đề tài kinh tế vi mô

12 27 0
đề tài kinh tế vi mô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Cầu lao động a.Khái niệm cầu lao động Đường cầu về lao động Lượng cầu lao động b.Một số khái niệm liên quan 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động a.Ảnh hưởng sự thay đổi về mức lương b.Ảnh hưởng sự thay đổi về năng suất 3.Cung lao động Khái niệm cung lao động Đường cung lao động 5.Giải thích vì sao đường cầu lao động là đường sản phẩm doanh thu của biên lao động

Môn : Kinh tế vi mô Mục lục Nội dung 1.Cầu lao động a._Khái niệm cầu lao động……………………………………………… _Đường cầu lao động……………………………………………… _Lượng cầu lao động………………………………………………… b.Một số khái niệm liên quan …………………………………………… 2.Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu lao động a.Ảnh hưởng thay đổi mức lương………………………………… b.Ảnh hưởng thay đổi suất………………………………… 3.Cung lao động _Khái niệm cung lao động……………………………………………… _Đường cung lao động ………………………………………………… 4.Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động a._Thỏa mãn nhu cầu người……………………………………… _Do áp lực tâm lý-xã hội………………………………………… _Do áp lực kinh tế………………………………………………… _Do áp lực thời gian……………………………………………… b.Hệ số co giãn cung lao động……………………………………… 5.Giải thích đường cầu lao động đường sản phẩm doanh thu biên lao động……………………………………………………………… Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Trang Môn : Kinh tế vi mô 1.Cầu lao động : a.Khái niệm : -Cầu lao động số lượng lao động (L) mà doanh nghiệp có khả thuê sẵn sang thuê theo mức tiền công (W) khác khoảng thời gian định L=f(W) Đường cầu lao động : W W1 W2 L1 L2 L -Với mức lương cao lượng cầu với lao động L1 Mức tiền công giảm xuống W2 lượng cầu lao động L2 Lượng cầu lao động tuân theo luật cầu →Mức lương cao lượng cầu lao động ngược lại -Lượng cầu lao động số lượng lao động mà doanh nghiệp có khả thuê sẵn sàng thuê mướn mức tiền công khoảng thời gian định -Cầu lao động phụ thuộc vào mức tiền công trả cho đơn vị lao động chịu tác động quy luật cung cầu -Cầu lao động xếp vào loại cầu thứ phát phụ thuộc vào cầu hàng hóa hay dịch vụ thị trường mà doanh nghiệp bên cung ứng Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Mơn : Kinh tế vi mơ Ví dụ : Một người chủ thuê lao động hái nho ,trong trường hợp cụ thể diện tích vườn nho cố định có yếu tố thay đổi lao động (L) Lượng nho hái với số lượng lao động khác ghi lại bảng : Số lao động(h/người) Tổng sản lượng(giỏ/h) 10 14 17 20 20 18 15 →Theo bảng số liệu ta thấy người chủ thuê lao động nên thuê 6-7 lao động 6-7 lao động mà tổng sản lượng thu lớn 8-9 lao động Để đưa định thuê người lao động người chủ phải xem xét xem người lao động mang lại chi phí họ bỏ  Một số khái niệm liên quan: -Sản phẩm cận biên lao động : Là thay đổi tổng sản phẩm đầu sử dụng them yếu tố đầu vào lao động Công thức: MPL =∆Q/∆L=QL  Cầu lao động doanh nghiệp ngắn hạn -Theo nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận nói chung doanh nghiệp lựa chọn mức th lao động chi phí cận biến lao động doanh thu cận biên lao động MCL=MRL Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô W D MCL=W+L (∆W/∆L) B C A MRL2 L2 L3 L4 W MRL1 L1 L -Khi doanh nghiệp cạnh tranh thị trường sản phẩm cạnh tranh thị trường lao động ,doanh nghiệp thuê L1 lao động điểm A (MRL1=W) -Khi doanh nghiệp độc quyền thị trường sản phẩm độc quyền thị trường lao động ,doanh nghiệp thuê L2 lao động điểm B (MCL=MRL2) -Khi doanh nghiệp độc quyền thị trường snr phẩm cạnh tranh thị trường lao động ,doanh nghiệp thuê L3 lao động điểm C (W=MRl2) -Khi doanh nghiệp cạnh tranh thị trường sản phẩm cạnh tranh thị trường lao động ,doanh nghiệp thuê L4 lao động điểm D (MCL=MRL1)  Cầu lao động doanh nghiệp dài hạn -Trong dài hạn mà lao động vốn biến đổi số thuê mướn lao động co thể làm tăng giảm cầu vốn đầu vào khác -Nếu doanh nghiệp tăng thuê lao động làm tăng nhu cầu vốn Mức lao động sử dụng làm tăng lên lại làm tăng MRL đội lao động sử dụng làm tăng them cầu lao động doanh nghiệp Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô W W1 W2 A B C MRL1 MRL2 DLR L -Khi tiền lương giảm từ W1→W2 làm tăng lượng cầu lao động doanh nghiệp từ L1→L3 Cầu lao động tăng kéo theo tăng vốn sử dụng Ở mức vốn sử dụng cao làm tăng MRL tức làm dịch chuyển đương MRL từ MRl→MRL2 …Với mức tiền lương W2 ,doanh nghiệp thuê L2 lao động →Đường cầu lao động doanh nghiệp đường DLR 2.Các nhân tố ảnh hưởng tới cầu lao động :  Ảnh hưởng thay đổi mức sản lượng : -Nếu mức tiền công giảm xuống có nhiều lao động th Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Mơn : Kinh tế vi mô W 10000 A B 4000 C 2000 Wcũ D Wmới L -Giả sử số lao động đồng ý làm việc với mức tiền công 4000 người chủ doanh nghiệp di chuyển dọc theo đường cầu lao động từ điểm C xuống tới điểm D tương ứng với mức tiền công lượng lao động thuê lớn trước -Mức tiền công giảm xuống người chủ doanh nghiệp sẵn lịng th thêm lao động Ở mức tiền công 4000 cầu lao động người (điểm C) mức tiền cơng giảm xuống 2000 người chủ lao động thuê tới lao động (điểm D)  Ảnh hưởng thay đổi suất -Khi suất lao động tăng làm tăng MPL mức lao động làm tăng MRL ,từ làm tăng nhu cầu doanh nghiệp lao động Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô W D2 10000 D1 4000 C E Wban đầu D L -Nếu tăng suất lao động lên làm MRL tăng lên lúc đường cầu lao động dịch chuyển bên phải ,lượng lao dộng thuê làm việc tăng lên mức lương khơng đổi -Nhìn vào hình ta thấy MRL tang lên doanh nghiệp thuê số lao động lớn với mức lương tương xứng ,đường cầu lao động dịch chuyển bên phải (D1→D2) 3.Cung lao động a Nhóm 11 Khái niệm : _ Cung lao động hiểu số lượng lao động( LS) mà người lao động có khả sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê theo mức tiền công( W) khác khoảng thời gian định LS= f(W) Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô _ Lượng cung lao động số lượng lao động mà người lao động có khả sẵn sàng cho doanh nghiệp thuê mức tiền công khoảng thời gian định _ Tương tự quy luật cung hàng hóa hay dịch vụ thị trường hàng hóa, người lao động trả cơng lao động cao khả tính sẵn sàng làm thuê cao Mức thu nhập thu hút người lao động Đường cung lao động: Mức lương (đồng/giờ) W2 W1 q1 q2 Lương lao động Ở mức lương W1, lượng cung ứng lao động q1( điểm A), mức tiền lương W2 công nhân muốn làm việc nhiều tuần, nghĩa cung cấp lượng lao động nhiều q2( điểm B) Ví dụ : Câu hỏi đặt là, có nên tốt đa hóa tổng số tiền cơng khơng? Nếu bạn đối đa hóa tổng số tiền công, bạn phải làm việc suốt ca Hơn nữa, thực tế lượng cung lao động cịn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác ngồi nhân tố mức tiền lương ⇒ Nhóm 11 Chúng ta khơng nên tối đa hóa lợi ích cách làm việc 24h/ ngày Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô _ Cung cá nhân la cung lao động cá nhân người _ Cung thị trường tổng cung cá nhân lao động thị trường Ví dụ :Số lượng cung lao động     Lực lượng cung lao động nước năm 2008 có 48,34 triệu người( chiếm 70% dân số), trong độ tuổi lao động 44,17 triệu người( chiếm 91,4%); Lực lượng lao động Việt Nam có cấu trẻ, nhóm tuổi 15- 34 20,97 triệu người( chiếm 43,4%) Tốc độ tăng lực lượng lao động hàng năm giảm dần ( năm 2005: 2,26% Năm 2007: 2%, năm 2008: 1,65%), năm lực lượng lao động bổ sung khoảng triệu người Cung lao động cho ngành W SLS SLR L Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô   Trong ngắn hạn :Cung lao động cho ngành tương đối ổn định ,do đường cung ngắn hạn có chiều hướng dốc SLS nguyên nhân: _Do nguồn cung nghề kỹ thuật cụ thể ổn định _Do cá cơng việc ngành khác có đặc tính phi tiền tệ khác (mức độ rủi ro ,sự an nhàn thời điểm lao động ) làm cho người lao động bang quan với ngành mà làm việc Trong dài hạn :Cung lao động cho ngành thay đổi Do đường cung dài hạn có chiều hướng thoải (đường SLR) : _Do cung dài hạn có thay đổi nguồn cung nghề kỹ thuật Ngồi dài hạn có dịch chuyển lao động ngành Như cung lao động cho ngành phụ thuộc chủ yếu vào tiền lương thực tế ngành ,mức độ khan lao động thuộc ngành cụ thể định đến độ dốc đường cung b Các nhân tố ảnh hưởng tới cung lao động : _ Thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần: Để thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần, người có nhu cầu lao động thật Lao động sáng tạo người nhu cầu tồn Con người phụ thuộc vào tiềm lực sản xuất sản phẩm chủ yếu kiểu cách tiêu dùng _ Do áp lực tâm lý_ xã hội Lao động coi hình thể tơn kính qua lao động tạo nên tập thể bè bạn hiểu biết lẫn Lao động tạo nên thăng mặt tâm lý cho người Để thỏa mãn nhu cầu tâm lý, người sẵn sàng lao động Khi người lao động u thích cơng việc làm việc với niềm tự hào, kiêu hãnh, họ làm việc khơng có thu nhập _ Do áp lực kinh tế Con người ln có khao khát vật chất, tạo nên áp lực kinh tế để tang cung lao động Khi muốn tăng mức tiêu dùng cần phải có thu nhập Để trang trải cho khoản tiêu dùng tất người thấy cần thiết phải có Nhóm 11 Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô việc làm, họ dùng thời gian ngỉ ngơi để làm việc, sử dụng có giá trị thời gian _Phạm vi thời gian Trong ngày người ta làm việc ngỉ ngơi, người làm việc 24h mà phải nghỉ ngơi, giải trí Nghỉ ngơi hoạt động khơng làm việc mà có giải trí, phần ta cần nghỉ ngơi để hồi phục khả lao động, mặt khác phải dành thời để tiêu dùng loại hàng hóa mà mua sắm ⇒ Nghỉ ngơi chi phí hội người lao động ngược lại Đồ thị lựa chọn lao động nghỉ ngơi : Lợi ích cận biên A nghỉ ngơi B C    Nhóm 11 20 24 Giờ nghỉ ngơi Tại điểm C: người C dành chọn 24h ngày để nghỉ ngơi Tại điểm A: trạng thái cực đoan, làm việc mà không nghỉ ngơi Tại điểm B: lựa chọn thực tế biết kết hợp lao động nghỉ ngơi Một ngày có 24h người B lựa chọn 4h nghỉ ngơi 20h làm việc Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung Môn : Kinh tế vi mô Hệ số co giãn công lao động: : phần trăm thay đổi lượng lao động cung ứng %: phần trăm thay đổi mức lương : hệ số co dãn cung lao động VD: hệ số co dãn cung lao động 0,2 Có nghĩa là: 10%tăng lên mức tiền lương tạo 2% tăng lên số lượng lao động cung ứng 5.Giải thích đường cầu lao động đường sản phẩm doanh thu biên lao động • • • Nhóm 11 Đường cầu biểu diễn mối quan hệ lượng hàng hóa giá dựa quy luật lợi ích cận biên giảm dần Đường cầu lao động biểu diễn mối quan hệ lượng lao động thuê hãng mức tiền lương phải trả cho lượng lao động Căn để hãng định thuê thêm lao động sản phẩm doanh thu cận biên lao động thuê thêm phải đơn giá tiền lương trả cho đơn vị lao động cuối Vì đường cầu lao động đường sản phẩm doanh thu cận biên lao động Giáo viên :Nguyễn Thị Thùy Dung

Ngày đăng: 05/04/2021, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan