Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 89 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
89
Dung lượng
578,56 KB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHƯƠNG MINH NGUYỆT Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HUỐNG THƯỢNG - HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế & PTNT Lớp : 42 – KTNN - N01 Khoá học : 2010 – 2014 Giảng viên hướng dẫn : ThS Đặng Thị Bích Huệ Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành đề tài em quan tâm, giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Kinh tế phát triển nông thôn trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu đề tài Đặc biệt em vô biết ơn cô giáo ThS Đặng Thị Bích Huệ - người tận tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành đề tài tốt nghiệp UBND xã Huống Thượng bà nhân dân xã, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình nghiên cứu sở Toàn thể hộ trồng rau địa bàn nghiên cứu, giúp đỡ em trình thu thập thông tin nghiên cứu để hoàn thành đề tài Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè chia sẻ, giúp đỡ, động viên em suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành đề tài tốt nghiệp Rất mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô giáo để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2014 Sinh viên Phương Minh Nguyệt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau giới 14 Bảng 1.2: Diện tích, suất, sản lượng số rau Trung Quốc 15 Bảng 1.3 Diện tích, suất, sản lượng số rau Thái Lan 16 Bảng 1.4 Tình hình sản xuất rau Việt Nam 18 Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai xã Huống thượng giai đoạn 2011 - 2013 28 Bảng 3.2: Giá trị sản xuất ngành kinh tế xã Huống Thượng giai đoạn 2011 - 2013 30 Bảng 3.3: Kết số tiêu ngành nông nghiệp xã Huống Thượng giai đoạn 2011 - 2013 31 Bảng 3.4: Doanh thu từ sản xuất, kinh doanh xã 32 Bảng 3.5: Tình hình dân số lao động xã Huống Thượng giai đoạn 2011 - 2013 33 Bảng 3.6: Diện tích, suất, sản lượng rau địa bàn xã Huống Thượng giai đoạn 2011 - 2013 36 Bảng 3.7: Tình hình hộ điều tra năm 2013 38 Bảng 3.8: Diện tích, suất, sản lượng số rau hộ điều tra 40 Bảng 3.9: Công cụ chủ yếu dùng sản xuất rau 41 Bảng 3.10: Số hộ vay vốn sản xuất 42 Bảng 3.11: Số hộ tham gia tập huấn khoa học kỹ thuật 43 Bảng 3.12: Nguồn cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật 44 Bảng 3.13: Số năm trồng rau hộ điều tra 45 Bảng 3.14: Chi phí đầu tư cho sào bắp cải/hộ 46 Bảng 3.15: Chi phí đầu tư cho sào su hào/hộ 47 Bảng 3.16: Chi phí đầu tư cho sào cà chua/hộ 48 Bảng 3.17: Hình thức tiêu thụ rau hộ điều tra 51 Bảng 3.18: Tình hình tiêu thụ số loại rau trồng chính/sào 53 Bảng 3.19: Hiệu sản xuất số loại rau trồng chính/sào 55 Bảng 3.20: So sánh hiệu kinh tế bắp cải với lúa 57 Bảng 3.21: So sánh hiệu kinh tế su hào với lúa 58 Bảng 3.22: So sánh hiệu kinh tế cà chua với lúa 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ rau xã Huống Thượng 52 Hình 3.2: Chi phí, doanh thu, lợi nhuận bắp cải, su hào, cà chua lúa tính sào 61 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Giải nghĩa BVTV Bảo vệ thực vật BQ Bình quân CLĐ Công lao động CN, XD Công nghiệp, xây dựng CC Cơ cấu DN Doanh nghiệp DNNH Doanh nghiệp nhà nước ĐVT Đơn vị tính Đ Đồng 10 FAO Tổ chức nông lương liên hợp quốc 11 GO Giá trị sản xuất 12 GTSX Giá trị sản xuất 13 GS.TS Giáo sư tiến sĩ 14 HTX Hợp tác xã 15 IC Chi phí trung gian 16 KHKT Khoa học kỹ thuật 17 LĐ Lao động 18 NK Nhân 19 NHCSXH Ngân hàng sách xã hội 20 NHNN & PTNT Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn 21 NXB Nhà xuất 22 NLN Nông lâm nghiệp 23 PGS.TS Phó giáo sư tiến sĩ 24 SL Số lượng 25 STT Số thứ tự 26 TC Tổng chi phí 27 Tpr Lợi nhuận 28 TM - DV Thương mại - dịch vụ 29 ThS Thạc sĩ 30 TS Tiến sĩ 31 TB Trung bình 32 THCS Trung học sở 33 USD Đô la mỹ 34 UBND Ủy ban nhân dân 35 VA Giá trị gia tăng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Bố cục đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khái niệm vai trò rau 1.1.3 Giá trị rau đời sống kinh tế - xã hội 1.1.4 Đặc điểm sản xuất thị trường tiêu thụ rau 12 1.2 Cơ sở thực tiễn 13 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 13 1.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau nước 17 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Câu hỏi nghiên cứu 22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 23 2.4.1 Chọn mẫu nghiên cứu 23 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 24 2.4.4 Phương pháp phân tích số liệu 25 2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu đề tài 25 2.5.1 Nhóm tiêu đánh giá tình hình sản xuất đầu tư 25 2.5.2 Nhóm tiêu đánh giá kết hiệu kinh tế: 26 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Huống Thượng 27 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội xã Huống Thượng 30 3.2 Tình hình chung việc sản xuất tiêu thụ rau xã Huống Thượng 35 3.2.1.Tình hình sản xuất rau xã Huống Thượng 35 3.2.2 Tình hình tiêu thụ rau xã Huống Thượng 36 3.3 Thực trạng chung tình hình sản xuất tiêu thụ rau hộ điều tra 37 3.3.1 Tình hình nhóm hộ điều tra 37 3.3.2 Tình hình sản xuất rau hộ điều tra 39 3.3.3 Tình hình tiêu thụ rau hộ điều tra xã Huống Thượng 49 3.3.4 Hiệu kinh tế số rau hộ điều tra năm 2013 54 3.3.5 Một số thuận lợi khó khăn phát triển sản xuất tiêu thụ rau xã Huống Thượng 62 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, TIÊU THỤ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ CHO CÂY RAU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ HUỐNG THƯỢNG, HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN 64 4.1 Quan điểm - định hướng phát triển sản xuất tiêu thụ rau cho xã Huống Thượng 64 4.2 Mục tiêu cho phát triển sản xuất tiêu thụ rau địa bàn xã Huống Thượng 66 4.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất, tiêu thụ để nâng cao hiệu kinh tế rau xã Huống Thượng 67 KẾT LUẬN 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với phát triển mạnh mẽ toàn ngành nông nghiệp, rau bước đầu tư sản xuất dần khẳng định vai trò cấu kinh tế hộ nông nghiệp Nhiều loại rau có giá trị cao phục vụ cho nhu cầu nước xuất Bên cạnh đó, việc sản xuất thu hút phần lớn lực lượng lao động nông nhàn nông nghiệp, huy động sử dụng nguồn vốn nhàn rỗi dân Do vậy, sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất rau nói riêng có vị trí quan trọng thiếu kinh tế quốc dân đời sống lao động nhân dân nông nghiệp nông thôn Rau loại thực phẩm tập đoàn nông nghiệp, trồng hàng năm tận dụng nhiều nơi với nhiều địa hình khác Đây loại trồng mang lại phần thu nhập cao cho người sản xuất, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng nhiều vitamin thay cho đời sống người Nó nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp chế biến thực phẩm có giá trị kinh tế cao hàng hóa xuất Nó khẳng định vai trò, vị trí kinh tế loại rau hàng hóa khác Ngày nay, với phát triển nông nghiệp tiên tiến, rau không đa dạng phong phú chủng loại sản phẩm rau mà giá trị kinh tế hiệu kinh tế ngày tăng lên Rau nguồn thực phẩm thiết yếu cần thiết sống, có vai trò quan trọng cung cấp chủ yếu nguồn rau xanh thời điểm đáp ứng nhu cầu người dân Xã Huống Thượng - Huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên có truyền thống trồng rau từ lâu đời Một số loại rau trồng nhiều địa bàn xã như: bắp cải, su hào, cà chua Ngoài có: khoai tây, súp lơ, cải làn, bầu, bí, mướp, rau muống, rau ngót,… Các loại rau phù hợp với điều kiện đất đai khí hậu xã Người trồng rau thu hồi vốn nhanh chóng trồng dễ chăm sóc, dễ thu hoạch nhu cầu tiêu dùng loại rau tươi cao Nghề trồng rau xã phát triển gặp nhiều khó khăn trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm như: việc sản xuất kinh doanh thủ công, thị trường tiêu thụ bó hẹp chưa phát triển, người sản xuất chưa định giá sản phẩm, việc sử dụng thuốc BVTV chưa quy trình gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến chất lượng rau; sản phẩm rau chưa có thương hiệu gây khó khăn cho việc tiêu thụ định giá sản phẩm Ngày yêu cầu rau ngày đòi hỏi cao yêu cầu đặt làm để sản phẩm tốt hơn, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, có thị trường tiêu thụ rộng lớn tăng thu nhập cho người dân Đây tiền đề cho hướng phát triển nông nghiệp bền vững phát triển nông thôn Để đạt điều cần tìm hiểu tình hình sản xuất tiêu thụ địa phương đưa biện pháp cụ thể cho khu vực Từ thực tế trên, em xin tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ rau địa bàn xã Huống Thượng - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng sản xuất tiêu thụ rau xã Huống Thượng huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất tiêu thụ rau địa bàn thời gian tới, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn địa bàn xã 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa sở lý luận nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Huống Thượng - Tình hình sản xuất rau địa bàn nghiên cứu - Đánh giá thị trường tiêu thụ sản phẩm rau địa bàn nghiên cứu - Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển sản xuất rau nói chung phát triển kinh tế hộ gia đình địa bàn nghiên cứu nói riêng Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý nghĩa học tập + Củng cố thêm kiến thức học với thực tiễn trình thực tập địa phương + Nâng cao khả tiếp cận, thu thập, xử lý thông tin sinh viên trình nghiên cứu địa phương + Giải vấn đề khó khăn, vướng mắc sản xuất tiêu thụ sản phẩm rau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua tìm hiểu, đánh giá tình hình phát triển sản xuất hiệu kinh tế, thị trường tiêu thụ tiềm tạo sở khoa học giúp cho địa phương vạch chiến lược nhằm phát huy tiềm mạnh khắc phục hạn chế khó khăn trình sản xuất nâng cao hiệu kinh tế, kết nối thị trường tiêu thụ cho thị trường sản xuất rau xã Huống Thượng - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên Bố cục đề tài Mở đầu Chương Cơ sở lý luận thực tiễn Chương Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương Kết nghiên cứu thảo luận Chương Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển sản xuất, tiêu thụ nâng cao hiệu kinh tế cho rau địa bàn xã Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Kết luận 68 giỏi kết hợp biểu dương khen thưởng nông dân có thành tích sản xuất, bên cạnh cần quan tâm số vấn đề sau: - Vệ sinh đồng ruộng: Sau thu hoạch trước canh tác cần thu dọn, tiêu hủy tàn dư thực vật làm cỏ dại nguồn lưu tồn lây lan quan trọng Thu nhổ tiêu hủy rau biểu triệu chứng nhiễm bệnh - Làm đất: Đất trồng rau phải tiêu thoát nước tốt, đất tơi xốp Khi đất ẩm đào rãnh quanh luống rau để nước thoát xuống mương Biện pháp giúp làm chậm trình lây bệnh sang khác vườn rau Trong mùa mưa lứa rau trước nhiễm bệnh trước gieo trồng từ 15 - 20 ngày nên đặt nhựa lên đất sau bón vôi vào đất cuốc lật phơi đất thêm vài ngày để ánh sáng làm nóng đất nhiệt độ cao giết chết nhiều vi sinh vật có tác nhân gây bệnh tầng đất bề mặt - Về giống: Cần phải chọn giống có khả chống chịu thích nghi với điều kiện khí hậu địa phương, phải phù hợp với loại đất, sinh trưởng phát triển tốt - Về phân bón: Phân bón làm cho trồng phát triển lên bón với liều lượng gây lãng phí tiền bạc công sức Trong suất không tăng lên mà giảm xuống Vì cách bón phân theo nguyên tắc hướng dẫn cán kỹ thuật để làm giảm tối đa chi phí sản xuất Nên bón lót phân hữu vi sinh phân chuồng ủ hoai cho rau, đặc biệt nên tận dụng sản phẩm phụ đồng ruộng để ủ phân Sử dụng cân đối N-P-K, không bón nhiều phân đạm cho rau - Về nông dược: Đối với rau bắp cải, su hào, cà chua thường phải sử dụng nhiều thuốc BVTV sâu bệnh nhiều nông dân sử dụng không hợp lý liều lượng chưa phù hợp chủng loại không thời gian làm ảnh hưởng không nhỏ tới suất để lại dư lượng thuốc lớn, cần chuẩn bị đất thật kỹ trước trồng cây, thăm đồng thường xuyên kịp thời phát sâu bệnh có biện pháp sử lý kịp thời đạo kỹ sư nông nghiệp - Về chi phí: Chi phí sản xuất nguyên nhân chủ yếu khiến cho hiệu sản xuất thu thấp, giảm chi phí sản xuất vấn đề cần thiết phải đặt để giúp nông dân lại với theo hướng chuyên nghiệp 69 gắn sản xuất với thị trường, tận dụng rơm rạ lúa, thân lạc, đậu đỗ… tiến hành ủ làm phân vi sinh có lợi cho môi trường tiết kiệm thời gian chi phí lao động giảm chi phí đầu tư ban đầu nâng cao khả tiếp cận thị trường - Về vốn: Qua thực tế địa phương cho thấy, lượng vốn đầu tư cho số nông hộ thấp, nguyên nhân dẫn đến hiệu kinh tế sản xuất rau số hộ không cao Bởi lượng vốn họ lại lúc có hội vay vốn vay với số lượng thường xuyên sử dụng không mục đích Như để thường xuyên đảm bảo cho hộ có đủ vốn đáp ứng kịp thời cho sản xuất cấp quyền địa phương cần có sách biện pháp huy động vốn từ nhiều nguồn để cung cấp đủ vốn cho nhóm hộ giảm thủ tục trình vay vốn cho nhóm hộ nông dân, cho vay mà không cần chấp để tiếp cận nguồn vốn dễ dàng * Giải pháp nâng cao lợi nhuận kinh tế nông hộ - Sắp xếp thời vụ gieo trồng hợp lý Muốn trồng rau đạt suất cao, sản phẩm phải có giá trị hàng hóa cao, người trồng thiết phải nắm vững biện pháp kỹ thuật nghề trồng rau Nó bao gồm hệ thống biện pháp kỹ thuật làm đất, gieo hạt, bón phân, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh thu hoạch Rau loại trồng mẫn cảm với thay đổi điều kiện khí hậu thời tiết như: nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, yêu cầu thời vụ nghiêm ngặt Thời vụ không thích hợp làm giảm suất chất lượng Hơn rau, màu có thời gian sinh trưởng ngắn, việc đảm bảo thời vụ sinh trưởng phát triển thuận lợi Rau nguồn thực phẩm cần thiết cho Mỗi loại rau có yêu cầu ngoại cảnh riêng để phát triển, muốn trồng rau trái vụ phải có kỹ thuật để rau sinh trưởng mạnh, không bị sâu bệnh, suất cao, đáp ứng nhu cầu thị trường Tăng cường trồng rau trái vụ biện pháp quan trọng giải vụ, việc trồng rau trái vụ khó đòi hỏi người trồng nắm đặc điểm rau, chọn giống rau chịu nhiệt độ cao loại rau chịu rét Các yếu tố ảnh hưởng đến thành công sản xuất rau trái vụ là: giá cả, biện pháp kỹ thuật 70 - Giải tốt vấn đề bảo quản chế biến rau Nền kinh tế phát triển thúc đẩy sản xuất tiêu thụ rau ngày tăng, địa bàn xã chủ yếu trồng với quy mô nhỏ hộ gia đình với sản lượng phân tán chất lượng rau không đồng gây khó khăn cho ứng dụng KHKT khâu thu hái, lựa chọn chế biến rau Phần lớn rau sau thu hoạch bảo quản theo phương pháp thủ công nên bị thối hỏng nhiều gây lãng phí Sản xuất rau hàng hóa đặt yêu cầu phải vận chuyển rau khỏi nơi sản xuất quãng đường dài ngắn khác sản phẩm rau chưa chế biến thường không chịu vận chuyển dễ bị dập nát héo úa, phương tiện chủ yếu xe đạp, xe thồ, xe máy, xa xe tải Vì áp dụng công nghệ vào bảo quản chế biến số loại rau có giá trị biện pháp: Xử lý nhiệt (bảo quản lạnh, sấy khô, đông lạnh), xử lý chất hóa học tổ chức y tế Thế giới, y tế NN & PTNT cho phép, xử lý biện pháp sinh học dùng vi sinh vật có ích chất có nguồn gốc sinh vật làm ức chế sinh lý rau Bằng biện pháp kéo dài thời gian bảo quản tới hai tuần đến - tháng, công nghệ bảo quản giúp nông dân chủ động bán sản phẩm không bị ép giá - Rau hàng hóa khác muốn người tiêu dùng ý, kích thích họ mua phải có hình dáng mẫu mã đẹp hấp dẫn - Chọn loại rau ngắn ngày mùi tàu, cải ngọt, xà lách kết hợp số thu hái liên tục diện tích dễ chăm sóc, dễ trồng xen nâng cao thu nhập - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng để phục vụ tối đa nhu cầu cho sản xuất người dân tăng cường hợp tác nhà (nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước) để hạn chế dịch bệnh hại * Giải pháp thương mại tiêu thụ sản phẩm Trong khâu tiêu thụ giá yếu tố vô quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất hiệu kinh tế người sản xuất Các đơn vị, hộ sản xuất kinh doanh rau địa bàn xã địa bàn huyện, tỉnh, cần đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại tìm kiếm mở rộng thị trường, bạn hàng để có thị trưởng ổn định, xuất bán trực tiếp tiêu thụ qua trung gian; bước xây dựng thương hiệu rau an toàn 71 KẾT LUẬN Qua tìm hiểu phân tích, đánh giá tình hình sản xuất tiêu thụ hộ nông dân trồng rau xã Huống Thượng rút số kết luận sau: Xã Huống Thượng xã trung du miền núi cách trung tâm thành phố Thái Nguyên km Xã có vị trí thuận lợi giao thông so với mặt chung xã thuộc thành phố Thái Nguyên; xã có địa hình tương đối phẳng, đồi núi thấp, xen kẽ điểm dân cư đồng ruộng Nhìn chung địa hình xã thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nói chung phát triển sản xuất rau nói riêng Về mặt kinh tế: Hiệu kinh tế sản xuất rau, màu tính sào cao tương đối so với lúa chi phí tương đối thấp, doanh thu lợi nhuận cao chúng bắp cải 8.134.410 đồng/sào; 5.631.610 đồng/sào; su hào 6.646.280 đồng/sào; 4.315.300 đồng/sào; cà chua 11.980.310 đồng/sào; 8.856.620 đồng/sào Tuy nhiên, trình sản xuất người dân gặp phải không khó khăn như: người dân thiếu kiến thức, kỹ thuật sản xuất rau, màu thiếu thông tin thị trường, quy mô sản xuất nhỏ, đầu sản phẩm chưa có ký kết Về Xã hội- môi trường: Trồng rau màu vụ đông giúp bà nông dân địa bàn xã có nguồn thu nhập cao tạo viêc làm cho người dân giúp hộ nghèo vươn lên ổn định sống góp phần xóa đói giảm nghèo, việc sản xuất rau, màu tạo độ tơi xốp cho đất cung cấp nguồn dinh dưỡng cho lần trồng tiếp theo, tận dụng làm phân vi sinh học giúp giảm bớt chất hóa học vào đất bắp cải su hào bị ủng cung cấp cho đất chất dinh dưỡng Rau cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho thể chiếm lĩnh thị trường lớn người tiêu dùng Cây rau ngày trở nên quan trọng mà việc sản xuất tiêu thụ rau ngày mở rộng Từ kết ban đầu khẳng định rằng, nghề trồng rau địa phương góp phần to lớn khâu giải việc làm cho người dân địa 72 phương, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống người dân địa phương Vì năm tới, xã cần quan tâm để phát huy lợi ưu điểm khắc phục hạn chế tồn để việc sản xuất nông nghiệp sản xuất rau ngày phát triển nữa, để tương xứng với truyền thống trồng rau lâu đời tiếp tục đáp ứng nhu cầu thị trường ngày gia tăng 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000), Giáo trình “Cây rau”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội PGS.TS Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình “Kỹ thuật trồng rau”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Kim Dũng (2010), Giáo trình “Nguyên lý kinh tế học vi mô”, NXB Bách khoa Trần Minh Đạo (2006), Giáo trình “Maketing bản”, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Đề án “Xây Dựng Nông Thôn Mới Xã Huống Thượng Huyện Đồng Hỷ Giai Đoạn 2012-2015” TS.Nguyễn Thúy Hà (2010), Giáo trình “Cây rau”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội GS.TS Từ Quang Hiên (2007), Giáo trình “Xây dựng quản lý dự án”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội TS.Lê Thị Khánh (2009), Giáo trình “Cây rau”, NXB Đại học huế TS Nguyễn Hữu Ngoan (2005), Giáo trình “Thống kê nông nghiệp”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Dương Văn Sơn, Tiago Wandscheider, Bùi Đình Hoà, Nguyễn Văn Cương (2010), Giáo trình “Khuyến nông thị trường”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 UBND xã Huống Thượng, Báo cáo “tình hình thực phát triển kinh tế xã hội-quốc phòng an ninh năm 2011 phương hướng nhiệm vụ năm 2012” 12 UBND xã Huống Thượng, Báo cáo “tình hình thực phát triển kinh tế xã hội-quốc phòng an ninh năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013” 13 UBND xã Huống Thượng, Báo cáo “tình hình thực phát triển kinh tế xã hội-quốc phòng an ninh năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014” 14 Cao Thuý Xiêm (2007), Sách “Kinh tế học vi mô”, NXB Đại học kinh tế quốc dân 15 http://canthopromotion.vn/home/index.php/ 16 http://faostat.fao.org/site/630/default.aspx 17 http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=13843 18 http://www.rauhoaquavn.vn 74 19 http://tailieu.vn/doc/giao-trinh-kien-thuc-trong-rau-572170.html 20 http://voer.edu.vn/c/ly-luan-ve-cong-tac-ke-hoach-tieu-thu-san-pham 75 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ TRỒNG RAU Phiếu số: …………… Người điều tra:………………………………………………… Ngày .tháng .năm2014 I Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ……………………………………… Tuổi …… Giới tính…… Nam Nữ 1.2 Dân tộc:……………… …………… 1.3 Hộ thường trú: Xóm Xã Huống Thượng……………… Huyện Đồng Hỷ Tỉnh Thái Nguyên………………………… 1.4 Trình độ văn hóa:…… II Nội dung sản xuất tiêu thụ 2.1 Lao động 2.1.1 Số nhân khẩu:………(người) 2.1.2 Tổng số lao động tham gia sản xuất rau…………………(người) 2.2 Tình hình sản xuất Diện tích đất nông nghiệp hộ…………………………………(sào) Trong đó: diện tích trồng rau là………………………………(sào) Diện tích trồng lúa là:……………………………………………… Ông(bà) trồng loại rau chủ yếu………………………… 2.2.1 Tình hình sản xuất Bảng 2.1 Diện tích, suất, sản lượng số trồng Loại Diện tích (sào) Giá bán Thành tiền Năng suất Sản lượng (kg/sào) (kg) (1000đồng) (1000đồng) 76 2.2.2 Trong năm gần diện tích rau có thay đổi không? Không đổi Tăng Giảm 2.2.3 Nếu tăng ông bà cho biết nguyên nhân Mở rộng quy mô sản xuất Các hộ khác giảm diện tích Lợi nhuận ổn định Dễ sản xuất Giá nông sản tăng Vốn đầu tư thấp Trồng có lãi Khi có thêm đất canh tác 2.2.4 Nếu giảm ông bà cho biết nguyên nhân ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.2.5 Lý trồng rau Năng suất cao Đầu sản phẩm tốt Ít sâu bệnh Chi phí thấp Lợi nhuận cao Đất phù hợp Thị trường có nhu cầu cao ổn định Theo phong trào Giá bán cao, ổn định Lý khác Kinh nghiệm lâu năm 2.2.6 Ông bà có vay vốn để sản xuất không Có Không 2.2.7 Nếu có ông bà vay đâu Số tiền Lãi suất Thời hạn vay Nguồn vay (1000đ) (%/tháng) (năm) NHNN & PTNN NHCSXH Vay người thân Nguồn khác 77 2.2.8 Hiện hộ có áp dụng kỹ thuật sản xuất không Có Không 2.2.9 Lý áp dụng kỹ thuật ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.2.10 Ông bà có tham gia buổi tập huấn không Có Không 2.2.11 Nếu có tập huấn Cán khuyến nông Hội nông dân Cán công ty thuốc Bảo vệ thực vật Khác………………………………… 2.2.12 Ông bà biết đến thông tin kỹ thuật từ nguồn 2.2.13 Thời gian trồng rau năm 2.2.14 Kinh nghiệm trồng rau có từ đâu Trồng nhiều lần Học qua sách báo, ti vi Học từ hàng xóm Tham gia tập huấn khuyến nông Khác 78 2.2.15 Ông bà sử dụng loại công cụ phục vụ sản xuất Công cụ, dụng cụ Số lượng Đơn giá Thời gian sử dụng (Chiếc) 1000đồng (năm) Máy bơm, máy tưới Xô Bao tay Cuốc 2.2.16 Chi phí sản xuất Khoản chi 1.1 Trồng lúa - Giống - Phân chuồng - Phân đạm - Phân kali - Phân NPK-S.5.10.3.8 - Phân NPK-S (3 màu) - Thuốc BVTV - Nước tưới - Công lao động - Làm đất - Tuốt lúa - Chi khác Tổng chi phí 1.2 Trồng bắp cải - Giống - Phân chuồng - Phân đạm - Phân NPK-S (3 màu) ĐVT Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) 79 - Phân NPK- S.5.10.3.8 - Thuốc BVTV - Công lao động - Làm đất - Nước tưới - Chi khác Tổng chi phí 1.3 Trồng su hào - Giống - Phân chuồng - Phân đạm - Phân NPK-S (3 màu) - Phân NPK-S.5.10.3.8 - Thuốc BVTV - Công lao động - Làm đất - Nước tưới - Chi khác Tổng chi phí 1.4 Trồng cà chua - Giống - Phân chuồng - Phân đạm - Phân kali - Phân NPK-S (3 màu) - Phân NPK-S.5.10.3.8 - Thuốc BVTV - Công lao đông - Nước tưới - Làm đất - Chi khác Tổng chi phí 80 2.2.17 Trong trình sản xuất ông bà gặp phải thuận lợi khó khăn nhất? 2.2.18 Hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình gì? Tham gia sản xuất cho hợp tác xã Tự sản xuất tự bán Cả hai hình thức 2.3 Tiêu thụ 2.3.1 Sản phẩm rau làm bán cho Thương lái Người bán lẻ Người bán buôn Cơ sở khác Người tiêu thụ trực tiếp - Ông (bà) bán theo phương thức nào? Bán buôn Bán lẻ Bán ruộng - Sản lượng tiêu thụ rau năm 2013 thị trường: + Tự tiêu dùng .%/sản lượng Giá đồng + Bán buôn .%/sản lượng Giá đồng + Bán lẻ %/sản lượng Giá đồng 2.3.2 Giá bán thỏa thuận Người mua định Người bán định Theo hợp đồng Theo thỏa thuận Dựa vào giá thị trường 81 2.3.3 Sự biến động giá năm 2013 Loại rau Thời điểm giá rẻ ĐVT Tháng Giá Thời điểm giá đắt Tháng Giá 2.3.4 Hình thức toán Thanh toán Ký hợp đồng 2.3.5 Ông bà tiếp cận với thông tin thị trường nông sản qua Báo chí Đài phát truyền hình Internet Các thương lái Thông tin từ thị trường, khách hàng Thông tin từ họp chợ Thông tin từ ban bè, hàng xóm 2.3.6 Những thị trường tiêu thụ 2.3.7 Khó khăn thuận lợi trình tiêu thụ Các mặt Địa điểm Giá bán Phương tiện vận chuyển Thông tin thị trường Rất khó khăn Khó khăn Thuận lợi Rất thuận lợi 82 III Định hướng phát triển tương lai 3.1 Ông bà có mong muốn sản xuất 3.2 Gia đình có nhu cầu vay vốn không? Mục đích vay vốn để làm gì? 3.3 Gia đình có nguyện vọng hay kiến nghị để phát triển sản xuất rau gia đình nói riêng địa phương nói chung năm tới? Xác nhận chủ hộ (Ký ghi rõ họ tên) [...]... triển sản xuất và tiêu thụ rau tại xã Huống Thượng 2.3 Câu hỏi nghiên cứu Để giải quyết được mục tiêu cũng như đáp ứng được nội dung nghiên cứu thì cần trả lời được các câu hỏi sau: - Khó khăn và thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên - Thực trạng sản xuất, tiêu thụ của hộ nông dân trồng cây rau tại xã Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên. .. thu, lợi nhuận của nông hộ trồng rau ở xã Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên hiện nay có hợp lý không và đạt hiệu quả cao nhất chưa 23 - Quá trình sản xuất, tiêu thụ cây rau tại xã Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên hiện nay có những thuận lợi, khó khăn nào? - Có những giải pháp chủ yếu nào để giải quyết tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho xã và giải pháp nào là tốt nhất... động sản xuất, kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm rau tại UBND xã Huống Thượng - huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên Thu thập các số liệu có sẵn tại địa phương như: điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Huống Thượng thông qua các báo cáo của UBND xã Huống Thượng qua các năm 2011 - 2013 Thu thập thông tin bằng trực quan, quan sát các hoạt động sản xuất cụ thể, để nắm bắt tình hình sản xuất, tiêu thụ và phát... của xã Huống Thượng 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Xã Huống Thượng nằm ở phía Tây Nam huyện Đồng Hỷ, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên 2 km về phía Đông, tổng diện tích tự nhiên của toàn xã là 820,94 ha bao gồm 10 xóm Có vị trí tiếp giáp như sau: - Phía Bắc giáp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ - Phía Nam giáp xã Đồng Liên huyện Phú Bình và phường Cam Giá thành phố Thái Nguyên. .. Huống Thượng, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên Cụ thể điều tra tại 3 xóm: xóm Cậy, xóm Huống Trung, xóm Bầu 2.2 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Huống Thượng - Nghiên cứu thực trạng sản xuất một số loại rau chính tại xã Huống Thượng - Nghiên cứu tình hình tiêu thụ và thị trường tiêu thụ một số loại rau chính tại xã Huống Thượng - Đề xuất một số giải pháp nhằm... DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu + Là những hộ trồng rau tại xã Huống Thượng - huyện Đồng Hỷ - tỉnh Thái Nguyên + Thực trạng phát triển sản xuất, thị trường tiêu thụ rau của xã Huống Thượng 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ 31/12/2013 đến 30/4/2014 - Phạm vi không gian: Nghiên cứu đề tài trong phạm vi xã Huống Thượng, huyện Đồng. .. đây, tình hình sản xuất rau trên thế giới không ngừng phát triển cả về diện tích và sản lượng, số liệu được FAO thống kê và được trình bày tại bảng 1.1: Bảng 1.1 Tình hình sản xuất rau trên thế giới Năm Loại rau I Diện tích (ha) Khoai tây Dưa chuột và dưa chuột ri Bắp cải và các loại rau khác Súp lơ và bông cải xanh Cà rốt và củ cải II Năng suất (kg/ha) Khoai tây Dưa chuột và dưa chuột ri Bắp cải và. .. với từng loại rau và nhờ vậy đã giúp người nông dân sản xuất tốt và phát huy hết lợi thế; nhờ đó mà sản lượng rau đã đạt ở mức tốt nhất * Tình hình sản xuất rau ở Trung Quốc Trung Quốc là một nước có nhiều thế mạnh trong đó sản xuất rau cũng là một ngành khá phát triển của đất nước Với diện tích đất rộng và người dân đông, do vậy việc sản xuất và tiêu thụ rau là hết sức quan trọng Vì rau cung cấp dinh... là tiêu thụ khi được khách hàng chấp nhận thanh toán tiền hàng Tiêu thụ sản phẩm là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm nhằm thực hiện mục đích của sản xuất hàng hoá là sản phẩm sản xuất để bán và thu lợi nhuận [20] * Kênh tiêu thụ Hiện nay, có nhiều định nghĩa khác nhau về kênh tiêu thụ Kênh tiêu thụ. .. GO là tổng giá trị sản xuất TC: là tổng chi phí sản xuất (Chi phí trung gian IC, khấu hao TSCĐ, công lao động) 2.5.2 Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế: - Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí (TGO): là tỷ số giữa giá trị sản xuất thu được và chi phí trung gian tiêu tốn của quá trình sản xuất TGO = GO/IC (lần) - Tỷ suất giá trị tăng thêm theo chi phí (TVA): là chỉ tiêu đánh giá chất lượng