KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 31 / 10 / 2010-Ngày dạy: 01 - 02 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Bàn chân kì diệuTuần 11 I/ Mục tiêu: - Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn, kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu (do giáo viên kể) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập rèn luyện - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Nêu nhận xét tiết ôn tập kiểm tra (Tuần 10) - Lắng nghe - Bài mới: Bàn chân kì diệu - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký - Theo dõi Lắng nghe - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ Giúp học sinh nắm - Lắng nghe Quan sát tranh cốt truyện - Gọi học sinh đọc lời tranh - Đọc to trước lớp * Tranh 1: Ký đến lớp xin cô giáo cho học * Tranh 2: Cô giáo không dám nhận em vào lớp * Tranh 3: Cô giáo ngạc nhiên cảm động thấy Ký tập viết chân * Tranh 4: Ký nhận vào học * Tranh 5: Cô giáo bạn lúc tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký * Tranh 6: Ký thưởng hai huy hiệu Bác Hồ Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Đọc yêu cầu - Nhắc học sinh trước kể: - Lắng nghe Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh kể - Thực hành kể a) Kể theo nhóm - Hoạt động nhóm Học sinh kể đoạn câu chuyện theo nhóm em Kể toàn câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - Đại diện vài nhóm Vài tốp học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh - 2-3 học sinh thi kể Vài học sinh thi kể toàn câu chuyện Tổ chức cho học sinh trao đổi với nội dung, ý - Phát biểu, tranh luận nội nghĩa câu chuyện dung Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương Chọn bạn - Chọn bạn kể hay kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện muốn khuyên điều gì? Em - Nêu ý kiến học điều Nguyễn Ngọc Ký? (Kiên trì, nhẫn nại đạt ước mơ Tinh thần ham học, tâm vượt qua hoàn cảnh khó khăn Nghị lực vươn lên sống) - Giáo dục học sinh kỹ sống - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Câu chuyện người có nghị - Lắng nghe lực” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 31 / 10 / 2010-Ngày dạy: 08 - 09/ 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện nghe, đọcTuần 12 I/ Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý (Sgk), biết chọn kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) nghe, đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống - Hiểu câu chuyện nêu nội dung truyện - Học sinh khá, giỏi kể câu chuyện Sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Bàn chân kì diệu” Hỏi: Em học - 1em trả lời điều Nguyễn Ngọc Ký? - Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc đề - em đọc đề - Phân tích đề, gạch chân từ: nghe, đọc, - Theo dõi Lắng nghe có nghị lực - Gọi học sinh tiếp nối đọc gợi ý - Đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý 1, giới thiệu tên - Phát biểu câu chuyện em nghe, đọc định kể - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý tiêu chuẩn đánh giá - em đọc cá nhân Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Hướng dẫn học sinh kể: - Nêu số nhắc nhở trước học sinh kể: - Lắng nghe Học khá, giỏi kể câu chuyện Sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo Trước kể, cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật Chú ý kể với giong tự nhiên, kể với giọng kể Với câu chuyện dài, kể đoạn Sau kể phải trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh kể nhóm - 2em kể nhóm đôi - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Kể cá nhân trước lớp - Kể câu chuyện Bác nghị lực cho học sinh - Lắng nghe nghe - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương.Chọn bạn - Phát biểu kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện mà em kể có nội dung gì? - Trình bày - Giáo dục học sinh kỹ sống - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Câu chuyện thể tinh thần kiên - Lắng nghe trì vượt khó” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 07 / 11 / 2010-Ngày dạy: 15 - 16 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện chứng kiến tham gia Tuần 13 I/ Mục tiêu: - Dựa vào Sgk, chọn câu chuyện(được chứng kiến tham gia) thể tinh thần kiên trì vượt khó - Biết xếp việc thành câu chuyện - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Câu chuện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Kiểm tra “Kể chuyện nghe, đọc ” Gọi học sinh kể lại câu chuyện em nghe, đọc người có nghị lực nói ý nghĩa - Bài mới: Kể chuyện chứng kiến tham gia Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc đề - Hỏi: Thế người có tính kiên trì vượt khó? - Phân tích đề, gạch chân từ: chứng kiến tham gia, kiên trì vượt khó - Gọi học sinh tiếp nối đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý 1, giới