+ Sáng tạo: vận dụng kiến thức vào những tình huống mới... 104]: “ Giáo án là kế hoạch và dàn ý bài giảng của GV được soạn trước ra giấy để tiến hành dạy học trong một hoặc hai tiết lên[r]
(1)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG THẢO
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
(2)BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN HOÀNG HƯƠNG THẢO
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC
Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn hóa học Mã số: 601410
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRỊNH VĂN BIỀU
(3)LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin gởi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Phịng Sau đại học, q thầy giảng viên tận tình giảng dạy, khắc sâu kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để học viên được học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn, động viên khuyến khích tác giả vượt qua khó khăn trong q trình học tập để hồn thành tốt luận văn
Xin cảm ơn thầy cô giáo trường THPT Trần Quang Khải, THPT Trần Văn Quan, THPT Trần Phú nhiệt tình cộng tác, giúp đỡ tác giả trình thực nghiệm sư phạm
Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn bè chỗ dựa tinh thần vững chắc cho tác giả suốt thời gian thực luận văn
(4)MỤC LỤC
1T
LỜI CẢM ƠN1T 1T
MỤC LỤC1T 1T
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT1T 1T
MỞ ĐẦU1T 1T
1 Lí chọn đề tài1T 1T
2 Khách thể đối tượng nghiên cứu1T 1T
3 Mục đích nghiên cứu1T 1T
4 Nhiệm vụ nghiên cứu1T 1T
5 Phạm vi nghiên cứu1T 1T
6 Giả thuyết khoa học1T 1T
7 Điểm đề tài1T 1T
8 Phương pháp nghiên cứu1T 1T
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI1T 10 1T
1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1T 10 1T
1.1.1 Quá trình hình thành dạy học hợp tác [5], [26], [51]1T 10 1T
1.1.2 Một số luận văn – luận án dạy học hợp tác1T 12 1T
1.1.3 Một số tài liệu báo1T 13 1T
1.2 BÀI GIẢNG VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP1T 16 1T
1.2.1 Khái niệm giảng [24]1T 16 1T
1.2.2 Cấu trúc giảng [3]1T 17 1T
1.2.3 Khái niệm giáo án1T 18 1T
1.3 TƯ TƯỞNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC1T 18 1T
1.3.1 Cơ sở tâm lí – xã hội học dạy học hợp tác [48]1T 18 1T
1.3.2 Khái niệm dạy học hợp tác1T 19 1T
1.3.3 Năm đặc trưng dạy học hợp tác [26], [36], [45], [48]1T 22 1T
1.3.4 Tầm quan trọng kĩ hợp tác đời sống đại1T 23 1T
1.3.5 Ưu điểm – nhược điểm dạy học hợp tác [12], [39], [48], [55]1T 24 1T
1.3.6 Phân loại nhóm [25], [26], [36], [39], [60]1T 26 1T
1.3.7 Tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm [29], [36], [39],[45], [48]1T 28 1T
1.3.8 Các kĩ hợp tác [48]1T 29 1T
1.4 THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC HỢP TÁC Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHÍA NAM1T 30
1T
(5)1T
1.4.2 Đối tượng điều tra1T 31 1T
1.4.3 Kết điều tra1T 31 1T
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 PHẦN HỮU CƠ THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC1T 36
1T
2.1 TỔNG QUAN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT1T 36 1T
2.1.1 Hệ thống kiến thức hóa học hữu lớp 11 THPT1T 36 1T
2.1.2 Những lưu ý dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT1T 37 1T
2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC1T 38 1T
2.2.1 Đảm bảo tính xác - khoa học1T 38 1T
2.2.2 Đảm bảo tính sư phạm1T 38 1T
2.2.3 Đảm bảo đặc trưng mơn hóa học1T 39 1T
2.2.4 Đảm bảo mục tiêu học1T 39 1T
2.2.5 Số hoạt động hợp tác tiết, cần vừa phải1T 39 1T
2.2.6 Lựa chọn nội dung phù hợp để thiết kế hoạt động hợp tác1T 40 1T
2.2.7 Nhiệm vụ hợp tác thực thời gian cho phép1T 41 1T
2.2.8 Qui mơ nhóm phải phù hợp với nhiệm vụ hợp tác thời gian hoạt động1T 42 1T
2.2.9 Phải tạo điều kiện cho tất HS hoạt động cách tích cực, chủ động, sáng tạo1T 42 1T
2.3 QUI TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC1T 43 1T
2.3.1 Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học giảng1T 43 1T
2.3.2 Bước 2: Chia nội dung học thành phần ứng với hoạt động1T 44 1T
2.3.3 Bước 3: Chọn hoạt động tiến hành hình thức hợp tác1T 44 1T
2.3.4 Bước 4: Dự tính thời gian cho hoạt động1T 45 1T
2.3.5 Bước 5: Lựa chọn số lượng thành viên nhóm tương ứng với nhiệm vụ học tập1T 45 1T
2.3.6 Bước 6: Chọn lựa hình thức tổ chức hoạt động hợp tác1T 46 1T
2.3.7 Bước 7: Thiết kế hoạt động ứng với nội dung học1T 47 1T
2.3.8 Bước 8: Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm1T 48 1T
2.3.9 Bước 9: Chuẩn bị đồ dùng dạy học1T 48 1T
2.3.10 Bước 10: Dự đốn tình phát sinh biện pháp xử lí1T 49 1T
2.3.11 Bước 11: Xin ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa để hoàn thiện1T 49 1T
2.4 GIÁO ÁN MỘT SỐ BÀI PHẦN HỮU CƠ HÓA HỌC LỚP 11 THEO TƯ
TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC1T 50 1T
2.4.1 Giáo án 20 – MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (tiết 29)1T 50 1T
2.4.2 Giáo án 22 – CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 32, 33)1T
(6)1T
2.4.3 Giáo án 24 – LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO (tiết 35)1T 64 1T
2.4.4 Giáo án 25 – ANKAN (tiết 39, 40)1T 69 1T
2.4.5 Giáo án 29 – ANKEN (tiết 44, 45)1T 78 1T
2.4.6 Tự chọn – BÀI TẬP CHỦ ĐỀ ANKIN1T 88 1T
2.4.7 Giáo án 37 – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN (tiết 55)1T 92 1T
2.5 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC THEO GIÁO ÁN ĐÃ THIẾT KẾ1T 98 1T
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM1T 102 1T
3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM1T 102 1T
3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM1T 102 1T
3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM1T 103 1T
3.3.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm1T 103 1T
3.3.2 Bước 2: Gặp gỡ GV thực nghiệm để trao đổi1T 103 1T
3.3.3 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm1T 103 1T
3.3.4 Bước 4: Tiến hành kiểm tra1T 104 1T
3.3.5 Bước 5: Xử lí kết thực nghiệm1T 104 1T
3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM1T 106 1T
3.4.1 Kết kiểm tra định lượng1T 106 1T
3.4.2 Kết kiểm tra định tính1T 112 1T
3.5 BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC NGHIỆM1T 117 1T
3.5.1 Kinh nghiệm chia nhóm1T 117 1T
3.5.2 Chuẩn bị tâm lí HS cho việc thành lập nhóm hợp tác1T 118 1T
3.5.3 Tạo phụ thuộc tích cực thành viên1T 118 1T
3.5.4 Chọn nội dung để hoạt động nhóm1T 119 1T
3.5.5 Theo dõi hoạt động nhóm để điều chỉnh kịp thời1T 120 1T
3.5.6 Đảm bảo thời gian dự kiến1T 120 1T
3.5.7 Rèn cho HS số kĩ hoạt động hợp tác1T 120 1T
KẾT LUẬN 1T 125 1T
TÀI LIỆU THAM KHẢO1T 128 1T
(7)DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CTCT : công thức cấu tạo
CTĐGN : công thức đơn giản CTPT : công thức phân tử
dd : dung dịch
ĐC : đối chứng
ĐHSP : Đại học Sư phạm đktc : điều kiện tiêu chuẩn
HS : học sinh
GV : giáo viên
NXB : Nhà xuất SGK : sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông
TN : thực nghiệm
tRnc R:R Rnhiệt độ nóng chảy
tRs R: nhiệt độ sôi
(8)MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài
Chúng ta sống thời đại hội nhập tồn cầu hóa Ngồi tri thức cao, người cần phải có khả làm việc hợp tác với nhằm giải vấn đề thực tiễn đặt Để đào tạo nguồn nhân lực có đủ trình độ lực đáp ứng yêu cầu trên, giáo dục phải có đổi mạnh mẽ từ nội dung đến quan điểm dạy học, tìm phương pháp dạy học, hình thức tổ chức… cho phù hợp Một quan điểm nhiều nhà giáo dục quan tâm dạy học hợp tác Thơng qua dạy học hợp tác, người học phát huy tính tự giác, tích cực, sáng tạo thân đồng thời rèn luyện kĩ hòa nhập, làm việc môi trường tập thể
Chính vậy, việc vận dụng tư tưởng hợp tác vào dạy học hóa học trường trung học phổ thông điều cần thiết Tuy nhiên, vận dụng tư tưởng hợp tác nào, tổ chức dạy học để đạt hiệu cao gây nhiều lúng túng cho giáo viên
Với mong muốn tìm hiểu sâu dạy học hợp tác, tìm cách thiết kế tổ chức giảng hóa học theo quan điểm cách có hiệu thiết thực, tơi định chọn đề tài: “THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC”
2 Khách thể đối tượng nghiên cứu
2.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng
2.2 Đối tượng nghiên cứu: Việc vận dụng tư tưởng hợp tác vào dạy học hóa học lớp 11 trung học phổ thơng
3 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu việc thiết kế giảng hóa học lớp 11 theo tư tưởng hợp tác nhằm nâng cao hiệu dạy học
4 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu sở lí luận dạy học hợp tác việc vận dụng tư tưởng dạy
(9)- Tìm hiểu thực trạng việc dạy học hợp tác số tỉnh, thành phía Nam
- Đề xuất hình thức tổ chức giảng phần hữu lớp 11 theo tư tưởng dạy học
hợp tác
- Thiết kế số giáo án phần hóa học hữu lớp 11
- Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng tính khả thi hiệu đề tài 5 Phạm vi nghiên cứu
2.3.Nội dung nghiên cứu: Phần hóa học hữu lớp 11 trường trung học phổ thông. 2.4.Địa bàn nghiên cứu: Một số trường trung học phổ thông Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
6 Giả thuyết khoa học
Nếu giáo viên nắm nguyên tắc, biết cách thiết kế giảng tổ chức hoạt động học tập theo tư tưởng dạy học hợp tác lên lớp đạt chất lượng cao
7 Điểm đề tài
- Hồn thiện lí luận dạy học hợp tác
- Xây dựng nguyên tắc, qui trình thiết kế giảng theo tư tưởng dạy học hợp tác - Vận dụng vào thiết kế giáo án dạy học hóa học lớp 11 THPT
- Rút học kinh nghiệm dạy học hợp tác phù hợp với điều kiện thực tế
tại địa phương
8 Phương pháp nghiên cứu
8.1 Các phương pháp nghiên cứu lí luận: đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài, phân tích tổng hợp, khái quát hóa
8.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: phương pháp điều tra thu thập thông tin, phương pháp thực nghiệm sư phạm
(10)CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1 Quá trình hình thành dạy học hợp tác [5], [26], [51]
Dạy học hợp tác có cơ sở xã hội học Auguste Comte (1798 – 1857), nhà tư tưởng Pháp, người có cơng tạo ngành xã hội học, nói tới vai trị nhân tố xã hội giáo dục Nhưng nhà xã hội chưa quan tâm đến vấn đề nhà trường; mặt khác nhiều năm nhà trường tồn hệ thống khép kín
Mãi đến đầu năm 1900, John Dewey, nhà giáo dục theo xu hướng thực dụng Mỹ, coi người khởi xướng xu dạy học hợp tác Nếu trước người ta quan niệm giáo dục trình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm, trình khai sáng nhằm giúp người tự sử dụng lí trí; John Dewey lại có quan niệm độc đáo: giáo dục thân sống (Education is life itself) Ơng ln nhấn mạnh vai trị giáo dục phương tiện dạy cho người cách sống hợp tác chế độ xã hội dân chủ
Từ năm 1930 đến năm 1940, nhà tâm lí học xã hội Kurt Lewin tạo nên dấu ấn lịch sử phát triển tư tưởng giáo dục hợp tác Ông nhấn mạnh đến tầm quan trọng cách thức cư xử nhóm nghiên cứu hành vi nhà lãnh đạo thành viên nhóm dân chủ Sau đó, Mornton Deutsch, HS Lewin, phát triển lí luận hợp tác cạnh tranh sở “những lí luận tảng” Lewin
Elliot Aronson (Mỹ) với mơ hình lớp học Jigsaw (1978) có đóng góp lớn việc hồn thiện hình thức dạy học hợp tác Nhiều cơng trình nghiên cứu ơng cho thấy rằng, thành tích cá nhân tập thể ln cao người hợp tác với thay ganh đua Bởi kết cạnh tranh khiến cho người thành công thất bại người khác đương nhiên điều làm giảm hiệu làm việc; mặt khác môi trường cạnh tranh trọng vào việc thúc đẩy người ta làm việc xuất sắc người khác, làm việc tốt
(11)việc giúp đỡ lẫn để đạt mục đích
Với nhiều cơng trình nghiên cứu từ năm 1981 đến 1989 giáo dục hợp tác, D W.Johnson, Roger T.Johnson Johnson cộng nhận thấy giáo dục hợp tác có nhiều khả tạo nên thành cơng hình thái tác động khác, kể từ cấp tiểu học đến phổ thơng trung học Các nghiên cứu nhóm ảnh hưởng giáo dục hợp tác tới tư phê phán, lòng tự trọng; mối quan hệ chủng tộc dân tộc, hành vi xã hội nhiều tiêu chuẩn khác,… giáo dục hợp tác tỏ ưu việt đa số hình thức giáo dục truyền thống
J Cooper, tác giả khác (1990) cho rằng: học tập hợp tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, thực nhóm nhỏ, nhằm đạt nhiệm vụ chung
Năm 1992, với việc nghiên cứu 200 trường đại học, cao đẳng, Astin rút kết luận: tương tác người học với người học với GV sở rõ ràng giúp dự đốn thay đổi tích cực quan điểm nhận thức sinh viên đại học, cao đẳng Trên sở nghiên cứu này, Astin nhấn mạnh đến yêu cầu phải sử dụng nhiều giáo dục hợp tác trường đại học, cao đẳng Đến năm 1996, lần phương pháp dạy học hợp tác đưa vào chương trình học thức hàng năm số trường đại học Mỹ
Theo D W.Johnson, Roger T.Johnson & Holubec (1998): học tập hợp tác toàn hoạt động học tập mà HS thực nhóm, ngồi phạm vi lớp học Có đặc điểm quan trọng mà học hợp tác phải đảm bảo được: Sự phụ thuộc lẫn cách tích cực; Ý thức trách nhiệm cá nhân; Sự tác động tương hỗ; Các lực xã hội; Đánh giá nhóm Những năm gần đây, David W.Johnson Roger T.Johnson thuộc trường Đại học Minnesota, Shlomo Sharan thuộc trường Đại học Tel Aviv, Robert Slavin thuộc viện Johns Hopkins với nhiều nhà nghiên cứu khác phát triển giáo dục hợp tác thành phương pháp dạy học đại nhằm phát huy tính tích cực người học
(12)1.1.2 Một số luận văn – luận án dạy học hợp tác
• Luận án tiến sĩ giáo dục học, chuyên ngành lí luận lịch sử giáo dục “Phát
triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở” Nguyễn Thành
Kỉnh, trường ĐHSP Thái Nguyên (2010) Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã:
- Hệ thống lí luận kĩ dạy học hợp tác: đưa sở khoa học dạy học hợp
tác khái niệm liên quan như: khái niệm dạy học hợp tác, khái niệm kĩ năng, khái niệm bồi dưỡng…
- Khảo sát thực trạng việc sử dụng phương pháp dạy học, đổi phương pháp
dạy học, nhận thức dạy học hợp tác, học tập hợp tác việc bồi dưỡng kĩ dạy học hợp tác GV trung học sở Tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước Qua kết khảo sát, tác giả kết luận hầu hết GV chưa bồi dưỡng kĩ dạy học hợp tác cách thức
- Tác giả khẳng định: học tập hợp tác có yêu cầu nguyên tắc sư phạm rõ
ràng; dạy học hợp tác phải có kĩ dạy học đặc thù từ khâu thiết kế giảng dạy, lên lớp đến quản lí học tập đánh giá kết học tập
- Đưa nguyên tắc xây dựng biện pháp phát triển kĩ dạy học hợp tác cho GV
trung học sở
- Đề xuất nhóm biện pháp phát triển kĩ dạy học hợp tác: xây dựng nội dung bồi
dưỡng kĩ (nội dung thiết kế học, kĩ tiến hành dạy học, kĩ hỗ trợ tiến hành dạy học hợp tác); hướng dẫn thực kĩ dạy học hợp tác ứng dụng thực hành rèn luyện trường học (gồm biện pháp)
Nhìn chung, luận án xây dựng hệ thống biện pháp phát triển kĩ dạy học hợp tác GV áp dụng hệ thống kĩ vào dạy học môn học
• Luận văn thạc sĩ giáo dục học, chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học hóa học “Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa học trường trung học phổ thơng - phần hóa 10 chương trình nâng cao”, tác giả Hỉ A Mổi, trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh (2009)
Trong đề tài nghiên cứu, tác giả đã:
- Tìm hiểu lịch sử vấn đề nghiên cứu, đưa sở lí luận tổ chức hoạt động nhóm, tìm hiểu thực trạng tổ chức hoạt động nhóm trường THPT
(13)giá tương ứng: tổ chức hoạt động nhóm chuyên gia, tổ chức hoạt động nhóm chia sẻ kết học tập, tổ chức hoạt động nhóm theo mơ hình trị chơi, tổ chức hoạt động nhóm có sử dụng thí nghiệm, tổ chức hoạt động nhóm lớp học báo cáo sản phẩm lớp
- Thiết kế giáo án chuyên đề giáo dục môi trường
- Tiến hành thực nghiệm giáo án, tiến hành thực nghiệm hai mặt: định tính định
lượng
• Luận văn thạc sĩ giáo dục học, chuyên ngành lí luận phương pháp dạy học sinh học “Vận dụng dạy học hợp tác dạy học sinh học 11”, tác giả Nguyễn Thị Thu Trang, trường ĐHSP Thái Nguyên (2009)
Luận văn gồm 105 trang, đó:
- Phần tổng quan tài liệu, tác giả nêu lên tình hình nghiên cứu dạy học hợp tác
thế giới Việt Nam
- Làm rõ số khái niệm liên quan đến dạy học hợp tác, nêu lên mơ hình tổ chức
dạy học hợp tác
- Xây dựng qui trình dạy học tổ chức học hợp tác: chuẩn bị, thực hiện, tổng kết,
đánh giá
- Soạn 11 giáo án theo mơ hình dạy học hợp tác tiến hành thực nghiệm theo
hai đợt: đợt – thực nghiệm thăm dị, đợt – thực nghiệm thức
Trong luận văn, phần tổng quan tình hình nghiên cứu dạy học hợp tác giới Việt Nam, tác giả nêu lên trình hình thành chưa nêu tình hình chung ý kiến riêng thân Trong số giáo án tác giả soạn chưa thể rõ cách tiến hành hoạt động dạy học theo mơ hình hợp tác đề chương 2, cách đánh giá kết hoạt động hợp tác HS
1.1.3 Một số tài liệu báo
• Bài viết “Phương pháp nhóm chun gia dạy học hợp tác” thạc sĩ Nguyễn Văn Hiền, trường ĐHSP Hà Nội, tạp chí Giáo dục số 56 năm 2003
(14)ví dụ vận dụng dạy học hợp tác theo phương pháp nhóm chun gia
• Bài viết “Về phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ” tác giả Đồn Thị Thanh Phương, tạp chí khoa học số năm 2004, trường ĐHSP Hà Nội
Tác giả làm rõ khái niệm nhóm học tập, cách thực phương pháp dạy học theo nhóm Theo tác giả, nhóm học tập áp dụng vào dạy học mơn địa lí là: nhóm đồng việc, nhóm chun sâu, nhóm bể cá, nhóm rì rầm, nhóm xây kim tự tháp Ngoài tác giả nêu lên số điều kiện để hoạt động nhóm có hiệu
• Bài viết “Về phương pháp dạy học hợp tác” tác giả Nguyễn Thị Phương Hoa, tạp chí Giáo dục số năm 2005, Trường ĐHSP Hà Nội
Trong viết, tác giả có đề cập đến lịch sử đời, số khái niệm, thành tố phương pháp dạy – học hợp tác, số hoạt động thường sử dụng, điều kiện thực hiện, tiêu chuẩn đánh giá khả làm việc theo nhóm
• 3TBài viết “Áp dụng dạy học hợp tác dạy học toán Tiểu học” 3TTS Trần Ngọc Lan – Vũ
Minh Hằng (Khoa Giáo dục Tiểu học ĐHSP Hà Nội), t3Tạp chí Giáo dục số 125 ( 11-2005 )
Các tác giả đề số điều kiện mà HS phải có học hợp tác, yêu cầu dạy học hợp tác, nhấn mạnh đa dạng đối tượng nhóm, phân cơng vai trị nhiệm vụ cho thành viên; đưa số tình áp dụng dạy học hợp tác kết luận phương pháp dạy học thích hợp dạy tốn tiểu học
• Bài viết “Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thông” tác giả Trần Thị Bích Trà thuộc Viện Chiến lược Chương trình giáo dục, tạp chí Giáo dục số 146 (kì – 9/2006)
(15)dưỡng phương pháp giảng dạy cho GV…
• Bài viết “Sử dụng kiểu học hợp tác chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy sự động sinh viên” thạc sĩ Trần Văn Đạt, trường ĐHSP An Giang, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm”, tháng năm 2007
Trong viết, tác giả đề xuất bước chuẩn bị áp dụng loại học hợp tác, áp dụng kiểu học hợp tác Jigsaw I để tổ chức dạy học theo bước nêu Tác giả nêu lên khó khăn thường gặp học hợp tác, đồng thời nhấn mạnh muốn học hợp tác thành cơng người GV phải người hoạch định, quan sát, quản lí, theo dõi trợ giúp; sinh viên phải biết tôn trọng lẫn nhau, giao tiếp cách xác, rõ ràng, chấp nhận ủng hộ ý kiến nhau, giải xung đột…
• Bài viết “Dạy học nhóm – Phương pháp dạy học tích cực” thạc sĩ Nguyễn Trọng Sửu, tạp chí Giáo dục số 171 (9/2007)
Theo tác giả, dạy học nhóm cịn gọi tên khác dạy học hợp tác, dạy học theo nhóm, khơng phải phương pháp dạy học cụ thể mà hình thức xã hội dạy học Tác giả nêu lên mục đích, tác dụng nhược điểm dạy học nhóm; tiến trình dạy học, tiêu chí thành lập nhóm dẫn để sử dụng thành công dạy học nhóm cho GV
• Tài liệu “Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới” tác giả Thái Duy Tuyên, nhà xuất Giáo dục (2007)
Trong tài liệu này, tác giả dành nguyên chương X (tr 409 – 438) để đề cập đến dạy học hợp tác nhóm Tác giả nêu lên vấn đề lí thuyết chung dạy học hợp tác, qui trình tổ chức việc bồi dưỡng kĩ hợp tác nói chung Đây tài liệu giúp người đọc nắm vấn đề lí luận dạy học hợp tác cách vận dụng mơ hình
• “Phương pháp học tập hợp tác theo nhóm nhỏ hóa học Trung học sở”, tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên tác giả Nguyễn Thị Dương Liễu
Bài viết Nguyễn Trường Thành gửi trang web
1TU
http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/886729U1T vào ngày 09-04-2009, lưu
(16)• “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI”, báo khoa học PGS TS Trịnh Văn Biều, tạp chí khoa học - khoa học Giáo dục số 25 (01/2011)
Tác giả khái quát trình hình thành phát triển quan niệm dạy học hợp tác giới, đồng thời làm sáng tỏ quan niệm dạy học hợp tác theo hai nghĩa khác nhau: dạy học hợp tác tư tưởng mang tính định hướng dạy học hợp tác phương pháp dạy học Trong viết tác giả nêu lên đặc trưng, ưu điểm hạn chế dạy học hợp tác kinh nghiệm để dạy học hợp tác thành công Đây tài liệu giúp bổ sung kiến thức mặt lí luận định hướng áp dụng dạy học hợp tác vào giảng dạy
Nhìn chung, dạy học hợp tác đánh giá phương pháp dạy học có nhiều ưu điểm áp dụng vào thực tế giảng dạy Việt Nam Nhiều nhà giáo dục cố gắng đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng phương pháp Tuy nhiên tài liệu, luận văn có nội dung liên quan đến sử dụng dạy học hợp tác chương trình hóa học THPT hiếm, đặc biệt việc vận dụng cách cụ thể tư tưởng hợp tác vào dạy học hóa học hữu lớp 11
1.2 BÀI GIẢNG VÀ CÁC BƯỚC LÊN LỚP 1.2.1 Khái niệm giảng [24]
Trong phương pháp dạy học truyền thống, “bài giảng” theo cách nhìn người thầy trình truyền thụ kiến thức, cịn góc độ HS q trình tiếp nhận kiến thức Theo quan niệm dạy học hợp tác, giảng bao gồm hoạt động tương tác GV – HS, HS – HS nhằm làm cho HS nắm vững nội dung kiến thức, rèn luyện kĩ năng, lực tự nhận thức giáo dục đạo đức cho em Một cách tổng quát giảng xem đoạn hồn chỉnh q trình dạy học thời lượng xác định
(17)Bài giảng phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ năm thành tố trình dạy học mục đích, nội dung, phương pháp, GV HS tác động môi trường dạy học [24, tr 13]
1.2.2 Cấu trúc giảng [3]
Bài giảng phân loại theo nhiều kiểu tùy theo mục đích, nội dung Mỗi kiểu có cấu trúc (các bước lên lớp) khác nhau:
• Bài giảng nghiên cứu tài liệu mới:
- Mục đích: nhằm giúp HS tri giác tài liệu mới, bước đầu hiểu rõ tài liệu này, phát
và nắm ý nghĩa mối liên hệ đối tượng
- Cấu trúc loại giảng gồm có bước: Tổ chức lớp; kiểm tra làm nhà;
chuẩn bị lĩnh hội mới; nghiên cứu mới; củng cố sơ kiến thức; vận dụng kiến thức mới; tổng kết học; thông báo làm nhà
• Bài giảng hồn thiện kiến thức kĩ
- Mục đích: Nhằm giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức học, đưa kiên thức lĩnh
hội vào hệ thống thống nhất, đồng thời rèn luyện kĩ ứng dụng kiến thức vào tình
- Cấu trúc loại giảng gồm 10 bước: Tổ chức lớp; kiểm tra làm nhà;
tái kiến thức điểm tựa; phát uốn nắn sai lệch HS; khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức; xác định giới hạn (khả năng) ứng dụng kiến thức đó; ứng dụng thử; luyện tập theo mẫu, điều kiện quen thuộc; luyện tập ứng dụng kiến thức vào tình mới; kiểm tra tự kiểm tra
• Bài giảng kiểm tra đánh giá kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
- Mục đích: xác định trình độ lĩnh hội kiến thức, trình độ hình thành kĩ năng, kĩ xảo
Củng cố hệ thống hóa kiến thức Sửa chữa, uốn nắn kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
- Cấu trúc: Cho HS giải hệ thống tập có độ khó độ phức tạp tăng dần; rèn
cho HS nắm cách ứng dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cách phức hợp ba trình độ khác nhau; đánh giá HS theo trình độ:
+ Hiểu, ghi nhớ, tái
+ Vận dụng thành thạo
(18)1.2.3 Khái niệm giáo án
Theo Từ điển Giáo dục học [24, tr 104]: “Giáo án kế hoạch dàn ý giảngcủa GV soạn trước giấy để tiến hành dạy học hai tiết lên lớp Trong giáo án thường ghi chủ điểm, mục đích giáo dục giáo dưỡng, nội dung chi tiết xếp theo trình tự lên lớp, phương pháp thủ thuật dạy học GV HS, công cụ kiểm tra đánh giá, ngồi cịn dụng cụ, thiết bị cần thiết phải dùng Giáo án chuẩn bị tốt đảm bảo cho dạy thành cơng, cần cân nhắc, tính tốn kĩ điểm nội dung, thủ thuật dạy học, điều kiện thời gian thiết bị cho phù hợp với đối tượng HS lớp Thực tiễn cho thấy giáo án thực thành công lớp không định thành công lớp khác.”
1.3 TƯ TƯỞNG HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC 1.3.1 Cơ sở tâm lí – xã hội học dạy học hợp tác [48]
Thuyết học tập mang tính xã hội: “Sự làm việc đồng đội” (L.I Bozovik, A.K.Dusaviski, A.K.Marcova, V.A.Kruteski,…)
Tư tưởng thuyết cá nhân làm việc hướng tới mục tiêu chung phụ thuộc lẫn buộc họ hoạt động tích cực để giúp nhóm giúp đạt đến thành cơng
Thuyết Piaget:“Sự giải mâu thuẫn”
Theo ông, để thúc đẩy phát triển trí tuệ cho HS, GV thường đặt đôi HS thành nhóm, em có quan điểm đối lập với câu trả lời cho số tập Từ tạo tình mâu thuẫn cặp Việc giải mâu thuẫn giúp em tìm câu trả lời chung đến kết luận cho học
Thuyết Lev Vygotsky:“Sự hợp tác tập thể”
Vygotsky, nhà tâm lí học người Nga cho rằng: Dạy học có hiệu việc thúc đẩy phát triển tác động nằm vùng phát triển gầncủa HS Đó vùng nằm trình độ đạt trẻ với mức độ mà trẻ đạt nhờ trợ giúp, cộng tác người lớn hay bạn bè Và có mối quan hệ với người xung quanh, hợp tác với bạn bè… tạo nên kết bên thân trẻ
Thuyết khoa học nhận thức mới:“Dạy lẫn nhau”
(19)một đoạn văn, sau GV trình bày cách nêu câu hỏi, cách tóm tắt, cách phân tích làm sáng tỏ vấn đề đưa đốn dựa thơng tin đoạn văn Khi HS đóng vai người dạy, GV rèn thật kĩ cho em cách hướng dẫn, diễn giải Sau HS luân phiên nhau, tự dẫn dắt thảo luận nhóm
1.3.2 Khái niệm dạy học hợp tác
1.3.2.1 Khái niệm hợp tác [17], [56]
Theo từ điển Tiếng Việt phổ thông (2007), nhà xuất Thanh Niên tác giả Nguyễn Văn Dư: “Hợp tác làm công việc với nhau”
Còn theo trang 1TUtra từ dịch văn Công ty cổ phần truyền thông Việt Nam
http://tratu.baamboo.com/dict/vn_vn/U1T thì: “Hợp tác chung sức giúp đỡ lẫn
trong công việc, lĩnh vực đó, nhằm mục đích chung”
Phân tích định nghĩa hợp tác từ điển Tiếng Việt, trang web tra từ Việt – Việt, thực tế sống; ta rút số đặc điểm hợp tác là:
- Có mục đích chung sở có lợi;
- Bình đẳng, tin tưởng lẫn tự nguyện hoạt động; - Phụ thuộc lẫn sở trách nhiệm cá nhân cao; - Cùng chung sức, giúp đỡ hỗ trợ bổ sung cho
1.3.2.2 Khái niệm dạy học hợp tác [5], [26], [37]
Theo Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang: “Quá trình dạy học hệ thống toàn vẹn, gồm ba thành tố bản: khái niệm khoa học, học dạy.” [24, tr.14] Nghĩa trình dạy học bao gồm nội dung học, hoạt động học hoạt động dạy Các thành tố ln ln tương tác với theo qui luật riêng, thâm nhập vào nhau, qui định lẫn để tạo nên thống biện chứng dạy với học; truyền đạt kiến thức tổ chức điều khiển hoạt động dạy; lĩnh hội kiến thức với tự điều khiển học
Quá trình dạy học hoạt động cộng đồng – hợp tác chủ thể:
- GV với cá thể HS;
- GV với HS nhóm; - GV với nhóm HS;
(20)- Cá thể HS – HS (nhóm đơi);
- HS nhóm với HS nhóm khác;…
Sự tương tác theo kiểu cộng đồng – hợp tác dạy học yếu tố trì phát triển thống tồn vẹn trình dạy học, nghĩa chất lượng dạy học [24, tr.15]
Như vậy, thấy Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đề cập đến vấn đề dạy học hợp tác; xem hợp tác dạy học nhân tố giúp bảo đảm cho chất lượng dạy học
Theo PGS TS Trịnh Văn Biều: “Có hai quan niệm dạy học hợp tác: 1) Dạy học hợp tác tư tưởng mang tính định hướng 2) Dạy học hợp tác phương pháp dạy học.”
