1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON

31 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Nói cách chơi cô chia lớp thành 3 tổ khi có hiệu lệnh của cô lần lượt các bạn lên nhặt bóng và ném bóng vào rổ trong thời gian là một bản nhạc đội nào nếm bóng vào rổ được nhiều nhất đ[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 1: Tết trung thu: Từ ngày 6/09/2019

TỔ CHỨC CÁC

ĐÓN TRẺ

-THỂ DỤC SÁNG

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH –YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

1 Đón trẻ - Tạo gần gũi trẻ -Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp, tính ngăn nắp - Trẻ có ý thức chơi ngoan , đồn kết bạn bè

- Lớp học - Đồ dùng, đồ chơi

2.Trò chuyện - Trẻ biết ngày tết trung thu ngày tết dành cho thiếu nhi -Trẻ biết ý nghĩa ngày tết trung thu

- Tranh ảnh ngày tết trung thu

3 Điểm danh - Biết họ tên tên bạn - Sổ điểm danh

4 Thể dục sáng

- Trẻ biết tập theo cô động tác

- Phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ - Rèn cho trẻ cị thói quen tập thể dục buổi sáng

- Sân tập - Các động tác thể dục

MÙA THU ĐẾN TRƯỜNG

Từ ngày 06/09 đến 04/10 năm 2019) Số tuần Thực 01 Tuần

đến ngày 13/ 09 /2019. HOẠT ĐỘNG

(2)

- Cơ đến sớm thơng thống phịng học

- Trẻ đến: Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở Nhắc trẻ chào hỏi người

- Giới thiệu cho trẻ biết nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi với đồ chơi lớp

- Trẻ chào hỏi lễ phép đến lớp

- Trẻ chơi tự

2.Trị chuyện:

- Cơ bắt nhịp cho trẻ hát “ Thùng thùng thình” - Trị chuyện:

+ Các có biết ngày tết trung thu ngày âm lịch hàng năm không?

+ Ngày tết trung thu bố mẹ cho đâu chơi?

+ Cóbạn biết ngày cung trăng có ai? + Con có thích ngày tết trung thu khơng?

=>Giáo dục trẻ ngoan ngoãn nghe lời người lớn chơi xem hội múa kì ân vào ngày tết trung thu

- Trẻ hát - Trẻ trả lời ! - Trẻ trả lời - Có ! - Trẻ lắng nghe

3 Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh. - Trẻ có tên cô 4 Thể dục sáng:

a Khởi động.

- Cơ trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vịng trịn kết hợp kiểu chân: gót chân, mũi chân, khom, chạy chậm, chạy nhanh => di chuyển đội hình hàng ngang

b Trọng động:

- Động tác hô hấp : Thổi nơ bay

- Động tác tay 2: tay đưa ngang lên cao - Động tác chân 1: khuỵu gối

- Động tác bụng 1: tay lên cao, cúi người xuống, tay chạm ngón chân

- Động tác bật 2: bật tách khép chân chỗ

Tập động tác theo hát: "chiếc đèn ông sao" " (Thứ 3,5,6)

c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập thể dục sáng cô

- Đi hít thở sâu

TỔ CHỨC CÁC NƠI DUNG HOẠT

ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ 1.Góc học tập:

- Xem tranh ảnh bạn múa kì lân

- tô màu tranh ảnh

- Trẻ biết cách xem tranh, biết kể tranh trẻ xem - Bước đầu trẻ biết cầm

(3)

HOẠT ĐỘNG GÓC

lớp học bút, di màu đế tô màu

tranh

- Rèn khả nhận biết màu, kỹ cầm bút tô màu cho trẻ

2 Góc xây dựng

- Xây dựng khu vui chơi bé, xây hàng bán đầu kì lân

- Trẻ biết lựa chọn hình khối để xây trường học, hàng rào, sếp đường đến trường - Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay, khả tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ -Trẻ có ý thức giữ đồ dùng, đồ chơi lớp

- Đồ chơi góc xây dựng

3 Góc khám phá khoa học- thiên nhiên

- Chơi lô tô loại đồ đồ dùng đồ chơi lớp, đếm nhận biết nhiều

- Trẻ nhận biết chăm sóc cảnh ,vườn hoa - Rèn kĩ nhận biết, phân biệt cho trẻ

- Xơ tưới nước

4 Góc phân vai:

- Đóng vai người bán bánh trung thu, bác làm bánh

5 Góc âm nhạc :

- Biểu diễn hát tết trung thu

- Trẻ biết nhận vai chơi - Biết công việc cô giáo, học sinh

- Rèn kỹ giao tiếp cho trẻ

-Trẻ biết hát múa nghe nhạc

-Trẻ biết hát chủ đề

- Đồ dùng cô giáo - Đồ chơi

- Dụng cụ âm nhạc

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1.Trò chuyện chủ đề:

- Hát “Thùng thùng thình" trị chuyện nội dung hát

=> Các ạ! Trong hát nói ngày tết trung thu

(4)

các bạn nhỏ rấ hào hừng vui múa để đón tết trung thu

2 Giới thiệu góc chơi:

- Các ạ! Với chủ đề nhánh “Tết trung thu” tuần có nhiều góc chơi cho đấy! - Các quan sát xem góc chơi theo chơi nội dung góc chơi đó?

- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi tuần

3 Trẻ tự chọn góc chơi.

- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù hợp

+ Bạn muốn chơi góc phân vai? Bạn muốn làm thợ xây chơi góc xây dựng? Bạn muốn trở thành ca sĩ hát hát góc âm nhạc? Bạn muốn chơi góc học tập?Góc thiên nhiên?

4 Phân vai cho góc chơi

- Cơ phân vai chơi cho trẻ

- Khi chơi xong phải làm gì? - Cho trẻ góc chơi

5.Theo dõi q trình chơi.

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc Cơ bao qt, giúp đỡ trẻ chơi góc cịn lúng túng Cơ nhập vai chơi trẻ Xử lý tình có chơi

+ Cơ tạo tình liên kết góc chơi

6 Nhận xét q trình chơi.

- Cơ nhận xét trình chơi

- Tuyên dương góc chơi, vai chơi thực

7 Củng cố tuyên dương

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ chới tốt

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát góc chơi trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ chọn góc chơi, vai chơi

- Trẻ chơi hoạt động góc

- Trẻ tham quan, nhận xét góc chơi

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI

NỘI DUNG HOẠT ĐƠNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ 1 Hoạt động có mục

đích

* Đi dạo lắng nghe âm khác quanh sân trường

- Trẻ biết quan sát biết âm khác quanh trẻ - Trẻ biết trò chuyện cô chủ điểm

- Rèn cho trẻ kĩ làm đèn trung thu cô

- Phát triển khả diễn đạt từ ngữ, nói đủ câu cho trẻ

(5)

* Trò chuyện chủ điểm làm đèn lồng chào đón tết trung thu

* Làm đèn ơng

* Đọc Thơ, truyện, đồng dao chủ đề

* Vẽ phấn sân chủ điểm

* Quan sát thời tiết ngày thăm quan vườn rau trường

- Phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định

2 Trò chơi vận động: * Trò chơi Mèo đuổi chuột * Lộn cầu vồng

* Tìm thẻ tên * Giúp tìm bạn * Chó sói xấu tính

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi

- Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ - Trẻ có ý thức chơi ngoan đồn kế bạn bè

- Sân chơi - Trò chơi - Mũ mèo chuột

3 Chơi tự do:

- Nhặt hoa, làm đồ chơi - Chơi với thiết bị trời

- Trẻ biết nhặt hoa làm đồ chơi cho lớp

- Trẻ biết chơi an toàn với thiết bị trời

Đồ chơi trời

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chưc: Trò chuyện chủ đề

Bắt nhịp cho trẻ hát “Thùng thùng thình” + Trị chuyện trẻ chủ điểm "Tết trung thu"

Hôm cô dạo chơi quanh trường quan sát xem sân trường có gì? Và lắng nghe xem xung quanh âm

2 Nội dung:

2.1 Hoạt động có chủ đích.

+ Các biết đến ngày khơng? - Vào ngày trung thu thường có đặc biệt?

- Vào ngày trung thu thường có múa kì lân, có mâm ngũ quả, có chị Hằng, Cuội Các ngăm trằn, phá cỗ…sẽ rước đèn

- Chúng làm đèn lồng, đèn ơng thật đẹp để chào đón tết trung thu

- Cô hướng dẫn trẻ làm đèn lồng - Cho trẻ thực theo cô bước - Bao quát giúp đỡ trẻ

- Trẻ hát

- Trị chuyện tết trung thu

- Vâng ạ!

- Có ạ!

- Có xanh, có lớp học, bạn chơi, …

- Cây xanh cho bóng mát - Trẻ trả lời

(6)

- Động viên trẻ kịp thời

- Nhắc nhở trẻ khéo léo để không làm rách đèn lồng - Cho trẻ trang trí thêm cho đèn lồng thêm rực rỡ - Nhận xét tuyên dương trẻ

- Cô hỏi trẻ làm gì?

- Ngồi đèn lồng cịn biết có loại đền thường có ngày tết trung thu

- Giáo dục trẻ ngăn nắp, gọn gàng, biết giữ gìn sản phẩm bạn

- Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời

- Đế nấu ăn - Các bạn chơi - Trẻ nghe 2.2 Trò chơi vận động.

“Dung dăng dung dẻ, mèo đuổi chuột”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cô chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ quan sát - Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi

2.3 Chơi tự do.

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời Cơ bao qt, nhắc trẻ chơi an tồn, đoàn kết

- Trẻ nghe - Quan sát - Trẻ chơi

- Trẻ chơi tự

TỔ CHỨC CÁC

HOẠT ĐỘN G ĂN

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU

CẦU

CHUẨN BỊ

- Trẻ biết tên ăn quen thuộc ngày,chấp nhận ăn nhiều loại thức khác làm quen với chế độ sinh hoạt ngày trường

- Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh (rưa tay, lau mặt, súc miệng) làm quen với chế độ sinh hoạt ngày trường

-Trẻ biết rửa tay trước ăn

- Biết mời cô bạn trước ăn

- Khi ăn không làm rơi vãi cơm

- Sau ăn biết lau mặt súc miệng

- Khi ăn không làm rơi vãi cơm

- Sau ăn biết lau mặt súc miệng

- Bàn, ghế, bát thìa,

(7)

HOẠT ĐỘN G NGỦ

- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa - Đi vệ sinh trước ngủ, lấy gối, chăn nơi quy định - Nằm chỗ

- Đi vệ sinh trước ngủ, lấy gối, chăn nơi quy định

- Chỗ ngủ sẽ, yên tĩnh thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đơng, phịng ngủ khơng sáng q

- Nằm chỗ

- Sau ngủ dậy giúp trẻ tỉnh táo thoải mái

Phản,chiếu,gối Chăn,

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Trước ăn:

- Cô chia cơm thức ăn bát, trộn đều,cho trẻ ăn thức ăn cịn nóng

-Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái ,nói dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất

2 Trong ăn:

- Cần chăm sóc, quan tâm trẻ đến lớp, trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm hoăc biếng ăn, xúc cho trẻ động viên trẻ ăn nhanh

3.Sau ăn:

- Sau ăn xong hướng dẫn trẻ cất bát thìa nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay, vệ sinh

- Trẻ mời cô bạn

- Trẻ ăn hết xuất

(8)

1.Trước ngủ:

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướn dẫn trẻ lấy gối, chăn,

- Có thể cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ,với cháu khó ngủ, nên vỗ về, giúp trẻ dễ ngủ

2 Trong ngủ:

- Cô bao quát trẻ ngủ để kịp thời sử lý tình xảy trẻ ngủ

3.Sau ngủ dậy:

- Khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gối, xếp chăn, chiếu,chuyển dần sang hoạt động khác cách trò chuyện với trẻ cho trẻ hát…

- Trẻ vệ sinh, lấy gối, nằm chỗ

- Trẻ cất gối nơi quy định, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG CHIỀ

U

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

- Vận động nhẹ nhàng

- Ăn quà chiều - Biết vận động nhẹ nhàng theo lời hát

- Ăn hết phần

- Một số động tác thể dục đồ ăn, khăn tay, bàn ghế,bát thìa

- Ôn lại kiến thức học - Làm quen kiến thức - Văn nghệ cuối ngày

- Trẻ nhớ lại kiến thức học - Trẻ làm quen ngày hôm sau

- Biết biểu diễn văn nghệ, đọc thơ chủ đề

- Đầy đủ cho hoạt động - Một số hát , thơ chủ đề

- Hoạt động góc : Ơn lại góc

(9)

-Vệ sinh

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần - Trả trẻ

- Biết vệ sinh cá nhân

- Tự nhận xét bạn theo gợi ý cô

Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Khăn mặt

- Cờ, bảng bé ngoan - Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cơ cho trẻ thức dậy, chải tóc cho trẻ, cho trẻ vệ sinh

+ Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng, tập thể dục theo động tác

- Trẻ tập cô

+ Cô cho trẻ vào bàn ăn quà chiều

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

+Trẻ ăn quan sát giúp trẻ ăn chậm - Cô động viên trẻ ăn hết

- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo

- Ơn lại kiến thức học buổi sáng - Cho trẻ Làm quen với kiến thức

- Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ chủ đề

- Trẻ ôn lại buổi sáng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Cơ hướng dẫn trẻ vào góc chơi

- Gợi ý để trẻ nhớ lại vai chơi buổi sang - Trẻ vào gócchơi

- Cơ cho trẻ vệ sinh cá nhân - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho cá nhân tổ tự nhận xét bạn Cô nhận xét chung cho tổ cho trẻ lên cắm cờ - Giáo dục trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, Trao đổi tình hình học tập sức khỏe trẻ

- Trẻ vệ sinh cá nhân

- Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ chào cô chào bố mẹ

(10)

Thứ ngày 06 tháng 09 năm 2019 Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy vận động : Vui đến trường

Nghe hát: Đi học Hoạt động bổ trợ: Kéo cưa lừa xẻ

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên hát, nhớ tên tác giả, biết vận động minh họa theo lời hát

2 Kỹ năng:

- Trẻ hát giai điệu hát - Trẻ thuộc động tác múa minh họa

- Trẻ hứng thú nghe hát biết hưởng ứng cô

3 Thái độ:

- Trẻ yêu thích đến lớp

- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động học

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ

- Tivi, , đĩa nhạc…

- Mỗi trẻ dụng cụ õm nhạc

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cơ trẻ chơi trị chơi: Kéo cưa lừa xẻ - Tổ chức cho trẻ chơi

- Bao quát nhận xét trẻ chơi

2 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Cô làm mẫu

- Lần 1: Cô vận động minh họa kết hợp với nhạc

- Lần 2: Cô vận động thật chậm để trẻ quan sát

(11)

* Hoạt động 2: Dạy trẻ múa

+ Động tác 1: “Con chim…líu lo”

