giáo án tuần 28 chủ đề nhánh: nước ( năm học 2018- 2019 lớp 5TA2)

26 4 0
giáo án tuần 28 chủ đề nhánh: nước ( năm học 2018- 2019 lớp 5TA2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Cô giảng nội dung truyện: Vào một buổi sáng khi giọt nước tí xíu đang chơi đùa với bạn bè thì ông mặt trời xuất hiện, và ông rủ tí xíu bay đi chơi cùng ông nhưng tí xíu không bay đ[r]

(1)(2)

CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực hiện: tuần Tuần 28 - Chủ đề nhánh 1: Thời gian thực : tuần- từ ngày: 01/04 A TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân ,trò chuyện với phụ huynh dặc điểm tâm sinh lí, thói quen trẻ nhà - Trò chuyện làm quen dần với trẻ, giúp trẻ quen dần với cô giáo bạn Nhắc trẻ cất đồ dung cá nhân nơi quy định

- Trò chuyện với trẻ chủ đề nước môi trường sống

- Cho trẻ xem tranh ảnh nguồn nước

- Cho trẻ chơi tự theo ý thích

-Trẻ đến lớp ngoan, có nề nếp

- Trẻ thích học

- Biết chơi bảo vệ đồ chơi trường

- Biết chào hỏi, kính trọng giáo, cô bác trường

- Trẻ biết lợi ích nguồn nước sức khoẻ người - Giáo dục trẻ biết bảo vệ giữ gìn nguồn nước

- Phịng nhóm sẽ, thoáng mát

- Tranh ảnh sáh báo cũ,tranh ảnh nguồn nước

THỂ DỤC SÁNG

- Thể dục sáng:

Điểm danh

- Trẻ tập động tác

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng,biết phối hợp nhịp nhàng vận động

- Rèn phát triển quan vận động

- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn

- Trẻ bết vắng mặt có mặt bạn

- Sân tập

- Kiểm tra sức khỏe trẻ

(3)

NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN Từ ngày 01/04/2019 đến ngày 19/04/2019) Nước:

đến ngày 05/04/2019) HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*Đón trẻ

- Giáo viên vui vẻ đón trẻ vào lớp Nhắc trẻ biết cất đồ dùng gọn gàng Khoanh tay chào cô, chào bố mẹ vào lớp

- Giáo viên trao đổi phụ huynh vấn đề có liên quan đến trẻ

+ Giới thiệu tên chủ đề

- Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với”

Đàm thoại trò chuyện với trẻ nội dung hát Cho trẻ xem tranh , ảnh nguồn nước

-Các vừa hát hát ? -Mưa xuống điều xảy ra? -Đây ?

-Nước có tác dụng sức khoẻ người? -Các làm để bảo vệ nguồn nước?

- Tổ chức cho trẻ chơi tự do, theo ý thích

- Trẻ vào lớp

- Trẻ hát - Trẻ quan sát

- Cho làm mưa với - Trẻ trả lời

- Để uống tắm rửa sinh hoạt - Trẻ chơi

* TD sáng:a, Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn kết hợp kiểu chân hàng xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

b, Trọng động:

+ Hô hấp 5: Máy bay ù ù

+ ĐT tay: Tay đưa phía trước, lên cao + ĐT chân: đứng, đưa chân trước lên cao

+ ĐT bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người trước

+ ĐT bật: Bật chân sáo

c, Hồi tĩnh.: Thả lỏng, điều hoà

* Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo sổ theo dõi trẻ, goi đến tên bạn bạn dứng dậy khoanh tay cô

- Cô chấm cơm báo ăn

- Trẻ tập theo cô

- Trẻ

(4)

HOAT ĐỘNG GĨC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Góc đóng vai

+ Chơi gia đình: nấu ăn, uống, tắm rửa giặt

+ Chơi cửa hàng bán nước mắm, dấm/nước giải khát

- Góc xây dựng: + Xây ao cá Bác Hồ, xây bể bơi, xây tháp nước, xây đài phun nước

- Góc tạo hình: + Vẽ, xé, dán, nặn; nguồn nước dùng hàng ngày; phương tiện giao thông nước; môn thể thao nước; vật/cây sống nước

- Góc khám phá khoa học và thiên thiên: + Tưới cây, lau

+ Thí nghiệm: gieo hạt có nước khơng có nước

- Góc sách: + Sưu tầm và xem tranh ảnh, trị chuyện nguồn nước, tác dụng, ích lợi nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước, cách giữ gìn tiết kiệm nước làm sách tranh từ sản phẩm hoạt động tạo hình

-Biết thể vai chơi, Biết bước tắm cho em bé

- Biết liên kết nhóm chơi với

-Trẻ phối hợp để xây ao cá Bác hồ, cơng viên nước, khu giải trívới nhiều hình dáng khác

Trẻ biết xé, dán nguồn nước, ptgt nước,

- Trẻ tìm nhận xét kết thí nghiệm gieo hạt có nước khơng có nước- Biết chăm sóc tưới nước cho

-Trẻ hứng thú xem tranh sách hiểu nội dung tranh

- Trẻ biết lật, giở sách trang từ đầu đến cuối

- Trang phục , đồ dùng, đồ chơi phù hợp

- Đồ chơi, đồ chơi lắp ghép hàng rào, xanh

-Bút màu, giấy màu, hồ dán

- Sách, truyện, báo

HOẠT ĐỘNG

(5)

1.Trò truyện

- Cho trẻ hát “Cho làm mưa với” + Hỏi trẻ vừa hát hát gì?

+ Bài hát nói gì?

+ Chúng có biết nước có tác dụng đồi sống người?

- Giáo dục trẻ giữ gìn nguồn nước để bảo vệ mơi trường

2 Cô giới thiệu nội dung chơi góc.

- Hỏi trẻ lớp có góc chơi - Cơ giới thiệu nội dung góc chơi

3 Cơ cho trẻ nhận góc chơi - Cô hỏi trẻ:

+ Hôm thích chơi góc chơi nào? Vì sao? + Ở góc chơi hơm chơi nào? - Cho trẻ tự nhận góc chơi

- Những góc chơi trẻ khơng chọn hướng trẻ vào chơi cô

- Hỏi trẻ chơi phải nào?

- Giáo dục trẻ chơi phải chơi nhau, không tranh giành đồ chơi, lấy cất đồ chơi gọn gàn - Cô cho trẻ góc chơi trị chơi tàu bến Trẻ tự thỏa thuận chơi

- Khi trẻ góc mà chưa thỏa thuận vai chơi, đến giúp trẻ thỏa thuận chơi

- Góc chơi trẻ cịn lúng túng, chơi trẻ giúp trẻ hoạt động tích cực

- Trong chơi ý góc chơi có sản phẩm ( góc xây dựng, học tập, tạo hình ) khuyến khích trẻ tạo sản phẩm nhanh đẹp

4 Nhận xét chơi:

- Cô nhận xét trẻ q trình chơi - Cơ nhận xét tất góc chơi

- Cho trẻ tham quan nhận xét góc xây dựng góc tạo hình

- Cho trẻ hát bài.Chuyển hoạt động

- Trẻ hát

- Trường mầm non - Học hát, múa, vẽ - Cô giáo

- Có

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận trước chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ thỏa thuận vai chơi - Lấy kí hiệu góc

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ nghe

- Trẻ dọn đồ chơi

A.TỔ CHỨC CÁC

(6)

ĐỘNG NGỒI

TRỜI

* Hoạt động có chủ đích + Quan sát chăm sóc cây, Quan sát chăm sóc vật ni; cho ăn, uống; quan sát bể cá

- Trẻ biết có nguồn nước ?

- Nước có lợi ích sống người, cối loại động thực vật

- Địa điểm quan sát

- Trang phục phù hợp

-Địa điểm quan sát

* Trò chơi vận động:

+ Chơi thả thuyền, Chơi đong nước; Vật nổi, vật chìm

- Trẻ chơi thành thạo trò chơi Trẻ chơi hứng thú có nề nếp

- Trẻ chơi thoải mái chơi với trị chơi trẻ thích - Trẻ thuộc lời đồng dao

- Các trò chơi

* Chơi tự

+ Chơi với cát, nước + Chơi với đồ chơi trời

- Biết chơi, bảo vệ đồ chơi trường

- - Trẻ vẽ theo ý thích, thể ý tưởng, sáng tạo

- Giáo dục trẻ chơi an tồn, khơng xơ đẩy

- Đồ chơi trời Phấn vẽ - Cát, nước

HOẠT ĐỘNG

(7)

1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đứng thành vòng cung quanh cô 2 Giới thiệu bài:

- Cô đọc câu đố mưa cho trẻ đoán

- Cơ thấy đốn giỏi Cơ khen 3 Hướng dẫn thực hiện:

Hoạt động 1: HĐCCĐ: Quan sát chăm sóc cây, Quan sát chăm sóc vật ni; cho ăn, uống; quan sát bể cá

- Cô trẻ hát “Cho làm mưa với” trò chuyện loại nước tự nhiên : - Có nguồn nước ?

- Nếu khơng có nước

- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm bảo vệ nguồn nước

* Cho trẻ quan sát bể cá cảnh. - Hỏi trẻ bể có gì?

- Cá sống nhờ có gì?

- Vậy phải làm để cá khỏe mạnh

- Giáo dục trẻ sử dụng tiết kiệm nước giữ nguồn nước cho môi trường

* Hoạt động 2: Trò chơi vận động: Chơi thả thuyền, Chơi đong nước; Vật nổi, vật chìm

- Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi - Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi số trò chơi dân gian - Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao,

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát động viên trẻ chơi

Hoạt động 3: Chơi theo ý thích “Đồ chơi ngồi trời ”

- Cơ hướng trẻ chơi với cát, nước: Vẽ hình cát, vật nổi, vật chìm.( Gợi ý cho trẻ nêu ý tượng mình)

- Cơ giới thiệu với trẻ số đồ chơi ngồi trời như: xích đu, cầu trượt, đu quay

- Cho trẻ chơi.( Bao quát trẻ) - Giáo dục trẻ chơi vui đoàn kết

4.Củng cố:Các vừa chơi trị chơi gì? 5 Kết thúc: Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ đứng quanh - Có

Hạt mưa

- Trẻ chơi cô - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

Nước ao, hồ giếng - Không sống

- Trẻ nghe - Quan sát

- Nhờ nước

- Giữ nguồn nước - Lắng nghe

- Lắng nghe

- Trẻ chơi trị chơi bạn

- Có

- Trẻ chơi trị chơi bạn - Trẻ kể tên nội dung chơi

(8)

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

-

N

G

NỘI DUNG HOẠTĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

* Vệ sinh:

* Ăn trưa:

* Ngủ trưa

Trẻ biết rửa tay rửa mặt trước sau ăn

Trẻ biết ăn hết xuất, biết giữ gìn vệ sinh ăn trẻ biết giữ thói quen văn minh lịch ăn trẻ biết lấy cất bát nơi quy định

Trẻ biết vệ sinh trước ngủ, nằm vị trí

- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu giấc

- Nhằm hình thành số nề nếp, thói quen sinh hoạt trẻ

- Cô chuẩn bị khăn ướt cho trẻ lau tay, lau miệng, nước uống cho trẻ

- Bát , thìa, khăn ăn , đĩa

- Phịng ngủ thống mát,chăn , chiếu,gối, phản nằm

(9)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vệ sinh nơi quy định, - Rửa tay xà phịng thơm,

- Cơ hướng dẫn trẻ cách rửa tay theo yêu cầu - Cô chia cơm cho trẻ theo phần ăn vào bát trẻ, - Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm" mời cô mời bạn ăn cơm,

- Cô giới thiệu ăn cho trẻ biết ăn ngày,

- Nhắc trẻ xúc cơm ăn gọn gàng sẽ,

- Không làm cơm rơi vãi bàn, giữ vệ sinh ăn, bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất cơm mình, khuyến khích trẻ ăn thêm cơm

- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy định, lấy khăn lau tay, lau miệng sẽ, vệ sinh

- Cô cho trẻ lên giường ngủ

- Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ngủ" cho trẻ nằm ngủ

- Cô bao quát trẻ ngủ trưa để trẻ vào giấc ngủ ngon Đảm bảo không gian yên tĩnh cho trẻ ngủ

- Trẻ vệ sinh - Cùng rửa tay

Trẻ rửa tay theo yêu cầu

- Trẻ ngồi vào bàn ăn

- Trẻ đọc thơ "Giờ ăn cơm"

- Cùng mời cô bạn ăn cơm

Trẻ tự xúc ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Trẻ cất bát ròi lau tay, lau miệng

- Trẻ lên giường nằm ngủ

- Trẻ đọc thơ “ Giờ ngủ” Trẻ ngủ sâu ngon giấc

A.TỔ CHỨC CÁC

(10)

HOẠT ĐỘNG CHIỀU

- Vận động ăn quà chiều

- Hoạt động góc theo ý thích

- Nghe đọc thơ kể chuyện, ôn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Biểu diễn vân nghệ

- Vệ sinh cá nhân

- Nhận xét , nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan

- Trả trẻ

rẻ biết hoạt động góc tự

Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Trẻ đọc thuộc thơ kể chuyện, ôn lại cũ học có liên quan đến chủ đề

- Biết biểu diễn lại học có liên quan đến chủ đề

- Trẻ biết nhận xét bạn, nx thân

- Góc chơi.đồ chơi

- Nội dung học

HOẠT ĐỘNG

(11)

