1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn đến 6 tháng và các yếu tố liên quan tại bệnh viện mêkông

121 43 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 5,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HOÀNG UYÊN TỶ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN ĐẾN THÁNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN MÊKÔNG LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG UN TỶ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HOÀN TOÀN ĐẾN THÁNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN MÊKÔNG CHUYÊN NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ NGÀNH: 62 72 13 03 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II Hướng dẫn khoa học: PGS.TS VÕ MINH TUẤN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn nghiên cứu riêng Các số liệu, kết trình bày luận văn hồn tồn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả LÊ THỊ HỒNG UN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .1 DANH MỤC VIẾT TẮT BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Mục tiêu phụ Chương Chương TỔNG QUAN Y VĂN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Thiết kế nghiên cứu 24 2.2 Dân số nghiên cứu 24 2.3 Tiêu chuẩn chọn mẫu 24 2.4 Cỡ mẫu 25 2.5 Phương pháp thu thập quản lí số liệu 25 2.6 Biến số nghiên cứu 30 2.7 Phương tiện nghiên cứu 35 2.8 Thu thập quản lý số liệu 36 2.9 Vai trò người nghiên cứu 36 2.10 Y đức nghiên cứu 37 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Đặc điểm sinh đặc điểm trẻ 41 3.3 Đặc điểm trẻ bị cách ly 43 3.4 Đặc điểm nuôi sữa mẹ 44 3.5 Phân tích hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm đối tượng nghiên cứu bú mẹ hoàn toàn tháng 50 3.6 Phân tích hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố NCBSM hoàn toàn tháng 55 Chương BÀN LUẬN 58 4.1 Phương pháp nghiên cứu 58 4.2 Kết nghiên cứu 62 4.3 Lợi ích ứng dụng nghiên cứu 80 Chương KẾT LUẬN 82 Chương KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh tư liệu trình nghiên cứu Phụ lục 2: Bảng thu thập số liệu Phụ lục 3: Thông tin giới thiệu nghiên cứu Phụ lục 4: Bảng đồng thuận tham gia nghiên cứu Phụ lục 5: Quyết định thực đề tài Bộ Môn Phụ Sản ĐHYDTPHCM Phụ lục 6: Giấy chấp thuận Hội đồng Y Đức ĐHYD-TPHCM Phụ lục 7: Quyết định thực đề tài BVPSMK Phụ lục 8: Tư vấn bú mẹ sữa bà mẹ khác BVPSMK Phụ lục 9: Tư vấn NCBSM hoàn toàn BVPSMK Phụ lục 10: Danh sách đối tượng tham gian nghiên cứu Phụ lục 11: Biên bổ sung sữa chữa đề tài theo hội đồng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Bảo quản sữa .13 Bảng 1-2: Mười bước nuôi sữa mẹ thành công 16 Bảng 3-1: Đặc điểm dân số- xã hội đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3-2: Đặc điểm sinh 41 Bảng 3-3: Đặc điểm trẻ bị cách ly 43 Bảng 3-4: Đặc điểm nuôi sữa mẹ tháng đầu 44 Bảng 3-5: Lý không nuôi sữa mẹ tháng đầu .47 Bảng 3-6: Nguyên nhân mẹ muốn dùng sữa công thức 48 Bảng 3-7: Khó khăn ni sữa mẹ tháng đầu 49 Bảng 3-8: Hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm dịch tễ đối tượng nghiên cứu NCBSM hoàn toàn tháng .50 Bảng 3-9: Hồi quy đơn biến mối liên quan đặc điểm trẻ sinh với NCBSM hoàn toàn tháng .52 Bảng 3-10: Hồi quy đơn biến liên quan đặc điểm nuôi sữa mẹ NCBSM hoàn toàn tháng 54 Bảng 3-11: Hồi quy đa biến mối liên quan yếu tố NCBSM hoàn toàn đến tháng .55 Bảng 4-1: So sánh thực hành NCBSM hoàn toàn tháng đầu nhóm tuổi mẹ với nghiên cứu khác .65 Bảng 4-2: So sánh nơi ở, nghề nghiệp trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu với nghiên cứu khác 67 Bảng 4-3: So sánh tỷ lệ NCBSM hồn tồn tháng đầu nhóm bà mẹ sinh mổ sinh ngả âm đạo với nghiên cứu khác .70 Bảng 4-4: So sánh tỷ lệ BMHT tháng đầu đặc điểm trẻ sinh với nghiên cứu khác 74 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1-1: Tỷ lệ trẻ tháng tuổi bú mẹ hoàn toàn Việt Nam 2011 .15 Biểu đồ 1-2: Tỷ lệ trẻ em tháng bú sữa hoàn toàn bú mẹ chủ yếu .16 Biểu đồ 4-1: NCBSM hoàn toàn tháng đầu nước Châu Á .63 Biểu đồ 4-4: So sánh tỷ lệ trẻ bắt đầu bú sớm Việt Nam 76 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Giải phẫu học tuyến vú Hình 1-2: Chu trình sản xuất Prolactin Hình 1-3: Chu trình sản xuất Oxytocin Hình 1-4: Sự phân bố NCBSM đến 12 tháng toàn giới 20 DANH MỤC VIẾT TẮT Chữ viết tắt A&T BMHT BVNĐ1 BVNĐ2 BVPSMK CNVC ĐH HCM IQ KTC NC NCBSM NVYT OECD PR SĐH TĐVH TP UNICEF WHO Nguyên văn Alive & Thrive Bú mẹ hoàn toàn Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Nhi Đồng Bệnh viện Phụ Sản Mêkông Công nhân viên chức Đại học Hồ Chí Minh Intelligent quotient Khoảng tin cậy Nghiên cứu Nuôi sữa mẹ Nhân viên Y Tế Organization for Economic Cooperation and Development Prevalence risk Sau đại học Trình độ văn hóa Thành phố United Nations Children ‘s Fund World Health Organization BẢNG ĐỐI CHIẾU ANH - VIỆT Tiếng Anh Tiếng Việt Alive & Thrive Một dự án quỹ Bill Melinda Gates Foundation tài trợ nhằm góp phần giảm suy dinh dưỡng tử vong trẻ em thông qua cải thiện thực hành nuôi dưỡng trẻ nhỏ Việt Nam năm 2009 – 2014 Intelligent Quotient Chỉ số thông minh OECD Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế United Nations Children ‘s Fund Quỹ nhi đồng liên hợp quốc World Health Organization Tổ chức y tế giới Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM  Tập cho trẻ quen với bú sữa □  Khác □ công thức 35 Tại mẹ muốn dùng sữa bột (nhiều lựa chọn):  Tăng trưởng chiều cao □  Tăng trưởng cân nặng □  Phát triển trí não □  Thuận tiện cho mẹ □  Cai sữa mẹ □  Gia đình, bạn bè khuyên □ 36 Có khó khăn cho bú mẹ tháng đầu khơng?  Có  Khơng □ □ 37 Những khó khăn cho bú mẹ tháng đầu (có thể nhiều chọn lựa)  Không đủ sữa □  Mẹ bị bệnh  Con không lên cân đủ □  Không biết cách chăm sóc vú □  Vấn đề vú □  Bận việc nhà, việc quan  Cho bú mẹ hồn tồn q □  Khơng biết cách vắt sữa, bảo □ mệt mỏi □ □ quản sữa 38 Tại nơi làm việc vắt sữa dự trữ sữa hay khơng?  Có  Không □ □ 39 Thời gian làm lại sau sanh:  < 06 tháng □  ≥ 06 tháng □ 40 Cơng việc có phải trực đêm khơng?  