1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổng trạng oxy hóa và tổng năng kháng oxy hóa trong nước bọt ở bệnh nhân viêm nha chu mạn trước và sau điều trị nha chu không phẫu thuật

97 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HÀ KHÁNH LINH TỔNG TRẠNG OXY HÓA VÀ TỔNG NĂNG KHÁNG OXY HÓA TRONG NƢỚC BỌT Ở BỆNH NHÂN VIÊM NHA CHU MẠN TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT LUẬN VĂN THẠC SĨ RĂNG HÀM MẶT TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HÀ KHÁNH LINH TỔNG TRẠNG OXY HÓA VÀ TỔNG NĂNG KHÁNG OXY HÓA TRONG NƢỚC BỌT Ở BỆNH NHÂN VIÊM NHA CHU MẠN TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU TRỊ NHA CHU KHÔNG PHẪU THUẬT Ngành: RĂNG HÀM MẶT MÃ SỐ: 8720501 LUẬN VĂN THẠC SĨ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THU THỦY TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khác Kí tên NGUYỄN HÀ KHÁNH LINH MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT - ANH ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ v ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU SINH LÝ MÔ NHA CHU 1.1.1 Nƣớu 1.1.2 Dây chằng nha chu 1.1.3 Xê măng chân 1.1.4 Xƣơng ổ 1.2 DỊCH TỄ HỌC BỆNH NHA CHU 1.3 PHÂN LOẠI BỆNH NHA CHU 1.3.1 Các bệnh nƣớu 1.3.2 Viêm nha chu 1.3.3 Các bệnh lý khác mô nha chu 1.3.4 Những khiếm khuyết tình trạng mắc phải (điều kiện thuận lợi) 10 1.4 VIÊM NHA CHU 10 1.4.1 Định nghĩa 10 1.4.2 Dấu chứng lâm sàng 10 1.5 ĐIỀU TRỊ 11 1.5.1 Điều trị sơ khởi 11 1.5.2 Điều trị không phẫu thuật 11 1.5.3 Tái đánh giá sau tuần 11 1.5.4 Điều trị phẫu thuật 11 1.6 STRESS OXY HÓA 12 1.6.1 Gốc tự 12 1.6.2 Các chất chống oxy hóa 13 1.6.3 Stress oxy hóa 16 1.7 NƢỚC BỌT 17 1.7.1 Thành phần chức nƣớc bọt 17 1.7.2 Nƣớc bọt nhƣ gƣơng phản ánh sức khỏe miệng nhƣ bệnh hệ thống 18 1.7.3 Các phƣơng pháp thu thập nƣớc bọt 18 1.8 DẤU ẤN SINH HỌC (BIOMARKER) 19 1.8.1 Định nghĩa dấu ấn sinh học 19 1.8.2 Các dấu ấn sinh học nƣớc bọt 19 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Dân số mục tiêu 25 2.1.2 Dân số chọn mẫu 25 2.1.3 Phƣơng pháp chọn mẫu 25 2.1.4 Tiêu chuẩn chọn vào 26 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.1.6 Thời gian tiến hành nghiên cứu 26 2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Phƣơng tiện nghiên cứu 27 2.2.3 Phƣơng pháp điều trị viêm nha chu 29 2.2.4 Nhóm thực nghiên cứu 29 2.3 CÁCH TIẾN HÀNH 30 2.3.1 Thu thập thông tin qua phiếu thu thập liệu 30 2.3.2 Tiến hành thăm khám mô nha chu lấy số lâm sàng thu thập nƣớc bọt lần hẹn đầu tiên, lần hẹn thứ (sau tuần) 30 2.3.3 Định lƣợng tổng kháng oxy hóa (TAOC) tổng trạng oxy hóa (TOS) nƣớc bọt 34 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU THỐNG KÊ 37 2.4.1 Thống kê mô tả 37 2.4.2 Thống kê suy lý 37 2.5 SƠ ĐỒ TÓM TẮT QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ 39 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 3.2 Lƣu lƣợng nƣớc bọt 39 3.3 Các số lâm sàng nha chu toàn miệng trƣớc sau điều trị nha chu không phẫu thuật 40 3.4 Các dấu ấn sinh học stress oxy hóa trƣớc sau điều trị nha chu không phẫu thuật 41 3.5 Mối tƣơng quan dấu ấn sinh học stress oxy hóa số lâm sàng nha chu toàn miệng 44 3.6 Mối tƣơng quan dấu ấn sinh học stress oxy hóa với đặc điểm mẫu nghiên cứu …… 46 Chƣơng 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Cỡ mẫu, đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 4.1.1 Cỡ mẫu 47 4.1.2 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 47 4.2 Lƣu lƣợng nƣớc bọt 48 4.3 Các số nha chu lâm sàng toàn miệng 49 4.4 Dấu ấn sinh học stress oxy hóa 50 4.5 4.4.1 Tổng kháng oxy hóa nƣớc bọt 50 4.4.2 Tổng trạng oxy hóa nƣớc bọt 52 Mối tƣơng quan stress oxy hóa số nha chu lâm sàng toàn miệng 54 4.6 Mối tƣơng quan stress oxy hóa đặc điểm mẫu nghiên cứu 55 4.7 Hạn chế nghiên cứu 55 4.8 Ý nghĩa ứng dụng lâm sàng nghiên cứu 56 KẾT LUẬN 58 KIẾN NGHỊ VÀ HƢỚNG ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT - AAP American Academy of Periodontology - BOP Bleeding on probing - CAL Clinical attachment loss - cs Cộng - ĐLC Độ lệch chuẩn - ĐTNCKPT Điều trị nha chu không phẫu thuật - GI Gingival Index - KTV Khoảng trung vị - OS Oxydative stress - PI Plaque Index - PPD Probing Pocket Depth - ROS Reactive Oxygen Species - rpm Revolutions per minute - SFR Saliva flow rate - TAOC Total Antioxidant capacity - TB Trung bình - TOS Total Oxydant status - TV Trung vị - VNC Viêm nha chu DANH MỤC ĐỐI CHIẾU THUẬT NGỮ VIỆT – ANH Chảy máu thăm khám Bleeding on probing Chỉ số nƣớu Gingival index Chỉ số mảng bám Plaque index Độ sâu túi nha chu Probing pocket depth Dấu ấn sinh học Biomarker Hội nha chu Hoa Kỳ American Academy of Periodontology Gốc oxy phản ứng Reactive oxygen species Mất bám dính lâm sàng Clinical attachment loss Lƣu lƣợng nƣớc bọt Saliva flow rate Stress oxy hóa Oxidative stress Số vòng tua phút Revolutions per minute Tổng trạng oxy hóa Total oxydant status Tổng kháng oxy hóa Total antioxydant capacity .i DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Cơ chế hoạt động chất kháng oxy hóa 14 Bảng 1.2 Một số nghiên cứu tổng trạng oxy hóa và/ tổng kháng oxy hóa nƣớc bọt bệnh nhân viêm nha chu 22 Bảng 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 39 Bảng 3.2 Lƣu lƣợng nƣớc bọt mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.3 Chỉ số nha chu toàn miệng mẫu nghiên cứu 40 Bảng 3.4 Các dấu ấn sinh học stress oxy hóa nƣớc bọt 42 Bảng 3.5 Mối tƣơng quan dấu ấn sinh học stress oxy hóa với số nha chu toàn miệng thời điểm trƣớc điều trị 44 Bảng 3.6 Mối tƣơng quan dấu ấn sinh học stress oxy hóa với số nha chu toàn miệng thời điểm sau điều trị 45 Bảng 3.7 Mối tƣơng quan dấu ấn sinh học stress oxy hóa với đặc điểm mẫu lƣu lƣợng nƣớc bọt 46 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bản thông tin dành cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng câu hỏi vấn thông tin chung dành cho đối tƣợng nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 1: BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Tổng trạng oxy hóa tổng kháng oxy hóa nƣớc bọt bệnh nhân VNC trƣớc sau điều trị nha chu không phẫu thuật Nghiên cứu viên chính: Bác sĩ Nguyễn Hà Khánh Linh Đơn vị chủ trì: Khoa Răng Hàm Mặt, Đại học Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh Chúng tơi kính mời ơng/bà/cơ/chú/bác/anh/ chị tham gia nghiên cứu Trƣớc định việc có tham gia vào nghiên cứu hay khơng, ơng/ bà/ cơ/ chú/ bác/ anh/ chị tìm hiểu thơng tin liên quan đến nghiên cứu Ơng/ bà/ cơ/ chú/ bác/ anh/ chị vui lịng đọc kỹ thơng tin dƣới thảo luận với nghiên cứu viên Ơng/ bà/ cơ/ chú/ bác/ anh/ chị hỏi chúng tơi khơng rõ muốn biết thêm thông tin dành thời gian suy nghĩ kỹ trƣớc ký chấp thuận tham gia vào nghiên cứu Cám ơn ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị đọc thơng tin 2.MỤC ĐÍCH CỦA NGHIÊN CỨU Bệnh nha chu bệnh nhiễm khuẩn mãn tính, bao gồm viêm nƣớu VNC, dẫn đến phá hủy cấu trúc nâng đỡ xƣơng ổ Theo thống kê Tổ chức y tế giới năm 2012, có 15-20% dân số độ tuổi 35 44 mắc bệnh nha chu nặng dẫn đến Nhiều cơng trình nghiên cứu giới đƣợc tiến hành cho thấy bệnh chiếm tỉ lệ cao cộng đồng nhƣ Ấn Độ (1989): 96%, Thái Lan (1981): 100%, Nhật (1987): 88%, Úc (1984): 63% Ở Việt Nam, điều tra sức khỏe miệng toàn quốc năm Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 2000 cho thấy tỉ lệ ngƣời trƣởng thành có bệnh nha chu cao 96,7%; 31% ngƣời có túi nha chu nơng sâu, qua khảo sát tình hình sức khỏe miệng toàn quốc năm 2002, tỉ lệ bệnh nha chu lứa tuổi 35 44 98,7% Việc chẩn đoán theo dõi bệnh VNC cịn gặp nhiều khó khăn dấu hiệu bệnh xuất có tổn thƣơng rõ ràng mơ nha chu Nhằm mục đích tìm kiếm phƣơng pháp để giúp chẩn đốn sớm theo dõi trình điều trị bệnh nha chu Chúng thực nghiên cứu nƣớc bọt bệnh nhân viêm nƣớu, VNC đối chiếu kết với nhóm ngƣời có mơ nha chu khỏe mạnh Tại mời ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị tham gia? Vì ơng/ bà/ cơ/ chú/ bác/ anh/ chị đƣợc nằm nhóm ngƣời mà mong muốn thực điều trị nghiên cứu Những ngƣời bao gồm: bệnh nhân đến khám khoa Răng Hàm Mặt, đại học Y dƣợc thành phố Hồ Chí Minh đƣợc chẩn đốn VNC mạn : - Bệnh nhân hồn tồn tỉnh táo, có đủ nhận thức - Đồng ý tham gia vào nghiên cứu Ơng/ bà/ cơ/ chú/bác/ anh/ chị có bắt buộc phải tham gia nghiên cứu không? Không, ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị tồn quyền định có tham gia hay không Nếu ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị định tham gia vào nghiên cứu, gởi ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị thông tin ông/ bà/ cô/ chú/ bác/anh/ chị kí vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia Kể ông/ bà/ cô/ chú/ bác/anh/ chị kí giấy đồng ý, ơng/ bà/ cơ/ chú/ bác/ anh/ chị từ chối khơng tham gia mà khơng cần phải giải thích thêm Nếu ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị ngƣời giai đoạn điều trị, dù định không tham gia, từ chối không tham gia nữa, hay Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tham gia nghiên cứu việc khơng có ảnh hƣởng đến chất lƣợng chăm sóc sức khỏe cho ơng/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị Các hoạt động diễn nhƣ ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị tham gia nghiên cứu? Sau đồng ý tham gia vào nghiên cứu, hƣớng dẫn ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị trả lời bảng câu hỏi tiến hành thăm khám để lấy số lâm sàng bệnh nha chu Sau đó, ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị nghe nghiên cứu viên hƣớng dẫn cách lấy nƣớc bọt ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị để dùng cho nghiên cứu Chúng đặt lịch hẹn cho ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị đảm bảo tuân thủ nguyên tắc đƣợc trình bày trƣớc đến lấy nƣớc bọt Có bất lợi rủi ro ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị tham gia vào nghiên cứu không? Khi tham gia nghiên cứu ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/chị gặp số bất tiện nhƣ sau: Ơng/ bà/ cơ/ chú/ bác/ anh/chị thời gian (khoảng 10 phút) để cung cấp thơng tin có liên quan cho bác sĩ Ngồi khơng có nguy đáng kể suốt trình nghiên cứu Lợi ích tham gia vào nghiên cứu? - Lợi ích trực tiếp đƣợc khám tƣ vấn sức khỏe miệng miễn phí - Ơng/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị hiểu thêm sức khỏe miệng lợi ích chăm sóc phƣơng pháp từ giáo dục cho ngƣời thân gia đình ngƣời xung quanh - Khi tham gia nghiên cứu này, ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị đóng góp to lớn việc nghiên cứu tìm chất mới, mang lại nhiều lợi ích mặt sức khỏe kinh tế cho nhiều ngƣời Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Việc ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị đồng ý tham gia vào nghiên cứu đƣợc giữ bí mật? Mọi thơng tin thu thập đƣợc có liên quan đến ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị suốt q trình nghiên cứu đƣợc giữ bí mật cách tuyệt đối Mọi thông tin liên quan đến cá nhân nhƣ tên địa đƣợc xóa khỏi thông tin khác để đảm bảo ngƣời khác đƣợc ông/ bà/ cô/ chú/ bác/ anh/ chị Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hồn thành q trình thu thập số liệu, bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Thời gian thực nghiên cứu dự kiến: 11/2019 06/2020 Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với ngƣời tham gia nghiên cứu nghiên cứu nhƣ ấn phẩm xuất khác không ghi họ tên ngƣời tham gia Ai ngƣời chủ trì tài trợ cho nghiên cứu? Nghiên cứu đƣợc chủ trì Đại học Y Dƣợc TP.HCM nghiên cứu viên bác sĩ Nguyễn Hà Khánh Linh Ngƣời cần liên hệ để biết thông tin chi tiết Nghiên cứu viên: Bác sĩ Nguyễn Hà Khánh Linh Điện thoại: 0915139039 Email: khanhlinh261293@gmail.com Xin chân thành cám ơn anh/ chị tham gia vào nghiên cứu chúng tôi! Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số hồ sơ nghiên cứu: PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên đƣợc trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tƣợng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký ngƣời tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký ngƣời làm chứng ngƣời đại diện hợp pháp (nếu cần): Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/ngƣời lấy chấp thuận: Tôi, ngƣời ký tên dƣới đây, xác nhận bệnh nhân/ngƣời tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin đƣợc giải thích cặn kẽ cho Anh/ chị Anh/ chị hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Anh/ chị tham gia vào nghiên cứu Họ tên Ngày tháng năm _ Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THÔNG TIN CHUNG DÀNH CHO ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Trước hết Ông/Bà vui lịng cho biết số thơng tin thân Năm sinh: Giới tính: Nam  (1) Nữ  (2) Tiếp theo số câu hỏi liên quan đến sức khỏe tổng quát Ông/Bà Ông/Bà có mắc bệnh tồn thân khơng?  Bệnh tim mạch (1)  Đái tháo đƣờng (2)  Viêm khớp dạng thấp (3)  Loãng xƣơng (4)  Gan (5)  Thận (6)  Bệnh khác (ghi rõ)………………… (7) Một số câu hỏi liên quan đến thói quen sức khỏe Ơng/Bà có thói quen sau đây?  Tập thể dục 30 phút/ngày (1)  Uống rƣợu (2) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Hút thuốc (3)  Ăn rau, trái ngày (4)  Chế độ ăn nhiều dầu, mỡ (5) Ông/Bà có hút thuốc khơng?  Đã hút (1)  Hiện hút (2)  Không hút thuốc (3) Trung bình Ơng/Bà hút ngày?  < 10 điếu/ngày (1)  ≥ 10 điếu/ngày (2)  ≥ gói/ngày (3) Ơng/Bà hút nhƣ bao lâu?  < năm (1)  1-10 năm (2)  10-20 năm (3)  > 20 năm (4) Nếu bỏ hút Ơng/Bà bỏ hút đƣợc rồi?  < tháng (1)  tháng – năm (2)  – năm (3)  > năm (4) Tiếp theo số câu hỏi liên quan đến việc dùng thuốc thời Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh gian tháng gần Trong tháng gần đây, Ông/Bà có dùng thuốc để điều trị bệnh ?  Có (1)  Khơng (2) 10 Ơng/bà dùng thuốc sau vòng tháng gần ?  Kháng sinh (1)  Kháng viêm (2)  Thuốc chống oxy hoá (3)  Các loại vitamin (4)  Khác (ghi rõ)……………………… (5) Sau số câu hỏi liên quan đến việc chăm sóc sức khỏe miệng Ông/Bà 11 Một ngày Ông/Bà chải lần?  Dƣới lần/ngày (1)  lần/ngày (2)  Không chải (3)  Hơn lần/ngày (4)  lần/ngày (5)  Khơng có ý kiến (6) 12 Ơng/Bà có sử dụng bàn chải đánh khơng?  Có (1)  Khơng (2)  Khơng có ý kiến (9) Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 13 Lần khám gần Ông/bà cách bao lâu?  Dƣới tháng (1)  tháng – năm (2)  – năm (3)  Hơn năm (4)  Không khám (5) 14 Trong lần khám gần dây nhất, Ơng/bà có điều trị nha chu khơng ?  Có (1)  Khơng (2)  Khơng có ý kiến (9) Bảng câu hỏi kết thúc Xin cám ơn ông/bà tham gia nghiên cứu Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Số hồ sơ nghiên cứu: PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU I HÀNH CHÁNH - Họ tên: Tuổi: Giới: - Nghề nghiệp: - Ngày khám: Ngày tái khám: II KHÁM LÂM SÀNG: - Chiều cao: cm Cân nặng: kg - Số còn: - Số - Phục hình cố định: - Phục hình tháo lắp: - Cao răng: - Sơ đồ 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 47 46 45 44 43 42 41 31 32 33 34 35 36 37 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHIẾU KHÁM RĂNG Ngày khám: PlI trung bình: PPD trung bình: GI trung bình: CAL trung bình: %BOP: PlI Mặt GI PPD CAL 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 PlI Mặt GI PPD CAL Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PlI Mặt GI PPD CAL 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 PlI Mặt GI PPD CAL Ngày tái khám: PlI trung bình: PPD trung bình: GI trung bình: CAL trung bình: %BOP: Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PlI Mặt GI PPD CAL 17 16 15 14 13 12 11 21 22 23 24 25 26 27 PlI Mặt GI PPD CAL PlI Mặt GI PPD CAL 37 36 35 34 33 32 31 41 42 43 44 45 46 47 PlI Mặt GI PPD CAL Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ... VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HÀ KHÁNH LINH TỔNG TRẠNG OXY HÓA VÀ TỔNG NĂNG KHÁNG OXY HÓA TRONG NƢỚC BỌT Ở BỆNH NHÂN VIÊM NHA CHU MẠN TRƢỚC VÀ SAU ĐIỀU... triển bệnh nhƣ hiệu điều trị VNC lần tái khám hay khơng? Nhằm tìm hiểu rõ ảnh hƣởng việc điều trị nha chu tổng trạng oxy hố tổng kháng oxy hóa nƣớc bọt bệnh nhân VNC thực đề tài ? ?Tổng trạng oxy hóa. .. hóa tổng kháng oxy hóa nƣớc bọt bệnh nhân VNC trƣớc sau ĐTNCKPT” Mục tiêu tổng quát: Đánh giá tổng trạng oxy hóa tổng kháng oxy hóa nƣớc bọt bệnh nhân VNC: trƣớc sau ĐTNCKPT Mục tiêu chuyên

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Aral, C.A., et al.,(2017), “Metabolic control and periodontal treatment decreases elevated oxydative stress in the early phases of type 1 diabetes onset”, Arch Oral Biol, 82, p. 115-120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Metabolic control and periodontal treatmentdecreases elevated oxydative stress in the early phases of type 1 diabetesonset”
Tác giả: Aral, C.A., et al
Năm: 2017
10. Arulselvan, P., et al., (2016), “Role of Antioxydants and Natural Products in Inflammation”, Oxyd Med Cell Longev, 2016, p. 5276130 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Role of Antioxydants and Natural Productsin Inflammation”
Tác giả: Arulselvan, P., et al
Năm: 2016
11. Baltacioglu, E., et al.,(2014), “Lipid peroxydation levels and total oxydant/antioxydant status in serum and saliva from patients with chronic and aggressive periodontitis. Oxydative stress index: a new biomarker for periodontal disease?”, J Periodontol, 85(10): p. 1432-41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipid peroxydation levels and totaloxydant/antioxydant status in serum and saliva from patients with chronicand aggressive periodontitis. Oxydative stress index: a new biomarker forperiodontal disease?”
Tác giả: Baltacioglu, E., et al
Năm: 2014
12. Baser, U., et al., (2015), “Plasma and salivary total antioxydant capacity in healthy controls compared with aggressive and chronic periodontitis patients”, Saudi Med J, 36(7), p. 856-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Plasma and salivary total antioxydant capacityin healthy controls compared with aggressive and chronic periodontitispatients”
Tác giả: Baser, U., et al
Năm: 2015
13. Beltzer, E.K., et al., (2010), “Salivary flow and alpha-amylase: collection technique, duration, and oral fluid type”, Physiol Behav, 101(2), p. 289- 96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salivary flow and alpha-amylase: collectiontechnique, duration, and oral fluid type”
Tác giả: Beltzer, E.K., et al
Năm: 2010
14. Bergdahl, M.,(2000), “Salivary flow and oral complaints in adult dental patients”, Community Dent Oral Epidemiol, 28(1), p. 59-66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salivary flow and oral complaints in adult dentalpatients”
Tác giả: Bergdahl, M
Năm: 2000
15. Brock, G.R., et al., (2004), “Local and systemic total antioxydant capacity in periodontitis and health”. J Clin Periodontol, 31(7), p. 515-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local and systemic total antioxydant capacityin periodontitis and health”
Tác giả: Brock, G.R., et al
Năm: 2004
16. Buduneli, N., et al.,(2006), “Effects of smoking and gingival inflammation on salivary antioxydant capacity”, J Clin Periodontol, 33(3), p. 159-64 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effects of smoking and gingival inflammationon salivary antioxydant capacity”
Tác giả: Buduneli, N., et al
Năm: 2006
17. Canakci, C.F., et al.,(2006), “New evidence of premature oxydative DNA damage: mitochondrial DNA deletion in gingival tissue of patients with periodontitis”, J Periodontol, 77(11), p. 1894-900 Sách, tạp chí
Tiêu đề: New evidence of premature oxydative DNAdamage: mitochondrial DNA deletion in gingival tissue of patients withperiodontitis”
Tác giả: Canakci, C.F., et al
Năm: 2006
18. Chapple, I.L. and J.B. Matthews, (2007), “The role of reactive oxygen and antioxydant species in periodontal tissue destruction”. Periodontol 2000, 43, p. 160-232 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The role of reactive oxygen andantioxydant species in periodontal tissue destruction”
Tác giả: Chapple, I.L. and J.B. Matthews
Năm: 2007
19. Cochrane, C.G., (1991), “Cellular injury by oxydants”, Am J Med, 91(3C), p. 23S-30S Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cellular injury by oxydants”
Tác giả: Cochrane, C.G
Năm: 1991
20. D Wei, X.-L.Z., Y-Z Wang, C-X Yang, G Chen,(2010), “Lipid peroxydation levels, total oxydant status and superoxyde dismutase in serum, saliva and gingival crevicular fluid in chronic periodontitis patients before and after periodontal therapy”, Australian Dental Journal, 55, p. 70-78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lipidperoxydation levels, total oxydant status and superoxyde dismutase inserum, saliva and gingival crevicular fluid in chronic periodontitispatients before and after periodontal therapy”
Tác giả: D Wei, X.-L.Z., Y-Z Wang, C-X Yang, G Chen
Năm: 2010
21. Dandona, P., et al., (1996), “Oxydative damage to DNA in diabetes mellitus”. Lancet, 347(8999), p. 444-5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxydative damage to DNA in diabetesmellitus”
Tác giả: Dandona, P., et al
Năm: 1996
22. Daniela Miricescu , A.T., Bogdan Calenic, Brandusa Mocanu, Andreea Didilescu, Maria Mohora, Tudor Spinu, Maria Greabu, (2014), “ Salivary biomarkers: relationship between oxydative stress and alveolar bone loss in chronic periodontitis”. Acta Odontol Scand, 72, p. 42-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Salivarybiomarkers: relationship between oxydative stress and alveolar bone lossin chronic periodontitis”
Tác giả: Daniela Miricescu , A.T., Bogdan Calenic, Brandusa Mocanu, Andreea Didilescu, Maria Mohora, Tudor Spinu, Maria Greabu
Năm: 2014
23. Diab-Ladki, R., B. Pellat, and R. Chahine, (2003), “ Decrease in the total antioxydant activity of saliva in patients with periodontal diseases”, Clin Oral Investig, 7(2): p. 103-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Decrease in the totalantioxydant activity of saliva in patients with periodontal diseases”
Tác giả: Diab-Ladki, R., B. Pellat, and R. Chahine
Năm: 2003
24. Erel, O., (2005), “A new automated colorimetric method for measuring total oxydant status”, Clin Biochem, 38(12), p. 1103-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A new automated colorimetric method for measuringtotal oxydant status”
Tác giả: Erel, O
Năm: 2005
25. Erel, O., (2004), “A novel automated direct measurement method for total antioxydant capacity using a new generation, more stable ABTS radical cation”, Clin Biochem, 37, p. 277-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A novel automated direct measurement method for totalantioxydant capacity using a new generation, more stable ABTS radicalcation”
Tác giả: Erel, O
Năm: 2004
26. FDA-NIH Biomarker Working Group (2016), “BEST (Biomarkers, EndpointS, and other Tools)”, Silver Spring (MD): Food and Drug Administration Sách, tạp chí
Tiêu đề: BEST (Biomarkers,EndpointS, and other Tools)”
Tác giả: FDA-NIH Biomarker Working Group
Năm: 2016
27. FDI, (2015), “Oral Health Atlas 2nd edition: The Challenge Of Oral Disease – A Call For Global Action” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oral Health Atlas 2nd edition: The Challenge Of OralDisease – A Call For Global Action
Tác giả: FDI
Năm: 2015
28. Fenoll-Palomares, C., et al.,(2004), “Unstimulated salivary flow rate, pH and buffer capacity of saliva in healthy volunteers”. Rev Esp Enferm Dig, 96(11), p. 773-83 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Unstimulated salivary flow rate, pHand buffer capacity of saliva in healthy volunteers”
Tác giả: Fenoll-Palomares, C., et al
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w