Giáo án Địa lý Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

20 6 0
Giáo án Địa lý Lớp 4 - Năm học 2009-2010 - Nguyễn Thị Nga

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án Địa Lý lớp 4 Học xong bài này HS biết: - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai tác rừng - Nêu quy trình l[r]

(1)Giáo án Địa Lý lớp Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 1) I Học xong bài này, hs biết: Định nghĩa đơn giản đồ Một số yếu tố đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ, Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể trên đồ Yêu địa lí Việt Nam II Một số loại đồ: Thế giới, Việt Nam, III Bản đồ GV treo các loại đồ lên bảng Yêu cầu hs đọc tên Nêu phạm vi lãnh thổ thể trên đồ Đi đến kết luận  Muốn hs hiểu tỉ lệ trên đồ, cho hs so sánh hình sgk và đồ địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường Một số yếu tố đồ - Hs thực theo nhóm.: + Các hướng trên đồ quy định nào ? + Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì ? Trò chơi: - Cách thức chơi: Mỗi dãy bàn chọn bạn tạo thành đội chơi Gv phát cho hs tổ em bảng ghi hướng: Đông, Tây, Nam, Bắc.Sau nghe hiệu lệnh cô, đội đứng đúng vị trí bảng mình Đội nào nhanh hơn, đội đó thắng Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (Tiết 2) I MỤC TIÊU Học xong bài này, hs biết: Chỉ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam Trình bày số đặc điểm dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm kiến thức Tự hào cảnh đẹp thiên nhiên đất nước Việt Nam II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (2) Giáo án Địa Lý lớp Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam Tranh ảnh dãy núi Hoàng Liên Sơn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra bài cũ Thế nào là đồ ? - Theo dõi, nhận xét câu trả lời Nêu quy định các hướng bạn trên đồ Bài a GT bài: Thông qua bài học hôm nay, các em biết nhiều dãy núi cao Việt Nam Đó là dãy Hoàng Liên Sơn b Ghi đề bài lên bảng c Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao Mở SGK/70 và đồ sộ VN - GV vị trí dãy núi HLS trên bđ và yêu cầu hs dựa vào kí hiệu, tìm vị trí dãy núi HLS + Kể tên dãy núi chính - Lên bảng, chính xác BĐ phía bắc nước ta (Bắc Bộ), dãy núi đố, dãy núi nào dài ? + Dãy núi HLS nằm phía nào - Hoạt động nhóm 2, trả lời câu hỏi sông Hồng và sông Đà ? này + Dãy núi HLS dài bao nhiêu km ? Rộng bao nhiêu km ? + Đỉnh núi, sườn và thung lũng dãy núi HLS nào ? Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 4: +Chỉ đỉnh núi Phan-xi-păng trên bđ và cho biết độ cao nó + Tại đỉnh núi Phan-xi-păng gọi là nóc nhà Tổ quốc ? d Khí hậu lạnh quanh năm - Nhận xét và hoàn thiện phần trả - Hoạt động nhóm tích cực, hiệu lời hs GV tổng kết bài 3.Củng cố, dặn dò Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (3) Giáo án Địa Lý lớp Chọn đáp án đúng Dãy núi cao và đồ sộ VN là: A Hoàng Liên Sơn B Đông Triều C Ngân Sơn D Bắc Sơn Nhận xét tiết học Đọc thầm mục sgk và cho biết khí hậu nơi cao HLS nào ? Chỉ vị trí cỷa Sa Pa trên đồ Trả lời các câu hỏi ởi mục sgk Đọc ghi nhớ sgk Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ:MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN (Tiết 3) I MỤC TIÊU Học xong bài này HS biết: - Dựa vào tranh ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, trang phục lễ hội số dân tộc Hoàng Liên Sơn - Tôn trọng truyền thống văn hoá - Xác lập mối quan hệ địa lí thiên nhiên và sinh hoạt người II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HĐ1: Làm việc cá nhân - Hỏi: + Dân cư Hoàng Liên Sơn đông đúc hay - HS trả lời thưa thớt so với đồng bằng? + Kể tên số dân tộc ít người? - HS trả lời - GV sửa chữa, giúp HS hoàn thiện câu trả - Nghe giảng lời HĐ2: Làm việc theo nhóm - Dựa vào mục SGK, tranh, ảnh làng HS trả lời các câu hỏi sau: + Bản làng thường nằm đâu? - Ở sườn núi (thung lũng) + Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? + Nhà sàn dược làm vật liệu gì? + Hiện nhà sàn có gì thay đổi so với Đại diện các nhóm trình bày trước đây? trước lớp kết làm việc GV sữa chữa, hoàn thiện câu trả lời nhóm HĐ3: Làm việc theo nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (4) Giáo án Địa Lý lớp Hỏi: - Nêu hoạt động phiên chợ - Kể tên số hàng hoá bán chợ? Tại chợ lại bán nhiều hàng hoá này? - Lễ hội các dân tộc Hoàng Liên Sơn tổ chức vào mùa nào? Trong hoạt động có hoạt động gì? GV sửa chữa -Yêu cầu HS đặc điểm tiêu biểu dân cư, sinh hoạt, lễ hội…của dân tộc HĐ4: Nhận xét, dặn dò Các dân tộc Hoàng Liên Sơn thường sống tập trung thành: A Bản B Buôn C Làng - Thổ cẩm, măng, mộc nhĩ Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - HS trình bày đặc điểm Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ:HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN (Tiết 4) I/ Mục tiêu: Học xong bài nàyHS biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn - Dựa vào tranh vẽ để tìm kiến thức II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: - Kể số dân tộc Hoàng liên Sơn? Bản làng nằm đâu? - Vì dân tộc Hoàng Liên Sơn sống nhà - HS trả lời, lớp nhận xét sàn? - Đọc phần bài học B/ Bài mới: Giới thiệu bài: 1.1 Trồng trọt trên đất dốc: HĐ1: - Làm việc lớp - Y/c HS dựa vào kênh chữ và trả lời: - Dân tộc Hoàng Liên Sơn trồng cây gì? - Lúa, ngô, chè, trên ruộng bậc đâu? Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (5) Giáo án Địa Lý lớp + Tìm vi trí hình trên bảng đồ thang, nương rẫy - Ruộng bậc thang thường làm đâu? - Tại phải làm ruộng bậc thang + Sườn núi - Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì - Giữ nước chống xói mòn trên ruộng bậc thang? 1.2 Nghề thủ công truyền thống: Bước 1: - Trồng lúa nước - Kể tên số sản phẩm tiếng? - Nhận xét màu sắc hàng thổ cẩm? Làm việc nhóm - Hàng thổ cẩm dùng làm gì? Thảo luận theo các gợi ý Bước 2: - Tổ chức cho HS trình bày kết Đại diện nhóm trả lời gợi ý 1.3 Khai thác khoáng sản: trên: Bước 1: Làm việc cá nhân trả lời các câu hỏi + Dệt, may, theo … + Hoa văn độc đáo, màu sắc ? - Kể tên số khoáng sản có Hoàng Liên sặc sỡ + Khăn, mũ, túi, thảm … Sơn? - Khoáng sản nào khai thác nhiều nhất? - HS quan sát hình để làm gì? - Mô tả quy trình sản xuất phân lân? Bước 2: HS trả lời các ý kiến trên - A-pa-tit, chì, kẽm … - A-pa-tit làm phân lân - HS mô tả theo H3/78 Củng cố dặn dò: - Người dân HLS làm nghề gì? - Lớp nhận xét bổ sung HS nêu Nghề nào là chính? phần bài học - Nông, thủ công, khai thác, - Nhận xét tiết học khoáng sản, nghề nông là nghề - Chuẩn bị bài sau chính Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ:TRUNG DU BẮC BỘ (Tiết 5) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (6) Giáo án Địa Lý lớp - Biết nào là trung du - Biết và vị trí tỉnh - Biết số đặc điểm và mối quan hệ địa lí thiên nhiên và hoạt động sản xuất người trung du bắc - Rèn luyện kĩ xem lược đồ, đồ, bảng thống kê - Nêu quy trình chế biến chè - Có ý thức bảo vệ rừng và tham gia tích cực trồng cây II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh vùng trung du bắc III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò A/ Bài cũ: - GV vẽ sơ đồ Hoàng Liên Sơn chia lớp làm dãy để thi đua viết các, nội dung đã học vè Hoàng Liên Sơn B Giới thiệu bài: - Bài trước chúng ta đã tìm hiểu dãy Hoàng Liên Sơn Bài này chúng ta hiểu trung du Bắc Bộ để thấy rõ đặc điểm vùng này * Hoạt động : Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải - Y/c HS quan sát tranh, ảnh trung du và trả lời các câu hỏi sau: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi hay - Tiến hành thảo luận nhóm + Đại diện các nhóm trình bày ý vùng đồng bằng? + Em có nhận xét gì đỉnh, sườn, đồi và kiến cách xếp các đồi vùng trung du? + Trung du Bắc Bộ là vùng đồi + Hãy so sánh đặc điểm đó với dãy + Vùng đồi có đỉnh tròn, sườn Hoàng Liên Sơn? thoải và các đồi núi xếp liền * Hoạt động : Chè và cây ăn trung du + Cao hơn, đỉnh nhọm hơn, - GV nêu: Với đặc điểm riêng, vùng sườn dốc trung du thích hợp cho việc trồng các loại cây ăn và cây công nghiệp - GV treo trang và y/c HS quan sát: + Hãy nói tên tỉnh loại cây trồng tương ứng và vị trí tỉnh trên bảng đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam + Mỗi loại cây trồng đó thuộc loại cây ăn - Thảo luận lớp trả lời: hay cây công nghiệp? - GV y/c HS Quan sát hình Thảo luận cặp Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (7) Giáo án Địa Lý lớp đôi và nói quy trình chế biến chè + HS lớp theo dõi, Nhận xét, * Hoạt động : bổ sung Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp + Tiến hành thảo luận cặp đôi - Hỏi: Hiện các vùng núi và trung du + Đại diện cặp đôi trình bày kết có tuợng gì xảy ra? trước lớp - Theo em tượng đất trống, đồi trọc + HS lớp theo dõi nhận xét, gây hậu ntn? bổ sung KL: - Hỏi: Em có nhận xét gì bảng số liệu trên + Khai thác gỗ bừa bãi, làm đất và nêu ý nghĩa trống, đồi chọc GV kết luận + Gây lũ lụt, đất đai cằn cỗi, kéo theo thiệt hại lớn người và HS đọc bảng số liệu + Diện tích rừng tăng lên Phú Thọ Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ:TÂY NGUYÊN (Tiết 6) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Biết vị trí Tây Nguyên trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Rèn luyện kĩ xem lược đồ, đồ, bảng số liệu … - Trình bày sôs đặc điểm Tây Nguyên II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Giới thiệu bài: - Bài này chúng ta cùng tìm hiểu số đặc điểm tự nhiên đất Tây Nguyên Tây nguyên Xứ sở các Cao Nguyên xếp tầng: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động trò Trang Lop4.com (8) Giáo án Địa Lý lớp - GV vị trí khu vực Tây Nguyên trên bảng đồ trên đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác - Y/c HS trên lược đồ, đồ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống nam - Y/c HS thảo luận hóm và trả lời các câu hỏi sau + Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao? + Nêu số đặc điểm tiêu biểu cao nguyên - – HS lên bảng vào vị trí cảu khu vực Tây nguyên trên bảng đồ và nêu các đặt điểm chung Tây Nguyên - Quan sát trên bảng đồ các Cao nguyên: Kon Tum, … - Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến + Cao Nguyên Kon Tum + Cao Nguyên Plâycu +Cao Nguyên Đăk lăk - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến cho + Cao Nguyên Di Linh + Cao Nguyên Lâm Viên HS - GVKL: - Nêu thêm đặc điểm tiêu biểu - HS lắng nghe nhận xét bổ sung - Lắng nghe ghi nhớ Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: Mùa - – HS nhắc lại nội dung các mưa và mùa khô ý chính đã GV tổng kết và - Y/c quan sát, phân tích bảng số liệu các Cao Nguyên lượng mưa trung bình tháng Buôn Mê Thuộc trả lời câu hỏi: + Ở Buôn Ma Thuột có mùa nào? - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp đôi lên trình Ứng với tháng nào? + Đọc SGK em có nhận xét gì Tây bày ý kiến Kết làm việc tốt Nguyên? - Nhận xét câu trả lời HS - GV KL: Sơ đò hoá kiến thức vừa học: - GV tổ chức thi đua dãy HS, y/c các - HS lớp nhận xét bổ sung giải trao đổi, sau đó sơ đồ hoá kiến thức - HS nhắc lại KL học Tây Nguyên cách ngắn gọn, đầy đủ - GV nhận xét, dặn dò HS nhà làm và học bài cũ, chuẩn bị bài Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (9) Giáo án Địa Lý lớp Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN (Tiết 7) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: - Một số dân tộc Tây Nguyên - Biết trình bày đặc điểm tiểu biểu dân cư, sinh hoạt trang phục số dân tộc sống Tây Nguyên - Mô tả nhà rông Tây Nguyên - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Rèn luyện kĩ quan sát - Tôn trọng truyền thống văn hoá các dân tộc Tây nguyên II/ Đồ dung dạy học: - Tranh ảnh nhà, buôn làng, các hoạt động trang phục lễ hội III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS lên bảng, thể nội dung kiến thức học Tây Nguyên - GV nhận xét Giới thiệu bài: - Tây Nguyên là nơi có nhiều dân tộc chung sống Bài học hôm giới thiệu nét độc đáo sinh hoạt họ Tây nguyên nơi có nhiều dân tộc sinh sống - Theo em dân cư tập trung Tây Nguyên có - Do khí hậu và địa hình khắc đông không và đó thường là người thuộc dân nghiệt nên dân cư tập trung khồn tộc nào? đông và thường là các dân tộc: Êđê, Ba-na … - Khi nhắc đến Tây Nguyên, người ta thường - Là vùng kinh tế vì đây là gọi đó là vùng gì? Tại lại gọi vậy? vùng phát triển, cần nhiều người xuống khai hoang KL: - HS lớp nhận xét bổ sung - Lắng nghe, – HS nhắc lại ý Nhà rông Tây Nguyên chính - Y/c HS thảo luận cặp đôi, trả lời các câu hỏi - Tiến hành thảo luận cặp đôi sau: - Đại diện các cặp đôi trình bày ý - Y/c quan sát hình 4, mô tả đặc điểm kiến Kết làm việc tốt - HS nhận xét bổ sung nhà rông - Nhận xét câu trả lời HS - – HS mô tả Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang Lop4.com (10) Giáo án Địa Lý lớp 4 Trang phục lễ hội: - HS nhận xét bổ sung - Y/c HS thảo luận nhóm nội dung trang - Thảo luận nhóm phục và lễ hội người dân Tây Nguyên Nhóm & 3: Trang phục Nhóm & 4: Lễ hội - Nhân xét câu trả lời HS - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - GV nhận xét, dặn dò HS nhà làm và học - HS lớp theo dõi nhân xét, bổ bài cũ, chuẩn bị bài sung - Lắng nghe nhận xét bổ sung Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiết 8) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuối gia súc lớn - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ các thành phần địa lí tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh vùng trông cà phê số sản phẩm Buôn Ma Thuột III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS lên bảng, thể nội dung - HS lên bảng trả lời kiến thức học Tây Nguyên - GV nhận xét Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu - Nhận xét HĐ1: Trồng cây công nghiệp trên đất Badan - Y/c HS quan sát hình 1, trên lược đồ và kể tên các cây trồng chủ yếu Tây - HS lên bảng, vừa trên lược Nguyên và giải thích lí - Y/c Thảo luận cặp đôi, quan sát bảng số đồ vừa trình bày + Cao su, café, hồ tiêu, chè … liệu trả lời các câu hỏi sau: - HS lớp theo dõi nhận xét, bổ Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 10 Lop4.com (11) Giáo án Địa Lý lớp sung + Cây công nghiệp nào trồng nhiều - Tiến hành thảo luận cặp đôi Tây Nguyên? Ở tỉnh nào có café - Đại diện các cặp đôi trình bày ý thơm ngon tiếng ? kiến Kết làm việc tốt + Cây trồng có giá trị kinh tế gì? Là cây café Ở tỉnh Buôn Ma Thuộc Có giá trị kinh tế cao, thong qua việc xuất các hàng hoá này - Nhận xét câu trả lời HS các tỉnh thành nước và + GV KL: HĐ2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng đặc biệt với nước ngoài - HS lớp nhận xét bổ sung cỏ - Y/c quan sát lược đồ số cây trồng và - – HS nhắc lại ý chính vật nuôi Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi Tây Nguyên trả lờicác câu hỏi sau: + Chỉ tên lược đồ và nêu tên các vật nuôi - Tiến hành thảo luận cặp đôi Tây Nguyên - Đại diện các cặp đôi trình bày ý + Vật nuôi nào có số lượng nhiều hơn? Tại kiến Kết làm việc tốt chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển ? + Ngoài bò trâu Tây Nguyên còn có vật – HS lên bảng nuôi nào đặc trưng? Để làm gì? - Nhận xét câu trả lời HS Là bò Có đồng xanh cỏ - Y/c HS sơ đồ hoá liến thức học tốt Còn có nuôi voi, dùng để chuyên chở và phục vụ du lịch - HS theo dõi , nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò: - – HS lên bảng nhìn sơ đồ, - GV nhận xét, dặn dò HS nhà làm và trình bày các nét chính hoạt động sản xuất người dân học bài cũ, chuẩn bị bài Tây Nguyên Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Tiết 9) I/ Mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 11 Lop4.com (12) Giáo án Địa Lý lớp Học xong bài này HS biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai tác rừng - Nêu quy trình làm các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ các thành phần địa lí tự nhiên với và thiên nhiên với hoạt động sản xuất người - Có ý thức tôn trọng thành người dân II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh vùng trồng cà phê số sản phẩm Buôn Ma Thuột III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS lên bảng, thể nội dung - HS lên bảng trả lời kiến thức học Tây Nguyên - Nhận xét - GV nhận xét HĐ1: Làm việc theo nhóm * Mục tiêu: Khai thác sức nước * Cách tiến hành: - Y/c HS quan sát lược đồ lược đồ các sông chính Tây Nguyên, trả lời các câu hỏi sau: - Nêu tên và số sông chính Tây Nguyên? - Tạo các sông Tây nguyên thác + Đại diện nhóm lên trình bày ghềnh? kết trước lớp Người dân Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì ? - Chỉ vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ và cho biết nó nằm trên sông nào? HĐ2:Làm việc cặp * Mục tiêu: Rừng và việc khai thác rừng Tây Nguyên * Cách tiến hành: - GV quan sát hình 6, SGK trả lời các câu hỏi sau: + Tây nguyên có loại rừng nào? + Vì Tây Nguyên lại có các loại rừng - Một vài HS trả lời trước lớp khác nhau? - Lập bảng so sánh loại rừng: Rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 12 Lop4.com (13) Giáo án Địa Lý lớp HĐ3: Làm việc lớp - Quan sát hình 8, 9, 10 SGK và vốn hiểu biết thân, HS trả lời các câu hỏi sau: + Rừng Tây Nguyên có giá trị gì? + Gỗ dùng làm gì? + HS quan sát và trả lời câu hỏi + Nêu nguyên nhân hậu việc rừng Tây Nguyên + Thế nào là du canh, du cư? + Du canh là hình thức trồng trọt với kĩ thuật lạc hậu làm cho độ phì đất chóng cạn kiệt Du cư là hình thức sinh sống, không có nơi cư trú định + Chúng ta cần gì để bảo vệ rừng? Củng cố dặn dò: Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT (Tiết 10) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ Việt Nam - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu thành phố Đà Lạt - Nêu quy trình làm các sản phẩm đồ gỗ - Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh, ảnh, để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lí địa hình với khí hậu, nhiên nhiên với hoạt động sản xuất người II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh thành phố Đà Lạt III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS lên bảng trả lời câu hỏi bài - GV nhận xét HĐ1: Vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt - GV treo tranh lượt đồ đặt câu hỏi vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt: + Thành phố Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Hoạt động trò - HS lên bảng thực y/c, HS lớp nhận xét câu trả lời bạn - đến HS lên bảng lược đồ và đồ + Lâm Viên Trang 13 Lop4.com (14) Giáo án Địa Lý lớp + Đà Lạt độ cao khoảng bao nhiêu mét ? + Với độ cao đó, Đà Lạt có khí hâu ntn? - GV nêu: Hãy nêu lại các đặc điểm chính vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt? HĐ2: Đà Lạt – Thành phố tiếng rừng thông và thác nước - GV y/c HS quan sát ảnh hồ Xuân Hương và thác Cam Li + Hãy tìm vị trí hồ xuân Hương và thác Cam li + GV gọi HS lên bảng trình bày ý kiến - GV nhận xét - Hỏi: Vì có thể nói Đà Lạt là thành phố tiếng rừng thông và thác nước HĐ3: Đà Lạt – thành phố du lịch và nghỉ mát - GV chia HS thành nhóm nhỏ, phát phiếu thảo luận cho các nhóm và y/c HS thảo luận để hoàn thành nội dung phiếu - GV gọi HS trình bày ý kiến trước lớp - GV nhận xét phần trình bày các nhóm HĐ4: Hoa và rau xanh Đà Lạt - GV y/c HS đọc phần SGK, sau đó nêu câu hỏi cho HS lớp cùng thảo luận và trả lời + Rau Đà Lạt trồng ntn? + Vì Đà Lạt lại thích hợp trồng các loại rau và hoa xứ lạnh? + Kể tên số các loài hoa, quả, rau Đà Lạt ? + Hoa, quả, rau Đà Lạt có giá trị ntn? GV KL: Củng cố dặn dò: + 1500 m so với mặt nước biển + Mát mẻ quanh năm - HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét - HS làm việc theo cặp, cùng và thuyết minh cho nghe theo các hình minh hoạ SGK - HS lên bảng - HS đọc SGK và trả lời - HS tạo thành các nhóm, nhóm có từ đến HS Cùng đọc SGK và thảo luận - Một số HS đại diện các nhóm trình bày - Đọc SGK, cùng trao đổi và trả lời câu hỏi GV Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ:ÔN TẬP (Tiết 11) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Hệ thống đặc điểm chính thiên nhiên, người và hoạt động sản xuất người dân Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 14 Lop4.com (15) Giáo án Địa Lý lớp - Chỉ dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam II/ Đồ dung dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Phiếu học tập (lược đồ trống Việt Nam) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS lên bảng, thể nội dung kiến thức học tiết trước - GV nhận xét HĐ1: Vị trí miền núi và trung du - GV hỏi HS: Khi tìm hiểu miền núi và trung du, chúng ta đã học vùng nào ? - GV treo bảng đồ địa lí tự nhiên VN và y/c HS lên đồ - Phát cho HS lược đồ trống VN Y/c HS điền tên dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phanxi-păng, các cao nguyên Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ trống VN HĐ2: Đặc điểm thiên nhiên - Y/c HS làm việc cặp đôi, tìm thông tin điền vào bảng - Y/c các nhóm HS trả lời Hoạt động trò - HS lên bảng thực theo y/c GV - Dãy Hoàng Liên Sơn, Trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, và thành phố Đà Lạt - HS lên bảng đồ - Thực theo y/c GV - HS thảo luận hoàn thiện bảng - Chuyển ý HĐ3: Con người và hoạt động - Phát giấy kẻ sẵn khung cho các nhóm y/c HS làm việc nhóm – người Hoàn thành bảng kiến thức - Y/c HS trình bày kết - GV chốt và chuyển ý HĐ4: Vùng trung du Bắc Bộ - Y/c HS làm việc cặp đôi và trả lời câu hỏi: Trung du Bắc Bộ có địa hình đặc điểm ntn? - Y/c HS trả lời - Các nhóm trả lời vơi đặc điểm địa hình vùng và vào vùng đó - Tương tự với đặc điểm khí hậu - Các nhóm HS nhận giấy bút và làm việc nhóm - HS trả lời - lớp nhận xét, bổ sung Củng cố dặn dò: - Y/c HS ghi nhớ nội dung đã tìm Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 15 Lop4.com (16) Giáo án Địa Lý lớp hiểu, lập bảng kiến thức theo gợi ý BT2 – SGK - GV nhận xét, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiết 12) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Chỉ vị trí đồng Bắc Bộ trên đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm đồng Bắc Bộ (hình dạng, hình thành, địa hình, sông ngòi) vai trò hệ thống đê ven sông - Dựa vào đồ tranh ảnh để tìm kiến thức - Có ý thức tôn trộng bảo vệ các thành lao động người II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh ảnh đồng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông, (do HS và GV sưu tầm) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét HĐ1: Vị trí và hình dạng ĐBBB - GV treo đồ địa lí tự nhiên VN và y/c HS chú ý đồ - GV y/c HS lên bảng vị trí ĐBBB trên đồ HĐ2: Sự hình thành, diện tích, địa hình ĐBBB - Dựa vào ảnh ĐBBB và kênh chữ SGK trả lời các câu hỏi sau: + ĐBBB phù sa sông nào bồi đắp nên? + ĐBBB có diện tích lớn thứ các ĐB nước ta? + Địa hình ĐB có đặc điểm gì? - HS Y/c nhóm đại diện trả lời các câu hỏi, các nhóm khác lắng nghe bổ Hoạt động trò - HS lên bảng thực theo y/c GV - HS quan sát đồ - HS lên bảng - Sông Hồng và sông Thái Bình + Thứ Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 16 Lop4.com (17) Giáo án Địa Lý lớp sung - GV lắng nghe, khen ngợi HS trả lời tốt HĐ3: Tìm hiểu sông ngòi ĐBBB - Treo đồ/ lược đồ ĐBBB trên - HS quan sát bảng và y/c HS quan sát - GV tổ chức trò chơi: Thi đua kể tên các sông ĐBBB - Dựa vào vốn hiểu biết HS trả lời các câu hỏi sau: + Tại lại có tên là sông Hồng? + Sông có nhiều phù sa cho nên nước quanh năm có màu đỏ + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, hồ, + HS tự trả lời ao thường ntn? + Mùa mưa ĐBBB trùng với mùa nào năm? + Vào mùa mưa các sông đây ntn? HĐ4:Hệ thống đê ngăn lũ ĐBBB - Y/c HS làm việc cặp đôi và trả lời - HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Người dân ĐBBB đắp đê ven sông các câu hỏi để làm gì? + Hệ thống đê ĐBBB có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm để sử dụng nước các sông cho sản xuất ? - Y/c HS trình bày kết GV chốt: Ở ĐBBB, mùa hạ là mùa mưa nhiều, khiến nước sông dâng cao thường gây ngập lụt Để ngăn chặn lụt người ta đã đắp đê dọc bên bờ sông Củng cố dặn dò: - Y/c – HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhắc nhở HS sưu tầm các tranh - – HS đọc ảnh ĐBBB và người dân vùng ĐBBB - GV nhận xét, dặn dò HS nhà chuẩn bị bài Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 17 Lop4.com (18) Giáo án Địa Lý lớp Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiết 13) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: Người dân sống đồng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh Đây là nơi dân cư tập trung đông đúc nước Dựa vào tranh ảnh để tìm kiến thức + Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người Kinh đồng Bắc Bộ + Sự thích ứng người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ - Tôn trọng các thành lao động người dân và truyền thống văn hoá dân tộc II/ Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh nhà truyền thống và nhà nay, cảnh làng quê, trang phục lễ hội người dân đồng Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm) III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - GV nhận xét HĐ1: Chủ nhân đồng * Làm việc lớp: HS dựa vào SGK, trả lời các câu hỏi HS suy nghĩ trả lời câu hỏi sau: - Đồng Bắc Bộ là nơi đông dân - Là nơi đông dân nước hay thưa