- Trẻ biết cách chơi và chơi theo nội dung trong các góc.. - Trẻ hát múa những bài hát có nội dung về chủ đề.[r]
(1)Tuần thứ 8: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN : (Thời gian thực tuần : Chủ đề nhánh 2:
(Thời gian thực : A TỔ CHỨC CÁC
Đ
ón
T
rẻ
T
hể
d
ục
s
án
g
Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ
Thể dục sáng
Điểm danh trẻ đến lớp
- Trẻ đến lớp biết chào cô, chào người thân
- Trẻ biết tự cất đồ cá nhân vào nơi quy định - Trò chuyện, xem tranh ảnh chủ đề gia đình
- Trẻ biết tập động tác phát triển chung theo cô
- Trẻ biết di chuyển đội hình vịng trịn, hàng ngang giãn cách
- Tập cho trẻ thói quen tập thể dục sáng
- Trẻ biết tên mình, tên bạn Biết bạn có mặt vắng mặt ngày
Cô đến lớp sớm làm công tác vệ sinh
Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ ngày
Sân tập an toàn
Sổ theo dõi trẻ
(2)Từ ngày 19/10/2020 đến ngày 13/11/2020) Ngôi nhà gia đình
Từ ngày 26/ 10 /2020 đến ngày 30/ 10 /2020)
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập sức khỏe trẻ tuần học qua
- Nhắc nhở trẻ chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Hướng dẫn trẻ vào chơi tự góc trang trí góc theo chủ đề
- Trị chuyện trẻ chủ đề gia đình
- Chào cô, bố, mẹ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Chơi tự góc - Trị chuyện nội dung chủ đề
1/ Ổn định tổ chức :
- Trò chuyện trẻ chủ đề
- Kiểm tra sức khỏe, trang phục gọn gàng cho trẻ
- chuẩn bị trang phục gọn gàng
* Hoạt động1 : Khởi động:
- Cho trẻ khởi động vòng tròn theo nhạc kết hợp kiểu
- Trẻ theo nhạc Đi thường, nhanh, gót chân, mũi bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh, chạy nhấc cao đùi, hàng
* Hoạt động : Trọng động
BTPTC: - Cô hướng dẫn trẻ tập động tác
- Trẻ tập theo cô động tác + Co duỗi tay, kết hợp kiễng chân
+ Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái
+ Nhảy lên, đưa chân sang ngang
* Hoạt động : Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân 1-2 vòng - Trẻ lại nhẹ nhàng theo nhạc
3/ Kết thúc :
- Nhận xét – tuyên dương - Nhận xét
A TỔ CHỨC CÁC
(3)H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
G
Ĩ
C
Góc xây dựng:
Xây khu nhà bé, lắp ghép kiểu nhà, khn viên ,vườn hoa, vườn
Góc phân vai:
- Chơi gia đình: mẹ con, cách chăm sóc con,Dọn dẹp nhà cửa đẹp; nấu ăn; Cửa hàng: bán đồ dùng gia đình
Góc nghệ thuật: Tạo hình
- Làm mơ hình nhà chất liệu khác - Sử dụng số vật liệu rơm, mùn cưa, đất, hộp tông
Âm nhạc:
Biểu diễn hát chủ đề gia đình
Góc khám phá khoa học
- Làm sách kiểu nhà khác nhau, phòng nhà
- Trẻ biết chọn vật liệu phù hợp xây dựng cơng trình có bố cục cân đối, hợp lý
- Trẻ biết nhập vai chơi, chơi theo nội dung góc
- Trẻ có kỹ vẽ ,xé dán tranh gia đình, đồ dùng gia đình ,nặn đồ dùng gia đình
- Trẻ biết biểu diễn hát gia đình
- Trẻ biết lật sách trang để xem tranh gia đình
- Khối xây dựng loại
- Đồ chơi bán hàng, đồ chơi nấu ăn, trang phục, rối
- Giấy mầu, đất nặn, bút chì, sáp mầu
- Các dụng cụ âm nhạc Trống, sắc xô, sáo, phách tre
- Các loại sách gia đình, chuyện tranh
HOẠT ĐỘNG
(4)1 Ổn định tổ chức
- Hát vận động “ Nhà tơi”
- Trị chuyện với trẻ chủ đề “ Gia đình”
- Ngơi nhà có ai? Con kể nhà mà ở?
