-Neâu ñöôïc moät soá söï kieän tieâu bieåu veà ba laàn chieán thaéng quaân xaâm löôïc Moâng –Nguyeân , theå hieän : + Quyeát taâm choáng giaëc cuûa quaân daân nhaø Traàn :Taäp trung vaøo[r]
(1)MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.Mục đích - u cầu:
HS biết:
-Mơn lịch sử Địa lí lớp giúp HS hiểu biết thiên nhiên người Việt Nam , biết cơng lao ơng cha ta thời kì dựng nước giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Mơn lịch sử Địa lí góp phần giáo dục HS tình u thiên nhiên , người đất nước Việt Nam II.Chuẩn bị:
-Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam -Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng
2.Hoạt động1: Hoạt động lớp - GV treo đồ
- GV giới thiệu vị trí đất nước ta & cư dân vùng
c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV nêu yêu cầu
- GV đưa cho nhóm tranh (ảnh) cảnh sinh hoạt dân tộc vùng, u cầu HS tìm hiểu & mơ tả tranh ảnh đó.
- GV kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam
d.Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV đặt vấn đề: Để Tổ quốc ta tươi đẹp ngày hôm nay, ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước & giữ nước
Hỏi:Em kể kiện chứng minh điều
- GV kết luận
đ.Hoạt động 4: Làm việc lớp - GV hướng dẫn HS cách học 4.Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK
-HS laéng nghe -HS nhắc lại tên - HS theo dõi
- HS trình bày lại & xác định đồ hành Việt Nam vị trí thành phố mà em sống
- Các nhóm làm việc
- Đại diện nhóm báo cáo
-HS lắng nghe
- HS phát biểu ý kiến
(2)5.Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Làm quen với đồ
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(3)-LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (tt) I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
- HS biết cách sử dụng đồ : đọc tên đồ , xem bảng giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí đồ
2.Kó năng:
-HS biết: đọc đồ mức độ đơn giản : Nhận biết vị trí, đặc điểm đối tượng đồ , dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao , nhận biết núi, cao nguyên , đồng , vùng biển
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Địa lí II.Chuẩn bị:
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Bản đồ hành Việt Nam III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Bản đồ - Bản đồ gì?
- Kể số yếu tố đồ?
- Bản đồ thể đối tượng nào? - GV nhận xét
3.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng
b.Hoạt động1: Cách sử dụng đồ Bước 1:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức trước, trả lời câu hỏi sau:
+ Tên đồ có ý nghĩa gì?
+ Dựa vào bảng giải hình (bài 2) để đọc kí hiệu số đối tượng địa lí
+ Chỉ đường biên giới Việt Nam với nước xung quanh hình (bài 2) & giải thích lại biết đường biên giới quốc gia
Bước 2:
- GV yêu cầu HS nêu bước sử dụng đồ
- HS trả lời - HS nhận xét
-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên
- HS dựa vào kiến thức trước trả lời câu hỏi
- Đại diện số HS trả lời câu hỏi & đường biên giới Việt Nam đồ treo tường
- Các bước sử dụng đồ:
+ Đọc tên đồ để biết đồ thể nội dung
+ Xem bảng giải để biết kí hiệu đối tượng địa lí cần tìm
(4)c.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV nêu yêu cầu
-GV hoàn thiện câu trả lời nhóm
d.Hoạt động 3: Làm việc lớp
- GV treo đồ hành Việt Nam lên bảng
- Khi HS lên đồ, GV ý hướng dẫn HS cách Ví dụ: khu vực phải khoanh kín theo ranh giới khu vực; địa điểm (thành phố) phải vào kí hiệu khơng vào chữ ghi bên cạnh; dịng sơng phải từ đầu nguồn xuống cuối nguồn
4.Củng cố
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 5.Dặn dị:
-GV HS hệ thống nội dung học -Nhận xét tiết hoïc
- Chuẩn bị bài: Nước Văn Lang
hiệu
-HS làm việc cá nhân
- HS nhóm làm tập a, b,
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết làm việc nhóm
- HS nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & xác
- Một HS đọc tên đồ & hướng Bắc, Nam, Đông, Tây đồ
- Một HS lên vị trí thành phố sống đồ
- Một HS lên tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh (thành phố) đồ theo hướng Đơng, Tây, Nam, Bắc
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(5)-NƯỚC VĂN LANG I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS biết
-Nắm số kiện nhà nước Văn Lang : thời kì đời , nét đời sống vật chất tinh thần người Cổ Việt
+Khoảng năm 700 TCN Nước Văn Lang nhà nước lịch sử nước ta
+Người Lạc Việt biết làm ruộng , ươm tơ , dệt lụa , đúc đồng làm vũ khí cơng cụ sản xuất +Người Lạc Việt nhà sàn , họp thành làng ,
+Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền , đấu vật 2.Kĩ năng:
-HS mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương
-HS mô tả nét đời sống vật chất & tinh thần người Lạc Việt 3.Thái độ:
-HS tự hào thời đại vua Hùng & truyền thống dân tộc II.Chuẩn bị:
-Hình SGK phóng to; Phiếu học tập; Phóng to lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ -Bảng thống kê
Sản xuất Ăn, uống Mặc & trang điểm
Ở Lễ hội
- Lúa - Khoai - Cây ăn - Ươm tơ dệt lụa - Đúc đồng: giáo mác, mũi tên rìu - Nặn đồ đất - Đóng thuyền
- Cơm, xôi - Bánh chưng, bánh giầy
- Uống rượu - Làm mắm
- Phụ nữ dùng nhiều đồ trang sức
- Nam tóc búi tó
Nhà sàn - Vui chơi, nhảy múa - Đua thuyền - Đấu vật
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học
-Ghi tên lên bảng: Nước văn lang
b.Hoạt động1: Làm việc lớp
- GV treo lược đồ Bắc Bộ & phần Bắc Trung Bộ & vẽ trục thời gian lên bảng
- Trước cho HS hoạt động, GV giới thiệu trục thời gian: Người ta quy ước năm năm Cơng ngun (CN); phía bên trái phía năm CN năm trước Cơng ngun (TCN); phía bên phải
(6)hoặc phía năm CN năm sau Công nguyên (SCN)
- Yêu cầu HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK, xác định địa phận nước Văn Lang & kinh đô Văn Lang đồ; xác định thời điểm đời trục thời gian
b.Hoạt động : Làm việc cá nhân (làm phiếu học tập)
- GV đưa khung sơ đồ (chưa điền giai tầng
trong xã hội Văn Lang Hùng Vương Lạc hầu, lạc tướng
d.Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm
- GV đưa cho nhóm khung bảng thống kê để nhóm trao đổi & trình bày trước lớp
- GV yêu cầu HS mô tả lại ngơn ngữ đời sống người dân Lạc Việt
- GV chốt ý 4.Củng cố
- Các vua Hùng người mở trang lịch sử nước ta Khi đến thăm đền Hùng, Bác Hồ nói: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ lấy nước.”