Xin trích nguyên văn phần “Khái niệm dạy học hợp tác” viết “Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI” tác giả in tạp chí khoa học, khoa học giáo dục số 25 (01/2011) sau:
1 Quan niệm Dạy học hợp tác tư tưởng mang tính định hướng
Theo mơ hình ba bình diện Bernd Meier phương pháp dạy học (PPDH) gồm ba thành phần là: quan điểm dạy học, PPDH cụ thể kỹ thuật dạy học
a Bình diện vĩ mơ - Quan điểm dạy học: định hướng tổng thể cho hành động phương pháp, có kết hợp nguyên tắc dạy học làm tảng, sở lý thuyết lý luận dạy học, điều kiện dạy học định hướng vai trò người dạy người học trình dạy học Quan điểm dạy học định hướng mang tính chiến lược, cương lĩnh, mơ hình lý thuyết PPDH
b Bình diện trung gian - PPDH cụ thể: hình thức, cách thức hành động người dạy người học nhằm thực mục tiêu dạy học xác định, phù hợp với nội dung điều kiện dạy học cụ thể PPDH cụ thể quy định mơ hình hành động người dạy người học
(21)Vận dụng mô hình ba bình diện Bernd Meier vào thực tế dạy học nay, thấy đưa ví dụ quan điểm dạy học như: Dạy học lấy HS làm trung tâm; Dạy học tích cực; Dạy học hợp tác; Dạy học theo hướng sử dụng đa dạng phương pháp; Dạy học gắn với thực tiễn; Dạy học hoạt động hóa người học …
Theo mơ hình trên, quan điểm dạy học bao hàm nhiều PPDH
Ví dụ: quan điểm dạy học tích cực bao hàm PPDH nghiên cứu, đàm thoại, dạy học tình huống, dạy học nêu vấn đề…; quan điểm dạy học hợp tác bao hàm PPDH như: thảo luận nhóm, seminar, dạy học theo dự án …; quan điểm dạy học gắn với thực tiễn bao hàm PPDH như: sắm vai, dạy học theo dự án, dạy học tình …
Mặt khác, PPDH thuộc nhiều quan điểm dạy học khác Ví dụ: phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp đàm thoại vừa thuộc quan điểm dạy học hợp tác, lại vừa thuộc quan điểm dạy học tích cực; phương pháp dạy học tình huống, dạy học theo dự án vừa thuộc quan điểm dạy học tích cực, lại vừa thuộc quan điểm dạy học gắn với thực tiễn…
Như vậy, coi Dạy học hợp tác phương pháp dạy học mang tính tập thể, có hỗ trợ, giúp đỡ lẫn cá nhân kết người học tiếp thu kiến thức thông qua hoạt động tương tác khác nhau: người học với người học, người học với người dạy, người học môi trường
2 Quan niệm Dạy học hợp tác phương pháp dạy học
Theo quan niệm Dạy học hợp tác phương pháp dạy học, người ta coi Dạy học hợp tác phương pháp dạy học phức hợp ứng với nhóm người học (phương pháp dạy học theo nhóm) số người thường dùng cụm từ “Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm”
J Cooper, tác giả khác (1990) cho rằng: học tập hợp tác chiến lược học tập có cấu trúc, có dẫn cách hệ thống, thực nhóm nhỏ, nhằm đạt nhiệm vụ chung
(22)khí học tập tích cực Lớp học môi trường lý tưởng để rèn luyện kĩ làm việc theo nhóm (điều cần cho sống sau này)
Theo tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu: tùy theo góc độ tiếp cận mà ta có cách gọi khác Nếu xét từ góc độ GV với hoạt động dạy học, người ta hay gọi
“dạy học hợp tác”; cịn xét từ góc độ người học “học tập hợp tác” Thông thường, tài liệu lí luận dạy học phương Tây, xuất phát từ quan điểm dạy học lấy người học với hoạt động học trung tâm nên khái niệm “học tập hợp tác” (cooperative learning) dùng phổ biến Ở Việt Nam, với quan niệm trình dạy học bao gồm hoạt động dạy hoạt động học, nên khái niệm thường nhiều người sử dụng “dạy học hợp tác”
Tóm lại, dạy học hợp tác hiểu theo hai nghĩa:
• Nghĩa rộng là: tư tưởng định hướng hoạt động dạy - học
• Nghĩa hẹp là: phương pháp dạy học tích cực
Trong luận văn này, sử dụng khái niệm dạy học hợp tác theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp
1.3.3 Năm đặc trưng dạy học hợp tác [26], [36], [45], [48]
Dạy học hợp tác diễn cách ly Tất mơ hình dạy học hợp tác dạng tổ chức nhóm tổ chức lớp học Dạy học hợp tác đòi hỏi gắn kết, hợp tác thành viên mục tiêu chung, khác với kiểu học cá nhân (tự học thầy trò)
1 Sự phụ thuộc lẫn mang tính tích cực (cùng thành công hay thất bại)
- Nỗ lực thành viên nhóm cần thiết thiếu
sự thành cơng nhóm Khơng có giúp sức thành viên nhóm khơng thể đạt đến đích
- Mỗi thành viên có đóng góp định nỗ lực chung nhóm Đóng
góp xuất phát từ khả người từ vai trị, trách nhiệm người cơng việc
2 Tương tác trực tiếp
- Thúc đẩy thành công thành viên cách khen ngợi, khuyến khích, ủng
(23)- Giải thích lời nói cách thức giải vấn đề;
- Chia sẻ tri thức cho người khác nhóm; - Kiểm tra hiểu biết;
- Thảo luận nội dung, ý tưởng học; 3 Trách nhiệm cá nhân tập thể (không nhờ vả, không lười nhác)
Mỗi thành viên chịu trách nhiệm cho phần cơng việc Trách nhiệm cá nhân giúp chống lại thành viên hay thích “nhờ vả”, “dựa dẫm” vào nhóm khác để hồn thành cơng việc
4 Phát triển kỹ xã hội
Học tập hợp tác giúp cho HS hình thành kĩ xã hội Những kĩ giúp xây dựng tình đồn kết, gắn bó chặt chẽ thành viên nhóm Các kĩ xã hội cần dạy cho HS là:
- Kĩ giao tiếp; giải mâu thuẫn; - Kĩ hình thành, tổ chức nhóm; - Kĩ giải cơng việc; - Kĩ hồn thiện nhóm
5 Điều chỉnh nhóm
Sự điều chỉnh nhóm đánh giá lại mức độ đạt đến mục tiêu đề mức độ thành cơng việc trì mối quan hệ Các HS nhóm phân tích đóng góp thành viên Bằng cách xem lại hoạt động nhóm, HS GV có hội trao đổi nhu cầu đặc biệt khó khăn nhóm, đồng thời có dịp bày tỏ cảm giác khía cạnh có ích khơng có ích tiến trình học tập để chỉnh sửa khuyết điểm mong muốn, hay để chúc mừng cho kết chung
1.3.4 Tầm quan trọng kĩ hợp tác đời sống đại Tổng hợp ý kiến nhiều tác giả, nhận thấy rằng:
- Là người, không tuyệt hảo, khơng tự thân giải hết tất
(24)cây chụm lại nên núi cao.” Hay Bác Hồ, vị lãnh tụ vĩ đại đất nước Việt Nam, đề cao sức mạnh hợp tác, đoàn kết: “Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết Thành công, thành công, đại thành công.”
- Trong thời đại ngày nay, khoa học kĩ thuật ngày phát triển, chun mơn
hóa ngày cao; cá nhân, cộng đồng trở nên phụ thuộc vào yêu cầu hợp tác công việc cần thiết hết Hợp tác giúp phát huy mặt mạnh người, bổ sung hoàn thiện cho điểm yếu Đồng thời hợp tác giúp tạo sức mạnh tổng thể, điều khơng thể tìm thấy cá nhân riêng lẻ George Bernard Shaw, nhà soạn kịch tiếng người Anh, đoạt giải Nobel Văn học nói: “Bạn có táo, tơi có táo, trao đổi với bạn tơi người có táo Nhưng bạn có ý tưởng, tơi có ý tưởng trao đổi ý tưởng cho nhau, tơi bạn người có hai ý tưởng.”
- Với phân công chuyên mơn hóa ngày cao, người khơng thể hợp tác
một cách rời rạc, thụ động tình bắt buộc trước nữa; mà cần phải có kĩ ý thức tự giác Ngày nay, lực hợp tác công việc tiêu chuẩn mà xã hội đòi hỏi người đại, điều kiện để tuyển chọn nhân viên nhiều cơng ty Vì vậy, vấn đề đặt giáo dục nhà trường phải để đáp ứng nhu cầu
1.3.5 Ưu điểm – nhược điểm dạy học hợp tác [12], [39], [48], [55]
1.3.5.1 Ưu điểm dạy học hợp tác
Ưu điểm dạy học hợp tác thông qua việc giải nhiệm vụ học tập phát triển tính tự lực, sáng tạo lực xã hội, đặc biệt khả hợp tác làm việc, thái độ đoàn kết HS
Dạy học hợp tác mang lại nhiều lợi ích cho người học:
- Phát huy tính tích cực, tự lực tính trách nhiệm HS (thể rõ nét dạy
học nhóm), tất HS phải tham gia cách tích cực, đồng thời thành viên phải tự lực giải phần nhiệm vụ học tập giao, có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ kết làm việc
- Tăng tính chủ động tư duy, sáng tạo, tính kiên trìtheo đuổi mục đích HS
- Tạo môi trường cho HS tự học hỏi lẫn nhau, trao đổi ý kiến bổ sung kiến thức
(25)mới
- Rèn luyện kĩ hợp tác làm việc, HS luyện tập kỹ làm việc
trong tập thể tinh thần đồng đội, cảm thông, chia sẻ, quan tâm lẫn nhau, tính khoan dung, làm giảm tính ích kỉ cá nhân,…
- Rèn luyện kĩ xã hội, kĩ giao tiếp như: biết lắng nghe, nắm bắt thông
tin, biết chấp nhận, biết cách nhận xét hay phê phán ý kiến người khác; biết cách trình bày, bảo vệ ý kiến trước đám đông,…
- Tăng cường tự tin cho HS, thông qua giao tiếp xã hội, việc trao đổi, trình bày ý kiến thường xuyên giúp em mạnh dạn, tự tin, giảm bớt e ngại mắc phải sai lầm, đồng thời khắc phục thô bạo, cộc cằn
- Nếu tổ chức tốt, dạy học hợp tác tạo điều kiện cho HS hoạt động, gây
hứng thú, thúc đẩy mối quan hệ cạnh tranh mang tính tích cực, dẫn đến tăng cường kết học tập
Dạy học hợp tác giúp cơng việc hồn thành tốt hơn:
Nhiều người bắt tay giải vấn đề tốt người Do làm việc tập thể, nên tập hợp nhiều ý tưởng, lời giải, giảm bớt thời gian tìm tịi Đồng thời biết cách phân công, chia sẻ nhiệm vụ, người tay cơng việc giải cách nhanh chóng
1.3.5.2 Nhược điểm dạy học hợp tác
- Dạy học hợp tác theo nhóm địi hỏi thời gian nhiều Thời gian 45 phút tiết
học trở ngại đường đạt thành cơng cho cơng việc nhóm Một q trình học tập với giai đoạn dẫn nhập vào chủ đề, phân cơng nhiệm vụ, làm việc nhóm trình bày kết nhiều nhóm việc khó tổ chức cách trọn vẹn thỏa đáng tiết học
- Cơng việc nhóm khơng phải mang lại kết mong muốn Nếu khơng
có chuẩn bị khâu thiết kế giáo án khâu tổ chức, thường dẫn đến kết ngược lại với dự định
- Khi HS chưa quen với hoạt động hợp tác theo nhóm, kĩ hoạt động chưa
(26)các nhóm phát sinh tình trạng đối địch giận Khi đó, trình bày kết làm việc thân trình làm việc nhóm diễn theo cách không thỏa mãn
- Sự áp dụng cứng nhắc thường xuyên GV gây nhàm chán giảm
hiệu dạy học hợp tác
1.3.6 Phân loại nhóm [25], [26], [36], [39], [60] Có nhiều sở để phân loại nhóm
1.3.6.1 Dựa vào tính cố định người ta phân làm hai loại
- Nhóm cố định (Formal Cooperative Learning): gồm học sinh
làm việc khoảng thời gian từ đến vài tuần lễ để giải tập lớn phức tạp
- Nhóm khơng cố định (Informal Cooperative Learning): gồm học sinh
nhau làm việc từ vài phút đến tiết để giải vấn đề khơng phức tạp
Trong loại hình nhóm khơng cố định, giáo viên sử dụng nhiều cách chia nhóm khác tùy theo nội dung học thời lượng tiết học Đó loại nhóm: học sinh, - học sinh - học sinh, nhóm chuyên gia, kim tự tháp hoạt động trà trộn
1.3.6.2 Dựa vào nội dung cơng việc
- Nhóm đồng việc: giải vấn đề, nhiệm vụ
nhiều cách, nhiều hướng khác
- Nhóm chuyên gia (nhóm khác việc): thành viên nhóm tách
đảm nhận nhiệm vụ riêng biệt Sau giải xong nhiệm vụ mình, thành viên gộp lại, trao đổi thống tất nội dung thành viên giải
1.3.6.3 Dựa vào số lượng thành viên
- Nhóm đơi: gồm hai HS ngồi kế nhau, trao đổi thảo luận với
- Nhóm người: gồm HS hai bàn gần nhau, ngồi quay mặt lại với
- Nhóm lớn: gồm từ thành viên trở lên, thông thường số lượng thành viên từ đến
(27)1.3.6.4 Dựa vào cấu trúc
- Nhóm “rì rầm”: gồm hai HS ngồi cạnh nhau, hai nhóm cuối bị
lẻ linh động tạo nhóm ba HS Kiểu nhóm dễ sử dụng khơng phải di chuyển HS, đỡ tốn thời gian hình thành nhóm, thích hợp cho nhiệm vụ đồng nhất, tương đối đơn giản, thời gian hoạt động nhóm ngắn, khoảng – phút Tất nhóm trao đổi để trả lời câu hỏi, giải vấn đề, …
- Nhóm “kim tự tháp”: sau thảo luận theo cặp, hai cặp ngồi gần quay lại đối diện với nhau, tạo nhóm thành viên Kiểu nhóm sử dụng để giải nhiệm vụ khác nhóm, giúp em biết cách phân chia cơng việc
Hình 2.1 Sơ đồ chỗ ngồi nhóm hợp tác
Trong nhóm 1: Cặp A1 – A2 thực nhiệm vụ thứ nhất, cặp : A3 – A4 thực nhiệm vụ thứ hai Sau hai cặp quay mặt nhau, trao đổi hai nhiệm vụ Các nhóm cịn lại tiến hành tương tự
- Nhóm người: bốn thành viên thảo luận chủ đề, giải
nhiệm vụ Sử dụng kiểu nhóm kết hợp với:
+ Kĩ thuật chia sẻ suy nghĩ (think – pair – share): sau nhận nhiệm vụ, thành viên suy nghĩ nhanh câu trả lời (khoảng phút), trao đổi với thành viên ngồi cạnh, cặp tiếp tục trao đổi nhóm
+ Kĩ thuật bàn tròn: thành viên suy nghĩ khoảng phút, ghi câu trả lời vào nháp mình, sau tất đưa đáp án lúc thống
- Biến thể cấu trúc Jisaw I: tổ chức nhóm tương tự nhóm kim tự tháp,
cho phép cặp có nhiệm vụ di chuyển chỗ, trao đổi tìm cách giải với khoảng thời gian cặp thực nhiệm vụ riêng Ví dụ theo hình 2.1 cặp A1 – A2 di chuyển đến chỗ cặp B1 – B2, C1 – C2…
A1 A2 A3 A4
B1 B2 B3 B4
C1 C2 C3 C4
D1 D2 D3 D4
(28)1.3.7 Tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm [29], [36], [39],[45], [48]
1.3.7.1 GV làm việc chung với lớp
- GV nêu giải thích rõ ràng mục tiêu nhận thức cần đạt buổi học - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
- Nêu mục tiêu hoạt động hợp tác hướng dẫn cách thực để đạt mục
tiêu GV nên mơ tả cụ thể cơng việc để thành viên nhóm hiểu làm theo
- Cung cấp số thông tin gợi ý liên quan đến chủ đề thảo luận - Qui định thời gian hợp tác
1.3.7.2 HS làm việc theo nhóm
- HS tạo nhóm theo yêu cầu GV HS xếp lại bàn ghế cho phù hợp
với cơng việc nhóm, thành viên nhóm đối diện để thảo luận Cần làm nhanh để không tốn thời gian giữ trật tự
- Lập kế hoạch làm việc: chuẩn bị tài liệu học tập, đọc sơ qua tài liệu, làm rõ xem tất
cả người có hiểu yêu cầu nhiệm vụ hay không?
- Phân cơng cơng việc nhóm
- Thoả thuận qui tắc làm việc chung: thành viên có phần nhiệm vụ
mình, người ghi lại kết làm việc, người lắng nghe người khác, không ngắt lời người khác
- Tiến hành giải nhiệm vụ: đọc kĩ tài liệu, cá nhân thực công việc phân
công, thảo luận nhóm việc giải nhiệm vụ, xếp kết công việc
- Chuẩn bị báo cáo kết trước lớp: xác định nội dung, cách trình bày kết quả; phân
cơng nhiệm vụ trình bày nhóm, làm hình ảnh minh họa, qui định tiến trình trình bày nhóm
1.3.7.3 Trình bày kết hoạt động hợp tác theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày kết hoạt động nhóm, kèm theo hình ảnh minh họa
Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến
(29)1.3.8 Các kĩ hợp tác [48]
Trên sở nghiên cứu trình hình thành phát triển hoạt động nhóm, Richard A Villa (1896) đưa 26 kĩ chia thành nhóm:
• Các kĩ hình thành nhóm: - Biết di chuyển vào nhóm;
- Ngồi nhóm; - Nói đủ nghe;
- Khuyến khích thành viên tham gia; - Nhìn vào người nói khơng làm việc riêng
• Các kĩ thực chức nhóm: - Định hướng nhiệm vụ nhóm;
- Diễn tả nhiệm vụ;
- Yêu cầu giải thích cần thiết; - Sẵn sàng giải thích hay làm rõ thêm; - Làm sáng tỏ ý kiến người khác; - Làm cho nhóm hào hứng, nhiệt tình
• Các kĩ hình thành cấu trúc cơng việc: - Mơ tả cảm giác phù hợp;
- Tóm tắt lời;
- Phân cơng nhiệm vụ nhóm; - Tìm kiếm độ xác;
- Tìm cách thể trau chuốt hơn; - Tìm kiếm thêm chi tiết; - Tìm kiếm mốc ghi nhớ
• Các kĩ hồn thiện nhóm: - Trình bày vấn đề logic;
- Lập kế hoạch hoạt động;
- Phê bình, bình luận ý kiến khơng bình luận cá nhân; - Xử lí bất đồng nhóm hợp lí, tế nhị;
- Tổng hợp ý kiến;
- Lồng ghép ý kiến vào điểm cụ thể;
(30)- Lí giải theo cách khác nhau;
- Tìm hiểu thực chất vấn đề cách kiểm tra công việc nhóm
Tiến sĩ Ngơ Thị Thu Dung (2002) đưa 18 kĩ hợp tác phân thành nhóm:
• Các kĩ nhận thức học tập: - Biết tìm nguồn tài liệu;
- Biết thu thập, xếp thông tin học tập liên quan đến giải nhiệm vụ giao;
- Biết phân tích, tổng hợp thơng tin để giải nhiệm vụ; - Biết hệ thống hóa, khái qt hóa;
- Biết ghi chép thơng tin; - Biết trình bày tài liệu
• Các kĩ tổ chức:
- Biết tự liên kết hình thành nhóm; - Biết tổ chức nhóm;
- Biết lập kế hoạch cơng việc nhóm; - Nhóm trưởng biết điều hành nhóm;
- Biết phân cơng nhiệm vụ cho thành viên; - Biết giải nhiệm vụ nhóm;
- Biết kiểm tra, kiểm sốt, đánh giá cơng việc nhóm
• Các kĩ giao tiếp:
- Biết cộng tác, chia sẻ giải nhiệm vụ nhóm; - Biết thảo luận, tranh luận có tổ chức;
- Biết lắng nghe, thống ý kiến chấp nhận ý kiến trái ngược; - Biết phân công nhiệm vụ cho thành viên;
- Biết chan hịa, cảm thơng, động viên bạn học; - Duy trì bầu khơng khí tâm lí học tập tích cực nhóm
1.4 THỰC TRẠNG VIỆC DẠY HỌC HỢP TÁC Ở MỘT SỐ TỈNH THÀNH PHÍA NAM
1.4.1 Mục đích điều tra
(31)GV dạy học hóa học trường THPT
- Lấy ý kiến GV tác dụng dạy học hợp tác, khó khăn cịn tồn để
tìm cách khắc phục
1.4.2 Đối tượng điều tra
Chúng tiến hành điều tra 72 GV thuộc địa bàn: Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (45 GV), Tỉnh Tây Ninh (8GV), Tỉnh Bến Tre (5GV) Thành phố Hồ Chí Minh (15GV)
Bảng 1.1 Đối tượng điều tra dạy học hợp tác
STT Trường THPT Tỉnh, Thành phố Số GV
1 Trần Nguyên Hãn, Thành phố Vũng Tàu
Bà Rịa –Vũng Tàu
8
2 Châu Thành, Thị xã Bà Rịa
3 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Thị xã Bà Rịa
4 Trần Hưng Đạo, Tân Thành
5 Trần Quang Khải, Long Điền
6 Trần Văn Quan, Long Điền
7 Long Hải – Phước Tỉnh, Long Điền
8 Dương Bạch Mai, Đất Đỏ
9 Hịa Bình, Xun Mộc
10 Dân tộc nội trú, Châu Đức
11 Nguyễn Du, Châu Đức
12 Trần Phú, Châu Đức
13 Nguyễn Trãi, Trảng Bàng
Tây Ninh
4
14 Bình Thạnh, Trảng Bàng
15 Lộc Hưng, Trảng Bàng
16 Trần Văn Ơn, Châu Thành Bến Tre
17 Võ Trường Toản
Thành phố Hồ Chí Minh
4
18 Đông Du
19 Trần Phú
20 Tân Thạnh
21 Nguyễn Thượng Hiền
22 Nguyễn Bỉnh Khiêm
23 Nguyễn Huệ
24 Thạnh Lộc
25 Nhân Việt
26 Trường Chinh
1.4.3 Kết điều tra
Bảng 1.2 Ý kiến GV việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hố học trường THPT
Mức độ Số lượng Phần trăm
(32)Bình thường 22 33,33%
Không cần thiết 0%
Qua bảng kết cho ta thấy đa số GV nhận thức mức độ cần thiết việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học Một số GV chưa cảm nhận cần thiết hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học, có GV dùng đơi sử dụng hình thức
Bảng 1.3 Mức độ hiểu biết nguyên tắc dạy học hợp tác GV
Mức độ Số lượng Phần trăm
Biết rõ 21 29,17%
Có biết khơng rõ 40 55,55%
Chưa biết 11 15,28%
Bảng 1.4 Mức độ sử dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hố học trường THPT
Mức độ Số lượng Phần trăm
Rất thường xuyên 11 15,28%
Thường xuyên 19 26,39%
Đơi 34 47,22%
Rất dùng 11,11%
Bảng 1.5 Hiệu việc vận dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hoá học trường THPT
Mức độ Số lượng Phần trăm
Rất hiệu 10 13,89%
Tương đối hiệu 44 61,11%
Chưa hiệu 18 25,00%
Ở bảng 1.3 ta nhận thấy GV chưa biết rõ nguyên tắc dạy học hợp tác, có số GV tự tìm hiểu qua mạng, sách báo,… cho biết rõ nguyên tắc Chính chưa nắm rõ ngun tắc dạy học hợp tác nên GV ngại sử dụng gặp nhiều lúng túng áp dụng hình thức hoạt động hợp tác theo nhóm, điều dẫn đến hiệu dạy học chưa cao, chưa mong muốn GV (thể thông qua bảng 1.4 bảng 1.5.)
Bảng 1.6 Những khó khăn GV thường gặp phải tổ chức hoạt động nhóm
Những khó khăn thường gặp GV Số lượng Phần trăm
Gây ồn (ảnh hưởng lớp khác) 40 19,61%
Mất nhiều thời gian 42 20,59%
Nội dung dài 29 14,22%
HS cịn thụ động, nói chuyện riêng 33 16,18%
HS làm việc cá nhân 27 13,22%
(33)Nguyên nhân khiến nhiều GV ngại sử dụng hoạt động nhóm cho hoạt động nhóm nhiều thời gian (42/72 phiếu đồng tình), nguyên nhân khác hoạt động nhóm gây ồn (40/72 phiếu đồng tình), kinh nghiệm tổ chức cịn ít, HS cịn thụ động Tuy nhiên nắm nguyên tắc dạy học hợp tác, có chuẩn bị chu đáo khâu thiết kế giảng khâu tổ chức hạn chế khó khăn
Bảng 1.7 Ý kiến GV tác dụng hoạt động nhóm
Các tác dụng Số lượng Phần trăm
HS hoạt động tích cực, sơi 36 27,90%
Tạo thói quen làm việc tự giác 30 23,25%
Tạo môi trường học tập hợp tác, giúp đỡ lẫn 40 31,00% Giúp HS hình thành ý thức trách nhiệm với tập thể 23 17,85%
Mặc dù cịn gặp số khó khăn tổ chức hoạt động nhóm cho HS nhiều GV đồng ý hoạt động giúp tạo môi trường học tập hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau; HS tiếp thu nhanh giảng lại cho bạn chưa hiểu, tạo môi trường “dạy lẫn nhau” thành viên nhóm Ngồi nhiều GV cho thơng qua hoạt động nhóm, HS có hội trình bày ý kiến cá nhân, biết lắng nghe trao đổi ý kiến với thành viên nhóm, làm cho hoạt động HS trở nên tích cực, sơi
Bảng 1.8 Cách thức phân chia nhóm thường gặp GV trường THPT
Cách chia nhóm Số lượng Phần trăm
Vị trí ngồi lớp 39 51,32%
Theo tổ 21 27,63%
Theo giới tính 1,32%
Tuỳ mối quan hệ, sở thích HS 7,89%
Trình độ HS ngang 2,63%
Một cách ngẫu nhiên 9,21%
Ở bảng 1.8 cho thấy hầu hết GV thường chia nhóm theo vị trí ngồi HS lớp, theo đơn vị tổ (một nhóm gồm – 12 HS) thuận tiện nhanh chóng Nếu GV sử dụng sơ đồ lớp có sẵn (do GV chủ nhiệm xếp) để phân chia nhóm mà khơng có xếp tổ chức lại, xen kẽ đối tượng HS khơng tạo đa dạng nhóm học tập gây chênh lệch lớn nhóm Số HS tổ đông nguyên nhân khiến thành viên ỷ lại vào nhau, làm tính tích cực hoạt động nhóm
Bảng 1.9 Mức độ sử dụng hoạt động nhóm kiểu lên lớp
Kiểu lên lớp Thường Mức độ sử dụng xuyên
Thỉnh
thoảng Hiếm
Không sử dụng Truyền thụ kiến thức 11,11% 52,78% 30,55% 5,56%
Luyện tập, ôn tập 44,44% 45,83% 5,55% 4,18%
(34)Bảng 1.10 Mức độ sử dụng hoạt động nhóm nội dung học
Mức độ sử dụng Nội dung Thường
Xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm khi
Không sử dụng
Chương trình lớp 10 46,88% 37,50% 15,62% 0,00%
Phần vô 11 17,19% 71,87% 10,94% 0,00%
Phần hữu 11 6,56% 57,38% 32,79% 3,27%
Phần hữu 12 15,00% 56,67% 23,33% 5,00%
Phần vô 12 43,55% 25,80% 27,42% 3,23%
Theo kết điều tra bảng 1.8 GV sử dụng hoạt động nhóm truyền thụ kiến thức Ở kiểu luyện tập, ôn tập thực hành thí nghiệm GV sử dụng hình hoạt động nhóm cách thường xuyên
Những nội dung học thường GV sử dụng hoạt động nhóm chương trình lớp 10 (84,38%) phần vô 11 (89,06%), phần hữu 12 (71,67%), nội dung mà GV sử dụng phần hữu lớp 11 (32,79%),
Bảng 1.11 Những thiếu sót thường thấy HS hoạt động nhóm
Những thiếu sót HS Số lượng Phần trăm Khả lãnh đạo, điều khiển nhóm nhóm trưởng 38 25,16% Kĩ hợp tác, làm việc tập thể thành viên 47 31,13% Kĩ giải mâu thuẫn, thống ý kiến 35 23,18%
Kĩ trình bày trước đám đông 31 20,53%
Đa số GV cho HS thiếu kĩ hợp tác, làm việc tập thể Các em chưa biết tự phân chia công việc với cách giải công việc chung Ở khía cạnh khác, thân HS cịn nặng tư tưởng cạnh tranh, xem trọng thành tích cá nhân, chưa thấy mục tiêu lợi ích hợp tác
TÓM TẮT CHƯƠNG
Trong chương 1, thực công việc sau:
1 Tìm hiểu trình hình thành dạy học hợp tác Dạy học hợp tác quan điểm hay phương pháp riêng cá nhân thành nhiều nhà giáo dục Tư tưởng kế thừa phát triển qua giai đoạn
(35)học tiến bộ, thường hiểu cách rộng rãi phương pháp dạy học phức hợp Đây phương pháp có nhiều ưu điểm, áp dụng vào thực tế giảng dạy Việt Nam Bên cạnh cịn số hạn chế cần lưu ý khắc phục vận dụng phương pháp
3 Phân loại số hình thức tổ chức hoạt động nhóm dựa sở khác Đó hình thức tổ chức hoạt động nhóm vận dụng vào thiết kế giáo án chương Trong chương nêu lên tiến trình dạy học hợp tác theo nhóm, kĩ hợp tác hình thành phát triển thơng qua hoạt động nhóm
(36)CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG HÓA HỌC LỚP 11 PHẦN HỮU CƠ THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC
2.1 TỔNG QUAN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 THPT 2.1.1 Hệ thống kiến thức hóa học hữu lớp 11 THPT
Ở trung học sở, HS tiếp cận kiến thức hóa học hữu chất hữu cơ, công thức cấu tạo, số hợp chất cụ thể hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon Tuy nhiên kiến thức dừng lại phần giới thiệu chất, chưa sâu vào lí giải chất chất tảng lí thuyết chủ đạo Các kiến thức trường trung học phổ thông tiếp tục phát triển, mở rộng hồn thiện nội dung hóa học hữu Hóa học hữu phổ thơng chương trình hóa học lớp 11, bao gồm:
Đại cương hóa học hữu
Tập trung chương hóa học lớp 11 Trong phần này, HS cung cấp:
- Các khái niệm để nhận biết hợp chất hữu cơ, cách phân loại (chi tiết năm lớp 9)
cũng đặc điểm chung hợp chất hữu
- Cách biểu diễn không gian phân tử hợp chất hữu cơ, đặc điểm liên kết hợp chất
hữu (liên kết σ, liên kết π, liên kết hiđro, hệ liên hợp…)
- Cách xác định thành phần định tính, định lượng, cách thiết lập công thức đơn giản
nhất, cơng thức phân tử
- Nội dung lí thuyết chủ đạo: thuyết cấu tạo hóa học - Các khái niệm đồng đẳng, đồng phân
- Cách phân loại phản ứng hữu
Các loại hợp chất hữu cụ thể
- Nghiên cứu loại hợp chất hữu cơ Chương trình hóa học hữu lớp 11 nghiên cứu hiđrocacbon no, hiđrocacbon không no, hiđrocacbon thơm, dẫn xuất halogen, ancol, phenol, anđehit, xeton, axit cacboxylic Bắt nguồn từ việc nghiên cứu đặc điểm cấu tạo chất cụ thể (thành phần – dạng liên kết) để dẫn đến kết luận chung tính chất hóa học đặc trưng dãy đồng đẳng chứa hợp chất hữu
- Nghiên cứu hệ thống ngơn ngữ hóa học hữu chủ yếu loại danh pháp
(37)đặc trưng loại phản ứng (thế, cộng, tách…), ảnh hưởng qua lại nhóm nguyên tử phân tử hợp chất hữu
Các phương pháp điều chế ứng dụng thực tế
- Các sơ đồ sản xuất đại: metanol, phenol, axetanđehit, axit axetic, butađien,
benzen…
- Các phương pháp chưng cất, chiết, kết tinh để tách biệt tinh chế hợp chất hữu - Những ứng dụng thực tế chất hữu trình bày dạng hình ảnh
cơ đọng dễ nhớ
- Vấn đề hóa học đời sống: bảo quản xăng dầu, giảm ô nhiễm mơi trường, thuốc
trừ dịch hại, dầu khí chế biến dầu khí…
2.1.2 Những lưu ý dạy học phần hóa hữu lớp 11 THPT
Thuyết cấu tạo hóa học đóng vai trị quan trọng việc nghiên cứu cấu tạo tính chất hợp chất hữu Nội dung tảng cho việc nghiên cứu chất cụ thể sau GV cần thiết kế nhiệm vụ phù hợp để HS hoạt động hợp tác nội dung
Yêu cầu HS học hóa hữu viết cơng thức cấu tạo gọi tên chất So với công thức danh pháp chất vơ cơng thức danh pháp chất hữu gây cho HS nhiều khó khăn tiếp thu Cơng thức cấu tạo hợp chất hữu thường dài phức tạp hợp chất vô Mặt khác hợp chất hữu gọi theo tên thay thế, tên thường tên gốc chức… Mỗi cách gọi lại tuân theo qui luật riêng, nên HS dễ bị nhầm lẫn, khó áp dụng Vì thiết kế nhiệm vụ hợp tác GV nên trọng cho HS rèn luyện hai nội dung
Trong dạy học, GV nên tạo mối liên hệ chất hữu với chất vô HS học như: so sánh khái niệm (axit vơ axit cacboxylic, phản ứng oxi hóa khử hữu cơ), cách gọi tên dẫn xuất halogen có phần giống cách gọi tên muối halogen cách gọi tên muối axit cacboxylic tương tự cách gọi tên muối vơ cơ… Nhờ mối liên hệ đó, HS tìm liên tục kiến thức dễ tiếp thu, dễ nhớ
Chú ý giúp HS tăng cường khả nhận xét, giải thích, dự đốn lí thuyết q trình nghiên cứu chất cụ thể:
- Việc nghiên cứu loại chất hữu cụ thể cần xuất phát từ phân tích thành phần
(38)loại phản ứng, chế phản ứng, dạng sản phẩm tạo ra…
- Trong nghiên cứu loại chất mới, GV nên sử dụng dạng tập so sánh
tập phân loại, cho HS tìm điểm giống, khác chất nghiên cứu với chất hữu học, để HS rút mối liên hệ chất hữu giúp em nắm đặc trưng chất
2.2 NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC
Muốn thực hiệu việc dạy học hợp tác trước tiên người GV phải đầu tư công sức cho khâu thiết kế giáo án Để định hướng cho việc soạn giáo án theo tư tưởng dạy học hợp tác, đề xuất nguyên tắc sau:
2.2.1 Đảm bảo tính xác - khoa học
Đây nguyên tắc chung, bắt buộc giáo án tất mơn, có hóa học Theo ngun tắc nội dung giáo án phải thể cách đắn quan điểm kiến thức hóa học đại (ngơn ngữ hóa học, định luật, thuyết, q trình hóa học ) phải phù hợp với nội dung sách giáo khoa Thứ hai, cấu trúc giáo án phải trình bày cách logic, rõ ràng, có hệ thống; thể mối liên hệ mật thiết mục tiêu – nội dung – phương pháp – hình thức tổ chức
2.2.2 Đảm bảo tính sư phạm
Nguyên tắc đặt việc chọn lựa nội dung truyền đạt phải phù hợp với đặc điểm tâm lí khả nhận thức HS Theo nguyên tắc này, mức độ khó khăn nội dung kiến thức cần phân tán xếp theo thứ tự từ đơn giản đến phức tạp; từ quen biết, gần gũi đến quen biết, từ cụ thể đến khái quát hơn, tổng quát Chẳng hạn: muốn HS nắm cách gọi tên ankin GV nên xếp ví dụ theo mức độ từ dễ đến khó Hoặc trước rút định nghĩa phản ứng thế, HS phải tìm hiểu ba ví dụ cụ thể là: phản ứng metan với clo, phản ứng ancol etylic với axit axetic, axit HBr với ancol etylic
(39)2.2.3 Đảm bảo đặc trưng mơn hóa học
Hóa học mơn thực nghiệm Vì dạy học hóa học phải coi trọng thí nghiệm hóa học số kĩ thí nghiệm hóa học Cần có kết hợp thống thực hành thí nghiệm với tư lí thuyết
Đây mơn khoa học nhóm môn khoa học tự nhiên, cung cấp kiến thức chất định luật, thuyết liên quan đến biến đổi chất, phân tử Đối tượng nhận thức tương đối trừu tượng mức vi mô Muốn giúp HS dễ dàng tiếp nhận kiến thức đó, GV cần chuyển trừu tượng thành cụ cách sử dụng mơ hình thay đưa nhiều ví dụ vận dụng
Mặt khác, hố học mơn học có mối liên hệ mật thiết với thực tiễn đời sống Dạy HS dùng kiến thức hóa học để tìm hiểu ngun nhân, giải thích tượng tự nhiên ứng dụng vào sống việc cần thiết Điều khiến em cảm thấy hóa học thật gần gũi thêm phần yêu mến môn học
2.2.4 Đảm bảo mục tiêu học
Mục tiêu học yếu tố xuất phát, định hướng cho hoạt động GV HS Mục tiêu học đạo toàn nội dung, phương pháp dạy học tiêu chí đánh giá thành tích học tập HS Một giáo án thể mục tiêu học giúp GV dễ dàng trình bày phần kiến thức trọng tâm; giúp HS hình thành động học tập cách tiếp nhận hợp lí Vì cơng việc bắt tay vào thiết kế giáo án đọc toàn nội dung kiến thức xác định mục tiêu mà HS cần đạt học Mục tiêu học bao gồm ba thành tố gắn bó chặt chẽ với nhau, là: kiến thức, kĩ năng, thái độ mức độ: biết, hiểu, vận dụng Tùy đối tượng HS lớp mà GV đề mức độ cần đạt mục tiêu
2.2.5 Số hoạt động hợp tác tiết, cần vừa phải
(40)với đặc điểm tâm sinh lí HS, thời gian khơng gian lớp học 2.2.6 Lựa chọn nội dung phù hợp để thiết kế hoạt động hợp tác
Một số nội dung GV chọn để thiết kế nhiệm vụ hợp tác:
- Những nội dung quan trọng theo mục tiêu đề ra; kiến thức, kĩ
nền tảng, HS thường xuyên sử dụng
- Những kiến thức, kĩ HS chưa nắm vững, chưa thông thạo, cần luyện tập thêm - Những nội dung lạ, có vấn đề thường kích thích tị mị, hứng thú tìm tịi nơi
HS
- Những nội dung mở rộng vốn sống, kinh nghiệm cá nhân, áp dụng
vào thực tiễn
Tuy nhiên lựa chọn GV cần ý đến tính phù hợp khả thi nội dung Sau một số tiêu chí giúp cho việc chọn nội dung để thiết kế hoạt động hợp tác trở nên dễ dàng hơn:
Nội dung phù hợp với trình độ HS
Thông thường GV hay chọn nội dung quan trọng để thiết kế hoạt động hợp tác Tuy nhiên, có số nội dung quan trọng lại khó, sức HS, dù thời gian dài song em hồn thành nhiệm vụ khơng thể tự tiếp nhận kiến thức
U
Ví dụU: kiến thức phản ứng nguyên tử H vòng bezen (Bài 35), sản
phẩm phản ứng brom nhóm nitro (axit nitric) vào toluen chủ yếu vị trí para ortho Ở nội dung này, HS chưa có sở để lí giải sản phẩm chủ yếu vào vị trí para ortho, mà khơng phải vào vị trí meta; phản ứng brom phần trăm sản phẩm vị trí para lớn hơn, cịn phản ứng nhóm nitro phần trăm sản phẩm vị trí ortho lại nhiều Vì không nên chọn phần nội dung để thiết kế hoạt động hợp tác
Tính phù hợp nội dung dùng để thiết kế nhiệm vụ hợp tác thể chỗ: nội dung liên quan đến kiến thức mà HS có, ví dụ mẫu tư liệu mà HS bắt chước theo
U
Ví dụU: nghiên cứu phần danh pháp ankan (Bài 25), GV yêu cầu HS gọi
tên thay số chất tương tự ví dụ mẫu trang 111, 112 sách giáo khoa
(41)GV cần chọn lựa câu hỏi, tập đề yêu cầu phù hợp với đối tượng HS lớp UVí dụU: nội dung kiến thức HS trung bình - yếu mức độ
bài tập tương đối dễ, đơn giản; với HS – giỏi độ khó tập cần nâng lên, đòi hỏi em phải tư nhiều
Nội dung có nhiều khía cạnh để khai thác
Có nội dung phù hợp với trình độ HS lại đơn giản, dễ hiểu không nên chọn để thiết kế nhiệm vụ hợp tác Những nội dung hay, có nhiều khía cạnh để tiếp cận mang lại cho GV nhiều ý tưởng cách thiết kế nhiệm vụ hình thức tổ chức GV có nhiều hội để chọn lựa dạng tập, u cầu, hình thức tổ chức thích hợp với lực thân, với trình độ HS, điều kiện sở vật chất
Nội dung địi hỏi trí tuệ tập thể
Trong học tập hợp tác, HS phải giải nhiệm vụ giao Một nhiệm vụ mang tính hợp tác nhiệm vụ mà khoảng thời gian cho phép người học khơng thể tự giải quyết, địi hỏi phải có trao đổi, thảo luận thành viên nhóm Nhiệm vụ hấp dẫn giúp trì tồn nhóm hợp tác kích thích động học tập người học
Nhiệm vụ hợp tác phải tạo thách thức định cho người học Vì nhiệm vụ dễ khiến cho HS nhàm chán, ngược lại khó HS mau nản lòng GV nên nhớ nhiệm vụ hợp tác hay khơng phải nhiệm vụ q khó nhiệm vụ vừa sức với trình độ HS, nghĩa HS có khả thực yêu cầu nhiệm vụ Tính vừa sức nhiệm vụ thúc đẩy phát triển trí tuệ lẫn nhân cách HS, giúp em có hứng thú học tập hơn, có niềm tin vào lực thân Ngược lại nhiệm vụ vượt giới hạn cho phép trình độ nhận thức khiến học sinh chán nản, bi quan nhìn nhận khả mình, dẫn đến kìm hãm phát triển trí tuệ
Bên cạnh đó, nhiệm vụ mang tính hợp tác cịn có đặc điểm rèn luyện kĩ làm việc hợp tác cho HS: hình thành tổ chức nhóm, lắng nghe chủ động, đặt câu hỏi, giao tiếp, giải xung đột
2.2.7 Nhiệm vụ hợp tác thực thời gian cho phép
(42)lam, giao nhiều tập công việc nhiệm vụ, khiến em hồn thành khơng kịp, dẫn đến việc “cháy thời gian”, làm ảnh hưởng đến hoạt động dạy học lại
2.2.8 Qui mơ nhóm phải phù hợp với nhiệm vụ hợp tác thời gian hoạt động Qui mơ nhóm thể thơng qua số lượng thành viên nhóm: nhóm đơi (hai người), nhóm – người, nhóm trung – người nhóm lớn khoảng 10 người trở lên Số lượng thành viên nhóm nội dung nhiệm vụ hợp tác phải tương xứng với Nếu nhiệm vụ hợp tác đơn giản, khơng nhiều qui mơ nhóm nhỏ Nếu số lượng HS nhóm tăng lên nhiệm vụ cơng việc phải khó nhiều để thành viên có hội tham gia
Mặt khác, qui mơ nhóm cịn phải phù hợp với thời gian hoạt động hợp tác Thời gian qui mơ nhóm phải nhỏ Vì nhóm nhỏ hoạt động có hiệu thời gian tổ chức nhóm rút ngắn, thành viên nhóm cảm thấy gần gũi có trách nhiệm UVí dụU: với u cầu “phân loại hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon”
chỉ cần tổ chức nhóm nhỏ với số lượng thành viên
Với yêu cầu tìm hiểu nguồn hiđrocacbon thiên nhiên số lượng thành viên nhóm cần nhiều (khoảng – 12 người), thời gian hoạt động lâu (2 – tuần)
2.2.9 Phải tạo điều kiện cho tất HS hoạt động cách tích cực, chủ động, sáng tạo
(43)2.3 QUI TRÌNH THIẾT KẾ GIÁO ÁN DẠY HỌC HỢP TÁC 2.3.1 Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học giảng
Có hai loại mục tiêu cần xác định thiết kế giảng theo tư tưởng dạy học hợp tác Mục tiêu thứ yêu cầu chung học hóa học, vào chuẩn kiến thức, kĩ thái độ Mục tiêu thứ hai kĩ hợp tác cụ thể mà HS phải thể q trình học Để xác định mục tiêu trên, GV cần:
- Nghiên cứu kĩ sách giáo khoa, phải tham khảo thêm sách hướng dẫn GV,
chuẩn kiến thức, kĩ Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành tài liệu liên quan…
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương Mỗi học mắt xích nhỏ liên kết
cả chương trình, việc xem xét vị trí học chương giúp GV có nhìn tổng thể, từ dễ dàng đặt hệ thống mục tiêu lập kế hoạch thực
U
Ví dụU: Bài 25: “ANKAN” thuộc chương 5: “HIĐROCACBON NO”
Khi xác định mục tiêu cần ý số điểm sau: Ankan hợp chất hữu cơ cụ thể mà HS nghiên cứu sau vừa học xong lí thuyết chủ đạo chương 4 Do đó, HS nắm cách viết đồng phân qui tắc gọi tên ankan thì em có kĩ viết đồng phân gọi tên hợp chất hữu sau
- Phân tích khả tiếp thu HS lớp Đánh giá khách quan, nghiêm túc tình
trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tư tưởng hành vi HS để xác định mục tiêu cho phù hợp
- Mục tiêu thước đo để đánh giá thành tích học tập HS GV xác định mục tiêu
càng cụ thể việc kiểm tra, đánh giá thuận lợi Ta cụ thể hóa mục tiêu động từ kiểm tra, lượng giá Ví dụ: “gọi tên số ankan đơn giản”, “viết công thức cấu tạo đồng phân ankan”…
- Đặt câu hỏi sử dụng cho phần củng cố toàn Những câu hỏi giúp HS
nắm trọng tâm biết cách định hướng việc tự học
Các kĩ hợp tác cần phân loại theo nhóm, xếp thứ tự đưa vào dạy cho em theo hệ thống định Khi soạn giáo án, GV cần định: kĩ cần dạy bài, phải dạy Các kĩ cần cụ thể hóa hành vi thường
U
Ví dụU: kĩ “hình thành nhóm” bao gồm hành vi “nhanh
chóng ngồi lại thành nhóm”, “nói nhỏ vừa đủ nghe”, “không làm việc riêng”…
(44)mạnh đến hai hành vi Các mục tiêu kĩ hợp tác cần trì thời gian (một số học) đủ để HS làm quen rèn luyện
2.3.2 Bước 2: Chia nội dung học thành phần ứng với hoạt động
Sau xác định mục tiêu học, GV chia nội dung học thành phần Mỗi phần ứng với hoạt động học tập định GV dựa theo cấu trúc học có sẵn sách giáo khoa để phân chia nội dung Những nội dung nhỏ có mối liên hệ với gộp chung vào hoạt động Ví dụ: “đặc điểm cấu tạo” thường đặt hoạt động với “tính chất vật lí”; “điều chế” đặt chung với “ứng dụng” hoạt động Một số nội dung lớn cần phân chia thành nhiều hoạt động để HS dễ tìm hiểu Ví dụ: phần tính chất hóa học Anken chia thành hoạt động:
- Nghiên cứu phản ứng cộng hiđro phản ứng cộng halogen anken - Nghiên cứu phản ứng cộng HX anken
- Tìm hiểu phản ứng trùng hợp - Tìm hiểu phản ứng oxi hóa
2.3.3 Bước 3: Chọn hoạt động tiến hành hình thức hợp tác
Việc chọn lựa nội dung thích hợp khâu cần thiết trình thiết kế hoạt động hợp tác Trong dạy học hóa học phần hữu lớp 11 chọn nội dung sau:
- Hình thành khái niệm (hợp chất hữu cơ, hiđrocacbon, dẫn xuất hiđrocacbon,
đồng đẳng, đồng phân, phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách…)
- Viết công thức cấu tạo gọi tên hợp chất hữu
- Hồn thành phương trình phản ứng xác định sản phẩm chính, sản phẩm phụ
(sản phẩm chính, phụ phản ứng anken cộng HX, phản ứng tách nước ancol, phương trình thể tính axit axit cacboxylic…)
- Dự đốn giải thích số tính chất vật lí, tính chất hóa học, tượng
cơng thức cấu tạo, ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử (lí giải nhiệt độ sơi ancol cao hiđrocacbon có phân tử khối đồng phân ete, dự đốn tính chất hóa học phenol…)
(45)tìm cách giải dạng tập hóa học…)
- Tìm nhiều cách giải cho toán
- Hệ thống sơ đồ tính chất hóa học đặc trưng hiđrocacbon dẫn
xuất
2.3.4 Bước 4: Dự tính thời gian cho hoạt động
Dựa theo mục tiêu kiến thức, kĩ khối lượng kiến thức phần nội dung, GV dự tính thời gian cho phép để truyền tải phần nội dung Tùy theo đặc điểm nội dung chọn để thiết kế nhiệm vụ hợp tác, GV điều chỉnh lại phân bố thời gian cho phù hợp
U
Ví dụU: Phân bố thời gian cho tiết bài “ANKAN”như sau:
Nội dung Thời lượng
Mở đầu học phút
I.1 Dãy đồng đẳng ankan phút
I.2 Đồng phân 10 phút
I.3 Danh pháp 23 phút
Củng cố phần nội dung trọng tâm dặn dò phút
Theo dự tính trên, thời gian dành cho phần nội dung I.3 Danh pháp diễn tối đa khoảng 23 phút, thời gian hoạt động hợp tác HS khoảng phút
2.3.5 Bước 5: Lựa chọn số lượng thành viên nhóm tương ứng với nhiệm vụ học tập
GV định số lượng thành viên nhóm theo yêu cầu nhiệm vụ hợp tác Khi lựa chọn qui mơ nhóm GV nên lưu ý yếu tố sau:
- Khơng nên để tồn HS yếu (hoặc tồn HS giỏi) ngồi chung nhóm với Điều
này gây không đồng nhóm (quá giỏi dở) Tốt nên tạo nhóm đa dạng khả năng, đặc điểm tâm lí, giới tính, sở thích,…
- Số lượng phương tiện học tập (tư liệu, đồ dùng, mơ hình, dụng cụ thí nghiệm,… )
sẽ ảnh hưởng định đến qui mơ nhóm
- Nhiệm vụ đơn giản qui mơ nhóm nhỏ, nhiệm vụ phức tạp qui mơ nhóm
phải lớn
(46)mơ nhóm lớn giao cho nhiệm vụ nhiều gặp thất bại GV nên nhóm nhỏ (4 – thành viên) đôi với nhiệm vụ đơn giản Khi em có số kĩ hợp tác GV nâng dần u cầu qui mơ nhóm lên Theo kinh nghiệm, số lượng thành viên nhóm khơng nên vượt q HS tạo tính thụ động, ỷ lại làm chậm tiến trình hoạt động
Thông thường với cấu trúc lớp theo bốn dãy, dãy bàn cách chia nhóm đơi nhóm 3-6 thành viên hợp lí sử dụng thường xuyên Để đỡ thời gian chia nhóm, GV dựa theo sơ đồ lớp có sẵn điều chỉnh số chỗ ngồi, xen kẽ HS – giỏi – trung bình – yếu, xếp HS mạnh dạn HS phát biểu ngồi chung với nhau,… để nhóm có đủ đối tượng, tạo đồng lực nhóm khơng bị áp lực nhóm
2.3.6 Bước 6: Chọn lựa hình thức tổ chức hoạt động hợp tác
GV chọn lựa hình thức tổ chức hoạt động hợp tác nhóm đơi (2 thành viên), nhóm thành viên, nhóm kim tự tháp thành viên, nhóm lớn (8 thành viên trở lên)… Tuy nhiên nên chọn hình thức tổ chức nào, sử dụng hình thức nhóm đơi hay nhóm thành viên hay nhóm kim tự tháp thành viên, nhóm đồng việc hay nhóm nhiều nhiệm vụ…? Đó câu hỏi khiến nhiều GV cảm thấy băn khoăn
Muốn chọn lựa hình thức tổ chức thích hợp, GV nên dựa vào nội dung hoạt động hợp tác số lượng thành viên nhóm
- Nếu nội dung hoạt động bao gồm nhiệm vụ tìm hiểu định nghĩa,
khái niệm tương đối đơn giản; dùng định nghĩa, khái niệm để phân loại chất, điền vào chỗ trống … hình thức tổ chức thích hợp nhóm đơi
U
Ví dụU: khái niệm “hiđrocacbon” “dẫn xuất hiđrocacbon” HS cần dựa vào
thành phần phân tử dễ dàng phân biệt hai khái niệm
- Với thuyết, khái niệm, định nghĩa… tương đối phức tạp, khó hiểu hình thức tổ
chức thích hợp nhóm thành viên Ngồi ra, hình thức cịn thích hợp
nhiệm vụ hợp tác bao gồm nhiều yêu cầu khác Khi sử dụng hình thức nhóm thành viên kết hợp với kĩ thuật bàn tròn kĩ thuật chia sẻ suy nghĩ Đây hình thức tổ chức nhóm dễ sử dụng thường xuyên
U
Ví dụU: thuyết cấu tạo hóa học But-le-rop bao gồm nhiều nội dung quan trọng cần
(47)thức nhóm thành viên, GV tổ chức cho nhóm trả lời bốn câu hỏi khác để tìm hiểu nội dung thuyết
- Hình thức tổ chức hoạt động hợp tác theo kiểu nhóm kim tự tháp thành viên tương
tự hình thức nhóm thành viên dễ sử dụng Nhóm kim tự tháp thành viên phù hợp với loại tập có nhiều dạng vận dụng khác
U
Ví dụU: có nhiều cách thể khái niệm “đồng đẳng” dạng CTPT (CHR4R,
CR2RHR6R, CR3RHR8R, CR4RHR10R…) dạng CTCT (CHR3R–CHR3R,
CHR3R–CHR2R–CHR3R,RRCHR3R–CHR2R–CHR2R–CHR3R…) GV thiết kế tập “tìm đồng đẳng” hai
dạng khác tổ chức cho HS hoạt động theo hình thức nhóm kim tự tháp người
U
Ví dụU: hoạt động “rèn kĩ viết CTCT” hai cặp thành viên nhóm
được yêu cầu thực cách độc lập hai tập có nội dung khác
- Với nhiệm vụ mà HS cần nhiều thời gian để chuẩn bị, tìm tịi tài liệu, thiết kế
sản phẩm theo u cầu GV hình thức nhóm lớn phù hợp
U
Ví dụU: GV giao cho tổ (gồm – 12 thành viên) chuẩn bị nội dung thuyết trình
một phần học
2.3.7 Bước 7: Thiết kế hoạt động ứng với nội dung học
Ta chia nội dung học thành số hoạt động nối tiếp GV HS Mỗi hoạt động nhằm thực mục tiêu cụ thể học Các hoạt động xếp theo trình tự hợp lí, logic, gồm:
+ Hoạt động khởi động: lời giới thiệu lời mở đầu có nêu mục tiêu học, lời dẫn dắt vào từ việc kiểm tra kiến thức cũ, câu chuyện, trò chơi dẫn đến nội dung học…
+ Các hoạt động nhằm đạt mục tiêu học: hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức mới, củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ Có thể gồm nhiệm vụ: tìm hiểu tính chất chất, tìm thuyết cấu tạo… cách trả lời loạt câu hỏi, làm tập, nghiên cứu sách giáo khoa, tiến hành hoạt động hợp tác nhóm, tiến hành thí nghiệm …
+ Hoạt động củng cố kiến thức theo phần toàn
+ Hoạt động kết thúc buổi học: đánh giá khả tiếp thu vận dụng kiến thức HS; giao nhiệm vụ nhà
(48)Đây khâu quan trọng định thành bại hoạt động hợp tác Do GV khơng nên q ỷ y rằng: “chỉ cần nói chung chung thơi em đủ hiểu thực ý muốn” Ví dụ u cầu: “Các em thảo luận với khái niệm đồng đẳng, đồng phân” Cách nói làm cho em bị lúng túng, khơng hình dung cơng việc cụ thể phải hồn thành, mục tiêu cần đạt lại phải hợp tác… Kết HS trở nên thụ động hoạt động hợp tác bị thất bại
Có thể xem khâu giống việc xây dựng kịch Người GV cần đầu tư công sức để phác thảo ý tưởng công việc HS làm, xếp chúng cách logic, sau chọn hình thức hoạt động, cách thức thực dự kiến tình xảy
Dựa vào nội dung trọng tâm chọn, GV đề hoạt động cụ thể như: trả lời câu hỏi, giải tập hóa học, vận dụng kiến thức biết để giải thích số tượng xảy thực tế, dự đoán tượng phản ứng; thực số thao tác tiến hành thí nghiệm lắp ghép mơ hình phân tử, tổ chức trị chơi, chuẩn bị chủ đề thuyết trình…
Yêu cầu nhiệm vụ hợp tác phải rõ ràng, phù hợp với trình độ HS, phù hợp với số lượng thành viên, cách thức tổ chức nhóm chọn lựa; phải mang tính thách thức định hồn thành thời gian dự tính
2.3.8 Bước 8: Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm
Trước tiên, GV nên đặt qui tắc chung cho hoạt động hợp tác nhóm Các tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm xây dựng sở qui tắc chung Tiêu chí đưa cụ thể giúp GV đỡ lúng túng khâu đánh giá hoạt động hợp tác, tạo nề nếp động lực cho HS Các em thực tốt thao tác hợp tác GV yêu cầu cảm thấy công hơn, em chưa thực phải cố gắng lần hợp tác sau
2.3.9 Bước 9: Chuẩn bị đồ dùng dạy học
(49)loại phiếu học tập đẹp mắt, giúp HS dễ nhìn, dễ thực yêu cầu GV nên tính tốn số lượng phiếu phát cho vừa đủ với số lượng nhóm định, bên cạnh phải lưu ý tiết kiệm mặt kinh tế Ngoài phương tiện hỗ trợ dạy học phải chuẩn bị có bảng phụ, học liệu bổ trợ tranh ảnh, hình vẽ, phim, phần mềm, dụng cụ đo, thiết bị trình diễn thơng tin máy tính, máy chiếu, phơng nền, phải kiểm tra ánh sáng phòng học sử dụng thiết bị trên…
2.3.10 Bước 10: Dự đoán tình phát sinh biện pháp xử lí
Dạy học hợp tác khác với cách truyền thụ thơng thường khâu tổ chức HS có hội giao tiếp, tự tìm kiến thức… phát sinh nhiều tình cần GV giải như: số HS nói to, số HS ngại trình bày ý kiến, ngồi im lặng, có em tỏ ăn hiếp bạn mình, có nhóm chưa thể hồn thành xong nhiệm vụ nhóm khác xong…
Sau số câu hỏi giúp GV kiểm tra lại chuẩn bị cho hoạt động hợp tác đề ra:
+ Những nội dung chọn có phù hợp để dạy học hợp tác khơng (có khả thi khơng)? + HS có đủ kiến thức tảng để thảo luận tìm kiến thức hồn thành nhiệm vụ hay khơng?
+ Các nhóm lớp có chênh lệch không?
+ GV chuẩn bị hướng dẫn cụ thể để nhóm hoạt động hợp tác có hiệu chưa?
+ Các tiêu chí đánh giá có phù hợp với khả em khơng?
+ Nếu có thành viên thực không ngược với mong muốn, dự định GV GV xử lí HS nào?
+ GV chuẩn bị phương tiện dạy học đầy đủ dự định chưa? 2.3.11 Bước 11: Xin ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa để hoàn thiện
(50)2.4 GIÁO ÁN MỘT SỐ BÀI PHẦN HỮU CƠ HÓA HỌC LỚP 11 THEO TƯ TƯỞNG DẠY HỌC HỢP TÁC
Theo phần 2.3 trình bày trên, có hình thức hoạt động hợp tác sử dụng chủ yếu là: nhóm đơi, nhóm thành viên, nhóm kim tự tháp thành viên, nhóm lớn
Phần chúng tơi trình bày giáo án thiết kế theo tư tưởng dạy học hợp tác Ở giáo án, phần tiến trình học chia theo hoạt động, hoạt động dạy học hợp tác in nghiêng
2.4.1 Giáo án 20 – MỞ ĐẦU VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ (tiết 29) A Mục tiêu học
1 Về kiến thức HS biết:
- Khái niệm hóa học hữu hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung hợp chất hữu
- Phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon dẫn xuất) - Khái niệm sơ lược phân tích nguyên tố: phân tích định tính định lượng Về kĩ
- Phân biệt hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần nguyên tử
- Tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố phân tử hợp chất hữu dựa vào kết phân tích định lượng
- Rèn kĩ làm quen với việc chia nhóm
3 Về thái độ
Các chất hữu chiếm phần lớn thiên nhiên, nghiên cứu hợp chất hữu nghiên cứu sống
4 Trọng tâm
- Đặc điểm hợp chất hữu
- Dựa vào kết phân tích định lượng, tính thành phần phần trăm khối lượng nguyên tố phân tử hợp chất hữu
B Phương pháp
- Thuyết trình – đàm thoại
(51)- Sử dụng phiếu học tập
C Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác
- Do lần tổ chức hoạt động hợp tác nhóm cho HS nên GV cần có thống số qui chế tính điểm hoạt động nhóm:
+ HS cần thực theo yêu cầu mà GV đặt Nhóm có thành viên thực khơng theo yêu cầu mà GV đề bị điểm trừ tính cho lỗi
+ GV gọi thành viên nhóm lên trình bày cho điểm (theo thang điểm 10) Điểm tính cho cá nhân cho nhóm Điểm nhóm điểm trình bày cá nhân GV gọi, cộng với điểm thưởng điểm trừ nhóm
+ Điểm hoạt động hợp tác cá nhân tính trung bình theo tháng Nếu từ điểm trở lên cộng điểm vào điểm miệng 15 phút Nếu từ – điểm cộng 0.5 điểm Dưới điểm bị trừ điểm vào điểm miệng 15 phút
Hướng dẫn HS hoạt động hợp tác theo nhóm kim tự tháp gồm thành viên
Mỗi nhóm gồm hai cặp, cặp thực nhiệm vụ riêng, sau hai cặp thảo luận để thống câu trả lời cho hai nhiệm vụ Yêu cầu đề ra đơn giản giúp HS làm quen với hoạt động hợp tác nhóm:
+ Cần nhanh chóng ngồi lại thành nhóm;
+ Giữ trật tự, không gây ồn làm ảnh hưởng đến nhóm khác;
+ Tất thành viên phải làm tập, không làm việc cá nhân - Tiêu chí đánh giá: Nhóm có HS không thực theo yêu cầu GV bị trừ điểm cho lỗi
- Thống với lớp, nghe hiệu lệnh tiếng vỗ tay GV phải ngừng hoạt động hợp tác
D Chuẩn bị
- Bảng phân loại chất hữu (SGK tr 88), hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính nguyên tố, phiếu học tập
E Tiến trình giảng
Hoạt động GV HS Nội dung học
U
Hoạt động 1U: (12 phút)Tìm hiểu khái niệm hợp
chất hữu cơ, hóa học hữu phân loại hợp chất hữu
- (2 phút) GV hướng dẫn HS cách hoạt động
I KHÁI NIỆM VỀ HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ
(52)nhóm, nêu qui tắc
- GV yêu cầu HS tạo nhóm bốn người, giao nhiệm vụ cho cặp:
+ Cặp thứ nhất: hoàn thành phiếu học tập số + Cặp thứ hai: hoàn thành phiếu học tập số Thời gian hoạt động phút
- Sau GV yêu cầu hai cặp quay lại với và phân loại chất hữu có thành hai loại: hiđrocacbon dẫn xuất
hiđrocacbon (phiếu học tập số 3) Gợi ý HS sử dụng bảng phân loại hợp chất hữu SGK tr 88
Thời gian hoạt động phút
- (3 phút) GV gọi đồng thời hai HS hai nhóm khác mang theo kết thảo luận của nhóm lên bảng (GV kiểm tra), HS trình bày câu trả lời cho phiếu số phiếu số 2 Các nhóm cịn lại nhận xét tự sửa vào phiếu theo hướng dẫn GV
- GV yêu cầu HS lớp rút khái niệm hợp chất hữu hóa học hữu
- GV yêu cầu HS tìm hiđrocacbon số các chất hữu ghi bảng
- GV chỉnh sửa câu trả lời HS khái quát sự phân loại hợp chất hữu
- GV nhận xét hoạt động hợp tác nhóm, cho điểm nhóm có hai thành viên gọi lên bảng
chất cabon (trừ CO, COR2R, muối cacbonat,
xianua, cacbua )
- Hóa học hữu ngành hóa học nghiên cứu hợp chất hữu
II PHÂN LOẠI HỢP CHẤT HỮU CƠ
- Theo thành phần nguyên tố:
+ Hiđrocacbon + Dẫn xuất Hiđrocacbon
- Theo mạch cacbon: + Hợp chất hữu mạch vòng
+ Hợp chất hữu mạch khơng vịng
U
Hoạt động 2U: (6 phút) Tìm hiểu đặc điểm chung
của hợp chất hữu
- GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK liên hệ đến chất hữu học năm lớp dựa vào thực tế sống; để nêu đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lí, tính chất hóa học chất hữu
III ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ
1) Đặc điểm cấu tạo
Liên kết hóa học phân tử hợp chất hữu chủ yếu liên kết cộng hóa trị
2) Tính chất vật lí
(53)nhiệt độ sơi thấp, thường khơng tan tan nước, tan nhiều dung mơi hữu
3) Tính chất hóa học
- Đa số chất hữu dễ cháy
- Phản ứng hợp chất hữu thường xảy chậm, không hoàn toàn, theo nhiều hướng khác nhau, thường cần đun nóng có xúc tác
U
Hoạt động 3U: (10 phút) Tìm hiểu sơ lược phân
tích định tính hợp chất hữu
- GV: “Để thiết lập công thức phân tử hợp chất hữu cơ, cần tiến hành phân tích định tính định lượng nguyên tố”
- GV: “Phân tích định tính nhằm mục đích gì, ngun tắc phân tích gì?”
- HS sử dụng hình 4.1 SGK tr 90 để trả lời các câu hỏi GV đặt ra:
+ Vì phải trộn chất hữu với CuO? (Gợi ý: CuO cung cấp cho phản ứng cháy A đồng B hiđro C oxi D tạp chất) + Người ta làm để phát khí cacbonic nước tạo thành sau phản ứng đun nóng CR6RHR12ROR6Rvới CuO? Giải thích?
- HS lên bảng viết phương trình phản ứng xảy đáy ống nghiệm (CR6RHR12ROR6Rvà CuO),
ống đựng nước vôi
Ban đầu nước vôi trong
Hỗn hợ p
C6H12O6 vaø Cu O
Bông tẩm bột CuSO4 khan
Màu trắng CuSO4 khan
chuyển thành màu xanh muối ngậm nước CuSO4 5H2O, xác nhận
có H hợp chất nghiên cứu
Sự tạo thành kết tủa trắng CaCO3 xác nhận có C hợp chất hữu
+ GV trình bày sơ lược phương pháp xác định nguyên tố N
IV SƠ LƯỢC VỀ PHÂN TÍCH NGUYÊN TỐ
1) Phân tích định tính a) Mục đích
Nhằm xác định ngun tố hố học có thành phần phân tử hợp chất hữu cơ
b) Nguyên tắc
Chuyển nguyên tố trong hợp chất hữu thành chất vô đơn giản nhận biết chúng bằng phản ứng đặc trưng
c) Phương pháp
+ Đối với C H CR6RHR12ROR6R →
0
,t CuO
6COR2R+ 6HR2RO
CuSOR4R + 5HR2RO → CuSOR4R HR2RO
Không màu xanh
COR2R +Ca(OH)R2R→CaCOR3R↓ +
HR2RO
trắng + Đối N
CRxRHRyRORzRNRtR →
0
2 ,
1HSOđt
2.NaOH,t0→ NH
(54)U
Hoạt động 4U: (12 phút) Tìm hiểu sơ lược phân
tích định lượng hợp chất hữu
- GV: “Phân tích định lượng nhằm mục đích gì?”
- GV hướng dẫn HS nguyên tắc phương pháp phân tích định lượng theo sơ đồ: Chất hữu A
(a gam)
- GV hướng dẫn HS tính khối lượng cacbon, hiđro, nitơ có hợp chất hữu dựa theo định luật bảo tồn khối lượng ngun tố; từ tính phần trăm khối lượng
mC = , 44 , 12 CO m
(g) mH =
0 , 18 , 2O H m (g) mN = , 22 , 28 N V (g)
2) Phân tích định lượng a) Mục đích
Phân tích định lượng nhằm xác định tỉ lệ khối lượng nguyên tố hợp chất hữu
b) Nguyên tắc c) Phương pháp
d) Biểu thức tính
%C = 100%
a mC
%H = 100% a
mH
%N = 100% a
mN
Cuối cùng:
%O = 100% - %C - %H - %N
U
Hoạt động 5U: (5 phút) Củng cố tồn dặn dị
- Đối với lớp khá: Sử dụng tập số SGK tr 91 để củng cố
- Đối với lớp trung bình, yêu cầu: “Cho 0,60 g hợp chất hữu A thu 0,672 lít COR2Rở đktc Tìm phần trăm khối lượng cacbon.”
- Dặn dò học: khái niệm hợp chất hữu cơ, cách phân loại theo thành phần nguyên tố, đặc điểm chung tính chất hóa học, cách xác định phần trăm nguyên tố hóa học hợp chất hữu
- Bài tập nhà: 1, 2, SGK tr.91
- Bài tập thêm: Đốt cháy 13,8 gam chất hữu A thu 26,4 gam khí CO2 16,2 gam nước Hãy tính khối lượng % khối lượng nguyên tố chất hữu A
- Đọc trước khái niệm: công thức đơn giản nhất, công thức phân tử
Phiếu học tập số 1:
Những hợp chất sau hợp chất hữu cơ?(Đánh dấu x để chọn)
đốt +O2
2
CO
m (g) →mC →%C
O H2
m (g)→mH →%H
N
(55)CHR4R CHR3RCOOH CR2RHR5ROH CClR4R CaCR2R
NaCN (NHR4R)R2RCOR3R COR2R CR2RHR5RCl CR3RHR9RN
Cách chấm điểm: chọn chất hữu 1điểm, chọn chất vô bị trừ điểm
Phiếu học tập số 2:
Kể tên chất hữu mà em biết
1) 2) 3) 4) Cách chấm điểm: ghi tên chất hữu 1điểm
Tổng điểm tối đa phiếu học tập 10
Phiếu học tập số 3:
Hãy phân loại chất hữu có phiếu học tập số số thành hai loại: hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon
Hiđrocacbon Dẫn xuất hiđrocacbon
2.4.2 Giáo án 22 – CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ (tiết 32, 33) A Mục tiêu học
1 Về kiến thức HS biết:
- Những nội dung thuyết cấu tạo hoá học - Khái niệm đồng đẳng, đồng phân cấu tạo
- Khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu cơ, mô tả liên kết đơn, liên kết đôi, liên kết ba
HS hiểu: thuyết cấu tạo hóa học giữ vai trị quan trọng việc nghiên Về kĩ
(56)- Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể, lập dãy đồng đẳng chất hữu đơn giản
- Tiếp tục rèn kĩ hình thành nhóm
- Rèn kĩ giao tiếp đơn giản giao việc thành viên
3 Về thái độ
Con người có khả tìm qui luật tự nhiên Trọng tâm
- Tìm đồng đẳng, đồng phân chất hữu
- HS vận dụng thuyết cấu tạo hóa học để viết cơng thức cấu tạo đồng phân ứng với công thức phân tử cho
B Phương pháp
- Thuyết trình – đàm thoại - Trực quan
- Làm việc theo nhóm thành viên (kết hợp kĩ thuật chia sẻ suy nghĩ theo cặp kĩ thuật bàn tròn)
- Sử dụng phiếu học tập
C Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác
1) Hướng dẫn HS hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên (kết hợp kĩ thuật chia sẻ suy nghĩ theo cặp) với phiếu số
- Các nhóm phân chia thành viên thực câu (1 phút), sau hai thành viên ngồi gần nhau, bàn trao đổi xem kết làm chưa, nhanh chóng gộp thành nhóm thành viên, trao đổi thống bốn câu (2 phút)
- Nếu số lượng thành viên vượt bốn hai thành viên thực câu; số lượng thành viên có thành viên thực câu 3,
- Phiếu học tập số phát cho tất thành viên lớp
- Tiêu chí đánh giá hoạt động hợp tác nhóm tương tự 20 có thêm yêu cầu là:
+ Khi thành viên thảo luận với phải cử người ghi lại nội dung mà nhóm thống vào phiếu học tập, đồng thời ghi tên thành viên thực câu Nếu không ghi tên thành viên thực nội dung phiếu cịn bỏ trống nhóm bị trừ điểm
(57)+ Hết thời gian hoạt động hợp tác, tất nhóm phải nộp làm chung (phiếu học tập thống nhất) cho GV
2) Hướng dẫn HS hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên (kết hợp kĩ thuật bàn tròn) cho phiếu số
- Ở hoạt động có hai phiếu học tập riêng biệt: 2a 2b Một số nhóm nhận phiếu học tập số 2a, số nhóm khác nhận phiếu học tập 2b
- Mỗi thành viên suy nghĩ nhanh câu trả lời, thành viên đưa đáp án
- Chỉ phát phiếu học tập cho nhóm
- GV gọi hai HS hai nhóm khác lên trình bày câu trả lời cho phiếu học tập 2a, 2b
- Yêu cầu hoạt động hợp tác nhóm là: + Các thành viên nhanh chóng tạo nhóm
+ Lần lượt thành viên phát biểu ý kiến, không tranh nói, khơng ln giành quyền phát biểu ngắt lời thành viên khác
+ Phải đóng góp ý kiến lần
+ Đảm bảo thời gian hoạt động nhóm mà GV đề
3) Hướng dẫn HS hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên với phiếu số - Tiến hành tương tự hoạt động hợp tác số
- Sau hoàn thành nội dung phiếu học tập, HS nhanh chóng tiến hành đánh giá hoạt động hợp tác nhóm nộp lại cho GV
- Phiếu học tập in kèm với phiếu tự đánh giá hoạt động hợp tác nhóm; từ lúc bắt đầu hoạt động hợp tác này, GV phải hướng dẫn HS cách thực hai phiếu
- Yêu cầu hoạt động nhóm tương tự hoạt động
- Tiêu chí đánh giá: Nhóm nộp chậm khơng hoàn thành tất nội dung phiếu tự đánh giá bị trừ điểm
D Chuẩn bị
- Mơ hình phân tử rỗng
- Hình ảnh tư liệu liên quan đến thuyết cấu tạo hóa học:
(58)với tạo mạch thẳng, nhánh hay vòng Năm 1861, A M But-le-rop đưa luận điểm làm sở cho thuyết cấu tạo hóa học
E Tiến trình giảng
Hoạt động GV HS Nội dung học
U
Hoạt động 1U: (10 phút) Tìm hiểu khái niệm cơng
thức cấu tạo loại công thức cấu tạo - Liên hệ cũ, HS trả lời câu hỏi: + Định nghĩa công thức phân tử (CTPT)? + Dựa vào cơng thức CR3RHR6Rta biết điều
gì?
+ Chỉ dựa vào CTPT ta có biết nguyên tử liên kết với không?
- Dẫn vào 22
- Cho HS xem mơ hình phân tử dạng rỗng
- HS xác định CTPT hai chất CR3RHR6R
- GV giới thiệu: hai chất biểu diễn bởi hai công thức cấu tạo (CTCT) ứng với
CH2
H2C CH2 CH
R2R=CHRR–CHR3
- HS cho biết hai CTCT biểu diễn điều gì, từ rút khái niệm CTCT
- Dựa vào bảng loại CTCT SGK tr 96, HS nêu khái niệm công thức cấu tạo khai triển, công thức cấu tạo thu gọn loại 1, loại
- GV cho số công thức cấu tạo, HS phân theo loại: 1 C O H H H C H H
H OH CH
R3R–CHR2R–OH;
4 CHR3R–O–CHR3R
C C H H H H O H H 6. O
I CÔNG THỨC CẤU TẠO
1) Khái niệm
CTCT biểu diễn thứ tự cách thức liên kết (liên kết đơn, liên kết bội) nguyên tử phân tử
* Một CTPT có nhiều CTCT
2) Các loại công thức cấu tạo a ) Công thức cấu tạo khai triển C C H H H H O H H C O H H H C H H H b) Công thức thu gọn
(59)CHR3R–O–CHR3
Loại 2:
OH
O
U
Hoạt động 2U: (25 phút) Tìm hiểu nội dung ý
nghĩa thuyết cấu tạo hóa học
- (1 phút) GV giới thiệu hình ảnh nhà hóa học người Nga But-le-rop sơ lược cống hiến của ông với thuyết cấu tạo hóa học
- Yêu cầu HS tạo nhóm người, đặt qui tắc làm việc nhóm
- Hướng dẫn nhóm thực nhiệm vụ trong phiếu học tập số
Thời gian hoạt động phút - Tất nhóm nộp làm cho GV - GV lưu ý làm nhóm nộp sớm nhất, sửa cho lớp theo nội dung thuyết cấu tạo
- GV sử dụng bảng ví dụ SGK tr 98, hướng
II THUYẾT CẤU TẠO HÓA HỌC
1) Nội dung
a) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo hoá trị theo trật tự định Thứ tự liên kết gọi cấu tạo hố học Sự thay đổi liên kết đó, tức thay đổi cấu tạo hoá học, tạo hợp chất khác
b) Trong phân tử hợp chất hữu cơ, cacbon có hố trị bốn Những nguyên tử cacbon không liên kết với nguyên tử nguyên tố khác mà liên kết với tạo thành mạch cacbon (mạch vịng, mạch khơng vịng, mạch nhánh, mạch khơng nhánh)
Ví dụ:
CHR3R-CHR2R-CH2R R-CHR3 R:RRmạch
hởR Rkhông nhánh
H2C C CH3
CH3 : mạch hở có nhánh
C
C C
CH2 H2 H2
H2 : mạch vòng
c) Tính chất chất phụ thuộc vào thành phần phân tử ( chất số lượng các nguyên tử) cấu tạo hoá học ( thứ tự liên kết
nguyên tử)
(60)dẫn HS phân tích ví dụ phụ thuộc tính chất vào thành phần phân tử và cấu tạo hóa học
- GV nêu ý nghĩa thuyết cấu tạo hóa học và dẫn dắt qua nội dung III.1
Thuyết CTHH giải thích tượng đồng đẳng, đồng phân
U
Hoạt động 3U: (20 phút) Tìm hiểu khái niệm đồng
đẳng
- Tổ chức hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên, sử dụng kĩ thuật bàn trịn
- Các nhóm giao phiếu học tập, phiếu 2a 2b
Thời gian hoạt động phút
- Hết thời gian hợp tác, GV yêu cầu HS nêu khái niệm đồng đẳng gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi phiếu học tập
- Nhóm nào phát hiện, chỉnh sửa được điểm cộng
- Hướng dẫn HS rút đặc điểm để nhận dạng chất đồng đẳng (cấu tạo hóa học tương tự nhau)
- HS nêu khái niệm dãy đồng đẳng
III ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN
1) Đồng đẳng
Những hợp chất có Uthành
phần phân tử một hay nhiều nhóm CHUR2Rnhưng
có Utính chất hố học tương tựU
nhau chất đồng đẳng, chúng hợp thành dãy đồng đẳng
•Ví dụ 1: đồng đẳng CHR4R
là: CR2RHR6R (CHR3R-CHR3R),
CR3RHR8 R(CH3R R-CHR2R-CHR3R)
•Ví dụ 2: đồng đẳng CHR3R–CHR2R–OH
CHR3R–OH,
CHR3R–CHR2R–CHR2R–OH, … U
Hoạt động 4U: (15 phút) Tìm hiểu khái niệm đồng
phân
- Tổ chức hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên tương tự hoạt động 3, nhắc lại qui tắc hoạt động tiêu chí đánh giá
- Các nhóm giao phiếu học tập số 3a hoặc 3b
Thời gian hoạt động phút
- Các nhóm hồn thành phiếu tự đánh giá hoạt động hợp tác nộp lại cho GV
- HS nêu khái niệm đồng phân - GV hướng dẫn lớp sửa
- Hướng dẫn HS rút đặc điểm nhận dạng đồng phân có CTPT
- Lưu ý: có CTCT trùng được viết theo cách nhìn khác
2) Đồng phân
Những hợp chất Ukhác nhauU
nhưng Ucó cơng thức phân
tửUđược gọi chất đồng
phân
•Ví dụ 1: đồng phân mạch cacbon CHR2R=CH–CHR2R–CHR3
R
và
H2C C CH3 CH3
•Ví dụ 2: đồng phân vị trí liên kết bội
CHR2R=CH–CHR2R–CHR3 Rvà
CHR3R–CH=CH–CHR3
(61)không phải đồng phân nhau, một chất nhất.Ví dụ: CHR2R=CH–CHR2R–CHR3 Rvà RRCHR3R–CHR2R–CH=CHR2R.R
Hay
CH3 CH2 CH2 CH3
RRvà CHR3R–CH2R R–CHR2R–CHR3
- Hướng dẫn HS phân biệt loại đồng phân.
CHR3R–CHR2R–CHR2R–OHR Rvà
CHR3R–CHR2R–O–CHR3
•Ví dụ 4: đồng phân vị trí nhóm chức
CHR3R–CHR2R–CHR2R–OHvà
CH3 CH CH3 OH
U
Hoạt động 5U: (8 phút) Tìm hiểu loại liên kết chủ
yếu hợp chất hữu cấu trúc không gian
- HS nhắc lại khái niệm liên kết cộng hóa trị:
liên kết tạo cặp electron dùng chung
- HS nêu khái niệm liên kết đơn, đôi, ba đã học năm lớp 10
- GV thông báo liên kết cộng hóa trị gồm hai loại: liên kết xich ma liên kết pi
- GV giới thiệu đặc điểm, độ bền loại liên kết
- HS quan sát mơ hình phân tử metan, etilen, axetilen xác định kiểu liên kết phân tử.
IV LIÊN KẾT HÓA HỌC VÀ CẤU TRÚC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
1) Liên kết đơn (1 liên kết σ)
Ví dụ: Liên kết σ bền
2) Liên kết đơn (1 liên kết σ 1 liên kết π) Liên kết π
bền liên kết σ
3) Liên kết ba (1 liên kết σ liên kết π)
UHoạt động 6U: (12 phút) Củng cố
- HS nhắc lại khái niệm đồng đẳng, đồng phân
- Viết đồng đẳng CHR2R=CHR2R
- Viết CTCT có chất có CTPT CR2RHR6RO Hai chất gọi
gì nhau? Thực tương tự với CR4RHR10R.R
- Ở SGK tr 101, chất (a) (b) ; chất (b) (e) nhau? - Bài nhà: 1, 2, 3, 4, SGK tr 101, 6, 7, SGK tr 102
- Xem trước: đặc điểm phản ứng hữu
Phiếu học tập số 1:
(62)- Hai công thức cấu tạo khác về:
A số nguyên tử cacbon B số nguyên tử hiđro
C khối lượng mol phân tử D thứ tự liên kết nguyên tử - Hai công thức cấu tạo biểu diễn chất
A Đúng B Sai
Tên:…… Câu 2: Điền vào chỗ trống (……)
- Trong phân tử hợp chất hữu cơ, nguyên tử liên kết với theo ……… theo … …… ……… , gọi ………
- Sự thay đổi … …… ………và … …… ……… làm cho tính chất chất ………
Tên:…… Câu 3: Dựa vào ví dụ cơng thức cấu tạo khai triển học phần I.2., xác định hóa trị nguyên tố C, H, O
Tên:…… Câu 4: Cho chất hữu sau:
A
C
C C
CH2 H2 H2
H2 B
CH3 CH2 CH2
CH3 C
H2C C CH3
CH3 D.
CH3
CH3
- Chất có mạch khơng vịng? ……… - Chất có mạch hở có nhánh? ……… Cách chấm điểm: Mỗi câu điểm
Phiếu học tập số 2a:
Những chất sau Uđồng đẳngUcủa CHR3R–CHR2R–CHR2R–OH ?
1) CHR3R–CHR2R–O–CHR3R 2) CHR3R–CHR2R–OH 3) CHR3R–OH
4)
CH3 CH CH3
OH 5) CHR3R–CHR2R–COOH 6)
CH3 C
O H
Cách chấm điểm: Chọn đáp án (2, 3) điểm, chọn thêm chất khác bị trừ điểm
Phiếu học tập số 2b:
Những chất sau Uđồng đẳngUcủa CHR4R?
1) CR2RHR4R 2) CR2RHR4RO 3) CR2RHR6R 4) CR6RHR6R
5)CR2RHR6RO 6) CR3RHR8 R7) CR4RHR8
(63)4 điểm), chọn thêm chất khác bị trừ điểm
Ở lớp trung bình thay đổi nội dung phiếu học tập sau: Phiếu học tập số 2c:
Những chất sau Uđồng đẳngU CHR2R=CH–CHR3R?
CHR2R=CHR2R (1), CHR3R–CHR2R–CHR3R (2),
CHR3R–CHR2R–CH=CHR2 R(3) , CHR3R–CHR2R–CHR2R–CHR3R (4)
- Dành cho lớp yếu – trung bình (nếu đối tượng HS tương đối yếu nên có thêm gợi ý: tìm CTPT chất)
Phiếu học tập số 3a:
Những chất sau Uđồng phânUcủa CHR3-CHR R2R-CHR2R-OH?
CH3 CH2 OH (1) CH3 CH2 O CH3 (2) CH3 OH (3)
CH3 C OH
CH3 CH3
(4) CH3 CH CH3
OH
(5)
Cách chấm điểm: xác định đồng phân: 2, điểm (mỗi đồng phân điểm), chọn thêm chất khác bị trừ điểm
- Dành cho lớp – giỏi
Phiếu học tập số 3b:
Những chất sau Uđồng phânUcủa nhau?
1) CHR2R= CH–CHR2R–CHR3R 2)
H2C C CH3
CH3 3)
CH3 CH CH CH2 CH3
4) CHR3R– CH=CHR2R 5)
H2 C
H2C CH2 6) CH
R3R–CH= CH–CHR3
(64)2.4.3 Giáo án 24 – LUYỆN TẬP HỢP CHẤT HỮU CƠ, CÔNG THỨC PHÂN TỬ VÀ CÔNG THỨC CẤU TẠO (tiết 35)
A Mục tiêu học Về kiến thức
Củng cố kiến thức: - Hợp chất hữu - Phản ứng hữu Về kĩ
- Rèn kĩ giải tập viết CTCT, xác định CTPT số hợp chất hữu đơn giản, phân biệt số loại phản ứng hữu đơn giản
- Rèn kĩ giao tiếp, diễn đạt
B Phương pháp
- Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập - Sử dụng trò chơi
PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC NHÓM
1 Các thành viên tạo nhóm cách: nhanh chóng cịn chậm chạp Trong hoạt động nhóm, thành viên
đều giữ trật tự gây ồn (Bạn bị nhắc nhở là: ……….) Cách làm việc nhóm
- Các thành viên nêu ý kiến - Các thành viên tranh nói - Một số thành viên liên tục giành nêu ý kiến
4 Mức độ đóng góp thành viên tham gia công việc chung (đánh dấu x vào ô đúng)
Tên thành viên
Làm việc riêng
Chẳng đóng góp ý kiến
Có tham gia chưa hăng hái
Rất hăng hái
Ln giành phát biểu
Đại diện nhóm ghi tên
• Khái niệm
• Phân loại (hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon)
• Đồng đẳng, đồng phân
(65)- Làm việc theo nhóm đơi, nhóm kim tự tháp thành viên
C Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác
1) Hướng dẫn cách tiến hành trò chơi để củng cố kiến thức
Mơ tả trị chơi: tương tự trò chơi kim tự tháp đài truyền hình, khoảng thời gian cho phép, HS dùng từ ngữ diễn đạt từ cụm từ nhận “cụm từ bí ẩn”, cho người bạn chơi đốn u cầu trị chơi khơng nói trùng chữ từ cụm từ đó, khơng dùng từ viết tắt Khả diễn đạt với kiến thức khái niệm yếu tố giúp người chơi đạt kết tốt
Cách tổ chức:
+ Tập dợt: u cầu HS tạo nhóm đơi (gồm hai người theo kiểu “rì rầm”) GV viết loạt cụm từ cần đoán lên bảng Mỗi HS ghi vào giấy năm từ muốn đố Sau đó, bạn nhóm diễn đạt, bạn cịn lại đốn Hết năm từ đổi phiên ngược lại Nếu đốn xong, HS đố từ khác GV hiệu hết
+ Thi đấu: tổ chọn người đại diện, hai thành viên hai tổ bắt cặp với để thi đấu Thành viên có nhiệm vụ đốn từ ngồi bục giảng, quay mặt xuống lớp Thành viên cịn lại có nhiệm vụ diễn đạt ngồi đứng (cách khoảng nửa thước) đối mặt với thành viên thứ Một HS có nhiệm vụ canh giờ, HS khác có nhiệm vụ ghi từ cần đoán lên bảng kiểm tra độ xác câu trả lời Thời gian thi đấu 45 giây với năm từ cần đoán Khi thành viên đội chơi vào vị trí, GV giao cho HS ghi bảng mẫu giấy có từ cần đoán HS ghi thật nhanh từ lên bảng GV hơ hiệu lệnh bắt đầu
+ Khen thưởng cho hai thành viên thi đấu tốt, hướng dẫn lại cách diễn đạt số từ cho
2) Hướng dẫn hoạt động hợp tác theo nhóm kim tự tháp thành viên
- HS hình thành nhóm thành viên, thống với cách phân chia nhiệm vụ Mỗi cặp nhận trách nhiệm giải câu (a b) tập nhận Sau thành viên trao đổi hai câu (a b)
- Mỗi nhóm phát phiếu học tập (phiếu số phiếu số 2) - Yêu cầu HS trình bày làm vào tập
- Đánh giá: GV kiểm tra chấm điểm tập thành viên gọi lên bảng sửa
(66)Hệ thống câu hỏi, tập, nội dung trò chơi kim tự tháp, đồng hồ bấm E Tiến trình giảng
Hoạt động GV HS Nội dung học
U
Hoạt động 1U: (12 phút) Củng cố kiến thức liên
quan
- (2 phút) Hướng dẫn HS tham gia trò chơi kim tự tháp Ghi từ lên bảng, qui định thời gian hoạt động
Thời gian hoạt động phút
- (3 phút) Chuẩn bị cho đội thi đấu với nhau Cần hướng dẫn HS thật rõ ràng cách chơi, hướng dẫn HS ghi từ cách kiểm tra, yêu cầu HS ngồi bên không nhắc bạn
- Nhắc lại thời gian thi đấu 45 giây
- HS làm tập số 1, 4, SGK tr 1017
I CÁC KHÁI NIỆM
1) Đoán từ
- Hợp chất hữu cơ,
Hiđrocacbon, Dẫn xuất hiđrocacbon, Phản ứng hữu cơ, Phản ứng thế, Phản ứng tách, Phản ứng cộng, Cấu tạo hóa học, Cơng thức phân tử, Công thức đơn giản nhất, Công thức cấu tạo, Đồng đẳng, Đồng phân, Liên kết xich ma, Liên kết pi
2) Thi đấu •Đội 1:
- Dẫn xuất hiđrocacbon - Công thức cấu tạo
- Đồng đẳng - Đồng phân - Liên kết xich ma
•Đội 2:
- Hợp chất hữu - Phản ứng - Hiđrocacbon - Công thức phân tử - Phản ứng tách
U
Hoạt động 2U: (10 phút) Rèn kĩ xác định
CTĐGN CTPT
- Sử dụng tập số SGK tr 107, GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm CTPT theo CTĐGN
+ Bước 1: xác định thành phần % nguyên tố hợp chất hữu
II CÔNG THỨC PHÂN TỬ %C = 74,16%, %H = 7,86% => %O = 100% - (%C + %H) = 100% - 74,16 % - 7,86 %
(67)+ Bước 2: lập công thức đơn giản + Bước 3: lập công thức phân tử
- HS lên bảng giải tập
- GV chấm điểm, lấy vào điểm miệng
Gọi CTPT chất hữu CRxRHRyRORzR
x : y : z = , 12 16 , 74 : , 86 , : , 16 98 , 17 =
= 11 :14 : CTĐGN CR11RHR14ROR2
=> CTPT hợp chất hữu cơ (CR11RHR14ROR2R)RnR
(11.12 + 14 + 2.16) n = 178 => n =
Vậy CTPT hợp chất hữu cơ cơng thức đơn giản CR11RHR14ROR2R U
Hoạt động 3U: (12 phút) Rèn kĩ viết công
thức cấu tạo
- HS tạo nhóm kim tự tháp gồm thành viên, tiến hành thực phiếu học tập số 1a, 1b GV hướng dẫn cách tiến hành nhiệm vụ hợp tác cách đánh giá
Thời gian hoạt động phút
- GV gọi đồng thời bốn HS lên bảng sửa - Những HS lại nhận xét
- HS nhận xét: ba chất A, B, C câu 1a được gọi đồng phân hai chất D, E câu 2a đồng phân
III CÔNG THỨC CẤU TẠO Câu 1: a) A HCOOCHR3
B CHR3RCOOH
C HO–CHR2R–CHO
b)• CHR2RClR2 R
H C Cl Cl H
• CR2RHR4RClR2 R
H C C Cl H
H Cl H
CHR2RCl–CHR2RCl
H C C H H
H Cl Cl
hoặc CHR3R–
CHClR2
Câu 2:
a) D CHR3R–CHR2R–CHR2R–OH
E
CH3 CH CH3 OH
Các chất có CTPT: CR3RHR8RO, có nhóm chức giống
nhau –OH b) CR4RHR10RO
(68)- GV chỉnh sửa tập hướng dẫn HS rút ra kinh nghiệm viết CTCT
CH3 CH CH2
CH3
OH
CH3 C
OH CH3
CH3
U
Hoạt động 4U: (8 phút) Rèn kĩ nhận dạng
phản ứng hữu viết phương trình phản ứng - HS nhắc lại đặc điểm nhận dạng phản ứng hữu
- GV hướng dẫn HS giải tập 7, SGK tr.108
IV PHẢN ỨNG HỮU CƠ Bài 7: Phản ứng thế: a , d Phản ứng cộng: b Phản ứng tách: c Bài 8: Phản ứng cộng: a, b Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn: c
U
Hoạt động 5U: (3 phút) Dặn dò tập nhà
- Câu 1: Từ tinh dầu hoa nhài người ta tách hợp chất A Phân tích định lượng cho kết quả: 73,14 %C; 7,24 %H, lại O Biết MRAR
= 164 g/mol Hãy xác định công thức phân tử A
- Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 15 gam chất hữu X thu 11,20 lít COR2R(đktc)
và 9gam nước
a Xác định công thức đơn giản X
b Biết tỉ khối X so với khơng khí 2,069 Xác định CTPT X
- Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 g chất hữu A cho sản phẩm qua bình đựng HR2RSOR4Rđặc bình đựng Ca(OH)R2Rdư thấy bình I tăng lên 3,6 g bình II có 30 g kết
tủa Xác định CTPT A biết 0,1 mol chất A có khối lượng 10,4 g
- Chuẩn bị: Hiđrocacbon no gì? Chia làm loại? Viết CTCT đồng phân ankan có CTPT CR4RHR10R
Phiếu học tập số 1:
U
Câu a)U: Viết CTCT thu gọn tìm CTPT chất sau:
A B C
U
(69)Phiếu học tập số 2:
U
Câu a)U: Viết CTCT thu gọn chất đồng đẳng ancol etylic có mơ hình phân tử sau:
D E
Hãy nêu nhận xét chất (CTPT, có nhóm chức giống nhau?)
U
Câu b)U: Viết CTCT có đồng đẳng ancol etylic có CTPT CR4RHR10RO
2.4.4 Giáo án 25 – ANKAN (tiết 39, 40) A Mục tiêu học
1 Về kiến thức HS biết:
- Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no đặc điểm cấu tạo phân tử chúng - Công thức chung dãy đồng đẳng ankan, đồng phân mạch cacbon danh pháp - Tính chất vật lí chung (qui luật biến đổi trạng thái, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan)
- Tính chất hố học ankan (phản ứng thế, tách, cháy) phản ứng đặc trưng hiđrocacbon no phản ứng
- Phương pháp điều chế metan phịng thí nghiệm khai thác ankan công nghiệp Ứng dụng ankan
- Tầm quan trọng hiđrocacbon no công nghiệp đời sống HS hiểu:
- Vì ankan trơ mặt hố học, hiểu phản ứng đặc trưng ankan phản ứng
- Vì hiđrocacbon no lại dùng làm nhiên liệu nguyên liệu cho cơng nghiệp hố chất, từ thấy tầm quan trọng ứng dụng hđrocacbon
2 Về kĩ
- HS vận dụng: lập dãy đồng đẳng, viết công thức cấu tạo, gọi tên số số đồng phân ankan (có số nguyên tử cacbon <7)
(70)- Giải tập xác định cơng thức phân tử, tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng ankan hỗn hợp khí
- Rèn kĩ tổ chức nhóm (phân cơng vai trị chịu trách nhiệm cơng việc mình)
3 Về thái độ
Thông qua hiểu biết hiđrocacbon no, giáo dục cho HS biết vận dụng kiến thức học vào sống, có ý thức bảo vệ mơi trường tài nguyên thiên nhiên
4 Trọng tâm
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo ankan - Cách viết công thức cấu tạo ankan - Phản ứng đặc trưng ankan phản ứng B Phương pháp
- Đàm thoại - Trực quan
- Làm việc theo nhóm thành viên (có phân cơng vai trị thành viên nhóm)
- Sử dụng phiếu học tập phiếu tự đánh giá C Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác
1) Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên cho phiếu số 1a 1b
- HS tạo nhóm thành viên, phân cơng vai trị cho thành viên trước bắt tay giải nhiệm vụ chung: nhóm trưởng, thư kí, thành viên canh
+ Nhóm trưởng: phụ trách chung, điều khiển hoạt động hợp tác thành viên, có trách nhiệm tổng kết, thống câu trả lời; đồng thời giải mâu thuẫn phát sinh trình hợp tác
+ Thư kí: người chịu trách nhiệm ghi chép, hệ thống ý kiến thành viên
+ Người theo dõi thời gian: có nhiệm vụ báo cho nhóm biết thời gian trơi qua, thời gian để thảo luận
- HS đọc, nghiên cứu qui tắc gọi tên thay ví dụ SGK tr 112 trước gọi tên chất theo yêu cầu phiếu học tập số
- Yêu cầu: Nhóm phải phân cơng vai trị nhiệm vụ cho thành viên nhóm Ghi tên thành viên vào làm chung
(71)2) Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên cho phiếu số - HS tạo nhóm thành viên, phân cơng vai trị cho thành viên tương tự hướng dẫn hoạt động hợp tác thứ
- Tiêu chí đánh giá:
+ Nhóm phải phân cơng vai trị cho thành viên hoàn thành phiếu tự đánh giá hoạt động hợp tác: cộng 1điểm
+ Trình bày nội dung làm phiếu học tập bảng phụ (nếu có) cách rõ ràng, đẹp mắt: cộng điểm
+ Hết thời gian hoạt động nhóm, GV thu làm nhóm chấm điểm D Chuẩn bị
- Bộ lắp ráp mô hình phân tử dạng rỗng - Phim thí nghiệm điều chế metan
- Phiếu học tập, – 10 bảng phụ (nếu có)
- Một số tư liệu bổ sung ứng dụng ankan:
Chiếc bật lửa gas – Từ bật lửa dùng dầu hỏa, sau thay etxăng cho tiện lợi Đến bật lửa gas ưa chuộng nhạy hơn, lửa cao xanh mùi Vậy gas gì? Là butan Người ta nạp butan hóa lỏng vào bật lửa, có nắp kín gắn với bánh xe mài đá lửa Khi bật lửa lúc mở cho khí bay ra, bắt lửa cháy
Cloetan – Trên sân bóng đá, cầu thủ bị thương nằm lăn lộn sân, có nhân viên y tế chạy đến kiểm tra dùng bình thuốc nước phun vào chỗ bị thương Một lát sau, cầu thủ bị thương đứng dậy tiếp tục thi đấu Bình thuốc nước chứa chất mà thần kì đến vậy? Đó cloetan (etyl clorua) Chất làm lạnh cục chỗ bị thương khiến bắp cảm giác đau Khi phun giọt cloetan hóa lỏng lên da, nhiệt độ thể làm cloetan sôi lên, bốc hơi, hấp thụ lượng nhiệt lớn, làm da đông lạnh tê cứng Cảm giác đau đớn không truyền lên não, người cầu thủ không thấy đau tiếp tục thi đấu
E Tiến trình giảng
Hoạt động GV HS Nội dung học
U
Hoạt động 1U: (3phút) Tìm hiểu khái niệm
hiđrocacbon no
- HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi:
CHƯƠNG 5:
HIĐROCACBON NO
(72)“Hiđrocacbon chứa nguyên tố nào?” “Hiđrocacbon no chia làm mấy loại?”
- GV lấy ví dụ cho loại hiđrocacbon no
- GV nêu tầm quan trọng
hiđrocacbon no dẫn vào ankan
U
Hoạt động 2U: (7 phút) Lập dãy đồng đẳng
và tìm cơng thức chung ankan
- GV cho biết chất dãy đồng đẳng ankan metan CHR4R, HS nêu
CTPT chất đồng đẳng - HS tìm cơng thức phân tử chung (tổng quát) cho dãy đồng đẳng ankan Tìm CTPT ankan có số nguyên tử 18? (CR18RHR38R)
- Yêu cầu HS quan sát mô hình phân tử butan dạng rỗng cho biết: loại liên kết phân tử butan gì, nguyên tử C có nằm đường thẳng không?
mà phân tử có liên kết đơn
Chia làm hai loại:
- Ankan hiđrocacbon no không có mạch vịng (CHR3R–CHR2R–
CHR3R)
- Xicloankan: hiđrocacbon no có mạch vịng ( )
BÀI 25: ANKAN
I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1) Dãy đồng đẳng ankan
- Dãy đồng đẳng ankan (hay parafin) gồm: CHR4R, CR2RHR6R, CR3RHR8R,
CR4RHR10R, …
- Công thức tổng quát: CRnRHR2n + R
với n ≥1
U
Hoạt động 3U: (10 phút) Rèn kĩ viết
đồng phân ankan
- HS lên bảng viết CTCT CHR4R,
CTCT thu gọn CR2RHR6 Rvà CR3RHR8R RR- Nhận xét: ba chất có
CTCT
RR- Hướng dẫn HS cách viết CTCT
các đồng phân ankan có số nguyên tử
2) Đồng phân
Từ CR4RHR10 Rtrở có đồng phân
mạch cacbon Ví dụ:
• CR4RHR10 Rcó ĐP
(73)cacbon 4, Lưu ý cách tránh trường hợp thiếu trùng lắp
+ Viết mạch không nhánh với đủ số nguyên tử C, bổ sung số nguyên tử hiđro
+ Viết mạch cacbon có nhánh + Di chuyển nhánh
+ Tạo hai nhánh,
CH3 CH CH3 CH3
• CR5RHR12 Rcó 3ĐP
CHR3R–CHR2R–CHR2R–CHR2R–CHR3
CH3 CH CH2 CH3
CH3
CH3 C CH3 CH3 CH3
U
Hoạt động 4U: (25 phút) Nghiên cứu cách
gọi tên ankan (5 phút)
- GV giới thiệu bảng 5.1 SGK tr 111 - HS nhận xét đặc điểm cách gọi tên ankan (tận đuôi –an)
- GV HS mẹo để dễ nhớ tên gọi đó theo thứ tự (Ví dụ như: “mê em phải
bỏ bê học hành ông nội đánh”.)
- HS lớp đọc to tên ankan mạch không phân nhánh theo thứ tự từ CHR4 R
đến CR10RHR22R
- HS gọi tên ankan mạch không phân nhánh có sẵn bảng
- Nhận xét đặc điểm gốc ankyl (tận đuôi –yl)
- GV đặt vấn đề: ankan có mạch phân nhánh gọi tên nào?
- Giao nhiệm vụ hướng dẫn cách thực hiện phiếu học tập 1a 1b
- HS tạo nhóm thành viên hoàn thành nhiệm vụ đề
Thời gian hoạt động hợp tác phút - Khi HS bắt đầu hoạt động nhóm, GV ghi qui tắc gọi tên thay lên bảng - HS làm vào phiếu học tập vào
3) Danh pháp
a) Tên gọi ankan mạch khơng có nhánh
( bảng 5.1 SGK tr 111) Ví dụ:
CHR3R–CHR2R–CHR2R–CHR2R–CHR3
có tên gọi pentan
b) Qui tắc gọi tên ankan mạch có nhánh
- Chọn mạch C dài nhất, nhiều nhánh làm mạch
- Đánh số thứ tự nguyên tử C mạch phía gần nhánh
- Gọi tên:
STT– tên mạch nhánh theo thứ tự vần – tên mạch ankan
* Nếu chất hữu có 2, 3, nhánh giống thay tiếp đầu ngữ: đi, tri, tetra
Ví dụ:
(74)bảng phụ (nếu có)
-Tất nhóm nộp làm
- GV kiểm tra làm đó, khơng chấm điểm (GV xem kĩ bài làm phiếu tự đánh giá vào lúc khác trả lại cho HS tiết sau) - (10 phút) GV hướng dẫn lớp cách gọi tên thay ankan mạch nhánh, chỉ lỗi sai HS tập vừa hoàn thành
- (3 phút) GV hướng dẫn cách gọi tên thông thường số ankan
- (2 phút) GV hướng dẫn HS cách xác định bậc cacbon số ankan có sẵn bảng
- (2 phút) GV củng cố phần danh pháp
CH3 CH3 CH3 CH 2-metylpropan
B)
CH CH CH3 CH3 CH3 CH2
CH2 CH3
2,3-đimetylhexan
C) 5
CH3 CH CH CH2 CH3 CH2 CH3
CH3 3-etyl-2-metylpentan D) CH2 CH CH3 CH3
C2H5
CH3
C CH3
1 2 3 4 5
3-etyl-2,3-đimetylpentan c) Danh pháp thông thường:
•Có nhóm CHR3Rở C thứ đọc
là iso +… Ví dụ:
CH3
CH3 CH3 CH
PPisobutan
• Có hai nhóm CHR3Rở C thứ đọc
là neo +… Ví dụ:
CH3 C CH3
CH3
CH3
PPneopentan
d) Bậc C: Tính số liên kết của C với nguyên tử C xung quanh
U
Hoạt động 5U: (20 phút) Tìm hiểu tính chất
vật lí phản ứng ankan
- (2 phút) HS tham khảo SGK, nêu
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ
• Từ CHR4R CR4RHR10R: chất khí
(75)đặc điểm ankan: trạng thái, tRncR, tR sôiR,
khối lượng riêng, khả tan nước:
Khi phân tử khối tăng, tRncR, tRsôiR, khối
lượng riêng tăng theo Các ankan đều nhẹ nước không tan nước, tan nhiều dung môi hữu cơ.
(6 phút)
- HS nhắc lại đặc điểm cấu tạo ankan, độ bền liên kết σ
- GV dẫn dắt: bị đun nóng chiếu sáng, ankan dễ dàng tham gia phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng cháy
Phản ứng đặc trưng ankan phản ứng
- GV dùng mơ hình phân tử biểu diễn thay nguyên tử H phân tử metan HS viết phương trình phản ứng
- HS hoạt động hợp tác để giải nhiệm vụ phiếu số
Thời gian hoạt động phút
- Gọi nhóm nộp làm phiếu tự đánh giá
- GV hướng dẫn lớp viết phương trình phản ứng cách xác định sản phẩm chính
(Nếu HS làm bảng phụ, GV phải chấm điểm lưu lại)
- GV bổ sung: Các phản ứng gọi phản ứng halogen hóa tạo dẫn xuất halogen hiđrocacbon
• Từ CR18RHR38 Rtrở chất rắn
III TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1) Phản ứng halogen
Ví dụ 1: CHR4R + ClR2R
a s
→ CHR3RCl + HCl
P
clometan (metyl clorua)
CHR3RClRR+RRClR2 R
a s
→ CHR2RClR2R + HCl P
điclo metan (metylen clorua)
CHR2RClR2R + ClR2R
a s
→ CHClR3 R+ HCl P
triclometan (clorofom)
CHClR3R + ClR2 R
a s
→CClR4R + HCl P
tetra clometan (cacbon tetraclorua)
Ví dụ 2:
CH3 CH3
CH3
CH + Cl2
CH3
CH3
CH2Cl CH CH3 CH3 CH3 C Cl as
+ HCl + HCl 2-clo-2-metylpropan
1-clo-2-metylpropan
Sản phẩm là:
2-clo-2-metylpropan
Ưu tiên nguyên tử H C bậc cao
U
Hoạt động 6U: (12 phút) Nghiên cứu phản
ứng tách phản ứng cháy ankan ( phút) - GV thơng báo: Các ankan có phân tử khối nhỏ nhiệt độ xúc tác thích hợphiđrocacbon khơng no tương ứng + HR2R
2) Phản ứng tách Tách hiđro
(76)- GV sử dụng mơ hình phân tử biểu diễn quá trình tách HR2 Rcủa etan yêu cầu
HS lên bảng viết phương trình - Gọi HS khác lên bảng viết phương trình tách HR2 Rcủa butan
- GV tiếp tục thơng báo: ankan có phân tử khối lớn nhiệt độ xúc tác thích hợp ngồi việc tách hiđro cịn bị phân cắt mạch C tạo phân tử nhỏ hơn
- GV hướng dẫn HS viết phương trình ( phút)
- GV đặt câu hỏi: Hãy cho biết thành phần bật lửa gas GV tiếp tục cung cấp số thông tin liên quan về gas bật lửa bình gas (hỗn hợp ankan, chủ yếu propan và butan)
- Từ liên hệ phản ứng cháy gas dẫn đến: Theo em sản phẩm sinh khi đốt cháy hồn tồn ankan gì? (COR2R HR2RO)
- GV bổ sung: Các ankan cháy tỏa nhiều nhiệt Hướng dẫn HS cân phương trình phản ứng
CHR3R-CHR3
0
500 C xt
→RCHR2R=CHR2R + HR2
(CR2RHR4R)
CHR3RCHR2RCHR2RCHR3R
0
t xt
→CR4RHR8R+ HR2
Cắt mạch Cacbon (phản ứng
cracking) Ví dụ :
CHR3RCHR2RCHR2RCHR3R
0
t xt
→CR3RHR6 R+ CHR4
CR2RHR4R + CR2RHR6
3) Phản ứng oxi hóa hồn tồn (phản ứng cháy)
CRnRHR2n+2 R+
3n
+ O
R
2R→
t
nCOR2R+ (n+1)HR2RO
Lưu ý: Các ankan không làm màu dung dịch brom thuốc tím
U
Hoạt động 6U: (8 phút) Tìm hiểu phương
pháp điều chế ứng dụng ankan - GV cho HS xem phim thí nghiệm điều chế metan phịng thí nghiệm u cầu HS viết phương trình phản ứng - GV thông báo: Chưng cất phân đoạn dầu mỏ thu ankan Từ khí thiên nhiên khí mỏ dầu thu được ankan
- HS nghiên cứu SGK, kết hợp với những kiến thức thực tiễn đời sống để nêu lên ứng dụng ankan - GV bổ sung thêm ứng dụng cloetan.
IV ĐIỀU CHẾ
1) Trong phòng thí nghiệm
CHR3RCOONa + NaOH →
0
,t CaO
CHR4R + NaR2RCOR3
2) Trong công nghiệp
- Chưng cất phân đoạn dầu mỏ - Từ khí thiên nhiên khí mỏ dầu V ỨNG DỤNG (SGK)
(77)
U
Hoạt động 8U: (5 phút) Củng cố
- HS trả lời câu hỏi: Thế hiđrocacbon no, ankan? Các ankan tham gia phản ứng nào?
- GV khắc sâu: Phản ứng đặc trưng ankan phản ứng - HS làm tập 4, SGK tr 116
- Dặn dò: học cách viết đồng phân tên gọi (thay thế, tên thường) ankan, cách viết phương trình phản ứng thế, phản ứng tách, phản ứng cháy
- Bài tập nhà: 3 SGK tr 115; 6, SGK tr 116
Câu 1: Thành phần loại nến hiđrocacbon có cơng thức phân tử CR25RHR52R Cần
bao nhiêu lít khơng khí đktc (20% thể tích khơng khí oxi) để đốt cháy hoàn toàn nến nặng 35,2 gam?
A 336 lít B 425,6 lít C 560 lít D 672 lít
Câu 2: Đốt cháy hồn tồn hỗn hợp hiđrocacbon mạch hở X, Y liên tiếp dãy đồng đẳng thu 11,2 lít COR2R(đktc) 12,6g HR2RO Xác định công thức phân tử X, Y
- Dùng cho lớp trung bình – yếu
Phiếu học tập số 1a:
Gọi tên thay chất có CTCT sau:
1)
CH3
CH3 CH3 CH
2)
CH3 CH CH2 CH3
CH3
3)
CH3 C CH3
CH3
CH3
4)
CH CH CH3 CH3 CH3 CH2
CH2 CH3
- Dùng cho lớp – giỏi
Phiếu học tập số 1b:
Gọi tên thay chất có CTCT sau:
1)
CH3
CH3 CH3 CH
2)
CH CH CH3 CH3 CH3 CH2
CH3
(78)3)
CH3 CH CH CH2 CH3 CH2 CH3
CH3
4)
CH2 CH
CH3 CH3
C2H5 CH3
C CH3
Cách chấm điểm: tên gọi điểm
Phiếu học tập số 2:
Viết CTCT tất sản phẩm thu cho isobutan tham gia phản ứng clo với tỉ lệ 1:1 ( ánh sáng) Xác định sản phẩm
Cách chấm điểm: sản phẩm điểm, xác định sản phẩm điểm
2.4.5 Giáo án 29 – ANKEN (tiết 44, 45) A Mục tiêu học
1 Về kiến thức HS biết:
- Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân - Cách gọi tên thông thường tên thay anken - Tính chất vật lí chung, phương pháp điều chế anken
- Các phản ứng đặc trưng anken, qui tắc cộng Mac-cop-nhi-cop PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC NHÓM Phân cơng nhiệm vụ:
• Nhóm trưởng: người chịu trách nhiệm chung………
• Thư kí: người chịu trách nhiệm ghi chép ………
• Các thành viên khác: tham gia góp ý kiến nhắc nhở thời gian hợp tác nhóm………
2 Nhận xét :
• Các thành viên nhóm biết phân cơng nhận nhiệm vụ cách:
nhanh chóng vui vẻ
còn cãi đùn đẩy
• Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động tốt chưa?
• Thư kí ghi chép, thể ý tưởng chung nhóm chưa?
• Các thành viên khác có đóng góp ý kiến hay phụ thuộc vào nhóm trưởng? ………
(79)HS hiểu: Vì anken có nhiều đồng phân ankan tương ứng Vì anken có phản ứng tạo polime
2 Về kĩ
- HS quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử nhận xét đặc điểm cấu tạo tính chất anken
HS vận dụng:
- Viết CTCT gọi tên đồng phân cấu tạo tương ứng với CTPT (có số nguyên tử C không 6)
- Viết phương trình thể tính chất hố học anken - Phân biệt anken với ankan phương pháp hoá học
- Giải tập xác định CTPT anken, tính thành phần phần trăm khối lượng thể tích anken hỗn hợp khí
- Tiếp tục rèn kĩ tổ chức nhóm (phân cơng vai trị chịu trách nhiệm cơng việc mình)
- Rèn kĩ giao tiếp diễn đạt.
3 Về thái độ
- HS quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử nhận xét đặc điểm cấu tạo tính chất anken
4 Trọng tâm
- HS quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử nhận xét đặc điểm cấu tạo tính chất anken
B Phương pháp - Đàm thoại - Trực quan
- Làm việc theo nhóm thành viên
- Sử dụng phiếu học tập phiếu tự đánh giá C Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác
1) Hướng dẫn hoạt động hợp tác thứ theo nhóm thành viên
(80)động
- Thư kí nhóm trình bày làm nhóm vào phiếu học tập ghi tên với vai trò thành viên nhóm
- Nhóm cử bạn trình bày cách gọi tên anken cách viết CTCT anken
- Hướng dẫn số kĩ giao tiếp: + Xưng hô cách thân thiện tên gọi
+ Ưu tiên cho bạn học yếu trước phát biểu trình bày ý kiến trước
+ Phát âm rõ ràng, khơng nói gấp gáp (dễ nói vấp khiến người nghe khơng hiểu rõ ý)
+ Trong giao tiếp tránh đệm từ “à”, “ừm” nhiều liên tục lặp lại cụm từ ví dụ “bạn biết đấy”… (sẽ khiến người nghe khó chịu)
+ Khi trình bày trước đám đơng cần tự tin, bình tĩnh mạnh dạn trình bày kiến
- Tiêu chí đánh giá:
+ Cả nhóm phải có phân cơng vai trị rõ ràng cho thành viên, ghi rõ vào phiếu học tập; không thực bị trừ điểm
+ Bài làm phiếu học tập phải trình bày cách sẽ, đẹp mắt: cộng điểm
+ Điểm nhóm điểm làm phiếu học tập
+ Thành viên trình bày tốt (lên bảng nhanh chóng, diễn đạt rõ ràng, nội dung) : cộng điểm cho cá nhân
2) Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác thứ hai theo nhóm thành viên
- HS tiến hành hoạt động tạo nhóm phân cơng nhiệm vụ tương tự hoạt động hợp tác thứ Vai trị thành viên nhóm phải thay đổi khác với hoạt động thứ
- Sau thời gian hoạt động hợp tác, tất nhóm nộp làm chung
- Yêu cầu tiêu chí đánh giá tương tự hoạt động 1, bổ sung thêm: HS phải hoàn thành phiếu tự đánh giá, khơng hồn thành bị trừ điểm
D Chuẩn bị
(81)- Phim thí nghiệm: etilen tác dụng với dung dịch brom, etilen tác dụng với dung dịch thuốc tím, điều chế etilen
- Hoặc chuẩn bị hóa chất dụng cụ để tiến hành thí nghiệm: CR2RHR5ROH
H2SO4 đặc,1700C
CHR2R= CHR2R + HR2RO
3CHR2R=CHR2R +2KMnOR4 R+ 4HR2RO HO-CHR2 R-CHR2R-OH + 2MnOR2R + 2KOH
- Tư liệu bổ sung:
Tại trái mau chín? Trong trình chín, trái cho chất khí Khí xúc tiến hoạt động hơ hấp tế bào trái cây, làm cho oxi bên dễ xâm nhập vào tế bào, làm trái mau chín Ngồi chất khí cịn tăng hoạt tính men oxiđaza trái làm trái dễ xảy phản ứng oxi hóa chín nhanh Chất khí etilen (Phần dùng để mở đầu học)
Ứng dụng tính chất nhà nơng bỏ trái xanh vào túi làm polietilen phun vào vườn muốn trái mau chín Cịn muốn trái chín chậm người ta phun dung dịch thuốc tím nồng độ cao vào bao nhựa mảnh gạch ngói Tại làm vậy? Vì thuốc tím tác dụng với etilen, làm giảm nồng độ etilen, khiến chậm chín, người ta giữ lâu chúng để tiêu thụ (Nội dung dùng phần ứng dụng)
Các màng bọc dùng công nghiệp thực phẩm: Chỉ tiêu quan trọng vật liệu bao gói trùng hợp độ bền nhiệt Có số màng bọc không bị biến chất trường hợp làm lạnh âm độ, chúng dùng để đóng gói sản phẩm đơng lạnh Những bao bì sử dụng là:
- Polietilen áp suất cao dùng làm bao bì đơng lạnh
- Polipropilen dùng làm bao bì đựng thịt chín, loại cá, rau
- Polietilen tỉ trọng thấp chịu áp suất cao, dùng lót bao bì cho sản phẩm khơ, để đóng gói, vẩn chuyển bảo vệ cá …
(Nội dung dùng phần ứng dụng) E Tiến trình giảng
Hoạt động GV HS Nội dung học
U
Hoạt động 1U: (3 phút) Tìm hiểu khái niệm
hiđrocacbon khơng no
- Dẫn nhập vào bài: GV đố HS biết sao trái mau chín theo tư liệu chuẩn bị, dẫn đến câu trả lời etilen
CHƯƠNG 6:
HIĐROCACBON KHÔNG NO * Hiđrocacbon không no
(82)- HS nêu CTCT CTPT etilen (đã học năm lớp 9) cho biết có phải hiđrocacbon no hay khơng => Vậy hiđrocacbon khơng no gì?
- HS tham khảo SGk, nêu đặc điểm cấu tạo anken, ankin, ankađien
U
Hoạt động 2U: (7 phút) Lập dãy đồng đẳng
và tìm công thức chung anken - GV cho biết etilen CR2RHR4 Rlà chất đầu
tiên dãy đồng đẳng anken, HS nêu CTPT chất đồng đẳng - HS tìm cơng thức phân tử chung (tổng quát) cho dãy đồng đẳng anken Tìm CTPT ankan có số ngun tử 8? (CR8RHR16R)
- GV hướng dẫn HS cách viết đồng phân anken có CTPT CR4RHR8R(3 đồng phân)
- GV nêu vấn đề: Ankan có đồng phân mạch cacbon Anken ngồi đồng phân mạch cacbon cịn có đồng phân vị trí liên kết đơi Ngồi đồng phân cấu tạo, anken cịn có đồng phân hình học
- GV cho HS xem mơ hình phân tử viết CTCT but-2-en dạng cis dạng trans
- Hướng dẫn HS cách nhận dạng cis và trans
+ Trong phân tử anken, mạch mạch chứa nhiều C có chứa liên kết đơi C=C
hoặc hai loại liên kết - Anken hiđrocacbon mạch hở phân tử có liên kết đơi C=C
- Ankin hiđrocacbon mạch hở phân tử có liên kết ba C≡C
- Ankađien: hiđrocacbon mạch hở phân tử có hai liên kết đơi C=C
BÀI 25: ANKEN
I ĐỒNG ĐẲNG, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP
1) Dãy đồng đẳng anken
- Dãy đồng đẳng anken (hay olefin) gồm: CR2RHR4R, CR3RHR6R, CR4RHR8 RCR5RHR10R, …
- Công thức tổng quát: CRnRHR2n Rvới
n ≥
2) Đồng phân
a) Đồng phân cấu tạo • CR4RHR8 Rcó đồng phân
CHR2R = CH – CHR2R– CHR3
CHR3R – CH = CH– CHR3 CH3
CH3
CH2 = C
b) Đồng phân hình học
cis-but-2-en
(83)+ Đồng phân cis: mạch nằm cùng phía so với liên kết đơi C=C
+ Đồng phân trans: mạch nằm hai phía khác so với liên kết đôi C=C
- Thông báo điều kiện để có đồng phân hình học
Điều kiện để có đồng phân hình học
C = C R3 R4 R1
R2
RR1R# RR2R RR3R # RR4
U
Hoạt động 3U: (20 phút) Rèn kĩ gọi tên
đồng phân anken
- Hướng dẫn HS cách gọi tên thông thường CR2RHR4R, CR3HR R6 Rvà CR4RHR8R: tên
ankan tương ứng, bỏ đuôi –an đuôi ilen.
