1. Trang chủ
  2. » Tất cả

PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU THƠ NÔM VIỆT NAM

13 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 130 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ: PHƯƠNG PHÁP ĐỌC HIỂU THƠ NÔM VIỆT NAM ( tiết) I NỘI DUNG CHỦ ĐỀ Căn lựa chọn chủ đề: - Khắc phục bất cập chương tình hành - Dành thời gian để tổ chức hoạt động phát triển phẩm chất, lực cho hs - Cả ba thơ : Tự tình; Câu cá mùa thu; Thương vợ thuộc thể loại thơ Nôm Đường luật, gần gũi phương pháp đọc hiểu - Xâu chuỗi thơ giúp hs thấy rõ q trình Việt hóa thơ Đường - Góp phần hình thành kĩ đọc hiểu nói riêng lực đọc nói chung Nội dung chủ đề: GV tổ chức cho hs thực nhiệm vụ học tập: - Huy động kiến thức, kĩ đọc hiểu thơ Nôm Đường luật - Hướng dẫn hs đọc hiểu thơ: Tự tình; Câu cá mùa thu; Thương vợ - Hướng dẫn tìm hiểu đề, lập dàn ý văn nghị luận II MỤC TIÊU Mức độ cần đạt - Nhận diện số cách bố cục quen thuộc thơ Nơm VN; - Nhận diện phân tích tình cảm, tư tưởng mà tác giả gửi gắm thơ: + Tự tình: tâm trạng buồn, đơn, phẫn uất trước duyên phận éo le khát vọng sống, khát vọng tình yêu, hạnh phúc Hồ Xuân Hương người phụ nữ xã hội Phong kiến; + Thu điếu: qua vẻ đẹp cảnh thu, thấy tình yêu thiên nhiên đất nước tâm trạng thời thế, sâu kín nhà Nho yêu nước Nguyễn Khuyến; + Thương vợ: cảm nhận vẻ đẹp tần tảo hi sinh bà Tú lịng thương vợ sâu sắc ơng Tú; từ thấy mong muốn phá bỏ, đạp đổ lễ giáo, quan niệm sống cổ hủ lạc hậu chế độ phong kiến - Phân tích đánh giá hình ảnh, ngơn từ nghệ thuật, biệt pháp tu từ đặc sắc góp phần thể nội dung tình cảm thơ; - Nhận diện đánh giá thông điệp tư tưởng mà tác giả gửi gắm thơ - Thấy tài thơ Nôm Hồ Xuân Hương, tài tả cảnh Nguyễn Khuyến, lối sử dụng tiếng Việt giản dị, tự nhiên giàu sức biểu cảm Tú Xương - Phân tích đánh giá biểu trình Việt hóa thơ Đường từ Hồ Xn Hương đến Tú Xương - Tích hợp bài: Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Kỹ năng: Đọc hiểu văn thơ Nơm; Phân tích đề, lập dàn ý văn nghị luận Thái độ: Tình yêu quê hương đất nước, gia đình Phát triển lực, phẩm chất + Năng lực chung: Tự học; Giải vấn đề; Giao tiếp; Hợp tác; Sử dụng ngôn ngữ + Năng lực chuyên biệt: Giao tiếp TV, Cảm thụ thẩm mĩ, thưởng thức văn học Hình thành phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trách nhiệm III Bảng mô tả mức độ nhận thức: Nhận biết Thơng hiểu Nêu thơng tin - Lí giải tác giả, tác từ ngữ, hình ảnh mà phẩm,… tác giả sử dụng để thể nội dung tư tưởng TP Nhận diện hình tượng nhân vật trữ tình thể thơ - Hiểu cách sử dụng hình ảnh, ngơn từ, nhịp điệu với việc thể nội dung, tư tưởng tác phẩm Vận dụng Vận dụng hiểu biết tác giả, tác phẩm để phân tích, lí giải sâu giá trị nội dung nghệ thuật TP - Khái quát đặc trưng thể loại, khái quát đặc điểm riêng tác giả - Nhận diện - Triển khai thành - Vận dụng viết kiểu đề nghị luận điểm, luận đoạn văn, văn luận VH văn nghị luận VH nghị luận Vận dụng cao - TRình bày kiến giải riêng, phát hiện, sáng tạo VB dựa hiểu biết thơ Nôm Đường luật học chương trình Sgk - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Ứng dụng để sáng tác thơ Đường luật - Trình bày kiến giải riêng, phát sáng tạo đặc sắc nghệ thuật viết văn nghị luận VH IV CHUẨN BỊ Học sinh: Soạn theo hướng dẫn; Sưu tầm tài liệu HXH, Nguyễn Khuyến, Tú Xương Giáo viên: - Thiết kế dạy học - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, Phiếu học tập, Tài liệu tham khảo: video, hình ảnh… - Phương pháp: Dạy học hợp tác; KT: sơ đồ tư duy; chia sẻ nhóm đơi; phản hồi tích cực V TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức kiểm tra (sự chuẩn bị HS) Các hoạt động dạy học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG Sử dụng tư liệu chữ Nơm (thời điểm đời, q trình phát triển, thơ văn chữ Nôm…), yêu cầu HS nêu ý kiếnvề thời kì phát triển mạnh mẽ văn học chữ Nôm, với thể loại tương ứng Từ đó, dẫn dắt đến nội dung chuyên đề B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động GV HS A ĐỌC VĂN Em nêu hiểu biết thơ Nơm Việt nam qua thơ Nơm học THCS? HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét: Thảo luận: từ đặc điểm thơ Nôm, em đưa phương pháp đọc hiểu cho phù hợp, hiệu nhất? HS thảo luận nhóm Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận: - PP KT dạy học: - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: kích thích tư duy; đặt câu hỏi; sử dụng sơ đồ tư - Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn, khái quát đời, nghiệp văn chương HXH sơ đồ tư - HS làm việc cá nhân( viết giấy nháp), trao đổi nhóm - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt Nội dung Khái quát chung phương pháp đọc hiểu thơ Nôm Việt nam 1.1 Thơ Nôm VN - Chữ Nôm - Lịch sử đời phát triển thơ Nôm VN - Đặc điểm thơ Nôm VN: Bố cục, Luật thơ, Nghệ thuật… - Những tác gia, tác phẩm tiêu biểu 1.2 Phương pháp đọc hiểu thơ Nôm: + Đọc bố cục + Đọc luật thơ (thơ Nôm Đường luật) + Đọc chủ đề + Đọc từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ + Đọc mạch trữ tình tác giả Thực hành đọc hiểu thơ Nôm Việt Nam 2.1 ĐỌC HIỂU BÀI THƠ TỰ TÌNH 2.1.1 Tác giả HXH( ? - ?) a Cuộc đời: - Quê: Quỳnh đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An - Tình duyên lận đận b.Sự nghiệp: - Tập “ Lưu Hương kí” phát năm 1964, gồm 26 thơ chữ Nôm 24 thơ chữ Hán - Phong cách thơ: độc đáo Nhà thơ phụ nữ viết giới vừa trào phúng, vừa trữ tình, vừa mang đậm phong cách dân gian - Nội dung: Nỗi niềm cảm thông khẳng định vẻ đẹp nhiều mặt khát vọng hạnh phúc người phụ nữ - Ngôn ngữ thơ: Táo bạo mà tinh tế =>Hiện tượng văn học hai lần độc đáo 2.1.2 Bài thơ “ Tự tình II” - Thể loại: thơ Nôm ĐL: TNBC - Bố cục : 2-2-2-2: Đ-T-L-K 2-4-2 - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật: kích thích tư duy; đặt câu hỏi - GV yêu cầu hs đọc thơ lần, gv nhận xét hs đọc Đọc lại - GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời: Theo em, thơ viết theo thể 4-4 loại nào? bố cục? Chọn cách phân tích: ĐTLK - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận + Sử dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT trình bày phút - GV nêu vấn đề: + Câu mở đầu tác giả giới thiệu hồn cảnh tự tình ntn? + Thời gian âm thể tâm trạng nt? Vì lại thể tâm trạng đó? - HS làm việc cá nhân( viết giấy nháp - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm KT nhóm nhỏ+ KT trình bày phút - GV nêu yêu cầu: + Phân tích giá trị biểu cảm từ ngữ: văng vẳng, dồn, trơ, hồng nhan? + Em có nhận xét lời tự tình HXH? Theo em, HXH có tâm trạng ấy? - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận + Sử dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT trình bày phút - GV nêu vấn đề: + Câu 3,4 nhân vật trữ tình hồn cảnh nào? Cụm từ “ Say lại tỉnh” có ý nghĩa gì? + Nêu cách hiểu hình ảnh “ Vầng trăng bóng xế khuyết chưa trịn” ( liên hệ với số phận nữ sĩ) ? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày 2.1.3 Tìm hiểu tác phẩm a Hai câu đề - Thời gian tự tình: Đêm khuya -> Người phụ nữ thao thức , chờ đợi không ngủ - Âm thanh: Trống canh dồn: diễn tả tiếng trống gấp gáp thời gian -> Đó tiếng trống tâm trạng khắc khoải, thảng thốt, người phụ nữ cảnh lẽ mọn, chờ người chồng đến với , chờ vô vọng => Tiếng trống làm tăng thêm vắng lặng, tô đậm trạng thái cô đơn HXH - Sự việc: Trơ: Trơ trọi, cô đơn Thách thức đương đầu với số phận => Dấu hiệu khát vọng sống có tình u + Cái hồng nhan: Nhan sắc Ng` xưa thường lên hệ với bạc phận: rẻ rúng.nhỏ mọn - NT: đối lập: Cái hồng nhan> Tiếng nói phản kháng  Câu thơ thể khát khao đến cháy bỏng tuổi xuân hạnh phúc, cảnh ngộ nỗi lòng người cảnh ngộ, khiến nỗi sâu nhân đế rưng rưng -> Ý nghĩa nhân văn, nhân đaọ trở nên sâu sắc  Hai câu đề tâm trạng cô đơn, buồn tủi, bẽ bàng HXH Đằng sau khát vọng hạnh phúc lứa đôi b Hai câu thực - Hồn cảnh NV trữ tình: + Say lại tỉnh: nàng uống rượu để giải sầu, dìm hồn đáy cốc uống tỉnh -> Trò đùa tạo hố + Tuổi xn trơi mà nhân duyên chưa - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt + Sử dụng phương pháp dạy học đặt giải vấn đề + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực - GV nêu câu hỏi : Hình tượng thiên nhiên hai câu 5+ góp phần diễn tả tâm trạng, thái độ nhà thơ trước số phận nào? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt + Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT trình bày phút - GV nêu vấn đề: + Nêu cách hiểu em ý nghĩa từ xuân hai câu kết? + Bình luận ý nghĩa từ ngữ, hình ảnh xuất hai câu kết thơ? + Bài thơ vừa nói lên bi kịch duyên phận vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc HXH A(C) phân tích điều đó? - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm - HS bất kì( đại diện nhóm) trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - GV HD HS tự TK trọn vẹn, chờ đợi hạnh phúc mà cô đơn, không thoả mãn c Hai câu luận - NT đảo ngữ: Tạo cách nói mạnh mẽ , cảnh thiên nhiên không phẳng lặng mà cựa quậy, trỗi dậy Rêu mềm mại xiên ngang Đá vận động đâm toạc => Thái độ người phụ nữ : - Không cam chịu số phận muốn xé trời, vạch đất cho thoả nỗi uất ức, tủi hờn - Một tâm trạng bị dồn nén muốn đập phá, làm loạn, muốn giải khỏi đơn chán chường => nét độc đáo , táo bạo HXH => Sự phản kháng lại xã hội trọng nam khinh nữ d Hai câu kết - Giọng thơ trùng xuống, buồn chán bất lực -“ Xuân xuân lại lại” -> đời trôi đi, thời gian trơi đi, hạnh phúc, tuổi xn hưởng tí chút -“ Ngán” : Buồn chán -“ Mảnh tình” : TY nhỏ bế, mỏng manh ( mà ng` vợ lẽ hưởng) => Lời than thở thầm kín người phụ nữ cảnh lẽ mọn, hạnh phúc lứa đôi khơng hưởng trọn vẹn => HXH dám nói thực, dám nói lên chán ghét ngươì phụ nữ phải làm lẽ PP KT dạy học: 2.2 ĐỌC HIỂU BÀI THƠ THU ĐIẾU - Phương pháp: Nêu giải vấn 2.2.1 Khái quát chung đề KT trình bày phút+ KT sơ đồ tư - Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn, khái quát đời, nghiệp văn chương NK sơ đồ tư - HS làm việc cá nhân( viết giấy nháp), trao đổi nhóm - HS trình bày sản phẩm nhóm - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - HS đọc thơ, nêu hướng khai thác tác phẩm Gv nhận xét cách đọc đọc lại lần - Tên Quê “Tam Nguyên Yên Đổ” Cuộc sống Tài Năng Cốt cách Tấm lòng yêu nước thương dân Sáng tác( NK bậc túc nho tài năng, có cốt cách cao, có lịng u nước thương dân bất lực trước thời cuộc, mệnh danh nhà thơ dân tình làng cảnh Việt Nam) PP KT dạy học: + Phương pháp: Nêu giải vấn đề + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực 2.2.2 Đọc hiểu thơ a Cảnh thu * Điểm nhìn: gần -> cao xa -> gần-> Bao quát cảnh thu cách mở nhiều hướng nhìn sinh động * Cảnh thu đẹp, trong, tĩnh lặng: + Màu sắc: nước (trong tưởng nhìn thấy đáy); sóng biếc (phản chiếu trời thu); trời xanh ngắt (xanh tĩnh lặng, sâu thăm thẳm, vắt); + Ngõ trúc quanh co (Vắng teo)-> Dịu nhẹ, sơ, đặc trưng: điệu xanh + Đường nét, chuyển động: nhẹ, khẽ, không đủ tạo âm + Gió thu: Nhẹ, khẽ ( Sóng theo - gợn tí: có cảm giác chuyển động; Lá vàng - khẽ đưa vèo: từ từ, khẽ khàng; Tầng mây lơ lửng ) + Tiếng cá đớp động (âm nhất): tăng cảm giác yên tĩnh (giật mình) + Khơng gian: “Khách vắng teo”->tĩnh, vắng Tiểu kết: + Cảnh thu điển hình + Mang dấu ấn quan sát cụ thể (Gắn với thực - Biểu phát triển VHTĐVN) - GV nêu câu hỏi: + Điểm nhìn cảnh thu tác giả có đặc sắc? Từ điểm nhìn ấy, nhà thơ bao quát cảnh thu nào? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày sản phẩm nhóm - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - GV nêu câu hỏi: + Những từ ngữ, hình ảnh gợi lên nét riêng cảnh sắc mùa thu? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày sản phẩm nhóm - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt + Phương pháp: Nêu giải vấn đề + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT trình bày phút GV nêu câu hỏi: + Nhận xét không gian câu cá mùa thu qua chuyển động, màu sắc, âm thanh? Khơng gian góp phần diễn tả tâm trạng nhà thơ ntn? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt + Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm - GV nêu vấn đề, yêu cầu HS thảo luận nhóm: -Xuân Diệu cho rằng: “Cảnh “Câu cá mùa thu”điển hình cho mùa thu làng cảnh VN” ý kiến anh (chị) nào? - HS thảo luận, trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận: + Sử dụng phương pháp thảo luận nhóm + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT trình bày phút - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trình bày: + Cảnh thu góp phần diễn tả tâm trạng nhà thơ nào? + Hiểu hai câu thơ cuối? + Vì NK có tâm trạng ấy? - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt + Phương pháp: Nêu giải vấn đề + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ trình bày: +Vì nói thơ mang đậm dấu ấn thi pháp thơ Đường luật? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt b.Tình thu - Hai câu thơ gây nhiều tranh cãi -> Nổi bật nghịch lí - Cảnh thu đẹp, buồn - Người câu cá: + Câu cá hờ hững với tiếng cá đớp động + Âm tiếng cá vừa hư vừa thực ->Nỗi buồn trước thực đất nước, nỗi buồn bất lực nhà Nho NK=>Tình yêu thiên nhiên (yêu quê hương đất nước) thầm kín sâu sắc c Nghệ thuật - Ngôn ngữ: Trong sáng, giản dị, khả biểu tinh tế +Sd từ láy->tạo tính chất Nơm; tăng nhạc tính +Sd vần “eo”: ->Diễn tả tĩnh lặng cảnh vật, tâm thời nhà thơ + Kết hợp từ: “khẽ đưa vèo” - Đậm dấu ấn thi pháp thơ Đường luật (Các mối quan hệ, tiểu đối) - Sử dụng tài tình nghệ thuật Đối - Bút pháp thủy mặc Đường thi - Vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh - Phương pháp: Nêu giải vấn 2.3 ĐỌC HIỂU BÀI THƠ THƯƠNG đề VỢ + Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT trình bày phút+ KT sơ đồ tư - Gv yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn, khái quát đời, nghiệp văn chương NK sơ đồ tư - HS làm việc cá nhân - HS trình bày sản phẩm thân - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - GV yêu cầu HS đọc tác phẩm, nêu cảm nhận chung, nêu định hướng khai thác tác phẩm? - HS trình bày, nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, KL: - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT trình bày phút - GV nêu câu hỏi: + Hai câu thơ đề giới thiệu vấn đề gì? + Nhận xét ý nghĩa từ: quanh năm, mom sông? + Nên hiểu ntn cách nói ni đủ? 2.3.1 Khái qtchung: 2.3.1.1 Tác giả: - TTX( 1870- 1907), quê làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định (nay thuộc phường Vị Hoàng, thành phố Nam Định) - Cuộc đời ngắn ngủi, gian truân nghiệp thơ ca bất tử: Tú Xương sống có 37 năm đỗ tú tài ông để lại khoảng 100 bài, chủ yếu thơ Nôm - Các sáng tác TTX gồm mảng: trào phúng trữ tình.Thơ trào phúng trữ tình TTX xuất phát từ lịng gắn bó sâu nặng với đất nước 2.3.2.2 Tác phẩm - Đề tài: viết bà Tú( VHTĐ, thơ viết vợ: ít, thơ viết vợ sống: hoi) - Tú Xương có hẳn đề tài viết bà Tú với tất niềm thương yêu, trân trọng, gồm thơ, văn tế, câu đối – Tại Tú Xương dùng cách nói “ năm với một”? - HS làm việc cá nhân - HS trình bày sản phẩm thân - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt 2.3.2.Tìm hiểu tác phẩm a Hai câu đề - H/a bà Tú, công việc: Buôn bán; Thời gian: quanh năm; Địa điểm: Mom sông + Quanh năm: Suốt năm; năm qua năm khác( Sự vơ kì hạn thời gian) +Mom sông: nguy hiểm, chênh vênh - Phương pháp: Nêu giải vấn =>Con người tần tảo,tất bật, vất vả, gian đề truân - Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe - Nuôi đủ: phản hồi tích cực+ KT động não + Khơng thừa khơng thiếu + Đủ thành phần (chồng, con) - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ, trình bày: – Cách nói “năm với một” + ND khái quát hai câu thực?  Tuy hai câu thơ giới thiệu h/a bà Tú + Phân tích BPNT tác giả sử dụng song cịn nói vất vả, nhẫn nại, hai câu thơ trên? đảm đang, tần tảo bà Tú Cũng lòng - HS làm việc cá nhân biết ơn ơng Tú Đó tri ân - HS trình bày sản phẩm thân ông Tú với vợ - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não + Nhận xét giọng điệu luận bàn hai câu thơ ? + Chủ thể trữ tình ai? Vì lại thế? - HS suy nghĩ, trình bày - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận Tiết - Phương pháp: Nêu giải vấn đề+ thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não+ KT nhóm nhỏ - GV nêu vấn đề, yêu cầu HS thảo luận nhanh + Phân tích biện pháp nghệ thuật làm bật tình cảm ơng Tú với bà Tú? - HS làm việc cá nhân - HS trao đổi nhóm - HS trình bày sản phẩm nhóm - HS nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt - Phương pháp: Nêu giải vấn đề - Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe phản hồi tích cực+ KT động não - GV nêu câu hỏi, HS suy nghĩ, trình bày: + Nhận xét giọng điệu hai câu kết? + Xác định đối tượng tiếng chửi? b Hai câu thực - Tả thực vất vả, đảm bà Tú - Vận dụng h/a ca dao cách sáng tạo, hiệu + Ca dao: cị( tội nghiệp, trung tính, gián tiếp) + Thân cò: H/a bà Tú ( thân phận): gian lao gấp bội, bước thấy trước, người thấy sau - Eo sèo => Hình ảnh bà Tú đảm đang, vất vả => Sự cảm thông, yêu thương, biết ơn ông Tú c Hai câu luận - Giọng than thở - Ông Tú nhập thân vào vai bàTú… - NT: +Vận dụng sáng tạo ngôn ngữ ca dao dân ca: duyên nợ( nhấn mạnh vất vả); năm nắng mười mưa( vất vả gấp bội) +Đối ngẫu +Cách sử dụng từ ngữ : âu đành phận( hai lần cam chịu thân phận) / dám ( hi sinh lớn lao) -> Nhấn mạnh đức hy sinh bà Tú Hình ảnh bà Tú đảm + Phân tích ý nghĩa tiếng chửi? đang, vất vả, thương yêu lặng lẽ hy - HS làm việc cá nhân sinh chồng, Giọng ơng Tú vừa - HS trình bày sản phẩm thân thương cảm vừa ngợi khen-> Tình cảm - HS nhận xét, bổ sung sâu sắc, thấm thía – tương xứng với đức - GV nhận xét, chốt hi sinh bà Tú - Phương pháp:Thảo luận nhóm d Hai câu kết - Kĩ thuật đặt câu hỏi, lắng nghe - Chửi, rủa( ơng Tú phó thác giọng bà Tú) phản hồi tích cực+ KT động não+ KT nhóm nhỏ+ KT sơ đồ tư - HS sử dụng giấy nháp, thảo luận nhóm, tổng kết giá trị ND+ NT sơ đồ tư - HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét, kết luận - Đối tượng:+ Thói đời, bạc, hờ hững + Tự chửi mình: “Có chồng…khơng” -> Tú Xương nhập vai vợ thác lời chửi, chửi mát bạc bẽo , vơ tích sự, tự coi nợ đời mà bà Tú phải gánh Nhà thơ chửi thói đời( nếpxấu chung người đời ) Đó biểu cao lòng yêu thương, quý trọng, tri ân với vợ( Tình thương bậc -> lịng căm phẫn) -Vận dụng ngơn ngữ đời sống: cha mẹ, thói đời, ăn bạc, có khơng… ->con người có nhân cách: dám nhận trách nhiệm, dám tự phán xét, tự lên án, sịng phẳng với thân,với đời Đó tiếng nói ân tình hóm hỉnh – Lưu ý: Một nhà Nho thời phong kiến có lịng thật đáng q vơ kết hợp ân tình hóm hỉnh Tổng kết GV dùng sơ đồ tư để tổng kết chuyên đề Hoạt động trải nghiệm Stem: có phụ lục Kế hoạch riêng kèm theo B LÀM VĂN Hoạt động - Chia nhóm - GV tổng kết nhấn mạnh tầm quan trọng hai cơng việc: Phân tích đề lập dàn ý Nhóm Đọc đề SGK phần I cho biết: Đề có định hướng cụ thể, đề đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai? Vấn đề cần nghị luận đề gì? Nhóm I xét ngữ liệu - Đề 1: Thuộc đề có định hướng cụ thể ( đề ) - Đề + đề 3: Thuộc đề mở ( đề chìm) địi hỏi người viết phải tự tìm nội dung nghị luận, tự định hướng để triển khai cho viết -> Lưu ý: Theo xu hướng đổi cách kiểm tra, đánh giá nay, nhiều đề văn cấu tạo dạng đề mở - HS chủ động, sáng tạo cách học cách viết - Đề1: Việc chuẩn bị hành trang vào kỷ - Đề2: Tâm Hồ Xuân Hương thơ Tự tình 10 - Phân tích đề lập dàn ý cho đề 2: - Đề 3: Vẻ đẹp thơ Câu cá mùa Tâm Hồ Xuân Hương Tự thu Tình ( II) ( Thu điếu ) Nguyễn Khuyến Phân tích lập dàn ý * Đề 1.Phân tích đề - Yêu cầu nội dung: Cảm nghĩ thân tâm diễn biến tâm trạng Hồ Xuân Hương: Cô đơn, bẽ bàng, chán chường, khát vọng sống hạnh phúc - Yêu cầu dẫn chứng: Từ thơ đời tác giả - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích, kết hợp với nêu cảm nghĩ Lập dàn ý * Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tâm Hồ Xuân Hương thơ Tự tình * Thân - Cảm nhận chung tâm Hồ Xuân Hương thơ: Nỗi xót xa, phẫn uất trước duyên phận hẩm hiu - Triển khai cụ thể làm rõ luận đề + Nỗi đơn, bẽ bàng + Nỗi đau buồn, chán chường tuổi xuân trôi qua hạnh phúc chưa trọn vẹn + bày tỏ nỗi uất ức, muốn phản kháng Nhóm + Trở lại nỗi xót xa cho duyên phận hẩm - Phân tích đề lập dàn ý cho đề 1: Từ hiu ý kiến anh chị có suy nghĩ *Kết việc "chuẩn bị hành trang vào kỷ - Tổng hợp ý, đánh giá ý nghĩa vấn mới"? đề " Cái mạnh người Việt Nam * Đề thông minh nhạy bén với mới… Phân tích đề Nhưng bên cạnh mạnh tồn - Yêu cầu nội dung: Cái mạnh yếu khơng yếu lỗ hổng ngươì Việt Nam - ý kiến thức thiên hướng chạy luận đề yếu: 11 theo môn học "thời thượng", + Con người Việt Nam có nhiều điểm khả thực hành sáng tạo bị hạn mạnh: Thông minh nhạy bén với chế lối học chay, học vẹt nặng nề…" + Con người Việt Nam có khơng yếu: Thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành sáng tạo hạn chế + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu thiết thực chuẩn bị hành trang vào kỷ XXI - Yêu cầu dẫn chứng: Từ thực tiễn đời sống, xã hội chủ yếu - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận, giải thích, chứng minh Lập dàn ý * Mở -Giới thiệu vấn đề( Nhìn nhận mạnh yếu người VN để bước vào kỷ XXI ) - Trích đề * Thân bài:Triển khai vấn đề - Cái mạnh: Thông minh nhạy bén với (Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề ) - Cái yếu: + Lỗ hổng kiến thức + Khả thực hành, sáng tạo bị hạn chế -> ảnh hưởng đến công việc, học tập Hoạt động2 lực làm việc GV tổng kết nhấm mạnh trọng tâm - Mỗi cần phát huy điểm mạnh học khắc phục điểm yếu, tự trang bị kiến thức tốt để chuẩn bị hành trang bước vào kỉ XXI * Kết luận - Đánh giá ý nghĩa vấn đề - Rút học cho thân II Tổng kết Phân tích đề - Đọc kĩ đề nhằm xác định: + Nội dung nghị luận: Tìm luận đề + Giới hạn dẫn chứng: Trong văn học hay sống xã hội 12 Hoạt động GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK + Thao tác nghị luận: Các thao tác cụ thể( phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận ) Lập dàn ý - Từ kết tìm hiểu đề, xếp ý thành hệ thống theo trình tự lơgíc gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận + Thân bài: Triển khai luận đề luận điểm + Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa vấn đề, rút học III Ghi nhớ - SGK C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Nhóm 1,2: 1: Câu cá mùa thu- Nguyễn Khuyến Nhóm 3,4: 2; Thương vợ- Trần Tế Xương Chỉ khác cách sử dụng ngôn ngữ thơ Nơm nói Phân tích nét đặc sắc nghệ thuật thơ Nơm nói Đại diện nhóm trình bày sản phẩm, nhận xét GV nhận xét, kết luận D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nhận hai câu đề thơ “Tự tình” – Hồ Xuân Hương - HS chuẩn bị: 10-15 phút - Gọi ngẫu nhiên HS đọc sản phẩm - HS nhận xét; GV nhận xét E HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Tìm đọc thơ Nơm Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Hồ Xuân Hương (khoảng trở lên) - Chuẩn bị chuyên đề: Bài văn nghị luận 13 ... 1.2 Phương pháp đọc hiểu thơ Nôm: + Đọc bố cục + Đọc luật thơ (thơ Nôm Đường luật) + Đọc chủ đề + Đọc từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ + Đọc mạch trữ tình tác giả Thực hành đọc hiểu thơ Nôm Việt. .. chốt Nội dung Khái quát chung phương pháp đọc hiểu thơ Nôm Việt nam 1.1 Thơ Nôm VN - Chữ Nôm - Lịch sử đời phát triển thơ Nôm VN - Đặc điểm thơ Nôm VN: Bố cục, Luật thơ, Nghệ thuật… - Những tác... động GV HS A ĐỌC VĂN Em nêu hiểu biết thơ Nơm Việt nam qua thơ Nơm học THCS? HS trình bày, nhận xét, bổ sung GV nhận xét: Thảo luận: từ đặc điểm thơ Nôm, em đưa phương pháp đọc hiểu cho phù hợp,

Ngày đăng: 07/04/2021, 15:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w