- Ngày giỗ tổ Hùng Vương ngày nào?
- Địa phương em lưu giữ tục lệ người Lạc Việt?
5.Dặn dò:
-GV HS hệ thống nội dung học -Xem trước “Nước Âu Lạc”
- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ SGK để xác định
- HS có nhiệm vụ đọc SGK & điền vào sơ đồ giai tầng cho phù hợp
- Các nhóm trao đổi & trình bày trước lớp
- Ngày 10 tháng âm lịch - Trong dân gian có câu: Dù ngược xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba Lạc dân
(7)NƯỚC ÂU LẠC I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS biết nước Âu Lạc tiếp nối nước Văn Lang
-HS biết thời gian tồn nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đóng 2.Kĩ năng:
HS nắm sơ lược kháng chiến chống Triệu Đà nhân dân Âu Lạc :
Triệu Đà nhiều lần kéo quân sang xâm lược Aâu Lạc Thời kì đầu đồn kết , có vũ khí lợi hại nên giành thắng lợi ; sau An Dương Vương chủ quan nên kháng chiến thất bại
3.Thái độ:
-HS có thái độ, tinh thần cảnh giác, yêu & bảo vệ Tổ quốc II.Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh hoạ
- Lược đồ Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ - Phiếu học tập HS
Họ tên: ……… Lớp: Bốn
Mơn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em điền dấu x vào ô để điểm giống sống người Lạc Việt & người Âu Việt
Sống địa điểm Đều biết chế tạo đồ đồng Đều biết rèn sắt
Đều trồng lúa & chăn ni Tục lệ có nhiều điểm giống III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Nước Văn Lang
- Nước Văn Lang đời đâu & vào thời gian nào? - Đứng đầu nhà nước ai?
- Giúp vua có ai? - Dân thường gọi gì?
- Người Việt Cổ sinh sống nào? - GV nhận xét
3.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu hoïc
-Ghi tên lên bảng:nước Aâu Lạc
- HS trả lời - HS nhận xét
(8)b.Hoạt động1: Làm việc cá nhân
- GV giới thiệu số điểm chung sống người Lạc Việt & người Âu Việt sau yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV hướng dẫn HS kết luận: Cuộc sống người Âu Việt & người Lạc Việt có nhiều điểm tương đồng & họ sống hoà hợp với
c.Hoạt động 2: Làm việc lớp
- Sự đời nhà nước Âu Lạc tiếp nối nhà nước Văn Lang ?
- So sánh khác nơi đóng nước Văn Lang & nước Âu Lạc?
- Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì? - GV kể sơ truyền thuyết An Dương Vương
GV mô tả tác dụng nỏ & thành Cổ Loa (qua sơ đồ)
- GV: Ngày huyện Đơng Anh (Hà Nội) cịn lại di tích thành Cổ Loa
d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu HS đọc SGK
- Các nhóm thảo luận câu hỏi sau:
+ Vì xâm lược quân Triệu Đà lại thất bại? + Vì năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ phong kiến phương Bắc?
- GV nhấn mạnh: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà âm mưu nham hiểm Triệu Đà & cảnh giác An Dương Vương
4.Cuûng cố
- Em học qua thất bại An Dương Vương? 5.Dặn dò:
-GV HS hệ thống hệ dung học
-Chuẩn bị bài: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc
- HS có nhiệm vụ điền dấu x vào ô để điểm giống sống người Lạc Việt & người Âu Việt
- HS trả lời
- Xây thành Cổ Loa & chế tạo nỏ
-HS laéng nghe
- HS đọc to đoạn lại
(9)NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ
CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS thấy ách áp tàn bạo, độc ác kẻ thù & tinh thần đấu tranh liên tục giành độc lập nhân dân ta
2.Kó năng:
-HS nắm từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN, nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ
-Nêu đôi nét đời sống cực nhọc nhân dân ta ách đô hộ triều đại Phong kiến Phương Bắc :
+Nhaân dân phải cống nạp sản vật quý
+Bọn hộ đua người hán sang lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán , sống theo phong tục người Hán
3.Thái độ:
-Căm thù giặc & bồi dưỡng lòng tự hào với truyền thống bất khuất, không chịu làm nô lệ nhân dân ta
II.Chuẩn bị:
- Phiếu học tập
Họ tên: ……… Lớp: Bốn
Mơn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP
Em điền tên khởi nghĩa vào cột “Cuộc khởi nghĩa” cho phù hợp với thời gian diễn khởi nghĩa
- Bảng thống kê Thời gian
Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN Chủ quyền Là nước độc lập Nước ta trở thành quận, huyện
phong kiến phương Bắc Kinh tế Độc lập & tự chủ Bị phụ thuộc
Thời gian Cuộc khởi nghĩa Năm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248 Khởi nghĩa Bà Triệu
Năm 542 – 602 Khởi nghĩa Lý Bí – Triệu Quang Phục
Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
(10)Văn hoá Có phong tục tập quán riêng
Dân ta phải sửa đổi theo phong tục tập quán người Hán, học chữ Hán nhân dân ta giữ gìn sắc dân tộc
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Nước Âu Lạc
- Thành tựu lớn người dân Âu Lạc gì?
- Người Lạc Việt & người Âu Việt có điểm giống nhau?
- GV nhận xét 3.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học
-Ghi tên lên bảng: Nước ta ách đô
hộ triều đại phong kiến phương Bắc
b.Hoạt động1: Làm việc theo nhóm
- GV đưa nhóm bảng thống kê (để trống, chưa điền nội dung), yêu cầu nhóm so sánh tình hình nước ta trước & sau bị phong kiến phương Bắc hộ
- GV giải thích thêm khái niệm chủ quyền, văn hoá
- GV nhận xét
c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV đưa phiếu học tập (có ghi thời gian diễn khởi nghĩa, cột khởi nghĩa để trống)
4.Củng cố - Dặn dò:
-GV HS hệ thống nội dung học -Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- HS trả lời - HS nhận xét
-HS laéng nghe -HS nhaéc lại tên
- HS có nhiệm vụ điền nội dung vào trống, sau nhóm cử đại diện lên báo cáo kết làm việc
(11)KHỞI NGHĨA HAI BAØ TRƯNG (Năm 40) I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức: HS biết
-Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa
-Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 220 năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ 2.Kĩ năng:
-Kể ngắn gọn khởi nghĩa Hai Bà Trưng :
+Nguyên nhân khởi nghĩa : Do căm thù quân xâm lược , Thi Sách bị Tô Định giết hại
+Diễn biến : Mùa xuân năm 40 cửa sông Hát , Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa …Nghĩa quân làm chủ Mê Linh , chiếm Cổ Loa cơng Luy Lâu , trung tâm quyền đô hộ
+Ý nghĩa :Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương bắc đô hộ , thể tinh thần yêu nước nhân dân ta
-Sử dụng lược đồ để kể lại nét diễn biến khởi nghĩa 3.Thái độ:
-Bồi dưỡng lòng tự hào người anh hùng dân tộc & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta
-Biết coi trọng vai trò người phụ nữ II.Chuẩn bị:
-Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Nước ta ách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc
- Nhân dân ta bị quyền đô hộ phương Bắc cai trị nào?
- Hãy kể tên khởi nghĩa nhân dân ta? - GV nhận xét
3.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng
b.Hoạt động1: Thảo luận nhóm
- Trước thảo luận nhóm, GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ chúng đặt quận Giao Chỉ - GV đưa vấn đề sau để nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt Thái thú Tô Định
+ Do Thi Sách, chồng bà Trưng Trắc, bị Tô Định
- HS trả lời - HS nhận xét
-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên
- Các nhóm thảo luận, sau nêu kết quả:
(12)giết hại
Theo em, ý kiến đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau nhóm báo cáo kết làm việc (Thi Sách bị giết hại cớ để khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa lòng yêu nước, căm thù giặc Hai Bà Trưng)
c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
- GV treo lược đồ & giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn phạm vi rộng, lược đồ phản ánh khu vực nổ khởi nghĩa
- GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến khởi nghĩa?
- GV nhận xét
d.Hoạt động 3: Làm việc lớp
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa
nào lịch sử dân tộc?
- GV chốt: Sau 200 năm bị phong kiến nước ngồi hộ, lần nhân dân ta giành quyền độc lập Sự kiện chứng tỏ nhân dân ta trì truyền thống bất khuất chống ngoại xâm
- GV giáo dục tư tưởng: Những người giành lại độc lập cho dân tộc người phụ nữ Việt Nam Như vậy, từ ngày đầu dựng nước, phụ nữ Việt Nam có đóng góp lớn cần phải có thái độ coi trọng & nâng cao vai trị phụ nữ sống
4.Củng cố
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng lãnh đạo? - Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng? 5.Dặn dị:
-GV HS hệ thống nội dung học -Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng
- HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa
- Cả lớp thảo luận để đến thống
- HS trao đổi ý kiến theo cặp, trả lời
-HS laéng nghe
- HS trả lời
(13)CHIẾN THẮNG BẠCH ĐẰNG DO NGÔ QUYỀN LÃNH ĐẠO I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS biết có trận đánh Bạch Đằng 2.Kĩ năng:
-HS kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938 : +Đôi nét người lãnh đạo trận Bạch Đằng +Nguyên nhân trận Bạch Đằng
+Những nét diễn biến trận Bạch Đằng +Ý nghĩa trận Bạch Đằng
3.Thái độ:
-Ln có tinh thần bảo vệ độc lập dân tộc II.Chuẩn bị:
- Hình minh họa
- Bộ tranh vẽ diễn biến trận Bạch Đằng - Phiếu học tập
Họ tên: ……… Lớp: Bốn
Môn: Lịch sử
PHIẾU HỌC TẬP Em điền dấu x vào sau thông tin Ngô Quyền
+ Ngô Quyền người làng Đường Lâm (Hà Tây) + Ngơ Quyền rể Dương Đình Nghệ + Ngô Quyền huy quân dân ta đánh quân Nam Hán + Trước trận Bạch Đằng, Ngô Quyền lên vua
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Vì khởi nghĩa Hai Bà Trưng lại xảy ra? - Ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét
3.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng
b.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
- GV yêu cầu vài HS dựa vào kết làm việc để giới thiệu vài nét người Ngô Quyền
- HS trả lời - HS nhận xét
-HS laéng nghe -HS nhắc lại tên - HS làm phiếu học tập
(14)c.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV yêu cầu HS đọc SGK, thảo luận vấn đề sau:
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Quân Ngơ Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn nào?
+ Kết trận đánh sao?
- GV yêu cầu HS dựa vào kết làm việc để thuật lại diễn biến trận đánh
d.Hoạt động 3: Hoạt động lớp -GV nêu vấn đề cho lớp thảo luận
-Sau đánh tan quân Nam Hán, Ngơ Quyền làm gì?
-Điều có ý nghĩa nào?
- GV chốt: Mùa xn năm 939, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa Đất nước ta độc lập sau nghìn năm bị phong kiến phương Bắc hộ 4.Củng cố - Dặn dị:
-GV HS hệ thống hệ dung học -GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- HS đọc đoạn: “Sang đánh nước ta… thất bại”để thảo luận nhóm
- HS thuật lại diễn biến trận đánh
+Mùa xn 939, Ngơ Quyền xưng vương, đóng Cổ Loa
-Đất nước độc lập sau nghìn năm Bắc thuộc
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(15)-ÔN TẬP I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS nắm giai đoạn lịch sử học từ –
+Khỏang năm 700 TCN đến năm 179 TCN : Buổi đầu dựng nước giữ nước +Năm 179 TCN đến năm 938 : nghín năm đấu tranh giành lại độc lập
2.Kó năng:
-HS kể lại kiện lịch sử tiêu biểu : +Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang
+Hoàn cảnh , diễn biến kết khởi nghĩa Hai Bà Trưng +Diễn biến ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng
3.Thái độ:
-Nêu cao lòng tự hào dân tộc, lòng yêu nước II.Chuẩn bị:
-Bảng & trục thời gian -HS ôn lại học
-Một số tranh, ảnh đồ phù hợp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Kiểm tra : Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền
lãnh đạo
-GV nêu câu hỏi
+ Cửa sông Bạch Đằng nằm địa phương nào? + Quân Ngô Quyền dựa vào thuỷ triều để làm gì? + Trận đánh diễn nào?
+ Kết trận đánh sao? -GV nhận xét
2.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng: Ôn Tập
b.Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho nhóm giấy lớn & thẻ ghi nội dung giai đoạn, nhóm HS thi đua gắn thẻ lên giai đoạn
-GV nhận xét chốt lại
c.Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV treo trục thời gian lên bảng
d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhóm:
- Hát
-3 HS lần lược trả lời
-HS lắng nghe nhắc lại tên :Ôn tập
-HS hoạt động theo nhóm
-Các nhóm trình bày
-HS lên bảng ghi lại kiện tương ứng
-HS hoạt động theo nhóm
(16)-GV nhận xét, chốt lại 4.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà ôn
-Chuẩn bị bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
Lạc Việt thời Văn Lang
+Nhóm 2: kể lại lời khởi nghĩa Hai Bà Trưng: nổ hoàn cảnh nào? Ý nghĩa & kết khởi nghĩa?
+Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghóa chiến thắng Bạch Đằng
+Nhóm 4: Diễn kịch Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm báo cáo kết làm việc nhóm
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(17)-ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-HS nắm nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
-Đôi nét Đinh Bộ Lĩnh : Đinh Bộ Lĩnh quê Hoa Lư , Ninh Bình , người cương nghị, mưu cao có chí lớn , ơng có cơng dẹp loan 12 sứ qn
2.Kó năng:
-HS kể nét kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -HS kể đôi nét Đinh Bộ Lĩnh
3.Thái độ:
-Tự hào truyền thống dựng nước & giữ nước dân tộc II.Chuẩn bị:
-GV: Tranh quê hương đất nước
-HS: SGK+ tìm đọc truyện Đinh Bộ Lĩnh
-Bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống Thời gian
Các mặt
Trước thống Sau thống
- Lãnh thổ - Triều đình - Đời sống
nhaân daân
- Bị chia thành 12 xứ - Lục đục
- Làng mạc, đồng ruộng
bị tàn phá, đổ máu vơ ích
- Đất nước quy mối - Được tổ chức lại quy củ
- Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược
xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp xây dựng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài mới: a.Giới thiệu:
-Người giúp nhân dân ta giành độc lập sau 1000 năm bị quân Nam Hán đô hộ? (bài cũ)
-Ngô Vương lên làm vua năm mất, quân thù tiếp tục lăm le bờ cõi, nước rối ren, muốn nắm quyền không đủ tài Vậy người đứng lên củng cố độc lập nước nhà & thống đất nước? Chúng ta tìm hiểu qua bài: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
b.Hoạt động1: Hoạt động lớp
-GV yêu cầu HS dựa vào SGK thảo luận vấn đề sau: + Tình hình đất nước sau Ngô Vương mất? -GV nhận xét
c.Hoạt động2: Hoạt động cá nhân - GV đặt câu hỏi:
- Hát
-Ngô Quyền
-HS lắng nghe nhắc lại tên : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
-HS hoạt động theo nhóm
(18)+ Em biết người Đinh Bộ Lĩnh?
+Ơng có cơng gì?
+ Sau thống đất nước, Đinh Bộ Lĩnh làm gì?
*GV giải thích từ
+ Hồng: Hồng đế, có ý nói ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa
+ Đại Cồ Việt: nước Việt lớn
+ Thái Bình: yên ổn, khơng có loạn lạc & chiến tranh
d.Hoạt động 3: Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước & sau thống
-GV nhaän xét , chốt lại 4.Củng cố
-GV cho HS thi đua kể chuyện Đinh Bộ Lĩnh mà em sưu tầm
-GV chốt: Buổi đầu độc lập dân tộc ta thời kì khó khăn Với lịng u nước, thương dân cao độ, Đinh Bộ Lĩnh có cơng lớn thống đất nước, đưa lại thái bình cho tồn dân Tên tuổi nhà nước Đại Cồ Việt từ lâu niềm tự hào dân tộc hệ người Việt Nam lịch sử đấu tranh bảo vệ & xây dựng đất nước
5.Dặn dò:
-Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống laàn
thứ (981)
+Đinh Bộ Lĩnh sinh & lớn lên Hoa Lư, Gia Viễn, Ninh Bình, truyện Cờ lau tập
trận nói lên từ nhỏ Đinh Bộ Lĩnh có chí
lớn
+Lớn lên gặp buổi loạn lạc, Đinh Bộ Lĩnh xây dựng lực lượng, đem quân dẹp loạn 12 sứ quân Năm 968, ông thống giang sơn
+Lên vua lấy hiệu Đinh Tiên Hồng, đóng Hoa Lư, đặt tên nước Đại Cồ Việt, niên hiệu Thái Bình
-HS làm việc theo nhóm
-Đại diện nhóm thơng báo kết làm việc nhóm
-HS thi đua kể chuyện
(19)CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981) I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Nắm nét kháng chiến chống Tống lần thứ ( năm 981 ) Lê Hồn huy
-Đơi nét Lê Hoàn 2.Kĩ năng:
-HS nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược & ý nghĩa thắng lợi kháng chiến
3.Thái độ:
-HS tự hào chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng & người anh hùng dân tộc Lê Hoàn toàn dân làm nên chiến thắng vang dội
II.Chuẩn bị: - Lược đồ minh họa
- Tìm hiểu hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hoàn: Dương Vân Nga: Dương Vân Nga trao áo long cổn cho Lê Hồn thực chất từ bỏ ngơi vua dịng họ cho dịng họ khác Bởi Dương Vân Nga vợ Đinh Bộ Lĩnh, Dương Vân Nga Đinh Toàn tuổi ngơi vua, chưa đủ tài trí để lãnh đạo nhân dân chống lại giặc ngoại xâm (Thời Lê Hoàn, sử ghi Tiền Lê)
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân -Đinh Bộ Lĩnh có cơng gì?
-Đinh Bộ Lĩnh lấy nơi làm kinh đô & đặt tên nước ta gì?
-GV nhận xét 3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Buổi đầu độc lập dân tộc, nhân dân ta phải liên tiếp đối phó với thù giặc ngồi Nhân nhà Đinh suy yếu, quân Tống đem quân sang đánh nước ta Liệu số phận giặc Tống sao? Hơm em tìm hiểu bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981)
b.Hoạt động1: Hoạt động lớp -GV nêu câu hỏi :
+Hoàn cảnh nước ta trước nhà Tống sang xâm lược?
-Hát -HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe nhắc lại tên : Cuộc
kháng chiến chống qn Tống lần thứ nhất (981)
-HS trả lời
+Vua Đinh & trưởng Đinh Liễn bị giết hại
(20)+Trước tình hình đó, nhân dân ta làm gì?
-GV nêu vấn đề:
+ Lê Hồn lên ngơi vua hồn cảnh nào?
+ Việc Lê Hồn tơn lên làm vua có nhân dân ủng hộ khơng?
-GV kết luận: Ý kiến thứ hai vì: Đinh Tồn khi lên ngơi cịn q nhỏ; nhà Tống đem qn sang xâm lược Lê Hoàn giữ chức Tổng huy quân đội; Lê Hồn lên ngơi qn sĩ tung hô “Vạn tuế”
-GV giảng hành động cao đẹp Dương Vân Nga trao áo lông cổn cho Lê Hồn: đặt lợi ích dân tộc lên lợi ích dịng họ, cá nhân
c.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi sau: +Quân Tống sang xâm lược nước ta vào năm nào? +Quân Tống tiến vào nước ta theo đường nào? +Hai trận đánh lớn diễn đâu & diễn nào?
+Quân Tống có thực ý đồ xâm lược chúng khơng?
-Gv nhận xét chốt lại
d.Hoạt động 3: Làm việc lớp
- Thắng lợi kháng chiến chống quân Tống đem lại kết cho nhân dân ta?
4.Củng cố
Nhờ sức mạnh đoàn kết dân tộc, nhờ tinh thần yêu nước mãnh liệt tầng lớp nhân dân ta, Lê Hoàn tướng sĩ đập tan xâm lược lần thứ nhà Tống, tiếp tục giữ vững độc lập nước nhà Chúng ta tự hào sâu sắc với khứ 5.Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nhà Lý dời đô Thăng Long
sang xâm lược nước ta
+Đặt niềm tin vào “Thập đạo tướng quân” (Tổng huy qn đội) Lê Hồn & giao ngơi vua cho ông
-HS trao đổi & nêu ý kiến
-HS dựa vào phần chữ & lược đồ SGK để thảo luận
-Đại diện nhóm lên bảng thuật lại kháng chiến chống quân Tống nhân dân đồ
(21)NHAØ LÝ DỜI ĐƠ RA THĂNG LONG I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:
1.Kiến thức:
-HS nêu lí khiến Lí Cơng Uẩn dời từ Hoa Lư Đại La :Vùng trung tâm đất nước , đất rộng lại phẳng , nhân dân không khổ ngập lụt
2.Kó năng: HS biết
-Vài nét công lao Lý Công Uẩn : Người sáng lập vương triều Lý , có cơng dời đô Đại La đổi tên kinh đô Thăng Long
3.Thái độ:
-Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có kinh lâu đời – kinh đô Thăng Long – Hà Nội II.Chuẩn bị:
-Chiếu dời đô + số báo nói kiện năm 2010, Hà Nội chuẩn bị kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội
-Tranh ảnh sưu tầm -Bảng so sánh
Vùng đất Nội dung so sánh
Hoa Lư Đại La
- Vị trí - Địa
- Khơng phải trung tâm - Rừng núi hiểm trở, chật hẹp
- Trung tâm đất nước
- Đất rộng, phẳng, màu mỡ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định
2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ (981)
- Vì quân Tống xâm lược nước ta? +Ý nghĩa việc chiến thắng quân Tống? - GV nhận xét
3.Bài mới: a.Giới thiệu:
- Vào năm 2010, thủ đô Hà Nội long trọng tổ chức lễ kỉ niệm gì?
- Lùi lại gần 1000 năm trước, thấy hoàn cảnh & người có cơng việc định qua lịch sử: Nhà Lý dời đô Thăng Long
b)Hoạt động1: Làm việc cá nhân -GV hỏi:
+Hoàn cảnh đời triều đại nhà Lý?
- HS trả lời - HS nhận xét
- 1000 năm Thăng Long – Đông Đô – Hà Nội -HS nhắc lại tên
-HS trả lời:
(22)c)Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
- GV đưa đồ tự nhiên miền Bắc Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long)
- GV chia nhóm để em thực bảng so sánh
- GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết
định dời từ Hoa Lư Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long Sau đó, Lý Thánh Tơng đổi tên nước Đại Việt.
- GV giải thích từ:
+ Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh. d)Hoạt động 3: Làm việc lớp -GV nêu câu hỏi:
+Tại Lý Thái Tổ lại có định dời đô từ Hoa Lư Đại La?
+Thăng Long thời Lý xây dựng nào?
4.Củng cố
- GV đọc cho HS nghe đoạn chiếu dời đô - GV chốt: Việc chọn Thăng Long làm kinh đô định sáng suốt tạo bước phát triển mạnh mẽ đất nước ta kỉ tiếp theo.
