1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giá trị của nội soi nhuộm màu và nội soi dải băng hẹp trong chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dạ dày

110 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 3,3 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - VŨ THỊ HẠNH NHƯ GIÁ TRỊ CỦA NỘI SOI NHUỘM MÀU VÀ NỘI SOI DẢI BĂNG HẸP TRONG CHẨN ĐOÁN TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ DẠ DÀY Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 8720107 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS QUÁCH TRỌNG ĐỨC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các kết luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu trước Tác giả luận văn Vũ Thị Hạnh Như i MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổn thương tiền ung thư dày 1.1.1 Viêm dày mạn teo 1.1.2 Chuyển sản ruột 1.1.3 Loạn sản 1.2 Helicobacter pylori yếu tố nguy hình thành tổn thương tiền ung thư dày .8 1.2.1 Helicobacter pylori 1.2.2 Chế độ ăn uống sinh hoạt 1.3 Tiến trình hình thành ung thư dày với mức độ nguy tổn thương tiền ung thư dày 1.4 Chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày 12 1.4.1 Phương pháp không xâm lấn 12 1.4.2 Giải phẫu bệnh 13 1.4.3 Nội soi 14 1.5 Theo dõi tổn thương tiền ung thư dày 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.2 Phương pháp chọn mẫu .24 2.3 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4 Cách thức tiến hành nghiên cứu 26 ii 2.5 Thu thập số liệu 30 2.6 Định nghĩa biến số .32 2.7 Kiểm sốt sai lệch thơng tin 36 2.8 Phân tích xử lý số liệu 37 2.9 Y đức 37 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Tỉ lệ tổn thương tiền ung thư dày nội soi giải phẫu bệnh 45 3.3 Hiệu chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày sinh thiết hướng dẫn nội soi nhuộm màu kết hợp NBI so với nội soi ánh sáng trắng .52 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 60 4.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 60 4.2 Tỉ lệ tổn thương tiền ung thư dày nội soi giải phẫu bệnh 65 4.2.1 Mức độ teo niêm mạc dày nội soi .65 4.2.2 Mức độ teo niêm mạc dày giải phẫu bệnh 65 4.2.3 Tỉ lệ chuyển sản ruột dày giải phẫu bệnh 66 4.2.4 Tỉ lệ loạn sản dày giải phẫu bệnh 67 4.3 Hiệu chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày sinh thiết hướng dẫn nội soi nhuộm màu kết hợp NBI so với nội soi ánh sáng trắng .67 4.3.1 Tổn thương tiền UTDD phát thêm sau nội soi nhuộm màu kết hợp với NBI 71 4.3.2 Giá trị chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày nội soi ánh sáng trắng nội soi nhuộm màu kết hợp NBI 72 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ đầy đủ Từ viết tắt BN Bệnh nhân CSR Chuyển sản ruột H pylori Helicobacter pylori NSNM Nội soi với chất nhuộm màu TQ-DD-TT Thực quản – dày – tá tràng UTDD Ung thư dày VDDMT Viêm dày mạn teo TIẾNG ANH Từ đầy đủ Từ viết tắt Tiếng Việt ESD Endoscopic Submucosal Dissection EMR Endoscopic Mucosal Resection HE Hematoxylin and Eosin LBC Light Blue Crest NBI Narrow Band Imaging OLGA Operative nội soi Nội soi dải băng hẹp on Gastritis Link on Gastritis/Intestinal-Metaplasia Assessment OR Odds Ratio PG Pepsinogen qua nội soi Cắt hớt niêm mạc qua Assessment Operative OLGIM Link Bóc tách niêm mạc iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo nhóm tuổi 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố giới tính 41 Biểu đồ 3.3 Phân bố tình trạng hút thuốc 41 Biểu đồ 3.4 Các triệu chứng than phiền BN nghiên cứu 43 Biểu đồ 3.5 Mức độ teo niêm mạc dày nội soi 45 Biểu đồ 3.6 Mức độ teo niêm mạc dày giải phẫu bệnh 46 Biểu đồ 3.7 So sánh tỉ lệ teo niêm mạc dày nhóm BN nội soi ánh sáng trắng đơn nhóm BN nhuộm màu kết hợp NBI 52 Biểu đồ 3.8 So sánh tỉ lệ CSR nhóm BN nội soi ánh sáng trắng