1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ tổng kết năm học 2014-2015

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 64,81 KB

Nội dung

-Yeâu caàu 1 HS keå caâu chuyeän caùc em ñaõ nghe, ñaõ ñoïc veà ngöôøi coù nghò löïc. Sau ñoù traû lôøi caâu hoûi veà nhaân vaät hay yù nghóa caâu chuyeän maø caùc baïn trong lôùp ñaët r[r]

(1)

Tuần 1

SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I.Mục đích - u cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào lời kể GV & tranh minh hoạ, HS nghe kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ , kể nối tiếp tồn câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ngồi việc giải thích hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện cịn ca ngợi người giàu lòng nhân

2.Rèn kó nghe:

-Có khả tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

3 Thái độ:

-Bồi dưỡng lòng nhân

-Giáo dục ý thức BVMT , khắc phục hậu thiên tai gây ( lũ lụt ) II.Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ

- Tranh ảnh sưu tầm hồ Ba Bể III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài mới: a) Giới thiệu

- Trong tiết kể chuyện mở đầu chủ điểm Thương người như thể thương thân, em nghe cô kể câu chuyện giải thích tích hồ Ba Bể – hồ nước to, đẹp thuộc tỉnh Bắc Kạn

- GV giới thiệu tranh ảnh hồ Ba Bể

- Trước nghe cô kể, em quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu kể chuyện hôm b) HS nghe kể chuyện

-GV kể lần 1

+GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ

+Giọng kể thong thả, rõ ràng; nhanh đoạn kể ta hoạ đêm lễ hội; chậm rãi đoạn kết Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm hình dáng khổ sở bà cụ ăn xin, xuất giao long, nỗi khiếp sợ mẹ bà nơng dân, nỗi kinh hồng người đất chân rung chuyển, nhà cửa, người vật chìm nước

-GV kể lần 2

- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ -GV kể lần 3

-Haùt vui

-HS xem tranh ảnh hồ Ba Bể

- HS nghe & giải nghĩa số từ khó

(2)

c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV mời HS đọc yêu cầu tập - GV nhắc nhở HS trước kể chuyện:

+ Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô

+ Kể xong, cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp - Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Ngoài mục đích giải thích hình thành hồ Ba Bể câu chuyện cịn nói với ta điều gì? - GV nhận xét, chốt lại

- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

3.Củng cố, dặn dò:

-Giáo dục ý thức BVMT , khắc phục hậu thiên tai gây ( lũ lụt )

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe – đọc

-HS đọc yêu cầu tập

- HS lắng nghe

a) Kể chuyện nhoùm

- HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)

- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

- Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp

- Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện - HS trao đổi, phát biểu: Câu chuyện ca ngợi người giàu lòng nhân ái; khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ đền đáp xứng đáng

- HS cuøng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(3)

-Tuaàn 2

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Hiểu câu chuyện Nàng tiên Ốc , kể lại đủ ý lời

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

3 Thái độ:

-Thương yêu, giúp đỡ người xung quanh II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ

-Bảng phụ viết câu hỏi tìm hiểu truyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Sự tích hồ Ba Bể

- Yêu cầu HS tiếp nối kể lại truyện - GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới: a) Giới thiệu

- Trong tiết học hôm nay, em đọc chuyện cổ tích thơ có tên gọi Nàng tiên Ốc Sau em kể lại câu chuyện thơ lời mình, khơng lặp lại hoàn toàn lời thơ

b) Hướng dẫn HS tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm thơ

- GV nêu câu hỏi: (đã viết vào bảng phụ) *Đoạn 1:

+ Bà lão nghèo làm nghề để sinh sống? + Bà lão làm bắt Ốc?

*Đoạn 2:

+ Từ có Ốc, bà lão thấy nhà có lạ?

*Đoạn 3:

+ Khi rình xem, bà lão nhìn thấy gì? + Sau đó, bà lão làm gì?

+ Câu chuyện kết thúc nào?

-Hát vui - HS kể - HS nhận xét

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

- HS nghe - HS trả lời *Đoạn 1:

+ Baø lão kiếm sống nghề mò cua bắt ốc

+ Thấy Ốc đẹp, bà thương, không muốn bán, thả vào chum để nuôi

*Đoạn 2:

+ Đi làm về, bà thấy nhà cửa quét sẽ, đàn lợn ăn no, cơm nước nấu sẵn, vườn rau nhặt cỏ

*Đoạn 3:

+ Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước

(4)

c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Hướng dẫn HS kể chuyện lời - GV hỏi: Thế kể chuyện lời em?

- GV yêu cầu HS giỏi nhìn bảng phụ ghi câu hỏi & kể mẫu đoạn

a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe, đọc

+ Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ thương yêu hai mẹ

- Em đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe Kể lời em dựa vào nội dung truyện thơ, không đọc lại câu thơ

- HS giỏi kể mẫu đoạn a) Kể chuyện nhóm - HS kể theo khổ thơ

- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

- Vài tốp HS thi kể chuyện khổ thơ trước lớp

- Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện - HS trao đổi, phát biểu: Câu chuyện nói tình thương u lẫn bà lão & nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc, Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà Câu chuyện giúp ta hiểu rằng: Con người phải thương yêu Ai sống nhân hậu, thương yêu nguời có cuộc sống hạnh phúc

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(5)

-Tuaàn 3

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục đích - u cầu:

1 Rèn kó noùi:

-Biết kể chuyện tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói lịng nhân hậu, tình cảm thương u, đùm bọc lẫn người với người

2.Rèn kó nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn Lời kể rõ ràng , rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể

3 Thái độ:

-Luôn sống nhân hậu, thương yêu đồng loại II.Chuẩn bị:

-Một số truyện viết lòng nhân hậu -Bảng lớp viết đề

-Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe – đọc

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện thơ Nàng tiên Ốc - GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới: a) Giới thiệu

- Mỗi em, theo lời dặn cô chuẩn bị câu chuyện nghe từ đọc nói lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người với người Trong tiết học này, em kể cho nghe câu chuyện Qua tiết học, em biết chọn câu chuyện hay nhất, kể chuyện hấp dẫn

- (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu truyện mà em mang đến lớp

b) Hướng dẫn HS kể chuyện

*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) về lịng nhân hậu.

- GV nhắc HS: thơ, truyện đọc nêu làm ví dụ (Mẹ ốm, Các em nhỏ cụ già, ……) SGK, giúp em biết biểu lòng nhân hậu Em nên kể câu chuyện SGK

- HS kể - HS nhận xét

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà tìm

-HS đọc đề

-HS GV phân tích đề

(6)

Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi SGK, em kể truyện Khi ấy, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm truyện - GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (Tên truyện; Em nghe câu chuyện từ đọc truyện đâu?)

+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc

- GV lưu ý: Với truyện dài mà HS không kể hết được, GV cho phép HS cần kể 1, đoạn – chọn đoạn có kiện bật, có ý nghĩa Nếu có bạn tị mị muốn nghe tiếp câu chuyện, em kể lại cho bạn nghe hết câu chuyện vào chơi cho bạn muợn truyện để đọc

*HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - GV HS nhận xét, tính điểm thi đua

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuaån bị bài: Một nhà thơ chân

- HS laéng nghe

- Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý

a) Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp

- Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

- HS xung phong thi kể trước lớp

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(7)

-Tuần 4

MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó noùi:

-Dựa vào lời kể GV & tranh minh hoạ, HS trả lời câu hỏi nội dung câu chuyện, kể lại câu chuyện nghe, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, chết giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền

2.Rèn kó nghe:

-Có khả tập trung nghe kể chuyện, nhớ chuyện

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

3 Thái độ:

-Cảm phục khí phách nhà thơ chân II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe – đọc

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện nghe – đọc lịng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn người

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a) Giới thiệu

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Một nhà thơ chân b) HS nghe kể chuyện

*GV kể lần 1

- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ

- Giọng kể thong thả, rõ ràng, nhấn giọng từ ngữ miêu tả bạo ngược nhà vua, nỗi thống khổ nhân dân, khí phách nhà thơ dũng cảm không chịu khuất phục bạo tàn Đoạn cuối kể với nhịp nhanh, giọng hào hùng

*GV kể lần 2

- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ *GV kể lần 3

c)Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

Yêu cầu 1: Dựa vào câu chuyện nghe cô giáo kể, trả lời câu hỏi

-Hát vui - HS kể

- HS nhận xét

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

- HS nghe & giải nghĩa số từ khó

- HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ - HS nghe

Yêu cầu 1

(8)

+ Trước bạo ngược nhà vua, dân chúng phản ứng nào?

+ Nhà vua làm biết dân chúng truyền tụng ca lên án mình?

+ Trước đe doạ nhà vua, thái độ người nào?

+ Vì nhà vua phải thay đổi thái độ?