dân? - Người dân sống ĐBBB chủ yếu là - Chủ yếu là dân tộc Kinh dân tộc nào ? * Thảo luận nhóm Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, - HS các nhóm lần trình bày kết Thảo luận theo các câu hỏi sau: câu hỏi - Làng người Kinh ĐBBB có đặc điểm gì? - Nêu các đặc điểm nhà - Có nhiều nhà người Kinh ? - Vì nhà có đặc điểm đó ? - Được làm gạch - Làng Việt Cổ có đặc điểm gì? - Ngày nhà làng xóm người dân ĐBBB có thay đổi ntn? HĐ2: Trang phục và lễ hội Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 18 Lop4.com (19) Giáo án Địa Lý lớp * Thảo luận nhóm HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, kênh chữ SGK và vốn hiểu biết - HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: thân thảo luận theo gợi ý: - Hãy mô tả trang phục truyền thống - Trang phục truyền thống người người Kinh ĐBBB dân ĐBBB là: áo the, khăn xếp, áo tứ thân đầu quấn khăn đội nón quai - Người dân thường tổ chức lễ hội vào thao … - Cầu cho năm mạnh khoẻ, mùa thời gian nào? Nhằm mục đích gì? - Trong lễ hội có hoạt động gì? màng bội thu Kể tên số hoạt động lễ hội - Thảo luận mà em biết? - Kể tên số lễ hội tiếng người dân ĐBBB Củng cố dặn dò: - Y/c – HS đọc phần ghi nhớ SGK - GV nhắc nhở HS sưu tầm các tranh ảnh hoạt động sản xuất người dân ĐBBB Ngày soạn: Ngày giảng: ĐỊA LÍ: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (Tiết 14) I/ Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt chăn nuôi đồng Bắc Bộ - Các công nghệ cần phải làm quá trình sản xuất gạo - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất - Tôn trọng bảo vệ các thành người dân II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ nông nghiệp Việt Nam - Tranh, ảnh trồng trọt, chăn nuôi ĐBBB III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ - GV y/c HS trình bày hiểu - – HS trả lời Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 19 Lop4.com (20) Giáo án Địa Lý lớp biết mình nhà và làng xóm người dân ĐBBB - GV nhận xét HĐ1: Vựa lúa lớn thứ hai nước * Làm việc cá nhân - Y/c HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và - HS dựa vào tranh ảnh trả lời vốn hiểu biết, trả lời câu hỏi: + ĐBBB có thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ đất + Nhờ có đất phù sa màu mỡ và nguồn nước ? nước dồi dào, người dân ĐBBB đã biết trông lúa nê ĐBBB trở thành vựa luaa thứ nước + Em có nhận xét gì việc trồng lúa + Vất vả, nhiều công đoạn gạo người nông dân ? - GV giải thích đặc điểm cây lúa nước, số công việc quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐBBB trồng nhiều lúa gạo ; vất vả người nông dân việc sản xuất lúa gạo * Làm việc lớp - HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu - Tên các cây trồng và vật nuôi: Ngô, tên các cây trồng, vật nuôi khác khoai, lạc, đỗ, cây ăn Trâu, bò, lợn ĐBBB … + Vì nơi đây có nhiều lợn, gà, + Do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và vịt? các sản phẩm phụ lúa gạo cám, ngô, khoai - Nhận xét câu trả lời HS HĐ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh * Làm việc theo nhóm Y/c HS dựa vào SGK thảo luận: + Mùa đông ĐBBB dài bao nhiêu - Kéo dài từ – tháng, đó nhiệt độ tháng? Khi đó nhiệt độ ntn? - Quan sát bảng số liệu trả lời câu hỏi giảm nhanh/hạ thấp SGK: + Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất + HS suy nghĩ trả lời nông nghiệp? + Kể tên các loại rau xứ lạnh + Bắp cải, hoa lơ, xà lách, cà rốt … trồng ĐBBB? Liên hệ: rau xanh MB Giáo viên: Nguyễn Thị Phượng Trang 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 06/04/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan