1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng cây Lúa, sinh trưởng phát triển của cây lúa

65 102 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 14,54 MB

Nội dung

bài giảng cây lúa tóm tắt ro quá trinh sinh trưởng của cây lúa và các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, Ứng dụng các biện pháp sinh học trong chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây Lúa 1. Bón phân: =>Xác định thời điểm bón phân đón đòng: Việc xác định bón phân đúng thời điểm là rất quan trọng giúp cho cây lúa gia tăng số hạtbông. Thời gian bón đòng tuỳ thuộc vào thời gian sinh trưởng của từng giống lúa và thời vụ gieo trồng.

CHI CỤC TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT KHÁNH HÒA TRẠM TRỒNG TRỌT VÀ BẢO VỆ THỰC VẬT CAM LÂM Ứng dụng biện pháp sinh học chăm sóc phịng trừ sâu bệnh cho Lúa I MƠ HÌNH PHẢI GIẢM  Mục tiêu mơ hình phải giảm -1 Phải: Phải sử dụng giống xác nhận (có nguồn gốc rõ ràng, giữ đặc tính tốt bố mẹ, đồng đều, chống chịu sâu bệnh, suất cao, phẩm chất tốt I MƠ HÌNH PHẢI GIẢM GIẢM Giảm lượng giống Giảm phân đạm Giảm thuốc Bảo vệ thực vật Giảm nước tưới 5.Giảm thất thoát sau thu hoạch I MƠ HÌNH PHẢI GIẢM  Giảm lượng giống gieo sạ: Giảm mức lượng gieo - Lượng giống khuyến cáo 80100kg/ha  Giảm chi phí, sâu bệnh, số lần phun thuốc I MƠ HÌNH PHẢI GIẢM  Giảm lượng phân đạm: - Nếu thừa phân đạm, lúa mềm yếu, nhiễm nhiều sâu bệnh, dễ đổ ngã - Liều lượng, thời gian bón phân tùy thuộc vào loại đất, loại phân bón, mùa vụ sinh trưởng lúa  Bón phân cân đối hợp lý giúp lúa khỏe, hạn chế dịch hại, suất tối ưu I MƠ HÌNH PHẢI GIẢM  Giảm lượng phân đạm: - Cây lúa mẫm cảm phân + 70 – 80 % lượng phân đạm bón vào thời kì mạ đẻ nhánh (40 ngày đầu)  rễ, đẻ nhánh + 20 % lại bón vào giai đoạn - Chiều cao lúa để đạt suất tốt cm – 1m I MƠ HÌNH PHẢI GIẢM Lượng bón: cho 1ha - Phân chuồng: 8-10 - Urea: 20 kg - NPK (16-16-8): 346 kg - Kaliclorua: 50 kg I MƠ HÌNH PHẢI GIẢM Thời điểm bón: - Bón lần 1: Sau sạ 10 ngày bón 80 kg NPK(16-16-8) + 20 kg Urê + 30 kg Kcl - Bón lần 2: Sau sạ 20 ngày bón 133 kg NPK(16-16-8) - Bón lần 3: Sau sạ 40 ngày bón 133 kg + NPK(16-16-8) + 20 Kcl Bảng so màu lúa Bệnh đạo ôn - Biện pháp phịng trừ: •Nên chọn mua giống lúa xác nhận có tính kháng rầy • Bón phân cân đối N-P-K, khơng bón thừa phân đạm •Vệ sinh đồng ruộng hạn chế cỏ dại •Áp dụng chất kích kháng SAR3-ĐHCT •Biện pháp hóa học, luân phiên thuốc có hoạt chất khác tránh kháng thuốc: Beam 75 WP, Filia 52.5 SE, Amisratop… Bệnh bạc (cháy bìa lá) Bệnh bạc (cháy bìa lá) - Điều kiện phát sinh: phát triển mạnh mưa gió lớn, ẩm độ cao nắng, gieo sạ dày, bón phân thừa đạm - Biểu bệnh: bị cháy khô trắng dọc theo mép Sau lan rộng làm cho bị cháy khơ Nếu bệnh nặng làm cho tồn bộ lúa bị cháy khơ trắng, làm hạt lúa bị lép Bệnh bạc (cháy bìa lá) Bệnh bạc (cháy bìa lá) – Chọn giống kháng bệnh cao – Nên làm đất kỹ, có điều kiện nên luân canh với trồng khác đối tượng lan truyền bệnh – Khi lúa bị bệnh ngừng bón đạm, bón phân N – P – K cân đối hợp lý, bổ sung thêm kali để tăng sức chống chịu cho – Có thể sử dụng loại thuốc như: Staner 20WP (Oxolinic acid), Sasa 20WP (Saikuzuo), Agrilife 100SL, để phòng, trừ bệnh Bệnh lem lép hạt - Biểu bệnh: hạt lúa có vỏ trấu biến đổi từ màu nâu đến đen, từ đen lốm đốm đến đen tồn vỏ trấu • Thiếu dinh dưỡng như: thiếu nguyên tố đa, trung vi lượng, đất bị chua phèn • Do thiếu nước, lúc trổ • Bị sốc nhiệt độ (nóng q lạnh q) lúc trổ • Cỏ dại cạnh tranh dinh dưỡng, ánh sáng nước • Do lồi vi khuẩn gây hại • Do lồi nấm bệnh • Do nhện gié trùng gây Bệnh lem lép hạt • • • • Chọn giống lúa kháng sâu, bệnh Xử lý hạt giống trước trồng Thau chua rửa mặn, khử độc hữu cho đất Bón phân đầy đủ cân đối, cung cấp thêm loại trung, vi lượng • Phịng trừ tốt loại trùng, nhện bệnh hại • Xử lý hạt giống bằng thuốc Folita 430SC, Funomyl50WP… • Có thể sử dụng loại thuốc: Anvil 5SC, Nevo 330EC, Amistar top 325SC, Nativo 750WG (Trifloxystrobin 250g/kg + Tebuconazole 500g)….phun lúa bắt đầu trổ lúc lúa trổ hoàn toàn IV CHUỘT - Chuột gây hại lúa chủ yếu giai đoạn làm đòng – trổ - Biện pháp diệt chuột: + Đào hang bắt, dùng chó săn, làm chà cho chuột vơ tập trung bắt, dùng bẫy Mỗi 1.000m2, đặt 15 – 20 máng bã, máng đặt bờ ruộng, xa bờ khoảng 1m, cách 10m ta đặt máng Mồi là: Gạo tấm, ngơ, lúa mộng, + Để tránh tượng nhát bã, cần đặt bã mồi khơng có thuốc liên tiếp – ngày, sau thêm thuốc diệt chuột như: Rat K 2%DP, Kaletox 800WP,… vào theo liều khuyến cáo VI CHUỘT VII ỐC BƯƠU VÀNG - Ốc bươu vàng sống nước hay cạn nhờ có khe mang quan giống phổi - Chúng sống nhiều tháng điều kiện khô hạn, môi trường ô nhiễm, bằng cách đóng nắp vùi sâu đất - Ốc bươu vàng sống nước nhiệt độ từ - 32oC sống đất khô tháng điều kiện tự nhiên thiếu nước - Ốc sống đến - năm có khả sinh sản mạnh chu kỳ đẻ chúng gồm 10 - 12 ổ, nên số lượng lên tới khoảng 1.000 – 1.200 trứng/ tháng, VII ỐC BƯƠU VÀNG Biện pháp phòng trừ: - Trước làm đất, cần vệ sinh đồng ruộng, dọn dẹp cỏ dại ven bờ, thu nhặt, tiêu hủy ổ trứng ốc, nơi cư trú lây truyền sang vụ sau - Biện pháp thủ công: cắm nhiều cọc dọc theo bờ ruộng nước để thu thập diệt trứng Dùng cácloại: Lá chuối, khoai lang, bắp cải, đặt theo hàng ruộng, ấn xuống nước để ốc bám vào, sau theo bẫy thu bắt ốc tiêu diệt VII ỐC BƯƠU VÀNG VII ỐC BƯƠU VÀNG Biện pháp phòng trừ: -Tháo cạn nước cho ốc tập trung lại để dễ diệt Ruộng ngập nước cần cắm que để ốc leo lên đẻ trứng thu trứng – 10 ngày thu lần -Biện pháp hố học: Tiến hành phịng trừ mật độ ốc bươu vàng từ – con/m2 bằng số loại thuốc: Dioto 830WG, Tomahawk 4GR, Milax100GB,Amani 70WP; Transit 750WP,… -Trước gieo sạ – ngày, cần cho nước mức – 5cm để ốc trồi lên tiến hành phun thuốc Tiếp tục giữ nướctrong ruộng để tiếp tục diệt ốc bươu vàng non cịn sót lại ruộng Chân thành cảm ơn! ... ngày bón 80 kg NPK(16-16-8) + 20 kg Urê + 30 kg Kcl - Bón lần 2: Sau sạ 20 ngày bón 133 kg NPK(16-16-8) - Bón lần 3: Sau sạ 40 ngày bón 133 kg + NPK(16-16-8) + 20 Kcl Bảng so màu lúa I MƠ HÌNH... Cruser plus 3 12. 5 FS ngâm ủ hạt giống để hạn chế gây hại bọ trĩ - Khi bị phá hại nặng dùng loại thuốc như: Radiant 60SC, Admire 50EC, Mospilan 3EC , Actara 25 WP phun bọ trĩ phát sinh rộ 2 Sâu Sâu... Sau sạ: thoát để ruộng đủ ẩm - Giai đoạn NSS đến 25 NSS: đưa nước vào ruộng 13cm để bón phân đợt 1, giữ nước liên tục đến bón phân lần - Giai đoạn 25 – 38 NSS: áp dụng phương pháp “ngập khô xen

Ngày đăng: 05/04/2021, 11:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w