Yêu cầu 2, 3: Kể lại toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

b) u cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV nhận xét, chốt lại

- GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

3.Củng cố, dặn doø:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe – đọc

+ Dân chúng phản ứng cách truyền miệng hát hát lên án thói hống hách bạo tàn nhà vua & phơi bày nỗi thống khổ nhân dân

+ Nhà vua lệnh lùng bắt kì kẻ sáng tác ca phản loạn Vì khơng thể tìm tác giả hát, nhà vua hạ lệnh tống giam tất nhà thơ & nghệ nhân hát rong

+ Các nhà thơ, nghệ nhân khuất phục Họ hát lên ca tụng nhà vua Duy có nhà thơ trước sau im lặng

+ Nhà vua thay đổi thái độ thực khâm phục, kính trọng lịng trung thực, khí phách nhà thơ bị lửa thiêu cháy, định khơng chịu nói sai thật

Yêu cầu 2,

a) Kể chuyện nhóm

- Từng cặp HS luyện kể đoạn câu chuyện

- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

- Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp

- Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện - HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối đáp bạn, đặt câu hỏi cho bạn, trả lời câu hỏi thầy cô, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

- HS bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(9)

-Tuần 5

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I.Mục đích - u cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào gợi ý (SGK) biết chọn kể tự nhiên, lời câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói tính trung thực

-Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ:

-Có ý thức rèn luyện thành người có tính trung thực II.Chuẩn bị:

-Một số truyện viết tính trung thực -Bảng lớp viết đề

-Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe – đọc

- Yêu cầu HS kể lại 1, đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính, trả lời câu hỏi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a) Giới thiệu

- Các em học chủ điểm nói người trung thực, tự trọng Ngoài truyện SGK (Một người trực, Một nhà thơ chân …) em cịn đọc, nghe nhiều câu chuyện khác ca ngợi người trung thực Tiết học hôm giúp em kể người

- (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b) Hướng dẫn HS kể chuyện

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) về tính trung thực

- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu

-Haùt vui

- HS kể & trả lời câu hỏi

- HS nhận xét

-HS lắng nghe

- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà tìm

- HS đọc đề

- HS GV phân tích đề

- HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,

(10)

chuyện (Tên truyện; Em nghe câu chuyện từ đọc truyện đâu?)

+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Phải nói rõ truyện người dám nói thật, dám nhận lỗi, không làm việc gian dối, hay truyện người không tham người khác … *HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể.

+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV HS nhận xét, tính điểm thi đua

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe – đọc

bạn câu chuyện - Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe

a) Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp

- Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

- HS xung phong thi kể trước lớp

- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-HS cuøng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(11)

-Tuaàn 6

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dữa vào gợi ý (SGK )Biết chọn kể lại câu chuyện nghe, đọc nói lịng tự trọng -Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện)

2.Rèn kó nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ:

-Có ý thức rèn luyện thành người có lịng tự trọng II.Chuẩn bị:

-Một số truyện viết tính trung thực -Bảng lớp viết đề

-Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe – đọc

- Yêu cầu HS kể câu chuyện mà em nghe, đọc tính trung thực

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a) Giới thiệu

- Tuần trước, em kể câu chuyện nghe – đọc tính trung thực Tuần này, em kể chuyện nghe – đọc lịng tự trọng Cơ dặn em chuẩn bị trước cho tiết học hôm – em có câu chuyện lịng tự trọng để kể cho bạn nghe

- (GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b) Hướng dẫn HS kể chuyện

* Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài

- GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em nghe (nghe qua ơng bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) lịng tự trọng

- GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ (Buổi học thể dục, Sự tích dưa hấu ……) SGK, giúp em biết biểu lòng tự trọng Em nên kể câu chuyện ngồi SGK Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi SGK,

-Háy vui - HS kể - HS nhận xét

- HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà tìm

- HS đọc đề

- HS GV phân tích đề

(12)

em kể truyện Khi ấy, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm truyện

- GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (Tên truyện; Em nghe câu chuyện từ đọc truyện đâu?)

+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc

* HS thực hành kể chuyện,trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhoùm

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện - GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn - GV HS nhận xét, tính điểm thi đua

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

Chuẩn bị bài: Lời ước trăng

- Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện Có thể nói rõ chuyện người tâm vươn lên, không thua bạn bè người sống lao động mình, khơng ăn bám, dựa dẫm, dối lừa người khác …

- Cả lớp đọc thầm lại gợi ý - HS nghe

a) Kể chuyện nhóm - HS kể chuyện theo cặp

- Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

- HS xung phong thi kể trước lớp

- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện - HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(13)

-Tuần 7

LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào lời kể GV & tranh minh hoạ, HS kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ (SGK ) kể nối tiếp toàn câu chuyện Lời ước trăng, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

-GV kết hợp khai thác vẽ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người ( Đem đến niềm hi vọng tốt đẹp )

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người

2.Rèn kó nghe:

-Có khả tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

3 Thái độ:

-Ln có ước mơ cao đẹp góp phần mang lại hạnh phúc cho & cho người II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe – đọc

- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện lòng tự trọng mà em nghe, đọc

- GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a) Giới thiệu

- Trong tiết Kể chuyện hôm em nghe câu chuyện Lời ước trăng Câu chuyện kể lới ước mơ ánh trăng cô gái mù Cô gái ước gì? Các em nghe câu chuyện rõ

- Trước nghe kể chuyện, em quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm nhiệm vụ kể chuyện SGK

b) HS nghe kể chuyện *GV kể lần 1

- GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ

- Giọng chậm rãi, nhẹ nhàng Lời cô bé truyện tò mò, hồn nhiên Lời chị Ngàn hiền hậu, dịu dàng * GV kể lần 2

- GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ * GV kể lần 3

-Hát vui - HS kể

- HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS quan sát, nhận xét

-HS nghe & giải nghĩa số từ khó

(14)

c) Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

*Hướng dẫn HS kể chuyện

- GV mời HS đọc yêu cầu tập a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

*Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Yêu cầu HS trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi: Qua câu chuyện, em hiểu điều gì?

- GV nhận xét, chốt lại

- GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

3.Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

- Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

- Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe, đọc

- HS đọc yêu cầu tập

a) Kể chuyện nhóm

- HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)

- Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

- Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp

- Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện - HS trao đổi, phát biểu: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, niềm hạnh phúc cho người nói điều ước, cho tất cả mọi người

-GV kết hợp khai thác vẽ đẹp ánh trăng để thấy giá trị môi trường thiên nhiên với sống người ( Đem đến niềm hi vọng tốt đẹp )

- HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(15)

-Tuaàn 8

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào gợi ý (SGK ) Biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí

-Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn. 3 Thái độ:

-Ln có ước mơ cao đẹp, tránh ước mơ viển vơng, phi lí II.Chuẩn bị:

-Một số sách, báo, truyện viết ước mơ -Bảng lớp viết đề

-Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Lời ước trăng

-Yêu cầu HS kể lại 1, đoạn câu chuyện Lời ước dưới trăng, trả lời câu hỏi SGK

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Mỗi em biết vài truyện nói ước mơ Có ước mơ cao đẹp, chắp cánh cho người bay xa Cũng có ước mơ viển vơng, phi lí, mang lại kết buồn chán Tiết kể chuyện hôm tạo điều kiện để em kể cho nghe câu chuyện

-GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b.Hướng dẫn HS kể chuyện

*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Gọi HS đọc đề

-GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Hãy kể câu chuyện mà em nghe, đọc ước mơ đẹp ước mơ viển vơng, phi lí.

-GV yêu cầu HS đọc gơi ý

-GV nhắc HS: truyện nêu làm ví dụ ( vương quốc tương lai, Ba điều ước, Lời ước trăng, Vào nghề …) SGK, giúp em biết ước mơ người Em nên kể câu chuyện ngồi SGK Nếu khơng tìm câu chuyện

-Haùt vui

-HS kể & trả lời câu hỏi -HS nhận xét

-HS laéng nghe

-HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà tìm

-HS đọc đề

-HS GV phân tích đề

-4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,

(16)

ngồi SGK, em kể truyện Khi ấy, em khơng tính điểm cao bạn tự tìm truyện

-GV nêu câu hỏi: Em chọn kể chuyện ước mơ cao đẹp hay ước mơ viển vơng, phi lí?

-GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (Tên truyện; Em nghe câu chuyện từ đọc truyện đâu?)

+ Kể chuyện phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc

+ Kể xong câu chuyện, cần trao đổi với bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

*HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm * Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể.

- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn

- GV HS nhận xét, tính điểm thi đua 4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập để cô kiểm tra lại tiết sau

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

Chuẩn bị bài: Lời ước trăng

-Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện

-HS nghe

-HS kể chuyện theo cặp.Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-HS xung phong thi kể trước lớp

-Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

-HS lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(17)

-Tuaàn 9

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-HS chọn câu chuyện ước mơ đẹp bạn bè, người thân

-Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý , biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn II.Chuẩn bị:

-Bảng lớp viết đề -Giấy khổ to viết vắn tắt

* Ba hướng xây dựng cốt truyện:

+Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp +Những cố gắng để đạt ước mơ

+Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt * Dàn ý kể chuyện:

Tên câu chuyện

+Mở đầu: Giới thiệu ước mơ em hay bạn bè, người thân +Diễn biến:

+Kết thúc:

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe, đọc

-Yêu cầu HS kể lại truyện nghe, đọc -GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Tuần trước, em kể lại câu chuyện nghe, đọc ước mơ đẹp Trong tiết học này, em kể câu chuyện ước mơ đẹp hay bạn bè, người thân

-GV khen ngợi HS chuẩn bị tốt, vẽ tranh minh hoạ cho ước mơ GV gắn lên bảng tranh HS

b.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài Gọi HS đọc đề

-GV gạch từ ngữ quan trọng: Kể ước mơ đẹp em bạn bè, người thân.