- Bước chân sang trái sang phải hai tay để trước miệng sang phải sang trái

- Cô thực vận động lần

- Trẻ vận động theo cô ghép câu hát

Động tác 2: “ Khi ông …sáng rõ”

- Hai tay đưa từ từ sang hai bên kết hợp nhún chân - Trẻ vận động minh họa cô

- Cô cho trẻ kết hợp hai động tác 1-2 lần

Động tác 3: “ Em rửa mặt… thật sạch”

- Hai tay để úp trước mặt đưa lên đưa xuống giả làm động tác rửa mặt

- Trẻ vận động minh họa cô 1-2 lần

Động tác 4: “ Em chải trắng tinh”

- Tay trái để trước miệng giả làm động tác đánh

- Trẻ vận động minh họa cô 1-2 lần

Động tác 5: “ Mẹ đưa em đến trường”

- Hai tay để lên vai hai chân giả động tác bước - Trẻ vận động minh họa cô 1-2 lần

Động tác 6: “ Gặp lại bạn vui vui vui”

- Hai tay để lên vai hát đến từ vui thỡ vỗ tay vào

- Trẻ vận động minh họa cô 1-2 lần

- Cô cho lớp thực chậm lại 2-2 lần hát nhạc đệm

- Cơ mở nhạc cho lớp vận động 2-3 lần( trẻ vận động xong cô nhận xét, sửa sai cho trẻ)

- Cô cho lớp vận động lần không nhạc

- Chú ý xem cô làm mẫu

- Chú ý xem cô làm mẫu phân tích động tác

(12)

- Cơ cho lớp vận động lần có nhạc ( cô nhận xét sửa sai trẻ vận động xong)

- Từng tổ, nhóm, cá nhân lên vận động - Cả lớp vận động

- Cô nhận xét chung lớp, động viên khích lệ trẻ

* Hoạt động 3: Nghe hát

- Cô giới thiệu tên hát tác giả sáng tác - Lần 1: Hỏi trẻ tên hát tác giả sáng tác - Lần 2: Hỏi trẻ nội dung hát khuyến khích trẻ hưởng ứng

* Củng cố:

- Hôm học gì?

- Về nhà múa cho bố mẹ xem

3 Kết thúc:

* Cho trẻ hát trường chúng cháu trường mầm non

- Trẻ vận động theoa hình thức

- Chú ý nghe giới thiệu hát hưởng úng cô

- Vận động Vui đến trường

(13)

Tên hoạt động : Thể dục: VĐCB: “Bật tách khép chân qua vịng” Hoạt động bổ trợ : “Ném bóng vào rổ”

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bật tách khép chân qua vịng

- Phát triển thể lực, rèn nề nếp thói quen tập thể dục - Chơi thành thạo trị chơi: Ném bóng vào rổ

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, khả ghi nhớ có chủ định - Rèn sức nhanh mạnh khéo léo

3 Thái độ

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh - Đoàn kết thân với bạn

II.Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Sân tập phẳng rộng rãi

- Số trẻ học, trang phục, sức khoẻ trẻ - 14 vòng thể dục

- Bóng, rổ

2 Địa điểm tổ chức

- Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức

- Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ, kiểm tra trang phục trẻ trẻ đảm bảo an toàn sân

- Hát trẻ “Rước đèn ánh trăng” - Trò chuyện chủ điểm “ Tết trung thu”

+ Bài hát nói điều gì?

+ Tết trung thu dành cho lứa tuổi nào?

- Hát trị chuyện

(14)

+ Con mua quà gì?

+ Con có u q tết trung thu khơng?

- Hàng năm vào ngày 15/8 âm lịch tuổi thơ lại vui mừng đón tết trung thu, múa hát, phá cỗ trông trăng

2 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ vòng tròn, kết hợp kiểu đi: nhón gót, kiễng chân, khom lưng chạy chậm, chạy nhanh,

Chuyển đội hình hàng dọc tập tập phát triển chung

b Hoạt động 2: Trọng động *Bài tập phát triển chung

- Tay vai: Đưa hai tay trước gập trước ngực - Chân: Đứng khuỵu chân trước chân sau

- Bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người trước

- Bật: Bật luân phiên chân trước chân sau

* Vận động bản:

- Cô giới thiệu tập “Bật liên tục qua ô vịng”

+ Cơ tập mẫu lần

+ Cơ tập mẫu lần kết hợp phân tích:

- TTCB: Đứng trươc vạch tay chống hơng mắt nhìn trước

Khi thực hiện: Cô nhún chân bật tách chân vào vịng sau khép chân vào vịng sau lại chụm tách khéo léo khơng chạm vào vòng bật phải tiếp đất hai chân

- Nhi đồng

- Quả bưởi, hồng, …… - Có

- Trẻ tư theo hiệu lệnh cô

- Tập thể dục theo động tác

(15)

+ Cho 1- trẻ lên làm mẫu lại ( Nếu sai cô sửa) - Trẻ thực

- Lần lượt cô cho trẻ lên thực lần - Cơ quan sát hướng dẫn trẻ, động viên khích lệ trẻ

- Cho trẻ bị chưa xác lên bật lại + Lần cô tổ chức cho trẻ lớp thực nối đuôi ðể thi đua

- Cô hỏi lại trẻ vừa tập vận độnggì?

- Cơ mời trẻ lên thực lại lần để củng cố

* Trò chơi vận động :“ Ném bóng vào rổ ”

- Giới thiệu trị chơi: “Ném bóng vào rổ”

- Nói cách chơi chia lớp thành tổ có hiệu lệnh bạn lên nhặt bóng ném bóng vào rổ thời gian nhạc đội nếm bóng vào rổ nhiều đội thắng

Luật chơi: Mỗi bạn lên chơi nhặt bóng để ném bạn lên ném xong cuối hành bạn đươc lên tiếp

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Nhận xét trò chơi

c Hoạt động 2: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng quanh sân

* Củng cố

- Cô vừa thưc vận động gì? - Các tập thể dục đặn để rèn luyện thể

3 Kết thúc - Nhận xét tuyên dương

- Thực mẫu - Trẻ thực

- Lần lượt trẻ lên thực tập vận động

- Trẻ hiểu luật chơi cách chơi trò chơi

- Trẻ chơi - Đi nhẹ nhàng

- Bật tách khép chân qua ô vòng

- Trẻ nghe

(16)

Hoạt động bổ trợ: Âm nhạc Bài hát: Đêm trung thu, Chiếc đèn ông Trang trí mâm ngày trung thu

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết ngày tết trung thu ngày rằm tháng

- Trẻ biết số hoạt động diễn ngày tết trung thu - Biết rằm trung thu trăng sáng đẹp

- Biết tích chị Hằng Nga, Cuội

2 Kỹ năng:

- Trẻ trả lời đủ câu, diễn đạt mạch lạc

3 Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh ảnh số hoạt động trường mầm non ngày tết trung thu - Nhạc hát “Chiếc đèn ông sao”, “Rước đèn ánh trăng” nhạc lời : Phạm Tuyên

- Đầu sư tử

- Múi bưởi bóc vỏ lấy phần tép nguyên, - hạt đỗ đen làm mắt

- Các loại như: Chuối, cốm, thị, hồng đỏ, hồng ngâm màu xanh, vài na, bánh nướng ,bánh dẻo

- Trẻ thuộc hát “Chiếc đèn ông sao” , “Rước đèn dưói trăng”

2 Địa điểm tổ chức:

- Trong lớp học

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức.

- Cô trẻ hát “Đêm trung thu

+ Các vừa hát hát gì?

(17)

- Cô giới thiệu ngày tết trung thu: Tết trung thu theo âm lịch ngày rằm tháng tám hàng năm, ngày tết trẻ em, cịn gọi “ tết trơng trăng” Phong tục trơng trăng liên quan đến tích cuội cung trăng , hôm cuội vắng, đa quý bị bật gốc bay lên trời, cuội bám vào dễ níu kéo lại không nên bị bay lên cung trăng với Vì , nhìn lên mặt trăng thấy vết đen rõ hình cổ thụ có người ngồi gốc, hình cuội ngồi gốc đa

2 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1* Hoạt động 1: Trò chuyện về ngày tết trung thu

- Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị ?

- Các làm việc giúp đỡ bố mẹ ? - Các đâu chơi?

- Vào ngày tết người ta thường tổ chức hoạt động gì?

- Các có thích phá cỗ khơng? Tại sao?

- Các có thích ngày tết trung thu không?

- Bố mẹ ông bà thường mua tặng ngày tết trung thu?

- Thời điểm trăng lên cao, trẻ em vừa múa hát vừa ngắm trăng phá cỗ Ở số nơi người ta tổ chức múa sư tử để em vui chơi

- Vâng

- Trẻ trả lời

- Có

- Có múa sư tử đèn ơng

- Có

- Mua đèn ông

- Xem múa sư tử rước đèn

- Trẻ trả lời

- trẻ quan sát

- Trẻ hát biểu diễn

(18)

thoả thích

- Các thấy đầu sư tử dùng để múa vào đêm trung thu chưa?

- Cô đưa tranh múa sư tử đêm trung thu cho trẻ quan sát

- Chúng biểu diễn “Rước đèn trăng” nhạc lời: Phạm Tuyên

*Hoạt động 2: Đàm thoại ngày tết trung thu trường

- Cho trẻ nói cảm nghĩ ngày tết trung thu mà cô bác tổ chức trường

- Các cháu thấy quang cảnh sân trường hôm nào? Có gì?

- Ai người trang trí ? - Trang trí ?

- Trong ngày cháu xem tiết mụcvăn nghệ gì? Do biểu diễn?

- Các biểu diễn hay bạn khơng?

* Hoạt động 3: Luyện tập : Cho trẻ trang trí mâm cỗ trung thu.

- Cơ làm chó tép bưởi, gắn hạt đậu đen làm mắt xung quanh bày thêm loại : chuối, Cốm, thị, hồng đỏ, hồng ngâm màu xanh, vài na, bánh nướng, bánh dẻo…

Cô cho trẻ tham gia bày mâm cỗ

* Củng cố

- Cô vừa trị chuyện ngày gì? - Các ngoan ngỗn nghe lời ơng bà

- Có nhiều bánh kẹo… - Cô bạn

- Bày mâm ngũ đẹp - Các bạn biểu diễn

- Có

- Quan sát làm

Trẻ tham gia cô

(19)

bố mẹ để trung thu vui vẻ

3 Kết thúc :

- Nhận xét tuyên dương

(20)

Kể chuyện “Sự tích rước đèn Trung thu” Hoạt động bổ trợ: - Bài hát “Rước đèn tháng Tám” - Trò chơi “Rước đèn Trung thu”

I Mục đích - Yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ nhớ tên nhận vật truyện

2 Kỹ năng:

- Rèn khả tập trung ý ghi nhớ cho trẻ - Rèn cho trẻ kỹ trả lời rõ ràng, mạch lạc

3 Thái độ:

Giáo dục trẻ ln u thương chơi đồn kết với bạn

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Tranh truyện “Sự tích rước đèn trung thu” - Phim truyện “Sự tích rước đèn trung thu” - Nhạc

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học

III Tổ chức thực hiện:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát hát “Rước đèn tháng Tám” - Trò chuyện:

+ Các bạn nhỏ hát chơi trị chơi ngày tết Trung thu?

+ Các bạn rước loại đèn gì? + Các bạn rước đèn mừng đón ai?

Chúng biết lại có tục rước đèn vào ngày rằm tháng Tám khơng? Để biết điều đó, lắng nghe cô kể câu chuyện

- Trẻ hát - Các bạn chơi trò chơi rước đèn

(21)

“Sự tích rước đèn trung thu” nhé!

Hướng dẫn:

2.1 Hoạt động 1: Kể chuyện:

* Lần 1: Cô kể diễn cảm - Hỏi trẻ tên câu chuyện?

- Giảng nội dung truyện: Câu chuyện kể bạn Cuội bạn Cuội Cuội sau cứu bạn bị rơi xuống hồ nước Các bạn Cuội nhớ Cuội muốn gặp Cuội Chị Hằng mách bạn nhỏ đến ngày rằm tháng Tám - ngày trăng trịn rước đèn, gõ trống, múa lân, để Cuội xuống chơi Và điều ước bạn nhỏ thành thât

* Lần 2: Cho trẻ xem phim hoạt hình - Đàm thoại:

+ Truyện “Sự tích rước đèn trung thu” có nhân vật nào?

+ Vì Cuội đi?

+ Sau Cuội đi, bạn Cuội cảm thấy nào?

+ Khi sống, Cuội bạn nhỏ thường hay chơi trị chơi gì?

+ Các bạn nhỏ có gặp lại Cuội không? + Ai giúp bạn nhỏ gặp lại Cuội? + Các bạn nhỏ làm trước gặp Cuội? + Vào ngày rằm tháng Tám – trung thu, bạn nhỏ làm gì?

- Trẻ lắng nghe

- Truyện “Sự tích rước đèn tháng Tám” - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ xem phim

- Cuội, bạn Cuội, chị Hằng

- Vì cứu bạn nên Cuội bị chết đuối

- Các bạn buồn khóc nhớ Cuội, mong gặp Cuội - Bắt cá, Rồng rắn lên mây, thả diều

- Có

- Chị Hằng

(22)

+ Cuội bạn nhỏ sau gặp nhau?

+ Các học điều qua câu chuyện này?

- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè trân trọng tình bạn

* Lần 3: Cơ đóng chị Hằng kể lại câu chuyện kết hợp sử dụng tranh minh họa

2.2 Hoạt động 2: TC “Rước đèn trung thu”:

Cô cho lớp chơi “Rước đèn trung thu”

* Củng cố:

Hỏi lại trẻ tên câu chuyện?

Kết thúc:

Cho trẻ hát ”Rước đèn tháng Tám”

- Gõ trống, múa kỳ lân, hát, rước đèn

- Vui mừng hát múa - Yêu quý bạn bè

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Truyện “Sự tích rước đèn trung thu”

(23)

Hoạt động bổ trợ: “Lời chào buổi sáng; Mời bạn ăn; Đi học về, Vì mèo rửa mặt ”

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ có số hiểu biết kĩ giao tiếp phù hợp với lứa tuổi: Chào hỏi, nói cảm ơn, nói xin lỗi, biết chia sẻ, biết số phép lịch chỗ đông người, biết việc làm mình, bạn tốt – xấu ; nhận biết hành vi tốt xấu sai

- Biết số kĩ giao tiếp đơn giản với người lạ, biết từ chối, không theo người lạ mặt

- Biết thực hành số kiểu chào phù hợp

2 Kỹ năng:

- Rèn ngôn ngữ mạch lạc, khả ghi nhớ, ý có chủ định, biết suy luận

- Rèn khả làm việc theo nhóm (thảo luận…)

- Trẻ biết giải số tình sống Rèn luyện kĩ giao tiếp

- Trẻ hứng thú chơi trị chơi, có kỹ chơi trò chơi

- Trẻ biết hát hát theo hình vẽ: “Lời chào buổi sáng; Mời bạn ăn; Đi học về, Vì mèo rửa mặt ”

3 Thái độ:

- Trẻ thích thú tham gia hoạt động, tỏ thích thú hồn thành trị chơi

- Trẻ có hành vi giao tiếp hàng ngày: biết phân biệt – sai, biết cảm ơn – xin lỗi yêu thương, chia sẻ với người xung quanh; không theo người lạ

II Chuẩn bị:

- Hình ảnh số hành động – sai

(24)

- Tranh vẽ minh hoạ nội dung hát…

- 2 bảng, huy chương, gói qùa

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

- Xin chào đón tất đến tham dự trò chơi “Con ngoan trò giỏi” Với chủ đề Bé nói lời hay làm việc tốt Xin trân trọng giới thiệu người dẫn chương trình Cô giáo Thùy Dung đội chơi

+ Đội số Gia đình + Đội số Yêu thương + Đội số Hạnh phúc

Thành phần khơng thể thiếu Ban giám khảo Xin q vị dành tràng pháo tay thật lớn

Các đội chơi trải qua phần thi Và phần thưởng sau lần chơi, đội thắng huy chương, kết thúc đội giành nhiều huy chương đội chiến thắng

2 Hướng dẫn:

2.1 HĐ1: Rèn kĩ giao tiếp cho trẻ a) Phần thi 1: Bạn ngoan

Cách chơi: Cơ cho xem hình ảnh bạn chào với tư khác nhau, trò chuyện ảnh Sau chọn ảnh thực hành lời chào

+ Chào người lớn: khoanh tay chào, mắt nhìn thẳng thể kính trọng, cất lời nhẹ nhàng chào

+ Chào bạn giơ tay ngang mặt, mắt nhìn vào nhau, cất lời nhẹ nhàng chào Có thể chào nụ cười tươi

– Đội 1: Thực hành bạn gặp chào – Đội 2: Thực hành bạn học chào ông bà – Đội 3: Thực hành bạn học chào cô giáo – Sau lần đóng vai cho tổ thực lời chào

– Nhận xét trẻ sau đội chơi

b) Phần thi 2: Chọn hành vi sai

+ Cách chơi: Cơ có hình ảnh bạn nhỏ, có ảnh sai Lần lượt bạn khoanh tròn ảnh gạch ảnh sai Trả lời nhiều ảnh thưởng huy chương

-> Cô trẻ kiểm tra kết Trị chuyện hình ảnh

- Trẻ ý lắng nghe cô gưới thiệu

- Chú ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi

- Trẻ chơi

(25)

c) Phần thi thứ 3: “Đội nhanh hơn”

– Cách chơi: Mỗi đội giải tình huống, đội chơi quan sát tranh tình bạn giải thích hành động hay sai Sau đưa cách xử lý Đội trả lời có cách xử lý tình đội giành chiến thắng Nếu đội trả lời chưa đầy đủ, đội lại bổ sung

* Tình 1: Đến Bố mẹ đón, bạn gần hết, mà bạn Lan chưa đón, lúc sau có tự xưng người quen Bố Lan, Bố Lan vắng nhờ đến đón Lan (Lan chưa gặp bao giờ) Nếu bạn Lan làm gì?

Con nói với giáo khơng quen đấy, định không với chú, đợi bố mẹ đón)

+ Tại khơng đấy?

+ Chú lại nói Bố đến cổng bố đón có khơng?

* Tình 2:Chiều chủ nhật nhà, hôm sinh nhật Bố,Mẹ mua cắm lọ hoa đẹp An thích đá bóng mà lại lười sân chơi, mải đá bóng, tiếng vỡ choang choang lọ hoa rơi từ bàn xuống vỡ tan, bóng lăn xuống bếp Con An làm gì?

( Con gọi Mẹ đến, nói lời xin lỗi mẹ lấy chổi, xúc rác để hộ mẹ dọn dẹp)

* Tình 3: Giờ hoạt động trời, lớp chơi vui vẻ, bạn Vinh bạn chạy đuổi nhau, cô giáo gọi nhắc nhở bạn thi chạy chẳng may Vinh bị trượt chân ngã xước tay chảy máu Con làm gì?

( Con đỡ bạn dậy, Gọi báo với giáo có bạn bị ngã chảy máu Cùng cô đưa bạn vào lớp, gọi Kiệm y tế)

(Cơ cho trẻ xem tình hình cho trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ Cơ gợi ý để trẻ có nhiều cách xử lý khác nhau.)

-> Sau tình huống, cô đánh giá kết đội

d) Phần thi thứ tư: “Thử tài bé”

+ Cách chơi: Các đội chơi chọn tranh Sau xem hình vẽ đội chơi phải tìm biểu diễn hát có nội dung phù hợp với tranh Cuối cùng, đội chơi phải trả lời xem thơ, hát nhắc nhở trẻ điều gì?

+ Luật chơi: Đội biểu diễn hát phù hợp

- Chú ý lắng nghe cô giới thiệu cách chơi

(26)

với tranh hoa, có câu trả lời thêm hoa

Số 1: Lời chào bé Số 2: Mời bạn ăn Số 3: Đi học

=> Sau lần chơi cô đánh giá, nhận xét – Công bố kết phần thi thứ

=> Cô tổng kết thi, tuyên bố đội thắng

=> Củng cố: Cô tổ chức cho nhiều trị chơi mệt Các ơi! Phải làm

3 Kết thúc tiết học:

– Nhận xét- khen trẻ Cô cho trẻ nhận phần thưởng mở quà

- Trẻ chơi cô bạn

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

(27)

Tên hoạt động : Tạo hình: “ Nặn loại quả”

Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện ngày tết trung thu Bài hát “Đêm trung thu”

I Mục đích yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách nặn loại qủa theo đặc điểm, đặc trưng loại

2 Kĩ năng:

- Luyện kĩ nhào đất, chia đất, lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt , ấn lõm…để tạo nhiều loại khác

- Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo trẻ, biết sử dụng nguyên vật liệu để nặn loại qủa đặt tên cho loại

3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ tập trung kiên nhẫn hoàn thành sản phẩm, biết quan tâm đến bạn thực hành biết lợi ích ý nghĩa loại ngày trung thu

II Chuẩn bị.

1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ

- Đồ dùng cô:

+ Một số loại mùa trung thu thật

+ Mẫu nặn gợi ý: chuối, cam, khế… + Kệ trưng bày sản phẩm

- Đồ dùng trẻ:

+ Đất nặn, bảng con, dao, khăn lau, đĩa đựng sản phẩm

2 Địa điểm

- Trong lớp

III Tổ chức hoạt động.

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú

- Cô trẻ hát “Đêm trung thu”

+ Cô vừa hát hát gì? + Bài hát nói ngày gì?

- Trẻ hát

- Ngày tết trung thu

(28)

- Cô giới thiệu ngày tết trung thu: Tết trung thu theo âm lịch ngày rằm tháng hàng năm Đây ngày tết trẻ em, gọi ngày tết trông trăng

- Vào ngày tết trung thu bố mẹ thường chuẩn bị gì?

Cơ chuẩn bị mâm cỗ hoa trung thu, nhìn xem loại hoa nhé!

- Cơ đưa mâm cho trẻ quan sát

- Sắp đến tết trung thu hôm cô nặn loại để trang trí mâm ngũ

2 Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Quan sát

* Cô đưa số loại bánh mâm cỗ trung thu cho trẻ quan sát

- Đây ? - Qủa cam màu ? - Qủa cam dạng đây? - Các ăn cam chưa? - Ăn cam có ngon khơng?

- Tương tự cô đưa mẫu chuối, khế hỏi trẻ

Chúng có muốn nặn thật nhiều loại qua để chuẩn bị cho ngày trung thu không?

- Cô đưa mẫu làm đất nặn hỏi trẻ

- Cơ có gì?

- Màu sắc hình dạng cam

- Mâm cỗ hoa quả,

- Vâng ạ!

- Trẻ quan sát

- Vâng

- Qủa cam - Màu vàng - Hình trịn - Rồi - Có

- Có

- Quả cam

- Màu cam, hình trịn

- Trẻ ý nghe cô hướng dẫn

- Trẻ quan sát

- Trẻ nhắc lại cách nặn

- Bánh nướng, bánh dẻo

(29)

nào?

Cô hướng dẫn: Trước hết phải nhào đất cho mềm, sau vo trịn, tạo thành khối cầu sau ấn bẹt làm thành cam

- Qủa cam cô nặn nào?

- Để nặn cam nặn nào? - Cơ giới thiệu cách nặn số loại bánh

* Hoạt động 2: Trẻ thực

+ Trước nặn trò chuyện trẻ ý tưởng trẻ

- Con định nặn để chuẩn bị cho ngày trung thu?

- Cho trẻ nhắc lại cách nặn loại mà trẻ dự định nặn

- Ngoài loại nặn loại khác mà biết để chuẩn bị cho ngày trung thu

+ Trẻ thực

- Cô cho trẻ ngồi vào bàn thực

- Trong trẻ thực hiện, cô mở nhạc “Rước đèn ánh trăng”

- Cô đến trẻ nhắc trẻ cách chia đất để nặn loại khác

- Cô bao quát gợi ý cho trẻ lúng túng, nhắc trẻ nặn , xoay tròn tạo dáng bánh vuốt cho mịn đẹp đặt vào khay

- Cô nhắc trẻ lau tay sau thực xong

*Hoạt động 3: Trưng bày nhận xét sản phẩm

- Cô cho trẻ mang sản phẩm lên bàn quan

- Trẻ nặn

- Trẻ giới thiệu

- Cơ nhận xét

(30)

sát

- Cô mời - trẻ lên giới thiệu - Mời trẻ lên nhận xét mà trẻ thích + Vì thích?

- Cô nhận xét sản phẩm trẻ: Hướng dẫn gợi ý sản phẩm chưa đẹp Khen ngợi sản phẩm đẹp

* Củng cố

- Cơ vừa học gì?

- Sắp đến tết trung thu bố mẹ trang trí mâm ngũ

3 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

Ngày đăng: 04/04/2021, 12:33

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w