đơn nhóm BN nội soi nhuộm màu kết hợp NBI 53 Biểu đồ 3.9 So sánh tỉ lệ CSR nhóm BN nội soi ánh sáng trắng trước nhuộm màu kết hợp NBI nhóm BN sau nhuộm màu kết hợp NBI 54 Biểu đồ 3.10 So sánh tỉ lệ CSR nhóm BN nội soi ánh sáng trắng đơn nhóm BN ánh sáng trắng trước nhuộm màu kết hợp NBI 57 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các chất nhuộm màu nội soi đường tiêu hóa 16 Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi 39 Bảng 3.2 Đặc điểm số khối thể 40 Bảng 3.3 Đặc điểm tiền UTDD gia đình 42 Bảng 3.4 Tỉ lệ nhiễm H pylori 42 Bảng 3.5 Triệu chứng 44 Bảng 3.6 Tổn thương nghi ngờ CSR nội soi 46 Bảng 3.7 Đặc điểm CSR dày giải phẫu bệnh 47 Bảng 3.8 Đặc điểm loạn sản dày giải phẫu bệnh 47 Bảng 3.9 Phát thêm tổn thương nghi ngờ tiền UTDD sau nội soi nhuộm màu kết hợp NBI 55 Bảng 3.10 Đặc điểm giải phẫu bệnh tổn thương phát thêm nhờ kỹ thuật nhuộm màu kết hợp NBI 56 Bảng 3.11 So sánh tỉ lệ loạn sản nhóm BN nội soi ánh sáng trắng đơn nhóm BN nội soi nhuộm màu kết hợp NBI 58 Bảng 3.12 Giá trị chẩn đoán nội soi ánh sáng trắng chẩn đoán tổn thương CSR dày 58 Bảng 3.13 Giá trị chẩn đoán nội soi nhuộm màu kết hợp NBI chẩn đoán tổn thương CSR dày 59 Bảng 4.1 So sánh tuổi trung bình nghiên cứu chúng tơi với nghiên cứu khác 60 vi Bảng 4.2 So sánh tỉ lệ nhiễm H pylori nghiên cứu với nghiên cứu khác 63 Bảng 4.3 So sánh tỉ lệ CSR nội soi ánh sáng trắng nghiên cứu với nghiên cứu khác 66 Bảng 4.4 So sánh tỉ lệ CSR nội soi nhuộm màu kết hợp NBI nghiên cứu với nghiên cứu khác 70 Bảng 4.5 Giá trị chẩn đoán nội soi ánh sáng trắng nghiên cứu so với nghiên cứu khác 72 Bảng 4.6 Giá trị chẩn đoán nội soi nhuộm màu kết hợp NBI nghiên cứu so với nghiên cứu khác 74 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 H pylori tỉ lệ UTDD nước Đông Nam Á Hình 1.2 Phân loại UTDD sớm nội soi theo Hội Nội soi Tiêu hóa Nhật 11 Hình 1.3 Các giai đoạn tiến trình hình thành UTDD 12 Hình 1.4 Các giai đoạn viêm dày theo phân loại OLGA 14 Hình 1.5 Sự khác biệt bước sóng ánh sáng 18 Hình 1.6 Hình ảnh nội soi CSR 20 Hình 1.7 Phân loại NBI chẩn đốn tổn thương tiền UTDD 21 Hình 1.8 Một trường hợp UTDD sớm 22 Hình 2.1 Vị trí sinh thiết nghiên cứu 27 Hình 2.2 Hình ảnh CSR ánh sáng trắng NBI 28 Hình 2.3 Hình ảnh CSR khơng thấy ánh sáng trắng thấy rõ sau NBI vị trí góc bờ cong nhỏ dày 28 Hình 2.4 UTDD sớm thân vị 29 Hình 2.5 Lưu đồ nghiên cứu 31 Hình 2.6 Thang phân độ hình ảnh theo phân loại Sydney cải tiến 32 Hình 2.7 Phân loại Kimura-Takemoto 35 Hình 3.1 BN Bùi Thị Thu T., nữ, 26 tuổi 48 Hình 3.2 BN Huỳnh Văn Đ., 51 tuổi 49 Hình 3.3 BN Trần Thị L., nữ, 65 tuổi 50 Hình 3.4 BN Phan Văn D., nam, 46 tuổi 51 ĐẶT VẤN ĐỀ Ung thư dày (UTDD) ung thư phổ biến, đứng hàng thứ năm loại ung thư gây tử vong đứng hàng thứ ba giới Trong năm 2018, có triệu trường hợp UTDD chẩn đoán khoảng 783.000 trường hợp tử vong Bên cạnh đó, có thay đổi đáng kể mặt địa lý tỉ lệ mắc UTDD Tỉ lệ mắc UTDD cao khu vực Đông Á thấp Châu Âu, Bắc Mỹ Châu Phi Việt Nam nước có tỉ lệ UTDD cao nước Đông Nam Á với tỉ lệ mắc 15,9/100.000 dân [16] Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori (H pylori) yếu tố nguy UTDD dạng ruột [88] Tiến trình từ bị nhiễm H pylori đến UTDD diễn tiến qua giai đoạn từ tế bào niêm mạc bình thường sang giai đoạn viêm – chuyển sản – loạn sản – ung thư [25] Vì tổn thương tiền UTDD bao gồm viêm teo niêm mạc dày, chuyển sản ruột dày, loạn sản dày làm tăng nguy tiến triển thành UTDD [28] Việc tiên lượng UTDD liên quan chặt chẽ đến giai đoạn bệnh thời điểm chẩn đoán Bệnh nhân chẩn đoán giai đoạn sớm điều trị thích hợp nội soi phẫu thuật có tỉ lệ sống sau năm từ 90 - 97% Ngược lại, UTDD tiến triển tỉ lệ sống năm 20% [52], [57], [67], [98], [101] Vì việc phát sớm UTDD giúp cải thiện tiên lượng bệnh [90] Nội soi với ánh sáng trắng thông thường phương pháp thường áp dụng để chẩn đoán tổn thương tiền UTDD Tuy nhiên độ xác phương pháp chẩn đoán chưa cao [28] Cùng với phát triển kỹ thuật nội soi, nhiều nghiên cứu cho thấy nội soi nhuộm màu giúp cải thiện tương phản niêm mạc nhận tổn thương khó thấy chẩn đốn xác tổn thương tiền UTDD [12], [15], [99] Ngoài ra, việc sử dụng nội soi dải băng hẹp ánh sáng xanh dương xanh cho phép phân tích chi tiết cho 61 Maekawa A., Kato M., Nakamura T., et al (2018), "Incidence of gastric adenocarcinoma among lesions diagnosed as low-grade adenoma/dysplasia on endoscopic biopsy: A multicenter, prospective, observational study", Digestive endoscopy : official journal of the Japan Gastroenterological Endoscopy Society 30 (2), pp 228-235 62 Manfredi M A., Abu Dayyeh B K., Bhat Y M., et al (2015), "Electronic chromoendoscopy", Gastrointest Endosc 81 (2), pp 249-261 63 Marques-Silva L., Areia M., Elvas L., et al (2014), "Prevalence of gastric precancerous conditions: a systematic review and meta-analysis", Eur J Gastroenterol Hepatol 26 (4), pp 378-387 64 Miki K (2006), "Gastric cancer screening using the serum pepsinogen test method", Gastric Cancer (4), pp 245-253 65 Misiewicz J J (1991), "The Sydney System: a new classification of gastritis Introduction", J Gastroenterol Hepatol (3), pp 207-208 66 Nakamura M., Shibata T., Tahara T., et al (2010), "The usefulness of magnifying endoscopy with narrow-band imaging to distinguish carcinoma in flat elevated lesions in the stomach diagnosed as adenoma by using biopsy samples", Gastrointestinal endoscopy 71 (6), pp 1070-1075 67 Oda I., Oyama T., Abe S., et al (2014), "Preliminary results of multicenter questionnaire study on long-term outcomes of curative endoscopic submucosal dissection for early gastric cancer", Dig Endosc 26 (2), pp 214219 68 Parsonnet J., Friedman G D., Vandersteen D P., et al (1991), "Helicobacter pylori infection and the risk of gastric carcinoma", The New England journal of medicine 325 (16), pp 1127-1131 69 Pimentel-Nunes P., Dinis-Ribeiro M., Soares J B., et al (2012), "A multicenter validation of an endoscopic classification with narrow band imaging for gastric precancerous and cancerous lesions", Endoscopy 44 (3), pp 236-246 70 Pimentel-Nunes P., Libanio D., Lage J., et al (2016), "A multicenter prospective study of the real-time use of narrow-band imaging in the diagnosis of premalignant gastric conditions and lesions", Endoscopy 48 (8), pp 723730 71 Pimentel-Nunes P., Libânio D., Marcos-Pinto R., et al (2019), "Management of epithelial precancerous conditions and lesions in the stomach (MAPS II): European Society of Gastrointestinal Endoscopy (ESGE), European Helicobacter and Microbiota Study Group (EHMSG), European Society of Pathology (ESP), and Sociedade Portuguesa de Endoscopia Digestiva (SPED) guideline update 2019", Endoscopy 51 (4), pp 365-388 72 Plummer M., Buiatti E., Lopez G., et al (1997), "Histological diagnosis of precancerous lesions of the stomach: a reliability study", Int J Epidemiol 26 (4), pp 716-720 73 Plummer M., Franceschi S., Vignat J., et al (2015), "Global burden of gastric cancer attributable to Helicobacter pylori", International journal of cancer 136 (2), pp 487-490 74 Quach D T., Hiyama T., Takuji G (2019), "Identifying high-risk individuals for gastric cancer surveillance from western and eastern perspectives: Lessons to learn and possibility to develop an integrated approach for daily practice", World journal of gastroenterology 25 (27), pp 3546-3562 75 Quach D T., Le H M., Hiyama T., et al (2013), "Relationship between endoscopic and histologic gastric atrophy and intestinal metaplasia", Helicobacter 18 (2), pp 151-157 76 Quach D T., Le H M., Nguyen O T., et al (2011), "The severity of endoscopic gastric atrophy could help to predict Operative Link on Gastritis Assessment gastritis stage", J Gastroenterol Hepatol 26 (2), pp 281-285 77 Quach D T., Vilaichone R K., Vu K V., et al (2018), "Helicobacter pylori Infection and Related Gastrointestinal Diseases in Southeast Asian Countries: An Expert Opinion Survey", Asian Pac J Cancer Prev 19 (12), pp 3565-3569 78 Quach D T., Le H M., Nguyen O T., et al (2008), "The role of biopsy sites recommended by the revised Sydney system in detecting precancerous gastric lesions", The Vietnamese Association of Gastroenterology (12), pp 736-741 79 Raftopoulos S C., Segarajasingam D S., Burke V., et al (2010), "A cohort study of missed and new cancers after esophagogastroduodenoscopy", The American journal of gastroenterology 105 (6), pp 1292-1297 80 Redéen S., Petersson F., Jönsson K A., et al (2003), "Relationship of gastroscopic features to histological findings in gastritis and Helicobacter pylori infection in a general population sample", Endoscopy 35 (11), pp 946-950 81 Rerknimitr R., Imraporn B., Klaikeaw N., et al (2011), "Non-sequential narrow band imaging for targeted biopsy and monitoring of gastric intestinal metaplasia", World journal of gastroenterology 17 (10), pp 1336-1342 82 Rodríguez-Carrasco M., Esposito G., Libânio D., et al (2020), "Image-enhanced endoscopy for gastric preneoplastic conditions and neoplastic lesions: a systematic review and meta-analysis", Endoscopy 83 Rugge M., Genta R M (2005), "OLGA Group Staging gastritis: an international proposal", Gastroenterology 129 (5), pp 1807-1808 84 Rugge M., Genta R M., Fassan M., et al (2018), "OLGA Gastritis Staging for the Prediction of Gastric Cancer Risk: A Long-term Follow-up Study of 7436 Patients", The American journal of gastroenterology 113 (11), pp 16211628 85 Rugge M., Genta R M., Graham D Y., et al (2016), "Chronicles of a cancer foretold: 35 years of gastric cancer risk assessment", Gut 65 (5), pp 721725 86 Satoh K., Osawa H., Yoshizawa M., et al (2008), "Assessment of atrophic gastritis using the OLGA system", Helicobacter 13 (3), pp 225-229 87 Sauerbruch T., Schreiber M A., Schüssler P., et al (1984), "Endoscopy in the diagnosis of gastritis Diagnostic value of endoscopic criteria in relation to histological diagnosis", Endoscopy 16 (3), pp 101-104 88 "Schistosomes, liver flukes and Helicobacter pylori IARC Working Group on the Evaluation of Carcinogenic Risks to Humans Lyon, 7-14 June 1994", (1994), IARC Monogr Eval Carcinog Risks Hum 61, pp 1-241 89 Schlemper R J., Riddell R H., Kato Y., et al (2000), "The Vienna classification of gastrointestinal epithelial neoplasia", Gut 47 (2), pp 251-255 90 Shen L., Shan Y S., Hu H M., et al (2013), "Management of gastric cancer in Asia: resource-stratified guidelines", Lancet Oncol 14 (12), pp e535-547 91 Shichijo S., Hirata Y., Niikura R., et al (2016), "Histologic intestinal metaplasia and endoscopic atrophy are predictors of gastric cancer development after Helicobacter pylori eradication", Gastrointestinal endoscopy 84 (4), pp 618-624 92 Song H., Ekheden I G., Zheng Z., et al (2015), "Incidence of gastric cancer among patients with gastric precancerous lesions: observational cohort study in a low risk Western population", BMJ : British Medical Journal 351, pp h3867 93 Song J., Zhang J., Wang J., et al (2014), "Meta-analysis: narrow band imaging for diagnosis of gastric intestinal metaplasia", PLoS One (4), pp e94869 94 Song L M., Adler D G., Conway J D., et al (2008), "Narrow band imaging and multiband imaging", Gastrointest Endosc 67 (4), pp 581-589 95 Spence A D., Cardwell C R., Mcmenamin U