1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án lớp 4A_Tuần 14_GV: Lê Thị Thu

19 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tiến hành theo sách hướng dẫn học. Hoạt động ứng dụng Học sinh về nhà hoàn thành... Mục tiêu. Nhận biết cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả đồ vật và bước đầu ứng dụng để miêu tả đồ vật[r]

(1)

TUẦN 14

Thứ hai ngày tháng 12 năm 2017 Hoạt động tập thể

Chào cờ Tiếng Việt

BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc hiểu Chú Đất Nung

- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn

- Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5;

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tốn

BÀI 42: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em

- Nhận biết hai đường thẳng vng góc

- Biết dùng ê-ke để kiểm tra hai đường thẳng vng góc II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 6; 7; 8;

Tốn

LUYỆN TẬP: NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ I Mục tiêu

(2)

- Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, chăm học tập II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập… III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh lên bảng chữa tập - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Bài 1: Đặt tính tính

145 2457 1879 496

213 156 157 132

435 14742 13153 992

145 12285 9395 1488

290 2457 1879 496

30885 383292 295003 65472 Bài 2: Tìm x, biết

x : 145 = 318 x : 213 = 1456

x = 318  145 x = 1456  213 x = 46110 x = 310128

Bài 3: Một khu đất hình chữ nhật có chi vi 456 m, chiều dài chiều rộng 24 m Tính diện tích khu đất

Giải

Nửa chu vi khu đất là: 456 : = 228 (m)

Chiều dài khu đất là: (228 + 24) : = 126 (m) Chiều rộng khu đất là: 126 – 24 = 102 (m)

Diện tích khu đất là: 102  126 = 12852 (m2) Đáp số: 12852 m2

(3)

Lịch sử

Bài 4: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ (tiết 3) (Từ năm 1009 đến năm 1226)

I Mục tiêu

Sau học, em biết

- Trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt

- Củng cố kiến thức lịch sử nước Đại Việt thời Lý qua thực hành II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1; 2;

- Giáo viên học sinh xem thước phim ngắn trận chiến sơng Như Nguyệt (trích chương trình phim lịch sử Hào khí Thăng Long)

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Khoa học

BÀI 15: NGUỒN NƯỚC QUANH TA SẠCH HAY Ô NHIỄM? CẦN LÀM GÌ ĐỂ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC? (tiết 3) I Mục tiêu

Theo tài liệu hướng dẫn học II Đồ dùng dạy học

- Tài liệu hướng dẫn học

- Hai chai, hai phễu, hai miếng III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động - Trưởng ban Văn Nghệ cho bạn hát

hoặc chơi trò chơi

2 Giới thiệu bài - Học sinh tự ghi tên vào 3 Tìm hiểu mục tiêu bài - Học sinh tìm hiểu mục tiêu

- Báo cáo kết tìm hiểu

- Chủ tịch hội đồng tự quản chốt mục tiêu * Hoạt động thực hành: Hoạt

động nhóm

a) Vẽ triển lãm

- Giáo viên cho học sinh quan sát trả lời

- Học sinh thảo luận để xác định nội dung tranh cổ động bảo vệ nguồn nước

(4)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

b) Điều tra - Học sinh quan sát nguồn nước quanh trường viết kết điều tra vào giấy khổ lớn

c) Báo cáo kết điều tra - Mỗi nhóm ddaij diện lên báo cáo kết điều tra

* Củng cố - Dặn dò - Nhận xét học

- Về thực hoạt động ứng dụng

Thứ ba ngày tháng 12 năm 2017 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Toán

BÀI 43: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em

- Chia tổng cho số

- Bước đầu vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2;

Tiếng Việt

BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (tiết 2) I Mục tiêu

Nghe - Viết đoạn văn Chiếc áo búp bê; viết từ chứa tiếng bắt đầu s/x

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

(5)

Tiếng Việt

BÀI 14A: MÓN QUÀ TUỔI THƠ (tiết 3) I Mục tiêu

Luyện tập câu hỏi II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 4; 5;

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Âm nhạc

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

ÔN TẬP I Mục tiêu

Ôn tập câu hỏi Vận dụng làm tập có liên quan II Đồ dùng dạy học

III Hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Hoạt động khởi động - Chủ tịch hội đồng tự quản cho lớp hát chơi trò chơi

2 Nhận biết tên, mục tiêu bài học

- Học sinh đọc mục tiêu học Hoạt động thực hành

* Hoạt động 1: Hoạt động chung lớp ôn kiến thức

- Giáo viên hướng dẫn - Giáo viên chốt lại

- Học sinh hỏi trả lời câu hỏi - Câu hỏi ngồi dung để hỏi cịn dung để làm gì?

- Cho ví dụ * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân

- Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ em chậm

- Học sinh viết vở:

Bài 1: Hãy nêu mục đích dung câu hỏi câu sau?

a) Anh chị nói chuyện nhỏ chút có không ạ? (Thể thái độ chê trách)

(6)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh ngợi)

c) Tớ nói bao giờ? (Thể phủ định)

d) Cậu cho mượn cục tẩy không? (Thể ý yêu cầu, nhờ cậy) - Học sinh trình bày trước lớp

- Giáo viên chốt

* Hoạt động 3: Hoạt động cặp đôi - Giáo viên quan sát theo dõi hỗ trợ, giúp đỡ cặp chậm

- Giáo viên chốt

a) Cô cho cháu xem sách “Chuyện lạ đây” có khơng ạ?

b) Mình cầm cục tẩy bạn bao giờ?

c) Chữ viết Bắc đẹp nhỉ? d) Bạn Nam “đúng hẹn” nhỉ?

- Học sinh nhận xét

Bài 2: Đặt câu hỏi cho phù hợp với tình sau:

a) Em muốn bán hàng cho xem có tên sách bìa hắp dẫn

b) Nam cho em cầm cục tẩy bạn Em không cầm cục tẩy Nam nên em nói với Nam nào?

c) Bắc viết chữ đẹp Em bộc lộ thán phục Bắc câu hỏi

d) Nam mượn em truyện, hẹn trả hẹn mà chưa trả.Hãy nhẹ nhàng trách Nam câu hỏi

- Học sinh thảo luận cặp đơi, trình bày

- Học sinh khác chia sẻ ý kiến

- Học sinh tự đánh giá sau kết thúc

- Nhận xét tuyên dương, khen ngợi em hoàn thành xuất sắc

- Hướng dẫn nhà

Thể dục

ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: ĐUA NGỰA

I Mục tiêu

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thuộc động tác tập tương đối - Trò chơi “Đua ngựa”, yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi chủ động - Giáo dục học sinh ý thức rèn luyện tập thể dục thể thao

(7)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Phần mở đầu

- Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học

2 Phần

a) Trò chơi vận động

- Học sinh hát, vỗ tay, khởi động khớp, chơi trò chơi

- Trò chơi “Đua ngựa”

- Giáo viên phổ biến cách chơi, luật chơi

- Học sinh chơi thử sau chơi thật b) Bài thể dục phát triển chung:

- Ôn - lần

+ Lần 1: Giáo viên điều khiển - Mỗi học sinh tập chậm lần, động tác  nhịp

+ Lần 2: Giáo viên tập chậm nhịp để dừng lại sửa cho số học sinh

+ Lần 3: Lớp trưởng hô cho lớp tập

+ Lần 4: Hô không làm mẫu

- Học sinh tự tập

- Sau lần giáo viên nhận xét để tuyên dương học sinh tập tốt động viên học sinh tập chưa tốt

- Học sinh thi đua tập lần - Học sinh thi tổ 3 Phần kết thúc

- Giáo viên HS hệ thống - Nhận xét, đánh giá học

- Đứng chỗ hát, vỗ tay, thả lỏng toàn thân

Thứ tư ngày tháng 12 năm 2017 Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Tiếng Việt

BÀI 14B: BÚP BÊ CỦA AI (tiết 1) I Mục tiêu

- Đọc - Hiểu Chú Đất Nung

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Muốn làm người có ích phải biết rèn luyện, khơng sợ gian khổ, khó khăn

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

(8)

Hoạt động 1; 2; 3; 4;

Toán

BÀI 43: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em

- Chia tổng cho số

- Bước đầu vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1;

2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Mĩ thuật

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG) Khoa học

Bài 16: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I Mục tiêu

Sau học, em

- Thực hành nêu tác dụng số cách làm nước - Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống II Đồ dựng học tập

Sách hướng dẫn học, máy chiếu, dụng cụ thực hành (học sinh tự chuẩn bị) III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động

Hoạt động 1; 2; 3; 1 Hoạt động thực hành

Giáo viên cho học sinh xem dây chuyền sản xuất cấp nước thực tế 2 Hoạt động ứng dụng

Học sinh nhà hoàn thành

(9)

BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO (tiết 1) I Mục tiêu

Học xong học sinh có khả - Biết cơng lao thầy giáo, cô giáo

- Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo

- Giáo dục kĩ sống: Kĩ tự nhận thức giá trị công lao dạy dỗ thầy cô

- Kĩ lắng nghe lời dạy bảo thầy cô

- Kĩ thể kính trọng, biết ơn với thầy II Chuẩn bị: Phiếu tập

III Hoạt động trên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Khởi động.

2 Bài mới: Giới thiệu bài

* Hoạt động 1: Học sinh xử lí tình

- Giáo viên nêu tình

- Giáo viên hướng dẫn quan sát tranh

- Giao nhiệm vụ cho nhóm: + Các bạn làm nghe Vân báo tin cô giáo cũ bị ốm?

- Em làm nghe Vân nói? Vì sao?

- Giáo viên gợi ý học sinh rút học

- Vì phải kính trọng, biết ơn thầy, giáo?

- Em phải làm để tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo?

* Hoạt động 2: Học sinh nhận biết hành vi tôn trọng, biết ơn thầy cô

Bài tập trang 22

- Giao nhiệm vụ cho nhóm - Giáo viên nhận xét, kết luận Bài tập trang 22

- Học sinh hoạt động nhóm nêu cách ứng xử xảy ra, chọn cách ứng xử thích hợp nêu lí chọn cách ứng xử đó?

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung

- Học sinh trả lời cá nhân * Ghi nhớ

- học sinh đọc đề nêu yêu cầu

- Học sinh hoạt động nhóm quan sát tranh trao đổi việc làm thể lòng biết ơn, kính trọng thầy giáo

- Đại diện nhóm trình bày

(10)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Việc làm thể

hiện lòng biết ơn

Việc làm chưa thể lòng biết ơn

- Giáo viên nhận xét kết luận 3 Củng cố

- Vì ta phải biết ơn thầy cô giáo?

- Nhận xét tiết học 4 Dặn dò

Chuẩn bị sau: Biết ơn thầy cô giáo

việc chưa thể lịng biết ơn với thầy

- Các nhóm trình bày kết - Học sinh trả lời

- Sưu tầm hát, thơ tranh ảnh…

Toán

LUYỆN TẬP: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I Mục tiêu

- Củng cố cách chia tổng cho số

- Học sinh biết vận dụng kiến thức học vào làm tốt tập - Giáo dục học sinh có ý thức tự giác, tích cực học tập

II Đồ dùng học

Giáo án, sách giáo khoa, tập, giấy nháp III Hoạt động dạy - Học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nêu tính chất chia tổng cho số? - Giáo viên nhận xét, chữa

3 Bài mới

Bài 1: Tính hai cách

(25 + 45) : = 70 : 24 : + 36 : = (24 + 36) : = 14 = 60 : = 10

(25 + 45) : = 25: + 45: 24 : + 36 : = + = + = 14 = 10

Bài 2: Lớp 4A có 28 học sinh, chia thành nhóm, nhóm có học sinh Lớp 4B có 32 học sinh, chia thành nhóm, nhóm có học sinh Hỏi hai lớp có nhóm học sinh (giải hai cách)

Cách 1

Cả hai lớp có tất số học sinh là: 28 + 32 = 60 (học sinh)

Cách 2

(11)

Cả hai lớp có số nhóm học sinh là: 60 : = 15 (nhóm)

Đáp số: 15 nhóm

Số nhóm học sinh lớp 4B là: 32 : = (nhóm)

Cả hai lớp có tất số nhóm học sinh là:

7 + = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm Bài 3: Tính

a) (50 – 15) : = 35 : 50 : – 15 : = 10 – = = b) Điền dấu >, <, =

(50 – 15) : 50 : – 15 : Bài 4: Tính theo mẫu

M:  12 +  16 – x  17 +  25 –  =  ( 12 + 16 - 8) =  (17 + 25 – 2)

=  20 =  40 = 80 = 120 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét học

Thứ năm ngày tháng 12 năm 2017 Tốn

BÀI 44: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ (tiết 1) I Mục tiêu

Sau học, em

- Chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số

- Bước đầu vận dụng chia cho số có chữ số thực hành tính II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1; 2;

Tiếng Anh

(GIÁO VIÊN BỘ MÔN SOẠN GIẢNG)

(12)

Kĩ thuật

THÊU MĨC XÍCH (tiết 2) I Mục tiêu

- Biết cách thêu móc xích

- Thêu mũi thêu móc xích Các mũi thêu tạo thành vịng móc nối tương đối Thêu vịng móc xích Đường thêu bị dúm

II Tài liệu phương tiện * Giáo viên

- Sách giáo, sách giáo viên - Mẫu vải thêu móc xích - Bộ đồ dùng cắt, khâu, thêu * Học sinh

Bộ đồ dùng, sách giáo khoa III Tiến trình

Lớp khởi động hát chơi trò chơi 1 Hoạt động thực hành

a) Học sinh thực hành

- Giáo viên yêu cầu - học sinh nhắc lại quy trình thêu móc xích - Gọi - học sinh lên bảng thực hành, lớp quan sát nhận xét - Giáo viên nhận xét, nêu tóm tắt lại bước thực

- Tổ chức cho học sinh thực hành theo nhóm

- Giáo viên quan sát uốn nắn thao tác cho học sinh lúng túng

b) Trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá

- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm tiến hành nhận xét đánh giá

- Học sinh tự nhận xét + Cách vạch dấu

+ Cách thêu: Mũi kim đều, mảnh vải không bị dúm - Học sinh chọn sản phẩm đẹp

(13)

2 Hoạt động ứng dụng

Tập cắt khâu thêu sản phẩm theo ý thích Thể dục

ƠN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRỊ CHƠI: ĐUA NGỰA I Mục tiêu

- Ôn thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác tương đối xác thuộc thứ tự động tác

- Trò chơi “Đua ngựa” Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi cách chủ động - Giáo dục học sinh u thích mơn học

II Địa điểm , phương tiện Sân trường, còi, phấn,

III Nội dung phương pháp lên lớp

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Phần mở đầu

Giáo viên tập trung lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học

2 Phần bản a) Trò chơi vận động

- Khởi động khớp - Chơi trò chơi

- Trò chơi “Đua ngựa” - Học sinh nhắc lại cách chơi - Tổ chức chơi

b) Bài thể dục phát triển chung

- Ơn tập tồn - Cả lớp tập - lần, động tác  nhịp giáo viên hô

- Lần sau cán hô cho lớp tập

- Kiểm tra thử: Giáo viên gọi nhóm lên tập (3 học sinh nhóm)

- Nhận xét ưu, khuyết điểm học sinh lớp

3 Phần kết thúc - Đứng chỗ hát, vỗ tay phút - Giáo viên hệ thống

(14)

Tiếng việt

LUYỆN TẬP KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu

- Học sinh củng cố kiểu kết bài: Kết mở rộng kết không mở rộng

- Thực hành làm tập nhận biết truyện học - Rèn cho học sinh kĩ viết kết cho văn kể truyện II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

Bài 1: Em nêu cách kết văn kể chuyện * Kết mở rộng

- Nêu ý nghĩa đưa lời bình luận câu chuyện * Kết không mở rộng

- Chỉ cho biết kết cục câu chuyện, khơng bình luận thêm Bài 2: Đọc phần kết truyện sau:

* Ông Trạng thả diều (trang 104, sách giáo khoa) * Những hạt thóc giống (trang 46, sách giáo khoa) Bài 3: Em cho kết theo cách nào?

- Phần kết truyện: Ông Trạng thả diều kết không mở rộng - Phần kết truyện: Những hạt thóc giống kết không mở rộng Bài 4: Viết kết câu truyện Ông Trạng thả diều Những hạt thóc giống theo cách kết mở rộng

4 Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2017 Tiếng Việt

BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM (tiết 1) I Mục tiêu

Nhận biết sử dụng câu hỏi theo mục đích khác II Đồ dùng học tập

(15)

III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 1;

Toán

BÀI 44: CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em: Bước đầu vận dụng chia cho số có chữ số thực hành tính

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

Hoạt động 1; 2; 3; 4; 5; 2 Hoạt động ứng dụng Học sinh nhà hoàn thành

Địa lí

BÀI 5: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (tiết 2) I Mục tiêu

Sau học, em

- Nhận biết mối quan hệ đơn giản thiên nhiên người đồng Bắc Bộ

- Tơn trọng truyền thống văn hố người đồng Bắc Bộ II Đồ dùng học tập

Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động thực hành

- Hoạt động 1; 2;

- Giáo viên học sinh xem số lễ hội đặc trưng đồng Bắc Bộ: Đấu vật, hội Lim

(16)

Tiếng Việt

BÀI 14C: ĐỒ VẬT QUANH EM (tiết 2) I Mục tiêu

Nhận biết cấu tạo phần văn miêu tả đồ vật bước đầu ứng dụng để miêu tả đồ vật

II Đồ dùng học tập Sách hướng dẫn học III Hoạt động dạy học

Tiến hành theo sách hướng dẫn học 1 Hoạt động bản

Hoạt động 3;

2 Hoạt động thực hành

Hoạt động theo sách hướng dẫn 3 Hoạt động ứng dụng

Học sinh nhà hoàn thành

Hoạt động tập thể

ÔN LẠI VÀ PHÁT HUYY TRUYỀN THỐNG CỦA NHÀ TRƯỜNG I Mục tiêu

- Học sinh hiểu truyền thống tốt đẹp nhà trường - Biết tham hoạt động mà nhà trường, lớp đề - Giáo dục học sinh thi đua thực tốt điều Bác Hồ dạy II Đồ dùng dạy học

1 số tranh ảnh truyền thống nhà trường III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát.

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh. 3 Bài mới

a) Giới thiệu

b) Nội dung

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giáo viên dẫn học sinh thăm

quan phòng truyền thống nhà trường

+ Trường Tiểu học Thanh Vân thành lập năm nào?

+ Khung cảnh lúc sao?

- Học sinh thăm quan nghe giáo viên hướng dẫn

- Học sinh trả lời câu hỏi giáo viên

(17)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh + Ngày trường xây dựng

như nào?

+ Em kể số hoạt động thường diễn trường?

+ Em kể tên gương mặt học sinh tiêu biểu trường?

- Giáo viên giới thiệu lại cho học sinh biết toàn khung cảnh, hoạt động trường

+ Kể tên thầy cô hiệu trưởng nhà trường

hoa cảnh

+ Gồm dãy nhà tầng khang trang, có lát gạch hoa Có sân lối lát gạch, có nhiều xanh cảnh

+ Chào cờ, khai giảng, bế giảng, học tập, vui chơi, múa hát, ủng hộ, đọc sách,

+ Học sinh kể

+ Thầy Hức, thầy Lương, cô Hương + Tiếp bước cha anh thi đua học tốt, ngoan ngỗn

4 Củng cố - Dặn dị

- Em làm để xứng đáng với ngơi trường mình? - Nhắc lại nội dung

- Nhận xét học

Tiếng việt

ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC I Mục tiêu

- Củng cố từ ngữ, câu từ ngữ nói ý chí - Nghị lực

- Biết cách sử dụng từ thuộc chủ điểm cách sáng tạo, linh hoạt - Giáo dục học sinh có ý chí, nghị lực để vươn lên gặp khó khăn II Đồ dùng dạy học

Giáo án, sách giáo khoa, tập III Hoạt động dạy học

1 Ổn định tổ chức: Hát. 2 Kiểm tra cũ

- Gọi học sinh nêu số từ ngữ nói ý chí nghị lực? - Giáo viên nhận xét

3 Bài mới

a) Giới thiệu b) Nội dung

* Hướng dẫn học sinh làm tập

(18)

- Đọc kĩ từ nghĩa từ - Nối từ với nghĩa thích hợp

- Giáo viên nhận xét, chữa Bài

- Giáo viên hướng dẫn tìm mẫu

a) Tìm từ gần nghĩa với từ kiên trì, có tiếng kiên Mẫu: Kiên nhẫn, kiên quyết, kiên cường…

b) Tìm từ gần nghĩa với từ tâm, có chứa tiếng Mẫu: Quyết chí, kiên quyết,…

- Giáo viên nhận xét, bổ sung

Bài 3: Mỗi từ ngữ khuyên điều gì? a) Đứng núi trơng núi

(Chưa lịng với có) b) Đẽo cày đường

(Quan điểm không vững vàng, dễ bị thay đổi tác động bên ngoài) c) Mười rằm ừ, mười tư gật

(Khơng có quan điểm thống nhất) Bài

- Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu

- Giáo viên cho học sinh nhắc lại thành ngữ, tục ngữ học, biết - Học sinh đọc yêu cầu làm miệng

Ví dụ: Bạch Thái Bưởi nhà kinh doanh có chí Ơng thất bại thương trường, có lúc trắng tay ơng khơng nản chí “Thua keo này, bày keo khác” ơng lại chí làm lại từ đầu

- Giáo viên lớp nhận xét, chốt lại đoạn văn hay 4 Củng cố - Dặn dò

- Nhắc lại nội dung - Nhận xét tiết học

Nghị lực Bền vững, chắn khó phá vỡ

Kiên trì Kiên cố Quyết tâm

Sức mạnh tinh thần tạo cho người kiên hành động

(19)

Sinh hoạt SƠ KẾT TUẦN I Mục tiêu

- Kiểm điểm hoạt động tuần - Phương hướng tuần tới

II Các hoạt động

Tên hoạt động Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức

2 Đánh giá các hoạt động tuần

- Kiểm điểm hoạt động tuần

- Nhóm trưởng nhóm báo cáo việc làm việc chưa làm thành viên nhóm

- Chủ tịch hội đồng tự quản nhận xét chung; khen ngợi:

+ Nhóm: ……… ……… + Cá nhân: ……… ……… - Nhắc nhở nhóm, cá nhân chưa tích cực:

+ Nhóm: ……… ……… - Cá nhân: ………

- Hát

- Các nhóm kiểm điểm - Từng nhóm báo cáo hoạt động nhóm

+ Trực nhật

+ Thể dục

+ Giữ gìn vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:20

Xem thêm:

w