Phương thức liên kết văn bản trong các tác phẩm của nguyễn huy thiệp

105 45 1
Phương thức liên kết văn bản trong các tác phẩm của nguyễn huy thiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THU HÀ PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 03 05 03 06 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ THU HÀ PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT VĂN BẢN TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN HUY THIỆP Chuyên ngành : NGÔN NGỮ HỌC Mã số: 03 05 03 06 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGND BÙI KHÁNH THẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2009 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………… Chưông 1; TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN MÀ NGƯỜI VIẾT LUẬN VĂN TIẾP THU ĐƯỢC VÀ LÀM CƠ SỞ LÝ LUẬN CHO PHẦN CHÍNH CỦA LUẬN VĂN ……………… ……… 1.1 Khái niệm liên kết ……………………………….………… ….7 1.1.1 Thế liên kết văn …………… ………….9 1.1.2 Các phương diện liên kết , 10 1.1.3 Các chiều hướng liên kết…………………………………….18 1.14 Các kiểu liên kết …………………………………………… 20 1.2 Liên kết câu đoạn văn………………….………… 21 1.2.1 Phương tiện ngữ âm …………………………….………… 22 1.2.2 Phương tiện từ vựng ……………………………………….23 1.2.3 Phương tiện ngữ pháp ………………………………… …24 1.3 Các phương thức liên kết câu ……………………… ………… 24 1.3.1 Phương thức lặp…………………………………… ……….25 1.3.2 Phương thức thế…………………………………… ……….27 1.4 Liên kết đoạn với đoạn …… ……… …………………… 35 1.4.1 Các phương thức liên kết ………… …………….…….… 36 1.4.2 Phương thức liên kết đoạn ………………… …… ………38 1.5 Tiểu kết 42 Chương 2; NGHỆ THUẬT LIÊN KẾT TRONG CÁC TÁC PHẨM CỦA NGUYỄN HUY THIỆP…………………………………………… …… 44 2.1 Tổng quan giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp .44 2.1.1 Nghệ thuật miêu tả Nguyễn Huy Thiệp 46 2.1.2 Nhận xét giới nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp… 49 2.2 Liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp .53 2.2.1 Miêu tả liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 53 2.2.2 Nhận xét liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 65 2.3 Bảng tóm tắt hệ thống phương thức liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 66 2.4 Tiểu kết …………………………………………………….… …… 72 Chương 3; SO SÁNH VÀ ỨNG DỤNG TRONG VIỆC PHÂN TÍCH CÁC TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM KHÁC 74 3.1 So sánh đối chiếu nghệ thuật miêu tả Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư ………………………………………………………74 3.2 Ứng dụng đối chiếu phương thức liên kết chung tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư…………………… 79 3.3 Tiểu kết …………………………………………………………… 87 PHẦN KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn Giáo sư - Tiến sĩ – Nhà giáo nhân dân Bùi Khánh Thế Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học NGUYỄN THỊ THU HÀ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam sống năm kỷ Thế kỷ XXI, mở đầu thiên niên kỷ kỷ bùng nổ kiến thức thông tin đà tiến lên vũ bão khơng lĩnh vực khoa học mà cịn định hình ngày rõ lĩnh vực khác nhau, đặc biệt lĩnh vực ngôn ngữ học Dầu vậy, việc tiếp tục làm rõ thêm số đặc điểm ngôn ngữ, đặc bịêt việc vận dụng tri thức lĩnh vực diễn ngôn để tiếp cận loại văn khác việc làm có ích Một văn coi có số lượng thơng tin cao chứa nhiều kiện, có nhiều kiểu liên kết khác Liên kết xem đặc thù đơn vị lời nói câu Liên kết cịn dùng để tượng nối yếu tố câu, tượng nối câu, đoạn, phần văn Trong trình giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ vốn xem nghệ thuật ngôn từ, với việc phản ánh thực mang đậm tính thẩm mỹ, tạo nên đẹp, hay phát ngôn nhờ kiểu liên kết Những ngơn mà giao tiếp có loại khơng cần phải giải thích khơng phải câu, câu rời rạc mà câu có liên quan với nhau, phát ngôn ghi lại văn tự tạo thành văn Từ câu định, tạo văn khác nhau, văn bản, câu có liên kết chặt chẽ với theo phương thức khác Liên kết tượng dễ nhận biết, cách hiểu liên kết khơng hồn toàn giống nhà nghiên cứu Một cách khái quát nhất, đến cần phải nói đến hai quan niệm lớn hệ thống liên kết Trước năm 70, số nhà khoa học gọi hai quan niệm lớn liên kết là: Liên kết hồi liên kết khứ Sau năm 70, cơng trình nghiên cứu Diệp Quang Ban có nêu hai quan niệm lớn liên kết là: Liên kết nội dung liên kết hình thức, xem đó́ hai mặt gắn bó mật thiết với nhau, văn phải có đủ hai mặt liên kết Nhìn chung, hai cách quan niệm thực bổ sung cho phần cần thiết thực tiễn dạy - học tiếng việc sử dụng tiếng Ở quan niệm thứ nhất– nội dung nghiên cứu chủ yếu cách thức bảo đảm liên kết, tính hiểu văn bản, cách chuyển đổi quy chiếu người vật (tức cách giúp cho từ ngữ giống khác người hay vật xác định như: lặp lại từ, dùng đại từ, cách nói vịng để thay v.v ), nghiên cứu phân bố phần đề – phần thuyết phát ngôn cho phù hợp với yêu cầu phân loại phát ngơn tình sử dụng Ở quan niệm thứ hai – nội dung nghiên cứu ý đến mối quan hệ nội dung câu nói với hồn cảnh sử dụng ngôn ngữ để tạo cách diễn đạt hiệu giao tiếp cao Theo quan niệm này, liên kết với tư cách khái niệm chuyên môn, không thuộc cấu trúc ngôn ngữ, cho dù thân yếu tố cấu trúc ngơn ngữ có thuộc tính liên kết Từ quan điểm khác mà có giải thuyết liên kết khác nhau, cách phân loại phương thức khác nhau, chỗ hai quan niệm gặp chủ yếu phương tiện liên kết Người viết luận văn tìm hiểu phương thức liên kết nhằm nhận thức, xác định đắn phương thức liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp, cịn nhìn xa cịn có tác dụng củng cố vận dụng kiến thức lý thuyết học vào thực tiễn Câu hỏi mà luận văn cần tìm lời giải đáp là: văn câu liên kết chặt chẽ với theo phương thức liên kết nào? Việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Phương thức liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp” nhằm tạo điều kiện cho người dạy người học kiến thức ngữ pháp văn giúp cho người sử dụng có sở luyện tập ứng dụng, phân tích tìm hiểu tính nghệ thuật liên kết câu, liên kết đoạn, liên kết phần theo bình diện để tìm ý tưởng ngầm ẩn hình thức ngôn từ hoa mỹ truyện ngắn tiếng Nguyễn Huy Thiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong vài thập kỷ qua, vấn đề phương thức liên kết văn nhiều sở đào tạo, nhiều nhà ngơn ngữ học nước quan tâm nghiên cứu Ở nước ngồi, chẳng hạn có cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề phương thức liên kết văn Halliday, N.A.K and Ruqaiya Hasan (1976) Cohesion in English (Liên kết tiếng Anh, in l̀n thứ mười ba)Longman, London and New York; Ở Việt Nam, phương thức liên kết văn vấn đề nhiều ngành khoa học quan tâm, nghiên cứu Vì vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến hệ thống liên kết như: “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” Trần Ngọc Thêm, Nxb Giáo dục, 1985 Trong công trình tác giả tập trung nghiên cứu ngơn ngữ học văn Tác giả khơng có kiến giải sâu sắc hệ thống liên kết văn tiếng Việt, mở đường cho hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác ngơn ngữ học văn Việt Nam Trong “Văn liên kết tiếng Việt” Diệp Quang Ban, Nxb Giáo dục, 2005, tác giả giới thiệu hai hệ thống liên kết: hệ thống phổ biến nhà trường Việt Nam hệ thống chấp nhận rộng rãi giới Trong “Ngữ pháp văn luyện tập làm văn” Nguyễn Thị Ly Kha, Nxb Giáo dục, 2008 Luận án phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn Nguyễn Thị Việt Thanh “Hệ thống liên kết lời nói”, 1994, tác giả đề cập đến nội dung liên kết văn bản, giản yếu ngữ pháp văn bản, văn bản, đoạn văn Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu phương thức liên kết văn đăng báo, tạp chí khoa học như: “Về mạch lạc văn bản”, Ngôn ngữ (Hà Nội), 1998, số trang 47 – 55 Diệp Quang Ban Nhìn chung, nay, sớ lượng cơng trình nghiên cứu vấn đề liên kết văn phong phú Mỗi cơng trình tiếp cận góc độ riêng Trên sở tìm hiểu, tiếp thu có chọn lọc cơng trình nghiên cứu tiêu biểu trên, người viết luận văn chọn vấn đề “Các phương thức liên kết văn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nhiệm vụ luận văn Do thường xuyên miêu tả kiện, nhân vật có tính hành động cao, ngôn ngữ tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp gần gũi với đời thường, gắn bó với cơng chúng, giúp tác phẩm sâu vào tâm tư, tình cảm đời thường Đó ngơn ngữ văn học dạng thức: đối thoại, độc thoại, trần thuật, miêu tả, tự nhiên xu hướng chung sáng tác trần thuật kết hợp với đối thoại hóa hay tự hóa (đối tượng nói lên tâm mình)- Dương Xuân Sơn (2003:88) Điều đòi hỏi người nghiên cứu phải có nhìn tổng qt khách quan cách sử dụng ngơn ngữ biểu đạt mình, sở kiến giải hệ thống liên kết văn tiếng Việt, củng cố kiến thức ngữ pháp văn bản, tiện việc trình bày văn hành Việt Nam Mục đích luận văn nhằm trả lời vấn đề đặt như: + Quan niệm liên kết vị trí hệ thống ngôn ngữ + Các phương thức, phương tiện liên kết sử dụng qua truyện ngắn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp + So sánh việc sử dụng phương thức liên kết tác phẩm tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư Mục đích luận văn hướng đên việc xem xét chuyển đổi, tương giao ngôn ngữ qua việc phân tích diễn ngơn câu chuyện, nhằm phương thức liên kết câu, đoạn, phần vận dụng tuyển tập truyện ngắn tiếng Nguyễn Huy Thiệp (Nguyễn Huy Thiệp – Truyện ngắn – Tái – Nhà sách Đông Tây, 2005 ) Tập truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư – Tái lần thứ (In lần thứ sáu)- Nhà xuất trẻ, Báo tuổi trẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn xác định phương thức liên kết văn hệ thống dạng thức biểu Phạm vi nghiên cứu luận văn phương phương thức liên kết văn trong tác phẩm truyện ngắn tiếng Nguyễn Huy Thiệp, tập trung khai thác số truyện ngắn tiếng ông Giới hạn luận văn Luận văn nhằm tŕnh bày lý thuyết phương thức liên kết, đưa số phương thức liên kết qua tác phẩm truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư, so sánh hai tác giả với để tìm tương đồng dị biệt Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu luận văn Thế phát Hậu có thẹo lớn vai…… (Nguyễn Ngọc Tư – Một trái tim khô) Câu “Bày lúc hai mươi tám mâm - Thế phát Hậu có thẹo lớn vai” ngữ trực thuộc (thiếu chủ ngữ) 3.2.3 Câu tự nghĩa: câu hoàn chỉnh nội dung đầy đủ cấu trúc câu, mang tính độc lập lớn nhất: dùng hiểu Ví dụ: Khi tơi thức dậy, Điền mệt mỏi thiếp đi, nằm co quắp, hai tay kẹp đùi, mặt buồn phủ lớp sương giá (Nguyễn Ngọc Tư – Cánh đồng bất tận) Cha nghỉ hưu khách khứa nhiều Điều làm tơi ngạc nhiên, chí … ( Nguyễn Huy Thiệp – Tướng hưu) Như vậy, câu tự nghĩa loại phát ngơn có độ hoàn chỉnh cao nhất, độ độc lập lớn “Nếu ta gặp phát ngôn liên kết phương thức liên kết chung phát ngơn câu tự nghĩa” Trần Ngọc Thêm (1999: 87) Các phương thức liên kết chung có độ liên kết yếu - Phép lặp từ vựng: dạng phương thức lặp mà chủ tố lặp tố yếu tố từ vựng (thực từ, cụm từ) Ví dụ như: Khi Nguyễn Huệ chết, trai Nguyễn Quang Toản lên ngôi, Tây Sơn năm bè bẩy mối, Ánh mừng lắm, sai mở tiệc mừng Lân đứng can: “ Chúa công đừng làm thế- Huệ khơng có tội gì, người tài, bị trời hành, Chúa công Huệ lực lượng Chúa công lực lượng Chúa Công ghét Huệ nào, Huệ ghét Chúa công vậy….” ( Nguyễn Huy Thiệp – Kiếm sắc) Xóm tơi ngày trước có anh thiểu trí tuệ, người gọi Lủ khùng Đám tang anh Lủ tới, phụ lo trà nước đánh trống 86 Khuya xa, người mòn mỏi lủi kiếm chỗ chợp mắt, anh Lủ không để thưa trống Lủ sửa lại đèn cầy nghiêng, đốt giấy vàng bạc, thắp nhang Lủ lủi thủi, mà tận tụy (Nguyễn Ngọc Tư – Vài ba trăng khuyết) Trong hai văn trên, từ “Huệ– Chúa công - Lủ” lặp lại nhiều lần - Phép lặp ngữ pháp: dạng thức phương thức lặp thể việc lặp lại kết ngơn cấu trúc chủ ngơn lặp lại số hư từ mà chủ ngôn sử dụng Ví dụ: “Chúng ta ngồi đó, cắn hạt dưa, nói câu nói thật lịng, đùa lời ý nhị Chúng ngồi đó, ngó sơng, ghe khẳm lừ chở chó nghỉnh mặt sủa vang….” (Nguyễn Ngọc Tư – Một mái nhà) “Thế nơi yêu nơi kia, người yêu người Tất nước mình, nhân dân Vậy đất nước mn năm, nhân dân muôn năm! Hoan hô đèn cù” (Nguyễn Huy Thiệp – Tướng hưu) Không lặp từ vựng lặp ngữ pháp có tác dụng liên kết mà lặp ngữ âm có tác dụng liên kết phát ngôn - Phép lặp ngữ âm: dạng thức phương thức lặp thể việc lặp lại kết ngôn yếu tố ngữ âm (âm tiết, số lượng âm tiết, khuôn vần, phụ âm đầu điệu… ) có chủ ngơn Hiện tượng lặp âm tiết với tư cách lặp ngữ âm túy gặp, song thường mang tính chất chơi chữ rõ rệt Ví dụ; “… Chết qn Bún Bị, sau thằng cha giết mướn run rẩy bảo, “Đừng ốn tơi nghen, có ốn hận ốn chồng bà.” (Nguyễn Ngọc Tư – Một trái tim khô) Phép lặp âm tiết phương tiện liên kết sử dụng văn vần 87 ngôn ngữ Trong tiếng Việt, lặp số lượng âm tiết có lặp bắc cầu, lặp lặp hỗn hợp, chẳng hạn: Tò vị mà ni nhện Ngày sau lớn quện Tị vị ngồi khóc tỉ ti “Nhện ơi! Nhện ! Mày đường nào? ”( Đời mà vui) Đây kiểu lặp bắc cầu có thơ lục bát với số lượng âm tiết – 8- – - Phép đối: phương thức liên kết thể việc sử dụng kết ngơn ngữ đoạn có ý nghĩa đối lập với ngữ đoạn có chủ ngơn Ví dụ: Em có ghê tởm điều thiện điều ác chưa? (Nguyễn Huy Thiệp – Mưa Nhã Nam) Gái lớn lên khơng phải lấy chồng Can mà khóc, nín khơng! Nín mặc áo chào họ (Nguyễn Huy Thiệp - Lòng mẹ) “Cha nội sống thấy rầu trời đất, mai mốt vịt xiêm chết rồi, ơng sống với ai?” (Nguyễn Ngọc Tư – Cái nhìn khắc khoải) Kiểu đối trái nghĩa “thiện - ác”; “khóc - nín”; “sống - chết ” - Phép đồng nghĩa: phương thức liên kết thể việc sử dụng chủ ngơn kết ngơn ngữ đoạn khác có nghĩa (chỉ đối tượng)Ví dụ; Muốn tơi sắm cho đủ Nào thua ai, ai? (Nguyễn Huy Thiệp – Lịng mẹ) Hơm đài truyền hình có đưa tin thấy ông già nhép miệng cách tuyệt vọng, nhà đài người ta có phải chợ trời đâu, mà thoải mái gọi; “Cải ơi” (Nguyễn Ngọc Tư – Cải ơi) 88 Ngữ đoạn “thua ai” đồng nghĩa “kém ai”; “đài truyền hình” đồng nghĩa “nhà đài” - Phép liên tưởng: phương thức liên kết thể việc sử dụng chủ ngôn kết ngôn ngữ đoạn có liên quan nghĩa với thơng qua số nét nghĩa nói chung khơng chứa nét nghĩa đối lập Ví dụ: … Cha tướng, hưu cha tướng Cha huy Cha mà làm lính dễ loạn cờ Cha tơi khơng nói gì, cho người nhà bốn mét vải lính Vợ tơi bảo: “Cả nhà đồng phục thành doanh trại” Mọi người cười (Nguyễn Huy Thiệp –Tướng hưu) Các ngữ đoạn “tướng – lính – huy – vải lính” làm cho độc giả liên tưởng đến doanh trại Chúng dong ghe đi, quặn lịng ngối lại nhà quay quắt giãy giụa lửa đỏ Nghe vẳng theo âm lốp bốp giòn gỗ cháy, tiếng xóm giềng í ới gọi Chắc chắn có người vỗ đùi đét, “Hồi hơm qua, ngó mặt u ám Út Vũ, tui nghi thằng chả đốt nhà……” (Nguyễn Ngọc Tư – Cánh đồng bất tận) Các ngữ đoạn “ nhà - lửa đỏ - âm lốp bốp - tiếng xóm giềng í ới - mặt u ám” làm cho độc giả liên tưởng đến việc “đốt nhà” - Phép tuyến tính: phương thức sử dụng trật tự tuyến tính phát ngơn vào việc liên kết phát ngơn có quan hệ với chặt chẽ mặt nội dung Ví dụ: Cha đem tất đồ đạc má đem đốt Khói bay mù mịt nhà, mùi vải, mùi nhựa cháy khét lẹt Cha nhìn lửa, mặt đanh lại, mắt rực lên… (Nguyễn Ngọc Tư – Cánh đồng bất tận) “Thế nơi yêu nơi kia, người yêu người Tất đất nước mình, nhân dân Vậy đất nước mn năm, nhân dân mn năm!” (Nguyễn Huy Thiệp – Tướng hưu) 89 Trong văn câu nối kết nhau, tạo độ liên kết mặt nội dung Nếu phát ngôn liên kết với phát ngôn khác văn ba phương thức liên kết hợp nghĩa (phép đại từ, phép tỉnh lược yếu phép nối lỏng) phát ngơn phát ngơn hợp nghĩa Nếu câu liên kết với phát ngôn xung quanh ba phương thức liên kết hợp nghĩa câu hợp nghĩa - Phép đại từ + Thế đại từ khiếm diện dự báo: phương thức liên kết thể việc sử dụng kết ngôn mà đại từ (hay đại từ hóa)được dùng để thay cho ngữ đoạn chủ ngôn + Phép đại từ hồi quy: nhóm đại từ thuộc tiểu loại có chức liên kết hồi quy Riêng hai đại từ (số ít) (số nhiều) liên kết hồi quy phát ngơn Các đại từ cịn lại có khả liên kết phát ngơn Ví dụ: “Đoạn sơng chảy qua bến Cốc lía vịng cung đẩy đồi cát bên bồi phía Tây Bến đị gốc gạo đơn độc đầu xóm Con sơng bến đị gắn liền với đời tơi năm thơ ấu.” (Nguyễn Huy Thiệp – Chảy sông ơi) “Điền mười sáu tuổi, mãn nguyện nằm bên tơi, khinh khỉnh cười khào Nó điềm nhiên nói giọng run rẩy mỏng dịu dàng….” (Nguyễn Ngọc Tư – Cánh đồng bất tận) Đây phương thức liên kết đại từ theo hướng hồi quy - Hiện tượng tỉnh lược liên kết phép tỉnh lược yếu: tỉnh lược yếu thường dành cho trường hợp tỉnh lược chủ ngữ / vị ngữ Phép tỉnh lược yếu phương thức liên kết thể lược bỏ kết ngơn yếu tố có mặt chủ ngơn, vắng mặt phá vỡ hoàn chỉnh 90 nội dung kết ngơn mà khơng ảnh hưởng đến cấu trúc nồng cốt Ví dụ: “Tơi thấy cô đơn Các cô đơn Cả đám đánh bạc, cha (Nguyễn Huy Thiệp – Tướng hưu) nữa” “Cha thường đánh anh chị em tơi, đánh vừa ngủ dậy Đó người ta thấy hoang hoải, chán chường,” (Cánh đồng bất tận) Các ngữ đoạn “ cha - đánh vừa ngủ dậy ” có chung từ “ cô đơn - Cha” - Hiên tượng nối liên kết phép nối lỏng: phương thức liên kết thể có mặt kết ngơn phương tiện từ vựng (từ, cụm từ) không làm biến đổi cấu trúc diễn đạt quan hệ ngữ nghĩa hai ngơi mà “ngơi” cịn lại chủ ngơn Ví dụ: “Năm bảy mươi tuổi, cha tơi hưu với hàm thiếu tướng Mặc dầu biết trước, ngỡ ngàng cha về” (Nguyễn Huy Thiệp – Tướng hưu) “Đàn bà, với cha, trải nghiệm chán chường Càng gieo rắc, đau Cha không chấp nhận người phụ nữ mà ông kỳ công chiếm đoạt (của người khác), ông tin tưởng hiến dâng? Vậy đó, cuối chị hiểu cha tơi lại phớt lờ mình” (Nguyễn Ngọc Tư – Cánh đồng bất tận) Mặc dầu, Vậy đó, cuối cụm từ phép nối lỏng - Phép tỉnh lược mạnh: phương thức liên kết ngữ trực thuộc thể lược bỏ kết ngôn yếu tố làm thành phần nồng cốt, dựa vào có mặt chúng chủ ngôn Tôi bắt đầu hối hận cưu mang chị  có cảm giác nắm tay kéo chị lên khỏi vùng lầy để đẩy chị vào vũng khác, sâu 91 “Sáng sau,  gặp quay vịt, cha cười, giễu cợt, “Sao, hồi tối vui không? Chắc họ tưởng cô vợ nên hứng thú hả? ” Chị ngó trân vào cha,  day qua tôi, chị để rớt lời: Má cưng ác một, người cha nầy cưng ác tới mười.” ( Cánh đồng bất tận) Chôn cất xong, người nhà  Bày lúc hai mươi tám mâm Nhìn mâm cỗ, tơi thật kính trọng Lài … (Nguyễn Huy Thiệp – Tướng hưu) - Phép nối chặt: phương thức liên kết ngữ trực thuộc thể từ nối (liên từ, giới từ) chỗ bắt đầu (liên kết hồi quy) chỗ kết thúc (liên kết dự báo) nó, tạo thành quan hệ ngữ nghĩa hai Ngữ trực thuộc chủ ngơn Ví dụ: Sáng sau, gặp quay vịt, cha cười, giễu cợt, “Sao, hồi tối vui không? Chắc họ tưởng cô vợ tơi nên hứng thú hả? ” Chị ngó trân vào cha, day qua tôi, chị để rớt lời: Má cưng ác một, người cha nầy cưng ác tới mười (Cánh đồng bất tận) Có lần tơi gã béo lẳn đen trùi trũi cho ngồi lên thuyền Tên gã Tảo Gã nói với giọng mềm mại trơn tuồn tuột: Tao cho mày lên thuyền tao bảo mày phải nghe nhá… (Nguyễn Huy Thiệp – Chảy sông ơi) Trong hai văn có từ nối “Nhưng” thực phép nối chặt 3.3 TIỂU KẾT Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư hai nhà văn thuộc hai hệ khác nhau, mô tả thực hai thời điểm khác hai miền đất không giống đất nước Dầu vậy, sản phẩm văn chương hai tác giả có đặc điểm khác phong cách nhà bình luận văn học phân tích, có đặc điểm giống việc vận dụng 92 phương thức liên kết sản phẩm ngôn từ nghệ thuật Có thể nói Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư có điểm tương đồng cách sử dụng phương thức liên kết nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc liên kết nội dung phương thức thể liên kết nội dung cấp độ văn sở ngữ liệu tiếng Việt Nhờ mà tác giả để lại dấu ấn đậm nét phong cách ngơn ngữ nghệ thuật tiếng Việt, trở thành học vận dụng chất liệu ngôn từ cho người sản sinh văn chương phân tích văn chương theo quan điểm văn học 93 KẾT LUẬN Mặc dù tổ chức văn xuất phát từ phương thức liên kết, phương thức liên kết phụ thuộc vào sắc ngôn ngữ Tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập, nên thành tố ảnh hưởng đến trật từ quan trọng điều ảnh hưởng phần lớn đến phương thức liên kết Điều nhìn thấy phương thức liên kết sử dụng để liên kết thông tin câu ( đoạn, tồn ngơn liên ngơn bản) Trong phân tích diễn ngơn, văn truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư có điểm tương đồng nhìn thấy tác phẩm hai tác giả liên kết thơng tin cú (đoạn, tồn văn liên ngơn bản) Bởi vậy, truyện ngắn hai tác giả thường dùng phương thức liên kết quy chiếu (hay đại từ), tỉnh lượt lặp (lặp từ vựng), yếu tố quy chiếu nội sử dụng phần nhiều, hình thức tường thuật Cũng hồi chỉ, tỉnh lược văn có tác dụng tiết kiệm, thực tính mạch lạc câu tổ hợp câu, tránh lặp lại nặng nề ngữ đoạn sở thường có hại cho tính mạch lạc câu Như vậy, câu khơng có yếu tố hồi tính độc lập cao gắn bó với văn cảnh câu có yếu tố hồi (tỉnh lược) Về điểm khác hai tác giả trải nghiệm người khác nhau, mô tả thực hai thời điểm khác hai miền đất không giống đất nước, độ dày vận dụng ngơn từ Nguyễn Ngọc Tư khơng có độ dày nhuần nhuyễn so với Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư miêu tả sống thực đồng sơng Cửu Long, cịn Nguyễn Huy Thiệp miêu tả khơng 94 sống thực mà cịn miêu tả tưởng tượng, thần thoại (con gái thủy thần), ….Tóm lại, việc nghiên cứu lĩnh vực phát ngôn giai đoạn bắt đầu, song việc xem xét cách có hệ thống, mối quan hệ với vấn đề ngữ pháp phát ngôn cần thiết Trên cố gắng nhằm xây dựng hệ thống nguyên tắc liên kết nội dung phương thức thể liên kết nội dung cấp độ văn sở ngữ liệu qua tác phẩm Tiếng Việt Trong luận văn yếu tố thơng tin ngữ liệu phân tích tổng hợp để xác định tìm hiểu mối quan hệ hệ thống – cấu trúc phương thức, phương tiện liên kết văn phương thức liên kết câu, đoạn, phần qua văn trích từ truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc Tư Vì ngơn ngữ văn hai tác giả có độ nén thơng tin cao hay nói cách khác ngơn ngữ định tính, việc khảo sát tổng hợp ngữ liệu cần thiết phải làm Các phương thức liên kết văn nói chung cịn nhiều điều để bàn đến Khuôn khổ luận văn nhằm tốt lên số ý để giúp nhận kiểu liên kết khác sử dụng phương thức liên kết để làm cho văn thêm mạch lạc Trong phạm vi luận văn cao học, với trình độ thời gian có hạn, nhận xét đưa chắn tránh khỏi nhiều thiếu sót Kính mong nhận góp ý q báu q thầy cơ, bạn đồng nghiệp anh chị em gần xa quan tâm đến vấn đề này./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt (Tái lần thứ hai), Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Từ loại danh từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt Tiếng – Từ ghép – Đoản ngữ, Nxb ĐH THCN Hà Nội Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng- ngữ nghĩa tiếng Việt – Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Dân (1985), Lôgic, ngữ nghĩa, cú pháp, Nxb ĐH THCN Hà Nội Đinh Văn Đức (2001) (in lại có bổ sung), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp(1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb ĐH THCN Hà Nội Lê Bá Hân, Trần Đình Sử (2004), Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 10 Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức (I) NXBKHXH 11 Cao Xuân Hạo (2004), Ngữ pháp chức Nxb Giáo dục, Tp Hồ Chí Minh 96 12 Dương Xuân Sơn (2003), Giáo tŕnh sở lư luận báo chí truyền thơng Hà Nội Trường Đại học Khoa học Xă hội nhân văn Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Nguyễn Thị Ly Kha (2008), Ngữ pháp văn luyện tập làm văn, NXB Giáo dục 14 Đinh Trọng Lạc (Chủ biên) (1993), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Lai (1997), Những giảng ngôn ngữ học đại cương Nxb, Đại học quốc gia Hà Nội 16 Lê Văn Lý (1968) (In lần thứ nhất), Sơ thảo ngữ pháp Việt Nam, Sài Gịn 17 Hồng Phê (2003) Lôgic – Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm Từ điển học 18 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt – Câu Nxb ĐH THCN Hà Nội 19 Nguyễn Thị Việt Thanh (2000), Hệ thống liên kết lời nói Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 20 Nguyễn Thị Việt Thanh (1991), Phép đồng nghĩa góc độ lí thuyết phân đoạn thực tại, (Kỉ yếu hội nghị quốc tế giáo dục ngôn ngữ học), Tp Hồ Chí Minh 21 Nguyễn Thị Việt Thanh (1994), Vai trị tình giao tiếp việc liên kết hành vi lời nói “ Tạp chí khoa học” ĐHTH Hà Nội 22 Nguyễn Kim Thản (1963), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt,T I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Nguyễn Kim Thản (1964), Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt,T II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 97 24 Lý Toàn Thắng (2002), Mấy vấn đề Việ ngữ học Ngôn ngữ học đại cương Nxb, Khoa học Xã hội 25 Trần Ngọc Thêm (1982), Chuỗi bất thường nghĩa hoạt động chúng văn – “Ngôn ngữ”, số 3, trang 52-54 26 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 27 Trần Ngọc Thêm (Dịch)(1996), O.L.MOAKALSKATA: Ngữ pháp văn bản, Nxb Giáo dục 28 Trần Ngọc Thêm (2000), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục 29 Nguyễn Huy Thiệp (2004), Truyện ngắn (tái bản)- Nhà xuất Nhà sách Đông Tây 30 Nguyễn Ngọc Tư (2000), Ngọn đèn không tắt (tập truyện)- Nhà xuất Trẻ 31 Nguyễn Ngọc Tư (2003), Biển người mênh mông (tập truyện), NXB Kim Đồng 32 Nguyễn Ngọc Tư (2005), Cánh đồng bất tận (tập truyện)- Nhà xuất Trẻ 33 Haliday, M A K (1994), Dẫn luận Ngữ Pháp Chức Năng (bản 34 dịch Hoàng Văn Vân), Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1994 35 Haliday, M A K & Ruqaija Hasan (1994), Cohesion in English (Thirteenth impression, New York,1976) 36 Saussure F de (1973), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương ( Bản dịch Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Searle J R (1969), Speech acts Cambridge 98 38 Stubbs, M (1983)Sub- discipline in linguistics (Phân tích diễn ngơn) 39 Yule, G (1996), Ngữ dụng học, dịch tiếng Việt 2003, Pragmatics, Oxford University Press 40 Từ điển tiếng Việt (2000), Hoàng Phê chủ biên 41 Http://www.ngonngu net 42 Http://www.chungta.com 43 Http://www.nguyenhuythiep.free.fr/index.htm 44 Http://www.tiasang.com.vn, ngày 01 tháng 03 năm 2007 45 Http://www.tuoitre.com.vn ngày 02 tháng 12 năm 2008 46 Http:// blogngngtu.com.vn ngày 22 tháng năm 2009 99 100 ... nghệ thuật Nguyễn Huy Thiệp? ?? 49 2.2 Liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp .53 2.2.1 Miêu tả liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 53 2.2.2 Nhận xét liên kết tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp 65 2.3 Bảng tóm... pháp, cách thức 22 liên kết phương tiện liên kết cơng cụ để liên kết Vì vậy, phương tiện phương thức liên kết hai mặt vấn đề Các phương tiện liên kết Như liên kết khác, liên kết câu can có phương. .. ngơn ngữ + Các phương thức, phương tiện liên kết sử dụng qua truyện ngắn tác phẩm Nguyễn Huy Thiệp + So sánh việc sử dụng phương thức liên kết tác phẩm tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Ngọc

Ngày đăng: 04/04/2021, 22:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan