1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch bài dạy tiếng việt lớp 4 phân môn chính tả tuần 18 đến 26

30 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 313,5 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 27 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Rất nhiều mặt trăng Tuần 18 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Nhậ xét tiết Ôn tập kiểm tra cuối kì I - Lắng nghe - Bài mới: Rất nhiều mặt trăng - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … nhà vua Đoạn 2: Tiếp theo đến … vàng Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đôi nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Cô công - Đọc bài, trả lời chúa nhỏ có nguyện vọng gì? (Muốn có mặt trăng nói khỏi có mặt trăng ) Trước yêu cầu công chúa, nhà vua làm gì? (Cho vời tất vị đại thần, nhà khoa học để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa) Các vị đại thần nhà khoa học nói với nhà vua nào? (Vì mặt trăng xa to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Cách nghĩ - Đọc bài, trình bày có khác với vị đại thần nhà khoa học? (…) Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ cô công chúa nhỏ mặt trăng khác cách nghĩ người lớn (…) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Sau biết - Đọc bài, trả lời công chúa muốn có “mặt trăng”, làm gì? (đến gặp thợ kim hoàn, đặt mặt trăng vàng lớn móng tay công chúa, cho mặt trang vào sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo vào cổ) Thái độ công chúa thề nhận quà? (Công chúa thấy mặt trăng vui sướng khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Thế hề…bằng vàng rồi.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - học sinh đọc nối tiếp - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em thích nhân vật truyện? Vì sao? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Rất nhiều mặt trăng ( tt )” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 28 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo) Tuần 18 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn có lời nhân vật lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung: Cách nghĩ trẻ em đồ chơi vật xung quanh ngộ nghĩnh, đáng yêu (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh lòng yêu thiên nhiên, kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Rất nhiều mặt trăng ” Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo) Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … bó tay Đoạn 2: Tiếp theo đến … dây chuyền cổ Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Nhà vua lo lắng điều gì? ( Đêm mặt trăng sáng vằng vặc bầu trời, nêu công chúa thấy mặt trăng thật, nhận mặt trăng đeo cổ giả, ốm trở lại) Nhà vua cho vời vị thần nhà khoa học để làm gì? (Để nghĩ cách làm cho công chúa nhìn thấy mặt trăng) Vì lần nửa vị thần nhà khoa học lại không giúp nhà vua? (Vì mặt trăng xa to, tỏa sáng rộng nên cách làm cho công chúa không thấy được) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn lại Hỏi: Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? (Chú muốn dò hỏi công chúa nghĩ thấy mặt trăng chiếu sáng bầu trời, mặt trăng nằm cổ công chúa) Công chúa trả lời nào? ( Khi ta …mọi thứ vậy) Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì? (Ý c) - Cho học sinh nêu nội dung Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn Hoạt động trò - Hát - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Phát biểu * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Làm …đã ngủ” - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1-2 nhóm đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều ? Em thích nhân vật truyện ? - Giáo dục - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Bốn anh tài” - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Mỗi nhóm 3em - Thi đọc đoạn, - Vài em phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 03 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Bốn anh tài Tuần 19 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài năng, sức khỏe bốn cậu bé - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người gặp khó khăn II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Rất nhiều mặt trăng (Tiếp theo)” Gọi - Đọc trả lời câu hỏi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Bốn anh tài - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu …tinh thông võ nghệ Đoạn 2: Tiếp theo …lên đường diệt trừ yêu tinh Đoạn 3: Tiếp theo … diệt trừ yêu tinh Đoạn 4: Tiếp theo … hai bạn lên đường Đoạn 5: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Giải thích thêm từ: vạm vỡ, chí hướng Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm Hỏi: Truyện có nhân vật nào? (Cẩu Khây, Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, Hỏi: Cẩu Khây có sức khỏe tài nào? ( Nhỏ người ăn lúc hết chín chõ xôi, 10 tuổi sức trai 18, 15 tuổi tinh thông võ nghệ, có lòng thương dân, có chí lớn, diệt trừ ác) Đoạn nói lên điều gì? (Sức khoẻ tài Cẩu Khây) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Có chuyện xảy với quê hương Cẩu Khây? (Xuất yêu tinh, nhiều nơi không sống sót) Thương dân Cẩu Khây làm gì? (Đi diệt trừ yêu tinh ) Đoạn ý nói gì? (Ý chí diệt trừ yêu tinh Cẩu Khây) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3, 4, Hỏi: Cẩu Khây diệt trừ yêu tinh với ai? (Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng) Mỗi người bạn Cẩu Khây có tài gì? (… dùng tay làm vồ đóng cọc, … dùng tai để tát nước, … đục gỗ thành lòng máng dẫn nước vào ruộng) Đoạn: 3, 4, ý nói gì? (Ca ngợi tài nhân vật) - Cho học sinh nêu nội dung - Chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Ngày xưa, … lên đường diệt trừ yêu tinh” - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Truyện ca ngợi ca ngợi điều gì? - Giáo dục - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trình bày - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trả lời - Phát biểu - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Lắng nghe - Mỗi nhóm 3em - Thi đọc đoạn, - Vài em phát biểu - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Chuyện cổ tích loài người” - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 19 / 12 / 2010 Ngày dạy: 04 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Chuyện cổ tích loài người Tuần 19 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ - Hiểu ý nghĩa: Mọi vật trái đất sinh người, trẻ em, cần dành cho trẻ em điều tốt đẹp (Trả lời câu hỏi Sgk; thuộc khổ thơ) - Giáo dục học sinh giới xung quanh II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Bốn anh tài ” Gọi học sinh đọc - Đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Bài mới: Chuyện cổ tích loài người - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Cho học sinh đọc khổ thơ, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích, (minh hoạ tranh, ảnh) Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đôi Mời 1, nhóm đọc theo khổ thơ - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ1 Hỏi:Trong “câu - Đọc bài, trả lời chuyện cổ tích” này, người sinh đầu tiên? (Trẻ em) Đoạn ý nói gì? (Trái đất toàn trẻ con, cảnh vật trống vắng, trụi trần, không dáng cây, cỏ) - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ lại Hỏi: - Đọc bài, trình bày Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời? (để trẻ nhìn cho rõ) Sau trẻ sinh ra, cần có người mẹ? (vì trẻ cần tình yêu lời ru, trẻ cần bế bồng chăm sóc) Bố giúp trẻ em gì? (giúp trẻ hiểu biết, bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ) Thầy giáo giúp trẻ em gì? (dạy trẻ học hành) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc khổ thơ - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu khổ thơ 4, - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1-2 nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Bài thơ giúp em hiểu điều gì? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Bốn anh tài ( tt )” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 26 / 12 / 2010 Ngày dạy: 10 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Bốn anh tài (Tiếp theo) Tuần 20 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp nội dung câu chuyện - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh cứu dân bốn anh em Cẩu Khây (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn học tập II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Chuyện cổ tích loài người” Gọi - Đọc trả lời câu hỏi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Bốn anh tài (Tiếp theo) - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … bắt yêu tinh Đoạn 2: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn (nhấn giọng từ gợi cảm), luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đôi Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Tới nơi yêu - Đọc bài, trả lời tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp giúp đỡ nào? (Gặp bà cụ bà nấu cơm cho ăn, cho ngủ nhờ) Đoạn ý nói gì? (Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi yêu tinh bà cụ giúp đỡ) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Yêu tinh có - Đọc bài, trình bày phép thuật đặc biệt? (phun nước mưa làm nước dâng ngập cánh đồng, làng mạc) Hãy thuật lại chiến đấu bốn anh em Cẩu Khây chống Yêu tinh (…) Vì anh em Cẩu Khây chiến thắng yêu tinh? (Vì có sức khoẻ, tài phi thường, dũng cảm, đồng tâm, hiệp lực) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Cẩu Khây cửa… tối sầm lại” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em học điều anh em Cẩu Khây? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Trống đồng Đông Sơn” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 26 / 12 / 2010 Ngày dạy: 11 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Trống đồng Đông Sơn Tuần 20 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn phong phú, độc đáo, niềm tự hào người Việt Nam (trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh tìm hiểu văn hoá Việt Nam II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Bốn anh tài (tt)” Gọi học sinh đọc - Đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Bài mới: Trống đồng Đông Sơn - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … hươu nai có gạc, Đoạn 2: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đôi Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Trống đồng - Đọc bài, trả lời Đông Sơn đa dạng nào? (Về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí xếp hoa văn) Hoa văn mặt trống đồng tả nào? (Giữa mặt trống hình nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay, hươu nai có gạc…) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Những hoạt - Đọc bài, trình bày động người miêu tả trống đồng? (Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh, ghép đôi nam nữ…) Vì nói hình ảnh người chiếm vị trí bật hoa văn trống đồng? (Vì hình ảnh hoạt động người rõ hoa văn) Vì trống đồng niềm tự hào đáng người Việt Nam ta? (Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, cổ vật quý giá, phản ánh trình độ văn minh người Việt cổ xưa, chứng dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hóa lâu đời, bền vững) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Nổi bật hoa văn … nhân sâu - Lắng nghe sắc.” - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Củng cố - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Sầu riêng” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 02 / 01 / 2011 Ngày dạy: 17 / 01 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa Tuần 21 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi - Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước( trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh lòng kính trọng biết ơn người có tài phục vụ cho đất nước II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: - GDBVMT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Sầu riêng” Gọi học sinh đọc - Đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Bài mới: Chợ Tết - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … tưng bừng chợ tết Đoạn 2: Tiếp theo đến … che môi cười lặng lẽ Đoạn 3: Tiếp theo đến … giọt sữa Đoạn 4: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đôi nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm Hỏi: Người ấp - Đọc bài, trả lời chợ Tết khung cảnh đẹp nào? (Mặt trời lên làm đỏ dần dãi mây trắng sương sớm Núi đồi làm duyên Những tia nắng nghịch ngợm ruộng lúa…) Mỗi người đến chợ Tết với dáng vẻ riêng sao? (Những thằng cu…Các cụ già… Cô gái… Em bé… Hai người gánh lợn …) Bên cạnh dáng vẻ riêng, người chợ Tết có điểm chung? (Ai vui vẻ, tưng bừng chợ Tết, vui vẻ kéo hàng cỏ biếc) Tìm từ ngữ tạo nên tranh chợ Tết (trắng, đỏ, hồng lam, xanh, biếc, thắm, vàng, tía, son) Bài thơ cho biết điều gì? (…) - GD BVMT: Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp - Lắng nghe tranh thiên nhiên giàu sức sống qua câu thơ - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Họ vui vẻ… giọt sữa” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng thơ - Đồng - Tổ chức cho học sinh thi đọc thuộc - Thi cá nhân Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em chợ Tết chưa? Em thấy không - Vài em phát biểu khí chợ Tết nào? - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Hoa học trò” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 06 / 02 / 2011 Ngày dạy: 14 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Hoa học trò Tuần 23 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm - Hiểu nội dung: Tả vẻ đẹp độc đáo hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm niềm vui tuổi học trò (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ chăm sóc II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Chợ Tết” Gọi học sinh đọc trả - Đọc trả lời câu hỏi lời câu hỏi - Bài mới: Hoa học trò - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … đậu khít Đoạn 2: Tiếp theo đến … bất ngờ vậy? Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đôi nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Những từ - Đọc bài, trả lời ngữ cho biết hoa phượng nở nhiều? (Cả loạt, vùng, góc trời đỏ rực, muôn ngàn bướm thắm đậu khít nhau) Đoạn ý nói gì? (Cảm nhận số lượng hoa phượng lớn) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 2, Hỏi: Tại tác - Đọc bài, trình bày giả gọi hoa phượng hoa học trò? (Vì phượng loài gần gũi, quen thuộc với học trò Phượng trồng sân trường nở vào mùa thi Hoa phượng gắn với kỉ niệm học trò mái trường) Vẻ đẹp củ hoa phượng có đặc biệt? (Hoa phượng nở nhiều, nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ) Màu hoa phượng đổi theo thời gian? (Bình minh- màu đỏ non, có mưa- tươi dịu, số hoa tăngđậm dần, mặt trời lên- rực lên, chói lọi) Em cảm nhận điều đọc Hoa học trò? - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Từ đầu … đậu khít nhau.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em có cảm giác thấy hoa phượng? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Khúc hát ru em bé - Lắng nghe lưng mẹ” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 06 / 02 / 2011 Ngày dạy: 15 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ Tuần 23 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, có cảm xúc - Hiểu nội dung: Ca ngợi tình yêu nước, yêu sâu sắc người phụ nữ Tà-ôi kháng chiến chống Mỹ cứu nước (Trả lời câu hỏi; thuộc khổ thơ bài) II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Hoa học trò” Gọi học sinh đọc - Đọc trả lời câu hỏi trả lời câu hỏi - Bài mới:Khúchát ru em bé lớn lưng mẹ - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … vung chày lún sân Đoạn 2: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Luyện đọc nhóm đôi Mời 1, nhóm đọc - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm Hỏi: Em hiểu - Đọc bài, trả lời “những em bé lớn lưng mẹ”? (Những em bé lúc lưng mẹ) Người mẹ làm công việc gì? (Mẹ nuôi khôn lớn, giã gạo nuôi đội, tỉa bắp nương Những công việc góp phần vào công chống Mỹ cứu nước toàn dân tộc) Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương niềm hy vọng người mẹ (Lưng đưa nôi, tim hát thành lời, mẹ thương a-kay Mặt trời mẹ nằm lưng Mai sau lớn vung chày lún sân) Theo em, đẹp thể thơ gì? (Là tình yêu mẹ con, cách mạng) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Em cu tai … chày lún sân.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng thơ - Đồng - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Thi cá nhân Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em hiểu điều qua thơ này? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Vẽ sống an toàn” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 13 / 02 / 2011 Ngày dạy: 21 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Vẽ sống an toàn Tuần 24 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui - Hiểu nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an toàn giao thông (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh có ý thức chấp hành tốt luật giao thông II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Khúc hát ru em bé lớn lưng - Đọc trả lời câu hỏi mẹ” Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Vẽ sống an toàn - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … đáng khích lệ Đoạn 2: Tiếp theo đến … Em muốn sống an toàn Đoạn 3: Tiếp theo đến … Kiên Giang,… Đoạn 4: Tiếp theo đến … giải ba… Đoạn 5: Phần lại - Luyện đọc: UNICEP - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, Hỏi: Chủ đề thi vẽ gì? ( Em muốn sống an toàn) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Thiếu nhi hưởng ứng thi nào? (Chỉ vòng tháng Ban tổ chức nhận 50 000 tranh) Đoạn đoạn nói lên điều gì? (Ý nghĩa hưởng ứng thiếu nhi nước thi) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 4, Hỏi: Điều cho thấy em có nhận thức tốt chủ đề thi? (Tên tác phẩm) Những nhận xét thể đánh giá cao khả thẩm mĩ em? (60 tranh chọn treo triển lãm … sáng tạo bất ngờ) Đoạn cuối cho ta biết điều gì? (Nhận thức em sống an toàn ngôn ngữ hội hoạ) Những dòng in đậm đầu tin có tác dung gì? (Tóm tắt cho người đọc nắm thông tin số liệu nhanh) - Cho học sinh nêu nội dung - Chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Phát động từ tháng … Kiên Giang.” - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1-2 nhóm đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Củng cố - Giáo dục - Phát biểu - Đọc cá nhân - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trình bày - Đọc bài, trả lời - Phát biểu - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Lắng nghe - Mỗi nhóm 3em - Thi đọc đoạn, - Vài em phát biểu - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Đoàn thuyền đánh cá” - Lắng nghe - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 13 / 02 / 2011 Ngày dạy: 22 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Đoàn thuyền đánh cá Tuần 24 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui tự hào - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển cả, vẻ đẹp lao động (Trả lời câu hỏi Sgk; thuộc 1,2 khổ thơ yêu thích) - GD BVMT: Qua thơ, giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp huy hoàng biển đồng thời thấy giá trị môi trường thiên nhiên sống người II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Vẽ sống an toàn” Gọi học - Đọc trả lời câu hỏi sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Đoàn thuyền đánh cá - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Cho học sinh đọc khổ thơ, luyện đọc từ - Luyện đọc nhóm đôi khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm bài, trả lời câu hỏi: - Đọc bài, trả lời Đoàn thuyền đánh cá khơi vào lúc nào? (Lúc hoàng hôn) Những câu thơ cho biết điều đó? (Mặt trời xuống biển lửa Sóng cài then, đêm sập cửa) Đoàn thuyền đánh cá trở vào lúc nào? (Lúc bình minh) Những câu thơ cho biết điều đó? (Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng Mặt trời đội biển nhô màu mới) Tìm hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng biển (Mặt trời xuống biển… Sóng cài then… Mặt trời đội biển Mắt cá huy hoàng…) Công việc lao động người đánh cá miêu tả đẹp nào? (Câu hát… Hát …Cá thu Nuôi lớn…Ta kéo… Vảy bạc … Lưới xếp… Câu hát… Đoàn thuyền) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Mặt trời xuống biển… tự buổi nào.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, - Tổ chức cho học sinh học thuộc lòng thơ - Đọc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thi đọc - Thi cá nhân Hoạt động 4: Củng cố - Củng cố - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Khuất phục tên cướp biển” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 20 / 02 / 2011 Ngày dạy: 28 / 02 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Khuất phục tên cướp biển Tuần 25 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc - Hiểu nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với tên cướp biển hãn (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh yêu thiện, ghét ác II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Đoàn thuyền đánh cá” Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Khuất phục tên cướp biển Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … ca man rợ Đoạn 2: Tiếp theo đến … phiên tới Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Tính hãn tên chúa tàu thể hiệ qua chi tiết nào? (tên chúa tàu đập tay xuống bàn quát người im, thô bạo quát bác sĩ Ly: “Có câm mồm không?” ; rút soạt dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ Ly) Từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn? (Trên má có vết sẹo, uống rượu, lên loạn óc, hát ca man rợ) Đoạn ý nói gì? (Hình ảnh tợn tên cướp biển) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Lời nói Bác sĩ Ly cho thấy ông người nào? (Ông người nhân hậu, điềm đạm cứng rắn, dũng cảm, dám đối đầu chống xấu, ác; bất chấp nguy hiểm) Đoạn cho ta biết điều gì? (Cuộc đối đầu bác sĩ Ly tên cướp) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Cặp câu khắc họa hai hình ảnh đối nghịch bác sĩ Ly tên cướp biển? (Một đằng đức độ, hiền từ mà nghiêm nghị Một đằng … nhốt chuồng) Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn? (Vì bác sĩ bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải) - Cho học sinh nêu nội dung - Chốt lại Hoạt động trò - Hát - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trình bày - Đọc bài, trả lời - Phát biểu - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Chúa tàu trừng mắt… tới.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc theo vai - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Qua câu chuyện em hiểu điều gì? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Bài thơ tiểu đội xe không - Lắng nghe kính.” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 20 / 02 / 2011 Ngày dạy: 01 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Bài thơ tiểu đội xe không kính Tuần 25 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mỹ cứu nước (Trả lời câu hỏi; thuộc 1, khổ thơ) - Giáo dục học sinh lòng tự hào anh chiến sĩ II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Khuất phục tên cướp biển” Gọi học - Đọc trả lời câu hỏi sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Bài thơ tiểu đội xe không kính - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Cho học sinh đọc khổ thơ, luyện đọc từ - Luyện đọc nhóm đôi khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ đầu Hỏi: - Đọc bài, trả lời Những hình ảnh thơ nói lên tinh thần dũng cảm lòng hăng hái chiến sĩ lái xe? (Bom giật, bom rung,… Ung dung buồng lái… Nhìn đất nhìn trời,… Không có kính, … Mưa tuôn, mưa xối… Chưa cần thay, lái trăm số … ) - Yêu cầu học sinh đọc thầm khổ thơ Hỏi: Tình đồng - Đọc bài, trình bày chí, đồng đội chiến sĩ thể câu thơ nào? (Gặp bạn bè suốt dọc đường tới, bắt tay qua cửa kính vỡ … thể thắm thiết) - Yêu cầu học sinh đọc thầm thơ Hỏi: Hình ảnh xe kính băng băng trận - Đọc bài, trả lời bom đạn kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì? (…) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Không có kính… mau khô thôi.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, - Hướng dẫn học sinh học thuộc lòng thơ - Đọc theo nhóm - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi cá nhân Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Em hiểu qua thơ này? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Thắng biển” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 27 / 02 / 2011 Ngày dạy: 07 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Thắng biển Tuần 26 (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí thắng người chống thiên tai, bảo vệ đê, bảo vệ sống bình yên (Trả lời câu hỏi 2, 3, Sgk) - Học sinh khá, giỏi trả lời câu hỏi (Sgk) - Giáo dục học sinh có ý chí vượt qua khó khăn sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Bài thơ tiểu đội xe không kính” Gọi - Đọc trả lời câu hỏi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Thắng biển - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - 1em đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu học sinh chia đoạn - Phát biểu Đoạn 1: Từ đầu đến … nhỏ bé Đoạn 2: Tiếp theo đến … chống giữ Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải - Luyện đọc nhóm đôi nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài - Cho học sinh luyện đọc theo cặp - Đọc to trước lớp - Đọc mẫu diễn cảm - Lắng nghe * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc lướt Hỏi: Cuộc chiến - Đọc bài, trả lời đấu người với bão biển miêu tả theo trình tự nào? (Biển đe dọa -> biển công -> Người thắng biển) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Tìm từ ngữ, hình - Đọc bài, trình bày ảnh đoạn văn nói lên đe doa bão biển (gió bắt đầu mạnh, nước biển dữ, biển muốn nuốt tươi đê …) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Cuộc - Đọc bài, trả lời công dội bão biển miêu tả đoạn 2? (… rõ nét, sinh động Cơn bão có sức phá hủy tưởng cản Cuộc chiến diễn dội, ác liệt) Tác giả dùng biện pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh biển cả? (Biện pháp so sánh, nhân hóa) Các biện pháp nghệ thuật có tác dụng gì? (Tạo nên hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Những từ - Đọc bài, trả lời ngữ, hình ảnh thể lòng dũng cảm, sức mạnh chiến thắng người trước bão biển? (Hơn hai chục…củi vẹt, nhảy xuống dòng nước Họ khoác vai…mặn Họ ngụp xuống, trồi lên Những bàn tay …như chão Đám người… sống lại) - Cho học sinh nêu nội dung - Phát biểu - Chốt lại - Lắng nghe Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn - học sinh đọc nối tiếp * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Một tiếng ào…chống giữ.” - Lắng nghe - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Mỗi nhóm 3em - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm - Thi đọc đoạn, Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Qua đọc em hiểu điều gì? - Vài em phát biểu - Giáo dục - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Ga - vrốt chiến luỹ” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: TẬP ĐỌC Ngày soạn: 27 / 02 / 2011 Ngày dạy: 08 / 03 / 2011 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Ga-vrốt chiến lũy Tuần 26 (Tiết 2) I/ Mục tiêu: - Đọc tên riêng nước ngoài; biết đọc lời đối đáp nhân vật phân biệt với lời người dẫn chuyện - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi lòng dũng cảm bé Ga- vrốt (Trả lời câu hỏi Sgk) - Giáo dục học sinh ý chí vựơt khó học tập sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Thắng biển” Gọi học sinh đọc trả lời câu hỏi - Bài mới: Ga - vrốt chiến luỹ Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức * Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Gọi học sinh đọc - Yêu cầu học sinh chia đoạn Đoạn 1: Từ đầu đến … mưa đạn Đoạn 2: Tiếp theo đến … Ga - vrốt nói Đoạn 3: Phần lại - Cho học sinh đọc đoạn, luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ phần thích (minh hoạ tranh, ảnh) Hướng dẫn đọc câu dài Cho học sinh luyện đọc theo cặp Mời 1, nhóm đọc theo vai - Đọc mẫu diễn cảm * Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Ga- vrốt chiến luỹ để làm gì? (Nhặt đạn giúp nghĩa quân) Đoạn cho biết điều gì? (Lí Ga- vrốt chiến luỹ) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Những chi tiết thể lòng dũng cảm Ga- vrốt? (Ga- vrốt không sợ nguy hiểm, chiến luỹ để nhặt đạn cho nghĩa quân mưa đạn địch, bé dốc vào…chiến luỹ, Cuốc- phây-rắc thét lên, giục cậu quay vào chiến luỹ cậu nán lại để nhặt đạn…cái chết) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn Hỏi: Vì tác giả lại nói Ga- vrốt thiên thần? (Vì bóng cậu nhỏ bé, lúc ẩn lúc khói đạn thiên thần Vì không sợ chết, đạn đuổi theo chạy nhanh đạn, chơi trò ú tim với chết) Đoạn ý nói gì? (Ca ngợi lòng dũng cảm bé) - Cho học sinh nêu nội dung - Chốt lại Hoạt động 3: Luyện tập-Thực hành * Mời học sinh nối tiếp đọc đoạn * Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm: - Đọc mẫu đoạn: “Ngoài đường… thật ghê rợn.” - Cho học sinh luyện đọc - Gọi 1- nhóm đọc - Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm Hoạt động 4: Củng cố - Đọc trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1em đọc, lớp theo dõi - Phát biểu - Luyện đọc nhóm đôi - Đọc to trước lớp - Lắng nghe - Đọc bài, trả lời - Đọc bài, trình bày - Đọc bài, trả lời - Phát biểu - Lắng nghe - học sinh đọc nối tiếp - Lắng nghe - Mỗi nhóm 3em - Thi đọc đoạn, - Hỏi: Em có cảm nghĩ nhân vật Ga- vrốt? - Giáo dục - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Dù trái đất quay” - Vài em phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe

Ngày đăng: 29/11/2016, 14:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w