1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lễ tổng kết năm học 2014-2015

77 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 129,88 KB

Nội dung

- HS laøm vieäc theo caëp: HS noùi vôùi nhau teân caùc thöùc aên coù chöùa nhieàu chaát boät ñöôøng coù trong hình ôû trang 11 SGK & cuøng nhau tìm hieåu veà vai troø c[r]

(1)

Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 1

Tiết 1: CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Nêu người cần thức ăn , nước uống , khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống

-Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí , thức ăn, nước uống từ mơi trường

2 Kó naêng:

-Kể số điều kiện vật chất & tinh thần mà người cần sống 3 Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ mơi trường sống II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 4, SGK

-Phiếu học tập; Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài mới: a)Giới thiệu bài:

-GV neâu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng

b)Hoạt động 1: Những điều kiện cần để người sống & phát triển

Mục tiêu: HS liệt kê tất em cần có cho cuộc sống mình.

Cách tiến hành:

- GV đặt vấn đề & nêu yêu cầu: Em

hãy kể thứ em cần dùng ngày để trì sống mình?

- GV định HS nêu & viết ý kiến lên bảng

- GV tóm tắt lại tất ý kiến HS ghi bảng & rút nhận xét chung dựa ý kiến em nêu

-GV nhận xét, bổ sung

c)Hoạt động 2: Làm việc với phiếu học tập & SGK Mục tiêu: HS phân biệt yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống với yếu tố mà có người

Hát vui

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

- HS nêu ý ngắn gọn, HS khác theo dõi - HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc trước lớp HS bổ sung, nhận xét Những điều kiện cần để người sống & phát triển là:

+Điều kiện vật chất như: thức ăn, nước uống, quần áo, nhà ở, đồ dùng gia đình, phương tiện lại…

(2)

mới cần

Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập & yêu cầu HS làm phiếu học tập theo nhóm

-Chữa phiếu học tập cho nhóm

-Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, GV yêu cầu HS mở SGK & thảo luận câu hỏi:

+Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?

+Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần gì?

d)Hoạt động 3: Trị chơi Cuộc hành trình đến hành tinh khác

Mục tiêu: Củng cố kiến thức học điều kiện cần để trì sống người. Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm đồ chơi gồm 20 phiếu có nội dung bao gồm thứ “cần có” để trì sống & thứ em “muốn có” Mỗi phiếu vẽ thứ - GV hướng dẫn cách chơi & chơi

-Yêu cầu nhóm so sánh kết lựa chọn nhóm với nhóm khác & giải thích lại lựa chọn vậy?

4.Củng cố :

- Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?

- Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cịn cần gì?

5.Dặn dò:

-GV nhận xét chung tiết học, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Trao đổi chất người

-HS nhận phiếu, làm việc theo nhóm -Các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét -HS trả lời:

+Con người, động vật & thực vật cần đến thức ăn, nước, khơng khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để trì sống mình.

+Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần nhà ở, áo quần, phương tiện giao thơng & tiện nghi khác Ngồi u cầu vật chất, người cần điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội

- HS chia thành nhóm nhỏ để tham gia trị chơi

- Các nhóm bàn bạc với nhau, chọn 10 thứ (được vẽ 20 phiếu) mà em thấy cần phải mang theo em đến hành tinh khác (những phiếu vẽ hình loại phải nộp lại cho GV) Tiếp theo, nhóm chọn thứ cần để mang theo

- HS trả lời

ĐIỀU CHỈNH –BOÅ SUNG

(3)(4)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 1

Tiết 2: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức:

-Nêu số biểu trao đổi chất thể người với mơi trường : lấy vào khí ơxy , thức ăn , nước uống , thải khí các-bơ-níc , phân nước tiểu

-Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến khơng khí , thức ăn, nước uống từ mơi trường

2 Kó năng:

-HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường 3 Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ mơi trường sống xung quanh II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 6,

- Giấy trắng khổ to, bút vẽ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Con người cần để sống

- Như sinh vật khác, người cần để trì sống mình?

- Hơn hẳn sinh vật khác, sống người cần gì?

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu trao đổi chất người Mục tiêu:

- Kể ngày thể người lấy vào & thải ra trình sống.

- Nêu gọi trao đổi chất. Cách tiến hành:

-GV giao nhiệm vụ cho HS quan sát & thảo luận theo cặp:

+Trước hết, em kể tên vẽ hình trang

+Sau đó, phát thứ đóng vai trị quan trọng sống người thể hình (ánh sáng, thức ăn, nước uống)

+Phát thêm yếu tố cần cho sống người mà khơng thể qua hình vẽ khơng khí

- Haùt

- HS trả lời - HS nhận xét

-HS lắng nghe -HS nhắc lại tên

(5)

+Cuối tìm xem thể người lấy từ mơi trường & thải mơi trường q trình sống

- Yêu cầu HS thảo luận Trong thảo luận, GV kiểm tra & giúp đỡ nhóm

-Gọi đại diện số trình bày

- GV yêu cầu HS đọc đoạn đầu mục Bạn cần biết & trả lời câu hỏi:

+Trao đổi chất gì?

+Nêu vai trị trao đổi chất người, thực vật & động vật

-GV nhận xét, bổ sung

c.Hoạt động 2: Thực hành viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

Mục tiêu:HS biết trình bày cách sáng tạo kiến thức học trao đổi chất thể người với môi trường

Cách tiến hành:

- GV nêu u cầu HS viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với mơi trường theo trí tưởng tượng

- Trình bày sản phẩm

-GV u cầu nhóm lên trình bày ý tưởng thân nhóm thể

-GV nhận xét xem sản phẩm nhóm làm tốt lưu lại treo lớp học suốt thời gian học chủ đề Con người & sức khoẻ

4.Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Trao đổi chất người (tt)

-HS thực nhiệm vụ với bạn theo hướng dẫn

- Vài HS lên trình bày kết làm việc nhóm mình:

+Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường thức ăn, nước uống, khí ơ-xi & thải phân, nước tiểu, khí các-bơ-níc để tồn tại.

+Trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước, khơng khí từ mơi trường & thải môi trường chất thừa, cặn bã +Con người, thực vật & động vật có trao đổi chất với mơi trường sống

- HS đọc & trả lời câu hỏi HS khác nhận xét & bổ sung

- HS trình bày theo nhóm theo hướng dẫn GV

- Từng nhóm trình bày sản phẩm

- Các nhóm khác nghe & hỏi nêu nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(6)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 2

Tiết 3: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (tt) I.Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức: HS có khả năng:

-Kể tên số quan trực tiếp tham gia vào trình trao đổi chất người : tiêu hố, hơ hấp , tuần hồn, tiết

-Biết quan ngừng hoạt động , thể chết 2 Kĩ năng:

-HS trình bày phối hợp hoạt động quan tiêu hố, hơ hấp, tuần hoàn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể & thể với mơi trường

3 Thái độ:

-Có ý thức tự giác bảo vệ mơi trường sống quanh II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 9; Phiếu học tập Bộ đồ chơi “Ghép chữ vào chỗ… sơ đồ” III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Trao đổi chất người

- Trong trình sống, người cần từ mơi trường & thải mơi trường gì?

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài b.Hoạt động 1: Mục tiêu: HS

-Kể tên biểu bên trình trao đổi chất & quan thực q trình -Nêu vai trị quan tuần hồn q trình trao đổi chất xảy bên thể

Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập - GV nhận xét, bổ sung Hỏi:

+Dựa vào kết làm việc với phiếu học tập, nêu lên biểu bên ngồi q trình trao đổi chất thể người với môi trường?

+Kể tên quan thực trình

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS hoạt động theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp

- Những biểu bên ngồi q trình trao đổi chất & quan thực q trình trao đổi chất là:

(7)

+Nêu vai trò quan tuần hồn việc thực q trình trao đổi chất diễn bên thể ?

c.Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ quan việc thực trao đổi chất người Mục tiêu: HS trình bày phối hợp hoạt động các quan tiêu hoá, hơ hấp, tuần hồn, tiết việc thực trao đổi chất bên thể & giữa cơ thể với môi trường

Cách tiến hành: Trò chơi Ghép chữ

-GV phát cho nhóm đồ chơi gồm: sơ đồ hình trang SGK & phiếu rời có ghi từ cịn thiếu (chất dinh dưỡng, ơ-xi, khí các-bơ-níc; ơ-xi & chất dinh dưỡng; khí các-bơ-níc & chất thải; chất thải)

-Hướng dẫn cách chơi

-GV đánh dấu thứ tự xem nhóm làm xong trước GV yêu cầu HS nói lên vai trị quan q trình trao đổi chất

4.Củng cố :

-GV yêu cầu HS suy nghĩ & trả lời câu hỏi:

+Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường & thải mơi trường gì?

Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện?

Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động?

5.Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị bài: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò chất bột đường

Bài tiết: Do quan tiết nước tiểu (thải nước tiểu) & da (thải mồ hôi) thực

+Nhờ có quan tuần hồn mà máu đem chất dinh dưỡng (hấp thụ từ quan tiêu hố) & ơ-xi (hấp thụ từ phổi) tới tất quan thể & đem chất thải, chất độc từ quan thể đến quan tiết để thải chúng ngồi & đem khí các-bơ-níc đến phổi để thải

-HS nhận đồ chơi

-HS lắng nghe - Các nhóm thi đua

- Các nhóm treo sản phẩm - Các nhóm cử đại diện làm giám khảo để chấm nội dung & hình thức sơ đồ

- HS trả lời

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(8)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 2

Tiết 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG

I.Mục đích – yêu cầu:

1.Kiến thức: Sau học, HS có thể:

-Kể tên chất dinh dưỡng có thức ăn : chất bột đường, chất đạm , chất béo , vi ta min, chất khoáng

-Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường :gạo, bánh mì, khoai, ngơ, sắn ,…

-Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường 2.Kĩ năng:

- Nêu vai trò chất bột đường thể : cung cấp lượng cần thiết cho hoạt động trì nhiệt độ thể

3.Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

- Hình SGK Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Trao đổi chất người

- Hằng ngày, thể người phải lấy từ mơi trường & thải mơi trường gì?

- Nhờ quan mà trình trao đổi chất bên thể thực hiện?

- Điều xảy quan tham gia vào trình trao đổi chất ngừng hoạt động?

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:b.

a.Giới thiệu bài

Hoạt động 1:Tập phân loại thức ăn Mục tiêu:

- HS biết xếp thức ăn

ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật.

- Phân loại thức ăn dựa vào chất dinh dưỡng có nhiều thức ăn Cách tiến hành:

- GV yêu cầu nhóm HS mở SGK & trả lời câu hỏi SGK trang 10

-GV nhận xét, kết luận:

Người ta phân loại thức ăn theo cách sau: *Phân loại theo nguồn gốc, thức ăn thực vật hay thức ăn động vật

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS nói với tên thức ăn, đồ uống mà em dùng hàng ngày

(9)

*Phân loại theo lượng chất dinh

dưỡng chứa nhiều hay thức ăn Theo cách chia thức ăn thành nhóm:

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm + Nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

+ Nhóm thức ăn chứa nhiều chất khống & vi-ta-min (Ngồi nhiều loại thức ăn cịn chứa nhiều chất xơ & nước)

GV nêu : Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến, thức ăn, nước uống từ môi trường c.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị chất bột đường Mục tiêu: HS nói tên & vai trò thức ăn chứa nhiều chất bột đường.

Cách tiến hành:

-Tổ chức cho HS làm việc với SGK theo cặp

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nói tên thức ăn giàu chất bột đường có hình trang 11 SGK

+ Kể tên thức ăn chứa nhiều chất bột đường mà em ăn ngày

+ Kể tên thức ăn chứa chất bột đường mà em thích ăn

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường

-Kết luận GV:

Chất bột đường nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho thể Chất bột đường có nhiều gạo, ngơ, bột mì, số loại củ khoai, sắn, củ đậu Đường ăn thuộc loại

d.Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất bột đường

Mục tiêu: HS nhận thức ăn chứa nhiều chất bột đường có nguồn gốc từ thực vật

Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập - GV nhận xét, kết luận 4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Vai trò chất đạm & chất béo

- HS làm việc theo cặp: HS nói với tên thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có hình trang 11 SGK & tìm hiểu vai trị chất bột đường mục Bạn cần biết

- HS trả lời

-HS laéng nghe

- HS làm việc với phiếu học tập

- Một số HS trình bày kết HS khác bổ sung

(10)

(11)

-Ngaøy:………

Môn: Khoa học Tuần: 3

Tiết 5: VAI TRỊ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Kể tên số thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt, cá , trứng, tôm, cua,…) & số thức ăn chứa nhiều chất béo ( mỡ, dầu, bơ…)

-Nêu vai trò chất béo & chất đạm thể: +Chất đạm giúp xây dựng đổi thể

+Chất béo giàu lượng giúp thể hấp thụ vi-ta-min A, D, E, K

-Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường 2 Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

- Phieáu học tập

1 Hồn thành bảng thức ăn chứa chất đạm Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều

chất béo Nguồn gốcthực vật Nguồn gốc động vật Đậu nành (đậu tương)

2 Thịt lợn

3 Trứng

4 Thịt vịt

5 Cá

6 Đậu phụ

7 Tôm

8 Thịt bị Đậu Hà Lan 10 Cua, ốc

2 Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất béo Thứ tự Tên thức ăn chứa nhiều

chất béo Nguồn gốcthực vật Nguồn gốc động vật Mỡ lợn

2 Laïc

3 Dầu ăn Vừng (mè)

5 Dừa

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Các chất dinh dưỡng có thức ăn Vai trò của chất bột đường

- Kể tên số loại thức ăn chứa chất bột đường mà em biết?

- Nêu vai trò chất bột đường thể? - GV nhận xét, chấm điểm

(12)

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị chất đạm & chất béo

Mục tiêu: Nói tên & vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm ; Nói tên & vai trị thức ăn chứa nhiều chất đạm Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Nói tên thức ăn giàu chất đạm có hình 12 SGK

+ Kể tên thức ăn có chứa chất đạm mà em ăn ngày em thích ăn

+ Tại ngày cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm?

+ Nói tên thức ăn giàu chất béo có hình 13 SGK + Kể tên thức ăn có chứa chất béo mà em ăn ngày em thích ăn

+ Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo

- Sau câu hỏi, GV nêu nhận xét & bổ sung câu trả lời HS chưa hoàn chỉnh

c.Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo

Mục tiêu: HS biết phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có nguồn gốc từ động vật & thực vật.

Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập

- GV nhận xét, kết luận: Các thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có nguồn gốc từ động vật & thực vật GV nêu : Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến, thức ăn, nước uống từ môi trường 4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị bài: Vai trò vitamin, chất khoáng chất xơ

- HS làm việc theo cặp

-HS nêu tên thức ăn chứa nhiều chất đạm & chất béo có hình trang 12, 13 SGK

+Chất đạm tham gia xây dựng & đổi thể: làm cho thể lớn lên, thay tế bào già bị huỷ hoại & tiêu mòn hoạt động sống Vì vậy, chất đạm cần cho phát triển trẻ em Chất đạm có nhiều thịt, cá, trứng, sữa…

- HS neâu

+Chất béo giàu lượng & giúp thể hấp thụ vi-ta-min: A, D, K, E Thức ăn giàu chất béo dầu ăn, mỡ lợn, bơ, số thịt cá & số hạt có nhiều dầu lạc, vừng, đậu nành ………

- HS làm việc với phiếu học tập - Một số HS trình bày kết làm việc với phiếu học tập trước lớp - HS khác bổ sung chữa bạn làm sai

(13)

(14)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 3

Tiết 6: VAI TRỊ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHỐNG VÀ CHẤT XƠ I.Mục đích – yêu cầu:

1.Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min ( cà rốt, lịng đỏ trứng, loại rau ,…), chất khống ( thịt, cá , trứng, loại rau có màu xanh thẵm …) & chất xơ (các loại rau )

-Nêu vai trị vi-ta-min, chất khống & chất xơ thể : +Vi-ta-min cần cho thể , thiếu thể sẻ bị bệnh

+Chất khoáng tham gia xây dựng thể , tạo men thúc đẩy điều khiển hoạt động sống , thiếu thể bị bệnh

+Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cầnđể đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hoá

2.Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

- Giấy khổ to; bút viết & phấn đủ dùng cho nhóm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Vai trị chất đạm & chất béo - Nêu vai trò chất đạm thể? - Nêu vai trò chất béo thể? - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ

Mục tiêu: HS

-Kể tên số loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ.

-Nhận nguồn gốc thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ.

Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành nhóm

- GV u cầu nhóm hồn thiện bảng (SGV) Trong thời gian, nhóm ghi nhiều tên thức ăn & đánh dấu vào cột tương ứng thắng

- GV tuyên dương nhóm thắng

c.Hoạt động 2: Thảo luận vai trị vi-ta-min, chất khống & chất xơ

Mục tiêu: HS nêu vai trò vi-ta-min, chất khoáng &

- HS trả lời - HS nhận xét

(15)

chất xơ

Cách tiến hành: -GV đặt câu hỏi:

+Kể tên số mà em biết Nêu vai trị vi-ta-min

Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa vi-ta-min thể?

+Kể tên số chất khoáng mà em biết Nêu vai trị chất khống

Nêu vai trị nhóm thức ăn chứa chất khống thể?

+Tại ngày phải ăn thức ăn có chứa nhiều chất xơ?

+Hằng ngày, cần uống khoảng lít nước? Tại cần uống đủ nước

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV HS hệ thống hệ dung học

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị bài: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?

- HS neâu:

+Vi-ta-min chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng thể (như chất đạm) hay cung cấp lượng cho thể hoạt động (như chất bột đường) chúng lại cần cho hoạt động sống thể Nếu thiếu vi-ta-min thể bị bệnh

+Một số chất khoáng sắt, can-xi ……… tham gia vào việc xây dựng thể Một số chất khoáng khác thể cần lượng nhỏ để tạo men thúc đẩy & điều khiển hoạt động sống Nếu thiếu chất khoáng thể bị bệnh: Thiếu sắt gây thiếu máu

Thiếu can-xi ảnh hưởng đến hoạt động tim, khả tạo huyết & đông máu, gây loãng xương người lớn

Thiếu i-ốt gây bướu cổ

+Chất xơ khơng có giá trị dinh dưỡng cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường máy tiêu hố qua việc tạo thành phân, giúp thể thải chất cặn bã

+Hằng ngày, chúng cần uống khoảng lít nước Nước chiếm 2/3 trọng lượng thể Nước giúp cho việc thải chất thừa, chất độc hại khỏi thể Vì vậy, ngày cần uống đủ nước

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(16)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 4

Tiết 7: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN? I.Mục đích – yêu cầu:

1.Kiến thức - Kĩ năng: Sau học này, HS có thể:

-Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng

-Biết để có sức khoẻ tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi ăn -Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi-ta –min chất khống , ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo , ăn đường ăn hạn chế muối

2.Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

-Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh loại thức ăn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Vai trị vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ - Em nêu vai trị của: vi-ta-min, chất khống & chất xơ

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Thảo luận cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi Mục tiêu: HS giải thích lí cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi

Cách tiến hành:

- GV u cầu HS thảo luận câu hỏi: Tại nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món?

- GV gợi ý HS gặp khó khăn:

+ Nhắc lại tên số thức ăn mà em thường ăn

+ Nếu ngày ăn vài ăn cố định em thấy nào?

+ Có loại thức ăn chứa đầy đủ tất chất dinh dưỡng khơng?

+ Điều xảy ăn thịt, cá mà không ăn rau, quả?

+ Điều xảy ăn cơm với thịt mà không ăn cá, không ăn rau, quả?

c.Hoạt động 2: Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối

- HS trả lời - HS nhận xét

- HS làm việc theo nhóm

(17)

Mục tiêu: HS nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn & ăn hạn chế

Cách tiến hành:

- GV lưu ý HS: Đây tháp dinh dưỡng dành cho người lớn

-Yêu cầu HS làm việc theo caëp

- GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo cặp dạng đố Người đố đưa tên loại thức ăn & người trả lời phải nói xem thức ăn cần ăn nào: ăn đủ, ăn hạn chế … (hoặc ngược lại)

Kết luận

- Các thức ăn chứa nhiều chất bột đường, vi-ta-min, chất khoáng & chất xơ cần ăn đầy đủ Các thức ăn chứa nhiều chất đạm cần ăn vừa phải Đối với thức ăn chứa nhiều chất béo nên ăn có mức độ Khơng nên ăn nhiều đường & nên hạn chế ăn muối

d.Hoạt động 3: Trò chơi Đi chơ

Mục tiêu: HS biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn một cách phù hợp & có lợi cho sức khoẻ

Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn cách chơi :HS chơi trò chơi bán hàng: số em đóng vai người bán, số em đóng vai người mua

- Dựa hiểu biết bữa ăn cân đối, lớp GV nhận xét xem lựa chọn bạn phù hợp, có lợi cho sức khoẻ

Kết luận GV:

- GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng & nói với cha mẹ tháp dinh dưỡng

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV HS hệ thống hệ dung học

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị bài: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật?

- HS nghiên cứu “Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho người tháng” trang 17 SGK

- HS thay đặt câu hỏi & trả lời: Hãy nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít, ăn hạn chế

- HS báo cáo dạng đố vui

- HS chơi hướng dẫn

- Từng HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà chọn cho bữa

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(18)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuaàn: 4

Tiết 8: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VAØ ĐẠM THỰC VẬT? I.Mục đích – yêu cầu:

1.Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Biết cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho thể -Nêu ích lợi việc ăn cá: đạm cá dể tiêu đạm gia súc , gia cầm

2.Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập

PHIẾU HỌC TẬP 1 Đọc thơng tin đây:

THƠNG TIN VỀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ THỨC ĂN CHỨA CHẤT ĐẠM

1) Thịt: Thịt có nhiều chất đạm quý không thay tỉ lệ cân đối Đặc biệt thịt có nhiều chất sắt dễ hấp thụ Tuy nhiên, thịt lại có nhiều chất béo Trong q trình tiêu hóa, chất béo tạo nhiều chất độc Nếu chất độc không nhanh chóng hải ngồi táo bón, chúng hấp thụ vào thể, gây ngộ độc

2) Cá loại thức ăn dễ tiêu, có nhiều chất đạm quý Chất béo cá không gây bệnh xơ vữa động mạch

3) Đậu: loại đậu (đậu đen, đậu xanh, đậu đỏ, đậu nành ……) có nhiều chất đạm dễ tiêu Đặc biệt từ đậu nành chế biến thức ăn như: sữa đậu nành, đậu phụ, tương … Những

thức ăn vừa giàu chất đạm dễ tiêu vừa giàu chất béo có tác dụng phịng chống bệnh tim mạch

4) Vừng, lạc: Cho nhiều chất béo, đồng thời chứa nhiều chất đạm 2 Trả lời câu hỏi sau:

a) Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật? b) Trong nhóm đạm động vật, nên ăn cá?

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - Tại cần phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn & thường xuyên thay đổi món?

- GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

bHoạt động 1: Trị chơi thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm

Mục tiêu: HS lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất đạm

(19)

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi :GV chia lớp thành đội - Cách chơi & luật chơi :

- Lần lượt đội thi kể tên ăn chứa nhiều chất đạm Thư kí ghi nhanh vào giấy khổ to Thời gian chơi phút Nếu chưa hết thời gian chơi đội nói chậm, nói sai nói lại tên ăn đội nói thua & trị chơi kết thúc

c.Hoạt động 2: Tìm hiểu lí cần ăn phối hợp đạm động vật & đạm thực vật

Mục tiêu: HS

-Kể tên số ăn vừa cung cấp đạm động vật vừa cung cấp đạm thực vật.

-Giải thích lí khơng nên ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực vật.

Caùch tiến hành:

Bước 1: Thảo luận lớp

- GV yêu cầu lớp đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất đạm lập qua trị chơi & ăn vừa chứa chất đạm động vật vừa chứa chất đạm thực vật?

- GV chia lớp thành nhóm nhỏ & phát phiếu học tập cho nhóm

- Để chốt lại ý chính, GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 19 SGK

Kết luận:Mỗi loại đạm có chứa nhiều chất bổ dưỡng tỉ lệ khác Ăn kết hợp đạm động vật & đạm thực vật giúp thể có thêm chất dinh dưỡng bổ sung cho & giúp cho quan tiêu hoá hoạt động tốt

- Ngay nhóm đạm động vật, nên ăn thịt mức vừa phải Nên ăn cá nhiều ăn thịt, đạm cá dễ tiêu đạm thịt; tối thiểu tuần nên ăn bữa cá 4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị bài: Sử dụng hợp lí chất béo & muối ăn

- Mỗi đội cử đội trưởng đứng rút thăm xem đội nói trước

- HS theo dõi GV phổ biến luật chơi - đội bắt đầu chơi hướng dẫn

-HS nêu

- HS làm việc theo nhóm vào phiếu học tập

- Các nhóm trình bày cách giải thích nhóm sở xứ lí thơng tin phiếu học tập

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(20)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 5

Tiết 9: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I.Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Biết cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật -Nói ích lợi muối I-ốt; Nêu tác hại thói quen ăn mặn

2 Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 20,21 SGK

-Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa I-ốt vai trò I-ốt sức khoẻ

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật?

- Tại không nên ăn đạm động vật ăn đạm thực vật?

- Tại nên ăn cá bữa ăn? - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Trị chơi thi kể tên ăn cung cấp nhiều chất béo

Mục tiêu: HS lập danh sách tên ăn chứa nhiều chất béo.

Cách tiến hành:

- GV tổ chức trò chơi: GV chia lớp thành hai đội -Hướng dẫn cách chơi luật chơi:

Lần lượt đội thi kể tên ăn nhiều chất béo Ví dụ: ăn rán mỡ dầu (các loại thịt rán,cá rán, bánh rán…), luộc hay nấu thịt mỡ (chân giị luộc, thịt lợn luộc, canh sườn, lịng,…), muối vừng, lạc,… Thời gian chơi tối đa phút Cả lớp GV đánh giá xem đội ghi nhiều tên ăn thắng

- GV bấm đồng hồ theo dõi diễn biến chơi cho kết thúc chơi trình bày

c.Hoạt động 2: Thảo luận ăn phối hợp chất béo có

- HS trả lời HS khác nhận xét

- Mỗi đội cử đội trưởng đứng rút thăm xem đội nói trước -HS lắng nghe

(21)

nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật Mục tiêu: HS biết:

- Tên số ăn vừa cung cấp chất béo động vật vừa cung cấp chất béo thực vật.

- Nêu ích lợi việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật

- GV yêu cầu lớp đọc lại danh sách ăn chứa nhiều chất béo em lập nên qua trị chơi ăn vừa chứa chất béo động vật, vừa chứa chất béo thực vật

- GV đặt vấn đề: Tại nên ăn phối hợp chất béo động vật chất béo thực vật?

- GV yêu cầu HS nói ý kiến

d.Hoạt động 3: Thảo luận ích lợi muối I-ốt tác hại ăn mặn

Mục tiêu: HS có thể:

+Nói ích lợi muối I-ốt. +Nêu tác hại thói quen ăn mặn.

- GV yêu cầu HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh sưu tầm vai trò I-ốt sức khoẻ người, đặc biệt trẻ em Trường hợp HS không thu thập thêm thông tin

- GV giảng:

Khi thiếu I-ốt, tuyến giáp phải tăng cường hoạt động vậy dễ gây u tuyến giáp Do tuyến giáp nằm mặt trước cổ nên hình thành bứu cổ Thiếu I-ốt gây nhiều rối loạn chức năng thể làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, trẻ em bị kém phát triển thể chất trí tuệ.

- Tiếp theo, GV cho HS thảo luận:

Làm để bổ sung I-ốt cho thể? (Để phòng tránh rối loạn thiều I-ốt nên ăn muối có bổ sung I-ốt).Tại khơng nên ăn mặn? (Ăn mặn có liên quan đến bệnh huyết áp cao)

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV HS hệ thống hệ dung học

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị bài: Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm an toàn

- HS đọc thầm lại danh sách ăn chứa nhiều chất béo

- HS nêu - HS nhận xét

- HS giới thiệu tư liệu, tranh ảnh sưu tầm

-HS laéng nghe

- HS thảo luận theo câu hỏi GV trả lời

- HS nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(22)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 5

Tiết 10: ĂN NHIỀU RAU VÀ QUẢ CHÍN, SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Biết ngày ăn nhiều rau, chín , sử dụng thực phẩm an toàn -Nêu :

+ Một số tiêu chuẩn thực phẩn an toàn +Một số biện pháp thực vệ sinh an toàn thực phẩm

-Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 22,23 SGK

-Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối trang 17 SGK

-Chuẩn bị theo nhóm: số rau, (cả loại tươi loại héo, úa), số đồ hộp vỏ đồ hộp III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

1.Ổn định

2.Bài cũ: Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn

- Tại cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật chất béo có nguồn gốc thực vật?

- Tại nên sử dụng muối I-ốt không nên ăn mặn?GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu lí cần ăn nhiều rau chín Mục tiêu: HS biết giải thích phải ăn nhiều rau quả chín ngày.

Cách tiến hành:

- GV u cầu HS xem lại sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối và nhận xét xem loại rau chín khuyên dùng với liều lượng tháng người lớn -GV điều khiển lớp trả lời câu hỏi:

+Kể tên số loại rau, em ăn ngày +Nêu ích lợi việc ăn rau

Kết luận GV:

- Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, để có đủ vi-ta-min, chất khống cần thiết cho thể Các chất xơ rau, cịn giúp chống táo bón

- HS trả lời - Lớp nhận xét

- HS quan sát sơ đồ tháp dinh dưỡng nhận xét: rau chín cần ăn đủ với số lượng nhiều nhóm thức ăn chứa chất đạm, chất béo

- HS keå

(23)

c.Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn an toàn Mục tiêu: HS giải thích thực phẩm và an toàn.Cách tiến hành:

- GV u cầu HS họp nhóm đơi trả lời câu hỏi thứ trang 23 SGK: “Theo bạn, thực phẩm an toàn?”

GV gợi ý em đọc mục mục Bạn cần biết kết hợp với việc quan sát hình 3,4 trang 23 SGK để thảo luận câu hỏi

- GV yêu cầu số HS trình bày kết làm việc theo cặp

- GV lưu ý em phân tích ý sau:

 Thực phẩm coi an tồn cần ni trồng theo quy trình hợp vệ sinh (ví dụ: hình cho thấy số người nơng dân chăm sóc ruộng rau sạch)

 Các khâu thu hoạch, chuyên chở, bảo quản chế biến hợp vệ sinh

 Thực phẩm phải giữ chất dinh dưỡng  Không ôi thiu

 Không nhiễm hóa chất

 Khơng gây ngộ độc gây hại lâu dài cho sức khoẻ người sử dụng

d.Hoạt động 3: Thảo luận biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm

Mục tiêu: HS kể biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm.

Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ:

Nhóm 1: Cách chọn thức ăn tươi, sạch; Cách nhận thức ăn ơi, héo…

Nhóm 2: Cách chọn đồ hộp chọn thức ăn được đóng gói (lưu ý đến thời hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói hàng)

Nhóm 3: Sử dụng nước để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn; Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín

-Yêu cầu nhóm trình bày GV kết luaän

GV nêu : Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến, thức ăn, nước uống từ mơi trường

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Một số cách bảo quản thức ăn

- HS họp nhóm đôi thảo luận câu hỏi

- HS trả lời HS khác nhận xét

- HS họp nhóm thảo luận câu hỏi theo nhóm

- Đại diện nhóm lên trình bày, lớp nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(24)(25)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 6

Tiết 11: MỘT SỐ CÁCH BẢO QUẢN THỨC ĂN I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Kể tên cách bảo quản thức ăn: làm khơ , ướp lạnh, ướp mặn , đóng hộp … -Thực số biện pháp bảo quản thức ăn nhà

2 Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 24,25 SGK

- Phiếu học taäp

PHIẾU HỌC TẬP: Điền vào bảng sau tên đến loại thức ăn cách bảo quản thức ăn gia

đình em

Tên thức ăn Cách bảo quản

1

5

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Ăn nhiều rau chín Sử dụng thực phẩm sạch an tồn

- Vì cần ăn nhiều rau chín ngày? - Thế thực phẩm an toàn?

- Làm để thực vệ sinh an toàn thực phẩm? - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản thức ăn Mục tiêu: HS kể tên cách bảo quản thức ăn Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS quan sát hình trang 24,25 SGK trả lời câu hỏi: nói cách bảo quản thức ăn hình

- GV mời đại diện số nhóm trình bày trước lớp - GV nhận xét

c.Hoạt động 2: Tìm hiểu sở khoa học cách bảo quản thức ăn

Mục tiêu: HS giải thích sở khoa học cách bảo quản thức ăn

- HS trả lời, lớp nhận xét

(26)

Cách tiến haønh:

- GV giảng: loại thức ăn tươi có nhiều nước chất dinh dưỡng, mơi trường thích hợp cho vi sinh vật phát triển Vì chúng dễ bị hư hỏng, ơi, thiu Muốn bảo quản thức ăn lâu, phải làm nào?

- GV cho lớp thảo luận câu hỏi: nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn gì?

- GV giúp HS rút nguyên tắc chung việc bảo quản thức ăn là: làm cho vi sinh vật khơng có mơi trường hoạt động ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thức ăn

- GV cho HS làm tập: cách bảo quản thức ăn đây, cách làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động? Cách ngăn khơng cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm?

a) Phơi khô, nướng, sấy

b) Ướp muối, ngâm nước mắm c) Ướp lạnh

d) Đóng hộp

e) Cô đặc với đường

d.Hoạt động 3: Tìm hiểu số cách bảo quản thức ăn ở nhà

Mục tiêu: HS liên hệ thực tế cách bảo quản số thức ăn mà gia đình áp dụng

Cách tiến hành:

- GV phát phiếu học tập cho cá nhân - GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét, chốt ý

- Kết thúc tiết học, GV cần nêu rõ: cách làm giữ thức ăn thời gian định Vì vậy, mua thức ăn bảo quản cần xem kĩ hạn sử dụng in vỏ hộp bao gói

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV HS hệ thống hệ dung học

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

-HS laéng nghe

- HS thảo luận trả lời câu hỏi - Vài trình bày, lớp nhận xét

- HS làm tập cách ghi thứ tự câu lựa chọn vào bảng con:

+Làm cho vi sinh vật khơng có điều kiện hoạt động: a; b; c, e

+Ngăn không cho vi sinh vật xâm nhập vào thực phẩm: d

- HS làm phiếu học tập - Đại diện nhóm trình bày - HS nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(27)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 6

Tiết 12: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Nêu cách phòng tránh số bệnh thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé

+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng -Đưa trẻ khám để chữa trị kịp thời

2 Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học,biết ứng dụng khoa học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 26,27 SGK

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Một số cách bảo quản thức ăn - Nêu số cách bảo quản thức ăn - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Nhậb dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Mục tiêu: HS có thể:

+Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bứu cổ.

+Nêu nguyên nhân gây bệnh kể trên Cách tiến hành:

- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn: +Quan sát hình 1, trang 26 SGK, nhận xét, mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng bệnh bứu cổ

+Thảo luận nguyên nhân dẫn đến bệnh - GV mời đại diện nhóm trình bày

- GV nhận xét, kết luận

c.Hoạt động 2: Thảo luận cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- HS trả lời - HS nhận xét

- Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát, nhận xét thảo luận câu hỏi

- Đại diện nhóm trình bày - Lớp bổ sung, nhận xét:

+Trẻ em không ăn đủ lượng đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vi-ta-min D bị còi xương

(28)

Mục tiêu: HS nêu tên cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

Cách tiến hành:

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- Ngồi bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, em biết bệnh thiếu chất dinh dưỡng?

- Nêu cách phát đề phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng

d.Hoạt động 3: Chơi trò chơi Thi kể tên số bệnh Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học bài Cách tiến hành:

- GV chia lớp thành đội

-Cách chơi luật chơi: Nếu đội nói: “Thiếu chất đạm”, đội phải trả lời: “Sẽ bị suy dinh dưỡng” Tiếp theo, đội lại nêu: “Thiếu I-ốt”, đội phải nói tên bệnh

Lưu ý: nêu tên bệnh đội phải nói được bị bệnh thiếu chất

- Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng 4.Củng cố – Dặn dị:

-GV HS hệ thống hệ dung học

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì

- Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như:

 Bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A

 Bệnh phù thiếu vi-ta-min B  Bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C

- Để phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ lượng đủ chất Đối với trẻ em cần theo dõi, cân nặng thường xuyên Nếu phát trẻ bị bệnh thiếu chất dinh dưỡng phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí nên đưa trẻ đến bệnh viện khám chữa trị

- Mỗi đội cử đội trưởng, rút thăm xem đội nói trước

- HS chơi theo hướng dẫn GV

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(29)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 7

Tiết 13 : PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I.Mục đích – yêu caàu:

Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể: Nêu cách phịng bệnh béo phì :

-Aên uống hợp lí , điều độ , ăn chậm nhai kĩ

-Năng vận động thể , luyện tập TDTT Thái độ:

-Có ý thức phịng tránh bệnh béo phì.xây dựng thái độ người béo phi( II.Đồ dùng dạy học:

- Hình trang 28,29 SGK - Phiếu học tập

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Kể tên số bệnh thiếu chất dinh dưỡng

- Nêu biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà em biết - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh béo phì Mục tiêu: HS có thể:

+Nhận dạng dấu hiệu béo phì trẻ em +Nêu tác hại bệnh béo phi( Cách tiến hành:

- GV chia nhóm phát phiếu học tập

-u cầu nhóm trình bày, GV nhận xét bổ sung: Một em bé xem béo phì khi:

+Có cân nặng mức trung bình so với chiều cao tuổi 20%

+Có lớp mỡ đùi, cánh tay trên, vú cằm +Bị hụt gắng sức

Taùc hại bệnh béo phì

+Người bị béo phì thường thoải mái sống +Người bị béo phì thường giảm hiệu suất lao động lanh lợi sinh hoạt

+Người bị béo phì có nguy bị bệnh tim mạch, huyết áp cao, bệnh tiểu đường, sỏi mật…

c.Hoạt động 2: Thảo luận ngun nhân cách phịng bệnh béo phì

- HS trả lời

- HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết làm việc nhóm

- Lớp bổ sung nhận xét: Câu 1: b

(30)

Mục tiêu: HS nêu ngun nhân cách phịng bệnh béo phì

Cách tiến hành:

- GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận (để gợi ý cho HS quan sát hình trang 29):

+Nguyên nhân gây nên béo phì gì?

+Làm để phịng tránh béo phì? Cần làm em bé thân em bị béo phì hay có nguy bị béo phì?

d.Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm: nhóm thảo luận tự đưa tình dựa gợi ý GV - Tình 1: em bạn Lan có nhiều dấu hiệu béo phì. Sau học xong này, Lan,bạn nhà nói với mẹ bạn làm để giúp em mình?

- Tình 2: Nga cân nặng người bạn cùng tuổi chiều cao nhiều Nga muốn thay đổi thói quen ăn vặt, ăn uống đồ Nếu Nga, bạn làm gì, ngày chơi, bạn Nga mời Nga ăn bánh uống nước ngọt?

4.Củng cố – Dặn doø:

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

Chuẩn bị bài: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hố

- HS thảo luận nhóm đôi:

+Hầu hết ngun nhân gây béo phì trẻ em thói quen không tốt mặt ăn uống, chủ yếu bố mẹ cho ăn nhiều, vận động

+Khi bị béo phì, cần:

 Giảm ăn vặt, giảm lượng cơm, tăng thức ăn lượng (các loại rau quả) Aên đủ đạm, vi-ta-min, chất khoáng

 Đi khám bác sĩ sớm tốt để tìm nguyên nhân gây béo phì để điều trị nhận lời khuyên chế độ dinh dưỡng hợp lí

 Khuyến khích em bé thân phải vận động, luyện tập thể dục, thể thao

- Các nhóm thảo luận đưa tình

- Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề

- Các vai hội ý lời thoại diễn xuất, bạn nhóm đóng góp ý kiến

- HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào địa vị nhân vật tình nhóm bạn đưa va thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(31)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 7

Tiết 14: PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HỐ I.Mục đích – u cầu:

1.Kiến thức - Kĩ năng:

-Kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá : tiêu chảy, tả, lị,…

-Nêu nguyên nhân số bệnh lây qua đường tiêu hóa: uống nước lã , ăn uống hợp vệ sinh , dùng thức ăn h\ôi thiu

-Nêu cách phịng tránh số bệnh lây qua đường tiêu hóa: Giữ vệ sinh ăn uống Giữ vệ sinh cá nhân Giữ vệ sinh môi trường -Thực giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh ,

-Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường 2.Thái độ:Có ý thức giữ gìn vệ sinh phịng bệnh vận động người thực hiện

II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 30,31 SGK

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Phòng bệnh béo phì - Tác hại bệnh béo phì?

- Làm để phịng tránh bệnh béo phì? - GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới: a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu số bệnh lây qua đường tiêu hoá

Mục tiêu: HS kể tên số bệnh lây qua đường tiêu hoá nhận thức mối nguy hiểm bệnh này Cách tiến hành:

GV đặt vấn đề:

- Trong lớp có bạn bị đau bụng tiêu chảy? Khi cảm thấy nào?

- Kể tên bệnh lây truyền qua đường tiêu hoá khác mà em biết

- GV giảng triệu chứng số bệnh:

Tiêu chảy: phân lỏng, nhiều nước từ 3 hay nhiều lần ngày Cơ thể bị nhiều nước muối

Tả: gây tiêu chảy nặng, nôn mửa, nước và truỵ tim mạch Nếu không phát ngăn chặn kịp thời, bệnh tả lây lan nhanh chóng gia đình cộng động thành dịch nguy hiểm

Lị: triệu chứng đau bụng quặn chủ yếu ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, ngồi nhiều lần, phân lẫn máu mũi nhầy

- HS trả lời

- HS nêu - HS kể -HS lắng nghe

(32)

- GV hỏi: bệnh lây qua đường tiêu hoá nguy hiểm nào?

c.Hoạt động 2: Thảo luận nguyên nhân cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá

Mục tiêu: HS nêu nguyên nhân cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS quan sát hình trang 30,31 SGK trả lời câu hỏi:

+Chỉ nói nội dung hình

+Việc làm bạn hình dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hoá? Tại sao?

+Việc làm bạn hình đề phịng bệnh lây qua đường tiêu hoá? Tại sao?

+Nêu nguyên nhân cách phịng bệnh lây qua đường tiêu hố?

-GV nhận xét, bổ sung

4.Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động

Mục tiêu: HS có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh vận động người thực hiện

Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm

+Xây dựng cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hố

+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

+Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết nội dung phần tranh

- GV đánh giá, nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người giữ vệ sinh phịng bệnh lây qua đường tiêu hố

GV nêu Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường 4.Củng cố – Dặn dò:

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Bạn cảm thấy bị bệnh

được chữa kịp thời cách Chúng bị lây qua đường ăn uống Mầm bệnh chứa nhiều phân, chất nôn đồ dùng cá nhân bệnh nhân nên dễ phát tán lây lan gây dịch bệnh làm thiệt hại người Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho quan y tế đẩ tiến hành biện pháp phòng dịch bệnh

-HS trao đổi theo nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

- Các nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hồn thiện cần

(33)(34)

Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 8

Tiết 15: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Nêu biểu thể bị bệnh : hắt hơi, sổ mũi , chán ăn, mệt mỏi , đau bụng , nơn, sốt …

-Nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường -Phân biệt lúc thể khoẻ mạnh lúc thể bị bệnh

2 Thái độ:

-Biết cảm nhận sức khoẻ II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 32, 33 SGK

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Phòng số bệnh lây qua đường tiêu hoá -Nêu số biện pháp phịng bệnh lây qua đường tiêu hố -GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:

b.Hoạt động 1: Quan sát hình SGK kể chuyện

*Mục tiêu: HS nêu biểu thể bị bệnh

*Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS thực theo yêu cầu mục Quan sát Thực hành trang 32 SGK

-GV chia nhóm, u cầu HS xếp hình có liên quan thành câu chuyện kể lại với bạn nhóm

+GV lưu ý yêu cầu HS quan tâm đến việc mô tả Hùng bị bệnh (đau răng, đau bụng, sốt) Hùng cảm thấy nào?

-u cầu nhóm trình bày -GV đặt câu hỏi để HS liên hệ: +Kể tên số bệnh em bị mắc +Khi bị bệnh em cảm thấy nào?

+Khi nhận thấy thể có dấu hiệu khơng bình thường, em phải làm gì? Tại sao?

Kết luận GV:

-Khi khoẻ mạnh ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu; bị bệnh có biểu hắt hơi, sổ mũi, chán ăn, mệt

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét

-HS laéng nghe nhắc lại tên : Bạn cảm thấy bị bệnh

-HS quan sát

-Lần lượt HS xếp hình có liên quan thành câu chuyện kể lại với bạn nhóm

(35)

mỏi đau bụng, nôn mửa, tiêu chảy, sốt cao… c.Hoạt động 2: Trị chơi đóng vai Mẹ ơi, con…sốt! Mục tiêu: HS biết nói với cha mẹ người lớn trong người cảm thấy chịu, khơng bình thường

Cách tiến hành:

-GV nêu nhiệm vụ: nhóm đưa tình để tập ứng xử thân bị bệnh

-GV nêu gợi ý:

Tình 1: Bạn Lan bị đau bụng vài lần ở trường Nếu Lan, em làm gì?

Tình 2: Đi học về, Hùng thấy người mệt và đau đầu, nuốt nước bọt thấy đau họng, ăn cơm không thấy ngon Hùng định nói với mẹ lần mẹ mải chăm em khơng để ý nên Hùng khơng nói Nếu Hùng em làm gì?

-GV yêu cầu HS trình diễn

Kết luận GV:Khi người cảm thấy khó chịu và khơng bình thường phải báo cho cha mẹ người lớn biết để kịp thời phát bệnh chữa trị

4.Củng cố – Dặn dò:

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Ăn uống bị bệnh

-Các nhóm thảo luận đưa tình

-Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề

+Các vai hội ý lời thoại diễn xuất +Các bạn khác góp ý kiến

-HS lên đóng vai

+Lớp theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử

-HS lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(36)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 8

Tiết 16: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết:

-Người bệnh cần ăn uống đủ chất , số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ -Biết ăn uống hợp lí bị bệnh

-Biết cách phòng chống nước bị tiêu chảy : pha dung dịch ô-rê-don chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy

-Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường 2 Thái độ:

-Biết bảo vệ sức khoẻ, vận dụng điều học vào sống II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 34, 35 SGK

-Chuẩn bị theo nhóm: gói ơ-rê-dơn, cốc có vạch chia, bình nước nắm gạo, muối, chén thường dùng ăn cơm

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Bạn cảm thấy bị bệnh -Bạn cảm thấy bị bệnh? -Khi bị bệnh, em cần phải làm gì? -GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên baûng:

b.Hoạt động 1: Thảo luận chế độ ăn uống người mắc bệnh thông thường

Mục tiêu: HS nói chế độ ăn uống bị số bệnh thơng thường

Cách tiến haønh:

-GV phát phiếu ghi câu hỏi cho nhóm thảo luận +Kể tên thức ăn cần cho người mắc bệnh thông thường +Đối với người bệnh nặng nên cho ăn ăn đặc hay lỗng? Tại sao?

+Đối với người bệnh không muốn ăn ăn nên cho ăn nào?

-Yêu cầu nhóm trình bày

-Kết luận GV:Người bị bệnh phải ăn nhiều thức ăn có giá trị dinh dưỡng thịt, cá, trứng, sữa, loại rau xanh, chín để bồi bổ thể Nếu người bệnh yếu, không ăn thức ăn đặc cho ăn cháo thịt băm nhỏ, xúp, sữa, nước ép,… Nếu người bệnh không muốn ăn ăn q cho ăn nhiều bữa ngày

c.Hoạt động 2: Thực hành pha dung dịch ô-rê-dôn và

-Hát vui -2 HS trả lời -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Ăn uống bị bệnh

-Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận câu hỏi GV yêu cầu

(37)

chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối Mục tiêu: HS có thể:

+Nêu chế độ ăn uống người bị tiêu chảy

+HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối

Cách tiến hành:

-GV u cầu lớp quan sát đọc lời thoại hình 4,5 trang 35 SGK

-GV gọi HS: đọc câu hỏi bà mẹ đưa đến khám bệnh HS đọc câu trả lời bác sĩ

-GV đặt câu hỏi: bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống nào?

-GV định vài HS nhắc lại lời khuyên bác sĩ

-GV yêu cầu nhóm báo cáo đồ dùng chuẩn bị để pha dung dịch ô-rê-dôn nước cháo muối

-Đối với nhóm pha dung dịch ơ-rê-dơn, GV u cầu HS đọc hướng dẫn ghi gói làm theo hướng dẫn

-Đối với nhóm chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối quan sát dẫn hình trang 35 SGK làm theo hướng dẫn (không yêu cầu nấu cháo)

-GV tới nhóm theo dõi giúp đỡ (nếu cần)

-GV yêu cầu nhóm pha dung dịch ơ-rê-dơn cử bạn lên làm trước lớp

+Cũng tương tự nhóm chuẩn bị nấu cháo muối

-Kết thúc hoạt động, GV nhận xét chung hoạt động thực hành HS

d.Hoạt động 3: Đóng vai

Mục tiêu: HS vận dụng điều biết vào sống Cách tiến hành:

-GV u cầu: nhóm đưa tình để vận dụng điều học vào sống

-GV nêu ví dụ gợi ý: ngày chủ nhật, bố mẹ Lan quê Lan nhà với bà em bé tuổi Lan nhận thấy em bé bị ỉa chảy nặng nói với bà cho em bé uống nhiều nước cháo có bỏ muối, nhờ cứu sống em bé -Yêu cầu HS trình diễn

-Gv nêu : Mối quan hệ người với môi trường : Con người cần đến, thức ăn, nước uống từ mơi trường

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Phòng tránh tai nạn đuối nước

-HS quan sát đọc lời thoại -2 HS đọc

-HS trả lời -HS nhắc lại

-Đại diện nhomù báo cáo

-HS đọc hướng dẫn thực -HS quan sát làm theo dẫn

-Đại diện nhóm lên thực trước lớp

-Lớp theo dõi nhận xét

-Nhóm thảo luận đưa tình

-Nhóm trưởng điều khiển bạn phân vai theo tình nhóm đề

-HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(38)

Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 9

Tiết 17: PHỊNG TRÁNH TAI NẠN ĐUỐI NƯỚC I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước:

+Không chơi đùa gần hồ, ao, sơng, suối , giếng, chum, vại, bể nước phải có nấp đậy +Chấp hành quy định an toàn tham gia giao thông đường thuỷ

+Tập bơi có người lớn phương tiện cứu hộ

-Thực quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước 2 Thái độ:

-Vận dụng điều biết vào sống II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 36, 37 SGK

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Baøi cũ: Ăn uống bị bệnh

-Khi bị bệnh ta cần ăn uống nào? -GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:

b.Hoạt động 1: Thảo luận biện pháp phòng tránh tai nạn đuối nước

Mục tiêu: HS kể tên số việc nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước

Cách tiến hành:

-Thảo luận: nên khơng nên làm để phịng tránh đuối nước sống ngày?

-Yêu cầu nhóm trình bày -Kết luận GV:

+Khơng chơi đùa gần hồ, ao, sông, suối Giếng nước phải xây thành cao, có nắp đậy Chum, vại, bể nước phải có nắp đậy

+Chấp hành tốt quy định an toàn tham gia phương tiện giao thông đường thuỷ Tuyệt đối không lội qua suối trời mưa lũ, dông bão

c.Hoạt động 2: Thảo luận số nguyên tắc tập bơi bơi

Mục tiêu: HS nêu số nguyên tắc tập bơi hoặc đi bơi

Cách tiến hành:

-Thảo luận: nên tập bơi bơi đâu? -u cầu nhóm trình bày

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Phịng tránh tai nạn đuối nước

-Nhóm thảo luận

-Đại diện nhóm lên trình bày -HS nhận xét

-Nhóm thảo luận

(39)

-GV giảng thêm:

+Khơng xuống nước bơi lội mồ hôi, trước xuống nước phải vận động, tập tập theo hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút

+Đi bơi bể bơi phải tuân theo nội quy bể bơi: tắm trước sau bơi để giữ vệ sinh chung vệ sinh cá nhân

+Không bơi vừa ăn no đói

-Kết luận GV:Chỉ tập bơi bơi nơi có người lớn phương tiện cứu hộ, tuân thủ quy định bể bơi, khu vực bơi

d.Hoạt động 3: Thảo luận

Mục tiêu: HS có ý thức phòng tránh tai nạn đuối nước và vận động bạn thực hiện

Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành 3-4 nhóm Giao cho nhóm tình để em thảo luận tập cách ứng xử phịng tránh tai nạn sơng nước

-GV đưa tình khác phù hợp với HS mình:

Tình 1: Hùng Nam vừa chơi đá bóng về, Nam rủ Hùng hồ gần nhà để tắm Nếu Hùng, bạn ứng xử nào?

Tình 2: Lan nhìn thấy em đánh rơi đồ chơi vào bể nước cúi xuống để lấy Nếu bạn Lan, bạn làm gì?

Tình 3: đường học trời đổ mưa to nước suối chảy xiết, Mỵ bạn Mỵ nên làm gì? -u cầu nhóm trình bày

-GV nhận xét

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Ôn tập: người sức khoẻ

-HS lắng nghe

-Các nhóm thảo luận đưa tình Nêu mặt lợi, mặt hại phương án lựa chọn để tìm giải pháp an tồn phịng tránh tai nạn sơng nước Có tình đóng vai, có tình phân tích -Nhóm HS lên đóng vai, HS khác theo dõi đặt vào nhân vật tình nhóm bạn đưa thảo luận để đến lựa chọn cách ứng xử

-Đại diện nhóm lên trình bày -HS nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(40)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 9

Tiết 18: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

(Tiết 1)

I.Mục đích – u cầu: 1 Kiến thức - Kĩ năng:

Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: -Sự trao đổi chất thể người với môi trường

-Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng

-Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hố

-Dinh dưỡng hợp lí -Phịng tránh đuối nước

2 Thái độ:

-Aùp dụng kiến thức học vào sống ngày II.Đồ dùng dạy học:

-Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ

-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua

-Các tranh ảnh, mơ hình (rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Phịng tránh tai nạn đuối nước

-Nên khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối nước sống ngày

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

b.Hoạt động 1: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng? Mục tiêu: HS củng cố hệ thống kiến thức về: +Sự trao đổi chất thể người với mơi trường

+Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng +Cácg phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hố

Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm xếp lại bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi

-Cử từ 3-5 HS làm ban giám khảo, theo dõi, ghi lại câu trả lời đội

- Phoå biến cách chơi luật chơi

+HS nghe câu hỏi, đội có câu trả lời lắc chng +Đội lắc chuông trước trả lời trước

+Tiếp theo, đội khác trả lời theo thứ tự lắc chng

+Cách tính điểm hay trừ điểm GV định phổ

-hát vui -HS trả lời -HS nhận xét

- lớp thành nhóm xếp lại bàn ghế lớp cho phù hợp với hoạt động tổ chức trò chơi

(41)

biến cho HS trước chơi

Lưu ý: Đảm bảo thành viên đội người phải trả lời câu GV có quyền định người trả lời, khơng để tình trạng vài người nhóm trả lời Vì vậy, trong cách tính điểm, GV lưu ý điểm đồng đội

-GV hội ý với HS cử vào ban giám khảo, phát cho em câu hỏi đáp án để theo dõi, nhận xét đội trả lời GV hướng dẫn thống cách đánh giá, ghi chép… -GV đọc câu hỏi điều khiển chơi

-Ban giám khảo hội ý thống điểm tuyên bố với đội

c.Hoạt động 2: Tự đánh giá

Mục tiêu: HS có khả năng: áp dụng kiến thức học vào việc tự theo dõi, nhận xét chế độ ăn uống mình Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức chế độ ăn uống tuần để tự đánh giá

+Đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn thường xuyên thay đổi chưa?

+Đã ăn phối hợp chất đạm, chất béo động vật thực vật chưa?

+Đã ăn thức ăn có chứa loại vi-ta-min chất khống chưa?

-Tự đánh giá -GV nhận xét

-GV đưa lời khuyên thức ăn thay Ví dụ: ăn sản phẩm đậu nành sữa đậu nành, đậu phụ…; ăn trứng, cá… đề thay cho loại gia súc, gia cầm

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Ôn tập: Con người sức khoẻ

-Các đội hội ý trước vào chơi, thành viên trao đổi thông tin học từ trước

-HS tieán haønh

-HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung câu trả lời bạn

-Từng HS dựa vào bảng ghi tên thức ăn, đồ uống tuần tự đánh giá theo tiêu chí trên, sau trao đổi với bạn bên cạnh

-Một số HS trình bày kết làm việc cá nhân

-HS lắng nghe

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(42)

-Ngaøy:………

Môn: Khoa học Tuần: 10

Tiết 19: ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ

(Tiết 2)

I.Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức - Kĩ năng:

Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: -Sự trao đổi chất thể người với mơi trường

-Các chất dinh dưỡng có thức ăn vai trò chúng

-Cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng bệnh lây qua đường tiêu hoá

-Dinh dưỡng hợp lí -Phịng tránh đuối nước

2 Thái độ:

-Aùp dụng kiến thức học vào sống ngày II.Đồ dùng dạy học:

-Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề Con người sức khoẻ

-Phiếu ghi lại tên thức ăn, đồ uống thân HS tuần qua

-Các tranh ảnh, mơ hình (rau, quả, giống nhựa) hay vật thật loại thức ăn III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:

b.Hoạt động 1: Trị chơi Ai chọn thức ăn hợp lí Mục tiêu: HS biết áp dụng kiến thức học vào việc lựa chọn thức ăn ngày

Caùch tiến hành:

-GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm -HS làmviệc theo nhóm

-u cầu nhóm trình bày bữa ăn nhóm -GV nhận xét

-GV cho lớp thảo luận xem làm để có bữa ăn đầy đủ chất dinh dưỡng

-GV yêu cầu HS nói lại với cha mẹ & người lớn nhà học qua hoạt động c.Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lài & trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí

Mục tiêu: HS hệ thống hoá kiến thức học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí

-Haùt vui

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Ôn tập: Con người sức khoẻ

-Các em sử dụng thực phẩm mang theo, tranh ảnh, mơ hình thức ăn sưu tầm để trình bày bữa ăn ngon & bổ

-Các nhóm làm việc theo gợi ý Nếu có nhiều thực phẩm, HS làm bữa ăn khác

-Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm

(43)

Bộ y tế

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục ‘Thực hành’ SGK

-Yêu cầu HS trình bày sản phẩm với lớp - GV dặn HS nhà nói với bố mẹ điều học treo bảng bảng chỗ thuận tiện, dễ đọc 4.Củng cố – Dặn dò:

GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS Chuẩn bị bài: Nước có tính chất gì?

-HS làm việc cá nhân hướng dẫn mục “Thực hành” trang 40 SGK

-Một số HS trình bày sản phẩm với lớp

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(44)

-Ngaøy:………

Môn: Khoa học Tuần: 10

Tiết 20: NƯỚC CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng:

-Nêu số tính chất nước :Nước chất lỏng , suốt , không màu, không mùi, không vị , khơng có hình dạng định , nước chảy từ cao xuống thấp , chảy lan khắp phía , thấm qua số vật hoà tan số chất

-Quan sát làm thí nghiệm để phát số tính chất nước

-Nêu ví dụ ứng dụng số tính chất nước đời sống :Làm nốc nhà dốc cho nước mưa chảy xuống , làm áo mưa để mặc không bị ướt, …

2 Thái độ:

-Tự giác thực quy tắc vệ sinh, an toàn cho thân & cho bạn xung quanh II.Đồ dùng dạy học:

-Hình veõ SGK

-2 cốc thuỷ tinh giống nhau, đựng nước, đựng sữa -Chai số vật chứa nước nhìn bên -Một mặt phẳng không thấm nước khay đựng nước

-Một miếng vải, bông, giấy thấm bọt biển …Một đường, muối, cát… thìa III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:

b.Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị nước Mục tiêu:

+HS sử dụng giác quan để nhận biết tính chất khơng màu, khơng mùi, không vị nước.

+Phân biệt nước & chất lỏng khác Cách tiến hành:

-GV phát cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng khác nhau: cốc đựng nước, cốc đựng chè, cốc đựng nước có pha chút dầu bạc hà, cốc đựng nước chè, cốc đựng sữa -GV yêu cầu HS trao đổi nhóm ý & theo yêu cầu quan sát trang 42 SG

-GV nêu câu hỏi:

+ Cốc đựng nước, cốc đựng sữa? + Làm để bạn biết điều

-GV dán lên bảng giấy khổ lớn ghi sẵn kết theo HS phát bước

-GV gọi vài HS nêu lại tính chất nước phát hoạt động

*Kết luận:Qua quan sát ta nhận thấy nước suốt, khơng màu, khơng mùi, không vị

c.Hoạt động 2: Phát hình dạng nước Mục tiêu:

-Haùt vui

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Nước có tính chất gì?

-Các nhóm nhận cốc đựng chất lỏng -HS theo dõi trao đổi nhóm -Nhóm trưởng điều khiển bạn quan sát & trả lời câu hỏi

(45)

+HS hiểu khái niệm “hình dạng định”

+Biết dự đoán, nêu cách tiến hành & tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước

Cách tiến hành:

-GV yêu cầu nhóm

+Đem chai, lọ, cốc có hình dạng khác thuỷ tinh nhựa suốt chuẩn bị đặt lên bàn

-Yêu cầu nhóm quan sát chai cốc nhiều tư (ngang hay dốc ngược) & trả lời câu hỏi: Khi ta thay đổi vị trí, tư hình dạng chúng có thay đổi khơng? -GV kết luận: Chai, cốc vật có hình dạng định

-Vậy nước có hình dạng định khơng?

d.Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy nào? Mục tiêu:

+HS biết làm thí nghiệm để rút tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan khắp phía nước

+Nêu ứng dụng thực tế tính chất này. Cách tiến hành:

-GV kiểm tra vật liệu để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp

-GV yêu cầu nhóm đề xuất cách làm thí nghiệm thực & nhận xét kết

-GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhoùm

*Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp, lan phía e Hoạt động 4: Phát tính thấm khơng thấm của nước số vật

Mục tiêu:HS biết làm thí nghiệm để phát nước thấm qua & khơng thấm qua số vật.

+Nêu ứng dụng thực tế tính chất này. Cách tiến hành:

-GV nêu nhiệm vụ: để biết vật cho nước thấm qua, vật không cho nước thấm qua em làm thí nghiệm theo nhóm

-GV kiểm tra đồ dùng để làm thí nghiệm nhóm mang đến lớp

-GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm Kết luận: Nước thấm qua số vật.

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Ba thể nước

-HS lấy đồ dùng chuẩn bị để làm thí nghiệm đặt lên bàn

-Khơng thay đổi chúng có hình dạng định

- Nước khơng có hình dạng định

-HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

-Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm,nêu nhận xét

-Đại diện nhóm báo cáo kết

-HS nêu ứng dụng: lợp mái nhà, lát sân, đặt máng nước ………… tất làm dốc để nước chảy nhanh

-HS lấy đồ dùng chuẩn bị làm thí nghiệm

-Đại diện nhóm báo cáo kết -HS nêu ứng dụng: làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa …… (dùng vật liệu không cho nước thấm qua); dùng vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(46)

Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 11

Tiết 21: BA THỂ CỦA NƯỚC I.Mục đích – yêu cầu:

1.Kiến thức - Kĩ năng:

-Nêu nước tồn ba thể :lỏng , khí , rắn

-Làm thí nghiệm chuyển thể nước từ thể lỏng sang thể khí ngược lại 2.Thái độ:

-Tự giác thực thí nghiệm vệ sinh, an tồn cho thân & cho bạn xung quanh II.Đồ dùng dạy học:

-Hình vẽ SGK.Chai số vật chứa nước

-Nguồn nhiệt (nến, đèn cồn,…) vật chịu nhiệt (chậu thuỷ tinh, ấm,…).Nước đá, khăn lau vải III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Nước có tính chất gì?

-Yêu cầu HS nêu tính chất nước & số ứng dụng tính chất đó?

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể khí & ngược lại

Mục tiêu: HS

- Nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí.

- Thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể khí, ngước lại. Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS nêu số ví dụ nước thể lỏng? -GV hỏi :Nước cịn tồn thể nào? Sau dùng khăn ướt lau bảng yêu cầu HS lên sờ tay vào mặt bảng lau & nêu nhận xét

-GV hỏi: Liệu mặt bảng có ướt khơng? Nếu mặt bảng khơ đi, nước mặt bảng biến đâu? -GV yêu cầu nhóm đem đồ dùng làm thí nghiệm -GV yêu cầu HS:+ Quan sát nước nóng bốc Nhận xét, nói tên tượng vừa xảy

+ Úp đĩa lên cốc nước nóng khoảng phút nhấc đĩa Quan sát mặt đĩa Nói tên tượng vừa xảy

-GV ghi nhanh lên bảng báo cáo nhóm -Kết luận:

+Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh hơn nước nhiệt độ thấp.

+Hơi nước nước thể khí Hơi nước khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên : Ba thể nước

-HS nêu: nước mưa, nước suối,biển … -HS thực trả lời : nước thể lỏng

-Không,Nước mặt bảng biến thành nước bay vào khơng khí Mắt thường khơng nhìn thấy nước - HS lấy đồ dùng làm thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển bạn thực thí nghiệm nhóm & nêu nhận xét

(47)

+Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng c Hoạt động : tìm hiểu tượng nước chuyển thể từ thể lỏng chuyển thành thể rắn & ngược lại

Mục tiêu: HS

- Nêu cách thực hành chuyển nước từ thể lỏng sang thể rắn & ngược lại

- Nêu ví dụ nước thể rắn. Cách tiến hành:

-Yêu cầu HS lấy khay nước đá quan sát & trả lời câu hỏi: + Nước khay biến thành nào?

+ Nhận xét nước thể này?

+ Hiện tượng chuyển thể nước khay gọi gì?

-Quan sát tượng xảy để khay nước đá tủ lạnh xem điều xảy & nói tên tượng

-Nêu ví dụ nước tồn thể rắn

*Kết luận:Khi để nước lâu chỗ có nhiệt độ 0oC dưới

0oC, ta có nước thể rắn Hiện tượng nước từ thể lỏng biến

thành thể rắn gọi đơng đặc Nước thể rắn có hình dạng định.

-Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng khi nhiệt độ 0oC Hiện tượng nước từ thể rắn biến thành

thể lỏng gọi nóng chảy

d.Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ chuyển thể nước Mục tiêu: HS Nói thể nước.

-Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước. Cách tiến hành:

-GV đặt câu hỏi:

+ Nước tồn thể nào?

+ Nêu tính chất chung nước thể & tính chất riêng thể

-Sau HS trả lời, GV tóm tắt lại ý

-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước vào & trình bày sơ đồ với bạn ngồi bên cạnh

-Gọi số HS nói sơ đồ chuyển thể nước & điều kiện nhiệt độ chuyển thể

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS

-Chuẩn bị:Mây hình thành nào?Mưa từ đâu ra?

-HS neâu

+ Nước thể lỏng khay biến thành nước thể rắn

+Nước thể rắn có hình dạng I định + Hiện tượng gọi đông đặc

-Nước đá chảy thành nước thể lỏng.Gọi nóng chảy

-HS nêu

-HS nêu:

+ thể: lỏng, rắn, khí

+ Tính chất chung: thể, nước đều suốt, màu, khơng có mùi, khơng có vị Tính chất riêng: nước thể lỏng, thể khí khơng có hình dạng định Riêng nước ở thể rắn khơng có hình dạng nhất định

-HS thực -HS trình bày

ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG

(48)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 11

Tiết 22: MÂY ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? MƯA TỪ ĐÂU RA?

I.Mục đích – yêu caàu:

1 Kiến thức - Kĩ năng:

-Biết mây, mưa chuyển thể nước thiên nhiên 2 Thái độ:

-Say mê tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 46, 47 SGK

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Ba thể nước -Nước tồn thể nào? -GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV neâu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng:

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển thể của nước tự nhiên

Muïc tiêu: HS

+Trình bày mây hình thành nào +Giải thích đượ nước mưa từ đâu ra

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS làm việc theo cặp quan sát hình vẽ, đọc lời thích tự trả lời câu hỏi

+Mây hình thành nào? +Nước mưa từ đâu ra?

-GV nhận xét , giảng:

+Hơi nươcù bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây

+Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa

+Hiện tượng nước bay thành nước, từ nước ngưng tụ thành nước xảy lặp lặp lại, tạo vòng tuần hoàn nước tự nhiên

-GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa vịng tuần hồn nước tự nhiên

c.Hoạt động 2: Trò chơi đóng vai Tơi giọt nước Mục tiêu: HS củng cố kiến thức học sự hình thành mây mưa

Cách tiến hành:

-GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS hội ý

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét

-HS lắng nghe nhắc lại tên :Mây hình thành nào?Mưa từ đâu ra?

-HS quan sát hình vẽ, đọc lời thích tự trả lời câu hỏi

+ Hơi nươcù bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo nên đám mây

+Các giọt nước có đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa

(49)

phân vai theo: Giọt nước Hơi nước Mây trắng Mây đen Giọt mưa

-Trình diễn đánh giá

+GV HS đánh giá xem nhóm trình bày sáng tạo, nội dung học tập

4.Củng cố – Dặn dò:

GV kết luận : mây, mưa chuyển thể nước trong thiên nhiên

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

-Các nhóm phân vai hướng dẫn vả trao đổi với lời thoại theo sáng kiến thành viên Ví dụ:

+Bạn đóng vai “Giọt nước”: “ Tôi giọt nước sông dịng sơng tơi thể lỏng Vào hơm, tơi thấy nhẹ bay lên cao, lên cao mãi…” +Vai “Hơi nước” : “Tôi trở thành nước bay lơ lửng khơng khí Khi tơi thể khí khơng thấy Khi gặp lạnh, bị biến thành giọt nước li ti”

+Vai “Mây trắng” : Tôi mây trắng, tạo thành từ rầt nhiều hạt nước nhỏ ti ti Lúc thật đẹp tinh khiết nhữ ng đám trắng bồng bềnh trôi”

+Vai “Mây đen” :tôi mây đen, từ đám mây trắng tiếp tục bay lên cao.Từ nhiều đám mây giọt nước nhỏ li ti khác tụ họp lại với nhau, làm thành lớp mây đen bao phủ bầu trời Khi nhìn thấy tơi, bạn nên nhanh nhà kẻo mưa xuống chạy không kịp đấy”

+Vai “Giọt mưa” : “Tôi giọt mưa Tôi từ đám mây đen Tôi đem lại mát mẻ nguồn nước cho người cối Các bạn nhớ khơng có mây khơng có mưa Ồ có phải dịng sơng nơi tơi khơng?

-Lần lượt nhóm lên trình bày -Các nhóm khác nhận xét, góp ý

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(50)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 12

Tiết 23: SƠ ĐỒ VỊNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN

I.Mục đích – yêu cầu: 1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết:

-Hoàn thành sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

-Mơ tả vịng tuần hồn nước tự nhiên : Chỉ vào sơ đồ nói bay , ngưng tụ nước thiên nhiên

2 Thái độ:

-Ham tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 48, 49 SGK

-Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên phóng to -Mỗi HS chuẩn bị tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen bút màu III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?

-Mây hình thành nào? -Mưa từ đâu ra?

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV neâu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

b.Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến thức vịng tuần hồn nước tự nhiên

Mục tiêu: HS biết vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên

Cách tiến hành:

-GV yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước tự nhiên trang 48 SGK liệt kê cảnh vẽ

-GV treo sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên phóng to lên bảng giảng:Mũi tên nước bay vẽ tượng trưng, khơng có nghĩa có nước biển bay Trên thực tế, nước thường xuyên bay lên từ vật chứa nước biển đại dương cung cấp nhiều nước chúng chiếm diện tích lớn bề mặt trái đất

*Sơ đồ trang 48 vẽ đơn giản sau:

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên

- HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên tang 48 SGK liệt kê cảnh vẽ sơ đồ

- HS quan sát sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên phóng to lên bảng nghe giảng

(51)

Mưa Hơi nước

-Chỉ vào sơ đồ nói bay ngưng tụ nước tự nhiên

Kết luận GV:GV vừa nói vừa vào sơ đồ vịng tuần hồn nước

+Nước đọng hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành nước

+Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành hạt nước nhỏ, tạo thành đám mây

+Các giọt nước đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa

c.Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vịng tuần hồn nước trong tự nhiên

Mục tiêu: HS biết vẽ trình bàysơ đồ vịng tuần hồn của nước tự nhiên

Cách tiến hành:

-GV giao nhiệm vụ cho HS yêu cầu mục Vẽ trang 49 SGK

-Trình bày theo cặp -Làm việc lớp -GV nhận xét

4.Củng cố – Dặn doø:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Nước cần cho sống

-Yêu cầu HS sưu tầm tư liệu, tranh aûnh

- HS trả lời -HS lắng nghe

-HS hoàn thành tập theo yêu cầu SGK trang 49

-Hai HS trình bày với kết làm việc cá nhân

-GV gọi số HS trình bày sản phẩm trước lớp

-HS nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(52)

Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 12

Tiết 24: NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS có thể:

-Nêu vai trò nước đời sống , sản xuất sinh họat :

+Nước giúp thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn tạo thành chất cần cho sống sinh vật nước gúp thải chất thừa , chất độc hại

+Nước sử dụng đời sống hàng ngày 2 Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học, vận dụng vào sống II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 50,51 SGK

-Giấy A0, băng keo, bút đủ dùng cho nhóm

-HS GV sưu tầm tranh ảnh tư liệu vai trò nước III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Sơ đồ vịng tuần hồn nước tự nhiên -Chỉ vào sơ đồ nói bay hơi, ngưng tụ nước tự nhiên

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng: Nước cần cho sống

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò nước sự sống người, động vật thực vật

Mục tiêu: HS nêu số ví dụ chứng tỏ nước cần cho sống người, động vật thực vật

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS nộp tư liệu, tranh ảnh sưu tầm

-GV chia lớp thành nhóm giao cho nhóm nhiệm vụ

+Nhóm 1: tìm hiểu trình bày vai trị nước thể người

+Nhóm 2: tìm hiểu trình bày vai trị nước động vật

+Nhóm 3: tìm hiểu trình bày vai trò nước thực vật

-Căn vào phân công trên, GV giao lại tư liệu, tranh ảnh có liên quan cho nhóm làm việc với giấy A0, băng keo, bút

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Nước cần cho sống

-HS nộp tư liệu, tranh ảnh sưu tầm -Các nhóm HS làm việc theo nhiệm vụ GV giao

(53)

-GV mời đại diện nhóm lên trình bày

-GV cho lớp thảo luận vai trò nước sống sinh vật nói chung

*Kết luận GV:Như mục Bạn cần biết trang 50 SGK c.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị nước sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp vui chơi giải trí Mục tiêu:HS nêu dẫn chứng vai trò nước trong sản xuất nông nghiệp công nghiệp , vui chơi giải trí Cách tiến hành:

-GV nêu câu hỏi yêu cầu HS đưa một ý kiến về: Con người sử dụng nước vào việc khác? -GV ghi tất ý kiến HS lên bảng

-Dựa danh mục ý kiến HS nêu bước 1, HS GV phân loại chúng vào nhóm khác Ví dụ:

+Những ý kiến nói người sử dụng nước việc làm vệ sinh thân thể, nhà cửa, môi trường…

+Những ý kiến nói người sử dụng nước vui chơi, giải trí

+Những ý kiến nói người sử dụng nước sản xuất nông nghiệp

+Những ý kiến nói người sử dụng nước sản xuất công nghiệp

-GV hỏi vấn đề yêu cầu HS đưa ví dụ minh hoạ:

+Đưa dẫn chứng vai trị nước vui chơi, giải trí

+Đưa dẫn chứng vai trò nước sản xuất nông nghiệp

+Đưa dẫn chứng vai trị nước sản xuất cơng nghiệp

+GV khuyến khích HS tìm dẫn chứng có liên quan đến nhu cầu nước hoạt động địa phương 4.Củng cố – Dặn dò:

-Yêu cầu HS nêu lại mục bạn cần biết trang 50, 51 -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Nước bị ô nhiễm

A0

-Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét bổ sung cho

-HS thảo luận vai trò nước sống sinh vật nói chung

- HS đưa ý kiến về: Con người sử dụng nước vào việc khác như: , dùng nước để sản xuất …

-HS GV phân loại nhóm ý kiến

-HS sử dụng thơng tin từ mục Bạn cần biết trang 51 SGK tư liệu HS đã sưu tầm

-2 HS nêu lại ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(54)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 13

Tiết 25: NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết:

-Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm

-Nước : Trong suốt , không màu, không mùi, không vị , không chứa vi sinh vật chất hồ tan có hại cho sức khỏ người

-Nước bị nhiễm : có màu, có chất bẩn , có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép , chứa chất hoà tan có hại cho sức khoẻ

2 Thái độ:Ham học hỏi, tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 52, 53 SGK -Dặn HS chuan bị theo nhóm:

+Một chai nước sơng hay hồ, ao (hoặc nước đả dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy

+Hai chai không

+Hai phễu lọc nước, bơng để lọc nước III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Nước cần cho sống

-Vai trò nước sống người, động vật thực vật nào? -GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng: Nước bị ô nhiễm b.Hoạt động 1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên

Muïc tiêu: HS có thể:

-Phân biệt nước nước đục bằng cách quan sát thí nghiệm

-Giải thích nước sơng hồthường đục và khơng sạch

Cách tiến hành:

-GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

-GV yêu cầu em đọc mục Quan sát và thực hành trang 52 để biết cách làm -GV theo dõi giúp đỡ theo gợi ý:

+Tiến trình quan sát làm thí nghiệm chứng minh: chai mước sông, chai nước giếng

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Nước bị nhiễm

-Đại diện nhóm báo cáo -HS đọc

(55)

-Yêu cầu HS nghiên cứu SGK phần thảo luận câu hỏi: mắt thường bạn nhìn thấy thực vật sống ao , hồ?

-GV khen ngợi nhóm thực quy trình thí nghiệm

-Yêu cầu đại diện nhóm trả lời câu hỏi: nước sông, hồ, ao nước dùng đục nước mưa, nước giếng, nước máy?

*Kết luận :Nước sông, hồ, ao nước đã dùng thường bị lẫn nhiều đất, cát, đặc biệt nước sơng có nhiều phù sa nên chúng thường bị vẩn đục

c.Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước sạch

Mục tiêu: HS nêu đặc điểm của nước nước bị nhiễm

Cách tiến hành:

-GV u cầu nhóm thảo luận đưa ra tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm theo chủ quan em

-GV yêu cầu HS mở sách trang 52 để đối chiếu xem nhóm làm sai, -GV nhận xét khen thưởng nhóm có kết

Kết luận :Như mục Bạn cần biết trang 53 sgk 4.Củng cố – Dặn dò:

GV kết luận : Nước bị nhiễm : có màu, có chất bẩn , có mùi hơi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép , chứa chất hồ tan có hại cho sức khoẻ

-GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị bài: Ngun nhân làm nước bị ô nhiễm

tan, nước sông đục chứa nhiều chất khơng tan +2 đại diện nhóm dùng phễu để lọc nước vào chai chuẩn bị nêu

+Cả nhóm quan sát miếng vừa lọc (nhận miếng dùng để lọc nước giếng miếng bơng dùng để lọc nước sơng.)

+Cả nhóm rút kết luận nước sơng đục nước giếng chứa nhiều chất khơng tan

- HS nghiên cứu SGK Trả lời :Rong, rêu thực vật sống nước khác

- HS nhận xét -HS trả lời

-HS lắng nghe

-Nhóm trưởng điều khiển bạn thảo luận theo hướng dẫn GV Kết thảo luận nhóm thư kí ghi lại

-Đại diện nhóm treo kết thảo luận củaa nhóm lên bảng

-HS lắngnghe

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(56)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 13

Tiết 26: NGUN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết:

-Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước : +Xả rác , phân , nước thải bừa bãi …

+Sử dụng phân bón hố học thuốc trừ sâu +Khối bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ … +Vỡ đường ống dẫn dầu ,…

-Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80 % bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm

2 Thái độ:

-Ham hiểu biết khoa học II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 54, 55 SGK

-Sưu tầm thông tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương tác hại nguồn nước bị ô nhiễm gây

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Nước bị ô nhiễm -Thế nước sạch? -Thế nước bị ô nhiễm? -GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm b.Hoạt động 1: Tìm hiểu số nguyên nhân làm nước bị nhiễm

Mục tiêu: HS có thể:

+Phân tích ngun nhân làm nước sơng, hồ, kênh, rạch, biển… bị ô nhiễm

+Sưu tầm thông tin ngun nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương

Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS quan sát hình, từ hình đến hình trang 54, 55 SGK, tập đặt câu hỏi trả lời cho hình Ví dụ: +Hình cho biết nước sông, hồ, kênh, rạch bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì? +Hình cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mô tả hình gì?

+Hình cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?

+Hình cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm

-HS quan sát trả lời +Hình 1,4

(57)

gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?

+Hình cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Ngun nhân gây nhiễm bẩn mơ tả hình gì?

*Lưu ý: GV nêu 1, ví dụ mẫu sau u cầu em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương (dựa vào thông tin sưu tầm có)

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp -GV tới nhóm giúp đỡ

-GV gọi số HS trình bày kết làm việc nhóm *Kết luận GV:

+GV sử dụng mục Bạn cần biết trang 55 SGK để đưa kết luận cho hoạt động

+GV đọc cho HS nghe vài thông tin nguyên nhân gây ô nhiễm nước sưu tầm

c.Hoạt động 2: Thảo luận tác hại ô nhiễm nước

Mục tiêu: HS nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS thảo luận: điều xảy nguồn nước bị ô nhiễm?

*Kết luận GV:

-Một số ngun nhân làm ô nhiễm nguồn nước : +Xả rác , phân , nước thải bừa bãi …

+Sử dụng phân bón hố học thuốc trừ sâu +Khối bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ … +Vỡ đường ống dẫn dầu ,…

4.Củng cố – Dặn dò:

-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Một số cách làm nước

-Hình 5, 6,

-HS quay lại vào hình trang 54, 55 SGK để hỏi trả lời GV gợi ý.Tiếp theo, em liên hệ đến nguyên nhân làm ô nhiễm nước địa phương

-HS trình bày kết làm việc Mỗi nhóm nói nội dung

-HS lắng nghe

-HS quan sát hình mục Bạn cần biết trang 55 SGK những thông tin sưu tầm sách báo để trả lời cho câu hỏi

- HS laéng nghe

-2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 55 SGK

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(58)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 14

Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LAØM SẠCH NƯỚC I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết

-Nêu số cách làm nước : lọc, khử trùng , đun sôi … -Biết đun sôi nước trước uống

-Biết diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước 2 Thái độ:

-Ham tìm hiểu, vận dụng điều biết vào sống II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 56, 57 SGK

-Phiếu học tập (đủ dùng theo nhóm) -Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Nguyên nhân làm nước bị nhiễm -Vì nguồn nước bị nhiễm bẩn?

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Một số cách làm nước b.Hoạt động1:Tìm hiểu số cách làm nước

Mục tiêu: HS kể số cách làm nước tác dụng của cách

Cách tiến hành:

-GV nêu câu hỏi: kể số cách làm nước mà gia đình địa phương bạn sử dụng

- GV giảng: thơng thường có cách làm nước *Lọc nước

+Bằng giấy lọc, bông… lout phễu +Bằng sỏi, cát, than, củi…đối với bể lọc

Tác dụng: tách chất khơng bị hồ tan khỏi nước *Khử trùng nước

+Để diệt vi khuẩn, người ta pha vào nước chất khử trùng nước gia- ven

*Đun sôi

+Đun nước sôi, để thêm chừng 10 phút, phần lớn vi khuần chết hết Nước bốc mạnh, mùi nước khử trùng hết

-Kể tên cách làm nước, tác dụng cách c.Hoạt động 2: Thực hành lọc nước

Mục tiêu: HS biết nguyên tắc việc lọc nước đối với cách làm nước đơn giản

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét

-HS nhắc lại tên bài: Một số cách làm nước

-HS trả lời

(59)

Cách tiến hành:

-GV chia nhóm hướng dẫn làm thực hành , thảo luận theo bước SGK trang 56

-Kết luận GV: Nguyên tắc chung lọc nước đơn giản là: +Than củi có tác dụng hấp thụ mùi lạ màu nước +Cát, sỏi có tác dụng lọc chất khơng hồ tan

Kết nước đục trở thành nước trong, phương pháp không làm chết vi khuẩn gây bệnh có nước Vì sau lọc, nước chưa dùng để uống

d.Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch Mục tiêu: HS kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước sạch

Cách tiến hành:

-GV u cầu nhóm đọc thơng tin SGK trang 57 trả lời vào phiếu học tập

-GV chia nhóm phát phiếu học tập cho nhóm -GV gọi số HS lên trình baøy

-GV yêu cầu HS đánh số vào cột giai đoạn dây chuyền sản xuất nước nhắc lại dây chuyền theo thứ tự

Kết luận:quy trình sản xuất nước nhà máy nước +Lấy nước từ nguồn nước máy bơm

+Loại chất sắt chất khơng hồ tan nước dàn khử sắt bể lắng

+Tiếp tục loại chất không tan nước bể lọc +Khử trùng nước gia-ven

+Nước khử sắt, sát trùng loại trừ chất bẩn khác chứa bể

+Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm e.Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sôi nước uống Mục tiêu:HS hiểu cần thiết phải đun sôi nước uống Cách tiến hành:

GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

-Nước làm cách uống chưa? Tại sao?

-Muốn có nước uống phải làm gì? 4.Củng cố – Dặn dị:

GV kết luận : số cách làm nước : lọc, khử trùng , đun sôi …

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Bảo vệ nguồn nước

-HS thực hành theo nhóm

-Đại diện nhóm trình bày sản phẩm nước lọc kết thảo luận

-Các nhóm đọc thơng tin trả lời vào phiếu học tập

-HS thảo luận ghi vào phiếu - HS lên trình bày

-HS thực

-Chưa uống được.Vì loại bỏ 1số chất khơng hồ tan nước - Muốn có nước uống phải đun sơi

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(60)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 14

Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết:

-Nêu số biện pháp để bảo vệ nguồn nước +Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước

+Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước

+Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống nước thải … -Thực iện bảo vệ nguồn nước

2 Thái độ:

-Biết bảo vệ nguồn nước II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 58, 59 SGK

-Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu đủ cho HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Một số cách làm nước

-Tại cần phải đun sôi nước trước uống?

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng: Bảo vệ nguồn nước

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước

Mục tiêu: HS nêu việc nên không nên làm để bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS quan sát hình trả lời câu hỏi trang 58 SGK

-GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Bảo vệ nguồn nước

-Hsthảo luận theo nhóm đơi vào hình vẽ, nêu việc nên vàkhông nên làm để bảo vệ nguồn nước

-HS trả lời :*Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:

Hình 1: đục ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước

(61)

-GV yêu cầu HS liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước

Kết luận:để bảo vệ nguồn nước cần

+Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước

+Không đục phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước

+Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước

+Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt cơng nghiệp trước xả vào hệ thống thốt nước chung

c.Hoạt động2:Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước Mục tiêu: HS cam kết tham gia bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền, cổ động người khác cổ động bảo vệ nguồn nước

Cách tiến hành:

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm +Xây dựng cam kết bảo vệ nguồn nước

+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước

+Phân cơng thành viên nhóm vẽ viết phần tranh

-GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia

-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động người bảo vệ nguồn nước Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước

nguồn nước ngầm

Hình 5: khơi thông cống rãnh quanh giếng, để nước bẩn không ngấm xuống mạch nước ngầm muỗi khơng có nơi sinh sản

Hình 6: xây dựng hệ thống nước thải, sẽ tránh ô nhiễm đất,ô nhiễm không khí -HS liên hệ thân, gia đình địa phương làm để bảo vệ nguồn nước

-HS thảo luận GV hướng dẫn

-HS hoạt động theo yêu cầu GV

- Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực bảo vệ nguồn nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(62)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 15

Tiết 29: TIẾT KIỆM NƯỚC I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết: -Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước -Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

2 Thái độ:

-Có ý thức thực tiết kiệm nước II.Đồ dùng dạy học:

-Hình trang 60, 61 SGK

-Giấy A0 đủ cho nhóm, bút màu cho HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định

2.Bài cũ: Bảo vệ nguồn nước

-Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

aGiới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng: Tiết kiệm nước

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu phải để tiết kiệm nước làm để tiết kiệm nước

Mục tiêu: HS có thể:

+Nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước +Giải thích lí phải tiết kiệm nước

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi trang 60,61 SGK

+Yêu cầu HS thảo luận lí cần phải tiết kiệm nước -GV gọi số HS trình bày kết làm việc theo cặp

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Tiết kiệm nước

-Hai HS quay lại với nhau, vào hình vẽ nêu việc nên không nên làm để tiết kiệm nước

-HS trình bày kết :

*Những việc nên làm để tiết kiệm nước: Hình 1: khố vịi nước, khơng để nước chảy tràn

Hình 3: gọi thợ chữa ống nước hỏng, nước bị rị rỉ

Hình 5: bé đánh răng, lấy nước vào cốc xong, khoá máy ngay

*Những việc khơng nên làm

Hình 2: nước chảy tràn khơng khố máy Hình 4: bé đánh để nước chảy tràn, khơng khố máy

Hình 6: tưới cây, để nước chảy tràn lan *Lí cần phải tiết kiệm nước

(63)

-GV yêu cầu HS liên hệ thực tế với câu hỏi gợi ý: +Gia đình, trường học địa phương em có đủ nước dùng khơng?

+Gia đình nhân dân địa phương có ý thức tiết kiệm chưa?

Kết luận :Nước khơng phải tự nhiên mà có Nhà nước phí nhiều cơng sức, tiền để xây dựng các nhà máy sản xuất nước Vì vậy, cần phải tiết kiệm nuớc Tiết kiệm nước vừa tiết kiệm tiền cho thân vừa để có nước cho nhiều người khác, vừa góp phần bảo vệ nguồn tài nguyên nước

c.Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước

Mục tiêu: HS cam kết tiết kiệm nước tuyên truyền, cổ động người khác tiết kiệm nước

Cách tiến hành:

-GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm +Xây dựng cam kết tiết kiệm nước

+Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước

+Phân công thành viên nhóm vẽ viết phần tranh

-GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương sáng kiến tuyên truyền cổ động người tiết kiệm nước Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Làm để biết có khơng khí

nước phung phí)tương phản với cảnh ngưới ngồi đợi hứng nước mà nước khơng chảy

Hình 8: vẽ cảnh người tắm vòi hoa sen, vặn vòi nước vừa phải, nhờ có nước cho người khác dùng

-HS trả lời câu hỏi

-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc GV hướng dẫn

-Các nhóm treo sản phẩm nhóm Cử đại diện phát biểu cam kết nhóm việc thực tiết kiệm nước nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ Các nhóm khác góp ý để nhóm tiếp tục hồn thiện

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(64)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 15

Tiết 30: LAØM THẾ NAØO ĐỂ BIẾT CĨ KHƠNG KHÍ I.Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: Sau học, HS biết:

-Làm thí nghiệm để nhận biết xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí 2 Thái độ:

-Ham tìm hiểu khoa học II.Đồ dùng dạy học: -Hình trang 62, 63 SGK

-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: túi ni lơng to, dây thun, kim khâu, chậu bình thuỷ tinh, chai không, miếng bọt biển, viên gạch hay cục đất khô

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Tiết kiệm nước -Vì ta phài tiết kiệm nước? -GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Làm để biết có khơng khí

b.Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có quanh vật

Mục tiêu: HS phát tồn không khí và khơng khí có quanh vật

Cách tiến hành:

-GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để quan sát làm thí nghiệm

-GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 62 SGK để biết cách làm

-GV tới nhóm để giúp đỡ

-GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết c.Hoạt động 2: Thí nghiệm chứng minh khơng khí có chỗ rỗng vật

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Làm để biết có khơng khí

-Nhóm trưởng báo cáo -HS đọc

-HS làm thí nghiệm theo nhóm

+Cả nhóm thảo luận đưa giả thiết “xung quanh ta có không khí”

+Làm thí nghiệm chứng minh : túi ni lơng nhỏ làm cho khơng khí vào đầy túi ni lông buộc chun lại Lấy kim đâm thủng túi ni lông căng phồng, quan sát tượng xảy chỗ bị kim đâm để tay lên xem có cảm giác gì?

+Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm

(65)

Mục tiêu: HS phát khơng khí có khắp nơi kể cả trong chỗ rỗng vật

Cách tiến hành:

-GV chia nhóm đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm -GV yêu cầu em đọc mục Thực hành trang 63 SGK để biết cách làm

-GV tới nhóm giúp đỡ

-GV yêu cầu đại diện nhóm báo cáo kết Kết luận GV (chung cho hoạt động 2)

+Xung quanh vật chỗ rỗng bên vật có khơng khí

d.Hoạt động 3: Hệ thống hố kiến thức tồn tại khơng khí

Mục tiêu: HS có thể:

+Phát biểu định nghóa khí quyển

+Kể ví dụ khác chứng tỏ xung quanh vật và mọi chỗ rỗng bên vật có khơng khí

Cách tiến haønh:

GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận +Lớp khơng khí bao quanh Trái Đất gọi gì? +Tìm ví dụ chứng tỏ khơng khí có xung quanh ta khơng khí có chỗ rỗng vật

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Khơng khí có tính chất gì?

-Nhóm trưởng báo cáo -HS đọc

-HS làm thí nghiệm theo nhóm

+Cả nhóm thảo luận đặt câu hỏi: Có chai rỗng khơng chứa gì?

Trong lỗ nhỏ li ti miếng bọt biển khơng chứa gì?

+Làm thí nghiệm gợi ý SGK: quan sát mô tả tượng mở nút chai rỗng bị nhúng chìm nước tượng nhúng miếng bọt biển khô vào nước

+Cả nhóm thảo luận để rút kết luận qua thí nghiệm

-Đại diện nhóm báo cáo kết

-Lớp thảo luận trả lời câu hỏi HS nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(66)

-Ngaøy:………

Môn: Khoa học Tuần: 16

Tiết 31: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I.Mục đích – yêu cầu:

-HS biết quan sát, làm thí nghiệm để phát số tính chất khơng khí :trong suốt, khơng màu , khơng mùi, khơng có hình dạng định , khơng khí bị nén lại giãn

-Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống: bơm xe … II.Đồ dùng dạy học:

-Hình vẽ SGK

-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài cũ:

-Phát biểu định nghóa khí

-Cho ví dụ khơng khí có quanh ta vật -GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Khơng khí có tính chất gì? b.Hoạt động 1: Phát màu, mùi, vị khơng khí

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng mùi, khơng màu, khơng vị.

Cách tiến hành:

-GV đặt câu hỏi sau để HS làm thí nghiệm: + Em có nhìn thấy khơng khí hay khơng? Vì sao? + Khơng khí có mùi gì? Vị gì?

+ Đơi ta ngửi thấy mùi thơm hay có phải khơng khí khơng?

-Gvnhận xét , kết luận

c.Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hình dạng của khơng khí

Mục tiêu: HS phát không khí hình dạng nhất định

Cách tiến hành:

- GV chia nhóm, đề nghị nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị bong bóng

- GV yêu cầu nhóm thi tiếp thổi số bong bóng thời điểm Đột thổi xong trước khơng làm bể bóng thắng

- GV u cầu HS mơ tả hình dạng khơng khí gì? d.Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất bị nén & giãn của khơng khí

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Không khí có tính chất gì?

-HS trả lời theo nhóm câu hỏi mà GV đặt

- Mỗi nhóm trình bày kết trước lớp

-HS báo cáo việc chuẩn bị bong boùng

(67)

Mục tiêu: HS Biết khơng khí bị nén lại & giãn ra. +Nêu số ví dụ việc ứng dụng số tính chất của khơng khí đời sống

Cách tiến hành:

GV giao nhiệm vụ cho nhóm:

+ Đọc mục quan sát trang 65/SGK mơ tả tượng hình B,C

+ Tìm ví dụ tính chất không khí?

-GV nhận xét kết luận : số tính chất không khí :trong suốt, không màu , không mùi, hình dạng định , không khí bị nén lại giãn ra 4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Khơng khí có thành phần nào?

- HS thảo luận câu hỏi mà GV giao

-Các nhóm cử bạn đại diện lên trình bày trước lớp

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(68)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 16

Tiết 32: KHƠNG KHÍ CĨ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I.Mục đích – u cầu:

-Quan sát làm thí nghiệm để phát thành phần khơng khí : khí xi ,Nitơ, Khí các-bơ-níc

-Nêu thành phần khơng khí gồm khí xi ,Nitơ,Ngồi cịn có Khí các-bơ-níc , nước, bụi, vi khuẩn …

II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ SGK

-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài cũ:

-Nêu số tính chất khơng khí? -Nêu số ví dụ để chứng minh điều -GV nhận xét, chấm điểm

3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Khơng khí có thành phần nào?

b.Hoạt động 1: Xác định thành phần của khơng khí

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm xác định thành phần khơng khí gồm khí ơ-xi trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy.

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ SGK để biết cách làm thí nghiệm

- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời giải thích: + Tại nến tắt, nước lại dâng vào cốc ? + Phần chất khí cịn lại có trì cháy khơng? + Thí nghiệm cho ta thấy khơng khí gồm có thành phần?

-GV kết luận

c.Hoạt động 2: Tìm hiểu số thành phần khác của khơng khí

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh khơng khí cịn có thành phần khác.

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Không khí có thành phần nào?

- HS đọc mục ‘Thực hành’ SGK để biết cách làm thí nghiệm

- HS trả lời theo nhóm câu hỏi mà GV đặt cách làm thí nghiệm +Sự cháy làm phấn khơng khí cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ không khí phần

+ Phần chất khí cịn lại khơng trì cháy nến bị tắt

+ Thí nghiệm cho ta thấy khơng khí gồm có2 thành phần : thành phần trì cháy , thành phần cịn lại khơng trì cháy

(69)

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi sau:

+Dùng ống nhỏ thổi vào nước vơi có tượng xảy ra?

+Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí có chứa nước?

+Làm thí nghiệm để kể thêm khơng khí gồm chất khác nữa?

-GV nhận xét kết luận 4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I

- HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt

-HS trình bày

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(70)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 17

Tiết 33: ÔN TẬP HỌC KÌ I.Mục đích – yêu cầu:

-HS củng cố hệ thống kiến thức : +Tháp dinh dưỡng cân đối

+Một số tính chất nước khơng khí , thành phần củ khơng khí +Vịng tuần hồn nước thiên nhiên

+Vai trị nước khơng khí hoạt động, lao động, sản xuất vui chơi giải trí -HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước khơng khí

II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ SGK

-Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm -Hình vẽ SGK

-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài cũ:

-Xác định lại thành phần khơng khí gồm khí ơ-xi trì cháy ni-tơ khơng trì cháy

-Ngồi chất học, khơng khí gồm chất gì?

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng: Ôn tập học kì I

b.Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, đúng” Mục tiêu: Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về: Tháp dinh dưỡng cân đối

Một số tính chất nước khơng khí; thành phần nước khơng khí

Vịng tuần hồn nước tự nhiên Cách tiến hành:

- GV chia nhóm phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hồn thiện

- GV yêu cầu HS thi hoàn thiện trình bày trước lớp - GV viên chấm điểm, đội cao điểm thắng - GV chuẩn bị phiếu ghi sẵn câu hỏi trang 62/SGK

- GV cho đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời câu hỏi, nhóm có nhiều bạn trả lời thắng

-Hát vui -HS trả lời

-HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Ôn tập học kì I

-HS hoạt động theo nhóm

-HS thi hồn thiện bảng “Tháp dinh dưỡng cân đối”

Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp

(71)

GV chốt ý

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: kiểm tra học kì I

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(72)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 17

Tiết 34: KIỂM TRA HỌC KÌ I I.Mục đích – yêu cầu:

-HS củng cố hệ thống kiến thức : +Tháp dinh dưỡng cân đối

+Một số tính chất nước khơng khí , thành phần củ khơng khí +Vịng tuần hồn nước thiên nhiên

+Vai trò nước khơng khí hoạt động, lao động, sản xuất vui chơi giải trí -HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước không khí

II.Đồ dùng dạy học: -Hình vẽ SGK

-Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí

-Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm -Hình vẽ SGK

-Đồ dùng thí nghiệm theo nhóm SGK III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học -Ghi tên lên bảng: kiểm tra học kì I b.Hoạt động 1: Triển lãm

Mục tiêu: Giúp HS hệ thống lại kiến thức: Vai trò nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí

Cách tiến hành:

GV u cầu HS thơng báo chuẩn bị tranh ảnh tư liệu

- GV chia nhóm bốc thăm chủ đề: Của nước ; khơng khí

- GV u cầu nhóm thuyết trình sản phẩm trước lớp cho khoa học đẹp

GV chấm điểm triển lãm bảng thuyết trình vào khu triển lãm

Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động

Mục tiêu: HS có khả năng: vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước khơng khí.

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS hội ý vẽ tranh cổ động với chủ đề : Bảo vệ mơi trường nước khơng khí

- GV tới nhóm kiểm tra giúp đỡ, đảm bảo HS tham gia

- GV u cầu đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm

-Hát vui

-HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài:kiểm tra học kì I

- Từng đại diện nhóm lên thực nhiệm vụ mà bốc thăm

- Mỗi thành viên nhóm lên trình bày thuyết trình trước lớp

- HS làm theo hướng dẫn GV

(73)

GV đánh giá nhận xét cho điểm 4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Khơng khí cần cho cháy

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(74)

-Ngày:………

Môn: Khoa học Tuần: 18

Tiết 35: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY I.Mục đích – yêu cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng: -S biết làm thí nghiệm chứng minh:

+Càng có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy lâu +Muốn cháy diễn liên tục, khơng khí phải lưu thông

-Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy: Thổi bếp lửa cho lửa cháy to , dập tắt lửa có hoả hoạn , …

2 Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí lành II.Đồ dùng dạy học:

-Hình vẽ SGK

-Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:

+ lọ thuỷ tinh (1 lọ to, lọ nhỏ), nến

+ lọ thuỷ tinh khơng có đáy (hoặc ống thuỷ tinh), nến, đế kê III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Ổn định 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Khơng khí cần cho cháy b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị ơ-xi đối với sự cháy

Mục tiêu: HS làm thí nghiệm chứng minh: nhiều khơng khí có nhiều ơ-xi để trì cháy được lâu

Cách tiến hành:

-GV u cầu HS đọc mục ‘Thực hành’ SGK để biết cách làm thí nghiệm

GV đặt câu hỏi cho HS trả lời giải thích: + Lọ thuỷ tinh to có thời gian cháy nào? Giải thích?

+ Lọ thuỷ tinh nhỏ có thời gian cháy nào? Giải thích?

-GV kết luận: Càng nhiều khơng khí có nhiều ơ-xiđể trì cháy lâu Hay nói cách khác : khơng khí có ơ-xi nên cần khơng khí để trì cháy c.Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trì cháy & ứng dụng sống

Mục tiêu: HS

-Hát vui -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Khơng khí cần cho cháy

-HS trả lời theo nhóm câu hỏi mà GV đặt cách làm thí nghiệm lập ghi vào bảng kê

Kích thước lọ thuỷ tinh

Thời gian

cháy Giải thích 1.Lọ thuỷ

tinh to Lọ thuỷ tinh nhỏ

(75)

+Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn cháy diễn liên tục, khơng khí phải lưu thông.

+Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trị khơng khí cháy

Cách tiến hành:

-GV chia nhóm, yêu cầu HS đọc mục “Thực hành” trang 71/SGK để biết cách làm trả lời câu hỏi sau: + Giải thích nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh khơng có đáy kê lên đế khơng kín?

- Lưu ý: Nếu gia đình HS dùng bếp củi, HS nêu kinh nghiệm nhóm bếp đun bếp

-GV nhận xét chốt lại :

Để trì cháy , cần liên tục cung cấp khơng khí .Nói cách khác , khơng khí cần lưu thơng

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Khơng khí cần cho sống

-HS làm thí nghiệm để trả lời câu hỏi mà GV đặt

-Nguyên nhân làm cho lửa cháy liên tục sau lọ thuỷ tinh đáy kê lên đế khơng kín khơng khí cần lưu thơng

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

(76)

-Ngaøy:………

Môn: Khoa học Tuần: 18

Tiết 36: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.Mục đích – u cầu:

1 Kiến thức - Kĩ năng:

-HS biết: Nêu người, động vật thực vật cần khơng khí để thở sống 2.Thái độ:

-Có ý thức bảo vệ bầu khơng khí ln lành II.đồ dùng dạy học:

-Hình vẽ SGK

-Sưu tầm hình ảnh người bệnh thở ơ-xi -Hình ảnh bơm khơng khí vào bể cá

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định

2.Bài cũ: Khơng khí cần cho cháy

-Làm để lửa bếp than & bếp củi không bị tắt?

-GV nhận xét, chấm điểm 3.Bài mới:

a.Giới thiệu bài

-GV nêu nội dung yêu cầu học

-Ghi tên lên bảng: Khơng khí cần cho sống

b.Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trị khơng khí đối với người

Mục tiêu:

-HS nêu dẫn chứng để chứng minh người cần khơng khí để thở

-Xác định vai trị khí ơ-xi khơng khí sự thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống.

Cách tiến haønh:

-Yêu cầu HS thực hướng dẫn mục Thực hành & phát biểu nhận xét

-GV u cầu HS nín thở, mơ tả cảm giác nín thở

-GV u cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ (nếu có) để nêu lên vai trị khơng khí đời sống người & ứng dụng kiến thức y học & đời sống

c.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị khơng khí đối với thực vật & động vật

Mục tiêu: HS nêu dẫn chứng để chứng minh động vật & thực vật cần khơng khí để thở

Cách tiến hành:

-u cầu HS quan sát hình 3, & trả lời câu hỏi trang

-Hát vui -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe

-HS nhắc lại tên bài: Khơng khí cần cho sống

-HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng khơng khí ấm chạm vào tay em thở

-HS thực & phát biểu -HS nêu

(77)

72: Tại sâu bọ & hình bị chết?

+Về vai trị khơng khí động vật: GV kể cho HS nghe thí nghiệm từ thời xưa nhà bác học làm để phát vai trò khơng khí đời sống động vật cách nhốt chuột bạch vào bình thuỷ tinh kín bị chết thức ăn & nước uống

+Về vai trò khơng khí thực vật: GV giảng cho HS biết không nên để nhiều hoa tươi & cảnh phịng ngủ đóng kín cửa hơ hấp thải khí các-bơ-nic, hút khí ơ-xi, làm ảnh hưởng đến hô hấp người

d.Hoạt động 3: Tìm hiểu số trường hợp phải dùng bình ơ-xi

Mục tiêu: HS xác định vai trị khí ơ-xi thở & việc ứng dụng kiến thức đời sống.

Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS quan sát hình 5, -Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi

-Gọi vài HS trình bày kết quan sát -Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi:

+ Nêu ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật thực vật

+ Thành phần khơng khí quan trọng thở?

+ Trong trường hợp người ta phải thở bình ơ-xi?

-Yêu cầu nhóm trình bày

-Kết luận:Người, động vật, thực vật muốn sống cần có ơ-xi để thở

4.Củng cố – Dặn dò:

-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập HS -Chuẩn bị bài: Tại có gió?

-HS quan sát

-2 HS quay lại & nói:

+ Tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn lâu nước bình ơ-xi, người thợ lặn đeo lưng

+ Tên dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan máy bơm khơng khí vào nước

-HS trình bày kết quan sát -HS thảo luận câu hỏi GV nêu

-Đại diện nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét

ĐIỀU CHỈNH –BỔ SUNG

Ngày đăng: 08/04/2021, 15:06

w