Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
221 KB
Nội dung
KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 31 / 10 / 2010 Ngày dạy: 01 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Ơng Trang thả diều Tuần 11 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thơng minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyên 13 tuổi (Trả lời câu hỏi sgk) - Giáo dục học sinh ý chí vượt khó gặp khó khăn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Nêu nhận xét kiểm tra kì I - Lắng nghe - Bài mới: Ông Trạng thả diều - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … lấy diều để chơi Đoạn 2: Tiếp theo đến … có chơi diều Đoạn 3: Tiếp theo đến … học trò thầy Đoạn 4: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đơi nghĩa từ phần thích: trạng, kinh ngạc (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, Tìm - Đọc bài, trả lời chi tiết nói lên tư chất thơng minh Nguyễn Hiền (Học đến đâu hiểu đến đấy, trí nhớ lạ thường: thuộc hai mươi trang sách ngày mà có chơi diều) - u cầu học sinh đọc thầm đoạn lại Hỏi: Nguyễn - Đọc bài, trả lời Hiền ham học chịu khó nào? (Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có kì thi,Hiền làm vào chuối khơ nhờ bạn xin thầy chấm hộ) Vì cậu bé Nguyễn Hiền gọi “ Ông Trạng thả diều” (Vì Hiền đỗ Trạng Nguyên tuổi 13 cịn cậu bé ham thích chơi diều) - Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi - Đọc bài, trả lời + Chốt lại: Câu tục ngữ “Có chí nên” - Lắng nghe - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Thầy phải kinh ngạc… vào - Lắng nghe trong.” - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? (Muốn - Vài em phát biểu làm việc phải chăm chỉ, chịu khó) - Giáo dục: - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dị: Chuẩn bị “Có chí nên” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 31 / 10 / 2010 Ngày dạy: 02 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Có chí nên Tuần 11 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu lời khuyên qua câu tục ngữ: Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu chọn, khơng nản lịng gặp khó khăn (trả lời câu hỏi sgk) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Ông Trạng thả diều” Gọi học sinh - Đọc trả lời câu hỏi đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Bài mới: Có chí nên Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Cho học sinh đọc câu tục ngữ, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích: nên, hành, lận, keo, cả, rã (minh hoạ tranh, ảnh) - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm câu tục ngữ xếp - Luyện theo nhóm đơi chúng thành nhóm Có nhóm: - Trình bày a) Khẳng định có ý chí định thành công (Câu 1, 4) b) Khuyên người ta giữ vững mục tiêu chọn (Câu 2, 5) c) Khuyên người ta khơng nản lịng gặp khó khăn (Câu 3, 6, 7) - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi (Câu c) - Đọc bài, trả lời - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi (Học sinh phải rèn - Đọc bài, trả lời luyện ý chí vượt khó, vượtsự lười biếng thân khắc phục thói quen xấu…) Nêu ví dụ - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc câu tục ngữ * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng - Đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc lòng - Đọc cá nhân Hoạt động 4: Củng cố - Trò chơi: “Truyền điện” ( Hỏi: Các câu tục ngữ - Cả lớp chơi khuyên điều gì?) - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “ Vua tàu thuỷ” Bạch Thái - Lắng nghe Bưởi KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 31 / 10 / 2010 Ngày dạy: 08 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi Tuần 12 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực ý chí vươn lên trở thành nhà kinh doanh tiếng (trả lời câu hỏi 1,2,4 sgk) - Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi sgk - Giáo dục học sinh tinh thần vựơt khó học tập, sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Có chí nên”Gọi học sinh đọc - Đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Bài mới: “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … cho ăn học Đoạn 2: Tiếp theo đến … khơng nản chí Đoạn 3: Tiếp theo đến … Trưng Nhị Đoạn 4: Phần lại - Hướng dẫn đọc đoạn, luyện đọc từ khó, câu dài, - Luyện đọc nhóm đơi giải nghĩa từ phần thích, giải thích thêm: người thời (minh hoạ tranh, ảnh) Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp Mời vài em đọc - Mỗi em đọc đoạn - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Bạch Thái - Đọc bài, trả lời Bưởi xuất thân nào? (… mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong Được nhà họ Bạch nhận làm nuôi, đổi họ Bạch học) Trước mở công ti vận tải đường thủy, Bạch Thái Bưởi làm cơng việc gì? (Ơng làm thư kí cho hãng bn, bn gỗ, bn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in, khai thác mỏ,…) Những chi tiết chứng tỏ anh người có chí? (Có lúc trắng tay, khơng cị Bưởi khơng nản chí) - u cầu học sinh đọc thầm đoạn lại Hỏi: Bạch - Đọc bài, trả lời Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào thời điểm nào? (Vào lúc tàu người Hoa độc chiếm đường sông miền Bắc) Bạch Thái Bưởi thắng cạnh tranh khơng ngang sức với nước ngồi nào? (Ơng khơi dậy lịng tự hào dân tộc người Việt: cho người đến bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với hiệu “Người ta tàu ta” Khách tàu ông ngày đông Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ơng Ơng mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư trông nom) Em hiểu bậc kinh tế? (Người dành thắng lợi kinh doanh, chiến thương trường) Theo em, nhờ đâu Bạch Thái Bưởi thành cơng? (Nhờ có ý chí, nghị lực Có đầu óc tổ chức kinh doanh,…) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Bưởi mồ côi …không nản chí.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Qua tập đọc, em học điều Bạch - Vài em phát biểu Thái Bưởi? Giáo dục - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Vẽ trứng” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 31 / 10 / 2010 Ngày dạy: 09 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Vẽ trứng Tuần 12 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Đọc tên riêng nước (Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Vê-rô-ki-ô); bước đầu đọc diễn cảm lời thầy giáo (nhẹ nhàng, khuyên bảo ân cần) - Hiểu nội dung: Nhờ khổ công rèn luyện, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ thiên tài (trả lời câu hỏi sgk) - Giáo dục học sinh tính kiên nhẫn học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi”.Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Vẽ trứng Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … vẽ ý Đoạn 2: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1a (Từ đầu đến chán ngán) Hỏi: Vì ngày đầu học vẽ, cậu bé Lê-ơ-nác-đơ cảm thấy chán ngán? (Vì suốt mười ngày, cậu phải vẽ nhiều trứng) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1b (Tiếp theo đến vẽ ý) Hỏi: Thầy Vê-rơ cho học trị vẽ để làm gì? (Để biết cách quan sát vật cách tỉ mỉ, miêu tả giấy vẽ xác) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi thành đạt nào? (danh họa kiệt xuất, tác phẩm ông trưng bày nhiều bảo tàng lớn, niềm tự hào tồn nhân loại Ơng cịn nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư, nhà bác học lớn thời đại Phục hưng) Theo em, nguyên nhân khiến cho Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành họa sĩ tiếng? (…) Trong nguyên nhân trên, nguyên nhân quan trọng nhất? (Thiên tài tạo nên 1% khiếu bẩm sinh, 99% khổ công rèn luyện) - Cho học sinh nêu nội dung Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “ Thầy Vê-rô-ki-ô bảo: - Con đừng tưởng … vẽ ý.” - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1-2 nhóm đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Hát - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đơi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Lắng nghe - Phát biểu - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Mỗi nhóm 3em - Thi đọc đoạn, - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Người tìm đường lên sao” - Vài em phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 07 / 11 / 2010 Ngày dạy: 15 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Người tìm đường lên Tuần 13 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Đọc tên riêng nước ngồi (Xi-ơn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật lời dẫn câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ơn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, thực thành công mơ ước tìm đường lên (Trả lời câu hỏi sgk) - Giáo dục học sinh tính kiên nhẫn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Vẽ trứng” Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Người tìm đường lên Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … bayđược Đoạn 2: Tiếp theo đến … tiết kiệm thơi Đoạn 3: Tiếp theo đến … bay tới Đoạn 4: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Hát - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đơi - Đọc to trước lớp - Vài nhóm đọc - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài; thảo luận nhóm - Đọc bài, thảo luận nhóm, trình bày: trả lời Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì? (được bay lên bầu trời) Ơng kiên trì thực mơ ước nào? (sống kham khổ dành dụm tiền để mua sách dụng cụ thí nghiệm; Sa hồng khơng ủng hộ, ơng khơng nản chí mà kiên trì nghiên cứu thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng-Phương tiện bay tới sao) Nguyên nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng gì? (có mơ ước, có nghị lực, tâm thực mơ ước) Em đặt tên khác cho truyện (…) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Từ nhỏ, Xi-ôn-cốp-xki … hàng - Lắng nghe trăm lần” - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyên giúp em hiểu điều gì? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Văn hay chữ tốt” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 07 / 11 / 2010 Ngày dạy: 16 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Văn hay chữ tốt Tuần 13 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( Trả lời câu hỏi sgk) - Giáo dục học sinh tính kiên nhẫn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Người tìm đường lên ” Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Văn hay chữ tốt Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … cháu xin sẵn lòng Đoạn 2: Tiếp theo đến … ông dốc sức luyện viết chữ cho đẹp Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Vì Cao Bá Quát thường bị điểm kém? (Vì chữ viết xấu dù văn ông viết hay) Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà cụ hàng xóm viết đơn? (Vui vẻ nói: Tưởng việc khó việc cháu xin sẵn lòng) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Sự việc làm cho Cao Bá Quát phải ân hận? (Lá đơn Cao Bá Quát chữ q xấu quan khơng đọc nên thét lính đuổi bà cụ về, khiến bà cụ không giải nỗi oan) Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào? (Sáng sáng, ông cầm que vạch … làm mẫu, kiên trì luyện tập suốt năm trời) - Cho học sinh nêu nội dung Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Thuở học, Cao Bá Quát viết chữ xấu … cháu xin sẵn lòng.” - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1-2 nhóm đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện khuyên em điều gì? (Nếu kiên trì, tâm làm việc thành công) - Giáo dục - Hát - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đơi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Phát biểu - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Mỗi nhóm 3em - Thi đọc đoạn, - Vài em phát biểu - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Chú đất Nung” - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 14 / 11 / 2010 Ngày dạy: 22 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Chú đất nung Tuần 14 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất) - Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Văn hay chữ tốt” Gọi học sinh đọc - Đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Lắng nghe - Bài mới: Chú Đất Nung Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … lúc chăn trâu Đoạn 2: Tiếp theo đến … lọ thủy tinh Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đơi nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Mỗi em đoạn - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Cu Chắt có - Đọc bài, trả lời đồ chơi nào? (Một chàng kỵ sĩ cưỡi ngựa bảnh, nàng công chúa ngồi lầu son, bé đất) Đoạn ý nói gì? (Giới thiệu đồ chơi cu Chắt) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Chú bé đất - Đọc bài, trả lời đâu gặp chuyện gì? (Đất từ người cu Đất làm giây bẩn hết quần áo hai người bột Cu Chắt bỏ hai người bột vào lọ thủy tinh) Đoạn ý nói gì? (Chú bé đất hai người bột làm quen với nhau) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Vì - Đọc bài, trả lời bé Đất định trở thành Đất Nung? (…) Đoạn ý - Lắng nghe nói gì? (Chú bé Đất trở thành Đất Nung) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Ông Hòn Rấm cười bảo: - Sao - Lắng nghe mày … thành Đất Nung” - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện muốn nói với điều gì? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Chú Đất Nung ( tiếp theo)” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 14 / 11 / 2010 Ngày dạy: 23 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Chú đất nung (Tiếp theo) Tuần 14 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung) - Hiểu nội dung: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (Trả lời câu hỏi 1, 2, Sgk) - Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi Sgk - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Chú đất Nung” Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Chú đất Nung (tiếp theo) Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … vào cống tìm cơng chúa Đoạn 2: Tiếp theo đến … chạy trốn Đoạn 3: Tiếp theo đến … phơi nắng cho se bột lại Đoạn 4: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm từ đầu đến nhũn chân tay, kể lại tai nạn hai người bột (Hai người bột sống lọ thủy tinh Chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa vào cống Chàng kị sĩ tìm nàng cơng chúa, bị chuột lừa vào cống hai người chạy trốn, thuyền lật, hai bị ngấm nước, nhũn chân tay) Đoạn ý nói gì? (Tai nạn hai người bột) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn lại Hỏi: Đất Nung làm thấy hai người bột gặp nạn? (Đất Nung nhảy xuống nước,vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại) Vì Đất Nung nhảy xuống nước, cứu hai người bột? (Vì Đất Nung nung lửa, chịu nắng mưa nên không sợ nước, không sợ bị nhũn chân tay gặp nước hai người bột) Đoạn ý nói gì? (Đất Nung cứu hai người bột) - Yêu cầu học sinh đọc từ Hai người bột tỉnh dần đến hết Hỏi: Câu nói cộc tuếch Đất Nung cuối truyện có ý nghĩa gì? (…) - Yêu cầu học sinh đặt tên khác cho truyện - Cho học sinh nêu nội dung Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: Hoạt động trò - Hát - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đơi - Đọc to trước lớp - Mỗi em đoạn - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Lắng nghe - Lần lượt nêu - Phát biểu - Đọc mẫu đoạn: “Hai người bột tỉnh dần… lọ - Lắng nghe thủy tinh mà” - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện muốn nói với người điều gì? - Vài em phát biểu (Để trở thành người có ích phải biết rèn luyện , khơng sợ khó khăn) - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Cánh diều tuổi thơ” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 21 / 11 / 2010 Ngày dạy: 29 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Cánh diều tuồi thơ Tuần 15 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Chú Đất Nung(tt)” Gọi học sinh đọc - Đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Bài mới: Cánh diều tuổi thơ - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … sớm Đoạn 2: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đơi nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc trả lời câu hỏi nhóm, - Đọc bài, trả lời trình bày: Tác giả chọn chi tiết để tả cánh điều? (…) Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ niềm vui lớn nào? (Các bạn hị hét thả diều thi, sung sưóng đến phát dại nhìn lên bầu trời) Trị chơi thả diều mang lại cho trẻ ước mơ đẹp nào? (…) - Yêu cầu học sinh đọc câu mở kết Hỏi: Qua - Đọc bài, trả lời câu mở kết bài, tác giả muốn nói điều cánh diều tuổi thơ? (Cánh diều khơi gợi mơ ước đẹp cho tuổi thơ - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Tuổi thơ nâng lên … - Lắng nghe sớm” - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Trò chơi thả diều mang lại cho tuổi thơ - Vài em phát biểu gì? - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Tuổi ngựa” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 21 / 11 / 2010 Ngày dạy: 30 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Tuổi ngựa Tuần 15 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc nhịp thơ, bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm khổ thơ - Hiểu nội dung: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi yêu mẹ, đâu nhớ tìm đường với mẹ (trả lời câu hỏi 1,2,3,4; thuộc khoảng dòng thơ bài) - Học sinh khá, giỏi thực câu hỏi 5(Sgk) - Giáo dục học sinh yêu thương nhớ đến mẹ II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Cánh diều tuổi thơ ”Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Tuổi ngựa Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Khổ thơ Đoạn 2: Khổ thơ Đoạn 3: Khổ thơ Đoạn 4: Khổ thơ - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Bạn nhỏ tuổi gì? (Tuổi ngựa) Mẹ bảo tuổi tính nết nào? (Tuổi khơng chịu n chỗ, tuổi thích đi) Đoạn ý nói gì? (Lời đối đáp hai mẹ cậu bé) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: “Ngựa con” theo gió rong chơi đâu? (qua miền trung du xanh ngắt, qua cao nguyên đất đỏ, rừng đại ngà đen triền núi đá “Ngưa con” mang cho mẹ gió trăm miền) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Điều hấp dẫn “ngưa con” cánh đồng hoa? (Màu sắc trắng lóa hoa mơ, hương thơm ngạt ngào hoa huệ, gió nắng xơn xao cánh đồng tràn ngập hoa cúc dại) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Trong khổ thơ cuối “ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì? (Tuổi tuổi mẹ đừng buồn, dù xa cách núi rừng, cách sơng biển, nhớ đường tìm với mẹ) - Cho học sinh nêu nội dung Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu khổ thơ - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1-2 nhóm đọc Hoạt động trò - Hát - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đơi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Lắng nghe - Phát biểu - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, * Hướng dẫn học thuộc lòng thơ: - Học sinh đọc thuộc theo hướng dần giáo viên - Lắng nghe, đọc - Thi đọc thuộc theo nhóm - Mỗi nhóm đọc - Thi đọc thuộc cá nhân - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Cậu bé có nét tính cách đáng u? - Vài em phát biểu (Thích bay nhảy u mẹ tìm đường với mẹ) - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Về nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ - Lắng nghe Chuẩn bị “Kéo co” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày dạy: 06 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kéo co Tuần 16 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn diễn tả trị chơi kéo co sơi - Hiểu nội dung: Kéo co trò chơi thể tinh thần thượng võ dân tộc ta cần phát huy (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh u thích trị chơi dân gian II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Tuổi ngựa”Gọi học sinh đọc thuộc - Đọc trả lời câu hỏi lòng trả lời câu hỏi - Bài mới: Kéo co - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … bên thắng Đoạn 2: Tiếp theo đến … người xem hội Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đơi nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Qua phần - Đọc bài, trả lời đầu văn, em hiểu cách chơi kéo co nào? (phải có đội, số người đội thường nhau; thành viên đội ôm lưng nhau, hai người đứng đầu đội ngoắc tay vào thành viên đội nắm chung sợi dây thừng dài Kéo co phải đủ keo Mỗi đội kéo mạnh đội sau vạch ranh giới ngăn cách đội Đội kéo tuột đội ngã sang vùng đất đội nhiều keo thắng) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn Thi giới thiệu cách - Đọc bài, trình bày chơi kéo co làng Hữu Trấp (…) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn lại Hỏi: Cách - Đọc bài, trả lời chơi kéo co làng Tích Sơn có đặc biệt? (Cuộc thi trai tráng hai giáp làng Số lượng người bên khơng hạn chế Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông giáp kéo đến đơng hơn, chuyển bại thành thắng) Vì trị chơi kéo co vui? (Vì có đơng người tham gia, khơng khí ganh đua sơi nổi; tiếng reo hị, khích lệ nhiều người xem) Ngồi kéo co, em cịn biết trò chơi dân gian nào? (đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay, thổi cơm thi, chọi gà, đua thuyền, …) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Hội làng Hữu Trấp … người xem - Lắng nghe hội.” - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Bài văn nói lên điều gì? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị Trong quán ăn “Ba cá bống” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 28 / 11 / 2010 Ngày dạy: 07 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Trong quán ăn “Ba cá bống” Tuần 16 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc tên riêng nước ngồi (Bu-ra-ti-nơ, Tc-ti-la, Ba- ra-ba, Đu-rêma, A-li xa, A-di-li-ô); bước đầu đọc phân biệt rõ lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ (Bu-ra-ti-nô) thông minh biết dùng mưu để chiến thắng kẻ ác tìm cách hại (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh qua nhân vật Bu-ra-ti-nô II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Kéo co ”Gọi học sinh đọc trả - Đọc trả lời câu hỏi lời câu hỏi - Bài mới: Trong quán ăn “ Ba cá bống - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … tống vào lị sưởi Đoạn 2: Tiếp theo đến … nhà bác Các-lơ Đoạn 3: Phần cịn lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đơi nghĩa từ phần thích, giải thích thêm: ngắn chùn chùn, thui thủi (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn giới thiệu truyện - Đọc bài, trả lời Hỏi: Bu-ra-ti-nơ cần moi bí mật lão Ba-ra-ba? (Cần biết kho báu đâu) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Chú bé gỗ - Đọc bài, trả lời làm cách để buộc lão Ba-ra-ba phải nói điều bí mật? (Chú chui vào bình đất bàn ăn, ngồi im, đợi Ba-ra-ba uống rượu say, từ bình thét lên: Kho báu đâu nói ngay, khiến hai tên độc ác sợ xanh mặt tưởng lời ma quỷ nên nói bí mật) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn lại Hỏi: Chú bé gỗ gặp điều nguy hiểm thoát thân nào? (Cáo A-li-sa mèo A-di-li-ơ biết bé gỗ bình đất, báo với Ba-ba-ra để kiếm tiền Ba-ba-ra ném bình xuống sàn vỡ tan Bu-ra-ti-nơ bị lỗm ngỗm mảnh bình Thừa dịp bọn ác há hốc mồm ngạc nhiên, lao ngoài) - Yêu cầu học sinh đọc lướt tồn bài, tìm hình ảnh, chi tiết truyện em cho ngộ nghỉnh lí thú.(…) - Cho học sinh nêu nội dung Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Cáo lễ phép…nhanh mũi tên.” - Cho học sinh luyện đọc đọc phân vai - Gọi 1-2 nhóm đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em học nhân vật Dế Mèn? - Giáo dục - Nhận xét tiết học - Dặn dị: Chuẩn bị “Ơn tập kiểm tra cuối kì I” - Đọc bài, trả lời - Phát biểu - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Mỗi nhóm 3em - Thi đọc đoạn, - Vài em phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe