Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể về cách ăn mặc của mình.. - GV hỏi: + Bạn mèo trong bài hát ở có sạch - HS thảo luận theo cặp để trả [r]
(1)Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường TUẦN Ngày soạn: 16/09/2011 Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 09 năm 2011 Đạo đức ( Tiết 4) BÀI : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (T2) I.Mục tiêu: - Nªu ®îc mét sè biÓu hiÖn cô thÓ vÒ ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ BiÕt lîi Ých cña ¨n mÆc gän gµng s¹ch sÏ BiÕt gi÷ g×n vÖ sinh c¸ nh©n, ®Çu tãc, quÇn ¸o gän gµng, s¹ch sÏ - Ph©n biÖt ®îc gi÷a ¨n mÆc gän gµng, s¹ch sÏ vµ cha gän gµng s¹ch sÏ * GDKNS: Kỹ tự nhận thức II.Chuẩn bị : Vở bài tập Đạo đức - Bài hát “Rửa mặt mèo” - Một số dụng cụ để giữ thể gọn gàng, sẽ: lược, bấm móng tay, cặp tóc, gương… - Một vài quần áo trẻ em sẽ, gọn gàng III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS kể cách ăn mặc mình - em kể 2.Bài : * Giới thiệu bài ghi tên bài Hoạt động 1: Hát bài “Rửa mặt mèo” - GV cho lớp hát bài “Rửa mặt mèo” - Cả lớp hát - GV hỏi: + Bạn mèo bài hát có - HS thảo luận theo cặp để trả lời các câu hỏi không? Vì em biết? + Rửa mặt không mèo thì có tác hại gì? GV kết luận: Hằng ngày, các em phải ăn - Lắng nghe để đảm bảo sức khoẻ, người khỏi chê cười Hoạt động 2: HS kể việc thực ăn mặc gọn gàng, - Yêu cầu HS nói cho lớp biết mình đã thực - Lần lượt, số HS trình bày ngày, ăn mặc gọn gàng, nào? thân mình đã thực ăn mặc gọn gàng, chưa: + Tắm rửa, gội đầu; + Chải đầu tóc; + Cắt móng tay; + Giữ quần áo, giặt giũ; + Giữ giày dép, GV kết luận: + Khen HS biết ăn mặc gọn - Lắng nghe gàng, và đề nghị các bạn vỗ tay hoan hô + Nhắc nhở em chưa ăn mặc gọn gàng, Hoạt động 3: Thảo luận cặp đôi theo bài tập - Từng cặp HS thảo luận - Yêu cầu các cặp HS quan sát tranh bài tập - Trả lời trước lớp theo tranh và trả lời các câu hỏi: Ở tranh, bạn làm gì? Gi¸o ¸n Líp - Buæi 1 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (2) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - Lắng nghe Các em cần làm bạn nào? Vì sao? GV kết luận : Hằng ngày các em cần làm các bạn các tranh 1, 3, 4, 5, 7, – chải đầu, mặc quần áo ngắn, cắt móng tay, thắt - Đọc theo hướng dẫn GV dây giày, rửa tay cho gọn gàng, sẽ.i “Đầu tóc em chải gọn gàng Hoạt động 4: Hướng dẫn HS đọc ghi nhớ cuối Áo quần sẽ, trông càng đáng yêu ” bài - Nêu lại tên bài - Lắng nghe 3.Củng cố, dặn dò : - Hỏi tên bài - HS lắng nghe để thực cho tốt - Nhận xét, tuyên dương - Học bài, xem bài Cần thực hiện: Đi học cần ăn mặc gọn gàng, Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (3) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Học vần( Tiết 31 + 32) BÀI 13 : n , m I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: n, m - Đọc các tiếng và từ ngữ ứng dụng: no, nơ, nô, mo, mô, mê, ca nô, bó mạ và câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: bố mẹ, ba má - Nhận chữ n, m các từ đoạn văn bất kì II.Đồ dùng dạy học: - Một cái nơ thật đẹp, vài me - Bộ ghép chữ tiếng Việt - Tranh minh hoạ từ khoá -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phân luyện nói “bố mẹ, ba má” III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Kiểm tra bài cũ: - Hỏi bài trước - HS nêu tên bài trước - Đọc sách kết hợp bảng - HS đọc bài - Chia lớp thành nhóm viết bảng - N1: i – bi , N2: a – cá - Đọc câu ứng dụng: bé hà có ô li - em đọc - GV nhận xét chung 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV cầm nơ, me trên tay hỏi: Cô có cái + Nơ (me) gì đây? + Nơ (me) dùng để làm gì? + Nơ dùng để cài đầu (Me dùng để ăn, nấu canh.) + Trong tiếng nơ và me, âm nào đã học? + Âm ơ, âm e → Hôm chúng ta học các chữ còn lại: n, m - GV viết bảng n, m 2.2 Dạy chữ ghi âm Âm n: a) Nhận diện chữ: - GV viết phấn màu lên bảng chữ n và - Theo dõi và lắng nghe nói: Chữ n in gồm nét sổ thẳng và nét móc xuôi Chữ n thường gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu - Tìm chữ n và đưa lên cho GV kiểm tra - Yêu cầu HS tìm chữ n trên chữ - Nhận xét, bổ sung b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm - Lắng nghe - GV phát âm mẫu: âm n Lưu ý HS phát âm n, đầu lưỡi chạm lợi, thoát qua miệng và mũi * Giới thiệu tiếng: Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (4) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - GV gọi HS đọc âm n - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Có âm n muốn có tiếng nơ ta làm nào? - Yêu cầu HS cài tiếng nơ - GV nhận xét và ghi tiếng nơ lên bảng - Gọi HS phân tích * Hướng dẫn đánh vần: - GV hướng dẫn đánh vần lần: nờ - – nơ - Gọi đọc sơ đồ - GV chỉnh sửa cho HS c) Hướng dẫn viết chữ: * Hướng dẫn viết chữ n : - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái n theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể HS treân baûng - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS *Hướng dẫn viết tiếng nơ : - Hướng dẫn viết vào bảng con: nơ Lưu ý: nét nối n và - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Âm m (dạy tương tự âm n) Lưu ý: - Chữ “m” gồm nét : nét móc xuôi và nét móc hai đầu - So sánh chữ “n” và chữ “m” - Phát âm: Hai môi khép lại bật ra, thoát qua miệng và mũi -Viết: Lưu ý HS nét móc xuôi thứ hai phải rộng gấp hai nét móc xuôi thứ - Đọc lại cột âm - CN em, nhóm 1, nhóm + Ta thêm âm n trước âm - Cả lớp - em - đánh vần em, đọc trơn em, nhóm 1, nhóm - CN em - Lớp theo dõi - HS vieẫt chöõ tređn khođng trung hoaịc maịt baøn ngón trỏ cho định hình trí nhớ trước viết chữ trên bảng - Vieát vaøo baûng con: n - Vieát vaøo baûng: nơ + Giống nhau: có nét móc xuôi và nét móc hai đầu + Khác nhau: Âm m có nhiều nét móc xuôi - Theo dõi và lắng nghe - CN em Nghỉ phút * Đọc tiếng, từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS ghép âm n, m với các âm và dấu ghép thành tiếng, từ có nghĩa - GV ghi lên bảng: no, nô , nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng - Gọi HS phân tích tiếng, từ và giải thích số tiếng, từ ( còn thời gian ) - Gọi HS đọc toàn bảng * Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học Đọc lại bài Tiết 2.3 Luyện tập: Gi¸o ¸n Líp - Buæi - HS đọc các tiếng, từ ghép - CN em, nhóm , lớp - em - em - Đại diện nhóm em Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (5) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường a) Luyện đọc * Luyện đọc trên bảng lớp - Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.GV nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng: - GV trình bày tranh minh họa, yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? →Từ tranh vẽ rút câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê - GV gọi HS tiếp nối đọc câu ứng dụng - GV nhận xét, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - Cho HS phân tích số tiếng câu ứng dụng b) Luyện viết: - GV cho HS luyện viết Tập viết - Theo dõi và sửa sai - Nhận xét cách viết c) Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm là gì nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề (GV tuỳ trình độ lớp mà đặt câu hỏi gợi ý) VD: + Ở quê em gọi người sinh mình là gì? + Em có biết cách gọi nào khác không? + Nhà em có anh em? Em là thứ mấy? + Bố mẹ em làm nghề gì? + Hằng ngày bố mẹ làm gì để chăm sóc và giúp đỡ em học tập? + Em có yêu bố mẹ không? Vì sao? + Em đã làm gì để bố mẹ vui lòng? + Em có biết bài hát nào nói bố mẹ không? 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại toàn bài - Cho lớp hát bài Cả nhà thương - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Gi¸o ¸n Líp - Buæi - CN em, nhóm 1, nhóm + Tranh vẽ bò, bê ăn cỏ - HS tìm âm học câu (tiếng no, nê.) - CN em, nhóm, lớp - HS phân tích số tiếng theo yêu cầu GV - Tập viết: n, m, nơ, me Nghỉ phút - “bố mẹ, ba má” - HS trả lời + Bố mẹ + Ba - má, bố - mẹ, tía – bầm, u, mế,… - Trả lời theo hoàn cảnh em - CN 10 em - Toàn lớp thực - Lắng nghe Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (6) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Ngày soạn: 17/09/2011 Ngày dạy : Thứ ba ngày 27 tháng 09 năm 2011 Thể dục ( Tiết 4) ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I.Mục tiêu : - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ Yêu cầu HS thực động tác đúng, nhanh, trật tự và kỉ luật trước - Học quay phải, quay trái: Yêu cầu nhận biết đúng hướng và xoay người theo lệnh - Ôn trò chơi “Diệt các vật có hại” Yêu cầu tham gia vào trò chơi mức tương đối chủ động II.Chuẩn bị : - Còi, sân bãi Vệ sinh nơi tập … III Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - HS sân tập trung - GV giúp cán tập hợp thành – hàng - HS lắng nghe nắmYC bài học dọc, sau đó quay thành – hàng ngang - Lớp hát kết hợp vỗ tay Đứng chỗ vỗ tay và hát (2 phút) Giậm - Ôn lại giậm chân chỗ lớp trưởng điều chân chỗ theo nhịp – 2, – 2, … (2 phút) khiển đội hình hàng ngang hàng dọc 2.Phần bản: * Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, - Thực theo hướng dẫn GV đứng nghỉ: - lần Sau lần GV nhận xét cho - Tập luyện theo tổ, lớp HS giải tán, tập hợp Lần 3: để cán tập hợp * Quay phải, quay trái: – lần Trước cho HS quay phải (trái), GV hỏi - HS đưa tay phải (trái) mình lên để nhận HS đâu là bên phải các em nhận được hướng đúng trước quay theo hiệu hướng đúng, GV hô “Bên phải (trái)… quay” lệnh GV để các em xoay người theo hướng đó Chưa yêu cầu kĩ thuật quay * Ôn tổng hợp: Tập hợp hàng dọc, dóng - Ôn lại các động tác đã học hành, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái: lần (GV điều khiển) * Ôn trò chơi: Diệt các vật có hại (5 - phút) Ôn lại trò chơi “Diệt các vật có hại” lớp trưởng điều khiển 3.Phần kết thúc : - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Vỗ tay và hát - GV cùng HS hệ thống bài học, gọi vài - Lắng nghe HS lên thực động tác cùng lớp nhận xét, đánh giá - Nhận xét học - Hướng dẫn nhà thực hành - GV hô “Giải tán” - HS hô : Khoẻ ! Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (7) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Học vần ( Tiết 33 + 34) BÀI 14 : d , ñ I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: d, dê, đ, đò - Đọc các tiếng và từ ngữ ứng dụng: da, de, do, đa, đe, đo, da dê, và câu ứng dụng dì na đò, bé và mẹ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa - Nhận chữ d, đ các từ đoạn văn II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng dì na đò, bé và mẹ bộ) -Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi tên bài trước - HS nêu tên bài trước - Đọc sách kết hợp bảng - em - Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê - em - Viết bảng - Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m - me) - GV nhận xét chung 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? + dê, đò + Trong tiếng dê, đò có âm gì và dấu gì + Âm ê, âm o và huyền đã học đã học? → Hôm nay, chúng ta học chữ và âm mới: d, đ (viết bảng d, đ) 2.2.Dạy chữ ghi âm: Âm d a) Nhận diện chữ: - GV viết lại chữ d trên bảng và nói: Chữ d in - Theo dõi gồm nét cong, hở phải và nét sổ thẳng, chữ d viết thường gồm nét cong hở phải và nét móc ngược dài - GV hỏi: Chữ d gần giống chữ nào đã học? + Chữ a + Giống nhau: Cùng nét cong, hở phải - So sánh chữ d và chữ a? và nét móc ngược + Khác nhau: Nét móc ngược chữ d dài chữ a - Tìm chữ d đưa lên cho GV kiểm tra - Yêu cầu HS tìm chữ d chữ? - Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu: âm d (lưu ý HS phát - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm âm đầu lưỡi gần chạm lợi, thoát xát, có Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (8) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường tiếng thanh) - GV chỉnh sửa cho HS * Giới thiệu tiếng: - GV gọi HS đọc âm d - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Có âm d muốn có tiếng dê ta làm nào? - Yêu cầu HS cài tiếng dê - GV cho HS nhận xét số bài ghép các bạn - GV nhận xét và ghi tiếng dê lên bảng * Đánh vần tiếng: - Gọi HS đọc tiếng dê - Yêu cầu HS phân tích tiếng dê - GV đánh vần mẫu: dờ - ê – dê - Chỉ bảng cho HS đánh vần tiếng dê c) Viết chữ : * Hướng dẫn viết chữ d: - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái d theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - GV nhận xét các chữ cụ thể HS trên baûng *Hướng dẫn viết tiếng dê - Hướng dẫn viết vào bảng con: dê Lưu ý: nét nối d và ê - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Âm đ (dạy tương tự âm d) - Chữ “đ” gồm d thêm nét ngang - So sánh chữ “d" và chữ “đ” - em, nhóm 1, nhóm - Lắng nghe + Thêm âm ê đứng sau âm d - Cả lớp cài: dê - Nhận xét số bài làm các bạn khác - HS tiếp nối đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + Tiếng dê gồm âm : âm d đứng trước, âm ê đứng sau - Lắng nghe - HS tiếp nối đánh vần tiếng dê (cá nhân, nhóm, lớp) - HS viết trên không trung mặt bàn - Vieát vaøo baûng con: d - Vieát vaøo baûng con: dê - Lớp theo dõi + Giống nhau: Cùng có nét cong hở phải và nét móc ngược + Khác nhau: Âm đ có thêm nét ngang - Lắng nghe - Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm lợi bật ra, có tiếng -Viết độ dài nét ngang li, vị trí dấu huyền và liên kết các chữ: viết đến điểm dừng bút được, cần lia bút đến điểm bắt đầu chữ o và viết cho nét cong trái chạm vào điểm dừng bút đ - em - Đọc lại cột âm Nghỉ phút - HS nêu các tiếng, từ ghép d) Dạy tiếng, từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS ghép âm d, đ với các âm và dấu ghép thành tiếng, từ có nghĩa - GV ghi lên bảng: Da, dê, do, đa, đe, đo, da - em lên gạch: da, dê, dê, - Gọi HS lên gạch chân tiếng - CN em, nhóm , lớp chứa âm vừa học Gi¸o ¸n Líp - Buæi Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (9) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng - Gọi HS phân tích tiếng, từ và giải thích số tiếng, từ ( còn thời gian ) - Gọi HS đọc toàn bảng * Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học Tiết 2.3 Luyện tập: a) Luyện đọc * Luyện đọc trên bảng lớp - GV bảng cho HS đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? → rút câu ứng dụng, ghi bảng: dì na đò, bé và mẹ - Gọi HS đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng - Gọi HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Nhắc HS nghỉ sau dấu phẩy - Cho HS phân tích số tiếng câu ứng dụng b) Luyện viết: - GV cho HS luyện viết Tập viết - Lưu ý nhắc HS các chữ cách ô vuông con, các tiếng cách chữ o - Chấm bài, nhận xét cách viết c) Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm là gì nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề + Tranh vẽ gì? + Em biết loại bi nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác? + Em có hay chơi bi không? Cách chơi nào? + Em đã nhìn thấy dế chưa? Dế sống đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế kêu có hay không? Em biết có truyện nào kể dế không? + Cá cờ thường sống đâu? Cá cờ có màu gì? + Em có biết lá đa bị cắt tranh là đồ chơi gì không? - Kết luận: Chủ đề luyện nói hôm nói đồ chơi, trò chơi lý thú trẻ em Chúng dễ tìm, gần gũi với tuổi thơ 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học Gi¸o ¸n Líp - Buæi - em - em - Đại diện nhóm, nhóm em - CN em, nhóm, lớp - Lắng nghe - HS tìm âm học câu (tiếng dì, đi, đò) - em - HS tiếp nối đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS phân tích số tiếng theo yêu cầu GV - Tập viết: d, đ, dê, đò Nghỉ phút + “dế, cá cờ, bi ve, lá đa” - HS trả lời theo hướng dẫn GV và hiểu biết mình - Những HS khác nhận xét bạn nói và bổ sung - 10 em - Lắng nghe - Toàn lớp thực Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (10) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Toán ( Tiết 13) BAÈNG NHAU DAÁU = I Muïc tieâu : Giuùp HS : - Nhận biết số lượng, số chính số đó - Biết sử dụng từ nhau, dấu = so sánh các số II Đồ dùng dạy – học : + Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ bài học + HS và GV có thực hành III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : + HS leân baûng laøm baøi taäp : + Tiết trước em học bài gì ? 1…3 4… 2…4 3…1 5…4 4…2 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài Bài : a) Giới thiệu bài, ghi tên bài b) Giới thiệu khái niệm nhau: - Yeâu caàu HS quan saùt tranh, hoûi HS : - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi + Coù maáy höôu cao coå? + …coù höôu + Coù maáy boù coû ? + … coù boù co.û + Neáu höôu aên boù coû thì soá höôu vaø soá + … soá höôu vaø soá coû baèng coû theá naøo? - soá em nhaéc laïi + … coù chaám troøn xanh + Coù maáy chaám troøn xanh ? + … coù chaám troøn traéng + Coù maáy chaám troøn traéng ? - HS nhaéc laïi : chaám troøn xanh baèng + Cứ chấm tròn xanh lại có (duy nhất) chấm chấm tròn trắng tròn trắng (và ngược lại )nên số chấm tròn xanh baèng soá chaám troøn traéng Ta coù : = - HS nhaéc laïi = - Giới thiệu cách viết = * Với tranh ly và thìa: - GV tiến hành trên để giới thiệu với HS = c) HS taäp vieát daáu = - GV hướng dẫn HS viết bảng dấu = và - HS viết bảng pheùp tính = , = - daáu = : laàn / = , = : laàn - GV xem xét uốn nắn em còn chậm, yeáu keùm - GV gaén treân bìa caøi = , = - HS gaén baûng caøi theo yeâu caàu cuûa GV - Cho HS nhận xét số đứng bên dấu = + Hai soá gioáng + Vậy số giống so với thì + Hai số giống thì Gi¸o ¸n Líp - Buæi 10 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (11) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường naøo ? d) Thực hành: Baøi : Vieát daáu = Bài : Viết phép tính phù hợp với hình - Cho HS laøm mieäng - GV hướng dẫn thêm cho làm vào VBT - HS vieát vaøo VBT - HS quan sát hình SGK nêu yêu cầu bài - Cho HS laøm mieäng - HS laøm vaøo VBT -1 em chữa bài chung - HS neâu yeâu caàu baøi taäp - HS tự làm bài và chữa bài - HS neâu yeâu caàu baøi taäp - HS laøm mieäng Baøi : Ñieàn daáu < , > , = vaøo choã chaám - GV hướng dẫn mẫu Baøi : Nhìn tranh vieát pheùp tính - GV hướng dẫn HS làm và chữa bài * Troø chôi - GV treo tranh baøi taäp / VBT / 15 - Yêu cầu tổ cử đại diện ( tổ ) tham gia - đại diện tham gia chơi chôi noái nhoùm hình laøm cho soá hình baèng - HS coå vuõ cho baïn - GV nhận xét khen HS làm nhanh, đúng Cuûng coá, daën doø : + Em vừa học bài gì ? số giống so với thì nào ? + baèng maáy ? baèng maáy ? maáy baèng ? - Daën HS veà hoïc baøi vaø chuaån bò baøi Luyeän taäp - Nhận xét tiết học Tuyên dương HS hoạt động tốt Gi¸o ¸n Líp - Buæi 11 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (12) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Ngày soạn : 18/09/2011 Ngày dạy : Thứ tư ngày 28 tháng 09 năm 2011 Học vần ( Tiết 35 + 36) BÀI 15 : t - th I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Đọc và viết được: t, th, tổ, thỏ - Đọc các tiếng và từ ngữ ứng dụng to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: ổ, tổ - Nhận chữ t, th các tiếng văn II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật) các từ khoá: tổ, thỏ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bé thả cá cờ -Tranh minh hoạ phần luyện nói: ổ, tổ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Kiểm tra bài cũ : - Hỏi tên bài trước - HS nêu tên bài trước - Đọc sách kết hợp bảng - em - Đọc câu ứng dụng: dì na đò, bé và mẹ - em - Viết bảng - Toàn lớp (N1: d – dê, N2: đ – đò) - GV nhận xét chung 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: - GV treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ gì? + tổ, thỏ + Trong tiếng tổ, thỏ có âm gì và dấu gì + Âm ô, o và hỏi đã học đã học? → Hôm nay, chúng ta học chữ và âm mới: t, th (viết bảng t, th) 2.2.Dạy chữ ghi âm: Âm t: a) Nhận diện chữ: - Theo dõi - GV viết lại chữ t trên bảng - Giống chữ đ - GV hỏi: Chữ t gần giống với chữ nào đã học? + Giống nhau: Cùng nét móc ngược và - So sánh chữ t và chữ đ ? nét ngang + Khác nhau: Âm đ có nét cong hở phải, t có nét xiên phải - Tìm chữ t đưa lên cho GV kiểm tra - Yêu cầu HS tìm chữ t trên chữ - Lắng nghe - Nhận xét, bổ sung b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: - GV phát âm mẫu: âm t (lưu ý HS phát - Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm âm đầu lưỡi chạm bật ra, không có Gi¸o ¸n Líp - Buæi 12 N¨m häc 2011 - 2012 Lop1.net (13) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường tiếng thanh) - GV chỉnh sửa cho HS * Giới thiệu tiếng: - GV gọi HS đọc âm t - GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS + Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm nào? - Yêu cầu HS cài tiếng tổ - GV cho HS nhận xét số bài ghép các bạn - GV nhận xét và ghi tiếng tổ lên bảng * Đánh vần tiếng: - Gọi HS đọc tiếng tổ - Yêu cầu HS phân tích tiếng tổ - GV đánh vần mẫu: tờ - ô – tô – hỏi – tổ - Chỉ bảng cho HS đánh vần tiếng tổ c) Viết chữ : * Hướng dẫn viết chữ t: - GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái t theo khung ô li phóng to Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình - GV nhận xét các chữ cụ thể HS trên baûng *Hướng dẫn viết tiếng tổ - Hướng dẫn viết vào bảng con: tổ Löu yù: neùt noái từ t sang ô - GV nhận xét và chữa lỗi cho HS Âm th (dạy tương tự âm t) - Chữ “th” ghi chữ là t đứng trước và h đứng sau - So sánh chữ “t" và chữ “th” - em, nhóm 1, nhóm - Lắng nghe + Thêm âm ô đứng sau âm t và dấu hỏi - Cả lớp cài: tổ - Nhận xét số bài làm các bạn khác - HS tiếp nối đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + Tiếng tổ gồm âm : âm t đứng trước, âm ô đứng sau và hỏi - Lắng nghe - HS tiếp nối đánh vần tiếng tổ (cá nhân, nhóm, lớp) - HS viết trên không trung mặt bàn - Vieát vaøo baûng con: t - Vieát vaøo baûng con: tổ - Lớp theo dõi - Lắng nghe + Giống nhau: Cùng có chữ t + Khác nhau: Âm th có thêm chữ h - Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm bật - Lắng nghe mạnh, không có tiếng - Viết: Có nét nối t và h - em - Đọc lại cột âm Nghỉ phút d) Dạy tiếng, từ ứng dụng: - GV yêu cầu HS ghép âm t, th với các âm và - HS nêu các tiếng, từ ghép dấu ghép thành tiếng, từ có nghĩa - GV ghi lên bảng: to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ - CN em, nhóm , lớp - GV gọi HS đánh vần và đọc trơn tiếng - Gọi HS phân tích tiếng, từ và giải thích số - em tiếng, từ ( còn thời gian ) - em - Gọi HS đọc toàn bảng * Củng cố tiết 1: Tìm tiếng mang âm học - Đại diện nhóm, nhóm em Gi¸o ¸n Líp - Buæi 13 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (14) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Tiết 2.3 Luyện tập: a) Luyện đọc * Luyện đọc trên bảng lớp - GV bảng cho HS đọc âm, tiếng, từ lộn xộn - GV nhận xét * Luyện đọc câu ứng dụng: - GV cho HS quan sát tranh minh họa và trả lời câu hỏi: + Tranh vẽ gì? → rút câu ứng dụng, ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ - Gọi HS đánh vần tiếng thả , đọc trơn tiếng - Gọi HS đọc câu ứng dụng GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS Nhắc HS nghỉ sau dấu phẩy - Cho HS phân tích số tiếng câu ứng dụng b) Luyện viết: - GV cho HS luyện viết Tập viết - Lưu ý nhắc HS các chữ cách ô vuông con, các tiếng cách chữ o - Chấm bài, nhận xét cách viết c) Luyện nói: - GV cho HS quan sát tranh minh họa SGK và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm là gì nhỉ? - GV gợi ý cho HS hệ thống các câu hỏi, giúp HS nói tốt theo chủ đề + Tranh vẽ gì? + Con gì có ổ? + Con gì có tổ? + Con nào thường tự làm tổ? + Con gà có tự làm ổ không? + Ổ và tổ là nơi vật thường làm gì? + Các vật có ổ, tổ để Con người có gì để ở? + Em có nên phá ổ, tổ các vật không? Tại sao? - Kết luận: Con vật có ổ, tổ để giống người có nhà Có vật tự làm tổ, có vật phải người làm cho Chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ loài vật có ích 3.Củng cố, dặn dò : - Gọi HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau Gi¸o ¸n Líp - Buæi - CN em, nhóm, lớp - Lắng nghe - HS tìm âm học câu (tiếng thả ) - em - HS tiếp nối đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - HS phân tích số tiếng theo yêu cầu GV - Tập viết: t, th, tổ, thỏ Nghỉ phút + “ổ, tổ” - HS trả lời theo hướng dẫn GV và hiểu biết mình - Những HS khác nhận xét bạn nói và bổ sung + Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo, + Chim, kiến, ong, mối, + + Không nên phá tổ chim, ong, gà… cần bảo vệ chúng vì nó đem lại lợi ích cho người + Nên phá tổ mối để chúng khỏi phá hoại - 10 em - Lắng nghe - Toàn lớp thực 14 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (15) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường Toán ( Tiết 14) LUYEÄN TAÄP I Muïc tieâu : Giuùp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu - So sánh các số phạm vi (với việc sử dụng các từ: lớn hơn, bé hơn, và cá dấu < , > = ) II Đồ dùng dạy - học : Bộ thực hành toán III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : + Tiết trước em học bài gì ? Dấu - HS lắng nghe trả lời các câu hỏi GV + HS leân baûng laøm tính : vieát nhö theá naøo ? 4…4 … …3 + soá gioáng thì theá naøo ? 4…3 5…5 3…1 + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài 3… … … Bài : a) Cuûng coá veà khaùi nieäm = - GV hỏi lại HS khái niệm lớn hơn, bé hơn, để giới thiệu đầu bài học - GV ghi baûng b) Thực hành: - HS neâu yeâu caàu cuûa baøi Bài : Điền số thích hợp vào chỗ chấm -1 em laøm mieäng saùch giaùo khoa - GV hướng dẫn làm bài - HS tự làm bài - Cho HS làm vào Bài tập toán -1 em đọc to bài làm mình cho các bạn - GV nhaän xeùt , quan saùt HS sửa chung Bài 2: Viết phép tính phù hợp với tranh vẽ - HS quan saùt tranh - GV hướng dẫn mẫu - HS neâu caùch laøm - HS tự làm bài vào Bài tập toán - Cho HS laøm baøi - em đọc lại bài , lớp sửa bài - Cho HS nhaän xeùt caùc pheùp tính cuûa baøi taäp + So saùnh soá khaùc theo chieàu: < , >4 + soá gioáng thì baèng nhau: = = - GV nhaän xeùt boå sung Baøi taäp 3: Noái (theo maãu) laøm cho baèng - HS neâu yeâu caàu cuûa baøi - Cho HS neâu yeâu caàu baøi - Nhận xét tranh: Số ô vuông còn thiếu tranh - GV treo baûng phuï cho HS nhaän xeùt Soá oâ vuoâng caàn noái boå sung vaøo cho baèng - HS quan saùt laéng nghe - GV cho em neâu maãu - GV giaûi thích theâm caùch laøm - HS tự làm bài - Cho HS tự làm bài - em lên bảng chữa bài - GV chữa bài - Nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS Cuûng coá , daën doø : - Hoâm em hoïc baøi gì ? Gi¸o ¸n Líp - Buæi 15 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (16) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - Dặn HS ôn lại bài Xem trước bài luyeän taäp chung - Nhaän xeùt tieát hoïc Tự nhiên và xã hội ( Tiết 4) BÀI : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI I Mục tiêu: - Nêu các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai (HS khá, giỏi đưa số cách xử lí đúng gặp tình có hại cho mắt và tai Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, kiến bò vào tai) - GDKNS: KN tự bảo vệ: chăm sóc mắt và tai; KN định: nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai; phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập II Chuẩn bị : Các hình bài SGK và các hình khác thể các hoạt động liên quan đến mắt và tai III Các hoạt động dạy – học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra bài cũ: + Hỏi: Nhờ đâu các em nhận biết các vật + Nhờ mắt, mũi, tai, lưỡi, da xung quanh? + Để nhận biết các vật xung quanh đầy + Cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các đủ chúng ta cần làm gì? giác quan - Nhận xét Bài mới: * Giới thiệu bài: Cho lớp hát bài Rửa mặt - Cả lớp hát mèo để khởi động thay lời giới thiệu bài Hoạt động 1: Quan sát và xếp tranh theo ý “nên” hay “không nên” Mục đích: HS nhận việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt và tai GDKNS: KN tự bảo vệ Cách tiến hành: Bước 1: GV yêu cầu HS: - Quan sát hình tr 10 SGK và tập đặt - HS làm việc theo cặp (2HS), HS đặt câu câu hỏi, trả lời câu hỏi cho hình hỏi, HS trả lời sau đó đổi ngược lại - GV hướng dẫn đặt câu hỏi, giúp đỡ HS câu khó Ví dụ: Chỉ tranh bên trái sách hỏi: + Bạn nhỏ làm gì? + Việc làm bạn đó đúng hay sai? + Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không? Bước 2: - GV định HS xung phong lên gắn các - HS làm việc theo lớp: HS gắn tranh vào phần tranh phóng to tr 10 SGK vào phần các “nên”, HS gắn tranh vào phần “không nên” việc nên làm và không nên làm - HS khác theo dõi, nhận xét - HS khác đặt câu hỏi phần thảo luận để - GV kết luận ý chính để HS tự kết luận HS đó trả lời (tùy theo trình độ HS) Nghỉ tiết Hoạt động 2: Quan sát tranh và tập đặt câu hỏi Mục đích: HS nhận việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai Gi¸o ¸n Líp - Buæi 16 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (17) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường GDKNS: KN định Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS quan sát hình tr.11 SGK và tập đặt câu hỏi, tập trả lời cho hình Ví dụ: Đặt câu hỏi cho tranh thứ 1, bên trái sách và hỏi: + Hai bạn làm gì? + Theo bạn việc đó đúng hay sai? + Nếu bạn nhìn thấy bạn đó bạn nói gì với hai bạn? - Cho HS nhìn tiếp vào hình phía trên, bên phải trang sách và hỏi: + Bạn gái hình làm gì? Làm có tác dụng gì? - Cho HS vào hình phía bên phải trang sách hỏi: + Các bạn hình làm gì? Việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Tại sao? + Nếu bạn ngồi đây bạn nói gì với người nghe nhạc quá to? - GV kết luận ý chính các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ tai Hoạt động 3: Đóng vai Mục đích: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai GDKNS: KN giao tiếp thông qua đóng vai Cách tiến hành: Bước 1: Giao nhiệm vụ cho các nhóm: Thảo luận và phân công các bạn đóng vai theo tình sau: - Nhóm 1: “Hùng học thấy Tuấn (em trai Hùng) và bạn Tuấn chơi kiếm que Nếu là Hùng em làm gì đó?” - Nhóm 2: “Lan học bài thì bạn anh Lan đến chơi và đem băng nhạc đến mở to Nếu là Lan, em làm gì?” Bước 2: Tùy thời gian có được, GV cho các nhóm lên trình diễn (ngắn gọn) - Cho HS nhận xét cách đối đáp các vai - GV yêu cầu HS phát biểu xem đã học điều gì, đặt mình vào vị trí các nhân vật tình trên - GV nhận xét khen ngợi các em xung phong đóng vai - (HS khá, giỏi đưa số cách xử lí tình huống: bụi bay vào mắt, hay kiến bò vào tai) Củng cố - dặn dò: - Hãy kể việc em đã làm để bảo vệ mắt và tai - GV khen em biết giữ gìn vệ sinh tai và mắt Nhắc nhở HS chưa biết giữ gìn và bảo Gi¸o ¸n Líp - Buæi - HS làm việc theo nhóm nhỏ (4 HS) - Tập đặt câu hỏi và thảo luận nhóm để tìm câu trả lời theo hướng dẫn GV - Chú ý - Chú ý - HS làm việc theo nhóm (6- 8) -Thảo luận các cách xử lý và chọn cách xử lý hay để phân công các bạn đóng vai -Tập đóng vai nhóm trước lên trình bày - Các nhóm lên trình diễn - Trả lời - Chú ý lắng nghe - Trả lời - Chú ý lắng nghe 17 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (18) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường vệ tai, mắt Đồng thời nhắc nhở các em có tư ngồi học chưa đúng dễ làm hại mắt -Tiếp thu - Nhận xét tiết học Ngày soạn : 19/09/2011 Ngày dạy : Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2011 Học vần ( Tiết 37 + 38) BÀI 16 : ÔN TẬP I.Mục tiêu : Sau bài học HS có thể: - Nắm chắn chữ và âm học tuần: i, a, n, m, c, d, đ, t, th - Đọc các từ ngữ ứng dụng, câu ứng dụng - Ghép các âm ,dấu đã học để tiếng, từ -Viết tổ cò, lá mạ - Nghe và kể lại tự nhiên số tình quan trọng truyện kể: Cò lò dò II.Đồ dùng dạy học: - Bộ thực hành TV - Bảng ôn (tr 34 SGK) -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS Tiết 1.Kiểm tra bài cũ: - Đọc sách kết hợp viết bảng (2 HS viết - HS đọc - Thực viết bảng con: N1: t - tổ, N2: th - thỏ bảng lớp và đọc): t – tổ, th – thỏ - Nhận xét, sửa lỗi cho HS 2.Bài mới: Âm I, a, n, m, c, d, đ, t, th 2.1 Giới thiệu bài: - Gọi HS nhắc lại các âm đã học tuần - Đủ rồi, có thêm âm ô, đã học tuần qua.GV gắn bảng ô đã đươcï phóng to và nói: trước Cô có bảng ghi âm và chữ mà chúng ta học tuần qua Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào không? 2.2 Ôn tập a) Các chữ và âm đã học - Gọi HS lên bảng và đọc các chữ bảng -1 HS lên bảng và đọc các chữ Bảng ôn ôn (SGK) và thực theo yêu cầu GV GV đọc âm, gọi HS chữ - HS chữ b) Ghép chữ thành tiếng - Lấy chữ n cột dọc và ghép với chữ ô + nô dòng ngang thì tiếng gì? - GV ghi bảng nô - Gọi HS tiếp tục ghép n với các chữ còn lại - HS ghép: nơ, ni, na dòng ngang và đọc các tiếng vừa ghép - Tương tự, GV cho HS ghép hết các chữ - Thực ghép các chữ cột dọc với chữ ở cột dọc với chữ dòng ngang và điền vào bảng dòng ngang và điền vào bảng - GV gọi HS đọc lại toàn bảng - Đồng đọc tiếng ghép trên bảng - GV gắn bảng ôn (SGK) - Yêu cầu HS kết hợp các tiếng cột - Thực dọc với các dòng ngang để các Gi¸o ¸n Líp - Buæi 18 N¨m häc 2011 - 2012 Lop1.net (19) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường tiếng có nghĩa - GV điền các tiếng đó vào bảng - em đọc: mờ, mớ, mở, mợ, tà, tá, tả, tạ - Gọi HS đọc các từ vừa ghép - Thực theo hướng dẫn GV - Giúp HS phân biệt nghĩa các từ khác dấu c) Đọc từ ngữ ứng dụng: - Gọi HS đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp - Cá nhân, nhóm, lớp phân tích số từ - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - Lắng nghe Nghỉ phút d) Tập viết từ ngữ ứng dụng - Yêu cầu HS viết bảng (1 em viết bảng - Viết bảng từ ngữ: tổ cò lớp): tổ cò - GV chỉnh sửa chữ viết, vị trí dấu và - Lắng nghe chỗ nối các chữ tiếng cho HS * Củng cố tiết 1: Đọc lại bài NX tiết Tiết 2.3 Luyện tập a) Luyện đọc : - Đọc lại bài học tiết trước Lần lượt đọc các tiếng Bảng ôn và các - GV chỉnh sửa phát âm cho HS từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp) *Đọc câu ứng dụng: - GV treo tranh và hỏi:Tranh vẽ gì? + Tranh vẽ gia đình nhà cò, cò → Đó chính là nội dung câu ứng dụng mò bắt cá, tha cá tổ hôm Hãy đọc cho cô - em đọc: cò bố mò cá, - GV chỉnh sửa phát âm cho HS giúp HS đọc cò mẹ tha cá tổ trơn tiếng - GV đọc mẫu câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp) Nghỉ phút b) Luyện viết - Yêu cầu HS tập viết các từ ngữ còn lại - HS tập các từ ngữ còn lại bài bài Tập viết Tập viết c) Kể chuyện: Cò lò dò (lấy từ truyện “Anh nông dân và cò” ) - GV kể lại cách diễn cảm có kèm theo - Theo dõi và lắng nghe tranh minh hoạ (câu chuyện SGV) - GV chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm cử - Đại diện nhóm em để thi đua với đại diện vừa vào tranh vừa kể đúng tình + Tranh 1: Anh nông dân đem cò nhà tiết thể tranh Nhóm nào có tất chạy chữa và nuôi nấng + Tranh 2: Cò trông nhà Nó lò dò khắp người kể đúng là nhóm đó chiến thắng nhà bắt ruồi, quét dọn nhà cửa + Tranh 3: Cò thấy đàn cò bay liệng vui vẻ Nó nhớ lại tháng ngày còn vui sống cùng bố mẹ và anh chị em + Tranh 4: Mỗi có dịp là cò lại cùng đàn - Ý nghĩa câu chuyện: Tình cảm chân thành, kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng anh đáng quý cò và anh nông dân 3.Củng cố, dặn dò: -GV bảng ôn cho HS theo dõi và đọc theo Gi¸o ¸n Líp - Buæi 19 N¨m häc 2011 - 2012 Lop1.net (20) Trường Tiểu học Thanh Tân Lê Thu Hường - Yêu cầu HS tìm chữ và tiếng đoạn - HS tìm chữ và tiếng đoạn văn bất kì văn bất kì -Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17 - HS lắng nghe, thực hành nhà Toán ( Tiết 15) LUYEÄN TAÄP CHUNG I Muïc tieâu : Giuùp HS : - Củng cố khái niệm ban đầu : “ lớn hơn, bé hơn, nhau” - Về so sánh các số phạm vi (với việc sử dụng các từ “ lớn hơn, bé hơn, và daáu >,<,=) II Đồ dùng dạy - học : Bộ thực hành toán III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kieåm tra baøi cuõ : 1= 4> 3< - Goïi em leân baûng laøm baøi taäp: - HS lớp gắn bìa cài theo dãy bàn 2< 4= 5= + Cho HS chữa bài + Nhận xét bài cũ – Ktcb bài Bài : a) Cuûng coá khaùi nieäm < , > , = - GV yêu cầu HS viết vào bảng các số - HS viết vào bảng các phép tính đúng nhau, các số lớn bé ( Mỗi theo suy nghĩ mình Ví duï : = , < , > em viết bài có đủ dấu < , > , = đã học ) - GV nhận xét sửa sai cho HS và giới thiệu ghi đầu bài b) Thực hành: Bài : Làm cho hai cách vẽ - HS mở SGK quan sát tranh thêm bỏ bớt a) Vẽ thêm hoa vào hình bên phải để số - HS làm bài hoa hình – Bài tập bài tập gioáng saùch giaùo khoa b) Gạch bớt kiến nhóm hình bên trái để số kiến nhóm - HS tự làm bài VBT Gạch bớt c)HS tự làm bài Bài tập toán ngựa nhóm bên trái - HS có thể vẽ thêm gạch bỏ bớt vòt tuyø yù - GV cho sửa bài chung cho lớp - HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp - HS tự làm bài và chữa bài trên bảng lớp Bài : Nối với số thích hợp - GV treo baûng phuï - GV hướng dẫn mẫu trên bảng lớp Gi¸o ¸n Líp - Buæi 20 Lop1.net N¨m häc 2011 - 2012 (21)