5.Dặn dò:
-GV HS hệ thống nội dung học -Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Chùa thời Lý
các quan triều đưa Lý Công Uẩn lên làm vua, lập nên nhà Lý
- HS xác định địa danh đồ
- HS hoạt động theo nhóm sau cử đại diện lên báo cáo
-HS laéngnghe
-HS trả lời:
+Cho cháu đời sau xây dựng sống ấm no +Xây nhiều cung điện, lâu đài, đền chùa, hình thành thị sầm uất, nhộn nhịp
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(23)-CHÙA THỜI LÝ I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Biết nhữmg biểu phát triển đạo phật thời lý +Nhiều vua nhà Lý theo đạo phật
+Thời Lý , chùa xây dựmg nhiều nơi
+Nhiều nhà sư giữ cương vị quan trọng triều đình 2.Kĩ năng:
-HS kể số chùa thời Lý 3.Thái độ:
-HS tự hào trình độ văn hóa & nghệ thuật kiến trúc, xây dựng thời nhà Lý
-Vẻ đẹp chùa , GD ý thức trân trọng di sản văn hố cha ơng có thái độ , hành vi giữ gìn sạch cảnh quan mơi trường
II.Chuẩn bị:
-Hình ảnh chùa Một Cột, chùa Bút Tháp, tượng Phật A di đà -Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP Em đánh dấu x vào sau ý đúng:
+ Chùa nơi tu hành nhà sư + Chùa nơi tổ chức tế lễ đạo Phật + Chùa trung tâm văn hoá làng xã + Chùa nơi tổ chức hội họp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định
2.Bài cũ: Nhà Lý dời đô Thăng Long
-Vì Lý Thái Tổ chọn Thăng Long làm kinh đô?
-Sau dời Thăng Long, nhà Lý làm việc đưa lại lợi ích cho nhân dân?
-GV nhận xét 3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Đạo Phật du nhập vào nước ta từ sớm Sở dĩ nhân dân ta nhiều người theo đạo Phật đạo Phật có nhiều điểm phù hợp với cách nghĩ nhân dân ta Đạo Phật & chùa chiền phát triển mạnh mẽ vào thời Lý Hôm học bài: Chùa thời Lý
b.Hoạt động1: Hoạt động nhóm
-GV yêu cầu HS đọc từ đầu đến “triều đình” +Vì đạo Phật lại phát triển nước ta?
-Hát vui -HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tên bài: Chùa thời Lý
(24)+GV chốt: Tư tưởng đạo Phật phù hợp với tâm lí người Việt nên nhân dân ta tiếp nhận
-Vì đến thời Lý, đạo Phật trở nên thịnh đạt nhất?
c.Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
-GV đưa số ý kiến phản ánh vai trò, tác dụng chùa thời nhà Lý, sau yêu cầu HS làm phiếu học tập
-GV chốt: Nhà Lý trọng phát triển đạo Phật vậy thời nhà Lý xây dựng nhiều chùa, có chùa có quy mô đồ sộ như: chùa Giám (Bắc Ninh), có chùa quy mơ nhỏ kiến trúc độc đáo : chùa Một Cột (Hà Nội) Trình độ điêu khắc tinh vi, thoát
d.Hoạt động 3: Làm việc lớp
-GV cho HS xem moät số tranh ảnh chùa tiếng, mô tả chùa
-GV u cầu HS mơ tả lời tranh chùa mà em biết
4.Củng cố
- Kể tên số chùa thời Lý 5.Dặn dò:
-Vẻ đẹp chùa , GD ý thức trân trọng di sản văn hố của cha ơng có thái độ , hành vi giữ gìn cảnh quan mơi trường
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
-Vì nhiều vua theo đạo Phật Nhân dân ta theo đạo Phật đông Kinh thành Thăng Long & làng xã có nhiều chùa
-HS làm phiếu học tập
-HS trình bày
-HS xem tranh aûnh
-HS mô tả lời tranh ảnh
-2HS Kể tên số chùa thời Lý
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(25)-CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077) I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Biết nét trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt (Sử dụng lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt Và thơ tuyên truyền Lý Thường Kiệt ):
+ Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến bờ Nam sông Như Nguyệt +Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức công
+ Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc +Quân địch không chống cự , tìm đường tháo chạy
-Biết vài nét công lao Lý Thường Kiệt: Người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi
2.Kó năng:
-HS trình bày sơ lược nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống thời Lý
-HS tường thuật sinh động trận chiến phịng tuyến sơng Cầu 3.Thái độ:
-HS tự hào tinh thần dũng cảm & trí thơng minh nhân dân ta II.Chuẩn bị:
-Bài thơ “Thần” Lý Thường Kiệt -Bảng thống kê
Lực lượng,Thời gian Ta Địch -Trước nghe
thơ
-Sau nghe thơ
- Các phòng tuyến bị vỡ - Phòng tuyến sông Cầu vỡ
- Quân ta phản công Quân ta đại thắng
-AØo ạt kéo vào nước ta
-Sắp phá phịng tuyến sơng Cầu -Giặc khiếp đảm
-Thua hoàn toàn
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Chùa thời Lý
-Vì đạo Phật lại phát triển mạnh nước ta?
-Nhà Lý cho xây nhiều chùa chiền để phát triển đạo Phật chứng tỏ điều gì?
-GV nhận xét 3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học
-Ghi tên lên bảng: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
b.Hoạt động1: Hoạt động nhóm đơi
-Việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau:
-Hát vui -HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tên bài: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
(26)+ Để xâm lược nước Tống
+ Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống
Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến đúng? Vì sao?
-GV chốt: Ý kiến thứ hai vì: Trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngơi cịn q nhỏ, qn Tống chuẩn bị xâm lược Lý Thường Kiệt chủ động tiến công địch, tạo bất ngờ, ngăn chặn trước hiểm hoạ, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước c.Hoạt động 2: Hoạt động lớp
-GV yêu cầu HS thuật lại diễn biến trận đánh theo lược đồ
-Bài thơ “Thần” nghệ thuật quân đánh vào lịng người, kích thích niềm tự hào tướng sĩ, làm hoảng loạn tinh thần giặc Chiến thắng sông Cầu thể đầy đủ sức mạnh nhân dân ta
-GV đọc cho HS nghe thơ “Thần” -GV giải thích bốn câu thơ SGK d.Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
-GV đưa cho nhóm khung bảng thống kê
-Kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược?
-Sau chiến thắng phịng tuyến sơng Như Nguyệt, Lý Thường Kiệt chủ trương giảng hồ mở đường thân cho giặc, Quách Quỳ vội vàng nhận giảng hoà
-GV chốt: Đây đường lối ngoại giao nhân đạo, thể hiện tinh thần u hồ bình nhân dân ta Đường lối tránh cho dân tộc khỏi binh đao
4.Củng cố
- Kể tên chiến thắng vang dội Lý Thường Kiệt 5.Dặn dị:
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần thành lập
-HS thảo luận nhóm đơi, sau trình bày ý kiến
-HS xem lược đồ & thuật lại diễn biến
-HS laéng nghe
- HS laéng nghe GV giải thích bốn câu thơ SGK
-Các nhóm thảo luận điền vào phản ánh tương quan lực lượng ta & địch trước & sau nghe thơ “Thần”
-Đại diện nhóm báo cáo
(27)NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
Biết sau nhà Lý nhà Trần , kinh đô Thăng Long , tên nước Đại Việt :
+Đến cuối kĩ XII nhà Lý ngày suy yếu , đầu năm 1226, Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng Trần Cảnh , nhàTrần thành lập
+Nhà Trần đặt tên kinh đô Thăng Long , tên nước Đại Việt 2.Kĩ năng:
-HS nêu cấu tổ chức nhà Trần & số sách quan trọng 3.Thái độ:
-Thấy đời nhà Trần phù hợp lịch sử Các vua Trần làm rạng rỡ non sông, dân tộc. II.Chuẩn bị:
-Tìm hiểu thêm kết Lý Chiêu Hồng & Trần Cảnh; q trình nhà Trần thành lập -Phiếu học tập
PHIẾU HỌC TẬP
Em đánh dấu x vào sau sách nhà Trần thực hiện: + Đứng đầu nhà nước vua + Vua đặt lệ nhường sớm cho + Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ + Đặt chuông trước cung điện để nhân dân đến đánh chuông có
điều oan ức cầu xin + Cả nước chia thành lộ, phủ, châu, huyện, xã + Trai tráng lên 18 tuổi tuyển vào quân đội, thời bình sản xuất,
khi có chiến tranh tham gia chiến đấu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Ổn định
2.Bài cũ: Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai (1075 – 1077)
-Nguyên nhân khiến quân Tống xâm lược nước ta? -Hành động giảng hồ Lý Thường Kiệt có ý nghĩa nào?
-GV nhận xét 3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-Nhà Lý suy yếu, triều đình lục đục, nhân dân sống cực, giặc giã phương Nam quấy phá đời nhà Trần tất yếu lịch sử để củng cố sức mạnh dân tộc
b.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân -GV yêu cầu HS làm phiếu học tập -GV yêu cầu HS trình bày
-Hát vui
-HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tên bài: Nhà Trần thành lập
-HS làm phiếu học tập - HS trình bày
(28)-GV nhận xét chốt lại
c.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm câu hỏi sau :
+Dưới thời nhà Trần, sách quân đội quan tâm nào? Vì sao?
+Chính sách phát triển nơng nghiệp thời nhà Trần? Vì sao?
-GV nhận xét chốt lại
b.Hoạt động 3: Hoạt động lớp
-Những kiện chứng tỏ vua, quan & dân chúng thời nhà Trần chưa có cách biệt q xa?
4.Củng cố
GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK 5.Dặn dị:
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần & việc đắp đê
-HS hoạt động theo nhóm, sau cử đại diện lên báo cáo
-Lớp nhận xét
-Đặt chuông thềm cung điện cho dân đến thỉnh có điều cầu xin, oan ức Ở triều, sau buổi yến tiệc, vua & quan có lúc nắm tay nhau, ca hát vui vẻ
-HS trả lời
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(29)-NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ I.Mục đích - yêu cầu:
1.Kiến thức:
-Nêu vài kiện quan tâm nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
-Nhà Trần quan tâm đến việc đấp đê phòng lụt :Lập hà đê sứ , năm 1248 nhân dân nước lệnh mở rộng việc đấp đê từ nguồn sơng lớn cửa biển ; có lũ lụt , tất người phải tham gia đắp đê vua Trần có tự trơng coi việc đấp đê
2.Kó năng:
-Nêu lợi ích từ việc đắp đê nhà Trần
-Đê Quai Vạc thành việc đắp đê thời nhà Trần
-Nêu vai trị ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê Gd ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ đê điều – cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống
3.Thái độ:
-Có ý thức bảo vệ đê điều & phòng chống lũ lụt II.Chuẩn bị:
-Tranh cảnh đắp đê thời Trần III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: Nhà Trần thành lập
-Nhà Trần thành lập hoàn cảnh nào?
-Dưới thời nhà Trần, nông nghiệp & quân đội trọng nào?
-GV nhận xét 3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học
-Ghi tên lên bảng: Nhà Trần & việc đắp đê b.Hoạt động1: Hoạt động cá nhân
-Sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì?
-Em kể tóm tắt chuyện cảnh lụt lội mà em chứng kiến xem qua phương tiện thông tin đại chúng?
-GV kết luận
c.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm
-Yêu yêu cầu HS hoạt động theo nhóm câu hỏi sau :
+Nhà Trần có chủ trương tích cực để phịng chống lũ lụt?
+Thời nhà Trần xây dựng hệ thống đê nào?
-Hát vui -HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tên bài: Nhà Trần & việc đắp đê
-Sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp gây lũ lụt, ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp
-Vài HS kể tóm tắt chuyện cảnh lụt lội mà em chứng kiến xem qua phương tiện thông tin đại chúng
(30)+Tác dụng hệ thống đê khối đại đồn kết tồn dân?
+Nhà Trần thu kết cơng đắp đê?
-GV nhận xét
-GV giới thiệu đê Quai Vạc
d.Hoạt động 3: Hoạt động lớp
-Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần?
-GV giáo dục tư tưởng: Ngày việc đắp đê cần phải làm để chống lũ lụt?
4.Củng cố
-Nhà Trần làm để phát triển kinh tế nông nghiệp?
-GV tổng kết: Nhà Trần quan tâm & có chính sách cụ thể việc đắp đê phòng chống lũ lụt, xây dựng cơng trình thủy lợi chứng tỏ sáng suốt vua nhà Trần Đó sách tăng cường sức mạnh toàn dân, đoàn kết dân tộc làm cội nguồn cho triều đại nhà Trần
-Vai trị ảnh hưởng to lớn sơng ngịi đời sống người ( đemlại phù sa màu mỡ , cũng tiềm ẩn nguy lũ lụt đe doạ sản xuất đời sống ) Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê Gd ý thức trách nhiệm việc góp phần bảo vệ đê điều – cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
-HS xem tranh aûnh
-Nhà Trần đặt lệ người phải tham gia đắp đê; năm, trai 18 tuổi trở lên phải dành số ngày tham gia đắp đê Có lúc, vua Trần trơng nom việc đắp đê
+Trồng rừng, chống phá rừng, xây dựng trạm bơm nước…
-HS trả lời -HS lắng nghe
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(31)-1.Kiến thức:
-Nêu số kiện tiêu biểu ba lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên , thể : + Quyết tâm chống giặc quân dân nhà Trần :Tập trung vào kiện hội nghị Viên Hồng , Hịch tướng sĩ , việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “Sát thát “ chuyện Trần Quốc Toản bóp nát cam
+ Tài thao lược tướng sĩ mà tiêu biểu Trần Hưng Đạo (thể việc giặc mạnh , quân ta chủ động rút khỏi kinh thành , chúng suy yếu qn ta cơng liệt giành thắng lợi quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch sơng Bạch Đằng )
2.Kó naêng:
-Nêu số mưu kế để giết giặc vua nhà Trần 3.Thái độ:
-Tự hào ba lần chiến thắng quân Mông – Nguyên quân dân nhà Trần & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta
II.Chuẩn bị:
-Tranh cảnh bô lão đồng hô “Đánh” & cảnh Thoát Hoan trốn chạy -Bài “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Bài cũ: : Nhà Trần & việc đắp đê.
-Sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp gây khó khăn gì?
-Em tìm kiện nói lên quan tâm đến đê điều nhà Trần?
-GV nhận xét 3.Bài mới:
a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học
-Ghi tên lên bảng: : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên
b.Hoạt động1: Hoạt động nhóm -GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau : +Thế quân xâm lược Nguyên Mông?
+Thái độ vua & quân dân nhà Trần bọn xâm lược?
-GV nhận xét & chốt ý: Từ vua đến tôi, quân dân nhà Trần trí đánh tan qn xâm lược Đó ý chí mang tính truyền thống nhân dân ta
c.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đơi -GV u cầu HS thảo luận theo nhóm đơi
+Nhân dân & vua nhà Trần vận dụng mưu kế để giết giặc lần chúng vào xâm lược nước
-Hát vui -HS trả lời
-HS nhận xét
-HS lắng nghe
-HS nhắc lại tên bài: : Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông - nguyên - HS thảo luận câu hỏi trình bày : +Rất mạnh, tung hồnh Á – Âu
+Trần Thủ Độ: “Đầu chưa rơi… đừng lo”
Trần Hưng Đạo: “Dù trăm… xin làm” Các bơ lão đồng thanh: “Đánh” Qn lính: “Sát thát”
-Lớp nhận xét , bổ sung
(32)ta?
+Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long hay sai? Vì đúng? (hoặc sai?)
d.Hoạt động 3: Hoạt động lớp
-Kể gương tâm đánh giặc Trần Quốc Toản
4.Cuûng coá
- Nguyên nhân dẫn tới lần Đại Việt thắng quân xâm lược Mông Nguyên
5.Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Nhà Trần suy tàn
quân giặc
Lần 3: đánh đường rút lui sơng Bạch Đằng
+Đúng lúc đầu giặc mạnh ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc yếu dần xa hậu phương đạn dược & lương thực chúng ngày thiếu
-Vài HS kể
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(33)-ÔN TẬP I.Mục đích - yêu caàu:
-Hệ thống lại kiện tiêu biểu giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối kỉ XIII : Nước Văn Lang , Âu Lạc nghìn năm đấu tranh giành độc lập ; buổi đầu độc lập , nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần
II.Chuaån bị:
-Bảng & trục thời gian -HS ơn lại học
-Một số tranh, ảnh đồ phù hợp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định
2.Kiểm tra : Cuộc kháng ghiến chống quân
xâm lược Mơng – Ngun
-GV nêu câu hỏi :
+ Hãy kể lại diễn biến Hội nghị Diên Hồng thời nhà Trần ?
+Khi giặc Mông – Nguyên vào Thăng Long, vua tơi nhà Trần dùng kế để đánh giặc ? -GV nhận xét , chấm điểm
2.Bài mới: a.Giới thiệu:
-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:
b.Hoạt động theo nhóm
- GV phát cho nhóm giấy lớn & thẻ ghi nội dung giai đoạn, nhóm HS thi đua gắn thẻ lên giai đoạn -GV nhận xét chốt lại
c.Hoạt động 2: Làm việc lớp - GV treo trục thời gian lên bảng : +Năm 700 – 179 TCN:
Nhà nước Văn Lang đời; Quân Triệu đà chiếm âu Lạc
+Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng
+Năm 981: Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
+Năm 1226: Nhà Trần thành lập
d.Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm -GV chia lớp thành nhóm:
- Hát
-2 HS trả lời
-HS laéng nghe nhắc lại tên : Ôn tập
-HS hoạt động theo nhóm -Các nhóm trình bày
-HS lên bảng ghi lại kiện tương ứng
Naêm 179 CN Naêm 938 Năm 981 Năm 1226
-HS hoạt động theo nhóm
(34)-GV nhận xét, chốt lại 4.Củng cố - Dặn dò: -Về nhà ôn
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra cuối học kì I
dưới thời Văn Lang
+Nhóm 2: kể lại lời chiến thắng sông Bạch Đằng cho biết nguyên nhân giành chiến thắng quân ta?
+Nhóm 3: Nêu diễn biến & ý nghĩa kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ?
+Nhóm 4: Diễn kịch kiện : Vua Trần bô lão điện Diên Hồng để bàn kế đánh giặc Mông – Nguyên lần thứ ba
-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm báo cáo kết làm việc nhóm
ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG
(35)