1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)

71 63 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 24,07 MB

Nội dung

Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)Kế hoạch bài dạy môn tiếng việt lớp 1 (tuần 28)

CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 1: CÂU CHUYỆN VỀ GIẤY KẺ (tiết 1-2, sách học sinh tập 2, trang 89-90) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn đồ dùng học tập việc giữ gìn chúng.Từ tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc Kĩ năng: Đọc trơn đọc, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.So sánh hai cách sử dụng giấy kẻ hai nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc giữ gìn đồ dùng học tập thân.Tô kiểu chữ hoa chữ N viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn − viết đoạn văn.Phân biệt tả d-/ gi- quy tắc tả c-/ k-.Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất có trách nhiệm: có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ai, ay, ây kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ N; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) kinh nghiệm xã hội học sinh, kết nối 1 điều học sinh biết, có với học mới, giúp học sinh nhận ý nghĩa việc học (đọc, viết) Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT 1 Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Ai nhanh thế?” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lịng khổ thơ em thích thuộc chủ đề Bạn học chơi Dạy (115-120 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh từ tên chủ đề, trao đổi với bạn đồ dùng học tập việc giữ gìn chúng.Từ tên đọc, tăng cường khả phán đoán nhân vật nội dung đọc * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh mở sách, tìm trang học - Giáo viên hỏi học sinh: Trong cặp có gì? Con thích đồ dùng đó? - Giáo viên giới thiệu tên chủ đề: Trong cặp em - Giáo viênhướng dẫn học quan sát tranh trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh mở sách học sinhtập trang 89 - Học sinh kể - Học sinh lắng nghe - Học sinh hoạt động nhóm đơi, quan sát tranh minh hoạ phần khởi động trả lời câu hỏi sách học sinh - Học sinh lắng nghe - Giáo viên giới thiệu mục tiêu học Nghỉ tiết 2.2 Luyện đọc văn (18-20 phút): * Mục tiêu: Học sinh đọc trơn đọc, bước đầu ngắt nghỉ chỗ có dấu câu * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực 2 quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc mẫu, đặt vài câu hỏi gợi ý để thu hút ý học sinh, ví dụ: Theo con, đưa đến nhà máy, giấy kẻ trở thành gì? Con nghĩ, sau nghe lời khuyên giấy kẻ Minh làm gì? - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số từ khó, đồng thời hướng dẫn cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa - Giáo viên tổ chức đọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Giáo viên hướng dẫn học sinh giải thích nghĩa số từ khó hiểu phương pháp trực quan, đặt câu, dùng ngữ cảnh,… - Học sinh nghe quan sát giáo viên đọc mẫu - Học sinh đọc số từ khó như: giấy, phúc, viết, kín, tinh, vứt,…;cách ngắt nghỉ logic ngữ nghĩa - Học sinhđọc thành tiếng theo nhóm nhỏ - Học sinhgiải thích nghĩa số từ khó hiểu, ví dụ: nâng niu, thầm, tiết kiệm, TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.3 Nhận diện vần tìm hiểu nội dung đọc (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện tập khả nhận diện vần thông qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.So sánh hai cách sử dụng giấy kẻ hai nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc giữ gìn đồ dùng học tập thân * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc lại đọc - Học sinh đọc lại đọc - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm tiếng - Học sinh tìm tiếng có chứa vần có chứa vần ai, ay, ây ai, ay, ây - Học sinh đọc to từ/ tiếng chứa vần ai, ay, - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm từ ngữ ngồi ây chứa tiếng có vần ai, ay, âyvà đặt câu - Học sinh tìm từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần ai, ay, ây, đặt câu chứa từ có vần ai, ay, âyvừa tìm Ví dụ: Em giữ túi đựng kiểm tra cẩn thận Ba em dùng máy tính làm việc Mẹ mua cho em tập giấy vẽ 3 Nghỉ tiết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lời câu hỏi sách học sinh + Đối với học sinh yếu, giáo viên đặt thêm vài câu hỏi nhỏ + Đối với học sinh giỏi, giáo viên hỏi thêm số câu hỏi - Học sinh thảo luận theo nhóm nhỏ để xác - Giáo viên đưa đại ý khác theo hình thức định đại ý đọc trắc nghiệm nhiều lựa chọn để học sinh đối chiếu với ý biết, chọn lựa đại ý chọn Sau đó, giáo viên đặt câu hỏi hướng dẫn học sinh giải thích lí V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 28 4 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 1: CÂU CHUYỆN VỀ GIẤY KẺ(tiết 3-4, sách học sinh tập 2, trang 9091) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Từ tên chủ đề, trao đổi với bạn đồ dùng học tập việc giữ gìn chúng.Từ tên đọc, tăng cường khả phán đốn nhân vật nội dung đọc Kĩ năng: Đọc trơn đọc, ngắt nghỉ chỗ có dấu câu.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ ngồi chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.So sánh hai cách sử dụng giấy kẻ hai nhân vật đọc Từ đó, liên hệ đến việc giữ gìn đồ dùng học tập thân.Tô kiểu chữ hoa chữ N viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn − viết đoạn văn.Phân biệt tả d-/ gi- quy tắc tả c-/ k-.Luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý Phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn Thái độ: Yêu thích mơn học; có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất có trách nhiệm: có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, mơ hình vật thật dùng minh hoạ tiếng có vần ai, ay, ây kèm theo thẻ từ; mẫu tô chữ viết hoa khung chữ mẫu chữ N; bảng phụ ghi nội dung cần ý luyện đọc (câu có thán từ, tiểu từ tình thái) Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) kinh nghiệm xã hội học sinh, kết nối điều học sinh biết, có với học mới, giúp học sinh nhận ý nghĩa việc học (đọc, viết) Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 5 TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.4 Luyện tập viết hoa tả (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh tô kiểu chữ hoa chữ N viết câu ứng dụng Thực hành kĩ nhìn − viết đoạn văn.Phân biệt tả d-/ gi- quy tắc tả c-/ k- * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Tô chữ viết hoa chữ N viết câu ứng dụng: a.1 Tô chữ viết hoa chữ N: - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tơ phân tích cấu tạo nét chữ chữ N bảng - Giáo viên lặp lại lần quy trình tơ chữ N để học sinh quan sát ghi nhớ - Học sinh quan sát cách giáo viên tô phân tích cấu tạo nét chữ chữ N - Học sinh quan sát quan sát ghi nhớ, dùng ngón tay viết chữ N hoa lên khơng khí mặt bàn - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tô chữ N hoa vào - Họcsinh tô chữ N hoa vào tập, tập, ý điểm đặt bút điểm kết thúc ý điểm đặt bút điểm kết thúc a.2 Viết câu ứng dụng: - Giáo viên giải thích ý nghĩa câu ứng dụng - Họcsinh đọc câu ứng dụng - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết chữ Nam - Họcsinhlắng nghe quan sát - Giáo viênhướng dẫn học sinh viết phần lại - Họcsinhlắng nghe quan sát cách giáo viên viết phần lại - Giáo viên hướng dẫn họcsinh viết câu ứng dụng - Họcsinh viết câu ứng dụng vào tập viết vào tập viết, nhắc học sinh ý điểm đặt, điểm kết thúc, nối chữ hoa chữ thường, khoảng cách chữ dòng, dấu chấm cuối câu - Học sinh tự đánh giá phần viết - Giáo viên hướng dẫn họcsinh tự đánh giá phần viết bạn theo hướng dẫn giáo viên bạn Nghỉ tiết b Chính tả nhìn - viết: - Giáo viên giới thiệu kiểu tả nhìn- viết u cầu tương ứng với kiểu - Giáo viên hướng dẫn học sinhđọc lại câu văn yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần giải thích 6 - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả - Học sinh đọc lại câu văn yêu cầu viết tả trả lời câu hỏi nghĩa câu/ đoạn văn - Học sinh đánh vần số tiếng/ từ dễ viết nghĩa số tiếng/ từ dễ viết sai cách đặt câu - Giáo viên yêu cầuhọc sinh giải thích nghĩa từ vừa nêu đặt câu - Giáo viên yêu cầuhọc sinh nhìn viết câu văn vào tập viết - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá viết bạn c Bài tập tả lựa chọn: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu sai như: giấy, với, rất, nâng niu, viết, kín - Học sinh giải thích nghĩa từ vừa nêu đặt câu - Học sinh nhìn viết câu văn vào tập viết - Học sinh tự đánh giá viết bạn theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc yêu cầu tập tả có quy tắcd-/ gi- quy tắc tả c-/ k- - Giáo viên treo tranh gợi ý đính kèm tập, - Học sinh quan sát tranh gợi ý đính kèm giáo viên gợi ý câu hỏi tập thực tập - Giáo viên yêu cầu học sinh thực tập vào - Học sinh thực tập vào tập, tập, tự đánh giá làm bạn tự đánh giá làm bạn - Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu (nói miệng, - Học sinh đặt câu (nói miệng,) với khơng u cầu viết) với từ vừa điền từ vừa điền TIẾT Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.5 Luyện tập nói, viết sáng tạo (32-35 phút): * Mục tiêu: Học sinh luyện nói viết sáng tạo theo gợi ý; phát triển ý tưởng thông qua việc trao đổi với bạn * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm * Cách tiến hành: a Nói sáng tạo: Luyện tập hỏi đáp: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu - Học sinh trao đổi nhóm nhỏ yêu cầu tập quan sát tranh gợi ý hoạt động: cách giữ gìn sách - Học sinh quan sát tranh gợi ý, ý phần bóng nói bạn học sinh - Giáo viên tổ chức cho học sinh nói vềcách giữ gìn - Học sinh thực yêu cầu hoạt động sách - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần phần trình bày bạn trình bày bạn 7 Nghỉ tiết b Viết sáng tạo: - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết; nhắc học sinh ý việc viết hoa đầu câu sử dụng dấu chấm cuối câu, khoảng cách chữ câu - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày Hoạt động mở rộng (8-10 phút): * Mục tiêu: Học sinh vẽ cặp ba lơ đặt tên cho vẽ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp; thảo luận nhóm, trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu lệnh - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh đặt câu hỏi gợi ý tìm hiểu nội dung - Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu hoạt động mở rộng - Giáo viênhướng dẫn học sinh vẽ cặp ba lơ đặt tên cho vẽ - Học sinh tìm hiểu cách đổi nội dung vừa nói thành câu văn viết - Học sinh thực yêu cầu viết sáng tạo vào - Học sinh tự đánh giá, nhận xét phần trình bày theo hướng dẫn giáo viên - Học sinh đọc câu lệnh - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi để phát nội dung tranh - Học sinh xác định yêu cầu: vẽ cặp ba lô đặt tên cho vẽ - Học sinh vẽ cặp ba lơ đặt tên cho vẽ Hoạt động nối tiếp (3-5 phút): a Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung vừa - Học sinh nhắc lại nội dung vừa học học (tên bài, nhân vật bài, chi tiết thích,…) b Dặn dò: - Học sinh chuẩn bị cho tiết học sau: Giáo viên dặn học sinh Trong cặp em V RÚT KINH NGHIỆM, ĐIỀU CHỈNH, BỔ SUNG: ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… ……………………… …………………………………………………………………………… 8 Kế hoạch dạy môn Tiếng Việt lớp Tuần 28 CHỦ ĐỀ 28: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM BÀI 2: TRONG CHIẾC CẶP CỦA EM (tiết 5-6, sách học sinh, trang 92-93) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ phần khởi động, thảo luận đồ dùng học tập thường để cặp sách Kĩ năng: Đọc trơn thơ, bước đầu biết cách ngắt nhịp, ngắt nghỉ chỗ xuống dòng đọc thơ.Luyện tập khả nhận diện vần thơng qua hoạt động tìm tiếng từ ngữ chứa tiếng có vần cần luyện tập đặt câu.Kể tên vật xuất thơ.Học thuộc lòng hai khổ thơ.Luyện nói sáng tạo theo gợi ý 9 Thái độ: u thích mơn học; biết u q đồ dùng học tập Năng lực: Phát triển lực hợp tác qua hoạt động nhóm; phát triển lực giải vấn đề sáng tạo qua hoạt động thực hành Phẩm chất: Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái: biết yêu quý đồ dùng học tập II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Một số tranh ảnh, hình minh hoạ tiếng có vần an, ang, oan kèm theo thẻ từ; bảng phụ ghi cách ngắt nhịp, ngưng nghỉ đọc thơ Học sinh: Sách học sinh Tiếng Việt tập 2, Tập viết, tập; viết chì, bảng con, …; tranh ảnh nhà học sinh III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, trực quan, vấn đáp, trò chơi: nhằm khai thác kinh nghiệm ngôn ngữ (vốn từ, đặt câu) kinh nghiệm xã hội học sinh, kết nối điều học sinh biết, có với học mới, giúp học sinh nhận ý nghĩa việc học (đọc, viết) Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TIẾT Ổn định lớp kiểm tra cũ (3-5 phút): Giáo viên tổ chức trò chơi “Nhanh chớp” Giáo viên yêu cầu học sinhđọc thuộc lòng khổ thơ em thích thuộc chủ đề: Trong cặp em Dạy (55-60 phút): Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.1 Khởi động (8-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh từ kinh nghiệm xã hội thân việc quan sát tranh minh hoạ phần khởi động, thảo luận đồ dùng học tập thường để cặp sách * Phương pháp, hình thức tổ chức: Đàm thoại, trực 10 10 cầu thang, bậc thềm, thang cuốn? - Giáo viêncho nhóm thảo luận nội dung tất hình + Phịng tránh tai nạn, thương tích sử dụng cầu thang: Mắt nhìn bậc thềm bước chân; Tay vịn lan can; Đi với tốc độ bình thường, bước một, khơng lao, chạy; Khơng trượt lan can cầu thang; Phải có đủ ánh sáng,… + Phịng tránh tai nạn, thương tích sử dụng thang cuốn: Quan sát kĩ để chọn bậc lên; Đứng bên phải thang để nhường đường; Tay vịn bề mặt lan can, khơng thị tay xuống phía tay vịn;… + Phịng tránh tai nạn, thương tích bậc thềm: Quan sát kĩ; Bước lên, xuống bậc một; Khơng chạy nhảy, phóng lúc nhiều bậc;… b) Việc làm bạn gây tai nạn, thương tích gì? Cần làm để phịng tránh? - Giáo viêntổ chức thảo luận theo nhóm đơi để thực hoạt động Mỗi nhóm tìm hiểu hoạt động - Giáo viênhướng dẫn học sinh nhận diện hình, sau trả lời câu hỏi RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: - Học sinh thảo luận, hiểu rõ nhiệm vụ cụ thể mình, sau đề xuất câu trả lời - Học sinh thảo luận theo nhóm đơi, nhóm tìm hiểu hoạt động: nhận diện hình, sau trả lời câu hỏi 57 57 Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 28 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 26: EM VẬN ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI (tiết 2, sách học sinh, trang 110-111) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nêu hoạt động vận động nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ; nêu hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Kĩ năng: Liên hệ hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh Thái độ: Biết vận động nghỉ ngơi cách hợp lí Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh ảnh đoạn video số mơn thể thao (đá bóng, đá cầu, cầu lông…), … Học sinh: Sách học sinh, tập; tranh ảnh chụp môn thể thao hoạt động nghỉ ngơi mà thích; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú gợi nhớ lại nội dung 58 58 Hoạt động học sinh học tiết học trước * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trò chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hát vận động theo lời hát “Tập thể dục buổi sáng” (sáng tác: Minh Trang) Giáo viên đặt câu hỏi: “Sau tập thể dục theo hát, em cảm thấy nào?” Học sinh trả lời tự Giáo viên dẫn dắt vào tiết 2 Hoạt động vận dụng kiến thức, kĩ học (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Các hoạt động vận động (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hoạt động vận động phù hợp với thể lứa tuổi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm đơi, u cầu nhóm quan sát tranh sách học sinh trang 110 trả lời câu hỏi sau: Kể tên hoạt động có tranh Em thích hoạt động vận động nào? Vì sao? - Giáo viên tổ chức cho số nhóm lên chia sẻ với lớp Giáo viên đặt câu hỏi để liên hệ mở rộng: “Ngồi hoạt động trên, em cịn biết hoạt động vận động khác có lợi cho sức khoẻ?” - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Vận động cách phù hợp giúp thể khoẻ mạnh 2.2 Hoạt động Các hoạt động nghỉ ngơi (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết hoạt động nghỉ ngơi phù hợp với thể lứa tuổi * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh quan sát tranh sách học sinh trang 111, thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi gợi ý: Kể tên hoạt động có tranh Em chọn cách nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ? - Giáo viên mời số nhóm lên chia sẻ với lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Nghỉ ngơi cách phù hợp giúp thể khoẻ mạnh 59 59 - Học sinh hát trả lời câu hỏi - Các nhóm quan sát tranh trả lời câu hỏi giáo viên - Học sinh quan sát thực nhiệm vụ theo nhóm - Một số nhóm lên chia sẻ với lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh quan sát tranh, thảo luận nhóm đơi theo câu hỏi giáo viên - Học sinh quan sát thực nhiệm vụ theo nhóm - Một số nhóm lên chia sẻ với lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận 2.3 Hoạt động Liên hệ thân (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh tự liên hệ nêu hoạt động cần dành nhiều thời gian để thể khoẻ mạnh * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm đơi, chia sẻ hoạt động vận động nghỉ ngơi mà thân làm dựa tranh, ảnh chuẩn bị theo câu hỏi gợi ý sau: Em thường dành nhiều thời gian cho hoạt động vận động nghỉ ngơi để thể khoẻ mạnh? Chúng ta có nên vận động q sức khơng? Vì sao? - Giáo viên mời học sinh chia sẻ câu trả lời - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Em vận động, nghỉ ngơi hợp lí Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát trao đổi, chia sẻ với người thân hoạt động vận động nghỉ ngơi người thân Cùng vận động nghỉ ngơi cách với người thân gia đình - Học sinh làm việc theo nhóm đơi, chia sẻ hoạt động vận động nghỉ ngơi mà thân làm - Học sinh chia sẻ câu trả lời - Học sinh tập đọc từ khoá bài: “Hoạt động - Nghỉ ngơi” - Học sinh thực theo yêu cầu giáo viên RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Kế hoạch dạy lớp môn Tự nhiên Xã hội tiết - tuần 28 CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE BÀI 27: EM BIẾT TỰ BẢO VỆ (tiết 1, sách học sinh, trang 112-113) I MỤC TIÊU: Sau học, học sinh: Kiến thức: Nhận biết vùng riêng tư thể cần bảo vệ Kĩ năng: Thực hành nói khơng tránh xa người có hành vi động chạm hay đe doạ đến an toàn thân; thực hành nói với người lớn tin cậy để giúp đỡ cần Thái độ: Có ý thức tự bảo vệ Năng lực trọng: Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo 60 60 Phẩm chất: Có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, thực quy tắc bảo vệ sức khoẻ an toàn cho thân, gia đình, bạn bè người xung quanh; có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên: Sách Tự nhiên Xã hội; tranh hình 27 sách học sinh (phóng to), thẻ ghép hình (hình thể bạn nam, bạn nữ), … Học sinh: Sách học sinh, tập; giấy vẽ, hộp màu, vật liệu làm hiệu; … III PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC DẠY HỌC: Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, trực quan, trị chơi, thí nghiệm, dự án, đóng vai, dạy học nêu vấn đề, kể chuyện, thảo luận nhóm, thực hành, điều tra đơn giản … Hình thức dạy học: Cá nhân, nhóm, lớp IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động khám phá (3-5 phút): * Mục tiêu: Tạo hứng thú khơi gợi hiểu biết có học sinh cách tự bảo vệ thân, dẫn dắt vào * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trị chơi * Cách tiến hành: - Giáo viên tổ chức cho học sinh hình thức trị - Học sinh tham gia tró chơi chơi: “Ghép hình” Giáo viên chia học sinh thành nhóm 4, phát cho nhóm thẻ hình Giáo viên yêu cầu học sinh ghép thành hình hồn chỉnh nói nội dung hình vẽ (hình vẽ thể bạn nữ bạn nam) Giáo viên đặt câu hỏi: “Em nên làm để tự bảo vệ mình?” Giáo viên nhận xét chung dẫn dắt vào học: “Em biết tự bảo vệ” Hoạt động hình thành, phát triển lực nhận thức, tìm hiểu (25-27 phút): 2.1 Hoạt động Vùng riêng tư thể (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh nhận biết vùng riêng tư thể cần bảo vệ * Phương pháp, hình thức tổ chức: Trực quan, Đàm thoại, gợi mở - vấn đáp, thảo luận nhóm * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh tạo thành nhóm đơi, - Học sinh tạo thành nhóm đơi, quan quan sát tranh 1, trang 112 sách học sinh nêu câu sát tranh trả lời câu hỏi hỏi: “Chỉ vùng riêng tư thể hai bạn 61 61 tranh” - Giáo viên mời số nhóm lên vùng riêng tư thể hai bạn tranh - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Các vùng riêng tư thể gồm: miệng, ngực, phần hai đùi phần mơng 2.2 Hoạt động Nói khơng với hành vi động chạm vào vùng riêng tư thể (9-10 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh thực hành nói khơng với hành vi động chạm vào vùng riêng tư thể * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh cuối trang 112 sách học sinh nêu câu hỏi: Trong tranh, bạn An bạn Nam nói gì? Tại sao? Khi em có phản ứng giống bạn An bạn Nam? - Giáo viên tổ chức cho học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận: Em nói “Khơng!” tránh xa người có hành vi đe doạ đến an toàn thân - Giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai để thực hành nói khơng với hành vi động chạm vào thể 2.3 Hoạt động Ứng xử với đối tượng khác (6-7 phút): * Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách ứng xử với người thân, bạn bè người quen * Phương pháp, hình thức tổ chức: thực hành, trực quan * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành nhóm thảo luận theo câu hỏi gợi ý: “Bạn An bạn Nam ứng xử với người?” - Giáo viên mời nhóm chia sẻ câu trả lời trước lớp - Giáo viên đặt thêm câu hỏi mở rộng: Em có cho phép người quen nắm tay khơng? Bạn bè có phép ôm em không? Nếu người quen định nắm tay ôm em, em làm gì? - Giáo viên học sinh nhận xét, rút kết luận - Một số nhóm lên vùng riêng tư thể hai bạn tranh - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh chia sẻ câu trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận - Học sinh đóng vai để thực hành nói khơng với hành vi động chạm vào thể - Học sinh quan sát tranh thảo luận - Các nhóm chia sẻ câu trả lời trước lớp - Học sinh nhận xét, rút kết luận Hoạt động tiếp nối sau học (2-3 phút): - Giáo viên yêu cầu học sinh nhà kể cho ba mẹ - Học sinh thực 62 62 người thân nghe điều vừa học lớp theo yêu cầu cách tự bảo vệ thân nhờ ba mẹ hướng dẫn thêm giáo viên cách khác RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: 63 63 ... luyện (13 -14 phút): Bài Đặt tính tính: 17 + 42 54 – 34 + 61 79 - Bài Điền dấu >,

Ngày đăng: 04/04/2021, 08:57

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w