Có □  Khơng □ 41 Trong thời gian bú mẹ, gặp vấn đề vú (nếu có): nhiều chọn lựa  Đau vú □  Viêm nứt đầu vú □  Tắc sữa □  Áp xe vú □ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM 42 Khi gặp vấn đề khó khăn lúc cho bú, người giúp đỡ chính? (1 chọn lựa)  Nhân viên y tế □  Chồng □  Mẹ ruột mẹ chồng □  Hàng xóm □  Bạn bè, đồng nghiệp □  Khác □ 43 Ý định cho bú mẹ đến tháng? ……………………………………… 44 Theo bạn, bệnh viện cần có hỗ trợ để giúp bạn cải thiện tình trạng cho bú mẹ tốt hơn? CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÍ VỊ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM PHỤ LỤC TRANG THÔNG TIN GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU CHO ĐỐI TƯỢNG THAM GIA Giới thiệu đề tài nghiên cứu: Đây đề tài khảo sát tỷ lệ yếu tố liên quan đến tình trạng bé bỏ bú mẹ trước tháng tuổi đến khám Bệnh viện Phụ sản MêKông từ tháng 12 năm 2016 đến tháng 03 năm 2017 Lợi ích việc NCBSM hồn tồn tháng đầu xem thực hành sức khỏe ngắn hạn dài hạn trẻ em WHO UNICEF rằng: năm thực hành NCBSM hồn tồn góp phần ngăn chặn triệu trường hợp trẻ em tuổi khoảng triệu trường hợp tử vong tránh khỏi NCBSM hoàn toàn tháng đầu thực nơi giới Tuy nhiên, tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn Việt Nam chưa cao, đặc biệt TP.HCM thấp so với nước Do nghiên cứu chúng tơi tiến hành để tìm số cụ thể dân số bệnh viện MêKông yếu tố liên quan đến bú sữa mẹ Mục đích nghiên cứu Xác định tỷ lệ bú mẹ hồn tồn đến tháng tuổi tìm hiểu yếu tố liên quan đến tình trạng trẻ bỏ bú mẹ trước tháng tuổi Giới thiệu người nghiên cứu Nghiên cứu thực học viên Chuyên Khoa II Sản phụ khoa, BS Lê Thị Hồng Un cơng tác Bệnh viện Phụ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM sản MêKông hướng dẫn PGS.TS Võ Minh Tuấn, giảng viên Bộ môn Phụ Sản, Đại Học y Dược TP.HCM Tác giả khơng can thiệp vào quy trình thăm khám phương pháp điều trị Quy trình thực nghiên cứu Lựa chọn bệnh nhân qua hỏi bệnh Chúng tiến hành nghiên cứu bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu Chúng trực tiếp vấn bà mẹ có trẻ từ đến tháng tuổi sinh bệnh viện MêKông theo bảng câu hỏi soạn Trẻ khám điều trị theo phác đồ Bệnh viện Phụ sản MêKông Nghiên cứu hồn tồn khơng can thiệp vào quy trình thăm khám điều trị trẻ Những rủi ro xảy đối tượng tham gia nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu thông qua vấn, hồn tồn khơng can thiệp đến q trình thăm khám điều trị, nên khơng có nguy rủi ro đối tượng tham gia nghiên cứu Những lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu Trẻ chăm sóc điều trị theo phác đồ cán y tế công tác Bệnh viện Phụ sản MêKông Nếu cần tư vấn có vấn đề vú thời gian bú mẹ, khám, toa tốn phí Trả cơng cho đối tượng tham gia nghiên cứu Khơng Đảm bảo bí mật riêng tư đối tượng tham gia nghiên cứu Đảm bảo bí mật thông tin bệnh nhân theo quy định Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM Nghĩa vụ người tham gia nghiên cứu