1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân loại va dựa theo a c e (adenoids choana – eustachian tube) qua nội soi tại bvđh y dược tp hcm cơ sở 1 và 2 từ 62019 đến 62020

101 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HÀ PHÚ CƢỜNG PHÂN LOẠI VA DỰA THEO A.C.E (ADENOIDS - CHOANA – EUSTACHIAN TUBE) QUA NỘI SOI TẠI BVĐH Y DƢỢC TP.HCM CƠ SỞ VÀ TỪ 6/2019 ĐẾN 6/2020 Ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 8720155 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ HIẾU BÌNH PGS.TS TRẦN ANH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Kết nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Ký tên Hà Phú Cường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược giải phẫu 1.1.1 Vị trí giải phẫu cấu trúc lân cận VA 1.1.2 Họng mũi 1.1.3 Sự hình thành phát triển VA 1.2 Sơ lược sinh lý sinh lý bệnh VA 1.3 Rối loạn thở ngủ 10 1.3.1 Đại cương 10 1.3.2 Các yếu tố nguy gây rối loạn thở ngủ trẻ em 10 1.3.3 Nguyên nhân chế gây rối loạn thở ngủ trẻ em 10 1.3.4 Các dạng rối loạn thở ngủ tắc nghẽn trẻ em 12 1.3.5 Triệu chứng lâm sàng 12 1.3.6 Khám họng 13 1.3.7 Bảng câu hỏi giấc ngủ 15 1.4 Viêm mũi xoang mạn tính 17 1.4.1 Đại cương 17 1.4.2 VA viêm mũi xoang mạn tính 17 1.5 Viêm tai 20 1.5.1 Đại cương 20 1.5.2 Giải phẫu vòi nhĩ 21 1.5.3 Sinh lý vòi nhĩ 24 1.5.4 VA viêm tai 26 1.6 Các nghiên cứu nước 28 1.6.1 Trên giới 28 1.6.2 Tại Việt Nam 30 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh 32 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ 32 2.4 Phương pháp nghiên cứu 32 2.5 Tiến hành nghiên cứu 33 2.5.1 Kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.5.2 Phương pháp tiến hành 33 2.5.3 Phương tiện dụng cụ 38 2.5.4 Biến số nghiên cứu 38 2.5.5 Xử lý số liệu 41 2.6 Hạn chế đề tài 42 2.7 Y đức 42 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ có VA phát 43 3.1.1 Đặc điểm tuổi mẫu nghiên cứu 43 3.1.2 Đặc điểm giới tính mẫu nghiên cứu 43 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng 44 3.2 Đặc điểm VA phát hình ảnh nội soi mũi xoang 49 3.2.1 VA phát theo A 49 3.2.2 VA phát theo C 53 3.2.3 VA phát theo E 54 3.3 Mối liên quan đặc điểm phân loại A.C.E bệnh lý liên quan 56 3.3.1 Mối liên quan nhóm A bệnh lý 56 3.3.2 Mối liên quan nhóm C bệnh lý 59 3.3.3 Mối liên quan nhóm E bệnh lý 62 CHƢƠNG IV: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm lâm sàng trẻ có VA phát 64 4.1.1 Tuổi bệnh nhân 64 4.1.2 Giới tính 66 4.1.3 Đặc điểm lâm sàng 67 4.2 Đặc điểm va phát hình ảnh nội soi mũi xoang 71 4.2.1 VA phát theo A 71 4.2.2 VA phát theo C 72 4.2.3 VA phát theo E 73 4.3 Mối liên quan đặc điểm phân loại A.C.E bệnh lý liên quan 73 4.3.1 Mối liên quan nhóm A bệnh lý 73 4.3.2 Mối liên quan nhóm C bệnh lý 74 4.3.3 Mối liên quan nhóm E bệnh lý 75 KẾT LUẬN 77 ĐỀ NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt: BN: Bệnh nhân NC: Nghiên cứu RLTKN: Rối loạn thở ngủ TMH: Tai Mũi Họng TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh VMXMT: Viêm mũi xoang mạn tính VTGC: Viêm tai cấp VTGTD: Viêm tai tiết dịch Tiếng Anh: A.C.E: Adenoids Choana (cửa mũi sau) Eustachian (vòi nhĩ) CT scan: Computerized Tomography Scanning (Chụp cắt lớp điện toán) Et al: Cộng VA: Vegetation Adenoids DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Giải phẫu vùng họng Hình 1.2: Vịng bạch huyết Waldeyer Hình 1.3: Phân độ Mallampati 14 Hình 1.4: Nghiệm pháp Muller Maneuver nội soi 15 Hình 1.5: Sự khác vòi nhĩ trẻ em người lớn 22 Hình 1.6 Vịi nhĩ Sơ đồ sụn vòi lòng vòi 23 Hình 2.1: Lỗ mũi sau, BN số 15 34 Hình 2.2: Các mức độ VA phát 35 Hình 2.3: VA phát gây tắc cửa mũi sau 36 Hình 2.4: Khơng ép vịi nhĩ (E1) 36 Hình 2.5: Ép vịi nhĩ (E2) 37 Hình 2.6: Các trường hợp 37 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng câu hỏi giấc ngủ 16 Bảng 2.1: Biến số nghiên cứu 38 Bảng 3.1: Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 43 Bảng 3.2: Phân bố bệnh nhân theo giới tính 43 Bảng 3.3: Tiền sử bệnh 44 Bảng 3.4: Lý đến khám 45 Bảng 3.5: Kết bảng câu hỏi khảo sát giấc ngủ trẻ em 45 Bảng 3.6: Các đặc điểm nhóm trẻ rối loạn thở ngủ 46 Bảng 3.7: Tình trạng họng 47 Bảng 3.8: Kết nội soi tai 48 Bảng 3.9: Kết nội soi mũi 49 Bảng 3.10: Phân bố mức độ VA phát 49 Bảng 3.11: Phân bố VA phát theo giới tính 50 Bảng 3.12: Phân bố VA phát theo nhóm tuổi 51 Bảng 3.13: Phân bố VA phát theo số cân nặng kết hợp chiều cao 52 Bảng 3.14: Phân bố VA phát gây tắc cửa mũi sau theo số cân nặng kết hợp chiều cao 53 Bảng 3.15: Phân bố VA phát gây tắc cửa mũi sau theo giới tính 53 Bảng 3.16: Phân bố VA phát chèn ép vòi nhĩ 54 Bảng 3.17: Mối liên quan VA gây tắc vịi nhĩ so với giới tính 54 Bảng 3.18: Các bệnh lý 55 Bảng 3.19: Bảng phân bố bệnh lý theo tuổi 55 Bảng 3.20: Mối liên quan A bệnh lý 56 Bảng 3.21: Mối liên quan C bệnh lý 59 Bảng 3.22: Mối liên quan E bệnh lý 62 Bảng 4.1: Tuổi nghiên cứu khác 65 Bảng 4.2: Tỷ lệ nam/nữ nghiên cứu khác 66 Bảng 4.3: Tiền bệnh lý nghiên cứu 67 Bảng 4.4: Lý đến khám so với tác giả khác 68 Bảng 4.5: Phân bố tỷ lệ bệnh lý tác giả 70 Bảng 4.6: Mức độ VA phát qua nội soi nghiên cứu khác 71 Bảng 4.7: Mức độ VA phát gây tắc cửa mũi sau nghiên cứu khác 72 Bảng 4.8: Mức độ VA phát gây chèn ép vòi nhĩ nghiên cứu khác 73 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Tiết dịch sau viêm tai cấp 21 Biểu đồ 3.1: Phân bố bệnh lý theo A 58 Biểu đồ 3.2: Phân bố bệnh lý theo C 61 Biểu đồ 3.3: Phân bố bệnh lý theo E 63 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 77 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng VA phát 174 hình ảnh nội soi mũi xoang chẩn đoán Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM sở từ tháng 06/2019 đến 06/2020 Chúng rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng trẻ có VA phát Giới nam/ nữ: 1,47/1 (59,3% so với 40,7%) Nhóm tuổi tiểu học (7-12 tuổi) chiếm tỷ lệ cao 61,5% Tuổi trung bình 8,4 ± 2,4 Tiền sử bệnh lý thường gặp viêm phế quản (30,4%), viêm tai (16,8%) Triệu chứng thường gặp chảy mũi (66,7%), tiếp đến nghẹt mũi (63,7%), ngủ ngáy (57, 8%) Trong BN bệnh rối loạn thở ngủ, triệu chứng có giá trị chẩn đốn ngưng thở lúc ngủ chiếm tỷ lệ 36,6% Triệu chứng hay gặp nghe tiếng thở lớn khó thở hay thay đổi tư Trong mẫu NC, BN viêm tai tiết dịch có tỷ lệ 18,4% Kết nội soi tai, bệnh lý bên tai ưu 85,3% so với bệnh hai tai (14,7%) Đặc điểm VA