Bài giảng powerpoint: Sâu bệnh hại cà phê

88 155 3
Bài giảng powerpoint: Sâu bệnh hại cà phê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng powerpoint: Sâu bệnh hại cà phê. Đầy đủ, chi tiết, có hình ảnh minh họa cụ thể từng loại sâu bệnh. Dùng làm tài liệu tham khảo cho nông dân, cán bộ nông nghiệp, khuyến nông viên, sinh viên.

PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY CÀ PHÊ NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG Càng thâm canh tăng suất trồng tăng cường bảo vệ • Thâm canh ⇒ sinh trưởng phát triển tốt ⇒ nhiều thức ăn cho sâu bệnh • Cây cho suất cao ⇒ hoạt động sinh lý khẩn trương ⇒ cân đối sinh trưởng phát triển ⇒ chống chịu với thay đổi môi trường sâu bệnh Sâu bệnh hậu hoạt động khơng bình thường sinh vật đồng ruộng DỊCH HẠI Cần giữ vững cân sinh học đồng ruộng CBSH HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI CÂY TRỒNG MƠI TRƯỜNG Tính chất gây hại sâu bệnh • Mỗi lồi trồng có nhiều lồi dịch hại • Một lồi dịch hại gây hại nhiều lồi trồng • Nhóm dịch hại chun tính (bệnh gỷ sắt cà phê…): thích nghi với đời sống trồng • Nhóm dịch hại đa thực (tuyến trùng, rệp sáp, nấm Fusarium, Phytophthora…): chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mơi trường (khí hậu, VSV có lợi) MỤC TIÊU CỦA PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH • Tác hại sâu bệnh tượng khách quan theo quy luật tự nhiên Có trồng ⇒ có sâu bệnh • Phịng trừ sâu bệnh khơng tiêu diệt hết sâu bệnh đồng ruộng • Mục tiêu phòng trừ sâu bệnh hạn chế số lượng sâu bệnh đồng ruộng mức khơng gây thiệt hại kinh tế • Cần áp dụng đồng nhiều biện pháp, trọng biện pháp phịng, tạo điều kiện cho sinh vật có lợi phát triển PHỊNG TRỪ TỔNG HỢP • Ngăn chặn bùng phát sâu bệnh cách trồng khỏe, sâu bệnh, kháng sâu bệnh • Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát sớm sâu bệnh áp dụng biện pháp phòng trừ từ sâu bệnh xuất • Quản lý tốt yếu tố ngoại cảnh điều chỉnh che bóng, tạo hình, vệ sinh đồng ruộng Cây che bóng giúp khơng bị kiệt sức cho q nhiều, tăng sức đề kháng Tạo hình vệ sinh đồng ruộng hạn chế nguồn sâu bệnh • Bón phân cân đối, thường xun bổ sung phân hữu phân bón • Bảo vệ ký sinh thiên địch: hạn chế sử dụng thuốc HH SÂU BỆNH HẠI CÂY CÀ PHÊ BỆNH NHŨN CỔ RỄ Sự phát sinh phát triển: Bệnh xuất mùa mưa, thường gây hại trồng gần muồng đen (Cassia siamea) Bệnh xuất không phổ biến, tốc độ lây lan chậm Phòng trừ: Phát sớm bệnh để đào đốt, kể đai rừng, chắn gió, ăn trồng xen bị bệnh hay chết xung quanh vùng Xử lý hố xung quanh vùng bệnh Bayleton 250 EC (0,3 %), Bayfidan 25 EC (0,3 %), Viben C 50 BTN (0,5 %), Bendazol 50 WP (0,5 %) TUYẾN TRÙNG 15 10 50 25 TT ký sinh ® éng vËt TT ký sinh thùc vËt TT sèng tù TT biÓn TUYẾN TRÙNG Một số đặc điểm sinh học • Vịng đời: Trứng → ấu trùng (4 tuối) → Trưởng thành • Có thể di chuyển đất AT qua hệ thống mao quản tuổi nước để tìm thức ăn • Chiều sâu di chuyển đất tùy thuộc vào chiều sâu rễ ký chủ loài tuyến trùng Lột Trên đất có trồng ký xác lần chủ tuyến trùng di chuyển AT tuổi nhanh đất bị bỏ hoang Lột xác lần AT tuổi Trưởng thành Lột xác lần Lột xác lần AT tuổi Trứng TUYẾN TRÙNG Một số đặc điểm sinh học •Tuyến trùng bị hấp dẫn chất tiết từ rễ ký chủ Đầu rễ nơi hấp dẫn tuyến trùng nhiều •Có nhóm tuyến trùng ký sinh trồng: - Tuyến trùng ngoại ký sinh - Tuyến trùng bán nội ký sinh - Tuyến trùng nội ký sinh •Tuyến trùng thường kết hợp với nấm, vi khuẩn, virus số loài tuyến trùng khác gây hại trồng TUYẾN TRÙNG Một số triệu chứng tuyến trùng gây trồng •Triệu chứng mặt đất - Cây thấp, lùn so với khác vườn - Bộ tán thưa thớt khô cành - Năng suất giảm - Lá vàng, héo - Cho sớm •Triệu chứng mặt đất - Hệ thống rễ phát triển rễ phụ, rễ hút dinh dưỡng - Rễ có nốt sưng - Rễ có vết thương hay vết nứt TUYẾN TRÙNG • Ngun tắc phịng trừ tuyến trùng - Không tuyến trùng xâm nhập vào vườn - Nếu tuyến trùng có đất trồng, hạn chế mật độ tuyến trùng có đất mức thấp để giảm thiểu thiệt hại cho trồng • Một số biện pháp phịng trừ tuyến trùng Xử lý đất: - Đốt tàn dư thực vật đồng ruộng - Dùng nước nóng - Dùng ánh nắng mặt trời Bổ sung chất hữu cho đất (cây phân xanh, trấu, vỏ cà phê, vỏ ca cao, phân gia cầm, gia súc) Cho đất ngập nước Loại bỏ tiêu hủy bị tuyến trùng gây hại TUYẾN TRÙNG Luân canh Bỏ hóa đất Trồng đối kháng với tuyến trùng: Cúc vạn thọ (Tagetes spp.), muồng hoa vàng (Crotalaria spp.) Cải thiện chế độ chăm sóc (làm cỏ, tưới nước, bón phân, che phủ đất, sử dụng che bóng chắn gió) Sử dụng gốc ghép hay giống kháng tuyến trùng 10 Hạn chế lan truyền tuyến trùng (kiểm dịch, sử dụng tuyến trùng, vệ sinh nông cụ ) 11 Sử dụng chế phẩm sinh học (nấm, vi khuẩn đối kháng) 12 Sử dụng thuốc hóa học TUYẾN TRÙNG HẠI RỄ (Pratylenchus coffeae, Meloidogyne sp., Radopholus sp.) Triệu chứng: Gây hại cà phê tất loại tuổi Cây sinh trưởng kém, còi cọc, vàng Triệu chứng xuất thành vùng cục đồng ruộng TUYẾN TRÙNG HẠI RỄ pratylenchus coffeae Thối rễ tơ cà phê KD Thối rễ cọc cà phê KTCB Pratylenchus coffeae TUYẾN TRÙNG HẠI RỄ Meloidogyne sp Nốt sưng Meloidogyne sp gây rễ cà phê Meloidogyne sp ẤU TRÙNG MELOIDOGY TUYẾN TRÙNG HẠI RỄ Sự phát sinh phát triển: Các vết thương rễ tạo điều kiện cho loài nấm Fusarium xâm nhập rễ gây hại cho Tuyến trùng gây hại cà phê chủ yếu sống đất, rễ cà phê nhiều loại trồng khác Trứng tuyến trùng sống lâu tàn dư thực vật lại đất Khi gặp điều kiện thuận lợi phát triển gây hại Tuyến trùng lây lan từ nơi sang nơi khác theo dòng nước Xới xáo, vét bồn vườn bị bệnh tạo điều kiện cho bệnh lây lan qua vết thương rễ TUYẾN TRÙNG HẠI RỄ Phịng trừ: Khơng sử dụng đất có nguồn tuyến trùng để ươm Phải thay đổi vị trí vườn ươm phát có tuyến trùng đất ươm Sau nhổ bỏ cà phê phải cày rà rễ nhiều lần, thu gom rễ cịn sót đồng ruộng Sau trồng phân xanh, đậu đỗ - năm trồng lại cà phê Khi trồng lại nên xử lý hố cách đốt hố, bón vơi rải thuốc hóa học Bảo đảm qui trình kỹ thuật trồng xen, che bóng, đai rừng chắn gió, bón phân cân đối, tăng cường phân bón phân hữu để bảo đảm vườn có suất ổn định Hạn chế xới xáo, tưới tràn vườn bị tuyến trùng gây hại Đào đốt bệnh, xử lý hố, không trồng lại Cám ơn ... PHỊNG TRỪ SÂU BỆNH • Tác hại sâu bệnh tượng khách quan theo quy luật tự nhiên Có trồng ⇒ có sâu bệnh • Phịng trừ sâu bệnh không tiêu diệt hết sâu bệnh đồng ruộng • Mục tiêu phịng trừ sâu bệnh hạn... HỢP • Ngăn chặn bùng phát sâu bệnh cách trồng khỏe, sâu bệnh, kháng sâu bệnh • Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng để phát sớm sâu bệnh áp dụng biện pháp phòng trừ từ sâu bệnh xuất • Quản lý tốt yếu... HỒNG Cách gây hại: Sâu đục vào thân, cành cấp ⇒ vàng, héo; cành khô, chết Trong đục, sâu đùn mùn gỗ Đoạn thân cành chỗ sâu đục vàng, héo, Đôi sâu đục sát gốc thân làm gãy SÂU HỒNG SÂU HỒNG Đặc

Ngày đăng: 08/04/2021, 09:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY CÀ PHÊ

  • NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN VỀ BẢO VỆ CÂY TRỒNG

  • Càng thâm canh tăng năng suất cây trồng càng tăng cường bảo vệ cây

  • Slide 4

  • Tính chất gây hại của sâu bệnh

  • MỤC TIÊU CỦA PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • SÂU BỆNH HẠI CÂY CÀ PHÊ

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • SÂU HẠI CÀ PHÊ

  • RỆP VẨY XANH & RỆP VẨY NÂU

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan