- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa.. - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được.?[r]
(1)Tuần 17
Thứ hai ngày 30 tháng12 năm 2019
Bui sỏng
Chào cờ
TiÕng anh
(GV chuyên ngành soạn- giảng)
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
( Phạm Việt Trương dịch) I Mục tiêu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt toàn Biết đọc văn giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật: hề, nàng công chúa nhỏ
- Hiểu từ ngữ
- Hiểu nội dung bài: Cách suy nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn
II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa SGK
III Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS đọc trước - GV nhận xét tuyên dương 2 Bài mới:
a Giới thiệu:
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài:
* Luyện đọc: - Nối đọc đoạn lượt - GV nghe sửa sai, giải nghĩa từ,
hướng dẫn ngắt nghỉ
- Luyện đọc theo cặp - em đọc - GV đọc diễn cảm tồn
c Tìm hiểu bài: - Đọc thầm trả lời câu hỏi
- Công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? - Muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng - Trước yêu cầu công chúa nhà
vua làm gì?
- Cho mời tất vị đại thần nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa
- Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua địi hỏi cơng chúa?
- Họ nói địi hỏi khơng thể thực
- Tại họ cho địi hỏi khơng thể thực ?
(2)- Cách nghĩ có khác với vị đại thần nhà khoa học?
- Chú cho trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ mặt trăng đã! Chú cho công chúa nghĩ mặt trăng không giống người lớn - Tìm chi tiết cho thấy cách
nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác với cách suy nghĩ người lớn?
- Mặt trăng to móng tay cơng chúa
- Mặt trăng treo ngang - Mặt trăng làm vàng - Sau biết rõ cơng chúa muốn có
“Mặt trăng” theo ý nàng làm ?
- Chú chạy đến gặp thợ kim hoàn đặt mặt trăng vàng lớn móng tay deo vào cổ công chúa
- Thái độ công chúa nào? - Vui sướng chạy tung tăng khắp vườn
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - em đọc phân vai - Thi đọc phân vai - GV lớp nhận xét
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học.
- VN chuẩn bị học sau
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu.
- Giúp HS rèn luyện kỹ thực phép chia cho số có chữ số - Giải tốn có lời văn
- Học sinh u thích mơn tốn
II Đồ dùng dạy - học.
- Sách giáo khoa
II Các hoạt động dạy- h c.ọ
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm trước. - GV chữa
Bài mới: a Giới thiệu:
b.Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1b
- GV lớp nhận xét, chốt lại kết
- Đặt tính tính
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
Bài 2: - Đọc đầu bài, tóm tắt tự làm Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn hỏi gì?
Tóm tắt: 240 gói: 18 kg
1 gói … g?
(3)18 kg = 18000g Số g muối có gói là:
18000 : 240 = 75 (g) Đáp số: 75 g muối - GV nhận xét cho HS
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học.
- VN chuẩn bị học sau
Bi chiỊu
Khoa học
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu.
- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối
+ Một số tính chất nước khơng khí, thành phần khơng khí + Vịng tuần hồn nước tự nhiên
+ Vai trò nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất… - HS có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước khơng khí
II Đồ dùng dạy học
- Tranh ảnh, giấy khổ to, bút dạ…
III Các hoạt động dạy - học.
1 Kiểm tra:
- Gọi HS nêu học. - Gv lớp nhận xét
2 Bài mới:
a. Giới thiệu bài: b Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh đúng?
- GV chia nhóm, phát hình vẽ tháp dinh dưỡng chưa hồn thiện
- Các nhóm thi đua hoàn thiện “Tháp dinh dưỡng cân đối”
- Các nhóm trình bày sản phẩm - GV lớp chấm điểm cho
nhóm
- GV chuẩn bị sẵn số phiếu ghi câu hỏi trang 69 SGK
- Đại diện nhóm lên bốc thăm ngẫu nhiên trả lời câu
- GV nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 2: Triển lãm
Bước 1: Đưa tranh ảnh tư liệu sưu tầm để lựa chọn theo chủ đề
(4)từng nhóm, nghe thành viên nhóm trình bày
- GV lớp đánh giá
*Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động
- GV cho số học sinh vẽ tranh - HS vẽ tranh
- Trình bày đánh giá - Các nhóm treo sản phẩm nhóm mình, cử đại diện nêu ý tưởng tranh cổ động nhóm vẽ
- GV đánh giá, nhận xét - Các nhóm khác bình luận
3.Củng cố - dặn dị:
- Nhận xét học - Về nhà chuẩn bị sau
Kĩ thuật
CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kỹ thêu, khâu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn HS
II Đồ dùng dạy - học. - Mẫu khâu, thêu học III Các ho t động d y – h c.ạ ọ
1. Kiểm tra:
- Nêu bước khâu, thêu - GV nhận xét
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Giảng bài:
* Váy liền áo cho búp bê:
- GV hướng dẫn cách khâu: - Chú ý nghe + Cắt mảnh vải hình chữ nhật kích
thước 25 x 30 cm +Gấp đôi theo chiều dài + Gấp tiếp lần + Vạch dấu vẽ cổ, tay, chân + Cắt theo đường vạch dấu
+ Gấp khâu viền đường gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo
+ Thêu trang trí mũi thêu móc xích
* Gối ơm:
- Giáo viên hướng dẫn cách khâu, cắt (SGV)
- Lắng nghe + quan sát
c Thực hành:
(5)- GV quan sát HS làm uốn nắn sửa sai cho em
* Đánh giá kết quả:
3.Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét học
- VN chuẩn bị học sau
Thể dục
BÀI TẬP RLTTVÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN TRỊ CHƠI "NHẢY LƯỚT SĨNG"
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
-Tiếp tục ôn tập tập kiễng gót hai tay chống hông - Trị chơi" Nhảy lớt sóng"
2 Kỹ năng:
Yêu cầu Hs thực động tác mức độ tương đối xác Yêu cầu chơi tương đối chủ động
3 Thái độ:
Giáo dục Hs yêu thích tập thể dục để nâng cao sức khỏe, tham gia chơi trị chơi có tinh thần tập thể
II Địa điểm - Phương tiện:
1 Địa điểm:
- Sân tập thể dục Phương tiện:
- Chuẩn bị thầy: Còi, tranh, sân tập - Chuẩn bị trò: Vệ sinh sân tập
III Các hoạt động dạy học: 1 Phần mở đầu
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu hoc
- Cả lớp chạy chậm thành hàng dọc địa hình tự nhiên
- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” - Tập thể dục phát triển chung
Đội hình nhận lớp x x x x x x x x x x x x
ΔGV Đội hình khởi động
Hs khởi động tích cực
2 Phần bản:
* Bài tập RLTTCB
+ Ơn: Đi kiễng gót tay chống hơng - Cả lớp tập huy Gv
(6)- Gv quan sát sửa sai - Cho Hs tập theo tổ - Gv quan sát sửa sai - Các tổ biểu diễn
- Giáo viên nhận xét đánh giá * Trò chơi vận động
- Trị chơi “Nhảy lướt sóng”
- Gv phổ biến cách chơi luật chơi sau tổ chức cho Hs chơi
- Hs tham gia chơi nhiệt tình tích cực
ΔGV Độ hình chơi trị chơi xxxxxx - - - xxxxxx - - - ΔGV
3 Phần kết thúc
- Cả lớp chạy chậm hít thở sâu - Đứng chỗ vỗ tay hát - Gv học sinh củng cố lại - Nhận xét tiết học
- Giao tập nhà
- Đội hình thả lỏng
- Đội hình kết thúc (nhận xét) x x x x x x x x x x x x
ΔGV - HS tiếp thu lĩnh hội
Thø ba ngày 31 tháng 12 năm 2019
Bui sỏng
Tiếng anh
(GV chuyên ngành soạn giảng)
Luyện từ câu CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?” I Mục tiêu: Học sinh hiểu
- Trong câu kể “Ai làm gì?”, vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật - Vị ngữ câu kể “Ai làm gì?” thường động từ cụm động từ đảm nhiệm
- Giáo dục HS ý thức học tốt
II Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập, bút III Các ho t động d y h c.ạ ọ
1.Kiểm tra:
- - HS lên bảng làm - GV chữa nhận xét 2 Bài mới
(7)Bài 1: - em nối đọc nội dung
- HS1: Đọc đoạn văn tả hội đua voi
- HS2: Đọc yêu cầu tập a) Yêu cầu 1: Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm
các câu kể theo mẫu Ai làm gì? phát biểu ý kiến
- GV nghe, chốt lại ý kiến đúng:
Đoạn văn có câu, câu đầu câu kể “Ai làm gì?”
b) Yêu cầu 2, 3: Suy nghĩ làm cá nhân vào - em lên bảng làm
- GV lớp chốt lại lời giải đúng:
Câu Vị ngữ Ý nghĩa vị ngữ
1 Hàng trăm voi
tiến bãi tiến bãi
Nêu hoạt động vật câu
2 Người buôn làng kéo
về nườm nượp kéo nườm nượp
Nêu hoạt động người câu
3 Mấy anh than
niên khua chiêng
rộn ràng Nêu hoạt động người câu c Yêu cầu 4: Suy nghĩ, chọn ý đúng, phát biểu ý
kiến (ý b) *Phần ghi nhớ
- em đọc nội dung ghi nhớ * Phần luyện tập:
Bài 1: Tìm câu “Ai làm gì?” - Đọc yêu cầu, làm vào - số em làm phiếu - Lên trình bày phiếu - GV lớp nhận xét, chốt lại lời
giải
- Đàn cò trắng bay lượn cánh đồng - Bà em kể chuyện cổ tích
- Bộ đội giúp dân gặt lúa
Bài 3: GV nêu yêu cầu tập - Đọc yêu cầu, quan sát tranh nhắc HS ý nói từ 3- câu miêu tả hoạt động nhân vật tranh - GV nhận xét, sửa chữa cho HS - Nối tiếp phát biểu
3.Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét học - Về nhà ôn
(8)LUYỆN TẬP CHUNG
I Mục tiêu.
- Giúp HS rèn luyện kỹ thực phép tính nhân chia - Giải tốn có lời văn
- Đọc biểu đồ tính tốn số liệu biểu đồ
II Đồ dùng dạy - học. - Sách giáo khoa
III Các ho t động d y - h c ọ Kiểm tra
- Lên bảng làm - GV chữa
- HS lên bảng làm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: - Đọc đầu tự làm vào - HS lên bảng làm
- GV lớp nhận xét, chữa
Bài 2: - Đặt tính thực tính nháp - HS lên bảng làm
- GV lớp chữa Bài 3:
GV hướng dẫn bước
- Đọc đầu bài, tóm tắt suy nghĩ tìm phép tính giải
- Tìm số đồ dùng học tốn sở nhận
- Tìm số đồ dùng học toán trường
- em lên bảng giải - Cả lớp làm vào
Bài giải:
Sở nhận số đồ dùng là: 40 x 468 = 18 720 (bộ)
Mỗi trường nhận số đồ dùng học toán là:
18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 Bài 4: GV hỏi HS nội dung
ghi nhớ biểu đồ
Quan sát biểu đồ trả lời câu hỏi a) Tuần bán ? sách Bán 4500
Tuần bán ?
Tuần bán tuần cuốn?
Bán 5500
Tuần bán tuần là: 5500 - 4500 = 1000 (cuốn) b) Tuần bán ? sách - Bán 6250
Tuần bán ?
Tuần bán nhiều tuần cuốn?
Bán 5750
Tuần bán nhiều tuần là: 6250 - 5750 = 500 (cuốn)
(9)4 tuần 4500+5500+6250+5750 = 22 000 (cuốn) Trung bình tuần bán là:
22000 : = 5500 (cuốn) Đáp số: 5500 - GV nhận xét cho HS
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học - Về nhà ơn
Lịch sử
ƠN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu.
- Giúp hs ôn tập hệ thống kiến thức lịch sử:
- Các giai đoạn lịch sử: Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lí, thời Trần - Các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn trình bày tóm tắt kiện ngơn ngữ
II Đồ dùng dạy- học.
- Một số tranh ảnh từ đến 14 III Các ho t động d y- h c.ạ ọ
Kiểm tra:
- Vua tơi nhà Trần dùng kế để đánh giặc Mông-Nguyên?
- HS nêu, lớp nhận xét - GV nhận xét
chung
Bài : a) Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Các giai đoạn lịch sử kiện lịch sử tiêu biểu: *Mục tiêu:
(10)* Các tiến hành:
- Tổ chức HS thảo luận:
- HS thảo luận N4 Lần lượt trình bày Ghi tên
giai đoạn lịch sử từ năm 938-1400?
- Buổi đầu độc lập: 938- 1009
- Nước Đại Việt thời Lý: 1009- 1226 - Nước Đại Việt thời Trần: 1226 - 1400 Hoàn thành
bảng sau:
Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đô 968-980 Nhà Đinh Đại cồ Việt Hoa Lư 981- 1008 Nhà Tiền Lê
1009- 1226 Nhà Lý Đại Việt Thăng Long 1226- 1400 Nhà Trần
3 Các kiện lịch sử tiêu biểu: - Năm 968:
- Năm 981: - Năm 1010: - Năm 1075-1077: - Năm 1226:
- Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân - Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
- Nhà Lý dời đô Thăng Long - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ
- Nhà Trần thành lập
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mơng - Ngun
* Kết luận : Gv tóm tắt lại ý
*Hoạt động 2: Thi kể kiện, nhân vật lịch sử học
* Mục tiêu : Hs tự kể nhân vật kiện lịch sử học
* Cách tiến hành:
- Chủ đề thi: - Hs kể nhóm 2:
- Thi kể trước lớp - Lần lượt hs kể Lớp nghe nx: + Kể kiện: Sự kiện gì, xảy
lúc nào, đâu, diễn biến, ý nghĩa,
- Gv hs bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn,
+ Kể nv: Tên nv, nhân vật sống đâu, thời kì nào, có đóng góp cho lịch sử dân tộc,
Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
(11)Bi chiỊu Kể chuyện
MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục tiêu.
Rèn kỹ nói:
- Dựa vào lời kể gia đình tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện phối hợp với điệu bộ, nét mặt
- Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện Rèn kỹ nghe:
- Chăm nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ chuyện - Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn
II Đồ dùng dạy - học:.
- Tranh minh hoạ truyện phóng to III Các ho t động d y - h c.ạ ọ
1 Kiểm tra:
- Kể lại chuyện trước. - GV nhận xét tuyên dương 2 Bài mới:
a Giới thiệu:
b GV kể toàn câu chuyện:
- GV kể lần
- GV kể lần kết hợp tranh minh họa
Nghe
Nghe kết hợp nhìn tranh
* Hướng dẫn HS kể, trao đổi ý nghĩa câu chuyện:
Bài 1, 2: - em đọc yêu cầu
a Kể theo nhóm: - Dựa vào lời kể giáo tranh minh họa, nhóm - em tập kể đoạn, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
b Thi kể trước lớp: - Hai tốp HS, tốp - em tiếp nối kể đoạn theo tranh - vài em thi kể câu chuyện
- Mỗi nhóm kể xong trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV hỏi, gợi ý HS trao đổi VD: Theo bạn Ma - ri - a người nào?
* Bạn có nghĩ có tính tị mị ham hiểu biết Ma - ri - a không?
* Câu chuyện muốn nói với điều gì?
- Chỉ có tự tay làm thí nghiệm khẳng định kết luận
- Khơng nên tin vào quan sát chưa kiểm tra thí nghiệm
(12)những quan sát thực tiễn - Nếu chịu khó quan sát, suy nghĩ ta phát nhiều điều bổ ích lí thú giới xung quanh
- Cả lớp GV bình chọn bạn kể chuyện hay
b Thi kể chuyện trước lớp: - vài em nối kể trước lớp Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện
- Cả lớp bình chọn bạn kể hay 3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà kể lại cho người thân nghe
Đạo đức
YÊU LAO ĐỘNG ( TIẾT 2)
I Mục tiêu.
- Bước đầu biết giá trị lao động
- Tích cực tham gia công việc lao động lớp, trường, nhà phù hợp với thân
- Biết phê phán biểu chây lười lao động
II Đồ dùng dạy học.
- Tranh sách giáo khoa III Các ho t động d y – h cạ ọ
1 Kiểm tra:
- Nêu ghi nhớ trước - GV lớp nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm theo nhóm đơi (bài 5)
- HS trao đổi nhóm
- GV gọi vài HS trình bày trước lớp
- Thảo luận theo nhóm đơi - Thảo luận, nhận xét - GV nhắc nhở HS cần phải cố gắng
học tập rèn luyện để thực ước mơ nghề nghiệp tương lai
KL chung:
+ Lao động vinh quang, người cần phải lao động thân gia đình, xã hội
- Đọc lại kết luận
(13)hội phù hợp với khả 3.Củng cố – dặn dị:
- Nhận xét học - Về nhà ôn
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Học sinh luyện tập thực phép chia số có năm chữ số cho số có chữ số
- Vận dụng làm nhanh - Học sinh u thích mơn học
II Đồ dùng dạy - học.
- Vở tập toán
II Các ho t động d y h c.ạ ọ 1. Kiểm tra:
- Kiểm tra tập HS
a Giới thiệu bài: b HD HS làm tập.
- HS lên bảng tính, lớp làm vào nháp
- Kq: a/136; b/ 205 (dư 5)
Bài Tìm x:
- Nêu qui tắc tìm thừa số chưa biết,
tìm số chia chưa biết? - Hs nêu
- Làm bài: - Cả lớp làm vào vở, Hs lên bảng chữa
436 x X = 11772 X = 11772 : 436 X = 27
8208 : X = 108
X = 8208 : 108 X = 76
- GV HS nx, chữa
Bài - Đọc yêu cầu, tóm tắt toán giải vào vở, Hs lên bảng chữa
Bài giải
Chiều dài khu đất B : 112564 : 263 = 428 ( m )
Diện tích khu đất B ; 428 x 362 = 154936 ( m2 )
Đáp số : 154936 m2
(14)3 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét học
- VN chuẩn bị học sau
Thứ t ngày tháng năm 2020
Bui sáng Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (T2)
( Phạm Việt Trương dịch) I Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, trơn tru toàn Biết đọc diễn cảm văn với giọng kể linh hoạt
- Hiểu nghĩa từ ngữ
- Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi đồ vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn
II Đồ dùng dạy- học. - Tranh minh họa truyện III Các ho t động d y - h c.ạ ọ 1 Kiểm tra:
- 2 em đọc trước - GV nhận xét
- HS đọc
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài
* Luyện đọc: - Nối đọc đoạn (2 - lượt)
- GV nghe, sửa sai kết hợp giải nghĩa từ, hướng dẫn cách ngắt nghỉ
Luyện đọc theo cặp - em đọc - GV đọc diễn cảm toàn
c Tìm hiểu bài: - Đọc thầm trả lời câu hỏi
- Nhà vua lo lắng điều gì? - …vì đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, công chúa thấy mặt trăng thật nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại
- Nhà vua cho vời vị đại thần nhà khoa học đến để làm gì?
- Để nghĩ cách làm cho cơng chúa khơng thể nhìn thấy mặt trăng
- Vì lần vị đại thần nhà khoa học lại không giúp nhà vua?
- Vì mặt trăng xa to, tỏa sáng rộng nên khơng có cách làm cho công chúa không thấy - Chú đặt câu hỏi với công chúa
hai mặt trăng để làm gì?
(15)- Công chúa trả lời nào? - Khi ta răng, mọc…mọi thứ - Cách giải thích cơng chúa nói lên
điều gì? Chọn câu trả lời hợp với ý em a, b, c?
- Chọn ý c hợp lý
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - HS: em phân vai đọc truyện - GV hướng dẫn lớp luyện đọc
thi đọc diễn cảm đoạn theo cách phân vai
- Thi đọc diễn cảm - GV nhận xét, uốn nắn
3 Củng cố - dăn dò:
- Nhận xét học
- VN chuẩn bị học sau
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2. I Mục tiêu.
- HS biết dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số chẵn số lẻ
- Vận dụng dấu hiệu để giải tập liên quan đến chia hết cho
II Đồ dùng dạy- học. - Giấy khổ to, bút III Các ho t động d y- h c.ạ ọ
1 Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng làm
- GV lớp nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Nội dung:
* GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 2:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: Tìm vài số chia hết cho 2?
Tìm vài số khơng chia hết cho 2?
2, 4, 6, 8, 10… 3, 5, 7, 9, 11…
- Một số HS lên bảng viết kết vào cột
- HS quan sát, đối chiếu, so sánh để rút kết luận
Những số chia hết cho số nào?
… số chẵn (các số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, 8)
Những số không chia hết cho số nào?
… số lẻ (các số có chữ số tận 1, 3, 5, 7, 9)
(16)* Giới thiệu cho HS số chẵn số lẻ:
- GV nêu:
+ Các số chia hết cho gọi số chẵn
Gọi HS nêu ví dụ số chẵn:
VD: 0, 2, 4, 6, 8… + Các số không chia hết cho gọi
các số lẻ VD: 1, 3, 5, 7, 9… c Thực hành:
Bài 1:
- GV gọi số HS trả lời miệng
- Đọc yêu cầu tự làm vào - số em trả lời miệng
Bài 2:
- GV lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu, tự làm vào sau GV cho vài HS lên bảng viết kết quả, lớp bổ sung
Bài 4: - Đọc yêu cầu tự làm - vài em lên bảng chữa - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350 b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357
3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét học.
- VN chuẩn bị học sau
Thể dục
ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY TRỊ CHƠI "NHẢY LƯỚT SĨNG"
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng - Ơn nhanh chuyển sang chạy - Trò chơi "Nhảy lướt sóng"
2 Kỹ năng:
Yêu cầu thực động tác mức độ tương đối xác
Yêu cầu biết cách chơi, tham gia vào trò chơi tương đối chủ động
3 Thái độ
Giáo dục Hs yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao
II Địa điểm - Phương tiện:
1 Địa điểm:
- Sân tập thể dục
2 Phương tiện:
- Chuẩn bị thầy: Còi, số tranh vật
- Chuẩn bị trò: Vệ sinh sân tập III Các ho t động d y h c:ạ ọ
(17)- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Chạy chậm hàng theo địa hình tự nhiên - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ"
- Tập thể dục phát triển chung
x x x x x x x x x x x x
ΔGV Đội hình khởi động
Hs khởi động tích cực
2 Phần bản:
* Đội hình đội ngũ
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Gv tổ chức cho Hs tập
Gv quan sát sửa sai Gv chia tổ cho Hs tập
(mỗi Hs làm huy lần) GV quan sát sửa sai
* Bài tập rèn luyện tư - Ôn nhanh chuyển sang chạy
Cả lớp thực theo đội hình hàng dọc Gv điều khiển chung nhắc em phải đảm bảo an toàn tập luyện
- Từng tổ lên trình diễn 1-4 hàng dọc chuyển hướng phải trái lần
* Trò chơi vận động
- Trị chơi “Nhảy lướt sóng”
- Gv phổ biến cách chơi luật chơi sau tổ chức cho Hs chơi
- Hs tham gia chơi nhiệt tình tích cực
Đội hình tập luyện x x x x x x x x x x x x x x x x x x
ΔGV Đội hình chơi trị chơi xxxxxx - - - xxxxxx - - - ΔGV
3 Phần kết thúc
- Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vịng trịn
- Đứng chỗ vỗ tay hát
- Gv học sinh củng cố lại - Nhận xét tiết học
- Giao tập nhà
3 -4
- Đội hình thả lỏng
- Đội hình kết thúc (nhận xét) x x x x x x x x x x x x
(18)Địa lý
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I Mục tiêu.
