Sâu bệnh hại cà phê và cách phòng trừ

71 676 0
Sâu bệnh hại cà phê và cách phòng trừ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

S©u bÖnh h¹i cµ phª vµ biÖn ph¸p phßng trõ • Khi thâm canh  cây sinh trưởng tốt  năng suất tăng  chất lượng tốt hơn • Nhược điểm: - Tạo nguồn thức ăn cho sâu bệnh - Cường độ họat động sinh lý của cây trồng tăng không bình thường  dễ bị mất cân đối - Cây chống chịu nắng, mưa, gió, sâu, bệnh yếu hơn * Độc canh  Nguy cơ nhiễm sâu bệnh tăng lên 1. Tại sao phải quản lý sâu bệnh hại? • Sinh vật tự nhiên tạo ra cân bằng sinh thái Tích cực  Phân hủy các chất thải hữu cơ  tạo ra nguồn dinh dưỡng cho cây  Tiêu diệt các sinh vật gây hại cho cà phê Tiêu cực  có hại cho cây trồng Hoạt động của con người:  Làm mất cân bằng sinh thái  Tiêu diệt cả sinh vật có ích và có hại  Nguy cơ xuất hiện dịch sâu bệnh hại tăng 1. Tại sao phải quản lý sâu bệnh hại? 2. Những nguyên tắc cơ bản bảo vệ thực vật • Có loại sinh vật gây hại một loại cây Ví dụ: nấm rỉ sắt Hemilia vastatrix • Có loại sinh vật gây hại nhiều loại Ví dụ: châu chấu, rệp sáp…phá hại cà phê, ngô, đậu , bệnh thối rễ, thối thân phá hại cà phê, chuối, đậu đỗ… • Cách hạn chế:  Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)  Dùng thuốc bảo vệ thực vật. • Phòng tránh thiệt hại - Không phun thuốc quá mức* - Thực hiện: trừ để phòng* • Yêu cầu của công tác bảo vệ thực vật - Chọn giống khỏe ( kháng bệnh). - Bón phân cân đối theo nhu cầu - Thường xuyên thăm vườn - Bảo vệ thiên địch - Nông dân trở thành chuyên gia ⇒ QU N LẢ Í D CH H I T NG H P Ị Ạ Ổ Ợ ⇐ 2. Những nguyên tắc cơ bản bảo vệ thực vật Tóm lại    !"#$%&'()*  +,-,./0--% -#1  #2324(5-6/ 7,89:3  ;-3$#895(- <= , :,  24 >(- ? @ AA   - #1!!-# 0=(- S©u h¹i cµ phª RÖp vÈy xanh & rÖp vÈy n©u ( Coccus viridis Green & Saissetia hemisphaerica Targ.)  :B7⇒( )  +C % & / ⇒ % 1 #??'7⇒ (D3)⇒& 2=%)E 1. C¸ch g©y h¹i RÖp vÈy xanh & rÖp vÈy n©u (-  !F(>(5 (-G+H  %1#?(5 H/I#J- # ' RÖp vÈy xanh & rÖp vÈy n©u  K2=0(  L($4CE  +-# M/I#J  N8#4MOPQRS(  T%D(5 I0#6I2 2. §Æc ®iÓm sinh häc vµ tËp tÝnh [...]... Hag.) 1 Cách gây hại Trưởng thành đục lỗ nhỏ bên dư ới cành tơ hay bên hông chồi vư ợt cành (chồi) héo, khô, chết Gây hại nặng trên cà phê KTCB 2 Đặc điểm sinh học và tập tính Mt c cnh Gây hại vào cuối mùa mưa và trong mùa khô (tháng 9, 10 - tháng 12, 1) Trưởng thành đục cành và đẻ trứng, ấu trùng sống trong cành, ăn nấm Ambrosia do con trưởng thành mang vào Khi cành khô, bay ra ngoài và đục cành khác... Trứng - sâu non: 2 - 3 ngày Ký chủ phụ: bơ, ca cao, xoài, muồng hoa vàng hạt to (Crotalaria juncea), đậu săng (Cajanus indicus) Mt c cnh 3 Phòng trừ Chưa có thuốc hóa học hữu hiệu Cắt, đốt cành bị mọt Sâu hồng (Zeuzera coffeae Niet.) 1 Cách gây hại Sâu hồng Sâu đục vào thân, cành cấp 1 lá vàng, héo; cành khô, chết Trong khi đục, sau đùn các mùn gỗ ra ngoài Đoạn thân và cành trên chỗ sâu đục vàng, héo... nhét vào trong lỗ đục Chẻ và giết sâu nằm trong thân các cây đã héo và chết khô Bệnh hại cà phê Bệnh gỉ sắt (Hemileia vastatrix B & Br.) 1 Triệu chứng Mặt dưới lá có những chấm nhỏ màu vàng lợt Về sau ở giữa có lớp bộ màu vàng cam, sau cùng cháy đen Các vết cháy liên kết lại cháy toàn bộ lá, lá rụng Cây bệnh nặng khô cành, cho quả kém 2 Sự phát sinh phát triển Gây hại chủ yếu trên lá, rất ít thấy ở Bệnh. .. ợng mầm bệnh có mặt trước khi bắt đầu mùa mưa, nguồn bệnh cũ, sương đêm 2 Sự phát sinh phát triển Vùng trồng Phát sinh Cao điểm Bệnh gỉ sắt Tây Hiếu 9 - 11 2-4 Điện Biên 34 9 - 11 Ghi chú Quanh năm Sơn La Tây Nguyên Một vài nơi tháng 7, 8 9 - 11 4, 5 5, 6 Mùa thu bệnh nặng hơn mùa đông 9, 10 11, 12 Cà phê chè Cà phê vối 3 Phòng trừ Trồng giống cà phê chè chống bệnh: Catimor Ghép chồi thay thế Bệnh. .. tưới 1 lần trước khi bệnh phát triển mạnh, ở Tây Nguyên thường tưới vào tháng 6 - Anvil 5 SC (0,2 %), Tilt 250 EC (0,1 %), Bumper 250 EC (0,1 %), phun 2 - 3 lần cách nhau 1 tháng, lần phun thứ nhất vào đầu mùa bệnh tùy theo bệnh phát sinh sớm hay muộn (ở Tây Nguyên, cà phê chè vào tháng 6, cà phê vối vào tháng 8) Bệnh Đốm mắt cua (Cercospora coffeicola B & Cke.) 1 Triệu chứng Gây hại chủ yếu trên lá,... khi trên quả, cành Vết bệnh hình tròn, có nhiều vòng đồng tâm, giữa màu xám có các chấm đen nhỏ, xung quanh nâu đỏ, ngoài cùng màu vàng Cây bệnh nặng cằn cỗi, lá vàng và rụng, quả vàng và chín ép Bệnh Đốm mắt cua 2 Sự phát sinh phát triển Phát triển quanh năm, trong vườn ươm và trên đồng ruộng, nhất là các vườn chăm sóc kém, thiếu phân bón hoặc trồng trên đất xấu Xuát hiện phổ biến trên cà phê chè ... đục vàng, héo Đôi khi sâu đục sát gốc thân làm gãy cả cây 2 Đặc điểm sinh học và tập tính Sâu hồng Bướm đẻ trứng trên kẻ nứt của thân cây Trong lỗ đục chỉ có 1 sâu gây hại Sâu chỉ đục từ dưới lên trên ngọn Trong khi đục đùn các mùn gỗ ra ngoài Gây hại quanh năm Ký chủ phụ: cây bơ, cây chè, cây muồng 3 Phòng trừ Sâu hồng Thường xuyên kiểm tra vườn cây để phát hiện sớm các cây bị sâu đục Nếu cây mới... rễ rễ không phát triển Rệp sáp hại quả Rệp sáp hại quả 1 Đặc điểm sinh học và tập tính Xuất hiện nhiều từ khi ra hoa đến thu hoạch Sau thu hoạch chỳng sống và đẻ trứng trong cụm hoa chưa nở ở đầu cành Vòng đời: 26 - 34 ngày (tại ĐakLak) Trứng - rệp con: 3,5 - 5 ngày (1 đời rệp đẻ 120 200 trứng) 2 Phòng trừ Rệp sáp hại quả Đối với vùng thường xuyên bị rệp hại, cắt cành sau thu hoạch + phun thuốc ... (A) Sâu non ăn phôi nhũ hạt (B) (B) 2 Đặc điểm sinh học và tập tính Mọt đục quả Trưởng thành thích sống trong các quả chín, quả khô trên cây và dưới đất Vòng đời: 43 - 54 ngày Trứng - sâu non: 6 - 11 ngày ẩm độ < 13 % mọt chết Ký chủ tạm thời: cốt khí (Tephrosia candida), muồng hoa vàng (Crotalaria sp.), đậu ma (Centrosema pubescen), keo dậu (Leucaena glauca) 3 Phòng trừ Nhặt sạch các quả khô và Mọt... + phun thuốc Đối với vùng chưa bị hoặc mi bị hại nhẹ, thường xuyên kiểm tra vườn cây, nhất là trong những năm khô hạn Các loại thuốc có thể sử dụng: 40 EC, Supracid 40 EC, (0,2 % 0,3 %), phun nhiều lần cách nhau 7 - 10 ngày Rệp sáp hại rễ Măng xông ở rễ cà phê do rệp sáp tạo ra 1 Đặc điểm sinh học và tập tính Rệp sáp hại rễ Xuất hiện quanh năm, gây hại nặng nhất giữa mùa mưa Rệp đẻ con, đôi khi . S©u bÖnh h¹i cµ phª vµ biÖn ph¸p phßng trõ • Khi thâm canh  cây sinh trưởng tốt  năng suất tăng  chất lượng tốt hơn • Nhược điểm: - Tạo nguồn thức. không bình thường  dễ bị mất cân đối - Cây chống chịu nắng, mưa, gió, sâu, bệnh yếu hơn * Độc canh  Nguy cơ nhiễm sâu bệnh tăng lên 1. Tại sao phải quản lý sâu bệnh hại? • Sinh vật tự nhiên. 0=(- S©u h¹i cµ phª RÖp vÈy xanh & rÖp vÈy n©u ( Coccus viridis Green & Saissetia hemisphaerica Targ.)  :B7⇒( )  +C % & / ⇒

Ngày đăng: 31/10/2014, 22:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Tóm lại

  • Slide 7

  • Slide 8

  • RÖp vÈy xanh & rÖp vÈy n©u

  • RÖp vÈy xanh & rÖp vÈy n©u

  • 3. Phßng trõ

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Trích đoạn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan