Yêu cầu HS nhận ra được bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ Vận dụng kĩ năng bài tập 2. - GV yêu cầu HS chọn 1 bộ quần áo đi học phù hợp cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ, rồi nố[r]
(1)TUẦN Thứ ba ngày 20 tháng năm 2016 Toán
LUYỆN TẬP I/ Mục Tiêu:
- Nhận biết số phạm vi - Đọc viết đếm số phạm vi -Làm tập 1,2,3
II Chuẩn bị: - Bảng con
III Hoạt động dạy học 1 Ổn định:
2 Kiểm tra cũ
- Đưa nhóm có từ đến đồ vật Nhận xét
3 Bài mới: a Giới thiệu bài: b Giảng:
Bài 1: Số?
GV hướng dẫn HS đếm số đồ vật ô vng viết số thích hợp vào trống - Nhắc nhở HS chậm
Bài 2: Số?
Yêu cầu HS đếm số que diêm viết số vào ô
- Theo dõi nhắc nhở thêm Bài 3: Số?
GV yêu cầu HS viết số thích hợp vào trống - Nhận xét làm HS
Cho HS đọc lại số từ đến 5,Từ đến Bài 4: Viết số 1,2,3,4,5
Cho HS nhà viết
Củng cố dặn dò
- Đếm theo thứ tự số từ 1đến ngược lại
Dặn dò: Xem trước dấu <
- Viết số tương ứng - Đếm đến 5, đến
HS nêu yêu cầu
Quan sát nhóm đồ vật, đếm nhắc lại số lượng nhóm đồ vật
HS nêu yêu cầu
- Nhận biết số lượng que diêm ghi số vào ô trống - Nêu yêu cầu
- Viết số thích hợp vào trống HS đọc cá nhân, đồng
HS đọc cá nhân, đồng
(2)Tiếng việt
TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU Tiếng Việt
TIẾNG CÓ MỘT PHẦN KHÁC NHAU
Tự nhiên – xã hội
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, da phận giúp biết vật xung quanh
2/ Kỹ năng: Nhận xét, mô tả vật xung quanh 3/ Thái độ: Có ý thức bảo vệ, giữ gìn phận thể GIÁO DỤC KNS :
+KN tự nhận thức: tự nhận xét giác quan
+KN giao tiếp: thể cảm thông người thiếu giác quan + Phát triển kĩ hợp tác thơng qua thảo luận nhóm
II Đồ dùng dạy học Các hình SGK III Họat động dạy học. 1 Tổ chức
2 Bài cũ 3 Bài mới a GT b Giảng:
- Trò chơi: Nhận biết vật xung quanh
- GV lấy khăn bịt mắt, đặt vào tay bạn số đồ vật để bạn đốn, đốn người thắng
Quan sát vật thật
MT: Mô tả số đồ vật xung quanh
Thảo luận
- MT: Biết vai trò giác quan việc nhận biết giới
- Mỗi tổ em lên chơi (dùng tay) - HS quan sát nhóm
(3)xung quanh
- HD HS đặt câu hỏi thảo luận:
- Nhờ đâu mà bạn biết hình dáng, mầu sắc, mùi vị, vật cứng, sần sùi, mịn màng?
- Nhờ đâu mà ta phân biệt âm thanh?
- Điều sảy mắt ta bị hỏng?
KL: Nhờ có mắt, mũi, tai, tay, lưỡi mà ta nhận biết vật xung quanh, cần bảo vệ an toàn cho giác quan
Chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê Nhận xét học Hướng dẫn chuẩn bị học nhà
- HS thay đặt câu hỏi, trả lời
- HS đứng trước lớp đặt câu hỏi, bạn khác trả lời
- Nhờ mắt mũi, da, tay…
- Nhờ tai
- Ta không nhìn thấy
- HS nhắc lại lần - em lần
Luyện Tiếng Việt
TIẾNG CĨ MỘT PHẦN KHÁC NHAU Luyện tốn
LUYỆN TẬP I.Mục tiêu :
-Nhận biết số phạm vi -Giáo dục hs tự giác, tự tin học toán II-Chuẩn bị
Bảng phụ, số đồ vật có phạm vi III-Các hoạt động dạy học:
1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ Viết số 1,2,3,4,5 - Số 1,….3,….5 - GV nhân xét
- hs đọc viết số
(4)b Giảng:
Bài hướng dẫn hs quan sát nhận biết số lượng , đọc viết số
Bài Làm tương tự trang 76 Bài viết số thích hợp vào trống
Hướng dẫn hs viết số 1,2,3,4,5, vào Trò chơi thi đua nhận biết số
- GV phổ biến luật chơi - Phân thắng thua
4-Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung - Chuẩn bị sau
- HS điền số
- Lớp làm bảng - HS đọc đề
- HS lên bảng làm nối tiếp - HS làm vào bảng
- HS viết số vào
Thứ ba ngày 20 tháng năm 2016 Toán
BÉ HƠN DẤU < I MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết so sánh số lượng sử dụng từ “bé hơn” , dấu “<” để so sánh số
- Thực hành so sánh từ – theo quan hệ lớn bé - GD HS học tốt mơn Tốn
- HS làm Bt 1,2,3,4 II ĐỒ DÙNG
- Bộ đồ dùng dạy toán
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Ổn định tổ chức
2- Kiểm tra cũ 3- Bài mới:
Viết số cịn thiếu vào trống
1
- GV gắn đồ vật lên bảng - Có hình trịn?
- Bên phải có hình trịn?
- Một hình trịn so với hai hình trịn ta thấy nh nào?
- Lấy hình vng hai hình
2 em lên bảng
Dưới lớp viết số học
4
- hình trịn - hình trịn
- hình trịn hình trịn
(5)vng so sánh
- Gắn dới hình
Dẫn đến hình trịn hai hình trịn
- Một hình vng < hình vng, ta nói bé
* Gắn dấu<: Đây gắn dấu bé, đọc bé
- Chỉ đọc < Ghi bảng 1< 2, T-ơng tự: < 3, GV viết bảng: 1< 3, < 4, < 5, <
- GV ghi kết (lưu ý: đầu nhọn dấu < quay phía bé hơn)
- Bài 1:Viết dấu GV viết mẫu, -Bài 3: Viết kết
GV hướng dẫn
- Bài 4: so sánh số điền vào ô trống
- Bài Nối ô vng với số thích hợp GV nêu cách làm, nối vng với hay nhiều số thích hợp
- Nội dung học - Hướng dẫn học nhà
vng hình vng
- HS đọc đồng thanh, cá nhân - HS so sánh nhanh
- HS đọc đồng thanh, cá nhân
- HS viết sánh
- QS, nêu yêu cầu, cách làm - HS làm
- So sánh dấu chấm tròn 1<3 2<5
- HS điền vào sách 1<2 2<3 3<4
- HS thi làm nhanh, đọc kết
Tiếng việt LUYỆN TẬP
Tiếng việt LUYỆN TẬP
Luyện Tiếng việt LUYỆN TẬP
Luyện Tự nhiên – xã hội
(6)- Củng cố cho học sinh hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi, da phận quan trọng thể chúng ta, giúp biết vật xung quanh
- Nhận xét, mô tả vật xung quanh
- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn phận thể II Đồ dùng dạy học
Các hình SGK III.Họat động dạy học 1.Tổ chức
2 Bài cũ 3 Bài mới a.GT b Giảng:
- GV nêu câu hỏi để học sinh thảo luận:
? Để cảm nhận mùi thơm hoa hồng ta nhờ có giác quan nào?
? Để nghe âm xung quanh ta nhờ có giác quan nào?
? Muốn biết vị kẹo, mặn muối nhờ có giác quan nào?
? Em nhìn vật xung quanh, đọc chữ nhờ đâu?
? Em sờ vào lông mèo em thấy nào? ? Nhờ đâu em lại cảm nhận lông mèo êm?
- GV yêu cầu HS làm VBT
Nhận xét học Hướng dẫn chuẩn bị học nhà
- HS thảo luận trả lời Mũi
Tai Lưỡi Mắt
Da
Luyện Toán BÉ HƠN DẤU < I
- Mục tiêu
- Bước đầu biết sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn hơn, dấu > để so sánh số - Giáo dục hs tự giác tích cực học tập
II Đồ dùng
BTT, bảng phụ
(7)1.Tổ chức
2 Bài cũ Điền dấu <
- < , < , < - hs làm, lớp làm bảng Bài
a GT
Hướng dẫn hs quan sát nhận biết quan hệ lớn
- GV nói lớn ta viết >
- Tương tự hướng dẫn hs nhận biết > - Hướng dẫn hs nhận xét < >
* Thực hành
Bài 1: Hướng dẫn hs viết dòng >
Bài 2: Hướng dẫn hs so sánh viết > , >
Bài 3: Hướng dẫn tương tự
Bài 4: Hướng dẫn hs nêu cách làm viết > vào trống
Bài 5: Trị chơi
- Hướng dẫn hs cách chơi - Hệ thống kiến thức - Chuẩn bị sau
- Hs đọc đề
- chim nhiều chim - hình tam giác nhiều hình tam giác
- Hs đọc >
- Hs viết vào - Hs viết đọc
- Hs lên bảng làm , lớp làm bảng - Hs làm vào VBT
- Hs đội thi đua nói nhanh
Thứ tư ngày 21 tháng năm 2016 Toán
LỚN HƠN, DẤU > I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh bước đầu biết số lượng sử dụng từ “lớn hơn”, dấu ”>” so sánh số
2/ Kỹ năng: Thực hành so sánh số phạm vi theo quan hệ lớn bé. II Đồ dùng dạy học:
(8)2 Bài cũ
2 em lên bảng điền dấu … 2…
4 … 3……4
Dưới lớp viết số học 3 Bài mới
- GV gắn nhóm đồ vật, hình tam giác hình tam giác
- hình tam giác hình tam giác? - Gắn hình trịn hình trịn ? Hỏi tương tự
+ Ta nói lớn GV giới thiêu số lớn
+ dấu > mũi nhọn vào số bé - Dấu > dấu < có khác
- hình trịn so với hình trịn ta thấy nào?
Ghi bảng: > > 3> >
- Bài 1:Viết dấu GV viết mẫu, HD QS - Bài 2:Viết kết so sánh
GV hướng dẫn -Bài 3: Viết kết
- Bài 4: Thực hành so sánh số
- Bài Nối ô vuông với số thích hợp - Nội dung học
HS quan sát, nhận xét
- hình tam giác > hình tam giác - hình trịn > hình trịn
- Khác tên gọi cách sử dụng ngược chiều
- Chọn dấu > đồ dùng - HS cài hình trịn với hình trịn - Cài số >
HS nêu nhanh kết HS viết vào sánh
QS tập, làm vào sách HS thực
Nêu cách làm, so sánh, điền dấu > >
HS thi làm nhanh, đọc kết
Tiếng việt
PHÂN BIỆT PHỤ ÂM _ NGUYÊN ÂM Tiếng việt
(9)Đạo đức
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ (Tiết 1) I/Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu ăn mặc gọn gàng, - Ích lợi việc ăn mặc gọn gàng,
2/ Kỹ năng, thái độ:
- Học sinh biết giữ gìn vệ sinh cá nhân: quần áo, đầu tóc gọn gàng, II/ Đồ dùng, ph ương tiện
- Lược chải đầu
III/ Các hoạt động dạy học. 1.Tổ chức
2 Bài cũ 3.Bài mới a.GT b/ Khởi động Thảo luận
- Tìm nêu tên bạn trong lớp hơm có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sẽ?
- Vì em cho gọn gàng, sẽ?
- GV nhận xét, khen ngợi Bài tập
- GV giải thích yêu cầu tập
- Tại em cho bạn ăn mặc gọn gàng hay chưa gọn gàng?
- Nên sửa để thành ăn mặc gọn gàng, sẽ? Bài tập
- Chọn nối quần áo bạn
- HS nêu tên mời bạn lên trước lớp - Đầu tóc mượt mà, không bù xù, quần áo sẽ, gọn gàng
- HS nêu ý kiến
+ Chưa gọn, áo lệch, quần chưa buộc dây, quần áo bẩn
+ Gọn: quần áo sẽ, ăn mặc nghiêm chỉnh - áo bẩn: Giặt sạch; áo rách: mẹ vá; cài cúc áo lệch: cài ngắn; Tóc bù xù: chải lại tóc
(10)nam bạn nữ
- Khi học ăn mặc nào? - Về nhà ý vệ sinh cá nhân
- Quần áo mặc ngắn, sẽ, lành lặn, không mặc áo bẩn, xộc xệch
Luyện toán
LỚN HƠN, DẤU > I.
MỤC TIÊU
- Biết sử dụng dấu <, > từ bé hơn, lớn so sánh hai số
- Bước đầu biết diễn đạt so sánh theo hai quan hệ bé lớn (có 2<3 3>2)
II
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bộ đồ dùng dạy toán 1, bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức Hát 2 Bài cũ
- Gọi hs làm tập bảng phụ GV nhận xét
3.Bài mới
a Giới thiệu b Giảng: * Bài 1: Nêu yêu cầu
Nhận xét sửa chữa
Kết luận: Hai số khác tìm số bé số lớn
*Bài 2: Viết theo mẫu
Treo tranh gọi hs làm - Nhận xét học
- Làm vào bảng
- HS làm bảng lớp, lớp nhận xét
- HS lên làm
Luyện Tiếng việt
PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM
Thứ năm ngày 22 tháng năm 2016 Tiếng việt
PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM Tiếng việt
(11)Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu lớn hơn, bé hơn, sử dụng dấu <, > từ lớn hơn, bé để so sánh số
Bước đầu giới thiệu quan hệ bé lớn so sánh II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, bảng
III.Các hoạt động dạy học 1.Tổ chức
2 Bài cũ Điền dấu <, > vào chỗ " " thích hợp
3.Bài mới
a.GT
b/ HD làm tập: Bài 1: SGK
Viết dấu >, < vào chỗ …
GV nhận xét
Bài 2: Quan sát tranh so sánh. Điền số, dấu vào
4 Củng cố - dặn dò
Nhắc lại nội dung, hướng dẫn học nhà
Học sinh nêu yêu cầu 4, 2, 3, 4 3, 5, 1, Trao đổi kiểm tra chéo
HS làm đọc kết ( – em) Đọc kết
Luyện đạo đức GỌN GÀNG, SẠCH SẼ I Yêu cầu:
HS nêu số biểu cụ thể ăn mặc gọn gàng, + Ích lợi ăn mặc gọn gàng
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc quần áo gọn gàng,
Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng, chưa gọn gàng, II Đồ dùng dạy học:
(12)III.Hoạt động dạy học:
1.Tổ chức Hát 2 Bài cũ
Em phải làm để xứng đáng HS lớp Một?
nhận xét - đánh giá 3.Bài mới
a.GT b Giảng
Thảo luận lớp
+ Bạn lớp hơm có, đầu tóc, áo quần gọn gàng,
+ Vì em cho bạn gọn gàng sẽ?
GV khen em ăn mặc gọn gàng, sẽ, nhắc nhở HS chưa gọn gàng,
Vận dụng kĩ tập 1 - Giải thích yêu cầu tập
Yêu cầu HS nhận bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, Vận dụng kĩ tập 2
- GV yêu cầu HS chọn quần áo học phù hợp cho bạn nam cho bạn nữ, nối quần áo chọn cho bạn nam hay bạn nữ tranh
- VN thực tốt theo học
- Nêu tên mời bạn lên trước lớp - Nhận xét đầu tóc quần áo bạn
- Làm việc cá nhân
- Trình bày giải thích nêu cách sửa: VD: - áo bẩn: giặt
- áo rách: Nhờ mẹ vá lại - Làm tập
- Trình lựa chọn
HS nêu : Quần áo học cần phẳng phiu lành lặn, Không mặc quần áo xộc xệch, rách tuột hay bẩn hôi đến lớp
Luyện Tiếng việt
PHÂN BIỆT PHỤ ÂM - NGUYÊN ÂM Luyện Toán
LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Biết sử dụng dấu <, > từ bé hơn, lớn so sánh hai số
- Bước đầu biết diễn đạt so sánh theo hai quan hệ bé lớn (có 2<3 3>2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(13)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức
2 Bài cũ
- Gọi hs làm tập bảng phụ GV nhận xét
3 Bài mới a Giới thiệu b Giảng:
*Bài 1: Nêu yêu cầu Nhận xét sửa chữa
Kết luận: Hai số khác tìm số bé số lớn
*Bài 2: Viết theo mẫu
Treo tranh gọi hs làm - Nhận xét học
- Làm vào bảng
- HS làm bảng lớp, lớp nhận xét
- HS lên làm
Thứ sáu ngày 23 tháng năm 6 Tiếng việt
ÂM/C/ Tiếng việt ÂM/C/
Thủ cơng
XÉ DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC I Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết cách xé dán hình chữ nhật, hình tam giác 2/ Kỹ năng: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác theo hớng dẫn
II Đồ dùng dạy học: - Bài mầu xé, dán
- HS chuẩn bị giấy mầu, hồ dán, bút chì III Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức
(14)a.GT b/ HD mẫu:
a/ Vẽ, xé, dán hình chữ nhật - Cho HS xem mẫu
? Xung quanh em có đồ vật dạng HCN?
b/ Vẽ, xé hình tam giác
- Đồ vật dang hình tam giác - GV dùng giấy mầu to, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 12 ơ,
c/ Dán hình
- Làm thao tác xé nháp
- Đánh dấu HCN dài ô, rộng ô, đánh dấu ô chiều dài làm đỉnh tam giác
- GV xé mẫu
- GV HD thao tác dán, cách phết hồ, dán cân đối trang giấy - GV HD làm mẫu cạnh dấu - HD em yếu
- Nhận xét
HD chuẩn bị sau: Xé, dán hình trịn, hình vng
- HS nhận xét
- Cửa vào, mặt bàn, sách
- Khăn quàng đỏ - HS theo dõi
- HS xé nháp
- HS xé nháp theo GV - HS quan sát
- HS thực hành vẽ, xé, dán sản phẩm vào
Luyện Tiếng việt
TÁCH TIẾNG THANH NGANG RA HAI PHẦN ĐÁNH VẦN
Luyện toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
- Ôn tập củng cố dấu <, > từ bé hơn, lớn so sánh hai số - Củng cố cách diễn đạt so sánh theo hai quan hệ bé lớn - GD học sinh có ý thức học tập
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(15)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức
2 Bài cũ
- Gọi hs làm tập bảng phụ GVnhận xét
3.Bài mới
a Giới thiệu b Giảng:
Bài 1: Điền dấu (<,>,=) 5….4
4…3 5…3 2…3 3…4 4…5
5…3 3…2 2…1
2…3…4…5 4…3…2…1 5…4…2…1
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống:
- GV thu nhận xét - Nhận xét học - VN chuẩn bị
Nhắc lại tên
- Làm vào bảng
- HS lên bảng làm
Luyện Âm nhạc MỜI BẠN VUI MÚA CA I Mục tiêu:
- HS hát giai điệu lời ca, hát hoà giọng - HS biết hát Phạm Tuyên
- Giáo dục HS có ý thức yêu môn học II Chuẩn bị:
- Học thuộc hát chuẩn xác hát - Nhạc cụ quen dùng
- Tranh ảnh học sinh múa hát III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số, đồ dùng HS
1 4 5
(16)2 Kiểm tra cũ:
- Gọi em lên biểu diễn theo nhạc Quê hương tươi đẹp Bài mới:
a Giới thiệu bài:
- Hôm em học hát: Mời bạn vui múa - GV giới thiệu tranh
- GV cho HS nghe băng hát: Mời bạn vui múa b Dạy mới:
* Dạy bài: Mời bạn vui múa
- Hát mẫu - Nghe hát
- Đọc mẫu lời ca - Đọc lời ca theo GV
- GV đệm đàn - HS nghe nhạc
- GV đệm câu - HS tập hát câu theo đàn
* Hát gõ đệm - Gõ đệm theo HD GV
- Hát gõ đệm
VD: Chim ca líu lo Tiết tấu x x x x Phách x x x x Củng cố - dặn dò:
- Gọi nhóm hát gõ theo cách, giáo viên sửa lại chỗ sai cho học sinh
- HS hát lại hát - HS thực hành
- Gv nhận xét tiết học - Đánh giá tiết học