-Hệ thống hóa, củng cố, kết hợp cung cấp kiến thức địa lý từ đầu năm đến cho học sinh
- Học sinh nắm kiến thức sách giáo khoa địa lý
II Đồ dùng dạy - học. - Phiếu học tập, bút III Các ho t động d y - h c.ạ ọ
1. Kiểm tra:
- GV gọi HS đọc học trước
2 Bài mới
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS ôn tập:
- GV chia nhóm, phát phiếu có ghi câu hỏi - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi
Câu 1: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm
đâu? Nêu đặc điểm dãy núi này? - Đại diện nhóm trình bày Câu 2: Nêu tên số dân tộc người
Hồng Liên Sơn?
Câu 3: Kể trang phục, lễ hội, chợ
phiên số dân tộc Hồng Liên Sơn? - Mỗi nhóm trình bày câu Câu 4: Hãy mô tả vùng trung du Bắc
Bộ? Vùng thích hợp cho trồng loại gì?
Câu 5: Tây Nguyên có cao ngun nào? Khí hậu Tây Ngun có mùa?
Câu 6: Kể tên loại trồng vật ni Tây Nguyên?
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà ôn tập, sau kiểm tra
Bi chiỊu Tập làm văn
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu.
- Hiểu cấu tạo đoạn văn văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn
- Luyện tập xây dựng đoạn văn văn miêu tả đồ vật
II Đồ dùng dạy - học.
- Phiếu khổ to, tranh minh họa III Các ho t động d y- h c.ạ ọ
(19)- GV trả viết tả đồ chơi, nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét:
- HS nối đọc yêu cầu 1, 2, - Cả lớp đọc thầm lại “Cái cối tân”, suy nghĩ làm cá nhân vào
- Phát biểu ý kiến - GV lớp nhận xét, chốt lời giải
đúng:
- Bài văn có đoạn:
1 Mở bài Đoạn Giới thiệu cối tả
2 Thân bài Đoạn 2Đoạn 3 Tả hình dáng bên ngồi cối.Tả hoạt động cối. 3 Kết bài Đoạn Nêu cảm nghĩ cối
* Phần ghi nhớ:
- em HS đọc nội dung phần ghi nhớ *Phần luyện tập:
Bài 1: - Đọc yêu cầu, lớp đọc thầm “cây bút máy” bước thực yêu cầu tập
- GV phát phiếu cho số HS làm vào phiếu
- Gọi HS lên trình bày
a) Bài văn gồm đoạn, lần xuống dòng đoạn
b) Đoạn tả hình dáng bên ngồi bút
c) Đoạn tả ngòi bút
d) Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp … không rõ
Câu kết: Rồi em tra nắp bút cho … vào cặp
- Đoạn văn tả ngịi bút, cơng dụng Cách bạn học sinh giữ gìn ngịi bút
Bài 2: - Đọc yêu cầu bài, suy nghĩ làm vào
- GV nhắc nhở em ý làm bài:
+ Cần quan sát kỹ
+ Tập diễn đạt, xếp ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc tả
- Viết vào
- số em nối đọc viết
3 Củng cố - dặn dò:
(20)TiÕng viƯt
LUYỆN TẬP CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I Mục tiêu.
- HS ôn nắm kiểu câu kể : Ai làm gì?
- Nhận hai phận CN, VN câu kể làm ? Vận dụng kiểu câu kể làm gì? vào làm tập nhanh
II Đồ dùng dạy học. - Vở tập thực hành TV III Các ho t động d y h c.ạ ọ
1 Kiểm tra:
Câu kể Ai làm thường gồm
bộ phận? Đó phận nào? - HS nêu - GV chữa nhận xét
2 Bài mới: a Giới thiệu:
b HD HS luyện tập:
Bài 1.Gạch câu kể Ai làm gì? đoạn văn sau :
- Hs đọc yêu cầu
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn thực theo yêu cầu
GV nhận xét chữa
Học sinh làm
2 học sinh lên bảng làm Bài 2.ghi chủ ngữ, vị ngữ
câu kể tìm tập vào bảng sau :
- GV HS nhận xét trao đổi 3 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Ôn bài, chuẩn bị sau
- hs lên xác nh b ph n ch ng v đị ộ ậ ủ ữ v ng ị ữ
chủ ngữ vị ngữ
bạn Lan đến lớp mặc áo rách
mấy bạn xúm đến trêu chọc Lan không đến lớp tổ đến thăm lan Mẹ Lan chợ xa bán bánh
vẫn chưa Lan ngồi cắt
chuối Cô giáo
cả lớp
mua áo tặng Lan
Cơ đến thăm , ngồi trị chuyện mẹ lan , giảng cho Lan
Giáo dục lên lớp
CHỦ 5
(21)Thứ năm ngày tháng năm 2020
Bui sỏng
Luyện từ câu
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ “AI LÀM GÌ?”
I Mục tiêu: *HS hiểu
+ Trong câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật + Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Thường động từ cụm động từ đảm nhiệm
II Đồ dùng dạy - học.
- Băng giấy viết ví dụ, phiếu học tập
III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa tập - GV chữa nhận xét 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Phần nhận xét:
Bài 1, 2: - em nối đọc nội dung - GV HS phân tích làm mẫu câu
Câu Từ ngữ hoạt động Từ ngữ người (vật) hoạt động Người lớn đánh trâu cày đánh trâu
ra cày
Người lớn - GV phát phiếu kẻ sẵn cho HS Các nhóm trao đổi thảo luận theo
cặp, phân tích tiếp câu cịn lại sau lên trình bày
- GV nhận xét kết làm nhóm
Bài 3: Đọc yêu cầu - GVvà HS đặt câu hỏi mẫu cho câu
thứ
VD: Người lớn làm gì? Ai đánh trâu cày?
- Các câu lại HS tự đặt VD: Các cụ già làm gì?
Ai nhặt cỏ đốt lá? Mấy bé làm gì? Ai bắc bếp thổi cơm? * Phần ghi nhớ:
Cả lớp đọc thầm nội dung ghi nhớ - em đọc lại nội dung ghi nhớ c Phần luyện tập:
(22)- GV lớp chữa bài, chốt lời giải:
- Một số em làm vào phiếu lên dán bảng
Câu 1: Cha làm … quét sân Câu 2: Mẹ đựng ….mùa sau Câu 3: Chị … xuất
Bài 2: - Đọc yêu cầu trao đổi theo cặp để làm vào phiếu
- GV lớp chữa - Các nhóm nộp phiếu
Bài 3: - Đọc yêu cầu tập tự viết đoạn văn có dùng câu kể làm
- GV gọi số em đọc đoạn văn nói rõ câu câu kể “Ai làm gì?”
VD: Hàng ngày, em thường dậy sớm Em sân tập thể dục Sau em đánh rửa mặt Mẹ chuẩn bị cho em bữa sáng thật ngon lành Em nhà ngồi vào bàn ăn sáng Bố chải đầu, mặc quần áo đưa em đến trường
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học, khen số bạn học tốt
Toán
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I Mục tiêu.
- HS biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho - Nhận biết số chẵn số lẻ
- Vận dụng dấu hiệu để giải tập liên quan đến chia hết cho
II Đồ dùng dạy- học. - Giấy khổ to, bút III Các ho t động d y- h c.ạ ọ
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng nêu dấu hiệu chia hết cho làm tập
- GV lớp chữa 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho5:
- GV giao nhiệm vụ cho HS: + Tìm vài số chia hết cho5?
+ Tìm vài số khơng chia hết cho 5?
- 10, 5, 15, 20 - 13, 17, 39, 11…
- Một số HS lên bảng viết kết vào cột
(23)- Những số chia hết cho số nào?
… (các số có chữ số tận 0, 5)
- Những số không chia hết cho số
… số có chữ số tận 1, 3, 7,
- GV: Vậy muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận số
* GV hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho (tương tự):
- GV cho HS tìm vài số chia hết cho 5, vài số không chia hết cho
10, 15, 20, 25, 30, … 9, 11, 12, 13, 24, 26… Vậy số chia hết cho
số
- … có tận => Kết luận: Ghi bảng Đọc
c Thực hành:
Bài 1:
- GV gọi số HS trả lời miệng
- Đọc yêu cầu tự làm vào - số em trả lời miệng
Bài 2:
- GV lớp nhận xét
- Đọc yêu cầu, tự làm vào sau GV cho vài HS lên bảng viết kết quả, lớp bổ sung
Bài 4: - Đọc yêu cầu tự làm - vài em lên bảng chữa - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350 b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357
3 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét học.
Tiếng anh
(GV chuyên ngành soạn – giảng)
Chính tả (Nghe- viết)
MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO
I Mục tiêu.
- Nghe - viết tả, trình bày văn miêu tả - Luyện viết chữ có âm đầu vần dễ lẫn l/n, ât/âc.
- Học sinh có ý thức bảo vệ mơi trường
II Đồ dùng dạy - học. - Phiếu học tập
III Các ho t động d y - h c.ạ ọ
1 Kiểm tra:
(24)Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc tả - Theo dõi SGK
- Đọc thầm lại đoạn văn, ý từ dễ lẫn cách trình bày tả
- GV đọc câu cho HS viết vào - Gấp SGK, nghe GV đọc viết vào
- Sốt lại mình, ghi số lỗi lề
- GV thu 10 chấm, nhận xét
c Hướng dẫn HS làm tập chính tả:
Bài 2: - Đọc thầm yêu cầu, đọc thầm lại đoạn văn làm vào vở tập
- số HS làm phiếu - GV nhận xét, chốt lại lời giải
a) Loại nhạc cụ - lễ hội - tiếng b) Giấc ngủ - đất trời - vất vả
Bài 3: - Đọc yêu cầu tự làm vào - số HS làm vào phiếu
- Đại diện lên trình bày thi tiếp sức
- GV lớp chốt lại lời giải đúng: Giấc mộng, làm người, xuất hiện, rửa mặt, lấc láo, cất tiếng, lên tiếng, nhấc chàng, đất, lảo đảo, thật dài, nắm tay Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Buổi chiều
Khoa học
KIỂM TRA HỌC KỲ I
I.Mục tiêu.
- Kiểm tra việc HS nắm kiến thức môn khoa học từ đầu năm học tới
- Rèn cho HS ý thức làm tốt
II Nội dung. 1 Bài mới: 2 Kiểm tra:
- Trường đề+ Đáp án * Học sinh làm
Điểm: Lịch sử:
(25)3 Củng cố - dặn dò: - GV thu
Toán
LUYỆN TẬP DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
I Mục tiêu.
- HS ôn luyện dấu hiệu chia hết cho cách thành thạo - Nhận biết số chẵn số lẻ
- Vận dụng dấu hiệu để giải tập liên quan đến chia hết cho
II Đồ dùng dạy- học.
- Vở BTT
III Các ho t động d y - h c:ạ ọ 1 Kiểm tra:
- HS lên bảng chữa - GV chữa
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn học sinh làm
Bài 1: Yêu cầu HS làm miệng
- GV chữa nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS làm nháp:
- GV chữa
Bài :Viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm :
- GV HS nhận xét, chữa Bài 4: Với chữ số 6;8;5 viết số chẵn có ba chữ số , số có ba chữ số đó:
3.Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét học
- Về nhà học bài, làm tập
- HS lên bảng
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ nêu:
+ Số chia hết cho 2: 108 ; 200; 904; 6012 ; 70 126;
+ Số không chia hết cho : 65 ,79 , 213 , 98717 ,7621
- số HS lên bảng viết, lớp viết nháp:
VD:
a 10 ; 12 ; 14 ; 16 b 33 ; 35; 39 ; 37 ;
- HS đọc yêu cầu bài, số HS viết bảng:
652 ; 654 ; 656 ; 6658 ; 660 ; 662 ; 664 ; 668
- HS nêu yêu cầu
a) 658 ; 586 ; 568 ; 856
Tiếng Việt
(26)- HS «n lun câu kể “Ai làm gì?” vị ngữ nêu lên hoạt động người hay vật
- Ôn luyện thành thạo vị ngữ câu kể Ai làm gì? Thường động từ cụm động từ đảm nhiệm
II Đồ dùng dạy - học.
- Vở tập
III Các hoạt động dạy- học: 1 Kiểm tra cũ:
- Gọi HS lên chữa tập - GV chữa nhận xét
- HS lên bảng làm 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b Luyện tập:
Bài 1: Gạch chân vị ngữ câu sâu:
- HS nêu yêu cầu - HS lên bảng xác định
a) Hàng trăm voi đang tiến vào đường đua.
b)Thanh niên đeo gùi vào rừng.
c) Phụ nữ giặt giũ bên sông
d) Em nhỏ đùa vui trước sân nhà.
e) Các cụ già ngồi bên ché rượu cần.
g) Mấy anh niên khua chiêng rộn ràng.
Bài 2: Điền tiếp vị ngữ vào chỗ trống để tạo câu Ai làm gì?
- HS nêu yêu cầu - HS làm vào
a) Vào ngày chủ nhật ngày lễ, nhà em thường quê thăm ông bà b) Trên cánh đồng làng, bà nông dân đang hối gặt lúa, chở lúa về nhà.
c) Trên sân trường, bạn túm năm tụm ba nơ đùa thỏa thích.
d) Sau ăn sáng, em giúp mẹ giặt quần áo.
Bài 3: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh nội dung cần ghi nhớ vị ngữ câu kể Ai làm gì?
- HS nêu yêu cầu
- HS làm nêu trước lớp
1) Vị ngữ câu kể Ai làm gì? Nêu lên hoạt động người, vật (hoặc đồ vật, cối nhân hóa)
2) Vị ngữ là: - Động từ
(27)phụ thuộc (cụm động từ)
Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét học - VN chun b bi hc sau
Thứ sáu ngày tháng năm 2020
Bui sỏng
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mục tiêu.
- HS tiếp tục tìm hiểu đoạn văn: Biết xác định đoạn văn thuộc phần văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn
- Biết viết đoạn văn văn miêu tả đồ vật
II Đồ dùng dạy- học.
- Một số kiểu, mẫu cặp sách HS III Các ho t động d y- h c.ạ ọ
Kiểm tra:
- Nhắc lại kiến thức đoạn văn văn miêu tả đồ vật
- GV lớp nhận xét
- HS trả lời 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - em đọc nội dung - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn - GV chốt lại lời giải - Phát biểu ý kiến, em trả lời
câu a Cả đoạn thuộc phần thân
b Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngồi Đoạn 2: Tả quai cặp dây đeo Đoạn 3: Tả cấu tạo bên cặp
c Đoạn 1: Đó cặp màu đỏ tươi
Đoạn 2: Quai cặp làm sắt không gỉ…
Đoạn 3: Mở cặp em thấy cặp có tới ngăn …
Bài 2: - Đọc yêu cầu gợi ý - GV nhắc HS ý:
(28)+ Cần ý tả nét riêng cặp
- Đặt cặp trước mặt để quan sát tả hình dáng bên ngồi cặp
- GV nghe, nhận xét
- Chọn - viết tốt, đọc chậm nêu nhận xét
- Nối tiếp đọc đoạn văn
Bài 3: Đọc yêu cầu gợi ý sau tự làm - GV nghe, nhận xét Đọc
3 Củng cố - dặn dị:
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học
Mĩ thuật
(GV chuyên ngành soạn – giảng)
Toán
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Biết kết hợp dấu hiệu để nhận biết số vừa chia hết cho vừa chia hết cho chữ số tận phải
- Vận dụng làm tập nhanh
II Đồ dùng dạy- học.
- Sách giáo khoa
II Các ho t động d y- h c.ạ ọ 1 Kiểm tra:
- GV gọi vài HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, nêu ví dụ; dấu hiệu chia hết cho
Bài mới:
a Giới thiệu bài:
b Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: - Đọc đầu bài, tự làm vào - GV gọi HS nhận xét vài yêu cầu
giải thích lại chọn số
- số em lên bảng làm
Bài 2: - Đọc yêu cầu, tự suy nghĩ làm vào
- GV gọi HS lên bảng - Tự đổi chéo để kiểm tra Bài 3: - Đọc yêu cầu tự làm
- GV lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
- Một số HS đứng chỗ đọc kết
a * Các số chia hết cho có chữ số tận 0;
(29)số tận 0, 2, 4, 6,
* Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho chữ số tận Vì ta chọn số sau: 480; 2000; 9010
b Làm tương tự
Bài 4: - Đọc yêu cầu tự làm
Bài 5: - Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm sau nêu kết
- GV gọi HS nhận xét nhóm VD: Loan có 10 táo Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung học - Nhận xét học
Âm nhạc
ÔN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC I Mục tiêu:
- HS ôn hát theo giai điệu lời ca số hát - Tập biểu diễn hát cách thành thạo
- Biết đọc nhạc, chép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN
II. Chuẩn bị.
- Nhạc cụ gõ, đàn
III Các hoạt động dạy-học
1 Hoạt động Kiểm tra.
- Đàn cho HS trình bày lại 1-2 hát ơn trước lớp
- Hỏi HS giai điệu hát nào? Tác giả?
Hoạt động Giới thiệu tên bài, ghi bảng 3 Hoạt động Ôn tập tập đọc nhạc.
- Treo bảng phụ có TĐN
- Hỏi lại HS : TĐN viết nhịp gì? có nhịp?
- Cho HS nói tên nốt khng - Cho HS luyện tập cao độ nốt khuông
- Biết hát theo gia điệu lời ca số hát Tập biểu diễn hát - Biết đọc nhạc, chép lời ca kết hợp gõ đệm theo phách TĐN số 2, số
- Đàn cho HS trình bày lại 1-
- HS biểu diễn - HS nêu -
- HS trả lời
- Từng nhóm, cá nhân thực ( HS nhận xét )
- Thực
(30)hát ôn trước lớp Ôn tập TĐN số 2, số
- Đàn ( xướng nguyên âm) từ 2-3 âm cho HS nghe, đoán tên nốt nhạc đọc lên cho độ cao
- Cho HS đọc ôn lại TĐN Đọc cao độ, trường độ
- Cho HS đọc ôn lại TĐN
- Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS chưa yêu cầu
4 Hoạt động Củng cố- dặn dò
- Cho HS đọc ôn lại TĐN - Nhận xét: Khen HS ( khá, giỏi ) nhắc nhở HS cịn chưa u cầu
Buổi chiều
Tốn
LUYỆN TẬP ÔN DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
I Mục tiêu.
- Luyện nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5, không chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để giải tập liên quan - Học sinh u thích mơn học
II Đồ dùng dạy- học. - Vở BTT
III Các hoạt động dạy- học. 1. Kiểm tra:
- HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài: b HD HS làm bài:
Bài 1.Yêu cầu hs làm miệng
Bài 2.Yêu cầu hs làm nháp:
Bài Với ba chữ số ; ; viết số có ba chữ số chia hết cho , số có ba chữ số
- GV HS nhận xét, chữa
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ nêu:
+ Số chia hết cho : 85 ; 1110 ; 9000 ; 2015 ; 3430 ;
+ Số không chia hết cho : 56 ,98 , 617 , 6714 , 1053
* Viết vào chỗ chấm số chia hết cho thích hợp
a) 230 < 235 < 240 b) 4525 < 4530 < 4535
c) 175 ; 180 ; 185 ; 190 ; 195 ; 200 - HS đọc yêu cầu bài, số HS viết bảng:
(31)Bài Trong số 35, 8, 57, 660, 3000, 945, 5553
3 Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học - Về nhà ôn
a) Các số chia hết cho chia hết cho :
660, 3000
b) số chia hết cho không chia hết cho : 35 , 945
c) Số chia hết cho mà không chia hết cho :
Tiếng Việt
LUYỆN XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I Mơc tiªu:
- Củng cố cho HS luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật - Viết đoạn văn văn miêu tả đồ vật
- Rèn kỹ luyện viết cho HS Viết văn mô tả đồ chơi mà em thích với đầy đủ yêu cầu: mở bi, thõn bi, kt bi
- Rèn kĩ viết văn
II Đồ dùng dạy - học :
- GV: Đề - HS: Vở, bút
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu
1 Kiểm tra:
- Nêu tên học giê tríc ? - HS + GV nhËn xÐt, biĨu dơng
2 Dạy mới:
a Gii thiu - ghi đầu bài: b Các hoạt động:
Bài 1: Viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngồi cặp
- GV hướng dẫn gọi ý để HS nêu miệng
VD: Chiếc cặp nguyên, hcn Đó cặp sách màu đen, cịn thơm mùi da dầu bóng, nắp cặp hcn dài, vát hai bên, da mềm màu đen bóng, hai khố chốt mằn cân xứng hai bên, to hai đốt ngón tay chập lại mạ vàng, đẩy thật êm, thật nhẹ, cịn nghe tách
Bµi 2: Viết đoạn văn tả bên cặp cña em
- GV hướng dẫn gọi ý để HS nêu miệng
(32)- Cho HS viÕt bµi
- GV gọi HS đọc viết ca mỡnh
3 Củng cố - dặn dò:
- NhËn xÐt giê häc, thu bµi chÊm
Sinh hoạt An tồn giao thơng
LUYỆN TẬP BÀI 12 ( Soạn giáo án riêng)
KiĨm ®iĨm tuần
I Mục tiêu.
- ỏnh giỏ vic thực nề nếp học tập tuần HS - Nêu phương hướng kế hoạch hoạt động tuần 18
- Giúp HS có tinh thần - ý thức tự giác học tập rèn luyện
II Néi dung sinh ho¹t.
1 Lớp trởng nhận xét hoạt động tuần:
- NÒ nÕp: …… ……… ……… Häc tËp : ……… ……… …
……… …
- ThĨ dơc vƯ sinh: ……… ……… ……… 2 GV nhËn xÐt chung:
¦u ®iĨm: ……… ……… - Nhưỵc ®iĨm: ……… ……… …
Phơng hớng tuần sau:
- Phát huy ưu điểm đạt khắc phục tồn tuần 17
- Yêu cầu HS học học đầy đủ
[
- Tham gia có hiệu phong trào thi đua nhà trường phát động - Tiếp tục phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân 22/12
(33)