phát, tồn dƣ hình ảnh nội soi mũi xoang Trong mẫu nghiên cứu, tỉ lệ VA phát phân độ theo phân loại tác giả Varghese là: A1 (13,3%); A2 (25,9%); A3 (49,7%); A4 (11,1%) Có mối liên quan có ý nghĩa thống kê mức độ VA phát nhóm tuổi mẫu nghiên cứu VA phát gây tắc cửa mũi sau theo phân độ tác giả Varghese là: C1 (56,3%) C2 (43,7%) Và VA phát chèn ép vòi nhĩ theo phân độ tác giả Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 78 Varghese là: E1 (52,6%) E2 (47,4%) Không ghi nhận mối liên quan phân nhóm C E với giới tính, nhóm tuổi Mối liên quan đặc điểm phân loại A.C.E bệnh lý liên quan Tỷ lệ trẻ rối loạn thở ngủ có A >2 (37.8%) lớn tỷ lệ tỷ lệ trẻ rối loạn thở ngủ có A ≤ (18.9%) Ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê A >2 bệnh lý rối loạn thở ngủ Tỷ lệ trẻ rối loạn thở ngủ có C2 (47,5%) lớn tỷ lệ tỷ lệ trẻ rối loạn thở ngủ có C1 (17,7%) Ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê C2 bệnh lý rối loạn thở ngủ Ghi nhận VA phát tắc cửa mũi sau có mối liên quan với bệnh lý rối loạn thở ngủ Tỷ lệ trẻ viêm mũi xoang mạn tính có A >2 (39,0%) lớn tỷ lệ tỷ lệ trẻ viêm mũi xoang mạn tính có A ≤ (18.9%) Ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê A >2 bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính Tỷ lệ trẻ viêm mũi xoang mạn tính có C2 (48,1%) lớn tỷ lệ trẻ viêm mũi xoang mạn tính có C1 (22,1%) Ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê C2 bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính Ghi nhận VA phát tắc cửa mũi sau có mối liên quan với bệnh lý viêm mũi xoang mạn tính Tỷ lệ trẻ viêm tai tiết dịch nhóm E2 (31,3%) cao nhiều trẻ viêm tai tiết dịch nhóm E1 (12,1%) Ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê E2 bệnh lý viêm tai tiết dịch Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 79 ĐỀ NGHỊ Qua kết luận đưa ngững kiến nghị sau: o Đối với bệnh nhi có triệu chứng bệnh lý Tai Mũi Họng cần phải thăm khám VA o Các nghiên cứu chuyên biệt đánh giá bệnh lý rối loạn thở ngủ, viêm mũi xoang mạn tính, viêm tai tiết dịch viêm VA trẻ em với:  Cỡ mẫu lớn  Thời gian theo dõi dài Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảng, (2013), Viêm VA Amidan Bài giảng Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM, Lưu hành nội bộ, pp 32-60 Lê Quốc Chánh, Trần Văn Bùi, Dương Hữu Nghị, (2003), "Nhân 417 trường hợp cắt Amidan Anse kết hợp với đốt điện đơn cực khoa Tai Mũi Họng Trung tâm Y tế TP Cần Thơ từ 01/2000 đến 2002", Nội san Tai Mũi Họng Cần Thơ 2003 Phạm Đăng Diệu, (2001), Giải phẩu vùng hầu, Giải phẩu Đầu-Mặt-Cổ, NXB Y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, pp 236-251 Nguyễn Đăng Huy, (2011), Các cấu trúc bất thường giải phẫu vùng mũi xoang hình ảnh nội soi, CT-scan bệnh nhân viêm mũi xoang mạn từ 10 đến 16 tuổi, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM Trần Văn Khen, (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng viêm VA kết phẫu thuật nạo VA Shaver qua nội soi, Luận án chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế Nguyễn Hữu Khôi, (2015), Cơ quan Lympho vùng họng vai trò đáp ứng miễn dịch amiđan, Viêm họng amiđan V.A., Nhà xuất Y học, pp 115-136 Võ Nguyễn Hồng Khơi, (2010), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi viêm Amidan vịm đánh giá kết nạo Amidan vòm bệnh viện Đa khoa Thành phố Buôn Ma Thuộc năm 2010", Đề Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh tài báo cáo bệnh viện Đa khoa Thành phố Buôn Ma Thuộc năm 2010 Ngô Ngọc Liễn, (2000), "Sinh lý niêm mạc đường hô hấp ứng dụng", Nội san Tai Mũi Họng, tr 68-77 Quách Ngọc Minh, (2008), So sánh đánh giá kết nạo VA nội soi so với phương pháp nạo VA kinh điển, Luận án chuyên khoa II chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM 10 Nguyễn Trung Nghĩa, (2017), Đánh giá kết điều trị phẫu thuật cắt Amiđan nạo V.A đồng thời trẻ em, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, Trường Đại học Y Dược Huế 11 Phạm Đình Nguyên, (2008), Khảo sát số trường hợp nạo VA trẻ em Coblation khoa Tai Mũi Họng bệnh viện Nhi Đồng từ 10/2007 đến 7/2008, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM 12 Phùng Khánh Quyên, (2012), Khảo sát diện Biofilm mô VA viêm mạn tinh, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM 13 Nguyễn Quang Quyền, (1986), Hầu, Bài giảng giải phẫu học, NXB Y học, Tập 1, pp 361-372 14 Nguyễn Thị Như Quỳnh, (2013), Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng viêm mũi xoang mạn tính trẻ em sau nạo VA, Luận văn thạc sĩ y học chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM 15 Nhan Trừng Sơn, (2004), Viêm VA Tai Mũi Họng nhập môn, NXB Y Học, pp 242-246 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Võ Tấn, (1994), Viêm họng mạn tính trú: Viêm VA nạo VA, Tai Mũi Họng thực hành tập 1, Nhà xuất Y học, Chi nhánh TP.HCM, pp 236-245 17 Đặng Thanh, (2015), Viêm VA, Giáo trình Tai Mũi Họng, NXB Đại học Huế, pp 181-275 18 Nguyễn Tường Thi, (2014), Khảo sát vi khuẩn viêm tai tiết dịch trẻ em, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Tai Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM 19 Hồ Minh Trí, (2015), Đánh giá kết điều trị viêm tai có nạo VA trẻ em, Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược Huế 20 Nguyễn Anh Tuấn, (2012), Đánh giá hiệu nạo VA điều trị ngưng thở lúc ngủ ngáy trẻ em, Luận án chuyên khóa cấp II chuyên ngành Mũi Họng, Đại học Y Dược TP.HCM 21 Trần Anh Tuấn, (2010), Sử dụng kỹ thuật Coblation phẫu thuật cắt Amidan nạo VA, Luận văn Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TP.HCM 22 Nguyễn Thị Xuyên, (2016), Viêm V.A cấp mạn tính, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 137-140 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 23 Scheuerlein H, Henschke F, Köckerling F, (2017), "Wilhelm von Waldeyer-Hartz—A Great Forefather: His Contributions to Anatomy with Particular Attention to ―His‖ Fascia", Frontiers in Surgery, (74), pp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 24 Alper C M, Tabari R, Seroky J T, Doyle W J, (1997), "Magnetic resonance imaging of the development of otitis media with effusion caused by functional obstruction of the eustachian tube", Ann Otol Rhinol Laryngol, 106 (5), pp 422-431 25 Ameli F, Brocchetti F, Tosca M A, Schiavetti I, et al, (2014), "Tonsil volume and allergic rhinitis in children", Allergy Rhinol (Providence), (3), pp 137-142 26 Arnaoutakis D, Collins W O, (2011), "Correlation of mucociliary clearance and symptomatology before and after adenoidectomy in children", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 75 (10), pp 1318-1321 27 Bearpark H, Elliott L, Grunstein R, Cullen S, et al, (1995), "Snoring and sleep apnea A population study in Australian men", Am J Respir Crit Care Med, 151 (5), pp 1459-1465 28 Bitar M A, Rahi A, Khalifeh M, Madanat L M, (2006), "A suggested clinical score to predict the severity of adenoid obstruction in children", Eur Arch Otorhinolaryngol, 263 (10), pp 924-928 29 Brietzke S E, Shin J J, Choi S, Lee J T, et al, (2014), "Clinical consensus statement: pediatric chronic rhinosinusitis", Otolaryngol Head Neck Surg, 151 (4), pp 542-553 30 Chervin R D, Ruzicka D L, Archbold K H, Dillon J E, (2005), "Snoring predicts hyperactivity four years later", Sleep, 28 (7), pp 885-890 31 Elwany S, El-Dine A N, El-Medany A, Omran A, et al, (2011), "Relationship between bacteriology of the adenoid core and middle meatus in children with sinusitis", J Laryngol Otol, 125 (3), pp 279281 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 32 Eun Y G, Park D C, Kim S G, Kim M G, et al, (2009), "Immunoglobulins and transcription factors in adenoids of children with otitis media with effusion and chronic rhinosinusitis", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 73 (10), pp 1412-1416 33 Fujioka M, Young L W, Girdany B R, (1979), "Radiographic evaluation of adenoidal size in children: adenoidal-nasopharyngeal ratio", AJR Am J Roentgenol, 133 (3), pp 401-404 34 Gerber M E, Kennedy A A, (2018), "Adenoidectomy With Balloon Catheter Sinuplasty: A Randomized Trial for Pediatric Rhinosinusitis", Laryngoscope, 128 (12), pp 2893-2897 35 Gilani S, Shin J J, (2017), "The Burden and Visit Prevalence of Pediatric Chronic Rhinosinusitis", Otolaryngol Head Neck Surg, 157 (6), pp 1048-1052 36 Hamdan A L, Sabra O, Hadi U, (2008), "Prevalence of adenoid hypertrophy in adults with nasal obstruction", J Otolaryngol Head Neck Surg, 37 (4), pp 469-473 37 Holmquist J, Renvall U, Svendsen P, (1980), "Eustachian tube function and retraction of the tympanic membrane", Ann Otol Rhinol Laryngol Suppl, 89 (3 Pt 2), pp 65-66 38 Jóhannesson S, (1968), "Roentgenologic investigation of the nasopharyngeal tonsil in children of different ages", Acta Radiol Diagn (Stockh), (4), pp 299-304 39 Parikh S R, Coronel M, Lee J J, Brown S M, (2006), "Validation of a new grading system for endoscopic examination of adenoid hypertrophy", Otolaryngol Head Neck Surg, 135 (5), pp 684-687 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 40 Proctor B, (1967), "Embryology and anatomy of the eustachian tube", Arch Otolaryngol, 86 (5), pp 503-514 41 Sade J, (1979), "Inflammatory and non-inflammatory factors related to secretory otitis media", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, (1), pp 4159 42 Sando I, Takahashi H, Matsune S, Aoki H, (1994), "Localization of function in the eustachian tube: a hypothesis", Ann Otol Rhinol Laryngol, 103 (4 Pt 1), pp 311-314 43 Shin K S, Cho S H, Kim K R, Tae K, et al, (2008), "The role of adenoids in pediatric rhinosinusitis", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 72 (11), pp 1643-1650 44 Swarts J D, Bluestone C D, (2003), "Eustachian tube function in older children and adults with persistent otitis media", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 67 (8), pp 853-859 45 Teele D W, Klein J O, Rosner B, (1989), "Epidemiology of otitis media during the first seven years of life in children in greater Boston: a prospective, cohort study", J Infect Dis, 160 (1), pp 83-94 46 Wang D Y, Bernheim N, Kaufman L, Clement P, (1997), "Assessment of adenoid size in children by fibreoptic examination", Clin Otolaryngol Allied Sci, 22 (2), pp 172-177 47 Watelet J B, Van Cauwenberge P, (1999), "Applied anatomy and physiology of the nose and paranasal sinuses", Allergy, 54 Suppl 57 pp 14-25 48 Yıldırım Y S, Apuhan T, Aksoy F, Veyseller B, et al, (2014), "Is transnasal endoscopic examination necessary before and after Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh adenoidectomy?", Indian journal of otolaryngology and head and neck surgery : official publication of the Association of Otolaryngologists of India, 66 (Suppl 1), pp 257-260 49 Zuliani G, Carron M, Gurrola J, Coleman C, et al, (2006), "Identification of adenoid biofilms in chronic rhinosinusitis", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 70 (9), pp 1613-1617 50 Bluestone CD, Klein JO, (1995), "Otitis media, Atelectasis and Eustachian Tube Dysfunction ", Pediatric Otolaryngology, (13), pp 388-392 51 Carneiro LEP, Neto GCR, Camera MG, (2009), "Adenotonsillectomy Effect on the Life Quality of Children with Adenotonsillar Hyperplasia", Int Arch Otorhinolaryngol, 13 (3), pp 270-276 52 Ciprandi G, Tosca MA, Signori A, Ameli F, (2010), "Comparison between symptoms and endoscopy in children with nasal obstruction", Int J Pediatr Otorhinolaryngol, 74:1405-8 pp 53 Dhingra P.L., Shruti Dhingra., Dhingra D, (2014), Anatomy and physiology of pharynx, Diseases of Ear, Nose and Throat & Head and Neck Surgery, Elsevier, a division of Reed Elsevier India Private Limited, pp 239-240 54 Elwany S, (1987), "The Adenoidal-Nasopharyngeal Ratio (A-N Ratio)— Its Validity in Selecting Children for Adenoidectomy", The Journal of laryngology and otology, 101 pp 569-573 55 Joby Elizabeth Ninan, (2018), Reliability of endoscopic A.C.E grading system of adenoids, Masters thesis, Christian Medical College, Vellore, pp Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 56 Josephson G, Duckworth L, Hossain J, (2011), "Proposed Definitive Grading System Tool for the Assessment of Adenoid Hyperplasia", The Laryngoscope, 121 pp 187-193 57 Jun Kim H, Jung Cho M, Lee J-W, Tae Kim Y, et al, (2006), "The relationship between anatomic variations of paranasal sinuses and chronic sinusitis in children", Acta Oto-Laryngologica, 126 (10), pp 1067-1072 58 Rubens S.S., Rosana C., Jeferson S.D., (2005), "Schoolchildren submitted to nasal fiber optic examination at school: findings and tolerance", J Pediatr (Rio J), 81 (6), pp 443-446 59 Sinha D, Guilleminault C, (2010), "Sleep disordered breathing in children", The Indian journal of medical research, 131 pp 311-320 60 Varghese A M, Naina P, Cheng A T, Asif S K, et al, (2016), "ACE grading—A proposed endoscopic grading system for adenoids and its clinical correlation", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology, 83 pp 155-159 61 Yaman H, Memis Transoral/Transnasal M, Ilhan E, (2015), Endoscopic-Guided "Comparison Adenoidectomy of with Endoscopic Nasopharyngeal Inspection at the End of Curettage Adenoidectomy", Indian Journal of Otolaryngology and Head & Neck Surgery, 67 (2), pp 124-127 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU Số hồ sơ: Số thứ tự: I Hành chánh:  Họ tên (viết tắt tên):  Tuổi: ………………  Giới:  Nam  Nữ  Địa chỉ:…….…….…….…….…….…….…….…….…….…….…… II Chuyên môn: Tiền sử: Viêm mũi dị ứng  Có  Khơng Viêm xoang  Có  Khơng Viêm họng  Có  Khơng Viêm Amidan  Có  Khơng Viêm tai  Có  Khơng Hen suyễn  Có  Khơng Viêm phế quản  Có  Không Bệnh sử: Triệu chứng mũi Đau đầu/nặng mặt Nghẹt mũi Chảy mũi Giảm/ khứu Có Số lần/năm Số ngày/ lần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Triệu chứng họng Có Số lần/năm Số ngày/ lần Có Số lần/năm Số ngày/ lần Ho kéo dài Ngủ ngáy Thở miệng Nói giọng mũi kín Đau họng Triệu chứng tai Đau tai Chảy tai Ù tai Nghe Khảo sát bảng câu hỏi giấc ngủ trẻ em (Pediatric Sleep Questionnaire) Câu hỏi Trong ngủ, Ngủ ngày nửa thời gian? bạn có Thường ngáy? Ngáy to? Thở nghe lớn tiếng? Khó thở hay thay đổi tư thế? Bạn Thấy bé ngưng thở lúc ngủ? Con bạn Thở miệng ngày? Khô miệng thức dậy? Đơi đái dầm? Có Khơng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Câu hỏi Con bạn Có Khơng Không tỉnh táo thức dậy? Buồn ngủ ban ngày? Cơ giáo nhận xét bé hay ngủ gục? Khó đánh thức vào buổi sáng? Chậm tăng cân từ sinh? Béo phì? Đứa trẻ thường Đứng ngồi khơng yên? Hiếu động mức? Ngắt lời dành trò chơi? Kết luận: >8 câu trả lời ―có‖ Trẻ có rối loạn thở ngủ Khám bệnh Nội soi tai: Thay đổi hình thái, cấu trúc Bình thường Màng nhĩ sung huyết Màng nhĩ đục Màng nhĩ mỏng, teo lại, bị co kéo có túi co kéo Tai có bọt khí, mực dịch Phải Trái Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Nội soi mũi: Có Có V.A không Phân độ VA A.C.E A (Adenoids) C (Choana) E (Eustachi) 0/1/2/3/4 0/1 0/1 Hốc mũi Có Khơng Niêm mạc sung huyết, phát Khe giữa, ngách bướm sàng nhầy đục III Chẩn đốn: Viêm mũi xoang mạn tính  Có  Khơng Rối loạn thở ngủ  Có  Khơng Viêm tai tiết dịch  Có  Không ... ảnh nội soi chẩn đốn, chúng tơi th? ?c nghiên c? ??u M? ?C TIÊU NGHIÊN C? ??U M? ?C TIÊU TỔNG QUÁT Phân loại VA d? ?a theo A. C. E ( Adenoids – Choana - Eustachian Tube ) qua nội soi BVĐH Y Dư? ?c TP. HCM sở từ. .. tai tiết dịch Tiếng Anh: A. C. E: Adenoids Choana (c? ? ?a mũi sau) Eustachian (vòi nhĩ) CT scan: Computerized Tomography Scanning (Chụp c? ??t lớp điện toán) Et al: C? ??ng VA: Vegetation Adenoids DANH... độ VA A. C. E theo A1 : < 25 % chiều d? ?c lỗ mũi sau t? ?c giả Varghese [60]: A2 : 25 -50% chiều d? ?c lỗ mũi  A (Adenoids) sau  C (Choana) A3 : 50-75% chiều d? ?c lỗ mũi  E (Eustachi) sau A4 : >75% chiều

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w