-GV nhấn mạnh: Câu chuyện em kể phải ước mơ có thực, nhân vật câu chuyện em bạn bè, người thân

c.Gợi ý HS kể chuyện

-Hát vui -HS kể -HS nhận xét -HSlắng nghe

-HS nêu tên câu chuyện chứng kiến tham gia

- HS đọc đề

(18)

*Giúp HS hiểu hướng xây dựng cốt truyện -GV mời HS đọc gợi ý 1,2,3

-GV dán tờ phiếu ghi hướng xây dựng cốt truyện: + Nguyên nhân làm nảy sinh ước mơ đẹp

+ Những cố gắng để đạt ước mơ

+ Những khó khăn vượt qua, ước mơ đạt *Đặt tên cho câu chuyện

-GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện để HS ý kể

-GV nhắc HS: kể câu chuyện em chứng kiến, em phải mở đầu câu chuyện thứ (em, tôi)

-GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp

d.Thực hành kể chuyện *Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

-GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý * Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể.

-GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn

-GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuẩn bị bài: Ôn tập

-HS đọc đề & gợi ý 1,2,3 -HS nêu từ ngữ quan trọng

- HS suy nghĩ, đặt tên cho câu chuyện -3 HS tiếp nối phát biểu ý kiến Cả lớp theo dõi SGK

-HS laéng nghe

-Từng cặp HS kể chuyện cho nghe

-Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện -HS xung phong thi kể trước lớp,Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

-HS lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(19)

-Tuần 11

BÀN CHÂN KÌ DIỆU I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào lời kể GV & tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên

-Hiểu ý nghĩa câu chuyện.:ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký (bị tàn tật khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện )

2.Rèn kó nghe

-Nghe , quan sát tranh để kể lại đoạn , kể tiếp tồn câu chuyện Bàn chân kì diệu -Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn

3 Thái độ:

-Có ý thức học tập tinh thần vươn lên Nguyễn Ngọc Ký II.Chuẩn bị:

-Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1Oån định

2.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết kể chuyện hôm nay, em nghe kể câu chuyện gương Nguyễn Ngọc Ký – người tiếng nghị lực vượt khó nước ta Bị liệt hai tay, ý chí vươn lên, Nguyễn Ngọc Ký đạt điều mơ ước

b.HS nghe kể chuyện *GV kể lần 1

-GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ

-Giọng kể thong thả, chậm rãi Chú ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm, gợi tả hình ảnh, hành động, tâm Nguyễn Ngọc Ký (thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp)

*GV kể lần 2

-GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ *GV kể lần

c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

* Hướng dẫn HS kể chuyện

-GV mời HS đọc yêu cầu tập *Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

* Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-Haùt vui

-HS xem tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu kể chuyện SGK

-HS nghe & giải nghĩa số từ khó

-HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ -HS nghe

-HS đọc yêu cầu tập

-HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)

(20)

* Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu HS trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-GV nhận xét, chốt lại

-GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuẩn bị bài: Kể chuyện nghe, đọc

+Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện -HS trao đổi, phát biểu

-HS nhận xét

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(21)

-Tuaàn 12

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dưa vào gợi ý SGK biết chọn kể lại câu chuyện (Mẫu chuyện, đoạn chuyện )đã nghe, đọc , nói người nghị lực , có ý chí vươn lên sống

-Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ:

-Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực, vươn lên sống II.Chuẩn bị:

-Một số truyện viết người có nghị lực -Bảng lớp viết đề

-Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Bàn chân kì diệu

-u cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện Bàn chân kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học Nguyễn Ngọc Ký?

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Tiết kể chuyện hôm giúp em kể câu chuyện sưu tầm người có nghị lực, có ý chí vươn lên

-(GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b.Hướng dẫn HS kể chuyện

*Hướng dẫn HS hiểu yêucầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề

-GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay kể lại), đọc (tự em tìm đọc được) người có nghị lực

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,

-Yêu cầu HS đọc thầm lại gợi ý

-GV nhắc HS: nhân vật nêu tên gợi ý (Bác Hồ, Bạch Thái Bưởi, Đặng Văn Ngữ, Lương Định Của ……) nhân vật em biết trong SGK Em nên kể nhân vật SGK Nếu

-Haùt vui

-HS kể & trả lời câu hỏi -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Kể chuyện nghe, đọc

-HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà tìm

-HS đọc đề

-HS GV phân tích đề

-4 HS tiếp nối đọc gợi ý 1, 2, 3,

(22)

khơng tìm nhân vật ngồi SGK, em kể nhân vật Khi ấy, em tính điểm cao

-Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện -GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện (Tên truyện; tên nhân vật)

+ Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc)

+ Với truyện dài, em kể 1, đoạn

*HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

aYêu cầu HS kể chyện theo nhóm -Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp

-Yêu cầu HS trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể.

+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn 4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập

-Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến tham gia

-Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện

-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý -HS nghe

a) Kể chuyện nhóm -HS kể chuyện theo cặp

-Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

-HS xung phong thi kể trước lớp

-Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(23)

-Tuaàn 13

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục đích - u cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa vào SGK , chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia )thể tinh thần kiên trì vượt khó

-Biết xếp việc thành câu chuyện -Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn II.Chuẩn bị:

-Bảng lớp viết đề

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe, đọc

-Yêu cầu HS kể câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực Sau trả lời câu hỏi nhân vật hay ý nghĩa câu chuyện mà bạn lớp đặt -GV nhận xét & chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết kể chuyện tuần trước, em kể chuyện nghe, đọc người có nghị lực, có ý chí vượt khó để vươn lên Trong tiết học hôm nay, em kể câu chuyện người có nghị lực sống xung quanh Giờ học giúp em biết: bạn biết nhiều điều sống người xung quanh

-GV kiểm tra HS tìm đọc truyện nhà nào) GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề & gợi ý

-GV gạch từ ngữ quan trọng, giúp HS xác định yêu cầu đề bài: Kể câu chuyện em được chứng kiến trực tiếp tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó.

-GV nhắc HS:

+ Lập nhanh dàn ý câu chuyện trước kể

+ Dùng từ xưng hô – (kể cho bạn ngồi bên, kể trước lớp)

-GV khen ngợi có HS chuẩn bị dàn tốt c.Thực hành kể chuyện

a(Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

-Hát vui -HS kể

HS trả lời câu hỏi -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Kể chuyện chứng kiến tham gia

-HS giới thiệu nhanh câu chuyện mà tìm

-HS đọc đề & gợi ý -HS GV phân tích đề

-HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện mà chọn

a) Kể chuyện nhóm

(24)

-Yêu cầu HS kể chuyện cho nghe

-GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-Yêu cầu HS xung phong thi kể trước lớp

-GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể.

-GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn

-GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

4.Cuûng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuẩn bị bài: Búp bê ai?

-Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

-HS xung phong thi kể trước lớp

-Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(25)

-Tuần 14 BÚP BÊ CỦA AI? I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa theo lời kể GV, nói lời thuyết minh cho tranh minh hoạ truyện (BT1); bước đầu kể lại câu chuyện lời búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (BT3)

-Hiểu lời khuyên qua câu chuyện:Phải biết gìn giữ , yêu quý đồ chơi 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ

-6 băng giấy để HS thi viết lời thuyết minh cho tranh (BT1) + băng giấy viết sẵn lời thuyết minh

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện chứng kiến tham gia -Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em chứng kiến tham gia thể tinh thần kiên trì vượt khó

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết kể chuyện hôm nay, em nghe kể câu chuyện Búp bê ai? Câu chuyện giúp em hiểu: Cần phải cư xử với đồ chơi nào? Đồ chơi thích người bạn, người chủ nào?

b.HS nghe kể chuyện -GV kể lần 1

+GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ

+Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời nhân vật (Lời búp bê lúc đầu: tủi thân, sau: sung sướng Lời Lật đật: oán trách Lời Nga: hỏi ầm lên, đỏng đảnh Lời bé: dịu dàng, ân cần)

-GV kể lần

+GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ -GV kể lần

c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

*Bài tập 1: Tìm lời thuyết minh cho tranh -GV mời HS đọc yêu cầu BT1 -Yêu cầu HS xem tranh minh hoạ

- Haùt vui -HS kể

-HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Búp bê ai?

-HS nghe & giải nghĩa số từ khó

-HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ -HS nghe

-HS đọc yêu cầu tập -HS xem tranh minh hoạ

(26)

-GV nhắc nhở HS ý tìm cho tranh lời thuyết minh ngắn gọn, câu

-GV phát băng giấy cho HS, yêu cầu em viết lời thuyết minh cho tranh

-GV gắn tranh lên bảng để HS gắn lời thuyết minh tranh

-GV gắn lời thuyết minh thay lời thuyết minh chưa

*Bài tập 2: Kể lại câu chuyện lời kể búp bê -GV mời HS đọc yêu cầu

-GV nhắc HS: kể theo lời búp bê nhập vai búp bê để kể lại câu chuyện, nói ý nghĩ, cảm xúc nhân vật Khi kể phải xưng tơi tớ, mình, em -GV mời HS kể mẫu lại đoạn đầu câu chuyện

-GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi nhaát

*Bài tập 3: Kể phần kết câu chuyện với tình huống mới

-GV mời HS đọc u cầu

-GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi

4.Củng cố - Dặn dò:

-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện nghe, đọc

cho moãi tranh

-6 HS viết lời thuyết minh vào băng giấy -6 HS gắn lời thuyết minh tranh Cả lớp phát biểu ý kiến

-1 HS đọc lại lời thuyết minh tranh (dựa vào HS kể lại tồn truyện)

-HS đọc yêu cầu

-1 HS kể mẫu đoạn đầu câu chuyện -Từng cặp HS thực hành kể chuyện -HS thi kể chuyện trước lớp

-Cả lớp nhận xét

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện nhập vai giỏi

-HS đọc u cầu Cả lớp đọc thầm -HS suy nghĩ, tưởng tượng khả xảy tình chủ cũ gặp lại búp bê tay cô chủ

-HS thi kể phần kết câu chuyện -Cả lớp nhận xét

-HS cuøng GV bình chọn bạn kể chuyện giỏi

-HS nêu Dự kiến: Búp bê biết suy nghĩ người, yêu quý / Đồ chơi làm bạn vui, đừng vơ tình với / Phải biết u q, giữ gìn đồ chơi ………

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(27)

-Tuaàn 15

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC I.Mục đích - u cầu:

1 Rèn kó nói:

-Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

-Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn 3 Thái độ:

-Có ý thức giữ gìn đồ chơi II.Chuẩn bị:

-Một số truyện viết đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em -Bảng lớp viết đề

-Giấy khổ to viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Búp bê ai?

-u cầu HS kể 1, đoạn câu chuyện Búp bê của ai? lời kể búp bê.

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a Giới thiệu

-GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

-GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b.Hướng dẫn HS kể chuyện

*Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề

-GV gạch chữ sau đề giúp HS xác định yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em con vật gần gũi với trẻ em

-GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ SGK & kể truyện với chủ điểm

-Truyện có nhân vật đồ chơi em? +GV nhắc HS: Trong câu chuyện nêu làm ví dụ, có chuyện Chú Đất Nung có SGK, truyện SGK, em phải tự tìm đọc Nếu khơng tìm câu chuyện ngồi SGK, em kể chuyện học (Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca & cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ & hoa bằng lăng ………) Kể câu chuyện có SGK, em

- Haùt vui

-HS kể & trả lời câu hỏi -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Kể lại chuyện nghe, đọc

-HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

-HS đọc đề

-HS GV phân tích đề

-HS quan sát tranh minh hoạ & kể truyện với chủ điểm

(28)

sẽ không tính điểm cao bạn tự tìm truyện

- GV yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện Nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật -GV dán bảng tờ giấy viết sẵn dàn kể chuyện, nhắc HS:

+ Trước kể, em cần giới thiệu với bạn câu chuyện

+ Chú ý kể tự nhiên Nhớ kể chuyện với giọng kể (không phải giọng đọc)

+ Với truyện dài, em kể 1, đoạn

* HS thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm - GV yêu cầu HS kể chuyện theo caëp

- GV yêu cầu HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

GV mời HS xung phong lên trước lớp kể chuyện

- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể.

+ Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn nhất.

- GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn 4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác, biết đặt câu hỏi thú vị Nhắc nhở, hướng dẫn HS kể chuyện chưa đạt, tiếp tục luyện tập

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuẩn bị bài: Kể chuyện chứng kiến, tham gia

-Vài HS tiếp nối giới thiệu với bạn câu chuyện Nói rõ nhân vật truyện đồ chơi hay vật

-Cả lớp đọc thầm lại gợi ý -HS nghe

a) Kể chuyện nhóm -HS kể chuyện theo caëp

-Sau kể xong, HS bạn trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện

b) Kể chuyện trước lớp

-HS xung phong thi kể trước lớp

-Mỗi HS kể chuyện xong phải nói suy nghĩ tính cách nhân vật & ý nghĩa câu chuyện đối thoại với bạn nội dung câu chuyện

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(29)

-Tuaàn 16

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-HS chọn câu chuyện kể (được chứng kiến tham gia )liên quan đến đồ chơi bạn

-Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý -Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

-Lời kể tự nhiên, chân thực, kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu 2.Rèn kĩ nghe:

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn II.Chuẩn bị:

-Bảng lớp viết đề bài, cách xây dựng cốt truyện III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện nghe, đọc

-Yêu cầu HS kể lại câu chuyện em đọc hay nghe có nhân vật đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Trong tiết kể chuyện hôm nay, em kể câu chuyện đồ chơi em bạn bè xung quanh Chúng ta biết tiết học hôm nay, bạn có câu chuyện đồ chơi hay -GV mời số HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

b.Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu HS đọc đề & gợi ý

-GV gạch từ ngữ quan trọng đề bài, giúp HS xác định yêu cầu đề: Kể câu chuyện liên quan đến đồ chơi em các bạn xung quanh em