C., et al (2017), "Adenocarcinoma risk in gastric atrophy and intestinal metaplasia: a systematic review", BMC gastroenterology 17 (1), pp 157-157 96 Sugano K., Tack J., Kuipers E J., et al (2015), "Kyoto global consensus report on Helicobacter pylori gastritis", Gut 64 (9), pp 1353-1367 97 Sung J K (2016), "Diagnosis and management of gastric dysplasia", The Korean journal of internal medicine 31 (2), pp 201-209 98 Suzuki H., Oda I., Abe S., et al (2016), "High rate of 5-year survival among patients with early gastric cancer undergoing curative endoscopic submucosal dissection", Gastric Cancer 19 (1), pp 198-205 99 Taghavi S A., Membari M E., Eshraghian A., et al (2009), "Comparison of chromoendoscopy and conventional endoscopy in the detection of premalignant gastric lesions", Can J Gastroenterol 23 (2), pp 105-108 100 Take S., Mizuno M., Ishiki K., et al (2007), "Baseline gastric mucosal atrophy is a risk factor associated with the development of gastric cancer after Helicobacter pylori eradication therapy in patients with peptic ulcer diseases", J Gastroenterol 42 Suppl 17, pp 21-27 101 Tanabe S., Ishido K., Higuchi K., et al (2014), "Long-term outcomes of endoscopic submucosal dissection for early gastric cancer: a retrospective comparison with conventional endoscopic resection in a single center", Gastric Cancer 17 (1), pp 130-136 102 Torre L A., Bray F., Siegel R L., et al (2015), "Global cancer statistics, 2012", CA Cancer J Clin 65 (2), pp 87-108 103 Tsukuma H., Oshima A., Narahara H., et al (2000), "Natural history of early gastric cancer: a non-concurrent, long term, follow up study", Gut 47 (5), pp 618-621 104 Uedo N., Ishihara R., Iishi H., et al (2006), "A new method of diagnosing gastric intestinal metaplasia: narrow-band imaging with magnifying endoscopy", Endoscopy 38 (8), pp 819-824 105 Uemura N., Okamoto S., Yamamoto S., et al (2001), "Helicobacter pylori infection and the development of gastric cancer", The New England journal of medicine 345 (11), pp 784-789 106 Vanags A., Štrumfa I., Gardovskis A., et al (2012), "The first evidence of hereditary and familial gastric cancer in Latvia: implications for prevention", Medicina (Kaunas) 48 (6), pp 317-323 107 Voutilainen M E., Juhola M T (2005), "Evaluation of the diagnostic accuracy of gastroscopy to detect gastric tumours: clinicopathological features and prognosis of patients with gastric cancer missed on endoscopy", Eur J Gastroenterol Hepatol 17 (12), pp 1345-1349 108 Waddingham W., Graham D., Banks M., et al (2018), "The evolving role of endoscopy in the diagnosis of premalignant gastric lesions", F1000Res 109 Wang L., Huang W., Du J., et al (2014), "Diagnostic yield of the light blue crest sign in gastric intestinal metaplasia: a meta-analysis", PLoS One (3), pp e92874 110 Whiting J L., Sigurdsson A., Rowlands D C., et al (2002), "The long term results of endoscopic surveillance of premalignant gastric lesions", Gut 50 (3), pp 378-381 111 Xirouchakis E., Laoudi F., Tsartsali L., et al (2013), "Screening for gastric premalignant lesions with narrow band imaging, white light and updated Sydney protocol or both?", Digestive diseases and sciences 58 (4), pp 10841090 112 Yaghoobi M., Bijarchi R., Narod S A (2010), "Family history and the risk of gastric cancer", Br J Cancer 102 (2), pp 237-242 113 Yalamarthi S., Witherspoon P., Mccole D., et al (2004), "Missed diagnoses in patients with upper gastrointestinal cancers", Endoscopy 36 (10), pp 874879 114 Yamada S., Doyama H., Yao K., et al (2014), "An efficient diagnostic strategy for small, depressed early gastric cancer with magnifying narrow-band imaging: a post-hoc analysis of a prospective randomized controlled trial", Gastrointest Endosc 79 (1), pp 55-63 115 Yang J M., Chen L., Fan Y L., et al (2003), "Endoscopic patterns of gastric mucosa and its clinicopathological significance", World journal of gastroenterology (11), pp 2552-2556 116 Yao K., Anagnostopoulos G K., Ragunath K (2009), "Magnifying endoscopy for diagnosing and delineating early gastric cancer", Endoscopy 41 (5), pp 462-467 117 Yao K., Doyama H., Gotoda T., et al (2014), "Diagnostic performance and limitations of magnifying narrow-band imaging in screening endoscopy of early gastric cancer: a prospective multicenter feasibility study", Gastric Cancer 17 (4), pp 669-679 118 Yao K., Uedo N., Doyama H., et al (2015), Atlas of Endoscopy with Narrow Band Imaging, Springer, pp 154-155 119 Yue H., Shan L., Bin L (2018), "The significance of OLGA and OLGIM staging systems in the risk assessment of gastric cancer: a systematic review and meta-analysis", Gastric cancer : official journal of the International Gastric Cancer Association and the Japanese Gastric Cancer Association 21 (4), pp 579-587 120 Zagari R M., Rabitti S., Greenwood D C., et al (2017), "Systematic review with meta-analysis: diagnostic performance of the combination of pepsinogen, gastrin-17 and anti-Helicobacter pylori antibodies serum assays for the diagnosis of atrophic gastritis" 46 (7), pp 657-667 PHỤ LỤC 1: BẢNG THU THẬP DỮ LIỆU STT: …………………………………… Ngày nội soi: …………………………… ID bệnh nhân: …………………………… ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Họ tên: ……………………………………………… Giới tính: Năm sanh: Địa liên lạc (thành phố/tỉnh): …………………………………… Chiều cao (cm): ……………………… Cân nặng (kg): …………………… Thuốc lá:  Nam  Nữ □0 Không □1 Có (đang hút hút) Tiền gia đình ung thư đường tiêu hóa (cha mẹ, anh chị em ruột): □0 Khơng □1 Có Thời gian khởi phát triệu chứng (tháng): ……………… 10 Than phiền chính: □1 Đau thượng vị □2 Nóng thượng vị □3 Ợ nóng □4 Ợ trớ □5 Đầy bụng □6 Nhanh no □7 Buồn nôn/nôn □8 Nuốt nghẹn □9 Khác: ………………………………………………………… 11 Triệu chứng: □1 Đau thượng vị □2 Nóng thượng vị □3 Ợ nóng □4 Ợ trớ □5 Đầy bụng □6 Nhanh no □7 Buồn nôn/nôn □8 Nuốt nghẹn □9 Khác: ………………………………………………………… ĐẶC ĐIỂM NỘI SOI 12 Độ teo niêm mạc dày: □0 C-0 □1 C1/C2 □3 C3/O1 □5 O2/O3 13 Xét nghiệm Urease nhanh mẫu mô sinh thiết chẩn đoán H pylori: □1 Dương □0 Âm 14 Tổn thương khu trú nghi ngờ chuyển sản ruột nhuộm màu & NBI □0 Không phát thêm tổn thương so với bước nội soi ánh sáng trắng □1 Có, thêm tổn thương vùng hang vị □2 Có, thêm tổn thương vùng góc bờ cong nhỏ □3 Có, thêm tổn thương vùng thân vị □4 Có, thêm tổn thương vùng hang vị - góc bờ cong nhỏ □5 Có, thêm tổn thương vùng thân vị - góc bờ cong nhỏ □6 Có, thêm tổn thương vùng thân vị - hang vị 15 Tổn thương khu trú nghi ngờ loạn sản ung dày sớm nhuộm màu NBI : □0 Không phát thêm tổn thương so với bước nội soi ánh sáng trắng □1 Có, thêm tổn thương vùng hang vị □2 Có, thêm tổn thương vùng góc bờ cong nhỏ □3 Có, thêm tổn thương vùng thân vị □4 Có, thêm tổn thương vùng hang vị - góc bờ cong nhỏ □5 Có, thêm tổn thương vùng thân vị - góc bờ cong nhỏ □6 Có, thêm tổn thương vùng thân vị - hang vị 16 Nếu câu 19 trả lời CÓ, đề nghị đánh chi tiết dạng tổn thương □1 0-I □2 0-IIa □3 0-IIb □5 0-IIa + 0-IIc □6 0-III □4 0-IIc 17 Sinh thiết đủ mẫu hệ thống □0 Không □1 Có 18 Sinh thiết tổn thương khu trú □0 Khơng □1 Có, vùng hang vị □2 Có, vùng góc bờ cong nhỏ □3 Có, vùng thân vị □4 Ghi khác:…………………………………………………… KẾT QUẢ GIẢI PHẪU BỆNH Số lọ sinh thiết gửi Giải phẩu bệnh: ◻ lọ (03 mẫu sinh thiết hệ thống) ◻ lọ (mẫu sinh thiết tổn thương khu trú) *Số tiêu bản: _ Sự diện H pylori: □0 Không □1 Có MẪU SINH THIẾT HỆ THỐNG (lọ 1) MẪU SINH THIẾT KHU TRÚ (lọ 2) TEO NIÊM MẠC □0 Không □1 Nhẹ □2 Vừa □3 Nặng □0 Không □1 Nhẹ □2 Vừa □3 Nặng CHUYỂN SẢN RUỘT □0 Không □1 Nhẹ □2 Vừa □3 Nặng □0 Không □1 Nhẹ □2 Vừa □3 Nặng LOẠN SẢN □0 Không □1 Loạn sản độ thấp □2 Loạn sản độ cao □0 Không □1 Loạn sản độ thấp □2 Loạn sản độ cao UNG THƯ DẠ DÀY □0 Không □1 Carcinom tuyến □2 Lymphoma / MALT □3 Dạng MBH khác (nhờ ghi rõ): □0 Không □1 Carcinom tuyến □2 Lymphoma / MALT □3 Dạng MBH khác (nhờ ghi rõ): Người thu thập: _ PHỤ LỤC 2: BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Giá trị nội soi nhuộm màu nội soi dải băng hẹp chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày Nghiên cứu viên chính: Vũ Thị Hạnh Như Đơn vị chủ trì: Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích, cách tiến hành nghiên cứu nguy nghiên cứu ➢ Mục đích nghiên cứu: Ung thư dày ung thư phổ biến, đứng hàng thứ tư loại ung thư gây tử vong đứng hàng thứ hai giới Việc phát sớm ung thư dày giúp cải thiện tiên lượng bệnh Hiện Việt Nam, với phát triển hệ thống chăm sóc sức khỏe, có nhiều sở y tế trang bị nội soi nhuộm màu nội soi NBI Tuy nhiên chưa có liệu hiệu kỹ thuật chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày Do vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Giá trị nội soi nhuộm màu nội soi dải băng hẹp chẩn đoán tổn thương tiền ung thư dày” với mong muốn chẩn đốn sớm xác tổn thương tiền ung từ góp phần chẩn đốn ung thư dày giai đoạn sớm giúp cải thiện tiên lượng bệnh có kế hoạch theo dõi điều trị thích hợp cho người bệnh ➢ Cách tiến hành nghiên cứu: • Ơng/Bà tham gia nghiên cứu hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu • Nếu Ông/Bà đồng ý ký vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu chúng tơi tiến hành hỏi thông tin theo bảng câu hỏi định sẵn khoảng phút ghi nhận thông tin từ bệnh án liên quan đến bệnh lí Ơng/Bà Sau Ơng/Bà tiến hành nội soi theo định bác sĩ cho, không làm phát sinh thêm xét nghiệm can thiệp khác • Việc thực nghiên cứu không làm chậm trễ việc chẩn đốn hay cản trở việc điều trị Ơng/Bà ➢ Người liên hệ: Bác sĩ Vũ Thị Hạnh Như Số điện thoại: 0907513827 Email: vuhanhnhu2000@gmail.com Ơng/Bà có bắt buộc phải tham gia vào nghiên cứu hay không? Không, Ông/Bà không bắt buộc phải tham gia nghiên cứu Sau cân nhắc cẩn thận, Ông/Bà định tham gia vào nghiên cứu, quý Ông/Bà ký tên vào phiếu chấp thuận tham gia nghiên cứu đưa lại cho tơi Ngay Ơng/Bà định tham gia vào nghiên cứu ký phiếu đồng ý tham gia nghiên cứu, Ơng/Bà có quyền rút khỏi nghiên cứu lúc không cần phải đưa lý Xin tin tưởng định không tham gia vào nghiên cứu hay định rút khỏi nghiên cứu thời điểm nghiên cứu không ảnh hưởng đến chăm sóc mà Ơng/Bà nhận từ người chăm sóc sức khỏe Lợi ích tham gia nghiên cứu Sự tham gia Ông/Bà giúp nghiên cứu đến thành công, cung cấp liệu để có hành động thay đổi thiết thực tương lai nhằm cải thiện tỉ lệ tử vong cho bệnh nhân khác Việc Ông/Bà đồng ý tham gia vào nghiên cứu giữ bí mật • Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến Ông/Bà suốt trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thơng tin • Mọi thơng tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thông tin khác để đảm bảo người khác Ơng/Bà ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính Ơng/Bà, dùng cho mục đích nghiên cứu Cách thức sử dụng kết nghiên cứu Khi hoàn thành q trình thu thập số liệu, chúng tơi bắt đầu phân tích số liệu viết báo cáo chi tiết Nếu Ơng/Bà muốn có kết tóm tắt nghiên cứu chúng tơi gửi tài liệu đến Ơng/Bà Một lần nữa, nhóm nghiên cứu đảm bảo với người tham gia nghiên cứu báo cáo ấn phẩm xuất khác khơng tiết lộ danh tính người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên: Chữ ký _ Ngày tháng năm: Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho Ông/Bà Ông/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ơng/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Ngày tháng năm: _ Chữ ký _ ... dẫn nội soi ánh sáng trắng hướng dẫn nội soi nhuộm màu kết hợp với nội soi dải băng hẹp 4 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔN THƯƠNG TIỀN UNG THƯ DẠ DÀY Tổn thư? ?ng tiền UTDD bao gồm viêm dày mạn... điểm chung mẫu nghiên cứu 39 3.2 Tỉ lệ tổn thư? ?ng tiền ung thư dày nội soi giải phẫu bệnh 45 3.3 Hiệu chẩn đoán tổn thư? ?ng tiền ung thư dày sinh thiết hướng dẫn nội soi nhuộm màu kết... màu nội soi dải băng hẹp Tuy nhiên chưa có nhiều liệu hiệu kỹ thuật chẩn đoán tổn thư? ?ng tiền UTDD Do vậy, tiến hành đề tài nghiên cứu nhằm xác định giá trị nội soi nhuộm màu nội soi dải băng hẹp

Ngày đăng: 29/03/2021, 23:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Thanh Tuyền, Trần Minh Đạo (2011), "Nghiên cứu đối chiếu tổn thương mô bệnh học với mức độ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính", Tạp chí Y Học Thực Hành. 760 - số 4, tr. 90-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đối chiếu tổn thươngmô bệnh học với mức độ nhiễm H. pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn tính
Tác giả: Hoàng Thanh Tuyền, Trần Minh Đạo
Năm: 2011
2. Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung (2007), "Chuyển sản ruột ở niêm mạc dạ dày", Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. Tập 11, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyển sản ruột ởniêm mạc dạ dày
Tác giả: Lê Minh Huy, Hứa Thị Ngọc Hà, Nguyễn Sào Trung
Năm: 2007
3. Nguyễn Thị Quỹ (2007), "Vai trò của nội soi nhuộm màu Indigo carmine trong chẩn đoán ung thư dạ dày", Tạp chí Y Học Thực Hành. Số 8, tr. 42-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nội soi nhuộm màu Indigo carmine trongchẩn đoán ung thư dạ dày
Tác giả: Nguyễn Thị Quỹ
Năm: 2007
4. Nguyễn Thúy Oanh (2012), "Những tiến bộ kỹ thuật trong nội soi tiêu hóa", Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. Chuyên đề Nội Soi Tiêu Hóa. Tập 16 (Phụ bản số 3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những tiến bộ kỹ thuật trong nội soi tiêu hóa
Tác giả: Nguyễn Thúy Oanh
Năm: 2012
5. Phạm Thị Triều Quyên (2018), "Tần suất và các yếu tố nguy cơ của thực quản Barrett", Luận án Bác sĩ nội trú, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tần suất và các yếu tố nguy cơ của thực quảnBarrett
Tác giả: Phạm Thị Triều Quyên
Năm: 2018
6. Tạ Long (2003), "Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori", Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr. 64-77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lý dạ dày tá tràng và vi khuẩn Helicobacter pylori
Tác giả: Tạ Long
Nhà XB: Nhàxuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2003
7. Trần Văn Hợp, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Văn Oai, Tạ Long, Phạm Thu Hương, Phạm Thị Hà Thanh (2001), "Kết quả sinh thiết có nhuộm màu xanh Methylene trong chẩn đoán dị sản ruột, loạn sản ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn", Tạp chí Nội Khoa. Số 2, tr. 29-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả sinh thiết có nhuộm màu xanhMethylene trong chẩn đoán dị sản ruột, loạn sản ở bệnh nhân viêm dạ dàymạn
Tác giả: Trần Văn Hợp, Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Văn Oai, Tạ Long, Phạm Thu Hương, Phạm Thị Hà Thanh
Năm: 2001
8. Quách Trọng Đức (2013), "Chẩn đoán nghịch sản dạ dày ở bệnh nhân rối loạn tiêu hóa không do loét", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 1 (17), tr. 323-328.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chẩn đoán nghịch sản dạ dày ở bệnh nhân rối loạn tiêuhóa không do loét
Tác giả: Quách Trọng Đức
Năm: 2013
9. Amin A., Gilmour H., Graham L., et al. (2002), "Gastric adenocarcinoma missed Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w