Trả lời câu hỏi vấn người vấn 10 Sự tình nguyện tham gia rút lui khỏi nghiên cứu Hoàn toàn tự nguyện 11 Phương thức liên hệ với người tổ chức nghiên cứu Liên hệ trực tiếp qua điện thoại email Bs Lê Thị Hoàng Uyên Email: hoanguyenhd@yahoo.com Điện thoại: 0903.156.721 PGS.TS.BS Võ Minh Tuấn Email: drvo_obgyn@yahoo.com.vn Điện thoại: 0909.727.199 12 Những cam kết nhà nghiên cứu với đối tượng tham gia nghiên cứu Đối tượng tham gia nghiên cứu hưởng tất chế độ theo quy định Bệnh viện, thông tin, tư vấn rõ ràng nghiên cứu, tự lựa chọn tham gia nghiên cứu hưởng ưu đãi tốt (nếu có) theo quy định Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …… tháng… năm 2017 Chủ nhiệm đề tài (Ký ghi rõ họ tên) BS LÊ THỊ HỒNG UN Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM PHỤ LỤC 4: BẢNG ĐỒNG THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Chào chị, Tơi tên THS-BS Lê Thị Hồng Un, bác sĩ điều trị chuyên ngành sản – phụ khoa, làm việc Bệnh Viện Phụ Sản MêKông Hiện thực đề tài “Tỷ lệ yếu tố liên quan đến tình trạng bé bỏ bú mẹ trước tháng tuổi bệnh viện phụ sản MêKông ” Nếu tham gia nghiên cứu này, chị cần trả lời cho số thông tin liên quan đến nghiên cứu theo nội dung bảng câu hỏi ký cam kết đồng ý tham gia chương trình Việc vấn khoảng 10 phút Mọi thông tin chị trẻ bảo mật không sử dụng cho mục đích khác Chị có quyền từ chối khơng tham gia nghiên cứu việc hồn tồn không ảnh hưởng đến việc theo dõi điều trị trẻ Bệnh Viện Tuy nhiên, hy vọng nhận giúp đỡ chị để hoàn thành nghiên cứu Những kết thu từ nghiên cứu có ích cho việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cho bú mẹ Bệnh Viện Phụ Sản MêKông cộng đồng Trong thời gian nghiên cứu có thắc mắc câu hỏi liên quan đến việc cho bú mẹ xin chị liên hệ trực tiếp với nhóm nghiên cứu vào lúc BS Lê Thị Hoàng Uyên– Bệnh viện phụ sản MêKông TPHCM Điện thoại: 0903156721 Rất mong hợp tác trân trọng thiện chí chị NGƯỜI LÀM NGHIÊN CỨU Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn ĐỐI TƯỢNG PHỎNG VẤN Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM PHỤ LỤC 8: TƯ VẤN CHO CON BÚ HOÀN TOÀN BẰNG SỮA MẸ BÚ THÉP = XIN SỮA CỦA MỘT BÀ MẸ KHÁC Sữa mẹ thực phẩm hoàn hảo tự nhiên, cung cấp cho trẻ khởi đầu tốt cho sống Tổ chức y tế giới (WHO) khuyến cáo ni hồn tồn sữa mẹ tháng đầu đời trì cho trẻ bú sữa mẹ đến 24 tháng tuổi Việc cho bú sữa mẹ không mang lại lợi ích cho trẻ mà cịn tốt cho sức khỏe mẹ Sữa mẹ có đủ lượng chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển trẻ tháng đầu Calo sữa mẹ có chứa khoảng 600 – 700 kcal Protein sữa mẹ có sữa bị dễ tiêu hóa protein sữa bị Potein sữa bị vào dày dễ kết tủa khiến trẻ bị đầy bụng khó tiêu Lipit sữa mẹ nhiều sữa bị, đồng thời sữa mẹ có chứa men lipase giúp trẻ tiêu hóa dễ dàng hơn, hấp thu dinh dưỡng tốt Lactose sữa mẹ có nhiều lactose sữa bò, giúp cung cấp thêm lượng cho trẻ, đồng thời số lactose chuyển hóa thành axit lactic ruột giúp hấp thu calci muối khoáng tốt Vitamin sữa mẹ chứa nhiều vitamin A, C D sữa bò, vitamin A, điều giúp cho trẻ tránh bệnh khô mắt thiếu vitamin A Muối khoáng sữa mẹ giàu sắt sữa bò, giúp trẻ tránh nguy thiếu máu thiếu sắt, cịn calci sữa mẹ sữa bị lại dễ tiêu hóa hấp thu tốt Sữa mẹ có chứa chất kháng khuẩn chống dị ứng Trong sữa mẹ có chứa nhiều kháng thể Trẻ bú mẹ trực tiếp nên đảm bảo vơ khuẩn, vi khuẩn khơng có điều kiện phát triển, đồng thời sữa mẹ có chứa Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM chất kháng khuẩn chống dị ứng nên trẻ bú sữa mẹ bị nhiễm khuẩn, dị ứng tỉ lệ tử vong thấp so với trẻ nuôi sữa công thức Thuận tiện kinh tế Không tốn tiền mua sữa dụng cụ pha chế Không thời gian pha chế cho trẻ bú lúc trẻ muốn Tăng cường mối quan hệ tình cảm mẹ Người mẹ cho bú thường âu yến, nâng niu con, trẻ cảm thấy vui vẻ, bình yên, thoải mái, tình cảm mẹ hình thành gắn bó Trẻ phát triển khỏe mạnh Mẹ cảm thấy hạnh phúc bớt nhọc nhằn Giúp bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ Cho bú sớm giúp co hồi tử cung tốt cầm máu sau sanh Mẹ cho bú hạn chế q trình rụng trứng, chậm có thai Cho bú thường xuyên hạn chế viêm tắc vú, áp xe vú ung thư vú Tóm lại sữa mẹ tốt cần thiết cho phát triển đầu đời trẻ, đặc biệt sau sanh Nhiều bà mẹ biết sau sanh cho trẻ bú sớm để tận dụng nguồn sữa quý giá chưa đủ số lượng nên trẻ bị đói , bà mẹ muốn cho trẻ bú sữa bà mẹ khác (bú thép) Việc có nhiều lợi điểm cho bé , nhiên có số bất lợi sau: 1.Nguồn sữa : khơng kiểm sốt số bệnh lý lây qua sữa mẹ 2.Nguồn sữa: không đảm bảo vệ sinh (cách lấy sữa, cách bảo quản sữa, cách vận chuyển sữa) 3.Không kiểm sốt chất lượng nguồn sữa Vì số bất lợi gây hậu quả: trẻ bị nhiễm bệnh nhiễm trùng tiêu hóa, nhiễm trùng sơ sinh …Như vậy, bà mẹ suy nghĩ chọn lựa nguồn dinh dưỡng thích hợp nhất, an toàn cho trẻ ngày đầu đời vô quan trọng - Tôi tên là: Tuổi: Địa chỉ: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM - Là thai phụ / sản phụ đăng ký sanh Bệnh viện Phụ sản MêKông - Tơi có ý định cho bú hồn tồn sữa mẹ, thiếu cho “bú thép” (Xin sữa bà mẹ khác) Tôi bác sĩ cho biết ưu nhược điểm việc “ Bú thép” tự nguyện viết giấy làm chứng cho định mình, khơng may có bất lợi xảy tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm TP.HCM Ngày…….tháng…….năm…… Thai phụ / Sản phụ Họ tên………………………………… Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHỤ LỤC 9: TƯ VẤN NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Sữa mẹ nguồn thức ăn kỳ diệu cung cấp dưỡng chất cần thiết cho trẻ, đặc biệt sữa non có nhiều kháng thể giúp bảo vệ trẻ khỏi bệnh nhiễm khuẩn trẻ tự bảo vệ sữa non tiết từ đầu hết tuần đầu sau sanh, sữa non đặc sánh, màu vàng nhạt Lợi ích sữa non: - Sữa non giàu chất đạm, kháng thể, bạch cầu, vitamin A - Lượng đạm sữa non nhiều gấp 10 lần sữa vĩnh viễn - Sữa non chứa nhiều kháng thể bú sớm sau sinh, bú đặn - tháng đầu, trẻ không bị mắc bệnh sởi, ho gà; bị viêm đường hô hấp tiêu chảy - Sữa non giàu vitamin sữa vĩnh viễn, đặc biệt vitamin A Vitamin A giúp trẻ bị bệnh nhiễm khuẩn nặng phịng ngừa bệnh khơ mắt - Do có yếu tố phát triển nên sữa non giúp cho máy tiêu hóa trẻ sớm trưởng thành - Sữa non có tác dụng xổ nhẹ, giúp tống nhanh phân su khỏi đường tiêu hóa Sữa non giúp giảm tượng vàng da bệnh lý trẻ sơ sinh Lợi ích việc ni sữa mẹ:  Lợi ích cho con: - Là nguồn dinh dưỡng hoàn hảo, đáp ứng đầy đủ nhu cầu trẻ tháng đầu đời - Thúc đẩy tăng trưởng phát triển tối ưu - Kích thích phát triển tối ưu não - Phịng ngừa bệnh nhiễm khuẩn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM - Dễ tiêu hóa - Đảm bảo dinh dưỡng - Sạch sẽ, tiện lợi, nhiệt độ phù hợp  Lợi ích cho mẹ: - Trẻ bú mẹ sớm giúp co hồi tử cung tránh máu cho mẹ sau sanh - Trẻ bú sớm thường xun kích thích tăng cường tiết sữa, giúp phịng cương tức vú - Giúp tăng cường tình cảm mẹ - Phòng nguy ung thư buồng trứng, ung thư vú - Chậm có kinh, chậm có thai trở lại Cách trì nguồn sữa mẹ: - Cho trẻ bú sớm vòng đầu sau sinh, bú đúng cách, bú theo nhu cầu trẻ (thường 8-12 lần/ngày) Những nguy thường gặp trẻ không bú mẹ: - Dễ mắc bệnh tiêu chảy - Dễ bị nhiễm khuẩn đường hô hấp - Suy dinh dưỡng - Dễ bị dị ứng không dung nạp sữa - Tăng nguy mắc số bệnh mãn tính - Béo phì - Chỉ số thơng minh thấp Những ảnh hưởng không tốt cho trẻ bú bình, ngậm vú giả: - Cho trẻ ngậm núm vú giả sớm gây ảnh hưởng đến trình bú mẹ Việc bú mẹ khác hẳn với việc bú bình hay ngậm núm vú giả Vậy nên cho bé dùng núm vú giả sớm khiến việc bú mẹ khó khăn - Nếu dùng núm vú giả với mục đích dễ ngủ, trẻ dễ bị giật mình, khóc thét núm vú giả rời khỏi miệng - Dùng núm vú giả tăng nguy viêm tai - Gây nên vấn đề miệng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM - Hầu hết đứa trẻ ngậm ti giả lâu nói, chậm giao tiếp, biểu hình thể, cười… đứa trẻ có nguy tự kỷ cao Đặc biệt với cháu học, có giao tiếp với bạn bè bên Cách cho trẻ bú mẹ: - Cho trẻ bú mẹ sớm tốt vòng đầu sau sanh, trường hợp mẹ (con) phải chăm sóc đặc biệt cho bú điều kiện cho phép - Cho trẻ bú theo nhu cầu trẻ (8-12 lần/ngày) - Cho trẻ bú trẻ có biểu địi bú (cựa quậy, há miệng), khơng nên đợi trẻ khóc cho bú - Cho trẻ bú hết sữa bên vú sau cho trẻ bú vú bên - Không cho trẻ ăn thứ ngồi sữa mẹ (trừ trường hợp có định Bác sĩ)  Tư bú đúng: - Đầu thân bé phải thẳng hàng - Mặt hướng vú mẹ - Mũi đối diện vú mẹ - Bụng trẻ áp sát bụng mẹ - Khi trẻ há miệng đưa vú vào miệng bé  Cách ngậm vú đúng: - Cằm trẻ chạm vào vú mẹ - Miệng trẻ há rộng - Môi đưa - Quầng vú bên thấy nhiều bên - Trẻ mút vú sâu, chậm - Thỉnh thoảng dừng lại bú tiếp - Nghe thấy tiềng nuốt sữa trẻ  Nhận biết bé bú đủ: Tăng cân đặn:  Giảm 10% cân nặng lúc sanh Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM  Nặng cân lúc sanh sau tuần  Tăng cân > 500g/ tháng Tiểu tiện, đại tiện:  lần/ngày nhiều (trong ngày đầu bú sữa non làm ướt tã 1-2 lần/ngày)  Màu vàng nhạt  Phân trẻ thay đổi sau ngày thứ Khi cần vắt sữa: - Để lại sữa cho mẹ làm - Trẻ khơng thể tự bú mẹ - Duy trì nguồn sữa mẹ trẻ bị ốm - Giúp trẻ ngậm bắt đầu vú căng đầy - Giúp cải thiện tình trạng vú cương tức vú  Cách vắt sữa tay:  Bà mẹ rửa tay thật kỹ  Ngồi thoải mái hứng ly ( diệt khuẩn) sát kề vú  Ngón đặt núm vú quầng vú, ngón trỏ bên núm vú quầng vú, đỡ vú ngón tay khác  Ấn ngón ngón trỏ cách nhẹ nhàng phía thành ngực  Ấn vào thả ra, ấn xung quanh quầng vú, tránh chà sát trượt ngón tay da  Vắt bên vú tối thiểu 3-5 phút sữa chảy chậm lại chuyển sang vú bên kia, lần vắt sữa 20-30 phút, số lần vắt sữa thường số lần trẻ bú  Cách bảo quản sữa  Ở nhiệt độ phòng (19-26ᵒC) : tiếng  Ngăn mát tử lạnh (< 4ᵒC) : ngày  Ngăn đá (-18->- 20ᵒC) : tháng Khi xuất viện: - Cho trẻ bú theo nhu cầu, không cho trẻ uống thứ khác Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM - Bú hết bầu vú bên chuyển sang vú bên để trẻ nhận sữa đầu sữa cuối giúp trẻ có kháng thể phịng bệnh đủ chất cần thiết để tăng cân - Bú mẹ hoàn toàn tháng đầu, cho trẻ ăn bổ xung lúc trẻ đủ tháng tiếp tục cho trẻ bú đến 24 tháng - Không cho trẻ ăn dặm trước tháng tuổi trẻ dễ mắc bệnh dị ứng tiêu chảy - Nếu đầu vú đau, nứt, chảy máu, khó khăn cho trẻ bú khám sở sản phụ khoa liên lạc số điện thoại: 08.38455430 để hỗ trợ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y dược TP.HCM BỘ Y TẾ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐẠI HỌC Y DƯỢC Độc lập – Tự – Hạnh phúc THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIẤY XÁC NHẬN ĐÃ BỔ SUNG, SỮA CHỮA LUẬN VĂN THEO Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Họ tên học viên: LÊ THỊ HOÀNG UYÊN Ngày, tháng, năm sinh: 12/02/1980 Nơi sinh: Vĩnh Long Đề tài luận văn: Tỷ lệ ni sữa mẹ hồn tồn đến tháng tuổi yếu tố liên quan Bệnh Viện MêKông Mã số: 62721303 Chuyên ngành: Sản phụ khoa Người hướng dẫn: PGS.TS Võ Minh Tuấn Luận văn bổ sung, sửa chữa cụ thể điểm sau: Đổi tên đề tài Thống thay từ “sữa bị” từ “ sữa cơng thức” Số liệu trình bày số thập phân Bỏ kiến nghị Chỉnh sửa bàn luận bỏ bảng khơng cần thiết Chỉnh sửa lỗi tả, cách viết tắt, cách ghi tài liệu tham khảo Tp Hồ Chí Minh, ngày……tháng…… năm…… NGƯỜI HƯỚNG DẪN HỌC VIÊN PGS.TS Võ Minh Tuấn Lê Thị Hoàng Uyên CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lê Hồng Cẩm Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn ngày trích dẫn ... Ly dị mẹ đơn thân Không cho bú sữa mẹ Bú sữa mẹ hoàn toàn tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng Bú mẹ hoàn toàn đến tháng. ..BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HOÀNG UYÊN TỶ LỆ NI CON BẰNG SỮA MẸ HỒN TỒN ĐẾN THÁNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TẠI BỆNH VIỆN MÊKÔNG CHUYÊN NGÀNH:... Những yếu tố liên quan đến việc trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi?” 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu Xác định tỷ lệ bà mẹ cho bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi sản phụ sinh BVMK khoảng thời gian từ tháng

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w