-GV nhắc HS: Câu chuyện em phải chuyện có thực (liên quan đến đồ chơi em bạn bè), nhân vật câu chuyện em bạn bè Lời kể phải giản dị, tự nhiên

c.Gợi ý HS kể chuyện -GV mời HS đọc gợi ý -GV nhắc HS ý:

+ SGK nêu hướng xây dựng cốt truyện Em kể theo hướng

+ Khi kể, nên dùng từ xưng hô – (kể chuyện cho bạn ngồi bên, kể cho lớp

- Haùt vui -HS kể -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Kể chuyện chứng kiến, tham gia

-HS giới thiệu nhanh truyện mà em mang đến lớp

-HS đọc đề & gợi ý -HS GV phân tích đề

-HS nghe

-HS đọc gợi ý Cả lớp theo dõi SGK -HS nghe

(30)

-GV khen ngợi có HS chuẩn bị tốt dàn ý cho kể chuyện trước đến lớp

d.Thực hành kể chuyện

a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

-GV đến nhóm, nghe HS kể, hướng dẫn, góp ý b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-Yêu cầu HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp - GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Nội dung câu chuyện có mới, có hay khơng? (HS nào tìm truyện ngồi SGK tính thêm điểm ham đọc sách)

+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ)

+ Khả hiểu truyện người kể.

-GV viết lên bảng tên HS tham gia thi kể & tên truyện em (không viết sẵn, không chọn trước) để lớp nhớ nhận xét, bình chọn -GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

-Chuaån bị bài: Một phát minh nho nhỏ

hướng xây dựng cốt truyện a) Kể chuyện nhóm

-Từng cặp HS kể chuyện cho nghe +Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

-Vài HS tiếp nối thi kể chuyện trước lớp

- Mỗi HS kể chuyện xong nói ý nghĩa câu chuyện trước lớp trao đổi bạn, đặt câu hỏi cho bạn trả lời câu hỏi cô giáo, bạn nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(31)

-Tuần 17

MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I.Mục đích - yêu cầu:

1 Rèn kó nói:

-Dựa theo lời kể GV & tranh minh hoa(SGK )ï, Bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý , diễn biến

-Hiểu nội dung câu chuyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên phát một quy luật tự nhiên biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện: Nếu chịu khó tìm hiểu giới xung quanh, ta phát nhiều điều lí thú & bổ ích

2.Rèn kó nghe:

-Có khả tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện

-Chăm theo dõi bạn kể chuyện Nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn

II.Chuẩn bị: -Tranh minh hoạ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1.Ổn định

2.Bài cũ: Kể chuyện chứng kiến, tham gia -Yêu cầu HS kể lại câu chuyện chứng kiến, tham gia

-GV nhận xét & chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu

-Câu chuyện Một phát minh nho nhỏ em nghe hơm kể tính ham quan sát, tìm tịi, khám phá quy luật giới tự nhiên nữ bác học người Đức thuở nhỏ Đó bà Ma-ri-a Gơ-e-pớt May-ơ (sinh năm 1906 – năm 1972)

b.HS nghe kể chuyện -GV kể lần

+GV kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ -GV kể lần 2

+GV vừa kể vừa vào tranh minh hoạ -Phần lời ứng với:

Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa

Tranh 2: Ma-ri-a tò mị, khỏi phịng khách để làm thí nghiệm

Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn Anh trai Ma-ri-a xuất & trêu em Tranh 4:+ Ma-ri-a & anh trai tranh luận điều cô bé phát

Tranh 5: Người cha ơn tồn giải thích cho hai -GV kể lần

c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu

- Haùt vui -HS kể -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Một phát minh nho nhoû

-HS nghe & giải nghĩa số từ khó -HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ

(32)

chuyeän

*Hướng dẫn HS kể chuyện

-GV mời HS đọc yêu cầu tập a)Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm

-Yêu cầu HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)

- Yêu cầu HS kể lại toàn câu chuyện b)Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp

-Yêu cầu HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp

*Trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Yêu cầu HS trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

-GV nhận xét, chốt lại

-GV lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

4.Củng cố - Dặn dò:

-GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS kể hay, nghe bạn chăm chú, nêu nhận xét xác

-Yêu cầu HS nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân

Chuẩn bị bài: Ôn tập

-HS đọc yêu cầu tập a) Kể chuyện nhóm

-HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm tư (4 HS)

-Mỗi HS kể lại toàn câu chuyện b) Kể chuyện trước lớp

-Vài tốp HS thi kể chuyện đoạn theo tranh trước lớp

-Vài HS thi kể lại toàn câu chuyện -HS trao đổi, phát biểu

-HS GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:06

w