Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn chính tả tuần 11 đến 16

9 343 1
Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn  chính tả tuần 11 đến 16

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 31 / 10 / 2010 Ngày dạy: 01 - 02 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Nếu có phép lạ Tuần 11 I/ Mục tiêu: - Nhớ- Viết trình bày khổ thơ đầu (mỗi dòng có chữ) - Làm tập (viết lại chữ sai tả câu cho); làm tập tả phương ngữ (phân biệt s/ x) - Học sinh khá, giỏi làm yêu cầu tập sgk (viết lại câu) - Giáo dục học sinh yêu thích tiếng Việt II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Nêu số nhắc nhở qua kiểm tra kì I - Bài mới: Nếu có phép lạ Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Nêu yêu cầu Đọc mẫu - Hỏi: Các bạn nhỏ đoạn thơ mơ ước gì? * Chốt lại: Có phép lạ mau hoa, kết trái ngọt, trở thành người lớn, làm việc có ích, làm giới không mùa đông giá rét, chiến tranh, trẻ em sống hoà bình - Gọi học sinh đọc thuộc khổ đầu thơ - Yêu cầu học sinh nêu từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Yêu cầu học sinh đọc thầm thơ để nhớ xác khổ thơ - Nhắc học sinh ý từ dễ viết sai, cách trình bày khổ thơ - Yêu cầu học sinh gấp sách viết tả - Yêu cầu em sau viết xong tự sửa lỗi - Chấm điểm số Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Bài tập 2: - Hát - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe, theo dõi - Phát biểu - Lắng nghe - em đọc cá nhân - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Đọc thầm - Lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh thảo luận, làm bài; trình bày - Hướng dẫn học sinh chữa bài: a) Điền s/ x: Trỏ lối sang … nhỏ xíu … sức nóng … thắp sáng b) Đặt dấu hỏi/ ngã: tiếng … đỗ trạng … ban thưởng … đỗi … xin … nồi nhỏ … Thuở hàn vi… phải … hỏi mượn … … dùng bữa … để ăn … đỗ đạt - Gọi học sinh đọc lại * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Mời học sinh nêu từ viết sai tả câu tục ngữ: gổ, xơn, sấu, xông, bễ, tỏ, xao, dẩu, lỡ - Yêu cầu học sinh viết lại vào tả: a/ Tốt gỗ tốt nước sơn b/ Xấu người, đep nết c/ Mùa hè cá sông, mùa đông cá bể d/ Trăng mờ tỏ Dẫu núi lở cao đồi - Giải thích nghĩa câu tục ngữ - Cho học sinh thi học thuộc câu tục ngữ Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Hái (Điền vào chỗ trống) - Nhận xét tiết học - Dặn dò:Chuẩn bị bài“Người chiến sĩ giàu nghị lực” - em đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, trình bày - em đọc lại kết - Cả lớp làm vào tập - em đọc hoàn chỉnh - em đọc yêu cầu - Phát biểu - Cả lớp theo dõi - Cả lớp làm vào tập - Lắng nghe - đội, đội học sinh - đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 31 / 10 / 2010 Ngày dạy: 08 - 09 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Người chiến sĩ giàu nghị lực Tuần 12 I/ Mục tiêu: - Nghe-Viết tả, trình bày đoạn văn - Làm tập (chính tả phương ngữ phân biệt ươn/ ương) - Rèn cho học sinh viết tả II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Nếu có phép lạ” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết từ khó: nảy mầm, lái máy bay, lặn xuống - Bài mới: Người chiến sĩ giàu nghị lực Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu - Hỏi: Đoạn văn viết ai? (Lê Duy Ứng) Lê Duy Ứng làm khiến người cảm động? (Anh vẽ chân dung Bác Hồ máu từ đôi mắt bị thương mình) - Yêu cầu lớp đọc thầm lại - Yêu cầu học sinh phát nêu từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Nhắc học sinh ý từ dễ viết sai, tên riêng cần viết hoa, cách viết chữ số, cách trình bày - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn, làm (Điền vào chỗ trống ch/ tr- ươn/ ương) - Hướng dẫn học sinh chữa bài: a) Trung Quốc … chín mươi tuổi … hai trái núi … chắn ngang … chê cười … chết … cháu … Cháu … chắt … truyền … chẳng thể … Trời … trái núi b) vươn lên … chán chường … thương trường … khai trương … đường thủy … thịnh vượng - Gọi học sinh đọc lại Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: “Viết đúng-Viết nhanh” - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Người tìm đường lên sao” Hoạt động Trò - Hát - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp - em đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, trình bày - em đọc lại kết - Cả lớp làm vào tập - em đọc hoàn chỉnh - đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 07 / 11 / 2010 Ngày dạy: 15 - 16 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Người tìm đường lên Tuần 13 I/ Mục tiêu: - Nghe-viết tả; trình bày đoạn văn - Làm tập 2,3 (chính tả phương ngữ) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Chép sẵn đoạn viết Viết sẵn tập 2b 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Người chiến sĩ giàu nghị lực” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết từ khó: quệt máu, hỏng mắt, đoạt, triển lãm - Bài mới: Người tìm đường lên Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu - Hỏi: Đoạn văn viết ai? (Xi-ôn-cốp-xki) Em biết nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? (Phát minh khí cầu bay kim loại) - Yêu cầu lớp đọc thầm lại - Yêu cầu học sinh nêu từ khó phân tích (Xi-ôn-cốpxki, nhảy rủi ro, non nớt, …) - Đọc cho học sinh viết từ khó - Nhắc học sinh ý từ dễ viết sai, tên riêng cần viết hoa, cách viết câu hỏi, cách trình bày - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, làm - Mời học sinh trình bày: a) Tìm tính từ: - Hát - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp - em đọc yêu cầu - Thảo luận, làm - em đọc lại kết - Cả lớp làm vào tập + Có hai tiếng bắt đầu l (lỏng lẻo, …) + Có hai tiếng bắt đầu n (nóng nảy, …) b) Điền âm i-iê: nghiêm khắc … phát minh … kiên trì … thí nghiệm … thí nghiệm … nghiên cứu … thí nghiệm … bóng điện … thí nghiệm - Gọi học sinh đọc lại * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh làm bài, phát biểu a) - nản chí (nản lòng) - lí tưởng - lạc lối b) - kim khâu - tiết kiệm - tim - Cho học sinh đọc lại kết Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Thi đua-tiếp sức “Ai đúng-Ai nhanh” (tìm chữ viết sai tả: chiêm yến, nghim trang) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Chiếc áo búp bê” -1 em đọc hoàn chỉnh - em đọc yêu cầu - Thảo luận - em đọc lại kết - Cả lớp làm vào tập - em đọc hoàn chỉnh - đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 14 / 11 / 2010 Ngày dạy: 22 - 23 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Chiếc áo búp bê Tuần 14 I/ Mục tiêu: - Nghe-viết tả, trình bày văn ngắn - Làm tập 2,3 - Giáo dục học sinh qua nội dung II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Người tìm đường lên - Hát - Viết vào bảng sao” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết từ khó: dạy dột, thí nghiệm, rủi ro - Bài mới: Chiếc áo búp bê Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu - Hỏi: Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp nào? (cổ cao, tà loe, mép áo viền vải xanh, khuy bấm hạt cườm) Bạn nhỏ búp bê nào? (rất yêu thương búp bê) - Yêu cầu lớp đọc thầm lại - Yêu cầu học sinh nêu từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Nhắc học sinh ý từ dễ viết sai (phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, nhỏ xíu); tên riêng cần viết hoa (Ly, Khánh), cách trình bày - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn văn; suy nghĩ tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống - Mời học sinh lên bảng thi đua điền từ theo nhóm - Lời giải: a/ xinh xinh … xóm … xúm xít … màu xanh … … súng … sờ … “Xinh nhỉ” … sợ b/ lất phất … Đất … nhấc … bật lên … nhiều … bậc tam cấp … lật … nhấc bổng … bậc thềm - Gọi học sinh đọc lại * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh tìm tính từ theo yêu cầu có tiếng chứa phụ âm đầu (s/x), vần ăt/ ât; trao đổi, phát biểu - Mời học sinh nêu nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - Tổ chức trò chơi: “Tiếp sức” viết đúng, đẹp - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Cánh diều tuổi thơ” - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp - em đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - đội, đội em - Cả lớp làm vào tập - em đọc hoàn chỉnh - em đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm, trình bày - Nêu nhận xét cá nhân - đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 21 / 11 / 2010 Ngày dạy: 29 - 30 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Cánh điều tuổi thơ Tuần 15 I/ Mục tiêu: - Nghe-viết tả; trình bày đoạn văn - Làm tập (chính tả phương ngữ) - Giáo dục học sinh biết yêu thích đẹp thiên nhiên quý trọng kỉ niệm đẹp tuổi thơ II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Chiếc áo búp bê” Kiểm tra việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết từ khó: phong phanh, khuy, nẹp áo - Bài mới: Cánh diều tuổi thơ Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu - Hỏi: Cánh diều đẹp nào? (mềm mại cánh bướm) Cánh diều đem lại cho tuổi thơ niềm vui sướng nào? (Cánh diều làm cho bạn nhỏ vui sướng đến phát dại nhìn lên trời) *Giáo dục: BVMT kĩ sống - Yêu cầu lớp đọc thầm lại - Yêu cầu học sinh nêu từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Nhắc học sinh ý từ dễ viết sai (mềm mại, phát dại, trầm bổng), cách trình bày - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Bài tập 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Hát - Viết vào bảng - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Lắng nghe - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp - em đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh thảo luận tìm tên đồ chơi trò chơi chứa tiếng bắt đầu tr/ ch có hỏi/ ngã - Mời học sinh trình bày a) Đồ chơi: ch (chong chóng, chó bông, que chuyền,…); tr (trống ếch, cầu trượt, …) Trò chơi: ch (chọi dế, chọi gà, chơi chuyền,…) tr (trốn tìm, đánh trống,cắm trại,…) b) Đồ chơi: hỏi (tàu hỏa, tàu thủy,…); ngã (ngựa gỗ…).Trò chơi: hỏi ( nhảy dây, thả diều, điện tử,…); ngã (bày cỗ, diễn kịch, ) - Tổ chức cho học sinh giới thiệu đồ chơi * Bài tập 3: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh giới thiệu miêu tả đồ chơi, trò chơi nhóm - Mời học sinh trình bày trước lớp - Yêu cầu học sinh nêu nhận xét cách giới thiệu, trình bày bạn Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Viết đúng, đẹp (trầm bổng, mềm mại) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Kéo co” - Thảo luận nhóm - Trình bày - em đọc lại kết - Cả lớp làm vào tập - em đọc hoàn chỉnh - em đọc yêu cầu - Thảo luận nhóm - em đọc lại kết - Nhận xét - đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: CHÍNH TẢ Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày dạy: 06 - 07 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kéo co Tuần 16 I/ Mục tiêu: - Nghe viết tả; trình bày đoạn văn - Làm tập tả phương ngữ - Giáo dục học sinh viết đúng, viết đẹp II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ Chép sẵn đoạn viết 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Bảng III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra kiến thức bài“Cánh diều tuổi thơ” Kiểm tra Hoạt động Trò - Hát - Viết vào bảng việc chữa lỗi nhà học sinh Đọc cho học sinh viết từ khó: cánh diều, vui sướng, tiếng sáo, - Bài mới: Kéo co Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Đọc mẫu - Hỏi: Cách chơi kéo co làng Hữu Trấp có đặc biệt? * Chốt lại: - Yêu cầu lớp đọc thầm lại - Yêu cầu học sinh nêu từ khó phân tích - Đọc cho học sinh viết từ khó - Nhắc học sinh ý từ dễ viết sai (ganh đua, khuyến khích, trai tráng), tên riêng cần viết hoa, cách trình bày - Đọc cho học sinh viết (câu, cụm từ) - Hướng dẫn học sinh chữa lỗi - Chấm điểm số Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Bài tập: - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Yêu cầu học sinh suy nghĩ, làm cá nhân giữ bí mật lời giải - Gọi học sinh nối tiếp đọc kết - Gọi học sinh nêu nhận xét về: lời giải đố, tả, phát âm - Chốt lại lời giải đúng: Các từ chứa tiếng: a/ Có âm đầu r, d, gi: nhảy dây … múa rối … giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền) b/ Có vần ât, âc: đấu vật … nhấc … lật đật Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: Thi viết (quả gấc, bật, đấu vật) - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Ôn tập kiểm tra cuối kì I” - Lắng nghe - Theo dõi Sgk - Phát biểu - Cả lớp đọc thầm - Nêu phân tích - Viết vào bảng - Lắng nghe - Viết vào - Soát lỗi, chữa lỗi - Nộp - em đọc yêu cầu - Tìm hiểu, làm - Lần lượt đọc lại kết - Nhận xét - Cả lớp làm vào tập - em đọc hoàn chỉnh - đội, đội học sinh - Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan