1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở.

266 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 266
Dung lượng 1,41 MB

Nội dung

Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở.Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở.Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở.Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở.Rèn kỹ năng viết đoạn mở bài và kết bài trong dạy học làm văn nghị luận ở trung học cơ sở.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI _ LÊ VĂN BỔN RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC HÀ NỘI – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI LÊ VĂN BỔN RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN MỞ BÀI VÀ KẾT BÀI TRONG DẠY HỌC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ Chuyên ngành: Lý luận & PPGD môn Văn- Tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ A HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu trình bày Luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng Tác giả Lê Văn Bổn năm 2020 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực luận án, đặc biệt hồn thành cơng trình nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn GS TS Lê A, PGS TS Nguyễn Quang Ninh tất quý thầy cô, những người đã giúp đỡ, định hướng, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy, Cô ở môn Lý luận & PPGD môn Văn- Tiếng Việt, Khoa Ngữ văn, phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã quan tâm, hướng dẫn trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn thầy cô, trường thực nghiệm đã tạo điều kiện thuận lợi thực luận án Xin chân thành cảm ơn những người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên suốt chặng đường vừa qua Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2020 Tác giả Lê Văn Bổn BẢNG CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT Viết tắt Nội dung đầy đủ BT Bài tập GV Giáo viên HS Học sinh KB Kết KN Kỹ MB Mở NL Nghị luận THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những thành tựu ngành khoa học tự nhiên xã hội với đòi hỏi thiết sống đã ngày gia tăng sức ép đối với việc dạy học Ngữ văn, đặc biệt dạy học phân môn Tập làm văn ở trường Trung học sở Vì vậy, những năm gần đây, Nghị Đảng, Quốc hội, Chỉ thị Chính phủ, Quyết định Bộ Giáo dục & Đào tạo quan tâm, đạo việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa, nội dung, phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Cụ thể Nghị số 29-NQ-TW ngày tháng 11 năm 2013 BCH Trung ương về đổi mới bản, toàn diện về giáo dục đào tạo đã xác định mục tiêu cụ thể: “Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” Môn Ngữ văn nói chung, Tập làm văn nói riêng xem trọng ứng dụng sống Tạo lập văn nghị luận nhằm mục đích giao tiếp học tập quan tâm nhà trường Tập làm văn phần nội dung tổng hợp những tri thức văn học, tiếng Việt, biểu trình tiếp nhận, vận dụng kiến thức, kỹ học sinh số tiết dạy lý thuyết thực hành còn Trong q trình dạy học, GV thường ý đến kỹ xác định đề, tìm ý, lập dàn bài, lập luận Thực tế viết văn nghị luận, phần mở kết thường gây nhiều khó khăn, lúng túng cho HS chưa GV HS quan tâm mức Đây những vấn đề đặt đối với việc dạy học Tập làm văn ở trường Trung học sở 1.1 Mở kết hai phận quan trọng tạo nên văn Văn đối tượng nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Theo Từ điển tiếng Việt, Hoàng Phê chủ biên, tác giả đã xác định: “Văn sản phẩm lời nói định hình dạng chữ viết in ấn” Ở trường THCS, khái niệm văn sách Ngữ văn trình bày sau: “Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phương thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp”[16,17] Như việc giao tiếp ngôn ngữ viết, văn những phương tiện hữu hiệu Thông thường, văn gồm có ba phần: mở bài, thân kết Mở kết những phận thiếu, đóng vai trò quan trọng văn Mở văn nghị luận còn gọi phần đặt vấn đề “là phần mở đầu văn nghị luận Về nội dung, nhiệm vụ phần quy định chung nêu vấn đề, giới hạn phạm vi vấn đề đưa bàn bài”[93,124] Anstote đã phát biểu: “Nhập đề phần khơng muốn nói trước nó, mà muốn nói sau nó”[33, 56] Còn kết phần khép lại văn nhằm mục đích thuyết phục, tác động tạo những ấn tượng sâu đậm đối với người đọc Hiện nay, lĩnh vực văn chương, báo chí số văn nghị luận khơng đầy đủ bố cục, thiếu phần mở kết Bởi lẽ những nội dung trình bày ở phần này, tác giả đã lờng ghép, khái qt phân tích, bàn luận vấn đề ở thân hướng đến mục đích tu từ Bên cạnh đó, tác giả thường để ngỏ- kết cấu vẫy gọi để người đọc tự nhận thức suy ngẫm về cách kết thúc vấn đề Tuy nhiên, nhà trường THCS, HS cần rèn luyện chuẩn mực nên việc trang bị những kiến thức kỹ viết phần mở kết việc có ý nghĩa quan trọng 1.2 Tạo lập văn nghị luận kỹ cần thiết học sinh Chương trình, SGK phổ thông ban hành theo Thông tư số 32/TT-BGD&ĐT ngày 26.12.2018 Bộ GD&ĐT định hướng việc dạy học nói chung, mơn Ngữ văn nói riêng cần hình thành những lực, phẩm chất cụ thể cho HS Hệ thống lực đó, giao tiếp lực cốt lõi Trong q trình giao tiếp, nói ở nhà trường, viết lực quan trọng Bởi lẽ muốn viết đúng, viết thành thạo loại văn bản, HS phải học tập, rèn luyện Chương trình đã xác định: “Học sinh tạo lập nhiều loại văn bản, có văn nghị luận Để viết thành thạo văn nghị luận, học sinh cần có kiến thức, kinh nghiệm, kỹ tích lũy suốt trình học tập, sinh hoạt ”[14, 26] Như vậy, để tạo lập văn hoàn chỉnh, HS phải có kỹ tạo lập phận cách thành thạo Mở kết hai phận cấu thành tính chỉnh thể văn HS viết tốt hai phần khơng có đường khác phải học tập để có kiến thức thường xuyên rèn luyện, tích lũy kinh nghiệm Đây lực viết cần thiết để HS tạo lập văn nghị luận hiệu quả, đáp ứng yêu cầu Chương trình 1.3 Kỹ viết mở bài, kết học sinh THCS nhiều hạn chế Trong trình học tập, rèn luyện ở trường THCS, HS GV trang bị lý thuyết rèn luyện tạo lập kiểu, loại văn theo Chương trình quy định ý thức HS viết mở kết nói chung, có văn nghị luận 10 nói riêng còn nhiều hạn chế HS THCS chưa ý đến tạo lập văn hoàn chỉnh, đặc biệt phần mở kết Bởi q trình học tập, HS khơng có nhiều thời gian để rèn luyện, chưa nắm kỹ thuật viết kiểu mở kết Vì bắt tay vào viết văn bản, HS thường phân vân chọn cách mở kết cho hợp lý Qua khảo sát thi học kỳ cuối năm học HS lớp 7, 8, 9, nhận thấy: HS viết mở chung chung, không nêu nội dung; chưa định hướng giới hạn vấn đề cụ thể để nghị luận Phần kết bài, HS viết chiếu lệ cho xong Đa số HS tập trung viết phần thân nên viết đến phần kết bài, thời gian làm sắp hết Do vậy, HS bị sức ép tâm lý nên thường kể lại tóm tắt nội dung sơ sài, tản mạn, không trọng tâm Thực tế thấy, việc viết MB KB HS mang tính đối phó HS viết cốt cho có để đáp ứng về hình thức luận Thậm chí nhiều kiểm tra, HS khơng viết phần mở kết 1.4 Hoạt động dạy học phần mở bài, kết trung học sở nhiều vấn đề đáng quan tâm Về chương trình, SGK Ngữ văn THCS hành chương trình Ngữ văn ban hành theo Thông tư 32/TT- BGD&ĐT ngày 26.12 2018 khơng có dành riêng để trình bày cụ thể về rèn kỹ viết mở kết Vì lớp, GV thường hướng dẫn cách viết văn nghị luận chung, chủ yếu tập trung vào tìm ý, lập dàn ý, chữa lỗi diễn đạt cho HS Trong tài liệu tham khảo viết về hai phần còn ít, chưa hướng dẫn cụ thể quy trình, thao tác rèn kỹ viết mở kết văn nghị luận Chương trình, Sách giáo khoa Ngữ văn THCS hành, hoạt động rèn luyện lực viết văn nghị luận dạy từ lớp đến lớp với thời lượng phân bổ khoảng 40 tiết Trong đó, Chương trình Ngữ văn 2018, yêu cầu “viết thành thạo kiểu văn nghị luận thuyết minh tổng hợp (kết hợp phương thức biểu đạt thao tác nghị luận), quy trình, có chủ kiến, đảm bảo logic có sức thuyết phục”[15,7], văn nghị luận đưa vào từ lớp Các lớp 7, 8, 9, Chương trình yêu cầu quy trình viết thực hành nội dung trước đây: chuẩn bị, lập dàn ý, viết bài, sửa chữa Cả hai Chương trình đều yêu cầu hướng dẫn cách PL.252 phát phiểu tập cho HS để em làm vật… theo cá nhân nhóm - HS làm theo cá nhân, nhóm - HS trình bày đoạn mở đã sửa chữa + Lệch nội dung: Thiếu vế tâm trạng lo lắng, băn khoăn… - Đoạn mở đã sửa chữa em - GV tổ chức trò chơi: - Phiếu tập + Viết theo sơ đồ cho sẵn; - Các đoạn mở tiêu biểu HS + HS xác định đoạn bị lỗi, phát hiện, - Các sản phẩm HS tạo (trình bày ngun nhân, chữa lỗi bảng) + Nhóm trình bày đoạn bị lỗi, nhóm khác chữa, tạo sơ đờ theo đoạn + Thi viết nhanh, sửa lỗi từ, câu, phận bị lỗi… đoạn + Thi viết đoạn hoàn chỉnh… GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, kết luận * GV nhắc nhở HS thường xuyên luyện tập, hạn chế việc mắc lỗi viết đoạn mở nghị luận Đoạn mở hoàn chỉnh PL.253 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP Bài 30, tiết 124: Viết tập làm văn số ( Giáo viên vận dụng để rèn HS viết đoạn kết mở rộng nâng cao) A MỤC TIÊU: - Học sinh biết trình bày cấu tạo đoạn kết mở rộng nâng cao văn nghị luận yêu cầu - Học sinh nắm chắc kỹ thuật viết, vận dụng viết đoạn kết nghị luận mở rộng nâng cao kỹ thuật, đáp ứng theo mẫu, theo đề, linh hoạt, thành thạo - Có ý thức học tập văn nghị luận, đặc biệt việc tạo lập đoạn kết theo yêu cầu, hay ngày sáng