Nếu thả hồn vào chùm thơ tuyệt tác của Tam Nguyên Yên Đổ, ta như lạc vào cõi êm đềm tĩnh lặng, lung linh đến huyền ảo trong bảng lảng khói sương của làng quê Bắc bộ Việt Nam xưa, thì tìm[r]
(1)Ngày soạn: 14/12/09 Tiết: 47
Đọc văn:
CẢM XÚC MÙA THU (Thu hứng)- Đỗ Phủ
I.Mục tiêu học:
1 Kiến thức: Giúp học sinh
- Hiểu vẻ đẹp tranh thu vừa hùng vĩ, vừa hiu hắt qua cách dùng từ ngữ, hình ảnh thơ hàm súc, đọng;
- Cảm nhận tâm trạng xót xa, u buồn lịng hồi hương khắc khoải nỗi ngậm ngùi cho thân phận nhà thơ
2 Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ Đường luật Tư tưởng: Bồi dưỡng tình yêu quê hương, đất nước
II Chuẩn bị giáo viên học sinh:
- Giáo viên: Đọc SGK, TLTK, thiết kế giáo án
- Học sinh:Đọc soạn trước theo câu hỏi hướng dẫn, sưu tầm số tác phẩm Đỗ Phủ, số giai thoại ông …
III Phương pháp giảng dạy :
Kết hợp thuyết trình, phát vấn, nêu vấn đề, gợi mở, thảo luận… IV Tiến trình lên lớp:
1 Kiểm tra cũ (5’)
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng thơ “ Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” trình bày tâm trạng nhà thơ Lí Bạch?
1 Giới thiệu mới:
Nếu thả hồn vào chùm thơ tuyệt tác Tam Nguyên Yên Đổ, ta lạc vào cõi êm đềm tĩnh lặng, lung linh đến huyền ảo bảng lảng khói sương làng quê Bắc Việt Nam xưa, tìm với “Thu hứng” Đỗ Phủ tìm với cảnh thu, sắc thu, nơi đại ngàn với vẻ đẹp hồnh tráng, vừa hùng vĩ, vừa tịch, hoang liêu Có thể nói “Thu hứng” thi phẩm thể ách sâu lắng tình hồi hương sống dơn vị võ người xa xứ Để cảm nhận sâu hoài niệm xót xa Đỗ Phủ, tìm hiểu thơ “Thu hứng” ơng
TL Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
6’ Hoạt động 1:
Hướng dẫn HS tìm hiểu chung đời nghiệp nhà thơ Đỗ Phủ
- Gọi HS đọc phần tiểu dẫn tóm tắt nét tác giả
- GV nhận xét bổ sung giúp HS hiểu rõ nhà thơ tiếng Đỗ Phủ
- HS đọc trả lời theo yêu cầu GV -HS lắng nghe, ghi chép
I/Tìm hiểu chung 1/ Tác giả:
- Đỗ phủ (712 – 770) tự Tử Mỹ, quê huyện Củng, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc
- Xuất thân gia đình có truyền thống Nho học thơ ca
- Cuộc đời: Sống thời loạn lạc, đời nghèo khổ, lưu lạc
(2)GV giới thiệu hồn cảnh đời, vị trí thơ
Bài thơ sáng tác năm 766 Đỗ Phủ gia đình lưu lạc Quỳ Châu, thuộc tỉnh Tứ Xuyên
- Là thơ mở đầu cho
chùm thơ thu gồm
Bài tơ coi “Cương
lĩnh sáng tác” cho thơ sau.
-HS ý theo dõi
yêu người, quê hương đất nước→ “thi thánh”
2/ Hồn cảnh sáng tác,vị trí thơ
Bài thơ sáng tác năm 766 Đỗ Phủ gia đình lưu lạc Quỳ Châu, thuộc tỉnh Tứ Xuyên
- Là thơ mở đầu cho chùm thơ thu gồm Bài tơ
được coi “Cương lĩnh sáng
tác” cho thơ sau.
28’ Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS đọc hiểu văn
-GV gọi HS đọc thơ (?) Em cho biết thơ chia làm phần?
-GV giải thích cách phân chia bố cục thơ theo quan điểm nhà phê bình văn học tiếng Kim Thánh Thán hợp lý
(?) Bức tranh mùa thu nơi đất khách tác giả miêu tả nào?
-HS đọc phần phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ -HS suy nghĩ, trả lời
-HS lưu ý: Bố cục(2 phần) : + Phần 1: tiền giải (4 câu đầu)
→ cảnh thu
+ Phần 2: hậu giải ( câu cuối)→tình thu
-HS thảo luận, trình bày ý kiến
II/ Đọc hiểu văn bản:
1/Cảnh mùa thu Quỳ Châu: -Hình ảnh:
+ Sương móc trắng xóa làm tiêu điều xơ xác rừng thu + Núi Vu, vu: Vùng núi hùng vĩ hiểm trở → thu hiu hắt, ảm đạm
(3)(?) Cảnh mùa thu tác giả miêu tả khơng gian nào?
(?) Em có nhận xét tranh mùa thu?
- GV nhận xét, kết hợp bình giảng, chốt ý
(?) Em có nhận xét thay đổi tầm nhìn, cách nhìn tác giả từ câu thơ đầu sang câu thơ cuối Hãy phân tích?
(?) Xét theo cấu trúc ngữ pháp câu thơ thứ năm có đặc biệt?
(?) Theo em, nước mắt nói đến câu thơ ai? Hoa cúc hay nhà thơ?
(?) Nếu nhà thơ ( hoa cúc ) lý giải nhà thơ (hoặc hoa cúc) rơi lệ?
- GV nhận xét, kết hợp bình giảng để tỏ ngôn ngữ thơ hàm súc
(?) Đọc câu thơ đối chiếu phiên âm dịch nghĩa ?
-Hs suy nghĩ, trả lời
-HS thảo luận, trình bày ý kiến
- HS ý theo dõi
-HS tập diễn xuôi nội dung câu thơ
-HS thảo luận, trình bày ý kiến
-HS tự phát hiện, trình bày
-HS thảo luận, trình bày ý kiến
-HS tiếp tục thảo luận, trình bày ý kiến
-HS suy nghĩ trả lời (đối chiếu so sánh phần phiên âm qua dịch nghĩa)
-Không gian chiều: + Chiều rộng
+ Chiều sâu + Chiều cao
Cảnh thu miêu tả
từ gần đến xa, từ cao xuống thấp Cảnh mang nét tượng trưng đẹp hùng vĩ buồn
Điểm nhìn tâm
trạng mang nặng đời
2/ Nỗi lịng nhà thơ:
-Tầm nhìn tác giả thay đổi từ nhìn bao quát cảnh tượng chung thiên nhiên → Sự vật cụ thể gắn bó với riêng
●Hai câu 5,6
-Câu thơ “Tùng cúc lưỡng khai tha nhật lệ”: →Khuyết chủ ngữ cho ta liên tưởng độc đáo + Cách 1: Nước mắt nước mắt thi nhân nhìn thấy khóm cúc nở thêm lần (tức lần cúc nở → mùa thu → năm)
+ Cách 2: Những cánh hoa cúc tựa giọt nước mắt -Thi nhân “rơi lệ” buồn nhớ quê hương ngậm ngùi, xót xa cho thân phận lưu lạc
-Hoa cúc “rơi lệ”: Cảnh vật đồng cảm với nỗi lòng tác giả Tâm trạng nhà thơ lan thấm thía tới cỏ cây, hoa
-Câu 6:
“Cô chu”: Con thuyền lẻ loi cô đơn
(4)(?) Bức tranh mùa thu khơng có hình ảnh mà cịn có âm Âm hai câu cuối làm thơ vui không?
GV nhận xét, chốt ý
-HS ý:
+ Xác định âm gì?
+ Nó thể điều gì?
-HS lắng nghe, bổ sung
của thi nhân
→ Là phương tiện để chuyển tải nỗi lòng thi nhân quê cũ
●Hai câu cuối:
+Âm tiếng chày đập vải gợi lên nỗi nhớ quê da diết lòng nhà thơ
+Âm tiếng chày đập vải gợi lên cảnh may áo rét gửi cho người lính => Tâm trạng nhà thơ chuyển từ nỗi u buồn thân lo âu thời
5’ Hoạt động 3:
Hướng dẫn HS tổng kết học
(?) Nêu giá trị đặc sắc phương diện nội dung nghệ thuật thơ?
- GV nhận xét, chốt ý
-HS khái quát lại giá trị nội dung nghệ thuật qua phân tích
- HS ý theo dõi
III/ Tổng kết 1/ Giá trị nội dung:
Bài thơ thể nỗi nhớ quê hương da diết, niềm lo âu cho đất nước ngậm ngùi, xót xa cho thân phận thân 2/ Giá trị nghệ thuật:
-Kết cấu chặt chẽ
-Bút pháp tả cảnh ngụ tình -Ngơn ngữ thơ hàm súc đa nghĩa – “ý ngơn ngoại” V/ Dặn dị:(1’)
- Nắm nội dung bài, học thuộc lòng phần phiên âm dịch thơ - Đọc soạn trước “Đọc thêm”
VI/Rút kinh nghiệm, bổ sung:
……… ………