1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá sinh trưởng, năng suất, chất lượng của các tổ hợp lai cà chua vụ Đông

79 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 272,2 KB

Nội dung

tài liệu có nội cung cụ thể rõ ràng về khả năng sinh trưởng phát triển của các tổ hợp lai cà chua

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, ngồi cố gắng từ thân, tơi cịn nhận quan tâm giúp đỡ tận tình quý báu từ nhiều tập thể cá nhân Trước hết tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy PGS TS Nguyễn Hồng Minh – Giám đốc trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao – Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, giảng viên môn Di truyền – Chọn giống trồng thầy Trần Thiện Long giảng viên môn Di truyền – Chọn giống trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo tạo điều kiện để tơi hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển rau chất lượng cao – Trường Đại học Nông Ngiệp Hà Nội, nhiệt tình giúp đỡ suốt trình tơi thực tập Trung tâm Đồng thời tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo môn Di truyền – Chọn giống trồng, Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội nhiệt tình dạy dỗ, bảo cho tơi suốt thời gian học tập trường Cuối xin chân thành cảm ơn người thân, bạn bè hết lòng giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập hồn thành báo cáo Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 14 tháng năm 2015 Sinh viên VŨ THỊ HỒNG GẤM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Đ/c Đối chứng KLTB Khối lượng trung bình NSCT Năng suất cá thể STT Số thứ tự THL Tổ hợp lai TB Trung bình TLĐQ Tỷ lệ đậu PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Con người ngày phát triển với chọn lựa ngày khắt khe nhu cầu lương thực nguồn thực phẩm ngày tăng Rau tươi lựa chọn người tiêu dùng nói chung nhà nội trợ nói riêng chứa hàm lượng vitamin, khống chất hữu khác mà tìm thấy từ rau xanh Để đáp ứng nhu cầu việc lựa chọn loại trồng phù hợp, giàu dinh dưỡng, thông dụng, dễ chế biến sử dụng thời gian dài liên tục mục tiêu quan tâm trọng Cây cà chua loại rau lựa chọn để phát triển Cây cà chua, tên khoa học Lycopersicon esculentum Mill, thuộc họ cà (solanaceae) loại rau phổ biến nhiều người ưa chuộng Cà chua có nguồn gốc từ châu Mỹ phổ biến toàn giới sau kỉ XVI phát tốt mà cà chua mang lại Cà chua loại rau có giá trị dinh dưỡng cao có lượng glucid, acid hữu nhiều loại vitamin cần thiết cho thể người Quả Cà chua chứa nước 90%, glucid 4%, protid 0,3%, lipid 0,3%, acid hữu acid citric malic, oxalic, nhiều nguyên tố vi lượng, vitamin A, B1, B2, B6, C, PP, E, K Quả cịn chứa glucose, fructose, sucarose keto-heptose Quả Cà chua có vị chua ngọt, tính mát, có tác dụng tạo lượng, tiếp chất khống, tăng sức sống làm cân tế bào, khai vị, giải nhiệt, chống hoại huyết, kháng khuẩn, chống độc, kiềm hoá máu có dư acid, lợi tiểu, hồ tan urê, thải urê, giúp tiêu hoá dễ loại bột tinh bột Nước sắc có tính chất giảm huyết áp, có tính chất giải độc sưng tấy Quả Cà chua thường dùng ăn tươi, nấu canh giấm làm mứt, tương Cà chua, sốt Cà chua… Cà chua phát triển toàn Thế giới tăng trưởng tối ưu nhiều điều kiện phát triển khác Khoảng 150 triệu cà chua sản xuất Thế giới năm 2009 Trung Quốc nước sản xuất cà chua lớn nhất, chiếm khoảng phần tư sản lượng toàn cầu, Hoa Kỳ Ân Độ Theo số liệu thống kê hàng năm FAO diện tích cà chua đứng đầu 14 loại rau chủ lực trồng diện 87% diện tích rau an tồn Diện tích cà chua năm 2005 đạt 27,59 tấn/ha đến năm 2010 toàn giới tăng lên 4.34 triệu với suất tăng lên 33,59 tấn/ha, Châu Á: 24.34 triệu chiếm 56,13 % diện tích giới, suất châu Á đạt 33,57 tấn/ha Ở Việt Nam, cà chua có khả thích ứng rộng nên loài trồng phổ biến rải khắp chiều dài đất nước, tập trung nhiều khu vực trung du miền núi phía bắc Hiện nước có khoảng 115 giống cà chua gieo trồng, có 10 giống gieo trồng với diện tích lớn 6259 ha, chiếm 55% diện tích nước Năm 2010 diện tích trồng khoảng 17,6 nghìn ha, suất đạt 11,6 tấn/ha trồng chủ yếu đồng Sông Hồng Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình…., cà chua trồng vụ/năm, phát triển chủ yếu vụ đơng hay vụ Cà chua ngày nghiên cứu phát triển để đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng nước giảm bớt chi phí cho việc nhập khẩu, thúc đẩy nghiên cứu tạo giống có nhiều ưu suất cao, chất lượng tốt, có khả chống chịu sâu bệnh, điều kiện ngoại cảnh… Tuy nhiên việc nghiên cứu gặp nhiều khó khăn hạn chế nguồn giống không đa dạng, suất thấp, thị trường chủ yếu nước, khả cạnh tranh thấp, lượng sản suất đáp ứng 7% nhu cầu giống thị trường, chưa đáp ứng đươc nhu cầu thị trường nước, nghiên cứu chưa trọng đầu tư Được cho phép Bộ môn Di Truyền – Giống, Khoa Nông Học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Dưới hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Hồng Minh, tơi tiến hành thí nghiệm nghiên cứu đề tài : “Đánh giá sinh trưởng, suất, chất lượng tổ hợp lai cà chua vụ Đơng năm 2014” 1.2: Mục đích yêu cầu 1.2.1: Mục đích - Đánh giá đặc điểm nông, sinh học tổ hợp lai cà chua lai - điều kiện vụ Đông 2014 Gia Lâm, Hà Nội Tuyển chọn tổ hợp lai cà chua triển vọng thích hợp trồng vụ Đơng 1.2.2: Yêu cầu - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, cấu trúc số tính trạng hình thái tổ - hợp lai cà chua Đánh giá yếu tố cấu thành suất chất lượng tổ hợp lai cà chua Đánh giá mức độ nhiễm số sâu bệnh hại cà chua đồng ruộng Đánh giá tiêu hình thái số đặc điểm có liên quan đến chất lượng tổ hợp lai cà chua PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 NGUỒN GỐC PHÂN LOẠI, GIÁ TRỊ CỦA CÂY CÀ CHUA 2.1.1 Nguồn gốc Cây cà chua loại ăn có giá trị dinh dưỡng giá trị kinh tế cao trông hầu hết giới (Villreal RL, 1980) Theo tài liệu tác giả Choudhury.B (1970), De Candolle (1884), Luckwill (1943) cho rằng, cà chua có ngn gốc Peru, Ecuador Bolivia dọc theo bờ biển Thái Bình Dương Từ quần đảo Galanpagos tới Chi Lê Đây khu vực có khí hậu nhiệt đới khơ [43,47] [2] Nhà thực vât người Pháp đặt tên la tinh cho cà chua lycopersicon esculentum có nghĩa “ trái đào độc dược ”, “trái đào ” cà chua trịn trĩnh hấp dẫn, “độc dược lúc người ta nghĩ nhầm cà chua cho độc hại Các nhà nghiên cứu có ý kiến khác nguồn gốc cà chua song tập trung chủ yếu vào hai hướng: Thứ cà chua có nguồn gốc từ cà chua dại (L.esculentum varpimpine lliforme) Thứ hai cà chua Anh Đào (L.esculentum var cerasiforme) tô tiên giống cà chua trồng trái đất Theo nghiên cứu Jenkins (1948), cho dạng chuyển từ Peeruru Equado tới nam Mehico, dân xứ hóa cải tiến Một số tác giả cho phía tây dãy núi Andes tổ tiên thứ hai loài cà chua trồng “lycopersicon esculentum” miller đặt tên Nhiều chứng khảo cổ học, thực vật học thừa nhận Mehico trung tâm hóa cà chua (Jenkin, 1948) [67] Theo Luckwill (1943), cà chua xuất châu Âu vào kỉ thứ 16 – 17 trồng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Italia nhà buôn Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha chuyển từ Nam Mỹ tới, từ cà chua lan truyền đic nơi khác Trong thời kỳ cà chua xem cảnh thuốc Đến kỉ 18, ca chua chấn nhận thực phẩm có giá trị từ phát triển mạnh (dẫn theo tài liệu Kuo cs, 1998) [56] Nhiều tài liệu ghi nhận, cà chua xuất trồng Bắc Mỹ vào năm 1710 Ở giai đoạn này, người ta quan niệm cà chua độc có hại đến sức khỏe nên chưa chấp nhận Đến năm 1830, cà chua chấp nhận thực phẩm Thế kỷ 17, cà chua đưa vào châu Á Philippin, nhờ lái buôn người châu Âu thực dân Hà Lan, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha Sau trồng phổ biến nước châu Á khác (dẫn theo tài liệu Kuo cs) [56] Ở Việt Nam, số nghiên cứu cho cà chua du nhập vào Việt Nam từ thời thực dân Pháp chiếm đóng tức vào khoảng 100 năm trước người dân hóa trở thành địa [14] Từ với phát triển xã hội cà chua ngày trở thành trồng có giá trị kinh tế giá trị sử dụng cao 2.1.2: Phân loại Cà chua (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc chi (Lycopersicon), họ cà Solaneceae Cà chua nghiên cứu lập thành hệ thống phân loại theo quan điểm riêng nhiều tác giả: H.J.Muller (1940), Daskalov Popov (1941), Luckwill (1943), Lehmann (1953), Brezhnev (1955, 1964) Ở Mỹ thường dùng phân loại Muller, Châu Âu, Liên Xô (cũ) thường dùng phân loại Bzezhnev Theo H.J.Muller (1940) lồi cà chua trồng trọt thuộc chi phụ Eulycopersicon C.H.Muller Tác giả phân loại chi phụ thành loài, loài cà chua trồng trọt (Lycopersicon esculentum Mill) thuộc loài thứ Theo Daskalov (1941) phân loại Lycopersicon thành loài, cà chua trồng thuộc loài thứ Theo Bailey-Dilingen (1956) phân loại Lycopersicon thành lồi cà chua trồng thuộc loài thứ 7, loài thứ có 10 biến chủng (thứ) khác nhau[6] Trên giới có nhiều quan điểm khác phân loại cà chua Tuy nhiên nay, hệ thống phân loại Breznep (1964) sử dụng đơn giản rộng rãi Chi Lycopersicon Tourn phân làm lồi thuộc chi phụ Eulycopersicon(chi phụ 1) Eriopersicon (chi phụ 2) (Nguyễn Hồng Minh, Chọn tạo giống cà chua, 2000) [2] * Chi phụ ( Eulycopersicon): dạng năm, gồm dạng khơng có lơng, màu đỏ màu đỏ vàng, hạt mỏng, rộng…Chi phụ có lồi L.Esculentum.Mill Loài gồm loài phụ là: - L Esculentum Mill Ssp spontaneum (cà chua hoang dại) - L Esculentum Mill Ssp subspontaneum (cà chua bán hoang dại) - L Esculentum Mill Ssp Cultum (cà chua trồng): loại lớn nhất, có biến chủng có khả thích ứng rộng, trồng khắp giới Breznep chia loài phụ thành biến chủng sau: + L Esculentum var Vulgare (cà chua thông thường): biến chủng chiếm 75% cà chua trồng giới Bao gồm giống có thời gian sinh trưởng khác với trọng lượng từ 50 đến 100g Hầu hết giống cà chua trồng sản xuất thuộc nhóm + L.Esculentum var Grandifolium: Cà chua to, trung bình, láng bóng, số từ đến trung bình + L.Esculentum var Validum: cà chua anh đào cà chua thân bụi, thân thấp, thân có lơng tơ, trung bình, cuống ngắn, mép cong + L.Esculentum var.Pyriform: cà chua hình lê, sinh trưởng vô hạn * Chi phụ ( Eriopersicon ): dạng năm nhiều năm, gồm dạng có lơng màu trắng, xanh vàng nhạt, có vệt màu antoxyan hay xanh thẫm Hạt dày khơng có lơng, màu nâu…chi phụ có loài gồm loại hoang dại: L cheesmanii, L chilense, L glandulosum, L hirsutum, L peruvianum -Lycopersicun hisrutum Humb: Đây loại ngày ngắn, hình thành điều kiện chiếu sáng ngày 8-10 h/ngày, chín xanh, có mùi đặc trưng Lồi thường sống độ cao 2200 – 2500 m, độ cao 1100m so với mặt nước biển loài cà chua khác - Lycopersicum peruviarum Mill: loại thường mọc miền Nam Pêru, bắc Chilê, có xu hướng thụ phấn chéo cao so với loài Lycopersicon esculentum Mill Trong điều kiện ngày ngắn tốt ngày dài, khơng có đặc tính L hisrutum, có khả chống bệnh cao loài khác Loại thường sống độ cao 300 – 2000m so với mặt nước biển 2.1.3 Giá trị cà chua 2.1.3.1 Giá trị dinh dưỡng Cà chua loại rau ăn có giá trị dinh dưỡng cao, chứa nhiều gluxit, nhiều axit hữu nhiều loại vitamin cần thiết cho thể người Theo nhà dinh dưỡng ngày người sử dụng 100- 200g cà chua thỏa mãn nhu cầu vitamin cần thiết chất khoáng chủ yếu Mặt khác cà chua chứa hàm lượng axit oxalic, malic, nicotinic, citric, nhiều chất khoáng K, P, Na, Ca, Mg, S, Fe, chất có thành phần máu xương Quả tươi cịn góp phần làm tăng bề măt tiếp xúc thức ăn lông nhung ruột, qua giúp cho q trình tiêu hóa, hấp thụ thức ăn rễ ràng Bảng 1: Thành phần cà chua (trong 100g ăn được) (theo Aykroyd) Thành phấn Nước Protein Chất béo Chất khoáng Hàm lượng 93,1g 1,9g 0,1g 0,6g Thành phần Vitamin A Thiamin Riboflavin Axit nicotinic 10 Hàm lượng 320.I.U 0,07 mg 0,01mg 0,4mg hợp lai dao dộng từ 25,8 (Q45) – 54,0 (K19) Giống đối chứng HT160 có tổng số thấp 42,3 Nhìn chung vụ đơng 2013 tổng số tương đối cao 4.1.6.4 Khối lượng trung bình Khối lượng trung bình hai tiêu quan trọng định đến suất giống Nếu tổ hợp lai có số lớn khối lượng trung bình cao có suất cao Trong nghiên cứu, giống cà chua chia làm nhóm quả: nhóm lớn (có đường kính D > 3cm) nhóm nhỏ (D ≤ 3cm) Tỷ lệ lớn, nhỏ khối lượng trung bình yếu tố góp phần để cấu thành suất tổ hợp lai cà chua Khối lượng trung bình lớn tổ hợp lai dao động từ 56 – 121 g Tổ hợp lai R60 có khối lượng trung bình lớn lớn (121g) Tổ hợp lai có khối lượng trung bình lớn cao I21 (56,0 g), Giống đối chứng HT160 có khối lượng trung bình lớn 88,7 g 4.1.6.5 Năng suất cá thể Đây tiêu quan trọng định tổ hợp lai cà chua Năng suất cá thể tính theo số kết hợp với khối lượng trung bình Như với số khối lượng trung bình yếu tố định đến suất giống Tuy nhiên khối lượng trung bình lớn, số nhỏ khối lượng trung bình lớn số suất khơng cao.Cùng với điều kiện chăm sóc tốt, nguồn dinh dưỡng đầy đủ suất cá thể định trực tiếp tới suất thực thu cà chua sau giống cà chua Năng suất cá thể phụ thuộc vào 65 tiêu tổng số cây, tỷ lệ nhóm lớn, nhóm nhỏ khối lượng trung bình Trong nghiên cứu chúng tơi tính suất cá thể sau: Năng suất cá thể tính cơng thức: Năng suất cá thể = N1×P1 + N2×P2 Trong đó, N1: Tổng số lớn P1: Khối lượng trung bình lớn(g) N2: Tổng số nhỏ P2: Khối lượng trung bình nhỏ(g) Qua bảng 4.7, suất cá thể dao động từ 1683,3 – 4443,3 (g/cây) Tổ hợp lai M28 có suất cao 4443,3 (g/cây) Tổ hợp lai có suất thấp I21 với 1683,3 (g/cây) Bảng 4.7: : Các yếu tố cấu thành suất suất THL cà chua vụ Đông 2014 THL ST T 10 11 12 I16 I17 I18 I19 I20 I21 K16 K17 K18 K19 K20 K21 Số chùm 9,2 8,8 9,7 10,3 9,8 9,5 9,3 9,5 11,3 13,8 13,7 13,8 Số to Số nhỏ Tổng số Khối lượng to (g) Khối lượng nhỏ(g) Năng suất cá thể (g) 33,5 38,0 31,5 36,3 32,8 27,2 32,7 26,8 40,3 46,3 44,0 43,0 6,5 5,7 7,7 4,7 4,7 6,0 5,5 5,5 7,5 7,3 7,0 8,2 40,0 43,7 39,2 41,0 37,5 33,2 38,2 32,3 47,8 54 51 51,2 76,0 84,0 71,0 73,0 82,0 56,0 76,0 90,0 85,0 90,0 84,0 80,0 27,5 28,6 28,0 29,0 28,7 27,0 28,8 26,7 28,0 28,5 27,5 26,6 2724,8 3354,1 2451,2 2787,7 2826,3 1683,3 2641,1 2561,9 3638,3 4379,0 3888,5 3657,2 66 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 45 46 47 L16 L17 L18 L19 L20 L21 L22 B69 B70 B72 T16 M27 M28 M30 Q60 Q62 Q46 Z46 Z60 U60 R60 H13 T1 T2 T4 T5 T6 T7 T9 Q54 F11 M10 M17 Z45 9,2 11,7 9,8 11,0 10,5 10,0 9,8 8,7 11,7 12,3 12,2 9,0 12,0 9,3 11,7 10,3 9,7 10,0 13,7 8,7 9,7 11,2 9,7 8,2 11,0 9,7 10,2 9,0 9,8 12,3 8,8 11,0 10,2 9,3 32,5 43,7 32,5 38,7 37,2 27,2 32,2 25,7 33,2 41,3 40,0 31,2 39,7 38,5 39,2 40,3 28,3 32,0 38,5 23,2 29,0 31,5 32,0 25,5 35,0 29,4 31,3 27,0 30,5 42,3 26,2 31,3 28,5 27,7 5,7 4,3 7,3 13,2 7,0 5,0 8,0 2,0 5,5 5,5 8,7 3,7 4,3 4,0 5,5 7,0 3,8 5,3 8,0 6,0 4,5 2,8 3,2 2,8 5,3 4,1 4,0 3,2 5,0 7,0 5,0 4,8 3,5 4,3 67 38,2 48,0 39,8 51,8 44,2 32,2 40,2 27,7 39 47 49 34,8 44,0 42,5 44,7 47,3 32,2 37 47,0 29,2 33,5 34,3 35,2 28,3 40,3 33,5 35,3 30,2 35,5 49,3 31,2 36,2 32,0 32,0 78,0 79,0 83,0 90,0 80,0 72,0 76,0 110,0 83,0 98,7 85,0 92,0 110,0 96,0 90,0 86,0 120,0 115,8 88,0 110,0 121,0 111,0 120,0 116,0 96,0 100,5 90 106 112 90,0 94,0 100,0 108,0 110,0 26,0 28,4 26,7 26,0 28,4 28,6 27,0 31,2 29,6 30,4 30,2 30,0 18,5 16,5 17,5 20,0 18,5 20,0 28,5 31,0 30,8 30,4 31,0 30,5 28,7 30 28,7 30 31,2 30,4 29,0 29,6 30,0 30,5 2682,3 3572,7 2893,3 3822,3 3172,1 2099,0 2660,7 2885,7 2915,6 4246,8 3661,7 2977,3 4443,5 3762,0 3621,3 3608,7 3470,9 3812,3 3616,0 2734,3 3647,6 3582,6 3938,2 3044,4 3513,1 3074,1 2934,8 2957,0 3572,0 4022,8 2604,7 3276,4 3183,0 3175,5 48 44  Q45 HT160 (ĐC) 8,2 22,3 3,5 25,8 113,0 30,4 2630,1 12,0 35,3 7,0 42,3 88,7 28,5 3333,6 Dựa nghiên cứu tập hợp tính trạng sinh trưởng, cấu trúc cây, yếu tố cấu thành suất, suất, mức độ nhiễm số loại sâu bệnh, chất lượng rút bốn tổ hợp lai có bốn tổ hợp lai triển vọng thích hợp trồng vụ Đơng K19, K20, L19, B72, M28, Q60, Z46, T1, Q54 Bảng 4.8: Một số đặc điểm THL triển vọng chọn lọc vụ Đông 2014 Các Chỉ Tiêu THL Thời gian trồng chín ( Ngày) Chiều Cao Cây (cm) Tỷ lệ đậu ( %) Tổng số nhóm lớn/cây Khối lượng TB lớn (g) Năng suất K19 K20 L19 B72 M28 Q60 Z46 T1 Q54 83 85 85 86 83 84 83 87 83 109,5 107,2 110,2 109,5 106 118,8 100,8 98 105,3 77,1 86,6 83,6 82,5 88,9 85,7 78,1 75,3 85 46,3 44 38,7 41,3 39,7 39,2 32 32 42,3 90 84 90 98,7 110 90 115,8 120 90 4379 3888, 3822, 4246,8 4443, 3621, 3812,3 3938, 4022,8 68 cá thể (g) PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Nhìn chung tổ hợp lai cà chua hai thời vụ sinh trưởng phát triển tốt Phần lớn tổ hợp lai thuộc nhóm dài ngày Tuy nhiên có tổ hợp chín sớm đối chứng HT160 F11 sau ngày trồng Phần lớn tổ hợp lai sinh trưởng phát triển bình thường Chiều cao số có tốc độ tăng trưởng phù hợp theo giai đoạn phát triển Đó sinh trưởng sinh thực phát triển mạnh, vào sinh trưởng sinh dưỡng tốc độ giảm dần Chiều cao dao động từ Tổ hợp lai cao B70 tới 274,0 cm, số thân đạt 20,3 Màu sắc từ xanh nhạt đến xanh đậm Các tổ hợp lai có dạng chùm hoa đơn giản, số đốt đóng dao động từ 8,2 – 11,5 đốt có chiều cao đóng trung bình (từ 34,3 – 54,5 cm) Ở vụ Đông cà chua hoa đậu vào thời gian có điều kiện tự nhiên phù hợp nên tỷ lệ đậu THL cao, dao động khoảng 74,9 – 88,9% Đa số tổ hợp lai thuộc dạng nhiều 69 Về mức độ sâu bệnh hại: tổ hợp lai có mức độ nhiễm sâu bệnh nhẹ không bị nhiễm sâu bệnh Trong THL chọn THL bật triển vọng là: K19, K20, L19, B72, M28, Q60, Z46, T1, Q54 với suất cá thể là: 4376,0; 3888,5; 3822,3; 4243,5; 4443,5; 3621,3; 3813,6; 3938,2; 4019,8 Và thu đươc 21 tổ hợp lai có suất cá thể vượt trội với đối chứng HT160 Đề nghị Cần tiếp tục nghiên cứu, theo dõi đánh giá tổ hợp lai cà chua có triển vọng về suất, chất lượng khả chống chịu mùa vụ Từ tìm tổ hợp lai thích hợp trồng điều kiện trái vụ vùng, địa phương phục vụ cho nhu cầu sản xuất tiêu dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC Mai Thị Phương Anh (2003) Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm Nhà xuất Nghệ An Tạ Thu Cúc (1985) Khảo sát số mẫu giống cà chua nhập nội trồng vụ xuân hè đất Gia Lâm- Hà Nội Luận án tiến sĩ nông nghiệp Tạ Thu Cúc (2004) Kỹ thuật trồng cà chua NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000) Giáo trình rau Nhà xuất nơng nghiệp- Hà Nội Vũ Tun Hồng ctv (1997), “Giống cà chua vàng”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 60-61 70 Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv (1990), “Kết nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 147-149 Nguyễn Hồng Minh, “Chọn tạo giống cà chua, chọn tạo giống trồng”, 2000,tr 300-343 Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay giống nhập khẩu”, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp 2007 Nguyễn Hồng Minh (2006), “Kết nghiên cứu công nghệ sản xuất hạt giống lai tạo giống cà chua lai có sức cạnh tranh nước ta”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn – Kỳ – Tháng 10/2006, tr 25-28 10 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999), “Giống cà chua MV1”, Tạp chí NN & CNTP, số 7, tr 33-34 11 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân (2011), “Tạo giống cà chua lai nhỏ HT144”, Tạp chí Khoa học phát triển, tập 9, No.1, Tr 16-21 12 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Trâm (2011), “Kết nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT142”, tạp chí NN & PTNT, chuyên đề giống trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Tr.107-112 13 Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thị Ân (2011), Kết nghiên cứu tạo giống cà chua lai HT160”, tạp chí NN & PTNT, chuyên đề giống trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Tr.101-106 14 Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, dương Kim Thoa (2008), Rau ăn Trồng rau an toàn suất chất lượng cao, NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ 15 Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ, Luận án tiến sỹ nơng 71 nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 16 Ngô Hữu Tình, Nguyễn Đình Hiền, “Các phương pháp lai thử phân tích khả kết hợp thí nghiệm ưu lai”, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội, 1996 TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 17 AVDRC (2005) Mauritius releases three AVRDC tomato varieties 18 Chu Jin Phing (1994) Processing tomato varietaltral ARC AVRDC Trainning report, p67-68 19 Jenkin J.A, 1948 “The origin of cultivated tomato”, E Bot.2, pp 379 – 392 20 Kaloo G, R.D Bhutani, K.L Chadhatel (1993), “ Improvement of tomato advances in horticulture”, Vegetable crops, NS, pp.45 -68 21 Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998) Guides for tomatoproduction in the tropic and subtropic AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73 22 Morris (1998) Tomatoes vegetable production The Egypitan International Centre for Agriculture (EICA), p42-48 23 Tigchelaar E.C (1986), “Tomato breeding, breeding vegetable crops”, Bassett M.J, AVI Publishing company, INC West port, Connecticut 06881, p 135-171 72 73 74 75 76 77 78 79 ... : ? ?Đánh giá sinh trưởng, suất, chất lượng tổ hợp lai cà chua vụ Đông năm 2014” 1.2: Mục đích yêu cầu 1.2.1: Mục đích - Đánh giá đặc điểm nơng, sinh học tổ hợp lai cà chua lai - điều kiện vụ Đông. .. tổ hợp lai cà chua triển vọng thích hợp trồng vụ Đơng 1.2.2: u cầu - Đánh giá đặc điểm sinh trưởng, cấu trúc số tính trạng hình thái tổ - hợp lai cà chua Đánh giá yếu tố cấu thành suất chất lượng. .. suất chất lượng tổ hợp lai cà chua Đánh giá mức độ nhiễm số sâu bệnh hại cà chua đồng ruộng Đánh giá tiêu hình thái số đặc điểm có liên quan đến chất lượng tổ hợp lai cà chua PHẦN II TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 05/04/2021, 10:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Mai Thị Phương Anh (2003). Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanh năm. Nhà xuất bản Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua an toàn quanhnăm
Tác giả: Mai Thị Phương Anh
Nhà XB: Nhà xuất bản Nghệ An
Năm: 2003
2. Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồng trong vụ xuân hè trên đất Gia Lâm- Hà Nội. Luận án tiến sĩ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số mẫu giống cà chua nhập nội trồngtrong vụ xuân hè trên đất Gia Lâm- Hà Nội
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Năm: 1985
3. Tạ Thu Cúc (2004). Kỹ thuật trồng cà chua. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cà chua
Tác giả: Tạ Thu Cúc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2004
4. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà (2000). Giáo trình cây rau. Nhà xuất bản nông nghiệp- Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình câyrau
Tác giả: Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An, Nghiêm Thị Bích Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp- Hà Nội
Năm: 2000
5. Vũ Tuyên Hoàng và ctv (1997), “Giống cà chua vàng”, Tạp chí NN &CNTP, số 3, tr 60-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua vàng
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng và ctv
Năm: 1997
6. Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv (1990),“Kết quả nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”, Tạp chí NN & CNTP, số 3, tr 147-149 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu mẫu giống cà chua 214”
Tác giả: Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên, Lê Thanh Nhuận & ctv
Năm: 1990
7. Nguyễn Hồng Minh, “Chọn tạo giống cà chua, trong chọn tạo giống cây trồng”, 2000,tr. 300-343 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn tạo giống cà chua, trong chọn tạo giống câytrồng”
8. Nguyễn Hồng Minh (2007), “Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng trái vụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu”, Báo cáo tổng kết dự án sản xuất thử nghiệm cấp bộ 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển sản xuất cà chua lai F1 trồng tráivụ, chất lượng cao, góp phần thay thế giống nhập khẩu
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2007
9. Nguyễn Hồng Minh (2006), “Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Kỳ 1 – Tháng 10/2006, tr 25-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuấthạt giống lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh
Năm: 2006
10. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư (1999), “Giống cà chua MV1”, Tạp chí NN & CNTP, số 7, tr 33-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cà chua MV1
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư
Năm: 1999
11. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân (2011), “Tạo giống cà chua lai quả nhỏ HT144”, Tạp chí Khoa học và phát triển, tập 9, No.1, Tr. 16-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạogiống cà chua lai quả nhỏ HT144”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Quang Tuân
Năm: 2011
12. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Trâm (2011), “Kết quả nghiên cứu tạo ra giống cà chua lai HT142”, tạp chí NN & PTNT, chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Tr.107-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kếtquả nghiên cứu tạo ra giống cà chua lai HT142”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Lê Thị Tuyết Trâm
Năm: 2011
13. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thị Ân (2011), Kết quả nghiên cứu tạo ra giống cà chua lai HT160”, tạp chí NN & PTNT, chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi, tập 1, tháng 6-2011, Tr.101-106 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiêncứu tạo ra giống cà chua lai HT160”
Tác giả: Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư, Phạm Thị Ân
Năm: 2011
14. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, dương Kim Thoa (2008), Rau ăn quả. Trồng rau an toàn năng suất chất lượng cao, NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rau ăn quả. Trồng rau an toàn năng suất chất lượng cao
Tác giả: Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh, dương Kim Thoa
Nhà XB: NXB Khoa học tự nhiên & Công nghệ
Năm: 2008
15. Kiều Thị Thư (1998), Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tác chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ, Luận án tiến sỹ nông Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu vật liệu khởi đầu phục vụ công tácchọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ
Tác giả: Kiều Thị Thư
Năm: 1998
16. Ngô Hữu Tình, Nguyễn Đình Hiền, “Các phương pháp lai thử và phân tích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai”, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội, 1996TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp lai thử và phântích khả năng kết hợp trong các thí nghiệm về ưu thế lai”
Nhà XB: NXB Nôngnghiệp I
18. Chu Jin Phing (1994). Processing tomato varietaltral. ARC. AVRDC Trainning report, p67-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Processing tomato varietaltral
Tác giả: Chu Jin Phing
Năm: 1994
19. Jenkin J.A, 1948 “The origin of cultivated tomato”, E con. Bot.2, pp 379 – 392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “The origin of cultivated tomato”
20. Kaloo G, R.D. Bhutani, K.L. Chadhatel (1993), “ Improvement of tomato advances in horticulture”, Vegetable crops, NS, pp.45 -68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Improvement oftomato advances in horticulture”
Tác giả: Kaloo G, R.D. Bhutani, K.L. Chadhatel
Năm: 1993
21. Kou C.G, Opena R.T and Chen J.T (1998) Guides for tomatoproduction in the tropic and subtropic. AVRDC Unpublished Technical Bulltin, p73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guides fortomatoproduction in the tropic and subtropic

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w