tạo B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đề luận, mẫu đoạn kết mở rộng nâng cao, bảng phụ, đèn chiếu Học sinh: Vở tập, dụng cụ học tập, mẫu mơ hình C HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên nhận xét chung về phần thực hành viết đoạn mở thân Lưu ý những loại lỗi HS thường gặp Hoạt động thầy- trò I Rèn viết đoạn kết nghị luận Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm Đề luận: hiểu đoạn kết mở rộng nâng cao - GV nêu đề bài, HS quan sát, đọc đề Hãy chứng minh “Hịch tướng sĩ “của Trần Quốc Tuấn đã bộc lộ sâu sắc nhiệt tình - GV yêu cầu học sinh đọc đoạn mở yêu nước tinh thần trách nhiệm Ông thân (đã sửa chữa) trước giặc ngoại xâm + Đề yêu cầu viết nội dung gì? (Viết đoạn kết mở rộng nâng cao) + Đề yêu cầu viết kiểu kết - Nội dung MB TB đã trình bày: + Đoạn mở thân (đã sửa chữa) có + Lòng yêu nước đáp ứng yêu cầu? Nội dung cụ thể? + Tinh thần trách nhiệm tác giả PL.254 Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm Có thể khẳng định, Hịch tướng sĩ tiếng hiểu đoạn kết mở rộng nâng cao lòng tha thiết vị chủ tướng thời Trần - GV nêu đoạn kết (đèn chiếu, bảng Ơng ln băn khoăn, trăn trở về việc làm phụ) để chống giặc ngoại xâm (a) Tấm - Hướng dẫn HS tìm hiểu cấu tạo đoạn lòng yêu nước trách nhiệm ông đã kết lan tỏa binh sĩ dân tộc Ngày - GV hướng dẫn HS viết đoạn kết tóm lược nay, tinh thần sợi đỏ để chúng theo mẫu chuẩn ta tiếp tục phát huy việc xây dựng + Đoạn kết đáp ứng yêu cầu đề gìn giữ, bảo vệ đất nước(b) chưa? Kết Mở rộng, nâng cao + Đoạn kết viết theo cách nào? + Phân tích cấu tạo đoạn kết - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập sơ đồ sơ đồ tư về đoạn kết mẫu Tổng kết, đánh giá vấn đề (a) Mở rộng, liên hệ ngày (b) Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS viết đoạn kết mở rộng nâng cao theo mẫu - Đoạn kết theo mẫu hoàn chỉnh học - Hướng dẫn HS dựa vào mẫu, sơ đồ để sinh viết đoạn kết mở rộng nâng cao - Đoạn kết tóm lược sáng tạo - HS viết trình bày đoạn kết (cá nhân, nhóm) - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa, hoàn chỉnh đoạn kết Hoạt động 4: Luyện tập - GV phát phiếu tập, nêu đề luận yêu cầu HS viết đoạn kết tóm lược PHIẾU BÀI TẬP Em hãy đọc kỹ đề văn sau: H ãy gi ải thíc h c âu tụ c n gữ : “Cái nết đánh chết đẹp” - Viết đoạn kết theo cách mở rộng nâng cao - Vẽ sơ đờ tư tóm tắt đoạn kết - HS tìm hiểu đề, viết đoạn kết theo quy trình - GV tổ chức trò chơi: - Các mẫu đoạn kết PL.255 + HS nêu sơ đờ, lớp viết theo mơ hình; - Trò chơi xác định cấu tạo đoạn kết + HS lập sơ đồ còn khuyết phận tóm lược đoạn, HS xác định, bổ sung, viết lại cho + Nhóm trình bày đoạn, nhóm khác tạo sơ đờ theo đoạn ngược lại - Sản phẩm từ trò chơi HS + Thi viết nhanh, bổ sung phận còn khuyết đoạn + Thi viết đoạn hoàn chỉnh… - GV nhận xét, dặn dò HS viết đoạn kết theo mẫu chuẩn Tổng kết: Quy trình, cách viết đoạn kết tóm lược (slide tóm tắt) Củng cố, dặn dò: Đoạn mở ( bổ sung phận) PL.256 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP Bài 22, tiết 115: Trả Tập làm văn số ( Giáo viên vận dụng để rèn HS viết đoạn mở ) A MỤC TIÊU: - Học sinh nắm biết cách xác định đề, tạo đoạn mở nghị luận đúng, hay, sáng tạo theo yêu cầu đề - Học sinh vận dụng thành thạo quy trình, thao tác để xác định đề, tạo lập đoạn mở theo yêu cầu - Các em có ý thức viết đoạn mở nghị luận đúng, hay, sáng tạo B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các đề văn mẫu, phiếu tập, bảng phụ, đèn chiếu Học sinh: Chuẩn bị tập ở nhà, dụng cụ học tập C HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GV kiểm tra tình hình chuẩn bị ở nhà học sinh Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu, Em đọc kỹ đề văn sau: phân tích, xác định yêu cầu đề Có người cho giá trị chủ yếu Qua đèo Ngang ở chỗ thơ - GV nêu đề văn (đèn chiếu, bảng phụ) tranh phong cảnh tuyệt đẹp vùng - HS quan sát, đọc kỹ đề quê đất nước Lại có ý kiến khác cho - GV yêu cầu HS tự nêu đề văn (sưu tầm Qua đèo Ngang, Bà huyện Thanh ở nhà, chuẩn bị trước…) Quan mượn cảnh để gửi gắm niềm tâm - HS trình bày đoạn viết sẵn ở nhà, chuẩn sự, ký thác mảnh tình riêng Ý kiến bị trước: nhóm, cá nhân… em nào? Hãy phân tích thơ để trả lời câu hỏi Viết đoạn mở trực tiếp gián cách quy nạp - GV hướng dẫn HS phân tích, tìm hiều - Đề có phận: xuất xứ, đề xuất, PL.257 đề + Cấu tạo đề bài? + Đề yêu cầu vấn đề gì? giới hạn - Đề yêu cầu người viết lựa chọn, khẳng định giá trị thơ + Đề yêu cầu viết kiểu nghị luận nào? - Phân tích, chứng minh vấn đề + Đề giới hạn phạm vi, mức độ nghị - Làm rõ giá trị thơ mà đã chọn luận nào? - Đoạn mở trực tiếp, gián cách + Em phải tạo đoạn mở theo dạng quy nạp cách nào? Sơ đồ về đề bài: ĐỀ LUẬN * HS trình bày ý kiến, GV cho lớp thảo luận, rút kết luận về những yêu cầu Dẫn dắt Đề xuất Giới hạn a b c - GV hướng dẫn HS vào đề lập sơ đồ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS dựa vào sơ - HS tạo đoạn mở trực tiếp đồ yêu cầu đề để viết đoạn - HS tạo đoạn mở gián cách mở GV theo dõi, định hướng Hoạt động 3: HS trình bày đoạn mở quy nạp (câu chủ đề ở cuối đoạn) - Đoạn mở sửa chữa, hồn chỉnh (cá nhân, nhóm) GV hướng dẫn HS thảo luận, sửa chữa đoạn mở HS tạo đoạn mở hoàn chỉnh Hoạt động 4: Luyện tập - GV phát phiếu tập (yêu cầu HS viết đoạn mở theo yêu cầu đề văn) - HS đọc đề, viết đoạn mở - HS trình bày đoạn mở (cá nhân, nhóm) - GV hướng dẫn HS nhận xét, sửa chữa, tạo đoạn mở yêu cầu đề PHIẾU BÀI TẬP Em hãy đọc kỹ đề văn sau: Hãy bìn h lu ận c âu tục n gữ : “Tốt gỗ tốt nước sơn” - Viết đoạn mở trực tiếp - Viết đoạn mở gián cách loại suy PL.258 GV tổ chức trò chơi: - Đoạn mở trực tiếp gián tiếp + Mơ hình đoạn trực tiếp, gián tiếp…HS HS nhận diện, đặc điểm đoạn - Đoạn mở gián tiếp sang trực tiếp, + HS nêu mơ hình đã chuẩn bị trước - Các đoạn mở trực tiếp, gián tiếp + HS lập mơ hình đoạn, viết theo chuyển đổi + Nhóm trình bày đoạn, nhóm khác tạo mơ hình theo đoạn + Thi viết nhanh bổ sung phận còn khuyết đoạn + Thi viết đoạn hoàn chỉnh… + HS tự nhận xét (cá nhân, nhóm) - GV nhận xét * Tổ chức trò chơi chuyển đổi đoạn; trực tiếp sang gián tiếp ngược lại (GV đọc đề bài, HS làm bài) - GV nhận xét tình hình học tập, viết đoạn mở HS; Dặn dò em về nhà tiếp tục rèn luyện PL.259 GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM LỚP Bài 25, tiết 133: Trả Tập làm văn số ( Giáo viên vận dụng để rèn HS chữa lỗi đoạn kết bài) A MỤC TIÊU: - Học sinh nắm biết nhận diện, xác định loại lỗi đoạn kết nghị luận để sửa chữa, tạo lập lại đoạn kết đúng, sáng tạo theo yêu cầu đề - Học sinh nắm chắc kỹ thuật viết, vận dụng thành thạo quy trình, thao tác để sửa chữa lỗi tạo lập đoạn kết điểm nhãn Viết đoạn tự tin, sáng tạo - Các em có ý thức rèn luyện để viết đoạn kết nghị luận theo yêu cầu, không mắc lỗi, hướng đến sáng tạo B CHUẨN BỊ: Giáo viên: Các đề văn, đoạn kết mắc lỗi, đoạn kết đã sửa chữa, phiếu tập, bảng phụ, đèn chiếu Học sinh: Chuẩn bị tập ở nhà, dụng cụ học tập C HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC: GV kiểm tra tình hình chuẩn bị ở nhà học sinh Hoạt động thầy- trò Nội dung Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề văn, xác định lỗi đoạn kết - GV nêu đề văn (đèn chiếu, bảng phụ) - HS quan sát, đọc kỹ đề Đề văn: Hãy phân tích hình ảnh q hương tình yêu quê hương tha thiết nhà thơ - HS đọc đoạn kết (theo cách điểm qua thơ Quê hương Tế Hanh nhãn) - Đoạn kết học sinh: “Quê hương Tế Hanh tiếng ca - HS nêu đề đã chuẩn bị ở nhà nhiệt tình về làng chài bé xíu miền - Trình bày đoạn mắc lỗi đã chuẩn Trung Làng chài thân thương tuôn bị, sưu tầm ở nhà suốt lòng nhà thơ Yêu quý quê ( Yêu cầu HS đọc rõ ràng, cụ thể đoạn hương vậy” PL.260 kết mắc lỗi) - Đoạn kết mắc lỗi: - Hướng dẫn HS phát lỗi + Lệch, không chốt vấn đề: Thiếu đoạn kết hình ảnh quê hương làng chài (Mặc dù - GV hướng dẫn HS vào đề viết theo lối điểm nhãn phải làm bật lập sơ đồ (hoặc sơ đồ tư ) lên ý hình ảnh tình yêu quê hương nhà thơ) + Dùng từ: nhiệt tình, bé xíu, tn suốt + Câu: Yêu quý quê hương Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm + Liên kết: Các câu rời rạc, thiếu logic hiểu đoạn kết mắc lỗi, phân tích, - Đoạn kết đã sửa chữa em chữa lỗi - GV nêu đoạn kết mắc lỗi (đèn chiếu, - Phiếu tập - Các đoạn kết tiêu biểu HS bảng phụ) - GV hướng dẫn HS phát biểu, phân tích lỗi PHIẾU BÀI TẬP Em hãy đọc kỹ đề văn sau: + Đoạn kết theo cách điểm nhãn, H ãy bìn h lu ận câu tụ c n gữ : “Tốt gỗ tốt nước sơn” người viết có bảo đảm yêu cầu đề * Đoạn kết điểm nhãn mắc lỗi “ ” không? Vì sao? - Xác định lỗi có đoạn kết + Người viết mắc những lỗi nào? (HS gạch chân từ ngữ những lỗi - Chữa lỗi để đoạn kết yêu cầu - Viết lại đoạn kết theo cách điểm nhãn có đoạn kết Cả lớp thảo luận, - Chú ý loại lỗi, cách chữa nêu nhận xét) - Đọc, chuẩn bị + GV chốt những lỗi có đoạn kết - Đoạn kết mắc lỗi … Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS chữa + Đoạn lỗi đoạn kết HS tạo lập lại đoạn kết + Đoạn đúng, sáng tạo + Đoạn - HS sửa chữa, đọc đoạn kết (sau chữa lỗi) GV hướng dẫn PL.261 lớp nhận xét, kết luận Hoạt động 4: Luyện tập - Phiếu tập - GV nêu đề đoạn kết mắc Phiếu tập lỗi, phát phiểu tập cho HS để em làm theo cá nhân nhóm - Trò chơi nhận diện lỗi (GV chiếu đoạn - Chiếu đoạn kết đã chữa lỗi hoàn mắc lỗi, HS phát lỗi, đọc rõ lỗi chỉnh có đoạn kết bài) Đoạn kết đã chữa lỗi - HS làm theo cá nhân, nhóm hồn chỉnh - HS trình bày đoạn kết đã sửa chữa GV hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá, kết luận - Sơ đồ đoạn kết ( sau chữa - GV tổ chức trò chơi: lỗi) + Xác định lỗi đoạn cho sẵn; + HS lập sơ đồ đoạn đúng, viết theo sơ Sản phẩm: đoạn kết học sinh chưa chữa lỗi đờ + Nhóm trình bày đoạn, nhóm khác tạo sơ đờ theo đoạn Sản phẩm: đoạn kết học sinh sau chữa lỗi + Thi viết nhanh, sửa lỗi đoạn + Thi viết đoạn hoàn chỉnh… - GV củng cố kỹ thuật nhận diện, cách chữa lỗi * Tổng kết: GV chốt những nội dung quan trọng sơ đồ tư * Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài, rèn viết đoạn kết bài… - Sản phẩm HS tạo trình làm bài, trò chơi PL.262 PHÒNG GIÁO DỤC………… CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS…………… Độc lập - Tự - Hạnh phúc …………………… … ………… ngày tháng năm 20… PHIẾU ĐÁNH GIÁ GIỜ DẠY……………… ( Dạy học bình thường dạy học thực nghiệm) Họ tên giáo viên dạy: Lớp dạy: Ngày dạy: Tên dạy: Môn học : Họ tên GV tham gia dự giờ, đánh giá……………………………………………… I TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ T T Các Các yêu cầu mặt đa Nội dung Nhận xét Điểm Tối Đánh Kiến thức đầy đủ, xác, cập nhật, đáp ứng mục tiêu dạy Cấu trúc dạy khoa học, hệ thống, bật trọng tâm, sử dụng (6đ) tập hợp lý, phát huy hiệu Phương Sử dụng phương pháp dạy học pháp phù hợp với đặc trưng môn, dạy học nội dung kiểu dạy, đối tượng (4đ) HS, trọng rèn luyện kĩ cho HS Tổ chức hoạt động khai thác tập rèn luyện, quy trình, thao tác hợp lý; Sử dụng phương tiện CNTThỗ trợ: thiết kế Slide,Videođảm bảo tính thống, thẩm mĩ, trọng tâm hệ 3 giá PL.263 Sử dụng biện pháp dạy học phát huy tính tích tích cực, sáng tạ HS Ngôn ngữ rõ ràng, mạch lạc, có sức lơi rèn thêm giờ lên lớp, ở nhà Kĩ mềm đảm bảo: Quản lý thời gian; tác phong chuẩn mực; Phương tiện HS Chú ý hướng dẫn HS tự học, tự (3đ) sử dụng thành thạo công nghệ thông tin dạy học (sử dụng, làm chủ phương tiện kĩ Tổ chức (2đ) thuật đồ dùng hỗ trợ khác) Thực linh hoạt khâu lên lớp, phân phối thời gian hợp lí ở hoạt động, phần Xử lí tốt tình sư phạm.Chú ý đến khai thác tập, thực hành rèn luyện Tác phong sư phạm chuẩn mực HS Đa số (≥80%) HS hiểu bài, nắm Kết (2đ) tạo khơng khí học tập tốt ở vững trọng tâm, biết vận dụng kiến thức, kỹ đã học Đánh giá phản hồi HS sau học tập, rèn luyện (3đ) Tổng cộng II XẾP LOẠI GIỜ DẠY: Hướng dẫn đánh giá: Đơn vị đánh giá : 0,25 điểm Tiêu chuẩn xếp loại dạy: 20 /20 PL.264 Giỏi Khá Các yêu cầu: Các yêu cầu: 1≥2.5đ; Trung bình Các yêu cầu: Yếu, Kém dạy mắc Giờ 1≥2.75đ; 4≥1.75đ; 4≥1.75đ; 7≥2.5đ; 1≥2.0đ; 4≥1.5đ; yêu cầu sau: 7≥2.75đ; 10≥1.5đ 7≥2.0đ; 10≥1.5đ 1

Ngày đăng: 06/04/2021, 20:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w