- Cô tổ chức vệ sinh cho trẻ ăn quà chiều

- Cho trẻ hoạt động góc theo ý thích

- Cho trẻ ơn lại thơ ,truyện, hát có liên quan đến chủ đề

- Chiều thứ 2,3 học sách LQVT ( hình vẽ, số) - Chiều thứ học Bé làm quen với LLGT

- Cho trẻ học kidmats chiều thứ 3, thứ

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét nêu gương, cắm cờ, phát bé ngoan

- Vệ sinh trả trẻ

Trẻ ăn bữa chiều

Trẻ chơi

Đọc thơ, kể chuyện, hát

- Sách trẻ - Phòng kidmats Biểu diễn

Cắm cờ

Thứ ngày 01 tháng 04 năm 2019

(12)

Hoạt dộng bổ trợ: Trò chơi: Đuổi bắt I/ MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

-Trẻ biết tên vận động “Bật tách chân, khép chân qua ơ- chuyền bóng qua đầu, chân” - Trẻ biết cách tập động tác tập phát triển chung theo nhịp hát “Trường chúng cháu trường mầm non”

- Hiểu cách bật tách chân, khép chân qua 7ơ, hiểu cách chuyền bóng qua đầu, qua chân - Trẻ biết tên trò chơi hiểu cách chơi trị chơi “Đơi bạn khéo”

2 Kỹ :

- Trẻ có kỹ nhún bật tách, khép hai chân tiếp đất nhẹ nhàng mũi chân, không chạm vào vạch

- Trẻ có kỹ chuyền bóng qua đầu, chân khơng để bóng rơi - Trẻ chơi trị chơi “Đơi bạn khéo”

- Phát triển tố chất khéo léo, nhanh nhẹn cho trẻ 3 Thái độ:

- Trẻ tập trung ý thực theo hiệu lệnh cô biết chờ đến lượt - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động

II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng đồ chơi :

- Cô cháu trang phục gọn gàng

- Kẻ bên ô: ô đến 2ô, 1ơ đến - Bóng nhựa: 10 - rổ đựng bóng - Xắc xơ

- Nhạc “ Trường chúng cháu trường mầm non”; “ Chim mẹ chim con” - Loa, máy tính

2 Địa điểm: Tại lớp học. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

(13)

1 Ổn định tổ chức:

- Giới thiệu chương trình ‘Bé khỏe bé ngoan” - Các muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì?

2 Giới thiệu :

Chương trình “Bé khỏe bé ngoan” bắt đầu xin mời tất khởi động với chương trình nào?

3 Hướng dẫn thực hiện:

* Khởi động: Cho trẻ vòng trịn kết hợp kiểu chân sau đứng dàn hàng ngang tập thể dục

* Trọng động: - Bài tập phát triển chung:

+ Tay 2: Hai tay đưa sang ngang lên cao

+ Chân 3:Từng chân đưa lên cao sau sang ngang + Bụng 2: Đứng nghiêng người sang bên

+ Bật 2: Bật tách chụm chân chỗ - Vận động bản:

+ Cô giới thiệu tên vận động “Bật tách khép chân qua ô”

+ Cô làm mẫu lần không giải thích

+ Cơ tập mẫu Lần 2: Cơ từ đầu hàng bước Tư chuẩn bị đứng khép chân trước vạch, tay chống hơng có hiệu lệnh bật chụm chân vào thứ tách chân vào ô thứ 2, chụm chân vào ô thứ Cứ cô bật hết số ô, sau cuối hàng đứng

+ Cô tập mẫu lân : Bật tách khép chân qua ô xem

- Trẻ hát

- Cùng trò chuyện

- Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng, tập thể dục thể thao…

- Vâng

- Trẻ tập theo hiệu lệnh cô

- Trẻ đứng thành hàng ngang

- Trẻ tập động tác tay, chân, bụng, bật động tác tập lần nhịp

- Trẻ lắng nghe - Cùng quan sát

- Chú ý lắng nghe quan sát

- Trẻ quan sát - Trẻ lên tập mẫu

(14)

+ Mời trẻ lên làm mẫu cho lớp xem + Cho trẻ thực

+ Thi đua bạn với

Khi trẻ thực cô quan sát, sửa sai nhắc trẻ thực động tác vận động

+ Cô nhận xét kết tập trẻ Cho trẻ yếu nhât trẻ tập tốt lên thực lại

- Trị chơi: Đuổi bắt

+ Cơ giới thiệu luật chơi, cách chơi + Cho trẻ chơi - lần

+ Nhận xét kết chơi trẻ * Hồi tĩnh:

Cho trẻ làm chim bay tổ, nhẹ nhàng quanh lớp - vịng sau chỗ

4/ Củng cố giáo dục:

- Các vừa tập VĐCB gì? T/C gì?

- Giáo dục trẻ chăm luyện tập thể dục thể thao 5/ Kết thúc:- Nhận xét, tuyên dương trẻ

chạy

- Trẻ thi đua với

- Trẻ lên thực

- Trẻ ý lắng nghe - Trẻ chơi

Cùng lắng nghe

- Trẻ làm chim bay tổ

- Bật tách khép chân qua ô, đuổi bắt

- Lắng nghe

Thứ ngày 02 tháng 04 năm 2019

(15)

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi “Mưa to –mưa nhỏ” I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1.Kiến thức:

- Trẻ biết tên truyện “giọt nước tí xíu”, tên nhân vật truyện “Giọt nước tí xíu”, ơng mặt trời bạn giọt nước

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Hiện tượng mưa sức nóng ơng mặt trời làm cho nước bốc tụ lại thành đám mây nặng dần trở thành mưa rơi xuống

- Hiểu từ khó “tí xíu” nhỏ 2 Kỹ năng:

- Trẻ biết trả lời hỏi rõ ràng, mạch lạc, nói đủ câu, nội dung câu truyện - Trẻ biết lắng nghe ghi nhớ nội dung câu truyện

- Trẻ hiểu số lời thoại nhân vật 3.Giáo dục thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học - Trẻ có ý thức dùng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước II.CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cô trẻ: - Tranh minh hoạ truyện

- Sa bàn, que chỉ, bàn, giá để truyện - Máy tính bảng , nhạc, giáo án điện tử 2.Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động PHTM II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ”

+ Khi trời mưa to xuống hạt mưa kêu nào?

+ Mưa nhỏ?

+ Mưa xuống để làm gì?

+ Vì nhờ có mưa mà cối lại tốt tươi? Giới thiệu :

- Các có biết lại có mưa khơng? Để biết lắng nghe cô kể chuyện

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động1 : Kể chuyện - Cô giới thiệu câu chuyện

- Cô kể diễn cảm lần kết hợp điệu cử - Kể xong hỏi trẻ:

+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có nhân vật nào? - Cơ kể lần kết hợp tranh minh hoạ

- Lộp bộp - Tí tách

- Để cối tốt tươi

-Vì mưa mang nước tưới cho

-Trẻ lắng nghe - Trẻ ý lắng nghe

- Giọt nước tí xíu

-Tí xíu, bạn tí xíu, ơng mặt trời, mẹ Biển

(16)

- Cô giảng nội dung truyện: Vào buổi sáng giọt nước tí xíu chơi đùa với bạn bè ơng mặt trời xuất hiện, ơng rủ tí xíu bay chơi ơng tí xíu khơng bay giọt nước Và ông mặt trời đa biến tí xíu thành để bay lên , tí xíu kết hợp với bạn nước khác để tạo thành mưa

* Hoạt động 2: Đàm thoại - Giảng

+ Dùng chế độ trình tập tin gửi hình ảnh đến nhóm trẻ

+ Câu chuyện tên gì? + Câu chuyện kể ai? + Tí xíu giọt nước đâu?

+ Anh em nhà tí xíu đơng, họ nơi nào? + Một buổi sáng tí xíu chơi với bạn Ông mặt trời tỏa ánh nắng rực rỡ xuống mặt biển Ơng nói với tí xíu?

+ Giọng nói ơng mặt trời nào? + Ai nói giọng nói ơng mặt trời?

+ Tí xíu thích chơi, Nhưng tí xíu nhớ điều làm cho khơng được?

+ Tí xíu biến thành nước từ từ bay lên cao Trước tí xíu nói với mẹ biền cả?

*Giảng từ khó: “tí xíu”

+ Các có biết “tí xíu” khơng? (“tí xíu” bé, bé tí tẹo tèo teo bạn tý xíu câu truyện giọt nước bé)

* Cơ trích đọc: “Tí xíu giọt nước mẹ !rồi trở về”

+ Tí xíu kết hợp với bạn nước khác tạo thành gì?

+ Tí xíu bạn reo lên nào?

+ Trời lúc lạnh Lúc tí xíu cảm thấy nào?

+ Khi gió thổi mạnh bạn thấy nào? + Họ làm gì?

+ Cuối Tí Xíu bạn biến thành gì? * Cơ trích đọc: “Tí xíu từ từ bay lên đến hết” + Qua câu chuyện thấy tượng mưa

- Lắng nghe

- Trẻ quan sát tranh cô gửi trả lời câu hỏi cô

- Giọt nước tí xíu

-Tý xíu, bạn tí xíu, ơng mặt trời, mẹ Biển

- Ở biển

- Ở khắp nơi, biển cả, ao hồ, trời,

-Tí xíu cháu có vào đất liền chơi với ơng khơng

- Ồm ồm -2-3 trẻ nói

-Chú nhớ giọt nước nên khơng thể bay lên theo ông mặt trời

-mẹ trở

-Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe -Mây

-Mát quá, ôi mát -Tí xíu thấy rét

(17)

diễn nào?

+ Thế có biết nước dùng để làm khơng? - Nước dùng để ăn uống , để sinh hoạt, để tưới Nước cịn mơi trường sống cối, động vật sống nước Nước cần cho sống.Vậy để có nguồn nước cần phải làm gì?

* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cơ đóng người dẫn chuyện gợi ý để lớp kể - lần

- Cho cá nhân trẻ lên kể lần

* Hoạt động 4: Trò chơi “Làm mưa”

- Cơ nói cách chơi: Cô làm mặt trời trẻ làm giọt nước chơi Trẻ đứng thành vịng trịn cầm tay Cơ đóng vai ơng mặt trời đứng giữa, nói : “Làm mưa” trẻ cầm tay chạy vào tạo thành vịng trịn nhỏ Sau đó, nói: “Trời mưa” ngồi xuống, trẻ đứng xung quanh cô vẫy vẫy tay

- Cho trẻ chơi 4 Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên truyện Đọc đồng tên truyện

- Tên nhân vật truyện 5 Kết thúc tiết học

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp.

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng

-Trẻ trả lời

-Dùng để ăn, sinh hoạt

-Bảo vệ nguồn nước, giữ gìn nguồn nước

- Trẻ tập kể chuyện

- Trẻ chơi

-Trẻ nhắc lại tên câu chuyện

-Trẻ tự nhận xét bạn - Lắng nghe

Thứ ngày 03 tháng 04 năm 2019

(18)

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1/ Kiến thức:

- Trẻ so sánh dung tích đối tượng cách khác nhau: Ước lượng mắt, dùng đơn vị đo để diễn tả kết đo

2/ Kỹ năng:

- Trẻ có kỹ đong nước so sánh độ lớn cốc

3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước. II.CHUẨN BỊ:

1/ Đồ dùng cô,của trẻ:

- Tranh ảnh nguồn nước khác nhau(ao hồ, sông ,suối…)

- Một số chai lọ thuỷ tinh suốt có hình dạng khác nhau, phễu, ca, bát, li

- Thẻ số từ 1-

- chậu có lượng nước 2/ Địa điểm:

- Trong lớp học

III CÁCH TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

- Cô cho trẻ xem tranh nguồn nước tác dụng nước sinh hoạt

- Cơ trẻ trị chuyện nước dụng cụ chứa nước

+ Trong thiên nhiên có nguồn nước ? + Nước có tác dụng đời sống người, vật cối ?

+ Gia đình thường chứa nước ? + Theo phải làm để có nguồn nước sạch?

2 Giới thiệu :

- Hôm đo dung tích bình, so sánh diễn đạt kết đo

3 Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động : So sánh dung tích đối tượng có dung tích khác về hình dạng

Cô chuẩn bị số chữ số từ 1-9; chai thuỷ tinh suốt có hình dạng khác nhau; phễu, li

Cô đặt chai thủy tinh lên bàn hỏi trẻ:

- Xem tranh ảnh trị chuyện

- Sông, suối, ao, hồ, biển - Trẻ trả lời

- Bể, chum, thùng,

- Không vứt rác bừa bãi vào nguồn nước

- Lắng nghe

(19)

+ Con có nhận xét dụng cụ chứa nước ? + Nhìn mắt thường so sánh dung tích chai khơng ?

+ Có thể dùng ly đong ước vào chai để đo dung tích khơng?

+ Bây lớp quan sát xem cô đong nước vào đầy chai thủy tinh nạy

- Cô đong nước vào đầy chai thủy tinh thứ nhất.Vừa đong nước vừa cho trẻ đếm số ly nước đong vào chai

+ Hãy chọn chữ số tương ứng với số ly nước đong đeo vào cổ chai(5 li)

- Cơ đong vào chai cịn lại tương tự lần đong nước vào chai thứ

-Chúng ta cần li nước để đong đầy chai thủy tinh

- Cả chai có dung tích li nước

So sánh dung tích đối tượng khác hình dạng dung tích

- Cơ chuẩn bị số chữ số từ 1-9, chai thủy tinh suốt có hình dạng khác dung tích khác nhau, phễu ly

- Cô dùng li đong nước vào ba chai, cách thức tiến hành Cô hỏi trẻ:

+ Số lượng li nước đong vào chai nước nào?

+ Số li nước đổ vào chai thứ nhất? + Số li nước đổ vào chai thứ hai? + Số li nước đổ vào chai thứ ba?

Dung tích chai khơng * Đo dung tích dụng cụ đo khác nhau

- Cơ chọn chai có dung tích lớn nhất, đổ nước chậu dùng li nước đong lại vào chai, đổ nước lại chậu dùng bát múc nước chậu đong lại vào chai

+ Số lượng li nước đong vào chai li ? + Số lượng bát nước đong vào chai bát + Con nhận xét dụng cụ đong nước ? - Dụng cụ có số lần đong nhiều dung tích nhỏ hơn, dụng cụ có số lần đong dung tích lớn

- Hình dạng chai nước khơng giống

-Khơng -Có

-Trẻ chọn thẻ số gắn vào chai nước

- li nước

-Không giống li

6li li

- Trẻ trả lời

4 li bát

- Trẻ quan sát

(20)

3.2 Hoạt động : Luyện tập thực hành đo dung tích đối tượng cách khác nhau * Trị chơi: Thi tổ nhanh

Cơ chia trẻ thành nhóm, u cầu nhóm dùng li nhựa đong nước vào đầy chai, sau chọn số phù hợp đeo vào cổ chai

*.Chơi lần 1: Đo li nhựa

- Sau nhóm đo song u cầu đại diện nhóm lên công bố kết thực

- Chai nhóm đầy nước, số lần đong lần chậu li

- Chai nhóm đậy nước, số lần đong lần chậu li

- Chai nhóm đậy nước, số lần đong lần chậu khơng cịn nước

- Cả chai đầy nước, kết đong khác số lại chậu khác chai nhóm có dung tích lớn nhất, chai nhóm có dung tích thứ nhì chai nhóm

-Chơi lần 2: Tương tự lần thay dụng cụ đo bát nhựa

4 Củng cố :

- Giáo dục trẻ u q ngơi trường bảo vệ nguồn nước

5 Nhận xét- tuyên dương - Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

- Trẻ nghe

- Trẻ chơi Lắng nghe

Chai nhóm có dung tích lớn nhất, chai nhóm có dung tích thứ nhì chai nhóm Lắng nghe

Trẻ ý lắng nghe

Thư ngày 04 tháng 04 năm 2019

TÊN HOẠT ĐỘNG: Các nguồn nước ,đặc điểm ,Ích lợi nước đời sống người, con vật cây,(UDPHTM )

(21)

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức

- Trẻ biết nguồn nước có tự nhiên.

- Biết lợi ích nước đời sống người, vật

- Trẻ biết số đặc điểm nước:Tính chất, trạng thái khác nước - Biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bảo vệ nguồn nước; biết cần phải sử dụng nước tiết kiệm

2.Kĩ năng

- Rèn trẻ kỹ phát âm , diễn đạt mạch lạc

- Phát triển kỹ tư duy, sáng tạo, phán đoán, tưởng tượng trẻ - Kỹ quan sát, Kỹ luyện tập, thực hành

3 Thái độ

- Có thái độ sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ngày

II.CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng cô trẻ:

- Hệ thống máy tính kết nối PHTM - Giáo án paowerpoint

- Nhạc hát: cho làm mưa với

- Máy tính bảng, tranh ảnh nguồn nước

- Mỗi trẻ chai nước sơi để nguội, phích nước sơi, viên đá, đường, muối 2 Địa điểm

(22)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1. Ổn định gây hứng thú

- Cho trẻ hát hát "Cho làm mưa với" + Các vừa hát hát gì?

+ Trong hát bạn nhỏ nói chuyện với ai? + Bạn nhỏ muốn làm gì?

+ Vì bạn nhỏ lại muốn làm mưa?

+ Nước có vai trị đời sống chúng ta? + Nước cần thiết cho người, vật cối

- Trẻ hát cô

- Cho tơi làm mưa với - Nói với chị gió,chị mưa - Muốn xanh - Vì bạn muốn làm hạt mưa giúp cho đời

- Lắng nghe

2 Giới thiệu bài

- Hơm tìm hiểu nước

- Lắng nghe

3.Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Trò chuyện nguồn nước trong mơi trường, ích lợi nước đời sống con người.

- Cho trẻ xem tranh ảnh nguồn nước máy

(23)

Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Vẽ cầu vồng

Hoạt động bổ trợ: I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ngồi tư thế, cầm bút

- Biết kết hợp nét vẽ thẳng, ngang, cong, xiên để vẽ cầu vồng 2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ ngồi tư thế, biết tư duy, tưởng tượng,phát triển giác quan.phát triển nhận thức,thẩm mỹ,ngơn ngữ,vận động,tình cảm xã hội

3 Giáo dục:

- Có thái độ sử dụng nước tiết kiệm bảo vệ nguồn nước sinh hoạt ngày

II CHUẨN BỊ:

1.Đồ dùng dạy học; - Vở, bút chì,sáp màu - tranh vẽ cầu vồng

- Sáp màu, giấy vẽ, bảng treo sản phẩm - Bài giảng điện tử

- Má tính, Dây trưng bày sản phẩm Bàn ghế 2 Địa điểm:

- Trong lớp:

III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định lớp:

Cô trẻ hát bài: “mưa về” - Các vừa hát hát gì? - Bài hát nói điều gì?

- Mưa làm cho cảnh vật nào? Giáo dục: biết sử dụng , bảo vệ nguồn nước 2/Giới thiệu bài

-Trẻ hát “mưa về” - Hát “mưa về”

(24)

Cây cối xanh tốt khơng khí mát mẻ thật dễ chịu

Sau mưa thấy có gì? Cơ đọc câu đố:

“Cầu khơng bắc qua sơng

Không trèo qua suối lại chồng lên mây Hiện lên bụi mưa bay

Bảy màu rực rỡ bé đốn cầu gì?” Cầu vồng xuất nào?

Vì gọi bảy sắc cầu vồng? Cầu vồng thật đẹp phải không nào?

- Cầu vồng

Vì có bẩy màu Vâng

3/ Hướng dẫn thực hiện

* Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát: Cho trẻ xem tranh vẽ cầu vồng, khung cảnh cầu vồng

Chúng nhận xét hai tranh vẽ cầu vồng này?

- Cầu vồng vẽ nào? - Màu sắc cầu vồng làm sao?

- Tranh vẽ cầu vồng có đặc biệt hai tranh kia?

- Cịn tranh sao?

- Cơ vẽ thêm để tranh đẹp hơn? - Cơ cịn vẽ thêm cây, cỏ, hoa, ơng mặt trời… cho tranh sinh động

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tạo hình.

- Các có muốn vẽ cho tranh cầu vồng thật đẹp không?

- Con vẽ nào?

Cô bao quát nhắc nhở tư ngồi, vẽ đủ nét cong, cách tô màu, sáng tạo thêm chi tiết phụ

Nếu vẽ cầu vồng, vẽ nào? Nào mở cửa đón ánh nắng vào phịng

Trẻ quan sát

- Hai tranh vẽ cầu vồng tranh thứ đẹp có cảnh -Trẻ quan sát lần phương tiện gt - Vẽ nét cong, nét cong vẽ xếp liên tiếp lên

- Có bẩy màu

- cõ ngơi nhà Cầu vồng mọc sau núi

Những núi , , hoa,

- Có

- Con vẽ bẩy nét cong , vẽ thêm hoa, cỏ

(25)

- Cô gợi ý cho trẻ trả lời

- Cô quan sát sửa sai động viên khen trẻ kịp thời

- Vậy muốn vẽ cầu vồng phải ngồi ngắn dúng tư Mặt cách từ 20-25 cm Cầm bút tay phải Hỏi trẻ cách vẽ

- Cô hướng dẫn cách vẽ tô màu tranh * Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.

- Cho Trẻ vẽ, cô quan sát gợi ý động viên khen trẻ kịp thời

Cô mở nhạc nhỏ nhẹ cho trẻ nghe vẽ Cô gợi ý để trẻ tô màu đẹp

- Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm:

“ Dừng tay”2Phòng trưng bày tranh mở

cửa.Cơ mời hoạ sĩ tí hon lên trưng bày sản phẩm

- Cho trẻ quan sát nhận xét sản phẩm bạn

- Cơ nhận xét động viên khen trẻ kịp thời

- Trẻ thực

- Trẻ hào hứng

- Nhận xét - Lắng nghe

4/ Củng cố, giáo dục

- Bài hát “ cho làm mưa với " - Con vừa vẽ gì?

- Hãy ngoan ngoãn ngồi ngắn phương tiện giao thông

5/ Kết thúc

- Nhận xét, tuyên dương

-Trẻ hát theo nhạc - Cầu vồng

(26)

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan