Tạp chí KHKT Nông nghiệp, Tập 2 số 1/2004 tình hìnhsảnxuấtvà thành phầnsâubệnhhạicàchuaở Lơng Nỗ,ĐôngAnh,HàNội Study on production and pests and diseases of potato at LuongNo,DongAnh, Hanoi Nguyễn Văn Đĩnh 1 , Ngô Thị Xuyên 2 và Nguyễn Thị Kim Oanh 1 summary Research was conducted by using the participatory rural appraisal (PRA) and scientific investigation on tomato field pests and diseases. At LuongNo,DongAnh, Hanoi, tomato was a high economic autumn-winter crop. In the year around, there were 34 pests and diseases (20 insect pests and 14 diseases) species attacking tomato. Amongst them, the bacterial wilt was the most dangerous and then followed by fruit borer worms such as Spodoptera litura F. and Heliothis armigera H. The leaf miner, Liriomyza sativae B. had occurred in several recent years with high percentage leaf damage. After farmers, the late blight, Phytophthora infestans B. was the main limitation factor for cultivating of spring-summer tomato. Amongst 7 tomato cultivars planted here, the HT 7 was the most slightly infested by important diseases. The pests and diseases were successfully controlled by farmers themselves in autumn-winter, but with high input and sometime products were not full safe. Keywords : Pest and disease, tomato, control 1. Đặt vấn đề 1 Hợp tác xã (HTX) Lơng Nỗ nằm ở phía Bắc thủ đô HàNộivà là HTX có truyền thống trồng càchua Thu Đông. Trong xu thế chung về chuyển dịch cơ cấu kinh tế, ban lãnh đạo và bà con nông dân mong muốn tiếp tục thâm canh cây càchuavà một số loại rau, màu có hiệu quả kinh tế cao khác. Tuy nhiên trở ngại lớn thờng gặp là tâm lý sợ sâubệnhvà sợ tiêu thụ khi trúng mùa của ngời dân. Nhằm giúp nông dân xây dựng kế hoạch sảnxuấtvà áp dụng các tiến bộ kỹ thuật, chúng tôi đã tổ chức tìm hiểu khó khăn trong sản xuấtvà tiêu thụ cà chua, loại cây trồng chính ở đây cũng nh các loại rau 1 Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học. 2 Bộ môn Bệnh cây-Nông dợc, Khoa Nông học màu khác và điều tra tìnhhìnhsâubệnhhạicà chua. Kết quả điều tra chính đợc trình bày trong bài viết này. 2. Phơng pháp nghiên cứu Đã sử dụng phơng pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của ngời dân (PRA) để xác định hiện trạng, các khó khăn và đề xuất phơng hớng giải quyết của ngời nông dân. Số lợng nông dân tham gia PRA là 40 ngời và số lợng cán bộ nghiên cứu là 5 ngời. Hiện trạng bảo vệ thực vật cây cà chua; các loài sâu, bệnhhại trên cây càchua vụ đông năm 2002 và năm 2003 và vụ xuân hè năm 2003 đợc điều tra theo phơng pháp của Cục Bảo vệ Thực vật (1995). 13 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận 3.1. Hiện trạng sản xuất, bảo vệ thực vật cây càchua Tổng diện tích đất của Lơng Nỗ là 117,3 ha, trong đó đất trồng 2 vụ lúa và vụ màu chiếm 95%, số còn lại (5%) chủ yếu là đất chuyên màu. Các giống lúa trồng phổ biến là Khang Dân, C-70 (vụ xuân) và Khang Dân, CN-2 (vụ mùa). Vụ mùa thờng cấy mùa sớm và cực sớm, thu hoạch từ giữa đến cuối tháng 9 để lấy đất trồng cây vụ đông. Các loại cây trồng vụ đông là cà chua, bắp cải, su hào, đậu trạch và da chuột trong đó càchua chiếm diện tích cao nhất (bảng 1). Bảng 1. ý kiến của nông dân đánh giá về các loại cây vụ đông theo phơng pháp cho điểm (thang điểm 1-10, điểm 10 là cao nhất) Tiêu chí Càchua Bắp cải Su hào Đậu trạch Da chuột Tỷ lệ diện tích trồng cao Dễ bán Hiệu quả kinh tế cao BVTV dề Sẵn có giống tốt Phù hợp với nhiều loại đất ít rủi ro Tốn ít công 5 10 10 0 10 5 0 2 3 7 6 2 10 10 4 0 4 8 10 3 10 7 2 2 3 8 8 1 10 9 4 1 2 9 6 0 10 9 4 1 Ngời dân cho rằng cây càchua là cây cho hiệu quả kinh tế cao nhất, dễ bán vàsẵn có giống tốt nhng bảo vệ thực vật và sự rủi ro trong trồng càchua lại là cao nhất. Ngời dân cho rằng hiện có 8 loại sâu, bệnh thờng xuyên xuất hiện và gây hại trên cây cà chua, trong số này bệnh héo xanh vi khuẩn còn gọi là bệnh chết dóc (Ralstonia solanacearum) là một trong những bệnh phổ biến và quan trọng nhất, một mặt vì tác hại của bệnh héo xanh gia tăng hàng năm và thứ hai là không có cách phòng trừ có kết quả. Trong vụ đông sớm sâu đục quả càchua đợc coi là quan trọng. Trong một số năm gần đây, sâu vẽ bùa đã xuất hiện và gây hại khá phổ biến. Ngời dân cho rằng ở Lơng Nỗ cây càchua không trồng đợc trong vụ xuân vì có nhiều loại sâu, bệnh gây hại đặc biệt là bệnh mốc sơng (Phytophthora infestans). Do ma phùn nhiều, nếu không phòng chống đúng kĩ thuật thì hầu hết cây trên ruộng bị chết do bệnh này (Nguyễn Văn Viên, 1997). ý kiến của nông dân về bệnh chết dóc càchua cũng trùng với những công bố mới đây. (Nguyễn Văn Viên và Đỗ Tấn Dũng, 2003) Trong 1 vụ, trên càchua phải phun 3-4 lần thuốc BVTV, một số trờng hợp phun tới 10 lần. Có 11 loại thuốc trừ sâuvà 5 loại thuốc trừ bệnh đợc sử dụng, hai loại thuốc trừ sâu đợc dùng nhiều nhất là Dipterex và Sago, trong 5 loại thuốc trừ bệnh thì Zineb và Oxyclorua đồng đợc sử dụng nhiều nhất. Trong các loại thuốc trừ dịch hại thì thuốc Zineb chiếm tỷ trọng cao nhất là 25%. Chi phí cho thuốc BVTV trên 1 sào càchua 14 thờng là khoảng 75-100 ngàn đồng, trong đó chi phí cho thuốc trừ bệnh là chủ yếu. Trong quá trình phun thuốc, nông dân thờng chỉ đeo khẩu trang và mặc áo ma mà không đi găng, ủng và đeo kính. Họ thờng pha thuốc theo sự chỉ dẫn ở bao bì và rất ít nhớ tên thuốc đã sử dụng. Họ đã nắm khá chính xác các tiêu chuẩn về sản xuất rau an toàn. Ngời nông dân cho rằng hiện nay công tác BVTV trên càchua có 4 khó khăn là không phòng trừ đợc bệnh, kiến thức về BVTV kém, nguồn thuốc BVTV không đảm bảo và không đảm bảo chủ động tới tiêu theo yêu cầu của cây. 3.2. Thànhphầnsâubệnhhạicàchua 2002-2003 Điều tra trên đồng ruộng, trong vụ xuân, trên cây càchua có rất nhiều loài sâubệnhhại (bảng 2, 3) các loài quan trọng nhất bao gồm: bệnh héo xanh (chết dóc), bệnh sơng mai, sâu đục quả gồm sâu khoang vàsâu xanh. Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của các loài sâu, bệnhhại chính khác nhau: bệnh mốc sơng xuất hiện ngay từ đầu vụ và kéo dài đến tháng 4, tháng 5; bệnh héo xanh xuất hiện từ khi cây ra hoa, đậu quả và càng về cuối vụ thì bệnh càng gây hại nặng. Đối với sâu hại, sâu xám xuất hiện trên cây con trong vờn ơm đến khi trồng đợc 3 tuần; Loài ruồi đục lá xuất hiện ngay từ đầu vụ và luôn duy trì mật độ cao cho tới cuối vụ tơng tự nh kết quả của Nguyễn Văn Đĩnh và Lơng Thị Kiểm (2001); sâu đục quả xuất hiện nhiều khi cây ra hoa và càng cuối vụ hại càng nặng. Trong 3 loài sâu đục quả thì sâu xanh Heliothis armigera là loài gây hại nặng nhất. Trong vụ đông, loại bệnhhại nguy hiểm nhất là bệnh héo xanh. Bệnhxuất hiện nhiều khi cây ra hoa và đậu quả, tỷ lệ cây bị chết có thể đạt 30-70% thậm chí tới hơn 90%. Đây là loại bệnh phổ biến và khó phòng trừ đối với cây rau màu (Đỗ Tấn Dũng, 2001). Bệnh do tuyến trùng gây ra, có xu thế ngày càng gia tăng trên nhiều giống càchua (Hình 1). Có 14 loài bệnhhạicàchuavà các bệnh quan trọng là lở cổ rễ cây con, mốc sơng, mốc xám, đốm vòng, đốm đen, héo rũ gốc mốc trắng, héo vàng, khảm lá, xoăn vàng, héo xanh vi khuẩn, tuyến trùng nốt sng (TTNS). Kết quả điều tra còn cho thấy các bệnh héo rũ, đặc biệt là bệnh héo xanh (chết dóc) thờng xuất hiện và gây hại nặng từ giai đoạn cây càchua ra hoa trở đi. Do điều kiện thời tiết vụ đông năm 2002 trời ấm, ít ma nên các bệnh héo rũ đã xuất hiện ở giai đoạn này với tỷ lệ bệnh đạt từ 9,8-64,2%. Bệnh do TTNS đạt 12,7-61% trên tất cả các giống càchuavà trong suốt cả vụ. Tuyến trùng M. incognita là nguyên nhân gây bệnh. Đầu tiên chúng tạo vết thơng cơ giới cho nấm F. solani (héo vàng), Sclerotium rolfsii (héo rũ gốc mốc trắng) và vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) xâm nhập sau đó gây bệnh làm cho càchua chết nhanh chóng (Nguyễn Thị Xuyên, 2002). 4. Kết luận Sảnxuấtcàchuaở HTX Lơng Nỗ có nhiều lợi thế, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với nhiều loại cây trồng khác. Có 34 loài sâubệnhhạicà chua, trong đó bệnh héo xanh (chết dóc), mốc sơng, sâu đục quả là những loài dịch hại quan trong nhất thờng xuyên gây khó khăn và thiệt hại lớn trong sảnxuất rất cần đợc giải quyết.Trong 7 giống càchua trồng tại HTX, giống HT 7 có mức độ bệnhhại thấp nhất. 15 Bảng 2. Thànhphần các loài sâuhạicàchua tại Lơng Nỗ năm 2002-2003 TT Tên Việt Nam Tên khoa học 1 Giòi đục lá Liriomyza sativae Blanchard 2 Sâu xanh Heliothis armigera Hubner 3 Sâu xanh Heliothis assulta Guenee 4 Sâu khoang Spodoptera litura Fabr. 5 Sâu xám Agrotis ypsilon Rott. 6 Bọ phấn Bemisia tabaci Gennadius 7 Sâu đo ăn lá Chalciope hyppasia Cramer 8 Bọ xít gai Cletus trigonus (Thumb.) 9 Bọ xít dài Leptocorisa acuta (Thumb.) 10 Bọ xít xanh Nezara viridula (Lin.) 11 Châu chấu Heteropternis respondens Walker 12 Cào cào nhỏ Atractomorpha chinensis Bolivar 13 Ban miêu Epicauta gorhami Marseul 14 Bọ nhảy sọc cong Phyllotreta striolta (Fabricius) 15 Bọ rùa 28 chấm Epilachna vingitioctopunctata (Fabricius) 16 Bọ trĩ Thrip palmi Karny 17 Rầy xanh đuôi đen Nephotettix bipunctata Fabricius 18 Rệp bông Aphis gossypii Glover 19 Nhện đỏ son Tetranychus cinnabarinus (Boisduval) 20 Nhện trắng Polyphagotarsonemus latus (Banks) Bảng 3. Thànhphần các loài bệnhhạicàchua tại Lơng Nỗ,ĐôngAnh,HàNội Tên bệnh Tên khoa học Thời vụ cao điểm bệnh Lở cổ rễ Rhizoctonia solani Kiihn Sớm, muộn Mốc sơng Phytophthora infestans (Mont.) de Bary Chính vụ, muộn Mốc xám Botrytis cinerea Pers Sớm, chính vụ, muộn Đốm nâu Stemphilium solani Sớm, muộn Đốm đen Xanthomonas vesicatoria Dowson Sớm, muộn Đốm vòng Macrophoma solani Ell et Mart= Alternaria solani Sớm, muộn Héo rũ gốc mốc trắng Sclerotium rolfsii Sacc Xuân hè, sớm Héo vàng Fusarium oxysporum fs. lycopersici (Wr. Et Rg.) Schlecht Xuân hè, sớm, Chính vụ, muộn Khảm mảng lồi lõm Cucumber Mosaic Virus-CMV Xuân hè, sớm, muộn Xoăn vàng ngọn Tomato Yellow Leafcurl Virus-TYLCV Xuân hè, sớm, muộn Héo xanh vi khuẩn Ralstonia solanacearum Smith Xuân hè, sớm, chính vụ, muộn Thối đỉnh quả Bacterium lycopersici Burgw. Sớm, muộn Tuyến trùng nốt sng Meloidogyne incognita Kofoid et White, 1919/Chitwood, 1949 Xuân hè, sớm, chính vụ, muộn Sinh lí vàng lá ngọn Sinh lí cha rõ nguyên nhân Xuân hè, sớm 16 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Pháp BaLan lùn BaLan cao Nhật MV-1 HT-7 P-375 Giống Tỷ lệ bệnh (%) Héo xanh Héo vàng Mốc sơng Tu y ến trùn g Hình 1. Tìnhhình gây hại của một số bệnh chính trên 7 giống càchua trồng phổ biến tại Lơng Nỗ Đông Anh- vụ đông 2002 Tài liệu tham khảo Đỗ Tấn Dũng, (2001). "Bệnh héo rũ hại cây trồng cạn & biện pháp phòng chống". Nxb Nông nghiệp. Nguyễn Văn Đĩnh và Lơng Thị Kiểm, (2001). "Một số đặc điểm sinh học và gât hại của loài ruồi đục lá mới xuất hiện và gây hại trên cây càchuavà cây khoai tây Liriomyza sativae Blandchard". Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp 3/2001. Tr. 13-24. Nguyễn Văn Viên, (1997). "Bệnh mốc sơng càchuaở vùng HàNộivà hiệu lực phòng chống bệnh của một số loại thuốc trừ bệnh". Tạp chí BVTV số 160, 4/1998. Tr 11-14 Nguyễn Văn Viên; Đỗ Tấn Dũng, (2003). Bệnhhạicàchua do nấm vi khuẩn và biện pháp phòng chống. Nxb Nông nghiệp. 82 trang. Ngô Thị Xuyên, (2002). "Kiểm soát Meloidogyne incognita bằng phơng pháp sinh học". Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử lần thứ nhất. ĐH Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh (21/6/2002) Nxb Nông nghiệp. Tr 113-119. 17 . Tập 2 số 1/2004 tình hình sản xuất và thành phần sâu bệnh hại cà chua ở Lơng Nỗ, Đông Anh, Hà Nội Study on production and pests and diseases of potato at Luong No, Dong Anh, Hanoi Nguyễn. Polyphagotarsonemus latus (Banks) Bảng 3. Thành phần các loài bệnh hại cà chua tại Lơng Nỗ, Đông Anh, Hà Nội Tên bệnh Tên khoa học Thời vụ cao điểm bệnh Lở cổ rễ Rhizoctonia solani Kiihn Sớm,. sâu đục quả gồm sâu khoang và sâu xanh. Diễn biến mật độ và tỷ lệ hại của các loài sâu, bệnh hại chính khác nhau: bệnh mốc sơng xuất hiện ngay từ đầu vụ và kéo dài đến tháng 4, tháng 5; bệnh