Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
65,94 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Đời sống văn hóa lĩnh vực quan trọng xã hội Nó phản ánh mặt xã hội tương ứng với giai đoạn lịch sử định Bất kì dân tộc hay quốc gia có đời sống văn hóa phong phú cho dân tộc, quốc gia Đó phẩm chất riêng, tài sản riêng có, yếu tố quan trọng để cấu thành văn hóa quốc gia, dân tộc Mỗi vùng dân cư khác nhau, mảnh đất với điều kiện địa lý, điều kiện tự nhiên khác biệt lại ẩn chứa giá trị văn hóa riêng biệt, phù hợp với vùng, miền Vì vậy, đời sống văn hóa hình thành mang đặc trưng vùng, miền, đề tài để người nghiên cứu, tìm hiểu 1.2 Văn hóa bao trùm thấm đượm hoạt động nhỏ người Đối với người, sinh hoạt kinh tế phương thức thiếu đời sống Để tồn phát triển, người phải giao lưu, bn bán, trao đổi hàng hóa Hoạt động giao thương nói chung tạo thành điểm mua bán Theo nghĩa hẹp, trở thành chợ Chợ hình thành phát triển lâu đời mang theo nét văn hóa người dân sinh sống “Đối với người Việt Nam, chợ nơi đặc biệt Ở chợ diễn sinh hoạt thường ngày qua cách ứng xử, cách ăn uống…ở miền xuôi miền ngược, qua điều thể nét văn hóa độc đáo vùng dân cư khác nhau” [4, tr.6] Chợ hải sản ven biển loại chợ hình thành sở điều kiện địa lý đặc điểm sinh hoạt kinh tế đại phận ngư dân tiểu thương miền sơng nước, có vai trò quan trọng đời sống ngư dân Việt Nam 1.3 Nếu trước đây, quan điểm người Việt Nam thường xa rừng nhạt biển, ngày nay, biển đảo mang giá trị quan trọng, tác động tích cực tới đời sống người Theo dịng lịch sử, kể từ ông cha ta mở mang bờ cõi vào phía Nam, tấc đất mở rộng, kéo theo hình thành văn hóa cộng đồng cư trú Đặc biệt, giao thương biển diễn liên tục, thường xuyên đời sống văn hóa hình thành nhanh chóng ngư dân, tiểu thương sinh sống vùng ven biển, tạo nên chợ hải sản Chợ hải sản khơng nơi giao dịch mà cịn phản ánh nét văn hóa, lối sống ngư dân ven biển Thơng thường, mục đích để chợ tồn vấn đề kinh tế Tuy nhiên, theo thời gian tồn tại, chợ tạo nên vốn văn hóa đặc trưng riêng chợ Nó thể thơng qua cách sinh hoạt chợ, cách ứng xử mua bán hay đơn giản từ cách trưng bày chợ Chợ hải sản khác với chợ thông thường hình thành bên ven biển, phục vụ cho nhu cầu giao thương nhỏ lớn khác nhau, nguồn cung cấp mặt hàng xuất bán đất liền phục vụ sinh hoạt người dân, phục vụ khách du lịch tham quan du lịch biển Tính chất bn bán chợ hải sản diễn liên tục, đa dạng mạnh mẽ, nhiều người, đa chủng tộc đa ngơn ngữ Nó tạo nên màu sắc để văn hóa chợ phong phú Tìm hiểu giá trị văn hóa chứa đựng chợ hải sản ngư dân ven biển, lối sống ngư dân ven biển góp phần phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp, hạn chế tối đa sai lệch việc xây dựng bảo tồn văn hóa chợ hải sản Chợ hải sản ngư dân có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, mối quan hệ chủ thể khách thể, tương hỗ, tác động qua lại Chợ hải sản sản phẩm văn hóa ngư dân Nhưng bên cạnh đó, chợ hải sản lại du nhập thêm nét văn hóa tác động tới văn hóa ngư dân, để đời sống văn hóa ngư dân thêm đa dạng Thanh Hóa – Nghệ An mảnh đất có tài ngun biển vơ phong phú với trữ lượng hải sản cao, nhiều bãi biển đẹp, có nhiều chợ hải sản lớn mang đậm vốn văn hóa ngư dân miền biển Cùng với vấn đề trên, đề tài Đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân vùng ven biển qua nghiên cứu vùng ven biển Thanh –Nghệ góp phần thúc đẩy đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân phát triển định hướng, nâng cao chất lượng sống vật chất tinh thần người dân Tình hình nghiên cứu 2.1.Đời sống văn hóa lĩnh vực rộng lớn, chứa đựng kho tàng văn hóa quốc gia, tộc người Vì vậy, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu đời sống văn hóa Mỗi nhà nghiên cứu hay lĩnh vực nghiên cứu có tiếp cận góc độ khác nhau, từ làm rõ vấn đề theo hướng khác nhau, mang lại cho nhìn phong phú sâu sắc lĩnh vực văn hóa nghiên cứu Năm 2004, tác giả Trần Văn Bính chủ biên nghiên cứu Văn hoá dân tộc Tây Nam Bộ - thực trạng vấn đề đạt Trong tác phẩm, tác giả khái quát văn hóa dân tộc thiểu số miền Tây Nam Bộ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa giới thiệu đời sống văn hóa, xu hướng phát triển văn hóa dân tộc Chăm, dân tộc Hoa, dân tộc Khơme Tây Nam Bộ Nhờ điều mà có nhìn rõ nét phát triển văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ giai đoạn Năm 2012, tác giả Trương Công Thẩm viết tác phẩm Xây dựng văn hóa nơng thơn nhằm trình bày vấn đề việc xây dựng nông thôn mới, việc xây dựng văn hố nơng thơn theo tiêu chí 06 16 Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn số kinh nghiệm, hình ảnh tiêu biểu xây dựng nơng thơn Ngồi cịn nhiều đề tài khác khai thác lĩnh vực đời sống văn hóa đặc biệt đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ ngành văn hóa học 4 2.2 Nghiên cứu ngư dân thời điểm có nhiều tác phẩm lớn tập trung chủ yếu vào khai thác vấn đề kinh tế, sức lao động ngư dân vùng khái quát chung tín ngưỡng ngư dân Tiêu biểu sách Cộng đồng ngư dân Việt Nam tác giả Nguyễn Hữu Thiện, trình bày hình thành cộng đồng ngư dân Việt Nam, cộng đồng ngư dân Việt Nam cấu tổ chức xã hội chủ quyền Cuốn sách đề cập tới việc tổ chức đời sống tín ngưỡng cộng đồng ngư dân Việt Nam Năm 2007, tác giả Hoàng Thị Ngọc Hà hoàn thành tác phẩm Ngư dân vịnh Hạ Long, sách giới thiệu giá trị văn hoá độc đáo đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng ngư dân sống vùng di sản: tập quán sinh hoạt, sản xuất, thờ cúng Năm 2014, tác giả Phan Thị Yến Tuyết viết tác phẩm Đời sống xã hội kinh tế - văn hoá ngư dân cư dân vùng biển Nam Bộ góp phần làm rõ vài nét tiêu biểu đời sống đại cư dân vùng biển Nam Bộ Vùng biển Nam Bộ rộng lớn, tập trung nhiều cư dân sinh sống, hình thành nên đời sống kinh tế- xã hội – văn hóa phong phú Thơng qua tác phẩm, độc giả nhà nghiên cứu có thêm nguồn tư liệu phục vụ cho việc tiếp cận sắc cư dân vùng biển Nam Bộ thuận lợi Hiện nay, sách, đề tài sâu vào nghiên cứu đời sống văn hóa dân tộc khái quát chung đời sống tinh thần ngư dân, điều kiện kinh tế tình trạng lao động ngư dân 2.3 Văn hóa chợ khái niệm mẻ, có số tác giả, nhà nghiên cứu tiếp cận vấn đề sở tìm hiểu giá trị truyền thống văn hóa chợ Tiêu biểu tác phẩm Chợ truyền thống tác giả Hữu Ngọc giới thiệu toàn diện chợ truyền thống Việt Nam: thương gia đầu tiên, chợ lâu đời nhất, đặc điểm chợ cổ 5 Năm 2004, tác giả Lê Thị Mai cho đời tác phẩm Chợ quê trình chuyển đổi nhằm tìm hiểu chợ quê cấu trúc kinh tế - xã hội cộng đồng làng xã châu thổ Sông hồng giai đoạn chuyển đổi kinh tế - xã hội cộng đồng làng xã Những cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu q giá cho nghiên cứu sau Tuy nhiên, luận văn này, vấn đề nghiên cứu đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh – Nghệ, phản ánh nét văn hóa đặc trưng ngư dân sinh sống mà chưa đề tài tập trung nghiên cứu Vì vậy, đề tài Đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân vùng ven biển qua nghiên cứu vùng ven biển Thanh –Nghệ đề tài mới, trùng lặp với đề tài khác Tác giả mong muốn thông qua luận văn, mang đến kiến nghị có ích cho việc phát triển văn hóa chợ hải sản hướng, văn minh đậm đà sắc ngư dân vùng biển Thanh – Nghệ, góp phần phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội xứ Thanh – Nghệ nói riêng đất nước nói chung Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu góp phần làm rõ đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân ven biển Thanh – Nghệ, xác định thực trạng văn hóa chợ hải sản giai đoạn nay, tác động qua lại văn hóa chợ đời sống văn hóa ngư dân, từ đưa giải pháp để phát triển văn hóa chợ hải sản, đem đến hiệu kinh tế, văn hóa Luận văn mang nhìn cụ thể sâu sắc để giải vấn đề tồn đọng phát triển văn hóa chợ hải sản hiệu bối cảnh hội nhập 3.2 Nhiệm vụ Những nhiệm vụ đề tài đặt ra: - Tập trung làm rõ khái niệm đời sống văn hóa chợ hải sản khái niệm có liên quan - Tìm hiểu khảo sát thực trạng đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh – Nghệ - Đề xuất giải pháp nhằm xây dựng, phát triển đời sống văn hóa chợ hải sản vùng biển Thanh – Nghệ ngày phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tiến hành nghiên cứu đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân – nơi thông thương giao lưu buôn bán đồng thời phản ánh nét văn hóa đặc sắc ngư dân, tác động qua lại với đời sống văn hóa ngư dân trình hình thành phát triển 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu vùng ven biển Thanh Hóa – Nghệ An, nơi tập trung nhiều chợ hải sản, đa dạng chủng loại 4.3 Khách thể nghiên cứu Ngư dân - người dân sinh sống bên ven biển Thanh – Nghệ, tiểu thương chợ hải sản, khách mua hàng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, số phương pháp sử dụng: Phương pháp logic lịch sử Phương pháp điều tra XHH Phương pháp sưu tầm, chọn lọc, thống kê tư liệu 7 Phương pháp phân tích đánh giá tổng hợp tư liệu Đóng góp đề tài Thơng qua việc hệ thống hóa số vấn đề lý luận đời sống văn hóa, luận văn khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh – Nghệ Đề giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xây dựng đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh – Nghệ, luận văn tài liệu tham khảo hữu ích lãnh đạo tỉnh Thanh – Nghệ xây dựng đời sống văn hóa chợ hải sản nâng cao chất lượng sống ngư dân giai đoạn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu theo bố cục chương: Chương 1: Quan niệm đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vai trò việc xây dựng đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân phát triển chung xã hội Chương 2: Thực trạng đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh – Nghệ Chương 3: Phát huy gìn giữ giá trị đời sống văn hóa chợ hải sản phương hướng, giải pháp xây dựng đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh – Nghệ tương lai 8 MỤC LỤC CHƯƠNG I QUAN NIỆM VỀ ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CHỢ HẢI SẢN VÀ VAI TRỊ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HĨA CHỢ HẢI SẢN CỦA NGƯ DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA XÃ HỘI 1.1 Quan niệm đời sống văn hóa cấu trúc đời sống văn hóa 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Cấu trúc văn hóa 1.1.3 Khái niệm đời sống văn hóa 1.1.4 Cấu trúc đời sống văn hóa 1.2 Quan niệm chợ số khái niệm liên quan 1.2.1 Khái niệm chợ 1.2.2 Các kiểu chợ 1.2.3 Văn hóa chợ biểu văn hóa chợ 1.2.4 Vai trị văn hóa chợ đời sống sản xuất, sinh hoạt kinh tế, xã hội người 1.3 Quan niệm chợ hải sản vai trị văn hóa chợ hải sản 1.3.1 Khái niệm chợ hải sản 1.3.2 Vai trị việc xây dựng đời sống văn hố chợ hải sản ngư dân Tiểu kết chương CHƯƠNG THỰC TRẠNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CHỢ HẢI SẢN CỦA NGƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN THANH – NGHỆ 2.1 Khái quát tỉnh Thanh Hóa – Nghệ An 2.1.1 Điều kiện địa lý 9 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 2.1.3 Điều kiện kinh tế 2.1.4 Đặc điểm dân số 2.2 Nhân tố ảnh hưởng đến đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh – Nghệ 2.2.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2.2.2 Sự ảnh hưởng yếu tố văn hóa truyền thống 2.2.3 Hoạt động giao thương chợ hải sản 2.3 Thực trạng đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh Hóa – Nghệ An 2.3.1 Khái quát chợ hải sản ven biển Thanh – Nghệ 2.3.1.1 Văn hóa địa điểm chợ 2.3.1.1.1 Địa điểm chợ 2.3.1.1.2 Điều kiện hình thành chợ 2.3.1.1.3 Đặt tên chợ 2.3.1.2 Văn hóa mua bán chợ hải sản 2.3.1.2.1 Sản phẩm cách bảo quản sản phẩm 2.3.1.2.2 Đặc điểm thoại mua bán 2.3.1.3 Đánh giá văn hóa ứng xử 2.3.1.3.1 Người bán hàng 2.3.1.3.2 Khách du lịch người mua hàng 2.3 Đánh giá chung 2.3.2.1 Có giao thoa văn hóa ven biển văn hóa đương đại 10 2.3.2.2 Những thành tựu yếu xây dựng đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vùng ven biển qua nghiên cứu vùng biển Thanh – Nghệ Tiểu kết chương 11 CHƯƠNG PHÁT HUY GÌN GIỮ GIÁ TRỊ ĐỜI SÓNG VĂN HÓA CHỢ HẢI SẢN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CHỢ HẢI SẢN CỦA NGƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN THANH – NGHỆ TRONG TƯƠNG LAI 3.1 Những nhân tố tác động đến đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vùng biển Thanh – Nghệ năm tới 3.1.1 Nhân tố tác động tích cực 3.1.2 Nhân tố tác động tiêu cực 3.2 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh cơng tác xây dựng đời sống văn hố chợ hải sản ven biển vùng Thanh – Nghệ tương lai 3.2.1 Đối với cấp quản lý Nhà nước 3.2.1.1 Xây dựng mơ hình chợ hải sản ven biển điển hình 3.2.1.2 Tăng cường cơng tác an ninh trị chợ 3.2.1.3 Đẩy mạnh phát triển giáo dục - đào tạo, nâng cao trình độ dân trí ngư dân 3.2.1.4 Xây dựng mơi trường văn hóa chợ phù hợp 3.2.1.5 Tăng cường lãnh đạo quản lý cấp uỷ Đảng, quyền việc xây dựng phát triển đời sống văn hóa chợ hải sản 3.2.2 Đối với ngư dân ven biển 3.2.3 Đối với tiểu thương, khách du lịch Tiểu kết chương KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (DỰ KIẾN) Lê Kim Anh (2006), Văn hóa sơng nước miền Trung, Nxb Khoa học xã hội (2005), Tài nguyên môi trường biển, Nxb Khoa Học Và Kĩ Thuật, Hà Nội Phạm Đức Dương, Những thách thức Văn hóa Việt Nam q trình hội nhập, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Huỳnh Thị Dung (2011), Chợ Việt, Nxb Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên)(2001), Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hùng Khu (2012), Đời sống văn hóa cộng đồng thời kì hội nhập phát triển, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Văn Kim (2011), Người Việt với biển, NXB Hà Nội, Hà Nội Phan Huy Lê (1988), Tính thống đa dạng lịch sử Việt Nam, Nxb Thế Giới, Hà Nội Thanh Lê (2002), Văn hóa lối sống, Nxb Thanh niên, Hà Nội 10 Lê Thế Lịch (2012), Phong tục tín ngưỡng dân gian làng biển Đơng Tác, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 11 Đặng Thị Kim Liên (2011), Chợ q Quảng Bình, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 12 Trần Gia Linh (2008), Chợ quê Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Lê Thị Mai (2004), Chợ quê trình chuyển đổi, Nxb Thế giới, Hà Nội 14 Trịnh Thị Mai (2007), Đặc điểm thoại mua bán chợ Nghệ Tĩnh, Nxb Vinh, Nghệ An 13 15 Hữu Ngọc (2011), Chợ truyền thống, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Đào Xuân Nho (2004), Địa chí lịch sử xã Hưng Lộc, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Tấn (1999), Vai trò nam chủ hộ ngư dân ven biển bước chuyển đổi sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Đức Thanh (chủ biên) (2012), Biển đảo Việt Nam – Tài nguyên vị kì quan địa chất, sinh thái tiêu biểu, Nxb Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Hà Nội 19 Nguyễn Ngọc Thụy (1996), Biển Đông – tiềm gọi chúng ta, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 20 Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 21 Nguyễn Nhân Thống (2005), Hát bả trạo ngư dân miền Trung, Nxb Dân tộc thời đại, Hà Nội 22 Hoàng Bá Tường (2010), Tục thờ đền Độc Cước số làng ven sông biển tỉnh Thanh Hóa, Nxb Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội 23 Mai Ngọc Tồn (1966), Văn hóa đời sống, Thanh Hóa 24 Hồ Sỹ Vịnh (2008), Giao lưu văn hóa thời hội nhập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội ... đẹp, có nhiều chợ hải sản lớn mang đậm vốn văn hóa ngư dân miền biển Cùng với vấn đề trên, đề tài Đời sống văn hóa chợ hải sản ngư dân vùng ven biển qua nghiên cứu vùng ven biển Thanh –Nghệ góp phần... TRỊ CỦA VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CHỢ HẢI SẢN CỦA NGƯ DÂN ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA XÃ HỘI 1.1 Quan niệm đời sống văn hóa cấu trúc đời sống văn hóa 1.1.1 Văn hóa 1.1.2 Cấu trúc văn hóa. .. giao thương chợ hải sản 2.3 Thực trạng đời sống văn hoá chợ hải sản ngư dân vùng ven biển Thanh Hóa – Nghệ An 2.3.1 Khái quát chợ hải sản ven biển Thanh – Nghệ 2.3.1.1 Văn hóa địa điểm chợ 2.3.1.1.1