thiệu tên câu chuyện em nghe, đọc định kể - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý tiêu chuẩn đánh giá Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Hướng dẫn học sinh kể: - Nêu số nhắc nhở trước học sinh kể: Học khá, giỏi kể câu chuyện Sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo Trước kể, cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật Chú ý kể với giong tự nhiên, kể với giọng kể Với câu chuyện dài, kể đoạn Sau kể phải trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh kể nhóm - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Kể câu chuyện Bác kiên trì cho học sinh nghe - Giáo dục học sinh - Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương.Chọn bạn kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện em kể có nội dung gì? (Không ngại khó khăn, vất vả, cố gắng làm công việc mà mong muốn) Để câu chuyện thêm sinh động, Hoạt động Trò - Hát - 1em kể - Lắng nghe - em đọc đề - Trả lời - Theo dõi Lắng nghe - Đọc gợi ý - Phát biểu - em đọc cá nhân - Lắng nghe - 2em kể nhóm đôi - Kể cá nhân trước lớp - Lắng nghe - Lắng nghe - Phát biểu - Trình bày kể chuyện cần ý điều gì? - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân - Lắng nghe nghe Chuẩn bị “Búp bê ai?” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 14 / 11 / 2010-Ngày dạy: 22 - 23 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Búp bê aiTuần 14 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên, nói lời thuyết minh cho tranh minh họa (Bài tập 1), bước đầu kể lại câu chuyện lời kể búp bê kể phần kết câu chuyện với tình cho trước (Bài tập 3) - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết gìn giữ, yêu quý đồ chơi - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Kể chuyện chứng kiến tham - 1em kể gia” Gọi học sinh kể lại câu chuyện người có tinh thần vượt khó - Bài mới: Búp bê - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần Giải thích từ: lật đật - Theo dõi Lắng nghe - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ Giúp học sinh nắm - Lắng nghe Quan sát tranh cốt truyện Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Hướng dẫn học sinh tìm lời thuyết minh cho - Quan sát tranh tranh - Phát biểu * Tranh 1: Búp bê bị bỏ quên tủ đồ chơi khác * Tranh 2: Mùa đông, váy áo, búp bê bị lạnh cóng, tủi thân khóc * Tranh 3: Đêm tối, búp bê bỏ cô chủ, phố * Tranh 4: Một cô bé tốt bụng nhìn thấy búp bê nằm đống khô * Tranh 5: Cô bé may váy áo cho búp bê * Tranh 6: Búp bê sống hạnh phúc tình yêu thương cô chủ - Hỏi: Kể chuyện lời búp bê nào? - Trả lời Khi kể phải xưng hô sao? - Nhắc học sinh trước kể: - Lắng nghe Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Hướng dẫn HS kể chuyện lời búp bê: Gọi học sinh giỏi kể mẫu trước lớp - em kể Yêu cầu học sinh kể chuyện nhóm - Hoạt động nhóm Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - 2-3 học sinh thi kể - Hướng dẫn học sinh kể phần kết truyện theo tình Gọi học sinh đọc yêu cầu BT3 - Đọc yêu cầu Cho học sinh thảo luận nhóm đôi - Hoạt động nhóm Mời học sinh kể trước lớp - Vài học sinh kể - Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương Chọn bạn - Nêu nhận xét, bình chọn bạn kể hay kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện muốn nói với em điều ? - Phát biểu - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Lắng nghe Chuẩn bị câu chuyện kể có nhân vật trẻ em vật gần gũi KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 21 / 11 / 2010-Ngày dạy: 29 - 30 / 11 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện nghe, đọcTuần 15 I/ Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện (đoạn truyện) nghe, đọc nói đồ chơi trẻ em vật gần gũi với trẻ em - Hiểu nội dung câu chuyện (đoạn truyện) kể - Giáo dục học sinh biết yêu quý vật nuôi có ý thức giữ gìn đồ chơi - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Chuẩn bị câu chuyện theo đề III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Búp bê ?” Gọi học sinh nối tiếp - 1em kể kể lời búp bê em kể kết truyện với tình huống: cô chủ cũ gặp búp bê tay cô chủ - Bài mới: Kể chuyện nghe, đọc - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc đề - em đọc đề - Phân tích đề, gạch chân từ: đồ chơi trẻ em, - Theo dõi Lắng nghe vật gần gũi - Gọi học sinh tiếp nối đọc gợi ý - Đọc gợi ý - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý 1, giới thiệu tên - Phát biểu câu chuyện em nghe, đọc định kể - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý tiêu chuẩn đánh giá - em đọc cá nhân Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Hướng dẫn học sinh kể: - Nêu số nhắc nhở trước học sinh kể: - Lắng nghe Học khá, giỏi kể câu chuyện Sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo Trước kể, cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật Chú ý kể với giong tự nhiên, kể với giọng kể Với câu chuyện dài, kể đoạn Sau kể phải trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh kể nhóm - 2em kể nhóm đôi - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Kể cá nhân trước lớp - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương.Chọn bạn - Phát biểu kể hay - Giới thiệu: Các em tìm đọc truyện (Dế Mèn - Lắng nghe bênh vực kẻ yếu, Chim sơn ca cúc trắng, Rùa Thỏ ,…) Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Nội dung câu chuyện kể hôm gì? - Trình bày - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Câu chuyện liên quan đến đồ chơi - Lắng nghe em bạn xung quanh” KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 28 / 11 / 2010-Ngày dạy: 06 - 07 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Kể chuyện chứng kiến tham gia Tuần 16 I/ Mục tiêu: - Chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) liên quan đến đồ chơi bạn - Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa Chuẩn bị câu chuyện kể III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Kiểm tra “Kể chuyện nghe, đọc ” Gọi học - 1em kể sinh kể lại câu chuyện có nhân vật đồ chơi vật gần gũi với trẻ em - Bài mới: Kể chuyện chứng kiến tham - Lắng nghe gia Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Gọi học sinh đọc đề - em đọc đề - Phân tích đề, gạch chân từ: đồ chơi em, - Theo dõi Lắng nghe bạn - Gọi học sinh tiếp nối đọc gợi ý - Đọc gợi ý - Hỏi: Khi kể em cần dùng từ xưng hô nào? - Phát biểu - Yêu cầu học sinh đọc thầm lại gợi ý 1, giới thiệu tên - Cả lớp đọc thầm câu chuyện em nghe, đọc định kể - Yêu cầu học sinh đọc gợi ý tiêu chuẩn đánh giá - em đọc cá nhân Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành * Hướng dẫn học sinh kể: - Nêu số nhắc nhở trước học sinh kể: - Lắng nghe Học khá, giỏi kể câu chuyện Sgk; lời kể tự nhiên, có sáng tạo Trước kể, cần giới thiệu tên câu chuyện, tên nhân vật Chú ý kể với giong tự nhiên, kể với giọng kể Với câu chuyện dài, kể đoạn Sau kể phải trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho học sinh kể nhóm - 2em kể nhóm đôi - Tổ chức cho học sinh thi kể trước lớp - Kể cá nhân trước lớp - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương.Chọn bạn - Nhận xét, bình chọn kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Giáo dục học sinh - Lắng nghe - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Dặn dò: Chuẩn bị “Ôn tập kiểm tra cuối kì I” - Lắng nghe KẾ HOẠCH BÀI DẠY TIẾNG VIỆT LỚP Phân môn: KỂ CHUYỆN Ngày soạn: 19 / 12 / 2010-Ngày dạy: 27 - 28 / 12 / 2010 Người soạn: Dương Thị Tích Tên dạy: Một phát minh nho nhỏTuần 18 I/ Mục tiêu: - Dựa theo lời kể giáo viên tranh minh họa (Sgk), bước đầu kể lại câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, diễn biến - Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Giáo dục học sinh kỹ sống II/ Chuẩn bị: 1/ Giáo viên: Tranh minh hoạ 2/ Học sinh: Sách giáo khoa III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1: Khởi động - Ổn định - Hát - Nêu nhận xét tiết Ôn tập kiểm tra cuối kì I - Lắng nghe - Bài mới: Một phát minh nho nhỏ - Lắng nghe Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức - Kể lần - Theo dõi Lắng nghe - Kể lần kết hợp tranh minh hoạ Giúp học sinh nắm cốt truyện - Gọi học sinh nêu phần lời ứng với tranh: - Lắng nghe Quan sát tranh * Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng - Phát biểu trà lên, bát đựng trà đầu dễ trượt đĩa * Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, khỏi phòng khách để làm thí nghiệm * Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa bàn ăn Anh trai Ma-ri-a xuất trêu em * Tranh 4: Ma-ri-a anh trai tranh luận điều cô bé phát * Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai Hoạt động 3: Luyện tập - Thực hành - Gọi học sinh đọc yêu cầu tập - Nhắc học sinh trước kể: Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô Kể xong cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện a) Kể theo nhóm - Học sinh kể đoạn câu chuyện theo nhóm em - Kể toàn câu chuyện b) Thi kể chuyện trước lớp - Vài tốp học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh - Vài học sinh thi kể toàn câu chuyện - Tổ chức cho học sinh trao đổi với nội dung, ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu học sinh nhận xét tuyên dương Chọn bạn kể hay Hoạt động 4: Củng cố - Hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Giáo dục học sinh - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Chuẩn bị “Bác đánh cá gã thần” - Đọc yêu cầu - Lắng nghe - Hoạt động nhóm - Đại diện vài nhóm - 2-3 học sinh thi kể - Phát biểu - Bình chọn - Phát biểu - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe