Gv hd hs rước đèn đi vòng quanh khu lớp học cùng với các bạn hs trong lớp và toàn trường - Cả lớp cùng chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu và vỗ tay hát vang bài Đêm Trung thu. - Gv hướng d[r]
(1)Tuần 3: Thứ hai ngày 23 tháng năm 2019 CHÀO CỜ
(TPT ĐỘI) TIẾNG VIỆT Âm /ch/ (CGD)
MỸ THUẬT Đ/c Thành dạy
ÂM NHẠC Đ/c L Anh dạy CHIỀU TOÁN
Tiết 9: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:
- KT- KN: Củng cố nhận biết số lượng, nắm thứ tự số phạm vi Học sinh đọc, viết, đếm tốt số phạm vi
- NL: Học sinh biết đọc, viết, đếm số phạm vi Biết lắng nghe chia sẻ với bạn
- PC: Học sinh chăm , tích cực học tốn, II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu. - Học sinh: Sách giáo khoa
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra cũ:
- GV cho HS đọc, viết số 1, 2, 3, 4, 2- Dạy mới:
a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng b Giảng bài:
GV hướng dẫn HS làm số tập - Bài Số?
+ GV cho HS quan sát hình vẽ, đếm số lượng điền số
+ GV gọi số HS nêu kết quả, nhận xét - Bài Số?
+ GV cho HS quan sát hình vẽ điền số
+ GV gọi HS chữa bài, nhận xét - Bài Số?
+ GV cho HS làm GV quan sát giúp HS chậm
+ GV gọi HS chữa bài, nhận xét - Bài Viết số: 1, 2, 3, 4, 5:
- HS viết bảng
- HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân
+ ghế, sao, bàn là, … - HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân + Các số phải điền là: 1, 2, 3, 4,
- HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân
1
1 4
(2)+ GV gọi HS lên bảng viết số theo thứ tự số học
3- Củng cố: GV hỏi HS học những số nào?
4- Dặn dò: GV nhắc HS nhà làm tập 1, 2, tập
vở
- Em học số 1, 2, 3, 4,
TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN ĐỌC TO NGHE CHUNG Truyện: Sự tích khoai lang I MỤC TIÊU:
- Thu hút trẻ đến với việc đọc sách
- Giới thiệu trẻ làm quen với sách thiếu nhi dành cho HS đầu cấp - Cho trẻ tiếp cận hình thành giá trị lớn từ câu chuyện nhỏ II CHUẨN BỊ:
- Truyện: Sự tích khoai lang; Tranh nhân vật truyện - Một số truyện dành cho HS đầu cấp
III TIẾN TRÌNH TIẾT SINH HOẠT:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Trước đọc
- Gợi ý trao đổi minh hoạ trang bìa
- Giới thiệu tên truyện: Sự tích khoai lang
- Yêu cầu đốn: Chuyện xảy với cậu bé? Hai bà cháu sống sao? Cậu bé làm để nuôi bà?
* Cả lớp
- Quan sát tranh (trang bìa)
- Nhận biết nhân vật bà, cháu ơng bụt – đốn tên truyện
- Phỏng đốn việc xảy 2 Trong đọc
- Đọc truyện - Trò truyện :
+ Trang 1: Hai bà cháu làm gì? + Trang 2, 3: Cậu bé nói với bà? + Trang 8, 9: Chuyện sảy với cậu bé?
+ Trang 10, 1: Cậu bé ước điều gì? - Đọc hết
* Cả lớp
- Nghe + quan sát tranh
- Đào củ mài rừng để sinh sống - Bây cháu lớn
- Do hạn hán nên nương lúa hai bà cháu bị cháy hết
- Phỏng đoán ước mơ cậu bé 3 Sau đọc
- Cô vừa đọc truyện gì?
- Trong truyện có nhân vật nào? - Gợi ý bày tỏ thái độ với nhân vật giao việc
- Đến trò chuyện với HS
- Liên hệ giáo dục: Làm phải
* Cả lớp – đôi bạn - Sự tích khoai lang - Kể tên nhân vật
- Đơi bạn: Nói cho bạn nghe thích (khơng thích) nhân vật nào? Vì sao?
(3)hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; phải biết chăm làm lụng
* Giới thiệu sách - Làm quen với sách thiếu nhi TỐN( ƠN)
LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:
- KT- KN: Củng cố để học sinh nắm cách đọc, viết số 1, 2, 3, 4, Nắm tương đối tốt thứ tự số dãy số từ đến
- NL: Học sinh có kĩ đọc, viết số; biết lắng nghe, chia sẻ - PC: Giáo dục học chăm học bài, yếu thích học Tốn
II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nội dung dạy - Học sinh: Vở tập
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra cũ:
- GV cho HS đọc số từ đến ngược lại
2- Dạy mới:
a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng
b Hướng dẫn HS luyện tập: - Bài Số?
+ GV cho HS quan sát hình vẽ điền số tương ứng hình vẽ
+ GV gọi HS nêu kết điền
- Bài Số?
+ GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS điền số thích hợp ứng với hình + GV gọi HS nêu kết điền - Bài Số?
+ GV cho HS làm bài, gọi HS chữa bài, nhận xét
3- Củng cố:
- GV cho HS nhắc lại vừa ơn 4- Dặn dị:
- GV nhắc HS nhà ôn bài, làm
- đến HS đọc
- HS nêu yêu cầu
- HS điền số thích hợp vào hình - HS: Điền số tranh bốn chim, số tranh năm em bé, số tranh năm xe đạp, số tranh ba mũ,
- HS trả lời, nhận xét - HS làm việc cá nhân
- HS: Điền số ba chấm trịn bên trái, điền số chấm tròn bên phải, điền số vào số số … - HS nêu yêu cầu tập
- HS làm cá nhân
1
1
5
(4)bài tập số
Thứ ba ngày 24 tháng năm 2019 SÁNG TIẾNG VIỆT
Âm /d/ (CGD) ÔN TIẾNG VIỆT
Âm /d/ (CGD) TOÁN
Tiết 10: BÉ HƠN DẤU < I- MỤC TIÊU:
- KT- KN: Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ bé dấu < để so sánh số (Bỏ BT 2) So sánh số từ đến theo quan hệ bé
- NL: Biết so sánh số từ đến theo quan hệ bé hơn; có cộng tác chia sẻ với bạn, mạnh dạn trình bày
- PC: Giáo dục học sinh u thích học tốn II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, que tính, hình vẽ gà. - Học sinh: Sách giáo khoa, ôn bài, bảng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra cũ:
- GV chấm số vở, nhận xét 2- Dạy mới:
a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng b Giảng bài:
* Nhận biết quan hệ bé
- GV vẽ khung hình đính gà vào khung hình bên trái, gà vào khung hình bên phải
- GV cho HS so sánh số gà hai khung hình
- GV: gà gà hay < - GV cho HS mở sách giáo khoa so sánh số lượng hình vẽ
+ GV ghi bảng:
Hình tam giác: 2, < Hình chữ nhật: 3, < - GV viết bảng: < < 3 < 4 < * Luyện tập:
- Bài Viết dấu <
+ GV hướng dẫn HS viết dấu < - Bài Viết (theo mẫu):
+ GV hướng dẫn HS làm
- HS mở tập để lên bàn
- HS quan sát, nhận xét
- HS: gà gà
- HS quan sát, nhận xét
- HS đọc cá nhân+ đồng - HS đọc cá nhân+ đồng
- HS nêu yêu cầu, HS viết dấu bé vào
(5)+ GV gọi HS chữa bài, nhận xét - Bài Viết dấu < vào ô trống: + GV gọi HS chữa bài, nhận xét
3- Củng cố: GV hỏi HS học gì? 4- Dặn dị: GV nhắc HS nhà làm tập
< < < - HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân
1 2 3
4
- Em học bài: Bé Dấu <
CHIỀU TIẾNG VIỆT ÂM /đ/ (CGD) ÔN TIẾNG VIỆT
ÂM /đ/
Thứ tư ngày 25 tháng năm 2019 TIẾNG VIỆT
ÂM /e/ (CGD) TIẾNG VIỆT( ÔN)
ÂM /e/ (CGD) TOÁN
Tiết 11: LỚN HƠN DẤU > I- MỤC TIÊU:
- KT- KN: Bước đầu biết so sánh số lượng, biết sử dụng từ lớn dấu > để so sánh số
+ Thực hành so sánh số từ đến theo quan hệ lớn tương đối tốt - NL: Biết so sánh số từ đến Lắng nghe, chia sẻ với bạn
- PC: Giáo dục học sinh chăm học toán II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu, nhóm đồ vật có số lượng từ đến 5. - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra cũ:
- GV gọi HS đọc: < < < 2- Dạy mới:
a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng b Giảng bài:
* Nhận biết quan hệ lớn
- GV vẽ khung hình đính thỏ vào khung hình bên trái, thỏ vào khung hình bên phải
- HS dọc cá nhân+ đồng
- HS quan sát, nhận xét
(6)- GV cho HS so sánh số thỏ hai khung hình
- GV: thỏ nhiều thỏ hay >
- GV cho HS mở sách giáo khoa so sánh số lượng hình vẽ
+ GV cho HS so sánh bướm bướm
nhiều 1, >
+ GV cho HS so sánh thỏ thỏ
nhiều 2, > * Luyện tập:
- Bài Viết dấu >
+ GV hướng dẫn HS viết dấu > - Bài Viết(theo mẫu):
+ GV hướng dẫn HS quan sát mẫu, phân tích kết luận: >
+ GV cho HS làm, gọi HS chữa bài, nhận xét
- Bài Viết (theo mẫu):
+ GV hướng dẫn HS làm + GV gọi HS chữa bài, nhận xét - Bài Viết dấu > vào ô trống: + GV gọi HS chữa bài, nhận xét
3- Củng cố: GV hỏi HS học gì? 4- Dặn dị: GV nhắc HS nhà làm tập sách giáo khoa, làm 2, tập
thỏ
- HS quan sát, nhận xét
- HS đọc cá nhân+ đồng - HS nêu yêu cầu, HS viết dấu lớn vào
- HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân
> >
- HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân
> > > - HS nêu yêu cầu, HS làm cá nhân
3
4
- Em học bài: Lớn Dấu >
CHIỀU ƠN TỐN
LỚN HƠN DẤU > I- MỤC TIÊU:
- KT- KN: Củng cố để học sinh nắm cách so sánh số phạm vi Học sinh nhận biết dấu lớn viết dấu lớn
- NL: Học sinh biết so sánh viết dấu lớn - PC: Giáo dục học sinh say mê học toán II- CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Nội dung dạy. - Học sinh: Vở tập
(7)Hoạt động thầy Hoạt động trò 1- Kiểm tra cũ:
- GV kiểm tra tập HS 2- Dạy mới:
a Giới thiệu bài: Giáo viên ghi bảng b Hướng dẫn học sinh luyện tập: - Bài Viết( theo mẫu):
+ GV nêu yêu cầu cho HS quan sát mẫu, nhận xét
+ GV cho HS quan sát hình vẽ khác làm
+ GV gọi HS chữa bài, nhận xét - Bài Số?
+ GV quan sát HS làm + GV gọi HS chữa bài, nhận xét - Bài Viết( theo mẫu):
+ GV nêu yêu cầu tập hướng dẫn HS quan sát hình vẽ phân tích mẫu làm
+ GV gọi HS chữa bài, nhận xét
3- Củng cố:- GV cho HS nhắc lại vừa ơn
4- Dặn dị:
- GV nhắc HS nhà làm tập số
- HS lấy tập để lên bàn
- HS quan sát mẫu, nhận xét - HS làm cá nhân
> > > - HS nêu yêu cầu - HS làm cá nhân
1 3
…
- HS quan sát mẫu, trả lời câu hỏi
- HS làm cá nhân
5 > > > - HS : … ơn bài: Lớn Dấu >
ƠN TIẾNG VIỆT ÂM /e/ (CGD) SINH HOẠT LỚP
CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG BÀI: VUI TẾT TRUNG THU: ĐÊM TRĂNG- HỘI RẰM. * HOẠT ĐỘNG I: SINH HOẠT TẬP THỂ.
I Mục tiêu hoạt động:
Hs hiểu: Trung thu ngày Tết trẻ em
Hs vui vẻ tham gia rước đèn Trung thu lớp, trường, nhà II Tài liệu phương tiện: Các loại đèn ông sao, đền lồng, mặt nạ…. III Các hoạt động chủ yếu:
Bước 1: Chuẩn bị:
Theo truyền thống, hàng năm vào ngày rằm tháng âm lịch ngày Tết trung thu Tết trung thu ngày hội tưng bừng trẻ em Người lớn làm mua cho trẻ em đèn ông sao, đèn lồng, mặt nạ… để rước đèn trăng
(8)- Gv hướng dẫn hs cách rước đèn bày cỗ đêm Trung thu
- Gv tập cho hs học thuộc hát Đêm trung thu
Bước 2: Vui Trung thu:
- GV hs tập hợp xếp thành hàng đôi Gv hd hs rước đèn vòng quanh khu lớp học với bạn hs lớp toàn trường - Cả lớp chiêm ngưỡng mâm cỗ Trung thu vỗ tay hát vang Đêm Trung thu - Gv hướng dẫn hs phá cỗ lớp
- HS tập hát câu, đoạn,
- HS thực hành xếp hàng tập rước đèn lớp khuôn viên trường học
* HOẠT ĐỘNG II: SINH HOẠT LỚP. 1 Nhận xét đánh giá thời gian qua:
Tuần qua, bạn tiến hành học nhóm chưa có hiệu quả, cịn tình trạng khơng làm nhà học cũ
Các bạn Triệu, Chí Anh, My, …… đọc chậm 2 Kế hoạt thời gian tới:
Tăng cường công tác kiểm tra cũ, đẩy mạnh hình thức học nhóm Phát huy mặt mạnh khắc phục mặt tồn
Thứ năm ngày 26 tháng năm 2019 Đ/c Quỳnh dạy
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
……… ………
……… ……… ……… ………
Thứ sáu ngày 27 tháng năm 2019 TIẾNG VIỆT
ÂM /ê/ (CGD) THỂ DỤC ( Đ/c Yến dạy)
ĐẠO ĐỨC ( Đ/c Bình dạy)
(9)