- Cô hỏi trẻ lớp có góc chơi nào? - Cơ cho trẻ kể tên góc chơi
- Cơ giới thiệu hoạt động trẻ chơi góc chơi
2 Thỏa thuận chơi
- Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi
- Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi góc cho hợp lý
- Cơ cho trẻ góc chơi
- Trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi
- Nhóm chơi cịn lúng túng cô giúp trẻ phân vai chơi
- Tiếp tục nêu yêu cầu chơi nhiệm vụ chơi cho trẻ góc khác
- Góc thao tác vai cho trẻ phân vai chơi, góc hoạt động với đồ vật cho trẻ bầu nhóm trưởng
3 Quá trình chơi
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác cùng.nhau - Trong nhóm chơi hồ đồng, dễ nhập cuộc, chơi vui vẻ thoải mái
4 Kết thúc chơi
- Cô nhận xét trẻ trình chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi có sản phẩm - Cơ nhận xét góc chơi
- Động viên tuyên dương trẻ
- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng ngăn nắp
- Trẻ hát
- Trẻ trò chuyện chủ đề cô
- Trẻ kể tên góc chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ tự chọn góc chơi
- Trẻ góc chơi tiến hành phân vai chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi góc
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ quan sát nhận xét góc chơi
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Cất dọn đồ chơi gọn gàng
A TỔ CHỨC CÁC
Nội dung hoạt động Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
(5)H
oạ
t đ
ộn
g
ng
oà
i t
rờ
i
- Quan sát nhà xung quanh trường, lớp Tham quan gia đình: xem cách xếp đồ dùng nhà kiểu nhà khác
- Đọc đồng dao, ca dao tình cảm gia đình
- Quan sát cảnh, chăm sóc cảnh gia đình
* TCVĐ:
- Mèo đuổi chuột, Chạy theo bóng, tìm số nhà, nhà cháu đâu
* Chơi tự do:
- Chơi tự với đồ chơi trời: cầu trượt, đu quay… chơi với hột hạt,
- Cho trẻ tham gia vào khu trải nghiệm
- Trẻ biết quan sát kể tên kiểu nhà khác - Trẻ nhận biết nêu cấu tạo kiểu nhà
- Trẻ đọc hiểu nội dung đồng dao
- Trẻ biết chăm cây, nhổ cỏ, tưới
- Trẻ biết tên trò chơi, biết cách chơi luật chơi
- Chơi tự do, an toàn
- Trẻ biết trải nghiệm bán hàng, vẽ, nặn khu trải nghiệm
- Địa điểm quan sát
- Tranh ảnh kiểu nhà - Nội dung số đồng dao - Dụng cụ chăm sóc
- Mũ mèo, chuột, bóng
- Sân chơi rộng phẳng, an toàn
- Các thiết bị đồ chơi trời
- Đồ chơi khu trải nghiệm
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
(6)- Cô cho trẻ hát theo nhac “ Cả nhà thương nhau’’
2 Giới thiệu bài.
- Cô giới thiệu nội dung buổi chơi
3 Nội dung :
* Quan sát kiểu nhà xung quanh sân trường
- Cô giới thiệu cho trẻ quan sát kiểu nhà có gần trường
- Kia ngơi nhà ? “ Nhà hai tầng’’
- Có tầng ?
- Có giống nhà khơng ?
- Cịn đây, nhà ? “ Nhà ngói’’
- Nhà ngói có đặc điểm ?
Cơ cho trẻ quan sát nhà mái cho trẻ nêu đặc điểm nhà mái
Động viên khuyến khích trẻ
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ, không vẽ bậy,không vứt rác bừa bãi , biết giúp bố, mẹ , cô giáo quét nhà - Cô cho trẻ hát theo nhac “ Đố bạn biết’’
* TCVĐ: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Hướng dẫn trẻ cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi
Cô quan sát động viên, khyến khích trẻ
* Chơi tự với thiết bị đồ chơi trời
- Cho trẻ vui chơi tự do, cô bao quát nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết, chơi an toàn
4 Củng cố, giáo dục.
Giáo dục trẻ ý thức, tự giác, nhiệt tình hoạt động chơi ngày
5/ Kết thúc :
Nhận xét – tyên dương
- Hát theo nhạc
- Quan sát kiểu nhà - Nhà tầng
- Có tầng - Khơng - Nhà ngói
- Chỉ có tầng lợp
- Hát theo nhạc
- Lắng nghe cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi luật chơi
- Chơi trò chơi
- Chơi tự với thiết bị đồ chơi trời
- Trẻ nghe
- Vệ sinh thân thể
A TỔ CHỨC CÁC
(7)H O Ạ T Đ Ộ N G Ă N
+ Rèn cho trẻ có thói quen vệ sinh hành vi vệ sinh văn minh
+ Dạy trẻ biết ăn no, ăn ngon miệng, ăn hết suất + Dạy trẻ biết phải ăn đủ chất để có sức khỏe
+ Rèn trẻ có thói quen, nề nếp ăn uống sẽ, văn minh lịch
- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ đồng thời củng cố kỹ rửa tay - Giúp trẻ ăn nhiều loại thức ăn khác để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể
- Củng cố số hành vi văn minh ăn uống
- Nước cho trẻ rửa tay
- Xà phịng - Khăn lau tay khơ
- Khăn mặt - Kê bàn ăn đảm bảo đủ cho số trẻ ( trẻ/ bàn)
- Khăn lau tay, đĩa, thìa… H O Ạ T Đ Ộ N G N G
Ủ - Chuẩn bị tốt chỗ ngủ chotrẻ, cho trẻ nằm thoải mái. Đóng của, tắt điện, giảm ánh sáng phòng, cho trẻ nghe băng nhạc hát ru êm dịu
- Trẻ có giấc ngủ sâu thoải mái
- Chiểu, chăn mỏng, gối, nhạc hát ru
- Vận động nhẹ; Ăn quà chiều
Trẻ sảng khoái sau giấc ngủ trưa
- Khăn ướt, quà chiều
HOẠT ĐỘNG
(8)* Trước ăn: Cô cho trẻ xếp hàng theo tổ để rửa tay: Nhắc trẻ rửa tay bước, vặn vòi nước vừa phải búng nhẹ tay rửa xong để tránh làm nước bắn nhà sau lau khơ tay bàn ăn
- Cô cho trẻ kê bàn cho trẻ lai dễ dàng
- Cơ giới thiệu ăn chia cơm cho trẻ Cô mời bạn trực nhật lên cô chia cơm bàn cho bạn Cho trẻ mời cô mời bạn ăn cơm
* Trong ăn. Cơ tạo khơng khí vui vẻ, động viên trẻ ăn nhanh ăn hết xuất, ăn gọn gàng không vãi cơm thức ăn bàn
- Cô quan tâm đến trẻ lười ăn, ăn chậm
* Sau ăn.
- Trẻ ăn xong cô nhắc trẻ cất bát nơi quy định, lau tay, lau miệng sau ăn
Trẻ rửa tay
Trẻ mời cô bạn Trẻ ăn
Trẻ thu dọn đồ dùng vệ sinh cá nhân sau ăn
* Trước trẻ ngủ Cô nhắc trẻ vệ sinh, hướng dẫn trẻ lấy gối
- Cô cho bạn nam bạn nữ năm riêng Giảm ánh sáng phòng
- Cô mở băng hát ru cho trẻ nghe để trẻ dễ ngủ Trẻ khó ngủ vỗ trẻ, hát ru giúp trẻ dễ ngủ
* Trong trẻ ngủ.
- Cô thức trông trẻ để quan sát, phát xử lý kịp thời tình xảy trẻ ngủ
- Cô ý đến nhiệt độ phịng, kéo chăn đắp cho trẻ (mùa đơng) để đảm bảo trẻ có giấc ngủ đủ sâu
* Sau trẻ thức dậy:
- Trẻ thức trước cô cho dậy trước, tránh đánh thức trẻ dậy trước trẻ tự thức dậy
- Cô hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức như: cất gối, chiếu Cơ âu yếm trị chuyện với trẻ cho trẻ tỉnh ngủ sau nhắc trẻ vệ sinh
Trẻ lấy gối chỗ nằm
Trẻ ngủ
- Trẻ thức dậy, cất dọn đồ dùng
- Khi trẻ ngủ dậy, cô cho trẻ vệ sinh, vận động nhẹ nhàng, cho trẻ ăn quà chiều Nhắc trẻ mời cô, bạn
Trẻ vận động nhẹ nhàng ăn quà chiều
A TỔ CHỨC CÁC
Nội dung hoạt động Mục đích - yêu cầu Chuẩn bị
- Ăn chiều - Trẻ sinh hoạt quà chiều
(9)Hoạt động chiều
- Ôn lại hoạt động học buổi sáng
- Hoạt động góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét, nêu gương
- Vệ sinh - Trả trẻ
- Giúp trẻ ghi nhớ lai kiến thức học
- Trẻ biết cách chơi chơi theo nội dung góc
- Trẻ hát múa hát có nội dung chủ đề
- Trẻ biết điều chỉnh hành vi Thế hành vi tốt, hành vi chưa tốt
- Giữ gìn thân thể
- Trẻ biết chào cô, chào bố, mẹ trước
- Nội dung hoạt động
- Đồ dùng, đồ chơi góc
- Trang phục, dụng cụ âm nhạc
- Bảng bé ngoan, cờ đỏ
- Xô, chậu, khăn - Đồ trẻ
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE
- Cô cho trẻ vận động nhẹ theo nhạc “ Cả nhà thương nhau’’
- Cô phát quà chiều cho trẻ
(10)- Gợi mở cho trẻ ôn lại hoạt động học buổi sáng
- Cho trẻ vào chơi góc trẻ thích Khuyến khích trẻ hoạt động góc mà buổi sáng trẻ chưa hoàn thành sản phẩm
- Nhắc nhở trẻ chơi đồn kết, giữ gìn đồ dùng đồ chơi
- Cô cho trẻ biểu diễn hát, múa, đọc thơ, kể chuyện có nội dung chủ đề
- Cô gợi ý cho trẻ nhận xét nêu gương tổ, cá nhân
- Cô nhận xét chung
- Cô vệ sinh sẽ, quần áo gọn gàng cho trẻ
- Cô trả trẻ tận tay phụ huynh
- Thực
- Chơi tự góc
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét bạn
- Vệ sinh cá nhân
- Chào cô, bố, mẹ
B HOẠT ĐỘNG HỌC
Thứ ngày 26 tháng 10 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: : Đi ván kê dốc; Bò chui qua cổng
Hoạt động bổ trợ: TCVĐ: Ai tài
(11)1 Kiến thức:
- Trẻ biết tên vận động, trẻ biết cách thăng ván kê dốc mà không bị ngã
- Trẻ thực thành thạo vận động bò chui qua cổng
- Trẻ nhớ tên trò chơi hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi: Ai tài
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ ván kê dốc giữ thăng đảm bảo an toàn - Rèn kỹ bò bàn tay, cẳng chân thơng qua trị chơi
3 Giáo dục thái độ:
- Trẻ có tình ý thức tập luyện để có thể khỏe mạnh tinh thần đồn kết với bạn
- Tích cực tham gia hoạt động cô bạn
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cô trẻ.
- Sàn tập sẽ, phẳng, thoáng mát Trang phục cô trẻ gọn gàng
- Tấm ván gỗ dài – 2,5m, rộng 30cm, đầu kê cao 30cm, đầu đặt sát đất Vòng thể dục, trống Một số lô tô vật Cổng thể dục
- Nhạc ghi hát chủ đề
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổ định tổ chức.
- Cô cho trẻ hát hát “ Cả nhà thương nhau” - Trị chuyện trẻ gia đình
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
2 Giới thiệu bài:
- Hôm cô tập thể dục: Đi Trên ván kê dốc; Bò chui qua cổng Để học đạt hiệu quả, phải tích cực tham gia vào hoạt động Các có đồng ý với khơng nào? Bây khởi động
3 Nội dung
- Trẻ hát theo nhạc
(12)* Hoạt động 1: Khởi động.
- Cơ cho trẻ vịng trịn theo nhạc hát: Nhà vui kết hợp cho trẻ chạy kiểu (đi gót chân, mũi chân, khom lưng, chạy nhanh, chạy chậm…) hàng theo tổ dãn cách tập tập phát triển chung
* Hoạt động 2: Trọng động. + Bài tập phát triển chung:
- Cho trẻ tập động tác theo nhạc
- Động tác tay: + Co duỗi tay, kết hợp kiễng chân
- Động tác chân: Quay sang trái, sang phải, kết hợp tay chống hông hai tay dang ngang, chân bước sang phải, sang trái
- Động tác bụng: Nhảy lên, đưa chân sang ngang
- Động tác bật: Bật chụm chân tiến phía trước
+ Vận động bản:
- Cô giới thiệu tên tập: Đi ván kê dốc - Cơ tập mẫu
+ Lần khơng phân tích động tác
+ Lần kết hợp phân tích động tác cho trẻ hiểu - Chuẩn bị cô đứng trước đầu ván kê thấp, tay dang ngang chống hông để giữ thăng Khi có hiệu lệnh bước lên ván dần lên đến đầu cao dừng lại, sau quay người lại xuống Thực xong cô cuối hàng đứng
- Các rõ cách tập chưa
- Cô mời trẻ thực Cô bạn nhận xét
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Cô cho lớp tập trẻ / lần Cô bao quát sửa sai cho trẻ động viên trẻ tập tích cực
+ Lần 2: Cho trẻ thi đua: Cô cho trẻ ván kê dốc Trong trời gian nhạc đội lấy vật nhóm thực xác vận
- Trẻ khởi động theo hiệu lệnh cô
- Trẻ tập tập phát triển chung theo nhịp đếm Các động tác tập 2l x nhịp động tác chân tập 3l x nhịp
- Trẻ quan sát tập nghe giải thích
- trẻ lên tập Trẻ nhận xét bạn - Trẻ tập
(13)động thắng
Cô nhận xét kết động viên khen ngợi trẻ
* Ơn vận động “ Bị chui qua cổng”
- Cô giới thiệu vận động “ Bị chui qua cổng” - Cơ thực lại vận động - Cô cho trẻ lên thực
- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Nếu trẻ không thực có làm mẫu lại
- Cơ cho trẻ/ lượt thực - Động viên khuyến khích trẻ
+ Trị chơi: Ai tài
- Luật chơi: Mỗi lần bò chui qua cổng đánh lần trống
- Cách chơi: Cơ cho trẻ bị bàn tay, cẳng chân bị qua cổng mà khơng làm đổ cổng lên đánh trống cuối hàng đứng
- Cô tổ chức cho trẻ chơi bao quát trẻ
- Cô nhận xét kết động viên khen ngợi trẻ
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng 1-2 vòng quanh sân tập theo nhạc hát “Chú mèo con”
4 Củng cố:
- Hỏi lại trẻ tên học
- Cô giáo dục trẻ ích lợi việc luyện tập thể dục sức khỏe người
5 Kết thúc học.
- Cô nhận xét động viên khen ngợi trẻ chuyển sang hoạt động
Trẻ lắng nghe
Trẻ quan sát
Trẻ thực vận động
Trẻ xung phong lên thực - Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ nhẹ nhàng
- Trẻ nêu - Trẻ lắng nghe
Thứ ngày 27 tháng 10 năm 2020
Tên hoạt động :
Dạy trẻ kể truyện “ Tích chu”
Hoạt động bổ trợ:
Vở kịch “ Tích chu”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
* Kiến thức:
(14)* Kĩ năng:
- Rèn cho trẻ kĩ tư duy, ý mạnh dạn tự tin - Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc, biết giơ tay phát biểu ý kiến - Biết thể ngữ điệu, cảm xúc nhân vật
* Thái độ:
- Trẻ hứng thú nghe cô kể tích cực tham gia vào hoạt động cô bạn
- Trẻ biết yêu thương, chăm sóc bà người xung quanh
2.Chuẩn bị:
- Giáo án Power có slide truyện Tích Chu,Video tình cảm bà cháu - Dụng cụ, trang phục cho trẻ đóng kịch
- Âm nhạc “Cháu yêu bà”, thước
2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề:
- Cô cho trẻ lại gần cô xem đoạn phim ngắn tình cảm bà cháu trị chuyện:
+ Đoạn phim ngắn vừa nói điều ?
+ Con kể bà cho bạn biết?
+ Vậy có u q bà khơng?
2/ Giới thiệu bài:
Vậy mà có bạn nhỏ mải chơi khơng chăm sóc bà bà bị ốm Các có biết bạn nhỏ không?
- Để biết xem bạn nhỏ hơm kể cho nghe câu chuyện
3/ Nội dung :
3.1 Cô kể chuyện diễn cảm
- Cô kể lần diễn cảm lời, kết hợp cử điệu minh họa
- Cô giới thiệu tên truyện
- Kể chuyện lần 2: Kể diễn cảm kết hợp slide hình máy chiếu
3.2 Đàm thoại, trích dẫn nội dung câu chuyện
- Trẻ lại gần xem - Tình cảm bà cháu - Trẻ kể
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe quan sát
(15)+ Cô vừa kể cho nghe câu chuyện ? + Câu truyện có nhân vật ?
+ Bà Tích Chu ? + Cịn Tích Chu ?
Trích dẫn: “Tích Chu sống với bà, bà thương Tích chu, ……Nhưng Tích Chu khơng thương bà suốt ngày mải chơi”
+ Thế rồi, hơm chuyện xảy với bà ? + Bà gọi Tích Chu ?
+ Lúc Tích Chu đâu ?
+ Nếu bạn Tích Chu làm bà bị ốm?
Cơ trích dẫn : Một hơm bà bị ốm,….Cháu đói q” + Khi Tích Chu chuyện xảy ? + Vì Sao bà lại biến thành chim ?
+ Con chim nói với Tích Chu?
+ Khi thấy bà mà bị biến thành chim, thái độ Tích Chu ?
+ Cuối điều kì diệu xảy ? + Cơ tiên nói với Tích Chu? + Tích chu đâu?
Cơ trích dẫn: Bỗng lúc đó… nước suối tiên cho bà uống”
+ Được uống nước suối tiên bà sao?
+ Từ Tích Chu đối xử với bà ? + Qua câu chuyện bạn Tích Chu muốn gửi tới thơng điệp gì?
*GD trẻ: Biết yêu thương quan tâm tới bà người thân gia đình, ốm đau, bệnh tật
- Trẻ trả lời
- Bà yêu thương Tích Chu
- Mải chơi, không quan tâm tới bà
- Bà bị ốm, khát nước -“Tích Chu ơi…”
- Tích chu mải chơi với bạn
- Ở bên cạnh chăm sóc bà - Trẻ lắng nghe
- Bà biến thành chim - Trẻ trả lời
- “Cúc cu cu….đi đây” - Tích Chu tỏ hối hận, biết lỗi, thương bà
- Có Tiên giúp đỡ Tích Chu
- Trẻ trả lời
- Đi tìm nước suối tiên cho bà uống
- Bà trở lại thành người - Luôn quan tâm yêu thương bà
(16)- Lần : Cô làm người dẫn truyện,cho trẻ thể giọng điệu nhân vật qua slide
3.3 Vở kịch “ Tích chu” - Cơ tổ chức cho trẻ đóng kịch - Cơ cho trẻ chọn vai nhân vật
+ Cô làm người dẫn truyện, trẻ thể giọng điệu, hoạt cảnh nhân vật
+ Cảnh 1: Bà âu yếm, chăm sóc quạt cho Tích Chu ngủ
+ Cảnh 2: Tích Chu mải chơi với bạn, bà bị ốm nằm tỏ mệt mỏi gọi Tích Chu khơng thấy Tích Chu trả lời
+ Cảnh 3: Tích Chu chạy nhà gọi bà thấy bà biến thành chim tỏ hoảng hốt chạy theo bà, bà làm cánh chim bay
+ Cảnh 4: Cô tiên xuất hiện, an ủi Tích Chu đem bình nước, Tích Chu chạy tìm nước suối tiên + Cảnh 5: Tích Chu đem nước cho bà uống, bà trở lại thành người, bà cháu ôm
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
4/ Củng cố:
- Qua câu chuyện vừa nghe làm để thể tình cảm với người thân gia đình mình?
- Động viên khuyến khích trẻ chưa hoàn thành
5/ Kết thúc:
- Cho trẻ hát “Cả nhà yêu”
- Trẻ nhận vai
- Trẻ thể giọng điệu nhân vật
- Trẻ đóng kịch
- Trẻ trả lời
- Trẻ hát cô
Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2020
* TÊN HOẠT ĐỘNG: Xác định vị trí phía trước, phía sau, đối tượng khác so với thân
* Hoạt động bổ trợ : T/c: “ Đồ chơi cất đâu”
I/ MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ nhận biết phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau, đối tượng khác so với thân trẻ
(17)- Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh, phán đoán - Rèn kĩ định hướng không gian
- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3/ Giaó dục:
- Giáo dục trẻ u thích mơn học
II/ CHUẨN BỊ:
1 Đồ dung cô trẻ
- Các cháu có loại ăn như: táo, cam, giống khối gỗ - Các đồ vật đồ chơi lớp: Gấu, thỏ, gà, vịt
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ơn định - trị chuyện gây hứng thú
- Cho trẻ hát “ Đố bạn biết ” - Trò chuyện nội dung hát - Bài hát nói điều ?
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ u q ngơi nhà
2 Giới thiệu bài:
Hôm cô cho chơi trị chơi có thích khơng nào?
3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Luyện tập xác định phía trước, sau- trên, thân trẻ
- Chơi trò chơi: “ Dấu tay” + Cô: “ Tay đâu,tay đâu” “ Dấu tay dấu tay” “ Dấu dưới”
- Tương tự cho trẻ dấu tay trên, phía sau, phía trước, trái phải
- Sau lưng đặt đồ chơi xem đồ chơi gì?
- Các đặt đồ chơi phía trước nào?
- Làm nhanh theo nhé: Cơ nói: Phía sau, phía trước, phía phía dưới, phía trên, trái phải
- Hát theo “ Đố bạn biết ” Lời bạn nhỏ nhà
Trẻ lắng nghe giới thiệu
Trẻ chơi trị chơi - Trẻ tay đây, tay - Dấu đâu, dấu đâu
- Dấu tay xuống gầm ghế
- Trẻ lấy đồ chơi sau lưng
(18)- Các hiệu lệnh nói nhanh dần xen kẽ - Các nhìn xem đặt táo phía nói thật to phía
+ Cơ đặt táo phía trước mặt mình( Cơ đặt phía khác) tốc độ nhanh dần để trẻ nói phía nào?
- Cơ đặt táo phía cho trẻ nói
* Hoạt động 2: Dạy trẻ xác định trên, dưới; trước, sau đối tương khác so với thân trẻ
- Các nói phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau
- Bây tìm xem đồ chơi khác - Các nhìn xem búp bê ngồi đâu?( Cô đặt búp bê lên ghế)
- Các bạn chơi trốn tìm búp bê nào? - Các bạn nhắm mắt lại để búp bê trốn nhé( Cô đặt búp bê sau, xuống gầm ghế, đặt đỉnh tủ, bên trái – phải cô)
- Cho trẻ mở mắt để tìm búp đâu?
- Cô cho búp bê trốn xa dần: Trên giá đồ chơi, bàn đồ chơi
- Cô cho trẻ xem tranh vẽ đĩa đặt bàn( Khoảng giây cô cất tranh đi) hỏi trẻ cịn nhớ tranh vẽ gì? Bên phải- trái đĩa có gì, bàn có gì, Đặt đâu?
- Cơ cho trẻ kể, gợi để trẻ nói đồ vật dưới, bên trái phải
- Cơ đặt thỏ gấu sóc thành hàng dọc cho hỏi: Các xem thỏ hỏi gì?
+ Thỏ: Bạn đứng sau tôi, Tôi đứng trước bạn nào? Bạn đứng bên trái tôi, bạn đứng bên phải
- Lần lượt cho tùng vật hỏi, sau đổi chỗ cho vật cho vật hỏi
* Hoạt động : Luyện tập:
- Trò chơi: “ Đồ chơi lấy đâu nhé” - Cơ giới thiệu tên trị chơi:
- Trẻ làm theo hiệu lệnh cô nhanh
- Trẻ quan sát thực
- Trẻ nói phía theo hiệu lệnh tăng dần
- Trẻ tìm búp bê Trẻ nhắm mắt
- Trẻ tìm bạn búp bê Búp bê gầm bàn
- Trẻ suy nghĩ trả lời đĩa trẻ bàn
- Trẻ lắng nghe
- Bạn gấu đứng sau ban Thỏ bạn sóc trước bạn thỏ Giỏ hoa bên trái, bình nước bên phải
- Trẻ quan sát trả lời
(19)- Cách chơi: Cô cho trẻ cất đồ chơi, nói tên đồ chơi cho trẻ nói chỗ cất
- Cơ mời nhóm lên chơi
- Cho trẻ chơi, Cô quan sát động viên trẻ
4 Củng cố giáo dục:
- Các vừa chơi trị chơi gì?
5 Kết thúc:
- Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ lên chơi trò chơi Trò chơi đồ chơi lấy đâu
Thứ ngày 29 tháng 10 năm 2020
TÊN HOẠT ĐỘNG: Quy mơ gia đình (gia đình nhỏ, gia đình lớn), nhu cầu gia đình, địa gia đình.( ƯDPHTM )
Hoạt động bổ trợ: + Trò chơi “ Về nhà”
(20)- Trẻ biết phân biệt gia đình đơng con, gia đình Biết địa gia đình sống
- Biết tả nhà trẻ, đồ dùng phục vụ cho gia đình
2/ Kỹ năng:
- Phát triển kĩ so sánh miêu tả, kỹ quan sát - Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc cho trẻ
3/ Thái độ:
- Yêu quý nhà gia đình Có ý thức giữ gìn ngơi nhà - Yêu quý người sống chung mái nhà
II CHUẨN BỊ
1/ Đồ dùng cô trẻ:
- Bài giảng paipoy Tranh gia đình 2- hệ Gia đình đơng con, gia đình - Tranh ngơi nhà với phòng đồ dùng sử dụng cho phòng
- Máy tính bảng
2/ Địa điểm tổ chức:
- Phịng học thơng minh
III Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô mở băng nhạc hát (Màn hình quảng bá)
"Tổ ấm gia đình" cho trẻ nghe khuyến khích trẻ hưởng ứng theo
+ Bài hát có nội dung ? (Tình u gia đình)
+ Tổ ấm gia đình hát có sống nào?
- Bài hát Tổ ấm gia đình thể tình yêu người gia đình với
2/ Giới thiệu bài:
- Hôm cô tìm hiểu quy mơ gia đình (gia đình lớn, gia đình nhỏ) nhu cầu gia đình sống hàng ngày
- Lắng nghe hưởng ứng theo hát
- Tình u gia đình - Có bố, mẹ,
(21)3/ Tiến hành hoạt động
* Hoạt động : Nhận biết quy mô gia đình:
-( Cơ gửi tập tin cho trẻ) gia đình hệ gia đình hệ cho trẻ quan sát nhận xét:
+ Con thấy có điều khác biệt tranh? (cô gợi ý cho trẻ nêu khác tranh)
+ Số lượng người tranh với nhau?
+ Gia đình giống gia đình tranh?
+ Hãy kể tên thành viên gia đình con? + Theo gọi gia đình lớn gia đình nhỏ?
- Cơ giới thiệu: Gia đình lớn gia đình hệ trở lên sinh sống mái nhà, gia đình nhỏ gia đình hệ sống mái nhà
* Hoạt động : Nhu cầu địa gia đình: - Tổ chức cho trẻ nên giới thiệu gia đình mình, địa gia đình, ngơi nhà gia đình
- Cơ làm mẫu cho trẻ: Cơ đóng vai bạn lớp lên giới thiệu: "Chào bạn, tên tơi Bùi Hiền Nhi, gia đình tơi có ông bố, mẹ, chú, chị gái Gia đình tơi sống ngơi nhà ngói thơn Trung Lương - Xã Tràng lương Nhà tơi có phịng ngủ để gia đình ngủ, phịng khách để xem ti vi uống nước, nhà bếp để nấu ăn, nhà tắm để tắm, nhà vệ sinh để vệ sinh"
- Cho trẻ nên giới thiệu
- Cô giúp trẻ thể suy nghĩ lời nói
- Cơ động viên khuyến khích trẻ miêu tả gia đình
* Luyện tập củng cố: Trò chơi: “Về nhà”.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi + Cách chơi: Cô chuẩn bị nhà, nhà
- Trẻ quan sát, trả lời - Một bên có ơng,bà, bên có bố, mẹ,
- Một bên nhiều, bên - Gia đình người
- Bố, mẹ, anh, - Gia đình lớn có ơng, bà, bố, mẹ sinh sống gia đình lớn
- Gia đình nhỏ có bố, mẹ sinh sống
- Giới thiệu thành viên gia đình
- Lắng nghe cô giới thiệu mẫu
- Trẻ giới thiệu gia đình
(22)dành cho trẻ có đặc điểm chung( Ví dụ như: bạn tóc dài, bạn tóc ngắn, bạn trai, bạn gái, bạn có anh chị, em ) Cho trẻ vịng trịn hát "Trời nắng trời mưa" nói "Trời mưa" trẻ chạy ngơi nhà có đặc điểm giống Cơ đến nhà hỏi trẻ lại ngơi nhà này?
+ Luật chơi: Khi trẻ nhầm nhà bị phạt phải hát chủ đề gia đình
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Tùy theo đặc điểm, hứng thú trẻ cô thay đổi đặc điểm tổ chức cho trẻ chơi
4 Củng cố giáo dục:
- Giáo dục trẻ biết yêu thương quý trọng gia đình
- Cho trẻ nhắc lại học
5/ kết thúc
- Củng cố học
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ
cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi trò chơi
- Nhận xét
Thứ ngày 30 tháng 10 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Vẽ nhà thân yêu bé
Hoạt động bổ trợ: Vận động theo nhạc bài: “Bé quét nhà”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Kiến thức:
- Trẻ hiểu biết cách vẽ ngơi nhà gồm có (cửa vào, cửa sổ, tường, mái nhà…) - Trẻ biết có nhiều nhà khác (nhà tầng, tầng )
- Trẻ biết nhà cần thiết cho gia đình
(23)- Trẻ có kỹ vẽ nét, kỹ vẽ theo hướng dẫn ( vẽ đường thẳng,xiên, ngang…) có kỹ tơ mầu
- Phát triển óc sáng tạo trẻ hoạt động
3.Thái độ:
Trẻ biết u q gia đình giữ cho ngơi nhà đẹp
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cô, trẻ
+ Đồ dùng cơ: Giáo an chình chiếu, hệ thống máy tính kết nối phịng học thơng minh
+ Đồ dùng trẻ: Vở tạo hình, bút màu, bút chì
2 Địa điểm tổ chức
Tại phịng học
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1/ Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
- Cô cho trẻ hát hát “ Nhà tôi” - Con biết kiểu nhà?
+ Có kiểu nhà ? (nhà tầng, mái ngói, nhà tầng…)
- Chúng ta cómột ngơi nhà chung, ngơi nhà để gia đình sinh sống kể ngơi nhà xem nào? (Cô gợi ý cho trẻ kể nhà trẻ phân biệt nhà ngói, nhà mái bằng, nhà cao tầng)
2/ Giới thiệu bài:
- Hôm cô vẽ ngơi nhà giống vơi ngơi nhà
3/ Nội dung:
* Hoạt động : Quan sát đàm thoại
- Cô giới tranh 1: Nhà ngói cho trẻ quan sát + Cơ có hình ảnh ngơi nhà ?
+ Được vẽ ? + Đây ngơi nhà ?
+ Được vẽ hình ?
Trẻ hát hát Trẻ trả lời
- Nhà tầng, nhà tầng, nhà ngói
- Trẻ tự kể
- Lắng nghe cô giới thiệu
- Ngôi nhà - Rất đẹp - Nhà ngói
(24)+ Mái ngói có mầu ?
Nhà ngói vẽ hình vng hình tam giác, mái có mầu đỏ vẽ thêm hình vơng nhỏ để làm cửa sổ
- Hình ảnh : Nhà hai tầng
+ Đây ngơi nhà ? Mấy tầng ? + Được vẽ hình vuông ?
Nhà tầng vẽ hình vng, sổ vẽ hình vng nhỏ, có lan can vẽ nét ghạch chéo
- Tranh : Nhà cao tầng + Đây ngơi nhà ? + Được vẽ ?
Nhà cao tầng vẽ nhiều hình vng với có lan can vẽ nét xiên trái, phải, khoảng cách giũa tầng với
* Hoạt động : Trao đổi ý tưởng với trẻ:
+ Con vẽ nhà nào?
+ Có giống với ngơi nhà khơng ? + Ngơi nhà có tầng ?
+ Được vẽ hình vuông ?
* Hoạt động : Trẻ thực hiện:
Cô hướng dẫn trẻ cách vẽ, cách cầm bút vẽ nét xiên để tạo lan can
- Bao quát hướng dẫn thêm trẻ lúng túng
- Động viên khyến khích trẻ tạo sản phẩm đẹp
* Hoạt động : Trưng bày sản phẩm:
- Cô dùng chức lấy mẫu học viên để giới thiệu sản phẩm đẹp cho trẻ quan sát
+ Con thấy sản phẩm nào? Vì thích?
- Mời 1- trẻ giới thiệu sản phẩm Cơ nhận xét chung, tn dương trẻ có vẽ đẹp,khích lệ chưa hoàn thành
4/ Củng cố:
- Cho trẻ hát bài: “Bé quét nhà” - GD trẻ u q ngơi nhà
- Mầu đỏ
- Nhà tầng - hình vng
- Nhà cao tầng
- Nhiều hình vng lại với
- Nhà nhiều tầng
- Vẽ hình vng lại với
- Trẻ trả lời - Có
- Có tầng - Một hình vng
- Trẻ thực vẽ
- Trưng bày sản phẩm
- Giới thiệu sản phẩm
(25)5/ kết thúc