RR- Dựa vào bảng 6.1 SGK tr 127 ví dụ
trong SGK tr 128, HS nhận xét tên thay thế anken có điểm giống khác so với tên ankan tương ứng
- Gợi ý để HS trả lời:
+ Xuất phát từ tên ankan tương ứng bằng cách đổi đuôi –an thành –en + Số thứ tự vị trí liên kết đơi đặt trước –en
- HS tạo nhóm bốn thành viên, thực nhiệm vụ hợp tác thứ
- HS làm vào tập, hoàn thành phiếu học tập
Thời gian chuẩn bị phút - GV đưa qui tắc gọi tên
- Sau GV mời thành viên báo cáo nhóm khác (đã nhóm định từ trước) lên bảng trình bày cách gọi tên thay cách viết CTCT của số chất cho
(GV gợi ý: “Em trình bày cách làm ”, “Vì lại gọi vậy?” )
- GV chỉnh sửa tập, nêu nhận xét chung
- GV thu phiếu học tập tất nhóm trong lớp
3) Danh pháp
a) Tên thông thường
Ví dụ: CR2RHR4R etilen,
CR3RHR6R propilen, …
b) Tên thay
Qui tắc gọi tên anken có nhánh:
1 Chọn mạch mạch C dài nhất chứa nối đơi
2 Đánh số thứ tự mạch bắt đầu từ phía gần liên kết đơi nhất
3 Gọi tên:
Số vị trí nhánh – tên nhánh (yl) tên mạch – số vị trí C bắt đầu có nối đơi – en
Thí dụ: CH = C CH3
CH3
CH1 3
2
(84)U
Hoạt động 4U: (5 phút) Nghiên cứu tính chất
vật lí anken
- HS nghiên cứu SGK, trả lời câu hỏi liên quan đến tính chất vật lí như: trạng thái, qui luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan
II TÍNH CHẤT VẬT LÍ Trạng thái: CR2RHR4R CR4RHR8R: chất
khí
Từ CR5RHR10Rtrở lên chất
lỏng
rắn - Khi phân tử khối tăng nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sơi càng tăng, khối lượng riêng tăng - Các anken không tan nước
U
Hoạt động 5U: (12 phút) Nghiên cứu phản
ứng cộng hiđro phản ứng cộng halogen anken
- (2 phút) GV cho biết: Trong phân tử anken có liên kết π bền vững, dễ bị phân cắt, gây nên tính chất hóa học đặc trưng anken dễ tham gia phản ứng cộng tạo thành hợp chất no tương ứng
- GV đặt vấn đề: Phản ứng cộng vào anken nói riêng hiđrocacbon khơng no nói chung xét với số tác nhân: HR2R, halogen (XR2R), HX…
- GV viết mẫu phương trình etilen cộng HR2 R(Ni, tP
0
P
) HS viết phương trình tương tự với but-2-en phương trình phản ứng tổng quát
- GV cho HS xem phim thí nghiệm khí etilen tác dụng với dung dịch brom - HS quan sát, nêu tượng phản ứng và lên bảng viết phương trình hóa học - GV gợi ý để HS viết phương trình tổng quát bổ sung: Đây phản ứng dùng để phân biệt anken với ankan
III TÍNH CHẤT HĨA HỌC
1) Phản ứng cộng a) Cộng hiđro→Ankan
CHR2R=CHR2R + HR2 →
0
,t Ni
RCHR3R– CHR3
CHR3R–CHR2R=CH–CHR3R + HR2 →
0
,t Ni
R RCHR3R–CHR2R–CHR2R–CHR3R
CRnRHR2nR + HR2 →
0
,t Ni
R
CRnRHR2n+2
b/ Cộng halogen
Ví dụ:
CHR2R= CHR2R + BrR2R CHR2RBr – CHR2RBr
màu nâu đỏ 1,2- đibrometan không màu
CRnRHR2nR + BrR2 R CRnRHR2nRBrR2
- Dùng dung dịch brom để phân biệt anken với ankan (1)
U
Hoạt động 6U: (15 phút) Nghiên cứu phản
(85)- HS tiến hành thảo luận nhóm để giải quyết nhiệm vụ hợp tác thứ hai
Thời gian hoạt động phút - HS nộp làm phiếu tự đánh giá - Thông qua việc sửa tập giao, GV hướng dẫn cách viết sản phẩm phản ứng anken với HX, cách xác định sản phẩm theo qui tắc cộng Mac – côp – nhi – côp (SGK tr 129) - Gọi HS lên bảng trình bày cách viết sản phẩm cách xác định sản phẩm chính trường hợp but-1-en cộng nước (bắt chước GV)
X (SPC) (SPP) R CH CH3 R CH2 CH2 X R CH = CH2 2 HX+
GV tính điểm cho nhóm
CHR2R=CHR2R+ HBr CHR3R–CHR2R–Br
CHR3R–CH=CH–CHR3R + HR2RO→
+
H
CH3 CH CH2 OH
CH3
* Anken bất đối xứng
CH3 - CH = CH2 + HBr (SPC)
(SPP)
CH3 CH CH3
CH3 CH2 CH2Br
Br
2 brompropan
1 brompropan
CH2 CH CH2 CH3 + H2O
CH3 CH CH2 OH
CH3
(spc) OH –CHR2R–CHR2R–CHR2R–CHR3
(spp)
Qui tắc cộng Mac – côp – nhi – côp (SGK tr.129)
U
Hoạt động 7U: (8 phút) Tìm hiểu phản ứng
trùng hợp
- GV mời ba cặp HS lên trước bục giảng, yêu cầu em thực số động tác: cặp nắm hai tay với nhau, sau đó bng tay nắm với thành viên cặp kế bên Những hình ảnh giúp em có hình dung phản ứng trùng hợp
- Liên hệ với anken: Ở nhiệt độ cao, áp suất cao chất xúc tác thích hợp anken tham gia phản ứng cộng hợp liên tiếp với tạo thành phân tử có mạch dài
- GV bổ sung cho HS khái niệm mới: polime, monome, mắt xích, hệ số trùng hợp
- Hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng trùng hợp etilen propilen
2) Phản ứng trùng hợp
* Khái niệm: Phản ứng trùng hợp (phản ứng polime hoá) trình kết hợp liên tiếp nhiều phân tử nhỏ giống tương tự thành phân tử lớn (gọi polime)
Ví dụ:
t0,p,xt
CH2 CH2 n n CH2 = CH2
Polietilen (PE)
U
Hoạt động 8U: (10 phút) Tìm hiểu phản ứng
oxi hóa
3) Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hố hồn tồn
(86)- HS tự viết phương trình cháy dạng tổng quát, nhận xét số mol COR2Rvà số
mol HR2RO
- Cho HS xem phim thí nghiệm GV làm thí nghiệm etilen tác dụng với dung dịch thuốc tím
- HS quan sát nêu tượng phản ứng
- GV hướng dẫn viết phương trình hóa học
(phản ứng cháy) CRnRHR2nR +
3n
2 OR2R nCOR2R+ nHR2RO
b) Phản ứng oxi hố khơng hồn tồn
3CHR2R=CHR2R +2KMnOR4 R+ 4HR2RO
3HO-CHR2R-CHR2R-OH+2MnOR2R↓+
KOH
Phản ứng dùng để phân biệt anken với ankan (2)
U
Hoạt động 8U: (6 phút) Tìm hiểu phương
pháp điều chế ứng dụng anken - GV giới thiệu phương pháp điều chế etilen phịng thí nghiệm phim thí nghiệm (Nếu GV thực thí nghiệm biểu diễn cần giới thiệu lại cách điều chế etilen mà thôi) - GV giải thích tác dụng hóa chất: đá bọt mục đích để hỗn hợp sơi đều, không bắn khỏi miệng ống nghiệm, gây nguy hiểm, HR2RSOR4Rđặc
dùng để tách nước
- HS tìm hiểu ứng dụng dựa vào SGK - GV bổ sung số ứng dụng khác: Như tổng hợp rượu, dẫn xuất
halogen, axit axetic, dùng etilen để kích thích mau chín, …
IV ĐIỀU CHẾ
1) Trong phịng thí nghiệm
CR2RHR5ROH
H2SO4 đặc,1700C
CHR2R=CHR2R+ HR2RO
2) Trong công nghiệp
Từ ankan CRnRHR2n +2 R
t0, p, xt
CRnRHR2n R+RRHR2 R Rankan anken
V ỨNG DỤNG (SGK)
U
Hoạt động 9U: (4 phút) Củng cố
- Kiến thức trọng tâm: Cấu tạo anken, phản ứng cộng anken - Bài 1, 4a SGK tr.132
- Dặn dò tập nhà: Viết CTCT gọi tên đồng phân anken có CTPT CR5RHR10 R(có đồng phân)
- Bài 2, 3, 4, 5, SGK tr.132
Phiếu học tập số 1:
Tên vai trị thành viên nhóm:
U
(87)a)
CH2 C CH2 CH3
CH3
b)
CH3 CH2 C CH CH3
CH3
U
Câu 2:U Viết CTCT ứng với tên gọi:
a) 2-Metylbut-2-en b) Hex-1-en
Phiếu học tập số 2:
Tên bạn làm câu 1:
U
Câu 1:U Viết phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)RR:
a) Etilen + HBrR R
Sản phẩm b) CHR2R=CH–CHR2R–CHR3R + HR2RO
Sản phẩm phụ Tên bạn làm câu 2:
U
Câu 2:U Viết phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện phản ứng)RR:
a) But-2-en + HR2RO R R
Sản phẩm
b) CHR2R=CH–CHR3R +RRHBr
(88)2.4.6 Tự chọn – BÀI TẬP CHỦ ĐỀ ANKIN A Mục tiêu học
1 Về kiến thức
Củng cố kiến thức tính chất hóa học ankin Về kĩ
- Rèn kĩ viết CTCT gọi tên ankin, viết phương trình hóa học minh họa tính chất ankin
- Rèn kĩ phân biệt ankin với hiđrocacbon học ankan, anken PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHĨM
1 Phân cơng vai trò cho thành viên ghi tên vào cột vai trò
2 Đánh giá việc thực nhiệm vụ thành viên: Đánh dấu (x) vào ô Vai trò
mỗi thành viên
Nhiệm vụ Chưa
tốt Hoàn thành
Hoàn thành Tốt Thành viên
1: Nhóm trưởng ………
Giải thích cho thành viên nhóm hiểu rõ yêu cầu tập giao
Phân công nhiệm vụ cho thành viên khác cách hợp lí
Giải ổn thỏa mâu thuẫn, bất đồng phát sinh hợp tác nhóm
Tổng kết để đưa câu trả lời thống
Thành viên 2: Thư kí ………
Thể ý kiến nhóm
Trình bày rõ ràng, đẹp mắt
Nhanh chóng, khơng nhiều thời gian
Thành viên 3:………
Tham gia đóng góp ý kiến canh
Thành viên 4:………
Tham gia đóng góp ý kiến
3 Thành viên trình bày kết sản phẩm: ………
(89)-Tiếp tục rèn kĩ phân công nhiệm vụ nhóm - Rèn kĩ giao tiếp, diễn đạt
B Phương pháp
- Sử dụng hệ thống câu hỏi, tập
- Làm việc theo nhóm thành viên, nhóm kim tự tháp thành viên (kết hợp biến thể cấu trúc Jigsaw)
C Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác
1) Hướng dẫn hoạt động hợp tác theo nhóm thành viên
- HS tạo nhóm thành viên, phân cơng vai trị cho thành viên (nhóm trưởng, thư kí, người nhắc nhở thời gian) Mỗi HS nhận câu phiếu học tập (1a 1b, 2a 2b) làm vào tập nháp Sau phút thành viên nhóm trao đổi với phần việc
- Yêu cầu:
+Thư kí phải ghi đáp án vào phiếu học tập
+ Mỗi thành viên phải nhanh chóng trình bày làm vào tập 2) Hướng dẫn hoạt động hợp tác theo nhóm kim tự tháp thành viên
- Các nhóm thay đổi vai trị nhóm trưởng, thư kí, người nhắc nhở thời gian… Ghi tên nhóm trưởng thư kí vào phiếu học tập số
- Nhóm trưởng phân cơng cho cặp đơi nhóm đảm nhiệm câu tập (câu 2) Mỗi cặp có thời gian phút để hồn thành Trong khoảng thời gian đó, HS phép di chuyển đến cặp đơi nhóm khác có nhiệm vụ với để trao đổi
- Khi GV hiệu hết phút, HS phải ổn định vị trí ban đầu; nhóm thống với hai câu tập phiếu số thời gian phút Thư kí trình bày câu trả lời vào phiếu học tập Sau thống nhất, tất HS phải làm vào tập
U
Đối với nhóm
+ Phiếu học tập phải ghi tên nhóm trưởng, thư kí; không bị trừ điểm
+ Bài làm phiếu học tập trình bày sẽ, rõ ràng thư kí cộng điểm
U
Đối với cá nhân gọi lên bảng
+ Viết phương trình yêu cầu
(90)D Chuẩn bị
Hệ thống câu hỏi, phiếu học tập E Tiến trình giảng
Trước bắt đầu tiết học này, GV yêu cầu HS cất SGK học, sử dụng tập, nháp
Hoạt động GV HS Nội dung học
U
Hoạt động 1U: (8 phút) Rèn luyện cách
gọi tên cách viết CTCT ankin - (2 phút) Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa ankin, cách gọi tên thay ankin
- Hướng dẫn HS cách thực phiếu học tập số
Thời gian hoạt động phút - GV gọi bốn HS bốn nhóm lên trình bày kết câu 1, câu (Mỗi HS ghi đáp án)
- GV thu phiếu học tập bốn nhóm này để kiểm tra việc ghi chép
- GV chỉnh sửa yêu cầu lớp sửa vào tập
Bài 1:
Câu 1:
a) 3,4,4-trimetylpent-1-in b) 2-metylhex-3-in
Câu 2:
a) CH3 C C CH3
b)
H3C C
CH3 CH3
C CH
U
Hoạt động 2U: (22 phút) Rèn kĩ viết
phương trình phản ứng
- (2 phút) HS trả lời câu hỏi: “Ankin có thể tham gia phản ứng hóa học nào?”
- GV phát hướng dẫn HS sử dụng phiếu học tập số
Thời gian hoạt động phút - Trong HS hoạt động nhóm, GV ghi nhanh đề lên bảng
(7 phút) trình bày sản phẩm: - GV yêu cầu nhóm nộp phiếu học tập, chấm điểm cho nhóm - GV gọi HS thuộc nhóm khác lên bảng làm tập số Mỗi HS ghi phương trình hóa học (Mỗi phương trình điểm)
Bài 2:
CaCR2R + 2HR2RO → CH≡CH +Ca(OH)R2
CH≡CH+HClHgCl2,150−2000C→
CHR2R=CHCl
nCHR2R=CHCl →
p t xt,0,
CH2 CH Cl
n
2CH≡CH →xt,t0
CH≡CCH=CHR2
3CH≡CH C,6000C→
CH≡CH + HR2RO
→
HgCl2,800C CH
(91)- (5 phút) HS nhận xét, GV hướng dẫn chỉnh sửa, chấm điểm cho cá nhân ghi vào điểm miệng
U
Hoạt động 3U: (10 phút) Rèn kĩ
nhận biết
- GV đề tập số 3:
Hãy nhận biết chất khí khơng màu sau: etan, propilen, but-1-in
- HS suy nghĩ khoảng phút - GV gợi ý để HS nêu cách tiến hành theo nhiều hướng khác
- Gọi HS lên bảng trình bày cách phân biệt
- GV chỉnh sửa cho điểm
Bài 3:
UCách 1:U Lần lượt dẫn khí
khơng màu qua dung dịch
AgNOR3R/NHR3R Khí tạo kết tủa
màu vàng nhạt, but-1-in CH≡C–CHR2R– CHR3R + AgNOR3 R+ NHR3
→ CAg≡C–CHR2R– CHR3R↓ + NHR4RNOR3
Hai khí cịn lại khơng có tượng gì, dẫn qua dung dịch brom dư Khí làm màu dung dịch brom propilen Khí cịn lại khơng có tượng etan
CHR2R=CH–CHR3 R+ BrR2R →
CHR2RBr–CHBr–
CHR3
UCách 2:U Dẫn ba khí qua
dung dịch brom dư để phân biệt propilen, but-1-in với etan Sau dẫn hai khí propilen, but-1-in qua dung dịch AgNOR3R/NHR3 Rthì nhận
được but-1-in
U
Hoạt động 4U: (5 phút) Dặn dò tập nhà
- Bài 1: Cho 2,8g ankin A tác dụng hết với dung dịch AgNOR3R/NHR3R dư thấy tạo
10,29g kết tủa
a Xác định CTCT gọi tên A
b Tính thể tích dd AgNOR3R0,5M cần dùng (ĐS: a/ CR3RHR4R b/ 0,14 lit)
- Bài 2: Dẫn 1,792 lít (điều kiện tiêu chuẩn) hỗn hợp khí X gồm butan, eten etin qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình tăng lên 1,36g Cũng thể tích X trên, cho qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNOR3R NHR3Rthì 4,8g kết tủa vàng nhạt Tính phần trăm
về thể tích khối lượng khí có X
Phiếu học tập số 1:
Nhóm trưởng: Thư kí:
U
(92)a)
H3C C CH3 CH3
CH C CH3
CH
b) (CHR3R)R2RCH–C≡C–CR2RHR5
U
Câu 2:U Viết CTCT ứng với tên gọi sauRR:
a) Đimetylaxetilen b) 3,3-đimetylbut-1-in
Phiếu học tập số 2:
U
Câu 1:UViết phương trình phản ứng cho propin tác dụng với chất sau:
dung dịch brom dư, hiđro dư (Ni, tP
0
P
), hiđro dư (Pd/PbCOR3R, tP
0
P
), dung dịch bạc nitrat amoniac, khí hiđroclorua (tỉ lệ 1:2), nước (HgP
2+
P
/HP
+
P
)
U
Câu 2:U Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có):
CaCR2R →axetilen → vinylclorua→ polivinylclorua (PVC)
vinylaxetilen benzen anđehit axetic
2.4.7 Giáo án 37 – NGUỒN HIĐROCACBON THIÊN NHIÊN (tiết 55) A Mục tiêu học
1 Về kiến thức
- HS biết: thành phần, phương pháp khai thác, phương pháp chế biến, ứng dụng nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Các kiến thức liên quan đến thực tế sống như: số octan, Việt Nam có nhà máy lọc dầu nào, giàn khoan …?
- HS hiểu: Vì dầu mỏ có mùi khó chịu? Tại dầu mỏ khơng có nhiệt độ sơi định? Vì phải chế biến hóa học (bằng phương pháp crăckinh rifominh) phân đoạn dầu mỏ? Tại khí thiên nhiên khí mỏ dầu dùng làm nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện?
2 Về kĩ
(93)- Tìm tư liệu vấn đề liên quan đến dầu mỏ, than mỏ Việt Nam
- Hiểu ứng dụng sản phẩm dầu mỏ, khí thiên nhiên, than mỏ đời sống
- Tiếp tục rèn kĩ phân cơng nhiệm vụ nhóm - Rèn kĩ trình bày trước đám đơng, kĩ đánh giá
3 Về thái độ
HS có kiến thức sống, ý thức mạnh đất nước nói chung Tỉnh nhà nói riêng; biết q trọng, giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên đất nước
4 Trọng tâm
Các kiến thức liên quan đến thành phần ứng dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu than mỏ
B Phương pháp
- HS chuẩn bị tư liệu thuyết trình phần nội dung học - Làm việc theo nhóm lớn (theo tổ)
C Hướng dẫn thực hoạt động hợp tác
1) Hướng dẫn chia nhóm phân cơng nhiệm vụ
- GV chia nhóm theo đơn vị tổ Thơng thường lớp có tổ tạo thành nhóm lớn Mỗi tổ thường gồm – 12 HS Số lượng HS tổ chênh lệch khơng q nhiều Nhưng GV nhận thấy có chênh lệch lớn số tổ lớp (khoảng từ em trở lên) phải điều chỉnh lại vài thành viên cho tổ
- HS cần thời gian để tìm tư liệu, chuẩn bị nội dung báo cáo thiết kế trình chiếu powerpoint, GV phải tổ chức chia nhóm giao nhiệm vụ cho em khoảng tuần trước thức học
- Yêu cầu:
+ Các tổ lập danh sách thành viên bầu nhóm trưởng + Các nhóm trưởng bốc thăm chọn số bốn phiếu học tập
+ Cả nhóm đọc tìm hiểu nội dung SGK bản, SGK nâng cao theo phiếu gợi ý GV
+ Nhóm trưởng chia tổ thành nhóm nhỏ, phân cơng nhiệm vụ cho nhóm, bao gồm:
• tìm tư liệu từ SGK, sách tham khảo, mạng internet…;
(94)• thiết kế phiếu ghi cho phần nội dung tổ;
• trình bày báo cáo trước lớp
+ Mỗi thành viên đảm nhận tối đa nhiệm vụ + Mỗi nhóm nhỏ gồm từ – thành viên
+ Các nhóm phải nộp phiếu ghi cho GV trước báo cáo tuần để GV góp ý, chỉnh sửa thống phiếu ghi thành phiếu ghi chung cho lớp
2) Gợi ý cách tiến hành hoạt động hợp tác
+ Hai ngày đầu tiên: nhóm thứ (khoảng thành viên) tìm thơng tin, tư liệu có liên quan
+ Ba ngày tiếp theo: nhóm thứ giao tư liệu tìm cho ba nhóm cịn lại Nhóm thứ hai thứ ba làm việc đồng thời với để thiết kế trình diễn phiếu ghi Nhóm cuối (nhóm báo cáo) đóng góp ý kiến cho trình chiếu tham khảo ý tưởng để viết báo cáo
+ Hai ngày cuối cùng: nhóm họp với nhau, trình bày sản phẩm nhóm, nêu khó khăn, cơng việc chưa làm Cả nhóm giải
+ Sau nhóm trưởng chấm điểm cho thành viên nhóm theo phiếu đánh giá cá nhân Điểm số phải đại đa số thành viên nhóm thơng qua Danh sách phân cơng nhiệm vụ với điểm số thành viên phải nộp cho GV trước buổi thuyết trình
3) Một số yêu cầu trình chiếu powerpoint, phiếu ghi thuyết trình
- Yêu cầu trình chiếu powerpoint:
- Kiểu chữ (font): Times New Roman , cỡ chữ (size): 24 trở lên
- Hình ảnh, phong (background) rõ ràng, dễ nhìn, nên chọn phong màu tươi sáng, màu chữ đậm để dễ đọc
- Hiệu ứng đơn giản, tránh hình ảnh động không cần thiết làm rối mắt người xem
- Nên tô màu gạch chân để làm bật từ ngữ quan trọng cần nhấn mạnh - Yêu cầu phiếu ghi bài:
- Kiểu chữ: Times New Roman , cỡ chữ: 12, không giãn dòng
(95)người nghe điền ý vào Điều giúp người nghe trở nên ý hơn, tích cực theo dõi thuyết trình
- Yêu cầu thuyết trình:
- Nội dung thuyết trình phải thống với phiếu ghi - Thể đủ nội dung mà GV gợi ý
4) Cách tính điểm hoạt động hợp tác nhóm
Điểm nhóm GV nhóm trưởng nhóm đánh giá thơng qua thuyết trình Điểm cá nhân = (điểm nhóm + điểm cá nhân nhóm trưởng đánh giá) /
D Chuẩn bị
- Chủ đề câu hỏi gợi ý cho nhóm lớn - Bài trình chiếu dạng powerpoint nhóm
- Bản photo phiếu ghi tổng hợp cho tất thành viên lớp, máy tính, máy chiếu, bảng, phấn
E Tiến trình giảng
U
Hoạt động 1U: (2 phút) Dặn dò dẫn nhập vào
- HS nhận phiếu ghi
- Các nhóm trưởng nhận phiếu đánh giá thuyết trình
- GV dẫn dắt vào bài: “Dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí dầu mỏ, than mỏ nguồn hiđrocacbon thiên nhiên quan trọng Thành phần, phương pháp chế biến ứng dụng quan trọng hiđrocacbon đời sống gì? Nước ta Tỉnh nhà nói riêng có mỏ dầu, nhà máy lọc dầu, nhà máy xử lí khí ? Chúng ta tìm hiểu qua thuyết trình nhóm.”
- GV lưu ý: thành viên thuyết trình cần nói to, rõ ràng phải hướng dẫn lớp cách ghi vào phiếu ghi
U
Hoạt động 2U: (8 phút) Nhóm thứ trình bày thuyết trình
- (6 phút) Thành viên nhóm báo cáo nội dung phần I.1 I.2 SGK theo gợi ý sau:
Phiếu học tập số 1:
- Túi dầu gì? Đặc điểm cấu tạo túi dầu - Thành phần dầu mỏ
(96)Nam Việt Nam lại thuận lợi cho việc chế hóa sử dụng?
- Để khai thác dầu mỏ người ta phải làm gì? Nêu tượng giúp ta xác định có mặt dầu mỏ
- Trong việc khai thác, vận chuyển, chế biến, bảo quản sử dụng dầu mỏ phải làm để bảo vệ môi trường?
- Các nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm báo cáo
- GV giúp đỡ nhóm báo cáo giải đáp thắc mắc dẫn dắt sang nội dung báo cáo nhóm thứ hai
U
Hoạt động 3U: (12 phút) Nhóm thứ hai trình bày thuyết trình
- (10 phút) Thành viên nhóm báo cáo nội dung phần I.3 SGK theo gợi ý sau:
Phiếu học tập số 2:
- Dầu mỏ lấy lên từ giếng dầu gọi dầu thô Cần phải chế biến để nâng cao giá trị sử dụng dầu mỏ cách nào?
- Trình bày chưng cất dầu mỏ áp suất thường (liên phân đoạn, số nguyên tử C, ứng dụng phân đoạn)
- Trình bày chưng cất áp suất cao áp suất thấp (tham khảo SGK nâng cao)
- Vì phân đoạn sơi < 1800P
0
P
C cần phải chưng cất tiếp áp suất cao, với phân đoạn sôi > 3500P
0
P
C cần chưng cất áp suất thấp
- Nước ta có nhà máy lọc dầu nào? Sản phẩm sản xuất gồm gì? - (2 phút) Nhóm báo cáo giải đáp thắc mắc nhóm khác
U
Hoạt động 4U: (10 phút) Nhóm thứ ba trình bày thuyết trình
- (8 phút) Thành viên nhóm báo cáo nội dung phần I.3 SGK theo gợi ý sau:
Phiếu học tập số 3:
- Chỉ số octan gì? Ý nghĩa số octan?
- Mục đích phương pháp crăckinh rifominh gì? Tại chế biến dầu mỏ phải làm vậy?
- Trình bày hai phương pháp
(97)ứng dụng)
- (2 phút) Nhóm báo cáo giải đáp thắc mắc nhóm khác
U
Hoạt động 5U: (10 phút) Nhóm thứ tư trình bày thuyết trình
- (8 phút) Thành viên nhóm báo cáo nội dung phần II III SGK theo gợi ý sau:
Phiếu học tập số 4:
- Nêu thành phần ứng dụng khí mỏ dầu, khí thiên nhiên, khí crackinh khí lị cốc
- Hiện nước ta có mỏ dầu, nhà máy xử lí khí nào? - Giới thiệu đường ống Nam Côn Sơn
- Nêu ngắn gọn hình thành than mỏ, cách chưng cất than béo nhựa than đá
- (2 phút) Nhóm báo cáo giải đáp thắc mắc nhóm khác
U
Hoạt động 6U: (3 phút) Nhóm thứ tư trình bày thuyết trình
- Các nhóm trưởng nộp phiếu đánh giá thuyết trình
- GV nêu nhận xét, góp ý đánh giá thuyết trình nhóm - Dặn dị việc chuẩn bị cho
Phiếu đánh giá thành viên nhóm
Nhóm thứ: gồm thành viên nhóm nhỏ sau:
• Nhóm tìm tư liệu:
• Nhóm thiết kế trình diễn powerpoint:
• Nhóm thiết kế phiếu ghi bài:
• Nhóm báo cáo:
Những nội dung dùng để đánh giá thành viên nhóm:
1 Có mặt đầy đủ buổi họp nhóm: điểm Nếu vắng nửa số buổi: điểm, vắng nhiều nửa số buổi: điểm
2 Thực đầy đủ nhiệm vụ giao: điểm Hoàn thành công việc thời hạn: điểm
4 Biết cộng tác với thành viên nhóm (biết chia sẻ thông tin, tư liệu, biết giúp đỡ nhau): điểm
(98)điểm (Nếu không thực nội dung 2, 3, 4, điểm.) Nội
dung
Điểm số thành viên theo nội dung (Ghi tên thành viên vào ô nhỏ bên dưới) Tổng điểm thành viên
Ghi rõ họ tên nhóm trưởng
Phiếu đánh giá thuyết trình nhóm
Nhóm thứ: đánh giá thuyết trình nhóm khác sau: (Điểm dành cho nội dung số nguyên từ – điểm)
STT Nội dung
Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Bài trình chiếu powerpoint dễ nhìn, đẹp
mắt, yêu cầu
2 Nội dung báo cáo đầy đủ,dễ hiểu Người báo cáo nói dễ nghe, lơi Giải đáp thắc mắc
nhóm khác đặt
5 Hướng dẫn tốt việc ghi Tổng điểm
2.5 MỘT SỐ ĐỊNH HƯỚNG KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC THEO GIÁO ÁN ĐÃ THIẾT KẾ
(99)chức cho HS hoạt động hợp tác theo nhóm Nhiều GV lo lắng khơng đủ thời gian để hồn thành tiết học Thực tế, hoạt động nhóm phát sinh thêm nhiều thời gian so với dự kiến, từ khâu GV làm việc chung trước lớp, đến khâu HS làm việc theo nhóm trình bày sản phẩm, GV chỉnh sửa Tuy nhiên GV làm chủ thời gian ý đến số điểm sau đây:
- Để hình thành ý thức kĩ hoạt động hợp tác cho HS cần đặt em vào
nhóm cụ thể Hầu hết em khơng thật tự động hình thành nhóm học tập mà cần phải có định GV Ngay từ ban đầu, GV nên chuẩn bị thật kĩ việc chia nhóm để hoạt động hợp tác em có hiệu quả, đồng thời thuận tiện cho cơng việc dạy học GV kiểm tra lại chuẩn bị cách trả lời câu hỏi như: số lượng thành viên nhóm để dễ chia nhóm dễ quản lí; cách thành lập nhóm nào, có tốn nhiều thời gian khơng; em có vui vẻ hưởng ứng việc chia nhóm khơng; khoảng cho việc tạo nhóm thế…
- Muốn HS thực hoạt động hợp tác theo dự kiến giáo án GV cần
hướng dẫn cách tiến hành thật cụ thể chi tiết cho nhóm Chẳng hạn GV phải cho em biết cách tạo nhóm (quay sang bạn bên cạnh, quay lại bàn phía sau, di chuyển chỗ ngồi…); cách phân chia nhiệm vụ thành viên; cách thực tập, yêu cầu GV; cách ghi chép; cách sử dụng phiếu học tập; cách đánh giá thành viên nhóm… Sự hướng dẫn cụ thể, rõ ràng GV trước HS tiến hành hoạt động nhóm điều cần thiết, giúp em có chuẩn bị mặt tâm lí hình dung cơng việc làm
- Nêu rõ yêu cầu tiêu chí đánh giáđể HS tuân theo - Thông báo rõ thời gian hoạt động nhóm.
- Có nhiều tình phát sinh HS làm việc nhóm, GV cần quan sát
hoạt động nhóm để có hướng dẫn, góp ý, điều chỉnh hỗ trợ kịp thời Mặc dù giúp đỡ em giải vấn đề, GV nên gợi ý, đặt câu hỏi nhỏ để dẫn dắt không nên trả lời đáp án tập
- GV nên tỏ khẩn trương, nhắc nhở em nhanh chóng thực nhiệm vụ
dứt khốt kết thúc hoạt động nhóm theo thời gian qui định
- Nên tạo số thói quen bản cho HS tham gia hoạt động hợp tác nhóm:
(100)- GV phải tính đến việc thu sản phẩm nhóm (thu tất
làm hay vài nhóm); nhóm trình bày sản phẩm (phần bảng nào, dùng phấn hay bút lông…); GV nên chấm điểm, đánh giá lớp hay để đến tiết sau
- Ngoài ra, GV phải chuẩn bị thật cẩn thận đồ dùng dạy học dự định
bảng, bảng phụ, máy chiếu, dụng cụ thí nghiệm, phiếu học tập Cách chia nhóm hình thức tổ chức nhóm ảnh hưởng đến số lượng phiếu học tập cần chuẩn bị
- Lúc làm quen với hình thức hoạt động hợp tác theo nhóm, HS cảm thấy
khó khăn trình bày ý kiến riêng, bảo vệ quan điểm có nhiều lí khác khiến em lười thay đổi, thấy nản với cách học Vì vậy, GV nên có lời động viên, khuyến khích cho em
- Nên có phần nhận xét, đánh giá chung trước lớp (phân tích hành vi mà GV
khơng hài lịng tuyên dương nhóm có nhiều cố gắng…) trước kết thúc hoạt động hợp tác để tất em rút kinh nghiệm
TÓM TẮT CHƯƠNG
Trong chương 2, vận dụng tư tưởng dạy học hợp tác vào việc thiết kế giảng hóa học lớp 11 Bao gồm nội dung sau:
1 Tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT: hệ thống kiến thức hóa học hữu lớp 11 THPT, lưu ý dạy học phần
2 Xây dựng nguyên tắc thiết kế giáo án dạy học hợp tác: - Đảm bảo tính xác - khoa học
- Đảm bảo tính sư phạm
- Đảm bảo đặc trưng mơn hóa học - Đảm bảo mục tiêu học
- Số hoạt động hợp tác tiết, cần vừa phải - Lựa chọn nội dung phù hợp để thiết kế hoạt động hợp tác - Nhiệm vụ hợp tác thực thời gian cho phép
- Qui mơ nhóm phải phù hợp với nhiệm vụ hợp tác thời gian hoạt động
- Phải tạo điều kiện cho tất HS hoạt động cách tích cực, chủ động, sáng tạo
(101)- Bước 1: Xác định mục tiêu dạy học giảng
- Bước 2: Chia nội dung học thành phần ứng với hoạt động - Bước 3: Chọn hoạt động tiến hành hình thức hợp tác - Bước 4: Dự tính thời gian cho hoạt động
- Bước 5: Lựa chọn số lượng thành viên nhóm tương ứng với nhiệm vụ học tập - Bước 6: Chọn lựa hình thức tổ chức hoạt động hợp tác
- Bước 7: Thiết kế hoạt động ứng với nội dung học - Bước 8: Xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm - Bước 9: Chuẩn bị đồ dùng dạy học
- Bước 10: Dự đốn tình phát sinh biện pháp xử lí - Bước 11: Xin ý kiến đồng nghiệp, chỉnh sửa để hoàn thiện
4 Thiết kế giáo án (10 tiết dạy) phần hóa học hữu lớp 11 THPT theo tư tưởng dạy học hợp tác, tuân theo nguyên tắc qui trình thiết kế xây dựng phần 2.2 2.3 luận văn Những hình thức tổ chức hoạt động hợp tác sử dụng giáo án là: nhóm đơi, nhóm thành viên, nhóm kim tự tháp thành viên nhóm lớn; kết hợp với số kĩ thuật bàn tròn, chia sẻ suy nghĩ, biến thể cấu trúc Jigsaw
(102)CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Chúng tơi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm xác nhận tính khả thi việc vận dụng hoạt động hợp tác dạy học hóa học lớp 11 trường trung học phổ thông
3.2 ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM
Chúng tiến hành thực nghiệm hai năm học 2009 – 2010 2010 – 2011 với giáo án thiết kế theo tư tưởng dạy học hợp tác Đối tượng thực nghiệm HS lớp 11 chương trình địa bàn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu
+ Năm học 2009 – 2010, tiến hành thực nghiệm cặp lớp + Năm học 2010 – 2011, tiến hành thực nghiệm cặp lớp
Các cặp lớp thực nghiệm đối chứng tương đương mặt số lượng, chất lượng GV dạy
GV thực nghiệm chọn lựa theo tiêu chuẩn sau: có thâm niên cơng tác, có trình độ chun mơn vững vàng, nhiệt tình có trách nhiệm cao
Bảng 3.1 Danh sách lớp TN – ĐC năm học 2009 – 2010
Trường THPT GV thực nghiệm Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Trần Quang Khải Trần Văn Trọng
11A7 36 11A5 34
11A9 33 11A8 33
Nguyễn Thị
Diễm Sương 11A4 40 11A3 37
Trần Văn Quan Hoàng Thị Lê 11A6 41 11A3 40
(103)Bảng 3.2 Danh sách lớp TN – ĐC năm học 2010 – 2011
Trường THPT GV thực nghiệm
Lớp thực
nghiệm Lớp đối chứng Lớp Sĩ số Lớp Sĩ số Trần Quang Khải
Nguyễn Thụy
Phương Thy 11A6 11A7 35 37 11A3 11A4 35 37 Nguyễn Hoàng
Hương Thảo 11A9 45 11A8 39
Trần Văn Quan Nguyễn Tiến Nam 11A6 36 11A7 36
3.3 TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Chúng tiến hành thực nghiệm theo bước sau: 3.3.1 Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm
3.3.2 Bước 2: Gặp gỡ GV thực nghiệm để trao đổi
Trước tiến hành thực nghiệm gặp gỡ GV tham gia để:
- Trao đổi giáo án lớp thực nghiệm: dạy học có lồng ghép hoạt động hợp
tác theo nhóm; cịn lớp đối chứng: dạy theo cách truyền thống GV giảng giải, đàm thoại… (không sử dụng hoạt động hợp tác theo nhóm)
- Cung cấp hướng dẫn cách sử dụng phiếu học tập, phiếu tự đánh giá
- Hướng dẫn cách tổ chức hoạt động hợp tác lớp thực nghiệm, cách hướng
dẫn số kĩ hợp tác, kĩ giao tiếp cho HS lớp thực nghiệm
- Cách đánh giá hoạt động hợp tác theo nhóm
- Cung cấp kiểm tra thống cách chấm điểm 3.3.3 Bước 3: Tiến hành thực nghiệm
• Năm học 2009 – 2010, tiến hành thực nghiệm bài:
- Tiết 30, 31 (Bài 22): Cấu trúc phân tử hợp chất hữu - Tiết 39, 40 (Bài 25): Ankan
- Tiết 44, 45 (Bài 29): Anken - Tiết tự chọn: tập chủ đề ankin
• Năm học 2010 – 2011, tiến hành thực nghiệm bài:
(104)- Tiết 30, 31 (Bài 22): Cấu trúc phân tử hợp chất hữu
- Tiết 35 (Bài 24): Luyện tập hợp chất hữu cơ, công thức phân tử công thức cấu
tạo
- Tiết 39, 40 (Bài 25): Ankan - Tiết 44, 45 (Bài 29): Anken - Tiết tự chọn: tập chủ đề ankin
- Tiết 55 (Bài 37): Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên 3.3.4 Bước 4: Tiến hành kiểm tra
- Năm 2009 – 2010: tiến hành kiểm tra 15 phút sau học xong tiết tự chọn
Ankin để đánh giá mức độ hiểu bài, vận dụng HS
- Năm học 2010 – 2011: tiến hành kiểm tra 15 phút sau tiết 45 (Bài 25) kiểm
tra tiết sau tiết tự chọn tập chủ đề ankin 3.3.5 Bước 5: Xử lí kết thực nghiệm
3.3.5.1 Phân tích định lượng
GV chấm kiểm tra theo thang điểm 10 thống ban đầu Sau đó, chúng tơi xử lí số liệu thu thập phương pháp thống kê tốn học theo bước:
• Lập bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích cặp thực nghiệm theo kiểm tra
• Vẽ đồ thị đường lũy tích
• Lập bảng tổng hợp phân loại kết theo nguyên tắc: + Nhóm khá, giỏi có điểm từ 7-10
+ Nhóm trung bình có điểm từ 5- + Nhóm yếu - có điểm
• Tính tham số thống kê đặc trưng
- Tần số (nRiR): số lần xuất giá trị mẫu số liệu
- Tần suất (fRiR) giá trị xRiR: tỉ số tần số nRi Rvà kích thước mẫu n
- Điểm trung bình cộng: thể trọng tâm phân bố điểm
k k k n n n x n x n x n x + + + + + + = 2 1 = n ∑ = k i i i. n x
(105)n: tổng số HS - Phương sai SP
2
Pvà độ lệch chuẩn S: phép đo đánh giá mức độ phân tán
phân bố điểm (tức độ phân tán thay đổi điểm số xung quanh điểm trung bình) n ) x (x n S n i i i x − −
= ∑= hay
1 n ) x (x n S n i i i x − − = ∑=
Giá trị S nhỏ số liệu bị phân tán nhiêu - Sai số tiêu chuẩn m: khoảng sai số điểm trung bình m =
n S
Dựa vào sai số tiêu chuẩn, tính giá trị x dao động khoảng x ±m Sai số m nhỏ giá trị điểm trung bình đáng tin cậy
- Hệ số biến thiên V: Nếu hai bảng số liệu có giá trị trung bình khác từ mẫu có qui mơ khác độ phân tán so sánh hệ số biến thiên V với cơng thức tính: V = 100%
x S
+ Nếu hai lớp thực nghiệm đối chứng có giá trị xTN xĐC lớp
có độ lệch chuẩn nhỏ tương ứng có chất lượng tốt
+ Nếu hai lớp thực nghiệm đối chứng có giá trị xTN xĐC khác lớp
có giá trị V nhỏ tương ứng có chất lượng tốt
- Kiểm định giả thuyết thống kê: Để chứng minh kết lớp thực nghiệm cao kết lớp đối chứng thật có ý nghĩa ngẫu nhiên, sử dụng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê
Trước tiên, đề giả thuyết không HR0Rlà: “Không có khác hai
phương pháp” (hai giá trị trung bình µ = µR0R) Sau tiến hành kiểm định để
tới bác bỏ giả thuyết HR0R, để khẳng định khác điểm số lớp thực nghiệm đối
chứng ngẫu nhiên mà hiệu việc vận dụng tư tưởng hợp tác vào dạy học
Chúng chọn đại lượng kiểm định đại lượng t – Student: 2 n n n n S x x t + − = với n n 1)S (n 1)S (n S 2 2 1 − + − + − =
x , x2 : trung bình cộng lớp TN lớp ĐC;
(106)Chọn mức tin cậy αtừ 0,01 đến 0,05 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tRα, kR (k:
độ lệch tự k = nR1R – nR2R – 2)
+ Nếu t ≥ tRα,kRthì khác biệt
TN
x xĐC có ý nghĩa mức ý nghĩa α + Nếu t < tRα,kRthì `khác biệt
TN
x xĐC khơng có ý nghĩa mức ý nghĩa α 3.3.5.2 Phân tích định tính
Để có kết luận mặt tích cực việc vận dụng tư tưởng hợp tác dạy học hóa học, :
- Phát phiếu điều tra HS lớp thực nghiệm
- Phỏng vấn trực tiếp số GV tiến hành thực nghiệm
3.4 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 3.4.1 Kết kiểm tra định lượng
Bài kiểm tra HS lớp TN ĐC chấm theo đáp án, theo thang điểm 10 Kết kiểm tra lớp đối chứng thực nghiệm sau:
3.4.1.1 Bài kiểm tra 15 phút năm học 2009 – 2010
Bảng 3.3 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút năm học 2009 – 2010
Trường Lớp tượng Sĩ sốĐối Số HS đạt điểm xRi Trung
bình 0 4 5 6 7 8 9 10
Trần Quang
Khải
11A7 TN 36 0 5 6.69 11A5 ĐC 34 0 7 6.47 11A9 TN 33 2 5.27 11A8 ĐC 33 4 4.3 11A4 TN 39 0 0 17 10 7.97 11A3 ĐC 37 0 0 16 6.49 Trần
Văn Quan
11A6 TN 41 0 0 1 13 12 8.07 11A3 ĐC 40 0 0 10 12 7.45 Trần
Phú
11A6 TN 34 0 0 13 8 6.71 11A5 ĐC 34 0 1 6 0 5.91 Tổng TN 183 2 10 16 26 28 50 34 6.94 ĐC 178 7 16 23 34 28 31 25 6.12
(107)Điểm
Số học sinh đạt điểm xRi
% Học sinh đạt điểm xRi
% Học sinh đạt điểm xRiR trở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0
1 1.09 3.93 1.09 3.93
2 1.09 3.93 2.18 7.86
3 3.83 3.37 6.01 11.23
4 10 16 5.46 11.47 20.23
5 16 23 8.74 12.92 20.21 33.15
6 26 34 14.21 19.1 34.42 52.25
7 28 28 15.3 15.73 49.72 67.98
8 50 31 27.32 17.42 77.04 85.4
9 34 25 18.59 14.04 95.63 99.44
10 4.37 0.56 100 100
Tổng 183 178 100 100
0 20 40 60 80 100 120
0 10
Điểm
Ph
ần
tr
ăm
TN ĐC
Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút năm học 2009 – 2010 Bảng 3.5 Phân loại kết kiểm tra 15 phút năm học 2009 – 2010
Đối tượng
Xếp loại Yếu -kém
(%)
Trung bình (%)
Khá – Giỏi
(%) Tổng
TN 11.48 22.95 65.57 100
ĐC 20.23 32.02 47.45 100
Bảng 3.6 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút năm học 2009 – 2010
Trường Lớp tượng Sĩ số Đối x SP
2
S V m
Trần Quang
11A9 TN 36 6.69 3.53 1.88 28.1 0.31
(108)Khải 11A6 TN 33 5.27 6.14 2.48 47.06 0.43
11A3 ĐC 33 4.3 7.66 2.77 64.42 0.48
11A7 TN 39 7.97 1.18 1.09 13.68 0.17
11A4 ĐC 37 6.49 1.70 1.3 20.03 0.21
Trần Văn Quan
11A6 TN 41 8.07 1.87 1.37 16.98 0.21
11A7 ĐC 40 7.45 1.95 1.4 18.79 0.22
Trần Phú 11A6 TN 34 6.71 1.30 1.14 16.99 0.2
11A5 ĐC 34 5.91 2.75 1.66 28.09 0.28
Tổng TN 183 6.94 2.5 1.58 22.77 0.12
ĐC 178 6.12 4.61 2.15 35.13 0.16 Kiểm định giả thuyết thống kê kiểm tra 15 phút năm học 2009 – 2010 - Lớp thực nghiệm: nR1R = 183,
1
x = 6.94,
S = 2.5
- Lớp đối chứng: nR1R = 178,
2
x = 6.12, 2
S = 4.61
- Kiểm định t: t = 4.14 Với α = 0.05 bậc tự k = 359, dùng hàm TINV(α, k) EXCEL tìm tRα,kR = 1.97
Như t > tRα,kR , khác biệt
TN
x xĐC có ý nghĩa mức α 3.4.1.2 Bài kiểm tra 15 phút năm học 2010 – 2011
Bảng 3.7 Tổng hợp kết kiểm tra 15 phút năm học 2010 – 2011
Trường Lớp tượng Sĩ sốĐối Số HS đạt điểm xRi Trung
bình 0 3 4 5 6 7 8 9 10
Trần Quang
Khải
11A9 TN 45 0 0 17 8.16 11A8 ĐC 39 0 0 11 7.18 11A6 TN 35 0 10 10 3 6.17 11A3 ĐC 35 0 7 0 5.49 11A7 TN 37 0 12 6.0 11A4 ĐC 37 0 10 4 5.43 Trần
Văn Quan
11A6 TN 36 0 0 15 11 6.25 11A7 ĐC 36 0 11 14 0 5.47 Tổng TN 153 0 10 25 36 33 18 22 6.65 ĐC 147 0 11 17 32 36 26 12 5.89
Bảng 3.8 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 15 phút năm học 2010 – 2011
Điểm Số học sinh đạt điểm x
R
i
% Học sinh đạt điểm xRi
% Học sinh đạt điểm xRiRtrở xuống
(109)0 0 0 0
1 0 0 0
2 0.68 0.68
3 11 1.31 7.48 1.31 8.16
4 10 17 6.53 11.57 7.84 19.73
5 25 32 16.34 21.77 24.18 41.50
6 36 36 23.53 24.49 47.71 65.99
7 33 26 21.57 17.69 69.28 83.68
8 18 12 11.76 8.16 81.04 91.84
9 22 14.38 4.76 95.42 96.6
10 4.58 3.40 100 100
Tổng 153 147 100 100
0 20 40 60 80 100 120
0 10
Điểm
Ph
ần
tr
ăm TN
ĐC
Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra 15 phút năm học 2010 – 2011 Bảng 3.9 Phân loại kết kiểm tra 15 phút năm học 2010 – 2011
Đối tượng
Xếp loại Yếu –kém
(%)
Trung bình (%)
Khá – Giỏi
(%) Tổng
TN 7.84 39.87 52.29 100
ĐC 19.73 46.26 34.01 100
Bảng 3.10 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra 15 phút 2010 – 2011
Trường Lớp tượng Đối Sĩ số x SP
2
S V m
Trần Quang
Khải
(110)Trần Văn Quan
11A6 TN 36 6.25 1.11 1.05 16.8 0.18 11A7 ĐC 36 5.47 1.23 1.11 20.29 0.19
Tổng TN 153 6.65 2.74 1.66 24.98 0.13
ĐC 147 5.89 2.95 1.72 29.19 0.14 Kiểm định giả thuyết thống kê kiểm tra 15 phút năm học 2010 – 2011 - Lớp thực nghiệm: nR1R = 153,
1
x = 6.65,
S = 2.74
- Lớp đối chứng: nR1R = 147,
2
x = 5.89, 2
S = 2.95
- Kiểm định t: t = 3.86 Với α = 0.05 bậc tự k = 298, dùng hàm TINV(α, k) EXCEL tìm tRα,kR = 1.97
Như t > tRα,kR, khác biệt
TN
x xĐC có ý nghĩa mức α 3.4.1.3 Bài kiểm tra tiết năm học 2010 – 2011
Bảng 3.11 Tổng hợp kết kiểm tra tiết năm học 2010 – 2011
Trường Lớp tượng Sĩ sốĐối Số HS đạt điểm xRi Trung
bình 0 3 4 5 6 7 8 9 10
Trần Quang
Khải
11A9 TN 45 0 0 16 11 8.44 11A8 ĐC 39 0 0 7 13 4 7.38 11A6 TN 35 0 11 0 5.8 11A3 ĐC 35 0 3 0 4.71 11A7 TN 37 0 10 6.05 11A4 ĐC 37 0 11 5.41 Trần
Văn Quan
11A6 TN 36 0 0 15 6.25 11A7 ĐC 36 0 11 11 0 5.39 Tổng TN 153 0 10 24 33 34 18 19 11 6.64 ĐC 147 0 12 16 34 30 19 21 5.73
Bảng 3.12 Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích kiểm tra 1 tiết năm học 2010 – 2011
Điểm
Số học sinh đạt điểm xRi
% Học sinh đạt điểm xRi
% Học sinh đạt điểm xRiRtrở xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0
1 0 0 0
2 4.08 4.08
3 12 2.61 8.16 2.61 12.24
4 10 16 6.54 10.88 9.15 23.12
5 24 34 15.69 23.13 24.84 46.25
(111)7 34 19 22.22 12.93 68.63 79.59
8 18 21 11.76 14.29 80.39 93.88
9 19 12.42 3.4 92.81 97.28
10 11 7.19 2.72 100 100
Tổng 153 147 100 100
0 20 40 60 80 100 120
0 10
Điểm
Ph
ần
tr
ăm TN
ĐC
Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra tiết năm học 2010 – 2011 Bảng 3.13 Phân loại kết kiểm tra tiết phút năm học 2010 – 2011
Đối tượng
Xếp loại Yếu –kém
(%)
Trung bình (%)
Khá – Giỏi
(%) Tổng
TN 9.15 37.25 53.60 100
ĐC 23.13 43.54 33.33 100
Bảng 3.14 Các tham số đặc trưng kết kiểm tra tiết 2010 – 2011
Trường Lớp tượng Đối Sĩ số x SP
2
S V m
Trần Quang
Khải
11A9 TN 45 8.44 1.84 1.36 16.11 0.2
11A8 ĐC 39 7.38 2.4 1.55 21 0.25
11A6 TN 35 5.8 2.11 1.45 25 0.25
11A3 ĐC 35 4.71 3.09 1.76 37.37 0.3
11A7 TN 37 6.05 2.22 1.49 24.63 0.24
11A4 ĐC 37 5.41 2.86 1.69 31.24 0.28
Trần Văn Quan
11A6 TN 36 6.25 1.35 1.16 18.56 0.19
11A7 ĐC 36 5.39 1.62 1.27 23.56 0.21
(112)ĐC 147 5.73 3.47 1.86 32.46 0.15 Kiểm định giả thuyết thống kê kiểm tra 1tiết năm học 2010 – 2011 - Lớp thực nghiệm: nR1R = 153,
1
x = 6.64,
S = 3.64
- Lớp đối chứng: nR1R = 147,
2
x = 5.89, 2
S = 5.73
- Kiểm định t: t = 4.36 Với α = 0.05 bậc tự k = 298, dùng hàm TINV(α, k) EXCEL tìm tRα,kR = 1.97
Như t > tRα,kR, khác biệt
TN
x xĐC có ý nghĩa mức α 3.4.1.4 Phân tích kết định lượng
Qua phân tích kết thực nghiệm kiểm tra năm học 2009 – 2010 2010 – 2011, rút số kết luận sau:
- Tỉ lệ % HS đạt điểm lớp thực nghiệm thấp so với lớp đối
chứng ngược lại tỉ lệ % HS đạt điểm - giỏi - trung bình lớp thực nghiệm ln cao so với lớp đối chứng
- Đồ thị đường lũy tích lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía
dưới so với lớp đối chứng
- Giá trị điểm trung bình cộng lớp thực nghiệm ln lớn lớp đối chứng,
đồng thời giá trị khác độ lệch tiêu chuẩn, hệ số biến thiên sai số nhỏ
- Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Các kết kiểm định
giả thuyết thống kê cho thấy t > tRα,kR, nghĩa có khác biệt hai kết học tập
theo hai phương pháp dạy học khác Điều chứng tỏ hiệu giáo án thiết kế theo hướng vận dụng tư tưởng hợp tác vào dạy học hóa học khơng phải ngẫu nhiên Từ ta thấy độ tin cậy tính hiệu tính khả thi giáo án
3.4.2 Kết kiểm tra định tính
3.4.2.1 Kết điều tra học sinh
(113) Phần thứ nhất: gồm câu trắc nghiệm nhận định chung HS sau tham gia hoạt động hợp tác nhóm số tiết học Những câu hỏi đánh giá thái độ tích cực em học, kĩ thành lập nhóm, kĩ phân cơng vai trị nhiệm vụ, kĩ giải mâu thuẫn nhóm
Bảng 3.15 Ý kiến HS hoạt động hợp tác theo nhóm
STT Nội dung câu hỏi lựa chọn
Số HS đồng
ý
Tỉ lệ %
1
Khi tham gia tiết học có hoạt động nhóm, em cảm thấy A sơi nổi, tích cực trao đổi ý kiến với
các bạn 150 98.04
B bình thường tiết học khác 1.96
2
Khi bắt đầu hoạt động nhóm, thành viên biết phân công nhận nhiệm vụ cách
A nhanh chóng, vui vẻ 110 71.9
B chậm chạp đùn đẩy trách nhiệm cho
nhau 29 18.95
C miễn cưỡng chưa hài lòng phân cơng
đó 14 9.15
3
Nhận xét hoạt động hợp tác nhóm mà em tham gia qua buổi học
A Các thành viên biết cách hợp tác với để
hoàn thành nhiệm vụ 119 77.78
B Một, hai thành viên giành làm tất công
việc 10 6.54
C Có vài bạn ln làm việc riêng, không
muốn thảo luận chung 24 15.68
4
Khi có mâu thuẫn xảy nhóm, em bạn
A biết cách dàn xếp để đến thống chung 127 83.0
B kích động, dẫn đến gây gỗ 3.27
C không thống vấn đề 21 13.73
(114) Phần thứ hai: bao gồm câu trắc nghiệm biểu cụ thể HS tình Những câu hỏi đánh giá ý thức chấp hành nội qui hoạt động nhóm, kĩ giao tiếp, kĩ diễn đạt, tự tin Mỗi lựa chọn ứng với mức điểm định Điểm HS tổng số điểm lựa chọn Đây sở để đánh giá HS có đạt yêu cầu thực nghiệm đề hay không
Bảng 3.16 Thang điểm cho lựa chọn câu hỏi
STT Nội dung câu hỏi lựa chọn điểm Mức
Trong hoạt động nhóm, em thành viên khác
A giữ trật tự
B gây ồn
2
Khi muốn nêu ý kiến thân, em thường
A chờ theo lượt
B chờ cho bạn nêu kiến phát biểu
C tranh quyền nói trước
3
Khi thảo luận nhóm, em
A mạnh dạn nêu ý kiến
B hay e ngại, không tự tin
C không nêu ý kiến riêng
4
Khi nghe ý kiến mà khơng đồng tình, em
A chờ bạn nói xong, tìm cách trao đổi trực tiếp với
nhóm
B phản đối ngay, dù bạn cịn trình bày C im lặng lắng nghe khơng nói sợ mích lịng D không thèm lắng nghe mà làm việc khác
5
Khi bạn phản đối ý kiến
A em u cầu bạn giải thích chỗ sai B em tỏ khó chịu cãi lại
C em khơng thèm nói
6
Khi có dịp trình bày ý kiến trước đám đơng, em thường
A suy nghĩ kĩ, vạch ý tưởng nói B cảm thấy tự tin biết cách diễn đạt trôi chảy C cách diễn đạt trôi chảy trình bày
được
D cảm thấy bình tĩnh khơng nói
7
Khi nhóm giao cho cơng việc,
A em đồng ý với phân cơng hoàn thành thời
hạn
B em đồng ý với phân cơng ln bị trễ hẹn C em đồng ý không thực D em không đồng ý khơng phản đối
khơng thực
Dựa theo mức điểm đề trên, HS có số điểm từ 11 – 15 xem đạt yêu cầu thực nghiệm
(115)Điểm 10 11 12 13 14 15 Số lượng HS 15 30 39 32 17 Tổng 11 điểm: 20 HS từ 11 điểm trở lên: 133 HS
Tỉ lệ % 13.07% 86.93%
Số lượng HS có mức điểm từ 11 – 15 đạt yêu cầu thực nghiệm chiếm tỉ lệ cao 86.93% Điều chứng tỏ thực nghiệm đạt hiệu
Phần thứ ba: ý kiến HS yếu tố cần thiết dạy học hợp tác Các yếu tố có nội dung tương tự đặc trưng dạy học hợp tác trình bày phần 1.3.3 luận văn
Bảng 3.18 Ý kiến HS yếu tố đảm bảo hoạt động hợp tác có hiệu
STT Các yếu tố Đúng
Đúng một
phần Sai
Không biết
Các thành viên hướng vào mục tiêu chung nhóm 120 (78.43%) 31 (20.26%) (0%) (1.31%) Các thành viên biết chia sẻ trách nhiệm với 103
(67.32%) 44 (28.76%) (1.31%) (2.61%) Có phân cơng hợp lí
giữa thành viên (78.43%) 120
28 (18.31%) (0.65%) (2.61)
Các thành viên hăng hái thực nhiệm vụ giao 98 (64.05%) 44 (28.76%) (1.96%) (5.23%) Tạo đoàn kết, hịa thuận
trong nhóm 116 (75.82%) 32 (20.92%) (0.65%) (2.61%) Phải có tổng kết đánh giá
chung 108 (70.59%) 28 (18.31%) (3.26%) 12 (7.84%)
Qua bảng tổng kết 3.17 ta nhận thấy hầu hết HS nhận thức tầm quan trọng yếu tố đặc trưng đảm bảo hoạt động hợp tác có hiệu Những nhận thức giúp định hướng thái độ, hành vi biểu em tham gia hoạt động hợp tác theo nhóm
Ngồi yếu tố trên, HS cịn đưa số ý kiến khác giúp cho hoạt động nhóm đạt hiệu quả:
- Các thành viên phải tuân theo qui tắc chung, giữ kỉ luật, trật tự - Các thành viên phải mạnh dạn chia sẻ ý kiến riêng - Biết lắng nghe ý kiến thành viên khác nhóm
(116)- Việc di chuyển chỗ HS hoạt động nhóm phải hợp lí
3.4.2.2 Kết vấn giáo viên
Chúng tiến hành vấn GV tham gia dạy học lớp thực nghiệm, nhằm thu thập ý kiến, học kinh nghiệm áp dụng hoạt động hợp tác theo nhóm dạy học hóa học
Câu hỏi đặt cho GV là:
- Thầy (Cô) cho biết ưu điểm khó khăn áp dụng dạy học hợp tác
dạy học hóa học?
- Thầy (Cơ) xử lí rút kinh nghiệm để giải tình
huống khó khăn đó?
Sau tập hợp ý kiến GV vấn:
Ưu điểm dạy học hợp tác:
- Hoạt động hợp tác giúp cho tiết học trở nên sôi - HS chủ động suy nghĩ, tìm tịi kĩ học
- Khơng khí lớp học thân thiện, nhẹ nhàng
- HS trở nên mạnh dạn, động so với trước
Những khó khăn cách giải quyết:
- Khi làm áp dụng hoạt động hợp tác theo nhóm, HS hay ngại ngùng, khơng muốn
hoặc khơng dám trao đổi ý kiến riêng với nhóm GV nên đến chỗ nhóm, khuyến khích thành viên trao đổi cách đặt câu hỏi, gợi ý u cầu cá nhân nói trả lời; khuyến khích thành viên giỏi hướng dẫn, giảng giải vấn đề cho thành viên yếu hơn; chấm điểm cá nhân tính cho nhóm để tăng phụ thuộc thành viên
- Khi hoạt động nhóm, HS thường ồn ào, trật tự Cách khắc phục yêu cầu HS
giữ trật tự, nói vừa đủ nghe đưa yêu cầu thành tiêu chí đánh giá nhóm
- Hoạt động nhóm tốn nhiều thời gian GV nên hướng dẫn nội dung khó để HS
tìm hiểu trước nhà; hạn chế việc di chuyển HS tiết học; tập cho HS thói quen hình thành nhóm làm việc nhóm theo hình thức định
- Việc chấm điểm, đánh giá hoạt động nhóm tốn nhiều thời gian GV nên lựa
chọn nội dung hình thức kiểm tra cho đỡ tốn thời gian
(117)đông GV nên đặt câu hỏi nhỏ, lập dàn ý để HS trả lời, GV gọi thành viên khác nhóm hỗ trợ trả lời
3.5 BÀI HỌC RÚT RA TỪ THỰC NGHIỆM
Sau q trình thực nghiệm, chúng tơi rút số học kinh nghiệm để việc dạy học hợp tác thành công:
3.5.1 Kinh nghiệm chia nhóm
Dưới số biện pháp giúp cho chia nhóm có hiệu hơn:
- Trước tiên nên chọn lựa thành viên cho nhóm Nên dựa vào vị trí ngồi
lớp có sẵn, sau điều chỉnh số thành viên cho nhóm đa dạng lực nhận thức, đa dạng môi trường sống,… tốt Trong nhóm khơng nên tập trung tồn HS giỏi HS yếu, mà cần có xen kẽ trình độ nhận thức cao, trung bình yếu, để em nhóm dạy cho nhau, đồng thời không tạo chênh lệch nhiều nhóm hợp tác
- Lên sẵn danh sách thành viên nhóm, hình dung sơ đồ chỗ ngồi cho
nhóm
- Khi lên lớp, GV xếp lại chỗ ngồi cho HS theo dự tính ban đầu Thơng thường số
lượng HS cách xếp chỗ lớp khác nhau, khơng thuận lợi cho việc tạo nhóm định, GV linh hoạt chuyển chỗ vài HS, tạo nhóm có nhiều hay thành viên dặn em thực tương tự cho lần sau
- GV xem xét, chấp nhận đề nghị chỗ ngồi HS theo sở thích
riêng
- Nên cố định chỗ ngồi thành viên nhóm thời gian Tập cho
em quen với vị trí ngồi tiết học dù có tổ chức hoạt động hợp tác hay không Điều giúp tiết kiệm thời gian chia nhóm di chuyển khơng cần thiết
- GV cần có số điểm cá nhân theo thứ tự nhóm (khác với sổ điểm
theo thứ tự chữ cái) để dễ theo dõi ghi điểm cộng Sổ điểm cần kẻ sẵn nhiều cột điểm để tiện cho việc ghi điểm
- Dự tính cách đánh giá: điểm trung bình cộng điểm thi đua theo nhóm tính vào cột
(118)3.5.2 Chuẩn bị tâm lí HS cho việc thành lập nhóm hợp tác
Trong trình học tập từ cấp tiểu học đến trung học phổ thơng, HS tham gia hoạt động hợp tác số môn Tuy nhiên hoạt động hợp tác học tập môn hóa học cịn điều mẻ, khiến nhiều HS cảm thấy chưa quen GV cần có chuẩn bị kĩ lưỡng mặt tổ chức tâm lí cho HS
Đầu tiên GV cần giúp HS hình thành động hoạt động nhóm Nghĩa giúp cho em nhận thức lợi ích việc hợp tác học tập sống Nên giải thích cho HS phải hợp tác với Có thể liên hệ thực tế việc xây nhà tinh thần đồng đội bóng đá mang đến thành cơng ganh đua cá nhân… Từ khuyến khích HS: “Nhiều bạn suy nghĩ tập tốt bạn”, “Các em nên trao đổi với để xem cách làm chưa, cịn thiếu sót khơng.”…
Tiếp theo phải hướng dẫn thật chi tiết cách tiến hành hoạt động hợp tác HS cần biết trước phải làm hợp tác cho có hiệu Ví dụ, GV muốn tổ chức cho HS hợp tác theo nhóm người nên nói rõ: “Chúng ta tạo nhóm người Hai bạn bàn quay xuống, ghép nhóm với hai bạn bàn dưới.” GV nêu cụ thể tên làm động tác minh họa HS dễ hiểu
Sau GV đưa qui trình cho hoạt động hợp tác theo nhóm gồm thao tác, hành vi biểu kĩ hợp tác mà GV mong muốn HS đạt dựa theo mục tiêu đặt
3.5.3 Tạo phụ thuộc tích cực thành viên
Khi thiết kế tổ chức dạy học hợp tác, GV mong mỏi HS nhóm hoạt động cách tích cực Đây đặc trưng dạy học hợp tác Song em thật chủ động hợp tác với có chung mục tiêu bị phụ thuộc quyền lợi lẫn trách nhiệm với Các em cảm thấy có nhu cầu cần hợp tác hi vọng hợp tác giúp em giải tốt vấn đề Để tập cho HS có thói quen quay vào hồn thành cơng việc chung GV cần đặt số yêu cầu chung Mọi thành viên nhóm bình đẳng phải thực yêu cầu
(119)trong nhóm
- Chỉ phát cho nhóm phiếu học tập Sự phụ thuộc tư liệu học tập khiến thành viên phải ý lắng nghe nhau, hoàn thành nhiệm vụ chung
- Yêu cầu nhóm đưa sản phẩm chung, thống (các câu trả lời phải ghi vào phiếu học tập) chấm điểm cho sản phẩm
- Để vừa nâng cao tính phụ thuộc thành viên đồng thời tăng cường ý thức trách nhiệm cá nhân, GV nên chọn ngẫu nhiên thành viên để báo cáo kết GV đề kiểm tra thông báo cách đánh giá điểm số: điểm nhóm trung bình cộng điểm thành viên điểm thành viên chọn ngẫu nhiên
- Tổ chức thi đua nhóm lớp với tiêu chí đặt trước, ví dụ: nhóm hồn thành nhanh tập giao đạt mười điểm điểm thưởng, nhóm nộp cuối bị trừ điểm
- GV nên công bố điểm hoạt động hợp tác tính vào cột điểm tháng học kì (thường cột điểm hệ số 1)
- Cuối cùng, hoạt động hợp tác HS kết thúc, GV nên có nhận xét chung đánh giá cơng việc nhóm Lần tổ chức cho HS hoạt động hợp tác GV nhiều thời gian để nêu lên tiêu chí đánh giá hướng dẫn HS thực Tuy nhiên điều cần thiết tạo thói quen cho HS lần sau
3.5.4 Chọn nội dung để hoạt động nhóm
Để việc thiết kế hoạt động hợp tác thuận lợi, đáp ứng mục tiêu dạy học đề nội dung lựa chọn phải:
- Phù hợp trình độ HS - Địi hỏi trí tuệ tập thể
- Có nhiều khía cạnh để khai thác - Quan trọng, kiến thức tảng
- Có thể mở rộng, liên hệ với thực tế sống
(120)3.5.5 Theo dõi hoạt động nhóm để điều chỉnh kịp thời
Trong q trình hoạt động nhóm xảy nhiều tình khơng dự kiến Do đó, GV cần bao quát lớp để giúp đỡ HS chỉnh sửa thao tác không đúng, nhắc nhở uốn nắn kĩ hợp tác
Đối với lỗi nhận thức, ví dụ HS khơng chịu hợp tác với mà làm việc riêng GV nên có thái độ thật nghiêm khắc, phê bình Đối với lỗi kĩ GV nên có thái độ nhẹ nhàng, khuyến khích, hướng dẫn thật cụ thể để HS thực lại thao tác Khi tổng kết hoạt động nhóm, GV nên có lời nhắc nhở chung trước lớp lỗi HS mắc phải để tất nhóm rút kinh nghiệm
3.5.6 Đảm bảo thời gian dự kiến
Một điều khiến nhiều GV e ngại tổ chức hoạt động hợp tác theo nhóm cảm giác sợ tốn thời gian, sợ “cháy giáo án” Để khắc phục nhược điểm này, việc chuẩn bị thật kĩ giáo án, hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá GV phải thật kiên việc thực thời gian dự kiến
GV nên có đồng hồ để canh Khi hết thời gian hoạt động nhóm, GV nhắc nhở chung với lớp như: “Chúng ta khoảng phút hết cho hoạt động nhóm Các em nhanh chóng hồn thành nhiệm vụ nhé! ”
Nếu có vài nhóm chưa hồn thành xong nhiệm vụ thời gian cho phép hết, GV nên cho dừng hoạt động nhóm lại
Việc kiểm tra sản phẩm hoạt động nhóm cần thiết khơng nên kiểm tra sản phẩm tất nhóm lớp Vì điều tốn nhiều thời gian Ở lớp GV kiểm tra làm vài nhóm bất kì, cịn lại mang nhà để đánh giá nêu nhận xét tiết sau
3.5.7 Rèn cho HS số kĩ hoạt động hợp tác
Rèn kĩ hình thành nhóm
Đây kĩ bản, tảng nhằm tạo nhóm hợp tác chuẩn bị cho kĩ khó sau GV đặt yêu cầu đưa vào tiêu chí đánh giá hoạt động hợp tác:
(121)- Ghi tên thành viên nhóm vào phiếu học tập - Nói vừa đủ nghe
- Không gây ồn ào, trật tự làm ảnh hưởng đến nhóm khác - Khơng di chuyển lung tung, tách khỏi nhóm
- Tập trung vào công việc chung
- Lờ việc riêng làm ý
Rèn kĩ tổ chức nhóm
GV cần nêu rõ cơng việc, trách nhiệm nhóm trưởng, thư kí giúp HS có hình dung cụ thể, rõ ràng cơng việc phải thực Sau hoạt động hợp tác cần thay đổi vị trí cho nhau, tránh tình trạng thành viên ln đóng vai trị thời gian lâu Mục tiêu cuối loại kĩ em biết tự phân công nhiệm vụ cho nhau, biết thúc đẩy hồn tất cơng việc
Rèn kĩ giao tiếp
Khi giao tiếp, HS phải liên tục liên tục truyền đạt tiếp nhận thông tin Nếu thiếu kĩ giao tiếp HS gặp khó khăn hoạt động hợp tác Ở buổi tiếp theo, HS biết ngồi vào nhóm, GV nên hướng dẫn HS số kĩ giao tiếp như:
• Kĩ diễn đạt
- Lần lượt bạn phát biểu, khơng tranh nói (một bạn phát biểu, nhóm lắng
nghe)
- Phát âm rõ ràng, khơng nói gấp gáp (dễ nói vấp khiến người nghe khơng hiểu rõ
ý)
- Đừng lưỡng lự, tránh “à”, “ừm” liên tục lặp lại cụm từ ví dụ
“bạn biết đấy”,… khiến người nghe khó chịu
- Khi muốn lấy lượt phát biểu muốn nêu ý kiến trái ngược với ý kiến bạn
trong nhóm, HS dùng cụm từ: “Theo ý …”
- Không nên dùng cụm từ chung chung như: “Các bạn khác cho rằng….”,
“Bạn … nói là…”, kiến người nói, khiến người nghe cảm thấy nghi ngờ thơng tin
- Hỏi lại thành viên nhóm hiểu ý chưa
- Khi nói nên nhìn vào mắt người đối diện thành viên nhóm với thái
(122)• Kĩ trình bày ý kiến trước đám đơng - Phải suy nghĩ, vạch dàn ý trước nói
- Phải có lập trường có lí chắn để bảo vệ lập trường - Tự tin, bình tĩnh mạnh dạn trình bày kiến
- Có thái độ tự nhiên, đừng tỏ giả tạo
- Không cúi mặt xuống đất nhìn lên trần nhà, khơng q chăm vào
đối tượng mà cần đưa mắt nhìn tồn lớp trình bày
• Kĩ lắng nghe
- Khi bạn phát biểu nên ý lắng nghe, ghi chép, khơng có thái độ coi thường
hoặc làm việc riêng
- Lặp lại thông điệp người truyền đạt cách hiểu người
truyền đạt chấp nhận
- Bày tỏ ý kiến thân thơng điệp mà bạn vừa trình bày
- Trao đổi, thảo luận để đến thống ý kiến không nên thờ “sao
được”
- Biết khuyến khích người tham gia, ví dụ: “Theo ý bạn sao?” - Quan trọng phải biết diễn đạt ý tưởng cách dễ hiểu, rõ ràng
Mọi giao tiếp trực diện bao gồm thông tin ngôn ngữ phi ngôn ngữ Những thông tin cần có phù hợp với GV gợi ý số cử chỉ, nét mặt, điệu bày tỏ thân thiện cần thiết giao tiếp nhằm giúp tạo bầu khơng khí tin tưởng lẫn như:
- Mỉm cười chân thật với cử thân thiện
- Bày tỏ ủng hộ thông qua ánh mắt kích lệ, thái độ hồ hởi gật
đầu, tiếng ừ
- Tỏ thái độ tán thưởng
Rèn kĩ giải mâu thuẫn
(123)- Biết ngắt lời bạn cách tế nhị
- Cần điềm tĩnh, tránh thái độ liệt gặp phải ý kiến trái chiều với
mình
- Khi lắng nghe ý kiến bạn bè cần điềm tĩnh, lịch sự, tránh thái độ nóng nảy
chỉ trích: “Bạn sai rồi.”, “Mình khơng muốn nghe bạn nói”,… thay vào đó, dùng câu nói: “Mình hiểu ý bạn tốt hơn”, “Chúng nên tìm giải pháp tốt hơn”
- Không nên đỗ hết lỗi cho cá nhân kết hợp tác khơng tốt như: “Đó
thấy chưa… Tại… ” Điều gây đoàn kết ảnh hưởng đến lần hợp tác Mặc dù GV hướng dẫn trước kĩ hợp tác nhóm cho HS, tiến hành hoạt động hợp tác, em qn u cầu Vì việc sử dụng phiếu để nhóm tự đánh giá hoạt động hợp tác cần thiết Phiếu tự đánh giá phải phát từ lúc đầu để lưu ý nhắc nhở em Ngoài để tiết kiệm chi phí in ấn, gộp chung phiếu tự đánh giá phiếu học tập với
TÓM TẮT CHƯƠNG
Trong chương 3, chúng tơi trình bày q trình thực nghiệm theo bước, gồm công việc:
1 Tiến hành thực nghiệm hai năm học 2009 – 2010 2010 – 2011 với giáo án thiết kế theo tư tưởng dạy học hợp tác Đối tượng thực nghiệm HS lớp 11 chương trình địa bàn Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu; với tổng số HS thực nghiệm 336, đối chứng 325
- Số trường tham gia thực nghiệm:
- Tổng số GV tham gia dạy thực nghiệm:
- Số tiến hành thực nghiệm (gồm 10 tiết dạy)
2 Lấy ý kiến GV 153 HS tham gia thực nghiệm hoạt động hợp tác theo nhóm
3 Xử lí phân tích kết định lượng cho thấy kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết có hiệu việc sử dụng giáo án thiết kế theo hướng vận dụng tư tưởng hợp tác ngẫu nhiên
(124)dạy học hóa học thật mang lại hiệu Thể chỗ: tạo hứng thú học tập cho HS, rèn luyện ý thức số kĩ hợp tác làm việc tập thể, giao tiếp, diễn đạt, giải mâu thuẫn
(125)KẾT LUẬN 1 Kết luận
Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề ra, đề tài hồn thành cơng việc sau:
1.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài Qua đó, chúng tơi hồn thiện lí luận dạy học hợp tác thể nội dung:
- Các khái niệm có liên quan: giảng, cấu trúc học, giáo án
- Tổng quan dạy học hợp tác bao gồm: tìm hiểu trình hình thành dạy học
hợp tác; sở tâm lí học; khái niệm, đặc trưng bản, ưu điểm khuyết điểm dạy học hợp tác; phân loại hình thức tổ chức nhóm hợp tác; tiến trình hoạt động kĩ hợp tác
1.2 Nghiên cứu thực trạng mức độ hiểu biết, vận dụng dạy học hợp tác vào dạy học hóa học 72 GV 26 trường THPT thuộc số tỉnh thành phía Nam Kết thu là:
- Đa số GV cho hoạt động hợp tác có nhiều ưu điểm, nhận thức mức độ
cần thiết việc sử dụng hình thức hoạt động hợp tác theo nhóm
- Tuy nhiên, chưa nắm rõ nguyên tắc dạy học hợp tác nên nhiều GV ngại sử
dụng gặp nhiều lúng túng, dẫn đến hiệu dạy học chưa mong đợi 1.3 Nghiên cứu tổng quan phần hóa học hữu lớp 11 THPT
1.4 Xây dựng nguyên tắc qui trình gồm 11 bước để định hướng cho việc thiết kế giáo án dạy học hợp tác
1.5 Đề xuất thực nghiệm số hình thức hoạt động hợp tác theo nhóm có tính khả thi cao, dễ sử dụng phù hợp với môi trường giáo dục trường THPT nay:
- Nhóm đơi gồm thành viên - Nhóm thành viên
- Nhóm kim tự tháp gồm thành viên - Nhóm lớn gồm – 12 thành viên
1.6 Thiết kế giáo án theo nguyên tắc qui trình xây dựng Trong giáo án có phần hướng dẫn cách thực hoạt động hợp tác, qui tắc tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm Yêu cầu ý thức kĩ hợp tác cho HS lồng ghép giáo án nâng lên theo trình tự thời gian
(126)tất giáo án, cặp lớp thực nghiệm – đối chứng trường THPT thuộc Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu (tổng số HS thực nghiệm 336, đối chứng 325) Xử lí phân tích kết định lượng định tính để xác nhận tính khả thi đề tài hiệu giáo án thực nghiệm Rút học kinh nghiệm áp dụng dạy học hợp tác vào dạy học hóa học trường THPT
1.8 Để đánh giá định tính tác dụng tích cực dạy học hợp tác dạy học hóa học, thiết kế thang đo gồm phần: kiểm tra thái độ, số kĩ hợp tác nhận thức HS tham gia hoạt động hợp tác
2 Đề xuất
Từ kết nghiên cứu đề tài, để việc áp dụng dạy học hợp tác vào dạy học thực cách có hiệu chúng tơi có số kiến nghị sau:
2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo
- Khả làm việc hợp tác môi trường tập thể yêu cầu
đòi hỏi nhiều người lao động Vì vậy, việc kiểm tra – đánh giá chất lượng giáo dục phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu thực tiễn Khơng nên trọng đánh giá lực cá nhân trước mà cần có kết hợp hài hịa với đánh giá lực hợp tác
- Tiếp tục đổi nội dung chương trình sách giáo khoa theo hướng thuận lợi cho việc
tự học, tự nghiên cứu, học hợp tác theo nhóm HS
- Tổ chức đợt tập huấn, bồi dưỡng kĩ dạy học hợp tác cho GV theo thực tế
từng địa phương
- Cung cấp đầy đủ thiết bị, phương tiện dạy học đại, tạo điều kiện cho việc áp
dụng dạy học hợp tác vào môn học trường THPT 2.2 Đối với trường THPT
- Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho GV mặt tâm lí sở vật chất
để GV áp dụng thường xuyên dạy học hợp tác
- Trang bị cho lớp học bàn ghế, phương tiện hỗ trợ phù hợp với đặc trưng
bộ môn hoạt động hợp tác theo nhóm
- Tổ chức buổi chuyên đề dạy học hợp tác để GV học hỏi, rút kinh nghiệm lẫn
nhau
(127)hợp tác Khen thưởng kịp thời tập thể có tinh thần đồng đội cao biết hợp tác cách có hiệu
2.3 Đối với giáo viên
- Tìm cách khắc phục khó khăn mạnh dạn áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm
cách thường xuyên
- Tích cực khai thác sử dụng phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ
thông tin vào việc thiết kế nội dung, tổ chức hoạt động hợp tác cho HS
- Tích cực tham gia buổi bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
- Tự bồi dưỡng, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm kĩ dạy học hợp tác từ đồng
nghiệp, mạng internet
(128)TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1 Dương Nguyễn Lan Anh (5/2011), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo
nhóm mơn giáo dục cơng dân trường tiểu học – trung học sở Đinh Công Bê
(Cao Lãnh – Đồng Tháp), Tạp chí Giáo dục số 261
2 Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh
3 Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh
4 Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh
5 Trịnh Văn Biều (01/2011), Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỉ XXI, Tạp chí khoa học - khoa học Giáo dục số 25, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Sách giáo viên hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương
trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn hóa học, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ giáo dục trung học (2007), Tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cho giáo viên trung học sở chu kì III mơn hóa học, NXB Giáo dục
9 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn
hóa học lớp 11, NXB Giáo dục Việt Nam
10 Hồng Chúng (1983), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục
11 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại
học, NXB Giáo dục
12 Nguyễn Văn Cường, Bernd Meier (2006), Một số vấn đề chung đổi phương
pháp dạy học trường THPT, NXB Hà Nội
13 Tôn Quang Cường (2009), Tài liệu tập huấn dành cho giáo viên trường THPT
chuyên, Khoa Sư phạm ĐH Quốc gia Hà Nội
14 Ngô Thị Thu Dung (2002), Một số vấn đề lí luận kĩ học theo nhóm học sinh, Tạp chí Giáo dục số 46
15 Ngơ Thị Thu Dung (9/2007), Phương pháp dạy học nhóm, phươnng pháp thích
(129)theo học chế tín chỉ, Hội thảo khoa học “Đổi phương pháp dạy - học đào tạo theo học chế tín xây dựng hệ thống thông tin quản lý đào tạo”, Ban Liên lạc trường Đại học, Cao đẳng Việt Nam tổ chức Hải Phòng
16 Nguyễn Thị Kim Dung (5/2006), Qui trình tổ chức dạy học theo nhóm học ở tiểu học, Tạp chí Giáo dục – Đặc san lớp – Kì I
17 Nguyễn Văn Dư (2007), Từ điển Tiếng Việt phổ thông, NXB Thanh niên
18 Vũ Cao Đàm (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội
19 Trần Văn Đạt (6/2007), Sử dụng kiểu học hợp tác chiến lược dạy học nhằm thúc đẩy động sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Giảng dạy lấy người học làm trung tâm”, Trường ĐHSP An Giang
20 Nguyễn Hữu Đĩnh, Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong (2007), Hóa học hữu tập 1, 2, NXB Giáo dục
21 Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy học hóa học 11, NXB Giáo dục
22 Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thomes, Anh Quốc
23 Lê Văn Hảo (2006), Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá, Đại học Nha Trang
24 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách Khoa
25 Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp nhóm chuyên gia dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số 56
26 Nguyễn Thị Phương Hoa (2005), Về phương pháp dạy học hợp tác, Tạp chí Giáo dục số
27 Trần Huy Hùng (2010), Dạy học hợp tác dạy học hóa học trường trung học phổ thơng, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh
28 Nguyễn Thành Kỉnh (2010), Phát triển kỹ dạy học hợp tác cho giáo viên trung học sở, Luận án tiến sĩ giáo dục học, chuyên ngành lí luận lịch sử giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên
29 Trần Ngọc Lan – Vũ Minh Hằng (11-2005), Áp dụng dạy học hợp tác dạy học tốn Tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 125
(130)31 Phan Thanh Long (10/2010), Một số kĩ thuật sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học, Tạp chí Giáo dục số 247
32 Hoàng Lê Minh (2007), Tổ chức dạy học hợp tác thông qua bài: Dấu tam thức bậc (Đại số 10), Tạp chí Giáo dục số 169
33 Hoàng Lê Minh (3/2011), Tình dạy học hợp tác dạy học giải phương trình bất phương trình mũ (Tốn 12), Tạp chí Giáo dục số 258
34 Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhóm dạy học mơn hóa học trường
trung học phổ thơng - phần hóa 10 chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ, ĐHSP
thành phố Hồ Chí Minh
35 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục
quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng, Bộ mơn phương pháp giáo dục, Khoa Hóa học trường ĐHSP Hà Nội
36 Đồn Thị Thanh Phương (2004), Về phương pháp hợp tác theo nhóm nhỏ, Tạp chí Khoa học số
37 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục
38 Nguyễn Triệu Sơn (2006), Tăng cường khả hợp tác cho sinh viên sư phạm
thơng qua hoạt động ngoại khóa tốn học, Tạp chí giáo dục số 130
39 Nguyễn Thị Sửu (2008), Tổ chức q trình dạy học phổ thơng, Chương trình giáo
dục sau đại học, ĐHSP Hà Nội
40 Nguyễn Trọng Sửu (9/2007), Dạy học nhóm – Phương pháp dạy học tích cực, Tạp chí Giáo dục số 171
41 Võ Minh Tập (2009), Dạy học Lịch sử theo nhóm trường THPT nay, thực
trạng, giải pháp cách tiến hành, Khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP thành phố Hồ Chí
Minh
42 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp
hóa học trường Trung học phổ thơng, Luận văn Tiến Sĩ, ĐHSP Hà Nội
43 Lê Trọng Tín (2006), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh
44 Trần Thị Bích Trà (9/2006), Một số trao đổi học hợp tác trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 146
(131)46 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005),
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông chu kì III (2004
– 2007), NXB Đại học Sư phạm
47 Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lí luận dạy học (phần đại cương), ĐHSP thành phố Hồ
Chí Minh
48 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục
49 Trương Thị Thu Yến (10/2010), Một số biện pháp rèn kĩ dạy học nhóm cho giáo viên tiểu học, Tạp chí Giáo dục số 247
Website
50 1TUhttp://edtech.kennesaw.edu/intech/cooperativelearning.htmU1T
51 1TUhttp://en.wikipedia.org/wiki/Cooperative_learningU1T
52 1TUhttp://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/886729U1T
53 1TUhttp://phuctuy.violet.vn/present/show?entry_id=445769U1T
54 1TUhttp://serc.carleton.edu/introgeo/cooperative/whatis.htmlU1T
55 1TU
http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/huong-dan-chi-tiet-day-hoc-hop-tac-theo-nhom.512373.htmlU1T
56 1TUhttp://tratu.baamboo.com/dict/vn_vn/U1T
57 1TUhttp://www.context.org/ICLIB/IC18/Johnson.htmU1T
58 1TUhttp://www.intime.uni.edu/coop_learning/index.htmU1T
59 1TUhttp://www.intime.uni.edu/coop_learning/ch1/types.htmU1T
60 1TUhttp://www.utc.edu/Administration/WalkerTeachingResourceCenter/FacultyDevelo
(132)PHỤ LỤC Phụ lục
ĐỀ KIỂM TRA 15 phút - Năm học 2009 - 2010
U
Câu 1U: (2 điểm) Gọi tên thay chất sau:
a/
H3C C CH3
CH3
CH C CH3
CH
b/ CHR3RC≡CCH(CHR3R)CR2RHR5 U
Câu 2U: (2 điểm) Viết cơng thức cấu tạo chất có tên:
a/ propylaxetilen b/ 4-metylpent-1-in
U
Câu 3U: (4 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng (ghi rõ điều kiện có):
CaCR2R + HR2RO –> A + B
A →? D (vinylaxetilen) D + HR2R →
? E
E –> cao su Buna
U
Câu 4U: (2 điểm) Cho 8g ankin A tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNOR3R/NHR3R dư thấy tạo
29,4g kết tủa Xác định công thức phân tử gọi tên A
Phụ lục
ĐỀ KIỂM TRA 15 phút - Năm học 2010 - 2011
U
Câu 1U: (2 điểm) Gọi tên thay chất sau:
a/
CH CH CH3 CH3 CH3 CH2
CH3
b/
CH3 CH CH3
CH2 CH CH3 C2H5
U
Câu 2U: (2 điểm) Viết công thức cấu tạo chất có tên:
a/ 3–etyl–2–metylpentan b/ 2,3,5-trimetylheptan
U
Câu 3U: (3 điểm) Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân có cơng thức phân tử CR5RHR12R. U
Câu 4U: (3 điểm) Oxi hóa hồn tồn 1,18 gam hỗn hợp X gồm ankan dãy đồng
đẳng, thu 1,792 lít khí COR2R(đktc)
a/ Xác định công thức phân tử ankan
b/ Viết phương trình hóa học cho hai ankan tác dụng với ClR2R (có chiếu sáng, tỉ lệ mol
(133)Phụ lục
ĐỀ KIỂM TRA TIẾT - Năm học 2010 – 2011
U
Câu 1U: a/ (1 điểm) Gọi tên thay chất sau:
A (CHR3R)R3RCCH(CR2RHR5R)CHR3R B
CH3
CH3
b/ (1điểm) Viết công thức cấu tạo chất có tên là:
A 5-etyl-3,6-đimetylhept-1-in B 3,4-đimetylpent-2-en
U
Câu 2U: (1,5 điểm) Nhận biết chất khí sau: axetilen, propilen, metan U
Câu 3U: (1,5 điểm) Hoàn thành chuỗi phản ứng dạng công thức cấu tạo (ghi rõ điều kiện phản
ứng có):
vinylclorua
CHR4R→ CR2RHR2R→ CR2RHR6R
CR4RHR4R→ CR4RHR6R→ polibutađien U
Câu 4U: (2 điểm) Oxi hóa hồn tồn hidrocacbon Y lượng oxi vừa đủ, sau phản ứng thu
được 3,36 lít khí COR2R(đkc) 3,24 gam HR2RO
a/ Xác định CTPT, viết CTCT gọi tên đồng phân Y
b/ Xác định CTCT Y biết Y phản ứng với ClR2Rvới tỉ lệ mol 1:1 điều kiện thích hợp
thu sản phẩm
U
Câu 5U: (3 điểm) Dẫn 19,6g hỗn hợp khí X gồm butan, eten etin qua bình đựng dung dịch brom
dư, thấy khối lượng bình tăng lên 8g Cũng khối lượng X trên, cho qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNOR3R NHR3R 48g kết tủa vàng nhạt
a/ Viết phương trình phản ứng
(134)Phụ lục
Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Hoá học
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quí Thầy (Cô)!
Hiện thực đề tài khoa học có nội dung liên quan đến vấn đề dạy học hợp tác thơng qua hoạt động nhóm Những thơng tin mà q Thầy (Cơ) cung cấp sử dụng nhằm mục đích khoa học đề tài Rất mong nhận giúp đỡ q Thầy (Cơ)
Xin chân thành cám ơn
Thầy (Cô) công tác trường: ……… Thuộc Quận (Huyện):………… Tỉnh (Tp):……… ……… Số năm tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng:……
Giới tính: Nam ; Nữ
Xin quí Thầy (Cơ) vui lịng đánh dấu (x) vào trùng với suy nghĩ thân
1. Theo Thầy (Cơ), việc sử dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học trường THPT là:
Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
2. Trong q trình dạy học hóa học, Thầy (Cơ) sử dụng hình thức hoạt động nhóm mức độ:
Rất thường xuyên Đơi Thường xun Rât dùng
3 Việc vận dụng hình thức hoạt động nhóm dạy học hóa học trường Thầy (Cô)
nay là:
Rất hiệu Tương đối hiệu Chưa hiệu Theo Thầy (Cơ), hoạt động nhóm mang lại tác dụng gì?
Học sinh hoạt động tích cực, sơi Tạo thói quen làm việc tự giác Tạo môi trường học tập hợp tác, giúp đỡ lẫn
Giúp học sinh hình thành ý thức trách nhiệm với tập thể
5. Khi áp dụng dạy học hóa học hoạt động nhóm, Thầy (Cơ) có biết đến nguyên tắc dạy
học hợp tác khơng? Biết rõ
Có biết không rõ Chưa biết
6. Khi phân chia nhóm, Thầy (Cơ) thường dựa theo:
Vị trí ngồi lớp
Tùy mối quan hệ, sở thích học sinh
Theo tổ
(135)Theo giới tính
Một cách ngẫu nhiên
7. Thầy (Cô) sử dụng hoạt động nhóm cho kiểu lên lớp với mức độ nào?
Kiểu lên lớp Thường xuyên thoảng Thỉnh Hiếm khi sử dụng Không Truyền thụ kiến thức
Luyện tập, ơn tập
Thực hành phịng thí nghiệm
8. Thầy (Cơ) sử dụng hoạt động nhóm cho nội dung học với mức độ nào?
Nội dung Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm sử dụng Khơng Chương trình lớp 10
Phần vô 11 Phần hữu 11 Phần hữu 12 Phần vô 12
9. Khi tiến hành hoạt động nhóm, Thầy (Cơ) nhận thấy học sinh thiếu kĩ nào?
Khả lãnh đạo, điều khiển nhóm nhóm trưởng
Kĩ hợp tác, làm việc tập thể thành viên Kĩ giải mâu thuẫn, thống ý kiến
Kĩ trình bày trước đám đơng
10. Những khó khăn mà Thầy (Cô) gặp phải cho học sinh hoạt động nhóm là:
Gây ồn (ảnh hưởng đến lớp khác)
Mất nhiều thời gian
Nội dung học dài
Học sinh cịn thụ động, nói chuyện riêng
Học sinh làm việc cá nhân
Kinh nghiệm tổ chức hoạt động nhóm cịn
11. Theo Thầy (Cô) kinh nghiệm giúp thực hoạt động nhóm có hiệu hơn:
(136)Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác q Thầy (Cơ)
Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc: NGUYỄN HỒNG HƯƠNG THẢO Điện thoại: 0974.576.032 Email: 1TUhuongcodaivinky@yahoo.comU1T
Phụ lục
PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh thân mến,
Để có thêm thông tin kết tổ chức hoạt động học tập theo nhóm trường THPT, mong em đọc kĩ đánh dấu x vào ô trùng với suy nghĩ thân Rất cám ơn cộng tác em
U
Phần 1
1. Khi tham gia tiết học có hoạt động nhóm em cảm thấy
Sơi nổi, tích cực trao đổi ý kiến với bạn Bình thường tiết học khác
2. Khi bắt đầu hoạt động nhóm, thành viên biết phân công nhận nhiệm vụ cách
nhanh chóng, vui vẻ
chậm chạp đùn đẩy trách nhiệm cho miễn cưỡng chưa hài lòng phân cơng
3. Nhận xét hoạt động hợp tác nhóm mà em tham gia qua buổi học
thành viên biết cách hợp tác với để hoàn thành nhiệm vụ một, hai thành viên giành làm tất công việc
có vài bạn ln làm việc riêng, khơng muốn thảo luận chung
4. Khi có mâu thuẫn xảy nhóm, em bạn
biết cách dàn xếp để đến thống chung kích động, dẫn đến gây gỗ
không thống vấn đề
U
Phần 2
1. Trong hoạt động nhóm, em thành viên khác
giữ trật tự gây ồn
2. Khi muốn nêu ý kiến thân, em thường
chờ theo lượt
chờ cho bạn nêu kiến phát biểu tranh quyền nói trước
3. Khi thảo luận nhóm, em
mạnh dạn nêu ý kiến hay e ngại, khơng tự tin
(137)4. Khi nghe ý kiến mà khơng đồng tình, em
chờ bạn nói xong, tìm cách trao đổi trực tiếp với nhóm phản đối ngay, dù bạn cịn trình bày
im lặng lắng nghe khơng nói sợ mích lịng khơng thèm lắng nghe mà làm việc khác
5. Khi bạn phản đối ý kiến
em yêu cầu bạn giải thích chỗ sai em tỏ khó chịu cãi lại
em khơng thèm nói
6. Khi có dịp trình bày ý kiến trước đám đông, em thường
suy nghĩ kĩ, vạch ý tưởng nói cảm thấy tự tin, biết cách diễn đạt trôi chảy
khơng biết cách diễn đạt trơi chảy trình bày cảm thấy bình tĩnh khơng nói
7. Khi nhóm giao cho công việc,
em đồng ý với phân cơng hồn thành thời hạn em đồng ý với phân cơng bị trễ hẹn em đồng ý không thực
em không đồng ý khơng phản đối khơng thực
U
Phần 3
Theo em yếu tố đảm bảo cho hoạt động hợp tác nhóm có hiệu quả?
STT Nội dung
Mức độ
Đúng Đúng
phần Sai
Không biết thành viên hướng vào mục tiêu chung nhóm
2 thành viên biết chia sẻ trách nhiệm với có phân cơng hợp lí thành viên thành viên hăng hái nhận nhiệm vụ tạo đồn kết, hịa thuận nhóm phải có tổng kết, đánh giá công việc chung
Ý kiến khác:
(138)HÓA HỌC MỖI NGÀY GROUP
CHUYÊN:
Giảng dạy Hóa học 8-12
Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học
Rèn luyện tư sáng tạo học tập
Truyền đam mê u thích Hóa Học
Luyện thi HSG Hóa học 8-12
Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…
Tư vấn chọn ngành cho HS
Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV
Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…
LIÊN HỆ: 0986.616.225
Website : www.hoahocmoingay.com
Email : hoahocmoingay.com@gmail.com
Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày
ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân, TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương
1TUhttp://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/886729 1TU 1TU 1TU 1TU 55 1TU http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/huong-dan-chi-tiet-day-hoc-hop-tac-theo-nhom.512373.html 1TU 1TU 1TU 1TU 60 1TU