1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích tình hình xuất khẩu của Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Cà Mau

51 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 513,09 KB

Nội dung

Chương 1: GIỚI THIỆU1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.2.1. Mục tiêu chung1.2.3. Mục tiêu riêng1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆUChương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN2.1.1. Một số khái niệm2.1.2. Khái quát về xuất khẩu2.1.3. Phân tích các tỷ số lợi nhuận2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu2.2.2. Phương pháp phân tích số liệuChương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY AGRIMEXCO CÀ MAU3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY AGRIMEXCO CÀ MAU3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển3.1.2. Quy mô và lĩnh vực hoạt động3.1.3. Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban3.1.4. Tình hình nhân sự3.2. PHÂN TÍCH CHUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006 20083.3. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM QUA (2006 2008)3.3.1. Thuận lợi3.3.2. Khó khăn3.4. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2009Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA AGRIMEXCO CÀ MAU4.1. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHUNG QUA 3 NĂM (2006 2008)4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO QUA 3 NĂM (2006 2008)4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUA 3 NĂM (2006 2008)Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU5.1. GIẢI PHÁP TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU5.2. GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU5.3. GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ NGOÀI SẢN XUẤT5.3.1. Giải pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp5.3.2. Giải pháp giảm chi phí tài chínhChương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ6.1. KẾT LUẬN6.2. KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚCTÀI LIỆU THAM KHẢO

MỤC LỤC hôg Trang DANH MỤC BIỂU BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT x TÓM TẮT xi Chương 1: GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.3 Mục tiêu riêng .2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .4 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khái quát xuất 2.1.3 Phân tích tỷ số lợi nhuận 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu Chương 3: GIỚI THIỆU CÔNG TY AGRIMEXCO CÀ MAU 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CÔNG TY AGRIMEXCO CÀ MAU 11 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 11 3.1.2 Quy mô lĩnh vực hoạt động 12 3.1.3 Cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ phòng ban 12 3.1.4 Tình hình nhân 16 3.2 PHÂN TÍCH CHUNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 16 vi 3.3 THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TRONG NĂM QUA (2006 – 2008) .22 3.3.1 Thuận lợi 22 3.3.2 Khó khăn 23 3.4 PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 2009 23 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CỦA AGRIMEXCO CÀ MAU 4.1 TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU CHUNG QUA NĂM (2006 – 2008) 24 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU GẠO QUA NĂM (2006 – 2008) 25 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU THỦY SẢN QUA NĂM (2006 – 2008) .29 Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU 5.1 GIẢI PHÁP TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU 39 5.2 GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU 41 5.3 GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ NGỒI SẢN XUẤT 5.3.1 Giải pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp 41 5.3.2 Giải pháp giảm chi phí tài 42 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN 44 6.2 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BIỂU BẢNG hôg Trang Bảng 3.1: Trình độ lao động cơng ty năm 2008 16 Bảng 3.2: Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2006 – 2008 17 Bảng 3.3: Các tỷ số lợi nhuận qua năm (2006 – 2008) 21 Bảng 4.1: Kim ngạch xuất công ty (2006 – 2008) 24 Bảng 4.2: Sản lượng, giá bán, kim ngạch xuất gạo công ty (2006 – 2008) 26 Bảng 4.3: Kết kinh doanh xuất gạo công ty (2006 – 2008) 28 Bảng 4.4: Sản lượng, giá bán, kim ngạch xuất thủy sản công ty (2006 – 2008) 30 Bảng 4.5: Kim ngạch xuất thủy sản sang thị trường (2006 – 2008) 33 Bảng 4.6: Kim ngạch xuất thủy sản sang Châu Á (2006 – 2008) 34 Bảng 4.7: Kim ngạch xuất thủy sản sang EU (2006 – 2008) 36 Bảng 4.8: Kết kinh doanh xuất thủy sản công ty (2006 – 2008) 37 viii DANH MỤC HÌNH hơg Trang Sơ đồ Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức 13 Biểu đồ Biểu đồ 4.1: Tỷ trọng kim ngạch xuất công ty (2006 – 2008) 25 Biểu đồ 4.2: Tỷ trọng kim ngạch xuất thủy sản công ty (2006 – 2008) 31 ix DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT hôg P.TGĐ TC-HC Phó tổng giám đốc tổ chức – hành P.TGĐ SXKD Phó tổng giám đốc sản xuất kinh doanh CS NT Cơ sở nuôi trồng CH KDTP Cửa hàng kinh doanh thực phẩm P TC-HC Phòng tổ chức – hành P TC-KT Phịng tài – kế tốn XN TT Xí nghiệp Tân Thành P ĐT-KT Phịng đầu tư – kỹ thuật P KD-XNK Phòng kinh doanh – xuất nhập CN TPHCM Chi nhánh Hồ Chí Minh GĐ XÍ NGHIỆP Giám đốc xí nghiệp P.GĐ NL Phó giám đốc nguyên liệu P.GĐ SX Phó giám đốc sản xuất P.GĐ CL Phó giám đốc chất lượng TỔ T.KÊ Tổ thống kê CA CB Ca chế biến CA PC-XH Ca phân cở, xếp hộp CA MHM Ca mặt hàng CA GTGT Ca giá trị gia tăng CA CĐTP Ca cấp đông thành phẩm TỔ P.VỤ Tổ phục vụ TỔ VS-BHLĐ Tổ vệ sinh – bảo hiểm lao động x TĨM TẮT hơg Đề tài phân tích tình hình xuất Cơng ty CP XNK NSTP Cà Mau qua năm (2006 – 2008), đánh giá tăng trưởng hoạt động qua năm Phân tích diễn biến tiêu sản lượng, giá bán, kim ngạch thị trường xuất khẩu; kết hợp với phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch phân tích kết kinh doanh xuất mặt hàng cho thấy tình hình xuất gạo Cơng ty ngày hiệu Trong đó, hiệu lợi nhuận xuất gạo giảm dần hàng thủy sản ngày hiệu Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh xuất gạo đóng góp lớn lợi nhuận xuất mặt hàng chủ lực Công ty Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến kim ngạch xuất nhằm xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến kim ngạch Công ty năm Nhân tố sản lượng giảm năm 2008 làm giảm kim ngạch xuất khẩu, giá có tăng với mức độ tác động không đáng kể nên không làm tăng kim ngạch Từ sở phân tích trên, tác giả đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty Giải pháp đưa chủ yếu để giải lĩnh vực mà Công ty chưa thực tốt năm 2008, như: giải pháp tăng kim ngạch xuất khẩu; giải pháp giảm giá vốn hàng bán mặt hàng gạo xuất khẩu; giải pháp giảm chi phí ngồi sản xuất, bao gồm chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí tài Những giải pháp đưa thực tốt góp phần nâng cao hiệu kinh doanh xuất Công ty năm tới xi Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau CHƯƠNG GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Nông sản Thực phẩm Cà Mau (Agrimexco Cà Mau) với chức kinh doanh xuất, nhập hoạt động thương mại dịch vụ khác Các mặt hàng kinh doanh chủ yếu lương thực thủy sản chế biến Agrimexco Cà Mau nhận ủy thác xuất từ Tổng Công ty Lương thực Miền Nam mặt hàng gạo Đối với mặt hàng thủy sản, Công ty trực tiếp xuất vào thị trường số nước như: Trung Quốc, Đài Loan, Hàn quốc, Nhật Bản, EU Tuy nhiên, tình hình xuất nước gặp nhiều khó khăn do: thiên tai, dịch bệnh diễn biến bất thường, giá đầu vào tăng cao, giá đầu giảm mạnh Đồng thời, khủng hoảng tài suy giảm kinh tế giới nên khó khăn tín dụng, tỷ giá hối đoái, nhu cầu tiêu dùng ảnh hưởng lớn đến giá trị xuất thủy sản giới, có Việt Nam Do đó, nhà nhập nước ngồi gặp nhiều khó khăn vốn bị thắt chặt tín dụng nhiều khó khăn khơng lường trước Chính mà sức mua thị trường giới giảm sút đáng kể đặt tình hình xuất Agrimexco Cà Mau phải đối mặt với nhiều khó khăn Trước tình hình xuất có xu hướng giảm sút quan trọng việc nghiên cứu tình hình xuất Agrimexco Cà Mau cấp thiết Việc nghiên cứu giúp cho doanh nghiệp xác định trở ngại, khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải để khắc phục; biến động thị trường diễn để ứng phó kịp thời có kế hoạch xuất hiệu Nhận thức tầm quan trọng vấn đề cần nghiên cứu, tơi chọn đề tài: “Phân tích tình hình xuất Cơng Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Cà Mau” để làm luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Cà Mau nhằm xác định giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất cho Công ty giai đoạn 2009 – 2010 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình xuất Cơng ty giai đoạn 2006 - 2008 - Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến tình hình xuất Công ty qua năm 2006 - 2008 - Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh xuất cho Công ty giai đoạn 2009 - 2010 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do hạn chế thời gian nghiên cứu, nên đề tài phân tích tình hình hoạt động xuất Cơng ty qua năm gần (2006 - 2008) Khoảng thời gian năm đủ để phân tích đánh giá Cơng ty có chiều hướng phát triển qua năm Đồng thời, xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến tình hình xuất Cơng ty năm 2008, từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất cho Công ty năm tới 1.4 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU * Luận văn tốt nghiệp sinh viên Trần Thủy Tiên, trường Đại học An Giang, Tiến sĩ Nguyễn Tri Khiêm hướng dẫn, với đề tài: “Phân tích kinh doanh xuất gạo Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang” Đề tài nghiên cứu tình hình xuất gạo Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang (AFIEX) giai đoạn 2001 - 2003 Đề tài phân tích chung hoạt động kinh doanh AFIEX sâu vào phân tích tình hình xuất gạo qua năm Phân tích tình hình xuất gạo theo cấu doanh thu, sản phẩm, thị trường phương pháp thống kê, phương pháp so sánh Sau cùng, phân tích nhân tố tác động đến tình hình xuất khẩu, dùng phương pháp thay liên hoàn để xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố tác động đến kim ngạch xuất Từ đó, đánh giá điểm mạnh, điểm GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau yếu, hội, thách thức để đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh xuất gạo cho AFIEX * “Báo cáo phân tích kinh tế Việt Nam năm 2008” Cơng ty Cổ phần chứng khốn EUROCAPITAL Trụ sở Tịa nhà Thành Cơng, tầng - 57 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Được thực phịng phân tích EUROCAPITAL hồn thành vào tháng 01/2009 Báo cáo phân tích tình hình kinh tế giới số kinh tế như: Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc Phân tích đặc điểm kinh tế thị trường tài Việt Nam như: cán cân toán quốc gia, tổng sản phẩm quốc nội, lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, thị trường chứng khốn năm 2008 Phân tích theo hướng phân tích diễn biến tình hình năm 2008 đặc điểm kinh tế trên, đánh giá ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nhiệp năm này, sau dự báo tình hình đánh giá ảnh hưởng tình hình vào năm 2009 Phương pháp thống kê sử dụng phân tích số liệu, biểu diễn đồ thị cách linh hoạt dể hiểu Mục tiêu báo cáo giúp cho doanh nghiệp nhận diện tình hình kinh tế giới nói chung Việt Nam nói riêng tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm doanh thu Theo quy định Bộ Tài chính, tiêu doanh thu doanh nghiệp bao gồm doanh thu từ hoạt động kinh doanh doanh thu từ hoạt động khác Doanh thu từ hoạt động kinh doanh chính: Là tồn tiền bán sản phẩm/hàng hóa, cung ứng dịch vụ sau trừ khoản chiết khấu toán, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại (chứng từ hợp lệ), thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khách hàng chấp nhận toán Doanh thu từ hoạt động kinh doanh thể tiêu: - Tổng doanh thu bán hàng - Doanh thu = Tổng doanh thu bán hàng - Các khoản giảm trừ + Các khoản hồn nhập (hồn nhập dự phịng giảm giá tồn kho, dự phịng giảm giá chứng khóan, dự phịng khoản phải thu khó địi) Doanh thu từ hoạt động khác: - Doanh thu từ hoạt động tài - Doanh thu từ hoạt động bất thường Tổng doanh thu doanh nghiệp kỳ tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh từ hoạt động khác, phải thể đầy đủ hóa đơn sổ sách kế tốn [1, tr.130] 2.1.1.2 Khái niệm chi phí Trong trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiêu hao loại vật tư, nguyên vật liệu, hao mòn máy móc thiết bị, trả cơng cho người lao động, Chi phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp biểu tiền tồn hao phí vật chất lao động mà doanh nghiệp phải bỏ để GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau Biểu đồ 4.2: TỶ TRỌNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY (2006 – 2008) 100% 80% 12,5 11,0 17,8 7,5 21,3 71,2 71,2 40,8 60% 40% 46,7 20% 0% Năm 2006 Năm 2007 Tơm sắt, thẻ chân trắng, chì Tơm sú Năm 2008 Thủy sản khác (Nguồn: tính tốn số liệu từ bảng 4.3) Năm 2007, kim ngạch tăng nhanh, tăng 373,3% so với năm 2006 tăng nhanh sản lượng Sản lượng tăng 385,3% so với năm trước, gia tăng sản lượng năm thị trường mở rộng xuất sang EU, Công ty EU công nhận cấp mã code: DL 97 để hàng hóa xuất vào thị trường Sản lượng tất mặt hàng tăng, tăng nhanh mặt hàng truyền thống, tăng 495,4% Đồng thời, giá bán số loại hàng thủy sản tăng làm tăng kim ngạch Cụ thể giá mặt hàng truyền thống tăng 21,2%; tơm sú tăng 13,7%; cịn giá loại thủy sản khác lại giảm 14,1% với sản lượng nên khơng ảnh hưởng nhiều đến kim ngạch Năm 2008, kim ngạch giảm nhân tố sản lượng giá bán tác động, cụ thể mức độ tác động tính tốn sau: - Đối tượng phân tích: rK = K1 – K0 = - 1.150.311 - Mức ảnh hưởng nhân tố sản lượng: rQ = - 1.412.065 - Mức ảnh hưởng nhân tố giá cả: rP = 261.754 - Tổng cộng: rK = rQ + rP = - 1.150.311 Từ kết cho thấy nhân tố sản lượng giảm giá tăng năm làm giảm 1.150.311 USD kim ngạch xuất so với năm 2007 Trong đó, nhân tố sản lượng giảm tác động làm giảm 1.412.065 USD kim ngạch, giá tăng tác động làm tăng 261.754 USD kim ngạch xuất thủy sản GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 31 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau Giá thuỷ sản thị trường giới năm 2008 không biến động thị trường hàng hoá khác Sản phẩm thủy sản chủ yếu Công ty tôm, nên giá thủy sản Công ty tăng năm trước biến động giá tôm giới Giá tôm loại thị trường giới tăng mạnh từ cuối năm 2007 tới gần hết quý I/2008, sau giảm nhẹ vào đầu quý II, phục hồi vào quý giảm trở lại vào cuối năm Nên bình qn năm giá tơm tăng nhẹ so với năm trước ảnh hưởng không nhiều đến kim ngạch Sản lượng thủy sản xuất giảm 22,6% so với năm trước nguồn nguyên liệu không đảm bảo cho sản xuất Nguyên nhân tình trạng tôm chết hàng loạt cách bất thường tỉnh Đồng Sông Cửu Long như: Kiên Giang, Cà Mau, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà Vinh, Long An Đồng thời, nguồn thủy sản đánh bắt xa bờ ngày khan khó khăn giá xăng dầu tăng cao năm nên nguyên liệu tôm biển giảm hẳn sản lượng khai thác Việc thu mua nguyên liệu phục vụ cho chế biến xuất quan trọng, ảnh hưởng đến sản lượng, kim ngạch xuất khẩu, đến thời gian thực hợp đồng,… Nếu chất lượng nguyên liệu thu mua không đạt yêu cầu, sản lượng không đủ đáp ứng, giá cao làm cho chất lượng thành phẩm sản xuất kém, giá thành cao dẫn đến sức cạnh tranh kém, kinh doanh xuất không đạt hiệu quả, kim ngạch giảm, hợp đồng ký kết giảm,… ngược lại Do đó, cần có kế hoạch thu mua hợp lý, kịp thời, đầy đủ, chất lượng cao, giá thành thấp để phục vụ cho việc chế biến xuất tốt † Thị trường xuất thủy sản Công ty biến động không ổn định qua năm ảnh hưởng đến sản lượng xuất kim ngạch xuất khẩu, cụ thể biến động phân tích đây: Kim ngạch xuất thủy biến động qua năm thị trường, thị trường chủ lực Công ty Châu Á giảm sút, thay vào thị trường Châu Âu đầy tiềm Do đó, Cơng ty cần đẩy mạnh hoạt động kinh doanh tăng cường nghiên cứu thị trường để xuất hiệu Năm 2006, thị trường tập trung vào Châu Á, bao gồm: Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc, Hồng Kơng Trong đó, thị trường chủ lực truyền thống Nhật Bản, kim ngạch xuất sang thị trường chiếm tỷ lệ cao tổng kim ngạch GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 32 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau Bảng 4.5: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG CÁC THỊ TRƯỜNG (2006 - 2008) Năm 2006 STT Thị trường Châu Á Châu Âu Châu Mỹ Châu Úc Tổng cộng Tiền (USD) 1.320.243 0 1.320.243 Năm 2007 Tỷ trọng (%) Tiền (USD) 100,0 5.682.189 0,0 490.306 0,0 76.300 0,0 100,0 6.248.795 Tỷ trọng (%) Năm 2008 Tiền (USD) 90,9 3.676.758 7,8 1.286.510 1,2 0,0 135.216 100,0 5.098.484 Tỷ trọng (%) 72,1 25,2 0,0 2,7 100,0 (Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh xuất nhập Agrimexco Cà Mau) Sang năm 2007, Công ty EU cấp code xuất sang thị trường Châu Âu, nên thị trường mở rộng xuất sang các quốc gia thuộc châu lục này, mà chủ yếu quốc gia thuộc khối Liên minh Châu Âu (EU), Chiếm 7,8% tổng kim ngạch xuất Công ty Công ty có thêm thị trường Hàn Quốc, Canada, Singapore ngưng xuất sang Hồng Kông Năm 2008, thị trường Châu Âu mở rộng thêm Đan Mạch, Hà Lan, Bồ Đào Nha, Anh chiếm 25,2% tổng kim ngạch Có thêm thị trường thuộc Châu Úc: New Zealand; ngưng xuất sang Trung Quốc, Tây Ban Nha, Canada Phân tích số thị trường chủ lực: + Thị trường Châu Á Số liệu bảng 4.5 (trang sau) thể kim ngạch tỷ trọng thị trường Châu Á qua năm Trong đó, có thị trường trọng điểm sau: Nhật Bản: thị trường trọng tâm Công ty, năm 2006 giá trị xuất đạt 994 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 75,4% tổng kim ngạch xuất Tỷ trọng tăng dần, chiếm 78,5% năm 2007, đạt 4,9 triệu USD; giảm 59,9% năm 2008, đạt triệu USD Mặc dù Cơng ty có nhiều khách hàng Nhật Bản thiện chí, quan hệ lâu bền tốc độ xuất sang Nhật Bản bị chậm lại cạnh tranh ngày gay gắt với đối thủ cạnh tranh nước: Cafatex, Camimex, Fimex Việt Nam, doanh nghiệp nước khu vực như: Singapore, Thái Lan, Malaixia, Trung Quốc,… GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 33 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau Bảng 4.6: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG CHÂU Á (2006 - 2008) STT Thị trường Năm 2006 Tỷ Tiền trọng (USD) (%) Năm 2007 Tỷ Tiền trọng (USD) (%) Năm 2008 Tỷ Tiền trọng (USD) (%) Tổng kim ngạch 100,0 5.098.484 1.320.243 100,0 6.248.795 xuất 75,4 4.902.608 78,5 3.052.451 Nhật Bản 994.841 0,0 0,7 Hàn Quốc 46.440 278.042 22,9 9,0 Đài Loan 301.786 560.122 265.265 0,0 1,6 Singapore 102.117 81.000 0,8 1,1 Trung Quốc 10.566 70.902 1,0 0,0 Hồng Kông 13.051 0 Tổng kim ngạch xuất 90,9 3.676.758 1.320.243 100,0 5.682.189 sang Châu Á (Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh xuất nhập khẩu) 100,0 59,9 5,5 5,2 1,6 0,0 0,0 72,1 Các doanh nghiệp thủy sản Malaixia có nhiều lợi cạnh tranh thị trường Nhật Bản cắt giảm thuế hàng nhập từ Malaixia Theo Hiệp định Hợp tác kinh tế Nhật Bản – Malaixia (JMEPA), có hiệu lực vào ngày 13/7/2006, hai nước bắt đầu cắt giảm thuế mặt hàng nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản tất mặt hàng công nghiệp khác vòng 10 năm Trong thủy sản Việt nam xuất sang Nhật giảm thuế quan loại bỏ 80% giá trị xuất nông thuỷ sản có hiệu lực kể từ ngày 01/12/2008, có tơm, cua, cá Đây kết Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện ASEAN – Nhật Bản (AJCEP) thức có hiệu lực Nhật Bản số nước ASEAN (trong có Việt Nam) Hiệp định tạo thêm nhiều lợi cho nhiều mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đồng thời tạo thêm nhiều rào cản Nhật Bản áp dụng tiêu chuẩn thương mại khắt khe xuất xứ nguồn gốc nhiều tiêu chuẩn vệ sinh hàng hoá nhập khẩu, hai lĩnh vực mà Việt Nam chưa thực tốt Vì thế, Cơng ty cần phải quan tâm nhiều thị trường Nhật Bản thời gian tới tiêu chuẩn thương mại, nhằm trì tăng trưởng xuất thủy sản sang thị trường GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 34 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau Đài Loan: Cũng tương tự thị trường Nhật Bản, Đài Loan thị trường lâu năm sụt giảm qua năm Năm 2006, kim ngạch đạt 301 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 22,9% tổng kim ngạch xuất thủy sản Sang năm 2007, kim ngạch xuất tăng, đạt 560 nghìn USD, tỷ trọng giảm cịn 9% tổng kim ngạch Sang năm 2008, kim ngạch cịn 265 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 5,20% Những khó khăn kinh tế nên người tiêu dùng chuyển sang sản phẩm tương tự có giá rẻ dẫn đến sụt giảm nhu cầu tiêu dùng Tuy nhiên, Cơng ty nên trì khách hàng lâu năm nghiên cứu nhu cầu họ thời gian tới Hàn Quốc: Là thị trường Cơng ty từ năm 2007, kim ngạch đạt 46 nghìn USD Sang năm 2008, kim ngạch sang thị trường đạt 278 nghìn USD, chiếm 5,5% tỷ trọng tổng kim ngạch xuất thủy sản Công ty Việt Nam nằm số quốc gia cung cấp hàng thủy sản hàng năm cho thị trường Hàn Quốc, gồm: Trung Quốc, Nga, Mỹ, Nhật Bản, Việt Nam Tuy nhiên, hàng thủy sản Hàn Quốc nhập từ Trung Quốc thường chiếm tới 40% thị phần nhập họ, Trung Quốc thường có giá bán cạnh tranh so với nước khác Trên trường quốc tế, nhiều nhà nhập thủy sản Hàn Quốc thường nhập cá thủy sản dạng nguyên liệu từ nước khác chuyển hàng trực tiếp nhà máy chế biến đầu tư xây dựng Trung Quốc để sản xuất, tiếp tục nhà xuất Hàn Quốc xuất sang thị trường Châu Âu, Mỹ Hàn Quốc + Thị trường Châu Âu Thị trường Châu Âu chủ yếu là quốc gia thuộc khối EU trình bày bảng 4.7 (trang sau): Công ty xuất sang thị trường EU năm 2007 tăng dần tỷ trọng năm sau Năm 2007, kim ngạch đạt 490 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 7,8% tổng kim ngạch xuất thủy sản Năm 2008, xuất với kim ngạch 1,2 triệu USD, chiếm tỷ trọng 25,2% tổng kim ngạch Trong đó, Hà Lan thị trường công ty năm 2008, kim ngạch xuất đạt 424 nghìn USD, chiếm tỷ trọng 8,3%, sau thị trường Nhật Bản đứng đầu thị trường EU Hiện nay, khủng hoảng tài ảnh hưởng nghiêm trọng đến GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 35 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau kinh tế EU Tuy nhiên, thời gian tới, thị trường nhập thủy sản ổn định tiếp tục tăng trưởng Công ty Bảng 4.7: KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THỦY SẢN SANG EU (2006 – 2008) Năm 2006 STT Thị trường Tổng kim ngạch xuất Đan Mạch Hà Lan Ý Bồ Đào Nha Đức Anh Bỉ Tây Ban Nha Tổng kim ngạch xuất sang EU Năm 2007 Tỷ trọng % Tiền (USD) 1.320.243 Tiền (USD) 100,0 6.248.795 Năm 2008 Tỷ trọng % Tiền (USD) 100,0 5.098.484 Tỷ trọng % 100,0 0 0 0 0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0 50.000 148.790 267.602 23.914 0,0 0,0 0,8 0,0 2,4 0,0 4,3 0,4 141.950 424.580 160.621 56.315 183.100 148.228 171.717 2,8 8,3 3,2 1,1 3,6 2,9 3,4 0,0 0,0 490.306 7,8 1.286.510 25,2 (Nguồn: Phòng kế hoạch - kinh doanh xuất nhập khẩu) Từ phân tích thị trường xuất Cơng ty qua năm, cho thấy thị trường xuất Công ty không ổn định, xuất sang số thị trường hồn tồn số thị trường Cơng ty muốn đẩy mạnh xuất nghiên cứu thị trường khách hàng cần thiết, thị trường hồn tồn cần nắm bắt nhu cầu tiêu dùng khách hàng để có kế hoạch sản xuất đáp ứng kịp thời Cơng ty cịn hạn chế mặt nên lượng khách hàng thị trường cịn Ngun nhân chủ yếu Công ty chưa chủ động giới thiệu, chào hàng tìm kiếm khách hàng cơng tác Marketing cịn yếu Do đó, Cơng ty cần quan tâm nhiều đến công tác tổ chức Marketing GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 36 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau † Kết kinh doanh xuất thủy sản qua năm phân tích thể bảng sau: Nhìn chung, năm 2008 năm hoạt động xuất thủy sản hiệu qua năm phân tích Cụ thể phản ánh tỷ số lợi nhuận doanh thu qua năm, 100 đồng doanh thu kinh doanh lỗ 2,36 đồng năm 2006, lỗ 8,52 đồng năm sau lãi 3,64 đồng năm 2008 Bảng 4.8: KẾT QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU THỦY SẢN CỦA CÔNG TY (2006 – 2008) Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Doanh thu Các khoản giảm trừ doanh thu Giá vốn Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí tài Lợi nhuận Tỷ số lợi nhuận doanh thu (%) NĂM 2006 NĂM 2007 21.244 100.693 8.549 20.927 94.860 418 2.295 148 1.109 252 2.463 (501) (8.583) (2,36) (8,52) NĂM 2008 86.659 1.729 72.762 2.147 3.156 3.711 3.154 3,64 SO SÁNH TỶ LỆ (%) 2007/2006 2008/2007 374,0 (13,9) (79,8) 353,3 (23,3) 449,0 (6,4) 649,3 184,6 877,4 50,7 1.613,2 (136,7) 261,4 (142,7) (Nguồn: Phịng Tài – Kế tốn Agrimexco Cà Mau) Năm 2007, năm xuất hàng thủy sản hiệu nhất, lỗ 8,5 tỷ, lỗ tăng 1.613,2% so với năm trước Nguyên nhân sách bán hàng Cơng ty chưa đảm bảo lợi nhuận Chiết khấu bán hàng Công ty cho đơn hàng lớn, khách hàng chấp nhận tốn nhanh hợp đồng tăng cao, có tác động làm tăng sản lượng bán năm làm giảm lợi nhuận Đồng thời, lợi nhuận giảm khoản chi phí ngồi sản xuất tăng nhanh so với mức tăng doanh thu Sang năm 2008, lợi nhuận thu từ xuất thủy sản đạt 3,1 tỷ đồng, giảm lỗ 136,8% so với năm trước Lợi nhuận đạt năm hiệu giảm giá thành khoản chi phí bán hàng giảm Tuy nhiên, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với tốc độ nhanh, tăng 184,6% so với năm trước Nguyên nhân xuất thị trường phát sinh chi phí cơng tác phí, chi phí tiếp khách Đặc biệt chi phí tiếp khách, GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 37 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau khoản chi phí mà doanh nghiệp lớn khó kiểm sốt muốn đạt lợi ích định Kết kinh doanh xuất thủy sản qua năm cho thấy Công ty thực tốt công tác giảm giá vốn hàng bán Tuy nhiên, sách bán hàng Công ty chưa đảm bảo vừa tăng doanh thu vừa đạt lợi nhuận mong muốn Tóm lại, hoạt động xuất thủy sản, Công ty cần phải đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, khách hàng hoạt động xúc tiến thương mại phù hợp nhằm đẩy mạnh xuất năm tới Từ đó, củng cố mạng lưới thu mua đảm bảo giảm giá thành đặc biệt cấu loại hàng sản xuất đáp ứng nhu cầu xuất Mặt khác, Cơng ty cần có sách bán hàng vừa đảm bảo tăng doanh thu vừa đảm bảo lợi nhuận Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu: Hiệu hoạt động xuất Cơng ty nhìn chung đạt hiệu năm 2008 Trong đó, hiệu kinh doanh xuất mặt hàng gạo cao hàng thủy sản Để đạt hiệu cao chất lượng yếu tố quan trọng bối cảnh nhu cầu tiêu dùng nay, nâng cao chất lượng phải đảm bảo hợp lý yếu tố đầu vào để giảm giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh thị trường giới Đồng thời, đảm bảo thực tốt giá lẫn sản lượng nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu, kết hợp với việc giảm khoản chi phí ngồi sản xuất để đạt lợi nhuận mong muốn Ngoài ra, kết hoạt động kinh doanh xuất yếu tố tỷ giá tác động hợp đồng toán khách hàng đa số USD nên tăng hay giảm tỷ giá ảnh hưởng đến kim ngạch xuất Công ty chuyển đổi thành nội tệ Từ đó, phân tích kết kinh doanh xuất Công ty, tiêu doanh thu bị tác động yếu tố tỷ giá Tỷ giá USD/VND biến động tăng góp phần làm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận từ hoạt động xuất khẩu, ngược lại GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 38 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH XUẤT KHẨU Hoạt động kinh doanh xuất Cơng ty cịn nhiều khó khăn, kim ngạch xuất giảm nhiều nguyên nhân phân tích phần ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận Cơng ty Do đó, Cơng ty cần trì phát huy tốt lĩnh vực thực tốt năm 2008 như: giảm giá vốn hàng bán hàng thủy sản tiết kiệm chi phí bán hàng, đảm bảo chất lượng hàng hóa Mặt khác, cần thực tốt giải pháp giảm giá vốn hàng bán gạo xuất khẩu; tăng kim ngạch xuất hai mặt hàng; giảm chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí tài nhằm đạt lợi nhuận mong muốn Sau số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xuất khẩu: 5.1 GIẢI PHÁP TĂNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU Kim ngạch xuất nhiều nhân tố tác động, bao gồm: sản lượng, giá bán hai nhân tố tác động trực tiếp Trong điều kiện môi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt, liệt khả tăng giá bán vấn đề vơ khó khăn khơng riêng Cơng ty Do đó, tăng sản lượng xuất làm tăng kim ngạch Đồng thời, việc tăng sản lượng phải đảm bảo chất lượng hàng hóa Đối với mặt hàng gạo, Công ty cần tranh thủ trợ giúp Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam Tổng Công Ty Lương Thực Miền Nam việc nhận tiêu xuất ủy thác Tổ chức thu mua đảm bảo chất lượng, số lượng; chế biến giao hàng theo tiến độ hợp đồng ủy thác Mở rộng quan hệ thương mại để ký kết hợp đồng xuất trực tiếp Bên cạnh đó, cần tăng cường giải pháp để tăng sản lượng xuất thủy sản Gia tăng sản lượng trình thực giải pháp sau: + Điều trước tiên muốn gia tăng sản lượng xuất chế biến phải đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thời điểm Nâng cấp hệ thống kho chứa GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 39 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau đảm bảo dự trữ số lượng chất lượng việc cần thiết Đồng thời, suất xí nghiệp phải đảm bảo để sản xuất chế biến đáp ứng nhu cầu thời điểm hút hàng + Sau nguồn nguyên liệu phải đảm bảo, cụ thể mặt hàng truyền thống tôm thẻ chân trắng cở nhỏ để đáp ứng nhu cầu Vì hàng thủy sản thường ký hợp đồng với thời gian thực ngắn nên cần có kế hoạch dự trữ hợp lý để phục vụ kịp thời hợp đồng xuất khẩu, để không bị động nguồn nguyên liệu + Kết hợp với việc tìm kiếm khách hàng mở rộng thị trường trì thị trường chủ lực Vì thị trường ảnh hưởng lớn đến sản lượng xuất khẩu, thị trường tăng trưởng ổn định với khách hàng thân thiết đảm bảo sản lượng tăng trưởng ổn định Thị trường Nhật Bản cần trì, quan hệ tốt với khách hàng thân thiết lâu năm Tăng cường mở rộng ngoại giao với khách hàng thuộc khối EU thị trường tiềm Cơng ty Bên cạnh đó, Cơng ty cần xem xét sách chiết khấu hàng bán, chiết khấu toán hợp lý cho khách hàng, nhằm tạo mối quan hệ lâu bền phải đảm bảo lợi nhuận + Xây dựng phận Marketing riêng biệt nhằm thực chức sau cách hiệu hơn: - Thực nghiên cứu thị trường việc tìm kiếm khách hàng thị trường Cần xem xét nhu cầu, vị trí địa lý, phong tục tập qn, văn hóa, trị, pháp luật,… để xem có đáp ứng nhu cầu phù hợp với luật lệ vùng hay không - Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nước nước ngồi thị trường nghiên cứu Nghiên cứu nhận dạng đối thủ cạnh tranh, chiến lược đối thủ: chiến lược giá, chào hàng, khuyến mãi, quảng cáo,… từ đánh giá mặt mạnh, mặt yếu đối thủ để có chiến lược hoạt động hiệu - Kết hợp với phận kinh doanh đề lựa chọn sách bán hàng hợp lý giá hình thức xúc tiến thương mại - Nắm bắt kịp thời để tham gia hội chợ triển lãm quốc tế nước lẫn nước ngồi Thơng qua tìm kiếm thêm khách hàng để giới thiệu ký kết hợp đồng GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 40 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau - Thực biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh thương hiệu cho sản phẩm Công ty thị trường nội địa lẫn nước như: hoạt động quảng cáo, giới thiệu chào hàng thu hút phương tiện truyền thơng như: báo, tạp chí,… đặc biệt trang Web Cơng ty cần cập nhật thơng tin hình ảnh hoạt động thường xuyên 5.2 GIẢI PHÁP GIẢM GIÁ VỐN HÀNG BÁN CỦA MẶT HÀNG GẠO XUẤT KHẨU Giá vốn hàng bán gạo tăng qua năm làm giảm hiệu kinh doanh Công ty qua năm Với phương châm chất lượng đặt lên hàng đầu nên công tác thu mua phải đảm bảo chất lượng nguyên liệu đầu vào Do nguồn vốn chưa đáp ứng kịp cho công tác thu mua thời điểm giá nguyên liệu thấp làm giá nguyên liệu tăng, yếu tố làm tăng giá vốn hàng bán Chi phí sản xuất chung tăng tất yếu khó cắt giảm muốn nâng cao chất lượng, Công ty tận dụng tối đa lực sản xuất chế biến kết hợp với bảo trì máy móc thiết bị tránh hư hỏng nặng tốn chi phí sửa chữa Do đó, giải pháp đảm bảo hiệu cơng tác thu mua góp phần giảm giá vốn hàng bán Giải pháp cụ thể: + Khâu tổ chức thu mua phải theo dõi sát tình hình diễn biến giá thị trường nguyên liệu Từ đó, vào hợp đồng ủy thác xuất mà thu mua nhằm đảm bảo giá thành thấp phải đảm bảo chất lượng + Nâng cao khả tài Cơng ty nhằm đảm bảo nguồn vốn thu mua đáp ứng kịp thời vốn thời điểm thu mua thuận lợi 5.3 GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ NGỒI SẢN XUẤT Bên cạnh việc giảm chi phí sản xuất, chi phí bán hàng mà Công ty thực tốt năm 2008, việc giảm chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí tài vấn đề mà Công ty cần xem xét Mặc dù với quy mô sản xuất công ty ngày gia tăng, tốc độ tăng chi phí quản lý doanh nghiệp chi phí tài nhanh tốc độ tăng doanh thu làm giảm hiệu hoạt động Công ty năm 2008 5.3.1 Giải pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm chi phí cho máy quản lý điều hành liên quan đến hoạt động kinh doanh Cơng ty Trong đó, chi phí khấu GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 41 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau hao tài sản cố định trang bị cho máy quản lý; tiền lương, phụ cấp lương khoản bảo hiểm khoản chi phí cố định Các khoản chi phí khơng thay đổi quy mô hoạt động doanh nghiệp thay đổi Do đó, giải pháp giảm chi phí quản lý doanh nghiệp chủ yếu tiết kiệm khoản chi phí biến đổi bao gồm: Chi phí tiếp khách, cơng tác phí, chi phí dịch vụ mua ngồi bao gồm chi phí: Điện, nước, điện thoại, Fax, Internet, dịch vụ khác,… Một số giải pháp: + Khoán định mức chi phí cụ thể cho phận, phịng ban + Phát động phong trào thi đua vấn đề thực tiêu kế hoạch Công ty phận, phịng ban, mà tiết kiệm chi phí tiêu khuyến khích hàng đầu Điển hình như: tiết kiệm điện, điện thoại, văn phịng phẩm,… + Tăng cường kiểm sốt minh bạch hóa khoản chi phí tiếp khách cơng tác phí 5.3.2 Giải pháp giảm chi phí tài Quy mơ hoạt động tăng nguồn tài phải đảm bảo trước tiên Tuy nhiên, qua phân tích phần chi phí tài tăng nhanh tốc độ tăng doanh thu, điều chứng tỏ tài Công ty chưa đáp ứng nhu cầu kinh doanh Cơng ty Đồng thời, sách thắt chặt tín dụng phủ năm 2008 nên doanh nghiệp xuất gặp khó khăn chi phí lãi suất tăng cao khó khăn việc vay vốn Trong năm 2009, nhà nước hỗ trợ lãi suất cho tổ chức, cá nhân vay vốn ngân hàng để sản xuất – kinh doanh, nhằm trì sản xuất, kinh doanh tạo việc làm, điều kiện kinh tế bị tác động khủng hoảng tài suy thoái kinh tế giới Mức lãi suất hỗ trợ cho khách hàng vay 4%/năm, tính số tiền vay thời hạn cho vay thực tế nằm khoảng thời gian quy định Do đó, giải pháp giảm chi phí tài mà chủ yếu chi phí lãi vay Cơng ty cần tập trung vào số nội dung sau: + Mở rộng quan hệ với tổ chức tín dụng để hỗ trợ lãi suất cho vay đảm bảo nguồn vốn kinh doanh kịp thời + Tổ chức theo dõi thu hồi công nợ kịp thời, phải cân đối nguồn thu chi cho vấn đề huy động vốn đạt hiệu GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 42 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau Tóm lại, tất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh xuất Công ty năm tới Những biện pháp rút sở phân tích tình hình hoạt động kinh doanh xuất Công ty thời gian qua, với mục đích biện pháp Cơng ty xem xét thực hiện, giúp cho hoạt động Công ty ngày hiệu phát triển bền vững GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 43 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Qua phân tích trên, ta nhận thấy hiệu hoạt động kinh doanh xuất Công ty ngày nâng cao Tuy nhiên, sản lượng kim ngạch xuất giảm hai mặt hàng nhân tố khách quan chủ quan phân tích Do đó, địi hỏi Cơng ty mà cụ thể nhà quản lý phải hoạch định kế hoạch, chiến lược kinh doanh hiệu nhằm nâng cao hiệu hoạt động xuất năm tới Phân tích tình hình xuất giúp cho Cơng ty có nhìn tồn diện khách quan hoạt động xuất phát triển theo chiều hướng Từ đó, rút học kinh nghiệm, phát huy hội, mặt mạnh; khắc phục yếu kém, thách thức để kinh doanh xuất đạt hiệu hơn, đạt lợi nhuận nhiều đặc biệt phát triển bền vững 6.2 KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC Chính sách nhà nước có vai trị lớn phát triển hoạt động xuất Đứng vị trí doanh nghiệp, tơi có số kiến nghị sau: - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp xuất hoạt động xúc tiến thương mại - Hoàn thiện cải cách thủ tục hành chính, sách quản lý xuất nhập phù hợp với tình hình mới, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho công ty việc làm thủ tục xuất - Chính sách đầu tư, hỗ trợ nghiên cứu sản xuất loại giống có chất lượng cao, chi phí thấp, để giá thành chất lượng đủ sức cạnh tranh với đối thủ nước GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 44 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau TÀI LIỆU THAM KHẢO ThS Vũ Quang Kết (2007) Giáo trình quản trị tài chính, Học viện Cơng nghệ Bưu viễn thơng PGS.TS Phạm Văn Dược (2008) Phân tích Hoạt động Kinh doanh, Nhà xuất Thống Kê Các báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh Agrimexco Cà Mau qua năm 2006 – 2008 Các thông tin từ báo, tạp chí, Internet, GVHD: ThS Nguyễn Phạm Thanh Nam 45 SVTH: Nguyễn Thị Kim Nhớ ... trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn chuyển doanh nghiệp nhà nước: ? ?Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Cà Mau? ?? thành ? ?Công ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Cà Mau? ?? Theo... Nguyễn Thị Kim Nhớ Phân tích tình hình xuất Agrimexco Cà Mau 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình xuất Cơng Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm Cà Mau nhằm xác... doanh xuất gạo Công ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang” Đề tài nghiên cứu tình hình xuất gạo Cơng ty Xuất Nhập Khẩu Nông Sản Thực Phẩm An Giang (AFIEX) giai đoạn 2001 - 2003 Đề tài phân

Ngày đăng: 06/04/2021, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w