời tiết ngày, mùa cho trẻ gắn logo phù hợp

- Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng vào lớp.

- Trị chuyện cơ.

- Trẻ thực theo hiệu lệnh

- Trẻ tập cô

- Thả lỏng thể cúi suống đứng lên dơ hai ta lên cao.

- Trẻ cô

- Kiểm tra, báo cáo

- Trả lời cô - Gắn vào bảng

TỔ CHỨC CÁC

(3)

H

O

T

Đ

N

G

G

Ĩ

C

Góc phân vai:.

- Đóng vai mẹ gia đình - Bán hàng ,bán hoa

Góc xây dựng:

- Chơi xây vườn hoa công viên.

Góc sách:

- Xem tranh ảnh số loại hoa

- Sách tranh từ sản phẩm của hoạt động tạo hình.

Góc tạo hình:

Tơ màu tranh hoa hồng hoa cúc.

Góc âm nhạc :

- Hát biểu diễn hát trong chủ đề

*Góc thiên nhiên:

Tưới cây,nhổ cỏ,chăm sóc cây

- Trẻ biết thể vai chơi biết kết hợp các nhóm chơi với

- Trẻ biết xây vườn hoa,công viên.

- Phát triển tư sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ biết số loại hoa. - Củng cố lại kiến thức đã học

- Biết tô màu tranh

- Trẻ biểu diễn tự tin

- Chăm sóc

- Đồ chơi gia đình, hàng,hoa.

- Gạch nhựa, mút xốp, hàng rào, thảm hoa

- Tranh ảnh một số loạ hoa,lô tô

- Tranh hoa hồng ,hoa cúc,sáp màu.

- Cây xanh, bình tưới,

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(4)

- Cô trẻ hát “ Màu hoa”. - Trong nội dung hát nói ?

- Đúng ,mùa xuân đến trăm hoa đua nở có nhiều màu sắc đẹp.

2Giới thiệu góc chơi

- Cơ cho trẻ kể góc chơi lớp

- Cơ giới thiệu góc chơi ,nội dung chơi góc. 3.Cho trẻ chọn góc chơi

- Cơ cho trẻ lựa chon góc chơi theo ý thích Trẻ góc chơi tự thỏa thuận vai chơi

4.Phân vai chơi cho trẻ

- Cô phân vai chơi cho trẻ trẻ chưa thoả thuận đươc.

5.Giáo viên hướng dẫn quan sát trẻ chơi

- Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi

6:Nhận xét, gi chơi

- Cơ tập trung trẻ lại đến góc chơi bật nhất trong ngày nhận xét góc chơi

- Các tạo sản phẩm gì?

- Hãy giới thiệu sản phẩm chơi góc mình. - Cơ nhận xét chung, động viên khen trẻ.

7 Kết thúc

Cô cho trẻ cất đồ chơi nơi quy định.

- Trẻ hát

- Nhiều hoa đẹp. - Chú ý lắng nghe.

Trả lời câu hỏi

- Trẻ kể góc chơi tự lựa chọn góc chơi theo ý thích

- Trẻ chơi góc

- Quan sát lắng

- Trẻ trả lời.

- Giới thiệu sản phẩm - Cú ý lắng nghe.

- Thu dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

(5)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

1.Quan sát vườn hoa:

- Trò chuyện số loại hoa và ích lợi loại hoa

- Nhặt dụng đếm lá.

-Làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên.

2 Trò chơi vận động

- Chơi trò chơi vận động, trời nắng, trời mưa, rồng rắn lên mây …

- Trò chơi dân gian: chi chi, lộn cầu vồng kéo co.

3.Chơi tự theo ý thích Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có ngồi sân, đồ chơi mang theo

-Vẽ phấn sân các hiện tượng thiên nhiên mà trẻ thích

- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời

- Trẻ biết số loại hao quen thuộc xung quanh

- Biết sáng tạo đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Chú ý nghe cô phổ biến luật chơi cách chơi.

- Trẻ biết chơi trị chơi.

- Biết giữ gìn chia sẻ đồ chơi, tránh xa nơi nguy hiểm

- Mũ, dép - Địa điểm - vườn hoa

- Địa điểm chơi và phẳng

- Địa điểm chơi se,an toàn.

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

(6)

- Cho trẻ hát “Màu Hoa”

- Hỏi trẻ vừa hát hát gì? 2 Giới thiệu nội dung

- Hô cô quan sát trò chuyện về đặc điểm ích lợi số loại hoa.

- Cho trẻ vừa vừa hát : chơi vườn hoa”. 3.Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1:Quan s át

- Các quan sát xem trước mặt có gì

- Trong vườn hoa có loại hoa gì?

- Các kể loại hoa mà biết? - Đặc điểm loại hoa nào?

- Hoa trang trí nhiều vào ngày nào? - Trồng hoa có ích lợi gì?

- Giáo dục trẻ: có ý thức bảo vệ chăm sóc hoa Hoạt động 2.Trị chơi vận động

* Cơ giới thiệu tên trị chơi,cách chơi, luật chơi - Tổ chức cho trẻ chơi ,động viên khích lệ trẻ chơi. Ho ạt ộng 3.Chơi tự

*Cơ giới thiệu tên số đồ chơi ngồi trời, - Cô ý quan sát hướng dẫn trẻ chơi 4 Giáo dục

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên biết bảo vệ hoa

5 Kết thúc: Nhân xét tuyên dương

- Trẻ trả lời

Trẻ hát cô đến địa điể quan sát.

- Một vườn hoa đẹp ạ

- Quan sát

- Trả lời câu hỏi cô

Trẻ thực theo yêu cầu

Trẻ quan sát làm theo cơ.

Lắng nghe nói cách chơi Chơi trị chơ

Chơi trị chơi theo ý thích

TỔ CHỨC CÁC

(7)

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

-N

G

N

G

N

G

H

O

T

Đ

N

G

- Rửa tay

- Chuẩn bị bàn ghế, đồ dùng ăn uống

- Giới thiệu ăn - Trẻ lau tay, lau miệng sau ăn xong

- Vệ sinh lớp học

Chuẩn bị giường chiếu, gối

Trẻ vệ sinh trước đi ngủ

- Trẻ có thói quen vệ sinh sẽ trước ăn

- Trẻ biết tên ăn hiểu được ý nghĩa việc ăn đủ Trẻ có ý thức giữ vệ sinh lớp học - Rèn thói quen nề nếp cho trẻ, trẻ biết lao động tự phục vụ

- Trẻ biết vệ sinh trước đi ngủ đảm bảo giấc ngủ ngon

- Khăn ứơt - Bàn ghế

-Phòng học sạch sẽ

Chiếu,

(8)

H O T Đ N G C H IỀ U

- Củng cô nội dung học

- Trẻ chơi theo ý thích các góc

- Biểu diễn văn nghệ chủ đề

- Cất đồ chơi gọn gàng. - Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần.

- Trả trẻ

- Giúp trẻ ghi nhớ, khắc sâu học

- Trẻ thoải mái sau ngày hoạt động

- Phát triển khả âm nhạc - Phát tài để bồi dưỡng.

- Trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, để đồ chơi nơi quy định - Trẻ có ý thức phấn đấu, cố gắng tuần tiếp theo - trả phụ hunh.

- Nội dung học

- Đồ chơi

- Câu chuyện bài thơ, câu đố, bài hát

Khăn lau - Bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô nhắc nhở trẻ rửa tay

- Cô cho trẻ kê bàn ghế giúp cô, gấp khăn để vào đĩa Cô giới thiệu ăn,mời trẻ ăn cơm

- Cơ nhắc nhở trẻ ăn khơng nói chuyện, khơng làm rơi vãi cơm, ăn hết xuất mình

- Trẻ ăn xong cho trẻ cất bát ,ghế mình,lau miệng ,uống nước,đi vệ sinh.

- Cô chuẩn bị phòng ngủ - Cho trẻ lên giường ngủ

- Cô nhắc nhở trẻ ngủ không nói chuyện. - Cơ đắp chăn ấm cho trẻ

- Cô bao quát trẻ ngủ

- Xếp hàng rửa tay ngồi vào bàn ăn

- Trẻ mời cô mời bạn,trẻ ăn cơm.

-Lắng nghe - Trẻ thực hiện

(9)

- Cô cho trẻ nhắc lại học buổi sáng - Cho trẻ chơi tự góc Cơ bao quát trẻ chơi nhắc trẻ chơi đoàn kết, nhắc trẻ cất đồ chơi chơi xong

- Tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn văn nghệ: đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Cô cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan cô đặt ra

- Cho trẻ nhận xét bạn tổ, đánh giá chung. - Cô tuyên dương trẻ ngoan nhắc nhở những trẻ chưa ngoan.

- Nhắc trẻ chào cô chào bố mẹ,lấy đồ dùng cá nhân.

- Nhắc lại học buổi sáng

Chơi tự góc

- Đọc thơ, kể chuyện, hát múa theo chủ đề

- Nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Nhận xét

- Cắm cờ, nhận bé ngoan - Chào cô,chào bố mẹ,lấ đồ dùng cá nhân.

b Hoạt động học

Thứ ngày 10 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB: Ném xa tay

TCVĐ: Thi tung cao.

Hoạt động bổ trợ: BH: Ra chơi vườn hoa

I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU:

1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên vận động, tên trò chơi.

- Biết thực vận động theo hiệu lệnh cô. 2.Kĩ năng:

- Phát triển khả thăng – định hướng - Phát triển sức mạnh bắp đôi tay

3.Giáo dục:

- Trẻ thường xuyên tập thể dục để có sức khoẻ tốt.

II CHUẨN BỊ :

(10)

2.Địa điểm : sân trường thống mát

III.TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trò chuyện gây hứng thú: - Cho trẻ hát hát “ra chơi vườn hoa”. - Bài hát nói điều gì?

- Các kể loại hoa mà biết? - Đặc điểm loại hoa nào?

- Gia đình có trồng hoa khơng?

- Hoa trang trí nhiều vào ngày nào - Trồng hoa có ích lợi gì?

2.Giới thiệu bài:

Hơm vận động “ ném xa bằng tay” ạ

3 Hướng dẫn thực hiện Hoạt động 1.Khởi động:

- Cho trẻ khởi động chân tay theo “ Mời lên tàu lửa”

2.Trọng động:

*Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: tay đưa trước lên cao - Động tác bụng: quay người sang bên - Động tác chân: ngồi khuỵu gối

- Động tác bật:Bật tách khép chân. Hoạt động 2: Vận động bản:

- Giới thiệu tên tập : Bây lớp bước vào phần rèn luyện thứ , rèn luyện đôi chân thông qua tập: Ném xa tay

- Để nắm rõ cách thực vận động thì các ý quan sát cô làm mẫu nhé.

- Cô làm mẫu 1:

- Cô làm mẫu lần 2:Phân tích động tác.

- Trẻ hát

- Hoa hồng, hoa huệ, hoa đồng tiền

- Ngày lễ ,tết - Làm đẹp

- Có ạ

Trẻ thực hiện

(11)

+ Đứng trước vạch có hiệu lệnh ném xa 1 tay, tay cần bóng rơ trước mặt từ từ đưa tay xuống dưới vòng sau đưa nên cao ném phía trước.

+ Cơ gọi 1-2 trẻ lên tập thử:

- Nếu trẻ tập xác , tiến hành cho lớp thực hiện.

- Nếu trẻ tập chưa xác tập này, cô nhắc lại cách thực hiện.

- Trẻ thực hiện:

+Lân1: Lần lượt nhóm lên tập

Lân 2: tổ lên lượt ( tổ tập, cô quan sát sửa sai cho trẻ)

+ Lần 3: Cả lớp thi đua ( cô nhận xét sau lượt trẻ thi )

*Hoạt động 3: Trò chơi vận động:

-Vừa thực xong phần vận động với đơi chân, thực một bài tập nhẹ nhàng với đôi bàn tay nhé.

- Các thấy tay cô cầm đây? Với bóng thực vận động như thế với bóng ?

- Giới thiệu tên trò chơi: “Thi tung cao nữa” + Hỏi trẻ cách chơi

- Cơ khái qt lại cách chơi: Cầm bóng hai tay, sau dùng lực đơi tay tung mạnh quả bóng lên cao.

- Cho trẻ chơi, quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ Hoạt động 4: Hồi tĩnh: Cho trẻ làm chú chim bay tổ.

4 Giáo dục

Trẻ ý nghe

Trẻ quan sát cô làm mẫu

- Trẻ tập thử

- Lần lượt nhóm lên tập - Tổ lên lượt

- Cả lớp thi đua

- Trẻ ý nghe

-Quả bóng

- Tung bóng lên cao bắt bóng

- Trẻ chơi cô

- Trẻ thực theo cô

(12)

- Giáo dục trẻ: có ý thức bảo vệ chăm sóc loại hoa.

5 Kết thúc:

- Nhắc trẻ thu dọn đồ dùng đồ dùng

về tổ.

- Chú ý lắng nghe.

- Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ Kiến thức, kỹ trẻ)

Thứ ngày 11 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thơ: đào

Hoạt động bổ trợ: Gắn hoa nên cây I Mục đích yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên, hiểu nội dung đọc thuộc thơ: "Cây đào"

- Cảm nhận nói lên nhận xét vẻ đẹp hoa đào mùa xuân đến. - Trẻ biết hoa đào thường nở vào dịp tết cổ truyền dân tộc

2.Kỹ

- Rèn kĩ đọc thuộc thơ cho trẻ

- Rèn kĩ ý quan sát, ghi nhớ có chủ định

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, kĩ trả lời câu hỏi cho trẻ Thái độ.

(13)

II Chuẩn bị:

- Tranh hoa đào, nhạc hát “ Sắp đến tết rồi” - Tranh theo thơ

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức :

- Cô mời đứng dậy nổ tràng pháo tay chào mừng cô nào.

- Chúng hát tặng hát “ Sắp đến tết rồi”

2 Giới thiệu

- Các vừa hát hát đến tết rồi.

- Xuân đến tết bố mẹ thường cắm các loại hoa gì?

- Đúng có nhiều loại hoa ngày tết nhưng đặc trưng hoa đào, hoa mai. - Hôm cô xẽ đọc cho nghe thơ “ Cây đào”

3 Hướng dẫn thực hiện.

* Hoạt động 1.Cô đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe. - Lần Cô đọc thơ diễn cảm.

- Cô vừa đọc cho nghe thơ gì?

+ Kể lần 2: Đọc kết hợp với tranh, giảng nội dung bài thơ

- Trẻ vỗ tay - Trẻ hát cô

- Trẻ tả lời

(14)

- Trong nội dung thơ nói đào trồng ở đầu xóm, hoa đào nở vào mùa xuân Mỗi khi thấy hoa đào nở báo hiệu mùa xuân ngày tết cổ truyền đến

+ Kể lần 3: đọc kết hợp với slail máy tính *Hoạt động Đàm thoại:

- Cô vừa đọc thơ gì? - Cây đào trồng đâu?

- Trên thân đào lốm đốm gì? - Chúng mong mùa mau nở?

- Bơng đào nào? - Cánh đào có màu gì?

- Hễ thấy hoa cười ngày đến nào? * Giảng từ khó.

- Lốm đốm nụ hồng có nghĩa đào thỉnh thoảng xuất bơng hoa đào cịn gọi lốm đốm. - Từ nho nhỏ nghĩa hoa đào nhỏ bé xinh sắn

*Hoạt động Trẻ đọc thơ: - Cô ý sửa sai, khen trẻ - Cho trẻ đọc thơ

- Các vừa đọc thơ gì?

- Cơ chia lớp thành tổ để trẻ thi đua đọc thơ. - Cơ cho nhóm trẻ đọc thơ nhóm 2- trẻ. - Cho cá nhân trẻ đọc thơ

* Hoạt động Trò chơi.Thi xem nhanh

- Hơm thây lớp học giỏi thưởng cho trị chơi trị chơi Thi xem ai nhanh

+ Cách chơi.

- Cô chia lớp thành đội chơi Đội hoa đào đội

- Cây đào ạ! - Đầu xóm ạ! - Nụ hồng ạ! - Mùa đào ạ! - Nho nhỏ ạ! - Màu hồng ạ! - Ngày tết đến ạ!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ đọc thơ.

- Cả lớp đọc cô 2-3 lần. - Tổ đọc

- Nhóm đọc

- Cá nhân trẻ đọc thơ

(15)

hoa mai thành viên hai đôi chơi xẽ phải đi theo đường thẳng lấy hoa đào gắn nên cây đào chạy cuối hàng đứng bạn xẽ tiếp tục.

+ Luật chơi.

- Đội gắn nhiều hoa thời gian quy định nhạc nhóm chiến thắng.

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô quan sát nhận xét tuyên dương trẻ. 4 Củng cố - Giáo dục.

- Hôm cô dạy học ?

- Giáo dục trẻ phải biết chăm sóc bảo vệ các xanh ,cây hoa,không bẻ cành không hái hoa ở nơi công cộng.

5 Kết thúc.

- Cho trẻ cất dọn đồ dùng cô giáo

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Bài thơ hoa đào

- Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ Kiến thức, kỹ trẻ)

(16)

Thứ ngày 13 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tách nhóm thành hai nhóm phạm vi 4

Hoạt động bổ trợ: BH: Màu hoa TC: Nối tranh

I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU

1.Kiến thức:

-Trẻ biết chia nhóm thành hai nhóm theo nhiều cách khác - Biết đếm nhận biết số lượng phạm vi

2.Kỹ năng:

- Khả quan sát tư duy.

- Rèn kỹ gộp tách hai nhóm từ nhóm,

- Củng cố nâng cao kỹ so sánh, thêm bớt đếm. 3.Giáo dục:

-u thích mơn học, chăm nghe giảng bài.

II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng đồ chơi - Sa bàn vườn hoa

- Rổ đựng trẻ hoa thẻ số 1-4 Bảng chia. - tranh ảnh số loại hoa

2 Địa điểm:Tổ chức lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1.Trị chuyện gây hứng thú - Cho trẻ hát hát “ màu hoa “ - Chúng vừa hát hát gì?

(17)

- Bài hát nói loại hoa màu gì?

- Các có u thích loại hoa khơng? - Con thích loại hoa nhất.

- Hoa có ích lợi gì? 2 Giới thiệu bài

- Hôm cô học tách nhóm thành hai nhóm phạm vi 4

3.Hướng dẫn thực hiện

*Hoạt động Ôn số lượng phạm vi 4 - Cô trẻ đến thăm vườn hoa nhà bạn búp bê. - Trong vườn có loại hoa nào?

- Có tất loại hoa khác nhau?

- Các quan sát xem hoa hồng nở bông? - Hoa cúc nở bông?

- Hoa hồng nở nhiều hoa cúc bông? - (sau lần hỏi trẻ cô cho trẻ chọn thẻ số tương ứng)

*Hoạt động 2.Tách nhóm thành hai nhó trong phạm vi

- Bạn búp bê tặng lớp bạn rổ hoa con đếm xem rổ có bong hoa?

- Bạn búp bê cịn có hoa bạn ấy nhớ bạn cịn bạn gấu chưa có hoa, con giúp bạn chia hoa làm hai phần nào.

- Cô cho trẻ chia theo ý thích sau hỏi vài trẻ nói cách chia mình.

-( sau lần chia cô yêu cầu trẻ đếm đặt thẻ số tương ứng vào hai nhóm vừa chia)

- Cơ giúp trẻ kết luận có hai cách chia Một nhóm

- Một vườn hoa nhiều màu sắc

-Hoa hồng -Trang trí

- Có loại hoa. - Nở bơng - Nở bông - Là hai bông

- Trẻ tìm thẻ số gắn

Trẻ quan sát đếm

Trẻ chia

(18)

bơng thành hai nhóm. + Nhóm 1: 1-3

+ Nhóm 2: 2-2

- Cho trẻ chia theo yêu cầu cô

- Chia thành hai nhóm có số lượng nhau. Đếm đặt thẻ số tương ứng

- Chia thành hai nhóm có số lượng khơng bằng đếm đặt thẻ số tương ứng vào hai nhóm. - Sau lần tách cho trẻ gộp hai nhóm lại đếm xem kết chọn thẻ số.

*Hoạt động Luyện tập

- Tìm bạn: cho trẻ chọn tranh có số lượng đồ vật khác nhau1 hai sau xung quanh lớp vừa vừa hát có hiệu lệnh tìm bạn nhanh chân tìm kết bạn mà hai bạn ghép lại với nhau có nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng là 3.

- Nối tranh: tìm tranh tách hai nhóm cho nhóm tách có số lượng khác tơ màu.

4 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ: yêu q chăm sóc loại hoa 5 Kết thúc:Cơ củng cố- nhận xét- tuyên dương

Trẻ chia nhóm tìm thẻ số đếm

Trẻ chơi

- Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ Kiến thức, kỹ trẻ)

(19)

Thứ ngày 14 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Tìm hiểu trị truyện mùa xuân

Hoạt động bổ trợ: BH: Ra vườn hoa

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU.

1.Kiến thức:

+ Sự thay đổi diễn đời sống động thực vật mùa xuân: Cây cối đâm chồi nảy lộc Loài hoa đặc trưng mùa xuân (Hoa đào, hoa mai) Chim chóc, ong bướm tìm mồi, hút mật.

+ Các hoạt động người mùa xuân: lễ hội, chúc Tết, đón tết, đi lễ chùa.

2 Kĩ năng:

- Có kỹ quan sát, so sánh, phân nhóm dấu hiệu đặc trưng theo mùa. - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ trình đàm thoại.

3 Giáo dục:

- Hình thành xúc cảm thẩm mĩ cho trẻ có liên quan đến việc cảm nhận vẻ đẹp của mùa xuân.

II CHUẨN BỊ

- Các đoạn video clip cảnh:

+ Thời tiết mùa xuân, cối, hoa, vật mùa xuân. + Chuyển giao thời tiết từ mùa đông sang mùa xuân

+ Các hoạt động người mùa xuân: đón tết, chúc tết, lễ hội, hội Lim, đền Hùng, tết trồng cây.

- Máy tính 2 Địa điểm. - Trong lớp

III TIẾN HÀNH.

HỌAT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp.

(20)

2 Giới thiệu bài.

- Các hơm tìm hiểu và quan sát mùa xuân nhé.

3 Hướng dẫn thực hiện.

Hoạt động 1: Trò chuyện đàm thoại mùa xuân

- Ai biết năm có mùa? Đó những mùa nào?

- Các thử nghĩ xem mùa gì? - Tại nghĩ mùa xuân? - Mùa xuân tháng mấy? Mùa xn có gì đặc biệt?

+ Tìm hiểu thời tiết mùa xuân

- Thời tiết mùa xn nào? Có khác so với thời tiết mùa đông?

(Mùa xuân thời tiết ấm áp, mùa đông lạnh giá) Câu hỏi gợi ý:

+ Bầu trời mùa xuân nào? Khi nhìn lên bầu trời thường thấy gì?

+ Mùa xn cịn có dấu hiệu khác nữa? Mưa, mây, gió, nắng?

(Bầu trời xanh, nắng ấm, gió nhẹ, thỉnh thoảng có gió nồm, mưa phùn)

- Đố biết mưa phùn gọi mưa gì? Vì gọi mưa phùn?

( mưa nhẹ, có gió)

- Thế mùa đơng bầu trời nào? Gió mùa đông nào?

=> Cho trẻ xem đoạn băng hình thời tiết mùa xuân: cảnh bầu trời mùa xuân, mây, gió, nắng xuân, mưa xuân (có lồng thơ nói thời tiết mùa

- Vâng ạ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

(21)

xuân để củng cố chốt kiến

thức)-* Tìm hiểu hoạt động người vào

mùa xuân

- Mùa xuân đến người thường làm gì?

(Gợi ý: Mùa xuân đến thích nhất? Bố mẹ thường làm gì? Đi đâu? Các con muốn bố mẹ làm gì?)

- Cho trẻ xem băng hình cảnh: Ngày tết, lễ hội xuân Hà Nội, hội Đền Hùng, hội Lim, tết trồng cây.

(Trong q trình xem băng hình trẻ thảo luận lễ hội, giới thiệu cho trẻ biết lễ hội:

+ Hội Lim Bắc Ninh. + Hội xuân Hà Nội

+Hội Đền Hùng Phú Thọ: Giỗ tổ Hùng Vương. + Tết trồng cây:

- Ai người phát động tết trồng cây?

- Vì tết trồng lại tổ chức vào mùa xuân? Cần làm để phát triển xanh tươi?

(Mùa xuân thời tiết ấm áp, có mưa phùn làm cho cây cối dễ phát triển)

* GD: Chăm sóc cây, khơng ngắt lá, bẻ cành. Trồng để làm đẹp bảo vệ môi trường

* Mở rộng

+ Các biết lễ hội nào?

+ Vì người yêu thích mùa xuân? Mùa xuân đem lại lợi ích cho người?

+Theo cần làm cho mùa xuân thêm đẹp?

+ Đố sau mùa xuân mùa gì?

- Cho trẻ xem băng chuyển giao thời tiết từ

- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời

- Trẻ ý xem

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý xem

- Trẻ trẻ lời

(22)

mùa đông -> xuân -> hạ, lễ hội mùa xuân. => Mùa xuân mùa mùa xuân -hạ - thu - đông, mùa bắt đầu năm mới. Mùa xuân đến cối đâm chồi nảy lộc, mưa phùn, thời tiết se lạnh.

Mùa xuân mùa có lễ hội đặc sắc mang đậm nét truyền thống dân tộc Mùa xuân đến tết đến thêm tuổi, lớn nên cần cố gắng vâng lời ông bà cha mẹ, cô giáo trở thành bé ngoan.

* Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập “Bé nào

khéo nhất”

Cách chơi: Chia trẻ thành - nhóm chơi Mỗi nhóm có tranh khổ rộng vẽ hình ảnh trụi lá (mùa đơng) rổ có lơ tô nhỏ dấu hiệu mùa năm như: (xanh non, xanh đậm, vàng…), chồi non, mây, mưa, gió, mặt trời, hoa, ong, bướm, chim…hoạt động người.

- Trẻ nhóm trang trí cho tranh mùa xuân.

- Luật chơi: Thời gian chơi sau nhạc về mùa xuân, nhóm trẻ thắng nhóm gắn được gắn nhiều chi tiết

4.Nhận xet-tuyên dương 5 Kết thúc.

- Cho trẻ chăm sóc vườn hoa lớp chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

- Chú ý

(23)

Thứ ngày 15 tháng 02 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG:Dạy hát Mùa xuân em.

(24)

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU 1 Kiến thức:

- Trẻ hiểu biết hát: “Mùa xuân em”, thể âm nhạc vui tươi.

- Trẻ thể tình cảm qua nhạc nghe thể theo hát “Sắp đến tét rồi”

2 Kỹ năng:

- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo - Rèn kỹ ca hát, nghe hát 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ u thích mơn học II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Phách tre, sắc xô Băng đài đĩa nhạc hát III Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

- Cô hỏi trẻ tuần khám phá chủ đề gì?

2 Giới thiệu bài:

- Hơm học hát "Mùa xn em” chúng có thích khơng.

3 Hướng dẫn thực hiện: * Hoạt động1: Dạy hát

+ Giới thiệu bài: “Mùa xuân em” + Cô hát mẫu:- Lần hát diễn cảm - Giới thiệu tên tên t/g - Lần 2.Giảng nội dung hát

- Lần cô hát theo nhạc hát Mùa xuân của

- Trả lời - Trò chuyện

- Có ạ

- Có ạ

(25)

em

- Khen trẻ + Dạy trẻ hát:

- Trẻ hát theo cô theo lớp, tổ nhóm cá nhân Hát đan xen theo nhiều hình thức đan xen.

( ý sửa sai cho trẻ)

* Hoạt đông 2: Nghe hát: “Sắp đến tết rồi” - Cô hát lần 1, - Giới thiệu tên hát, tác giả, - Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa

+ Gợi trẻ nói nội dung hát, nói tết sắp đến mua quấn áo được đi thăm ông bà

4 Giáo dục:

- Chúng vừa học hat gì 5 Kết thúc:

Nhận xét – tuyên dương

- Lắng nghe

- Quan sát - Trẻ Trả lời

- Trẻ hát theo lớp, tổ nhóm, cá nhân đan sen nhiều hình thức

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Đánh giá trẻ ngày(Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc thái độ hành vi trẻ Kiến thức, kỹ trẻ)

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:55

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w