Tuyến trùng

Một phần của tài liệu Sâu bệnh hại cà phê và cách phòng trừ (Trang 62 - 67)

- Impact 125 SC (2 4 ml/ 200 ml nước), tưới 1 lần trước khi bệnh phát triển mạnh, ở Tây Nguyên thường tưới vào tháng 6.

Tuyến trùng

Pratylenchus coffeae

Trên cà phê kinh doanh

Một vùng cây sinh trưởng kém xuất hiện thành từng điểm cục bộ trên vư ờn.

Cây khô cành, vàng và rụng lá

Rễ tơ bị thối từ đầu rễ, nếu nặng rễ bị mục

Trên cà phê kiến thiết cơ bản

Một vùng cây sinh trưởng kém xuất hiện thành từng điểm cục bộ trên vườn.

Cây héo, vàng lá vào đầu mùa khô, sau khi dứt mưa và chưa tưới nước. Cây nghiêng và dễ nhổ lên bằng tay.

Rễ coc bị thối và đứt ngang, hệ thống rễ tơ gần mặt đất phát triển mạnh 1. Triệu chứng T uy ến t ng P ra ty le nc hu s co ff ea e

Tuyến trùng

Meloidogyne spp.

Nốt sưng ở rễ cà phê vối do

Meloidogyne spp. gây ra

Một vùng cây sinh trưởng kém xuất hiện thành từng điểm cục bộ trên vườn.

Rễ có những vết sưng nhỏ hay lớn, dài dọc theo rễ

Tuyến trùng

Radopholus similis

Trên cà phê kiến thiết cơ bản

Một vùng cây sinh trưởng kém xuất hiện thành từng điểm cục bộ trên vườn.

Cây héo, vàng lá vào đầu mùa khô, sau khi dứt mưa và chưa tưới nước.

Cây không nghiêng và khó nhổ lên bằng tay.

Rễ cọc có những vết thương lớn ăn sâu vào trong vỏ rễ (giống như củ khoai lang bị sùng ăn).

Rễ tơ bị thối khi bị gây hại nặng

Tuyến trùng chủ yếu sống trong đất

Trứng có thể tồn tại lâu trong đất khi gặp điều kiện bất lợi

ẩm độ đất cao tuyến trùng phát triển mạnh

Đất quá khô, quá ẩm  tuyến trùng chết

Nhiệt độ = 50 - 55 0C  tuyến trùng chết

Các vết thương hay vết sưng trên rễ tạo điều kiện cho nấm

Fusarium spp. xâm nhiễm.

Tuyến trùng có thể di chuyển theo nước

T uy ến tr ùn g hạ i r 2. Sự phát sinh phát triển

 Không sử dụng đất có nguồn tuyến trùng để ươm cây. Phải thay đổi vị trí của vườn ươm nếu đất có tuyến trùng.

 Đối với cà phê trồng lại sau khi nhổ bỏ cà phê

Một phần của tài liệu Sâu bệnh hại cà phê và cách phòng trừ (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(71 trang)