GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP TUẦN 2

28 11 0
GIÁO ÁN CHỦ ĐỀ NGHỀ NGHIỆP TUẦN 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Các con ạ, có rất nhiều nghề sản xuất, sản xuất ra các sản phẩm khác nhau, sản phẩm của mỗi nghề đều giúp ích cho cuộc sống của chúng ta, để có được những sản phẩm đó các bác công nh[r]

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NHỮNG NGHỀ BÉ BIẾT

(Thời gian thực tuần:Từ ngày 25/11 đến 13/12 năm 2019) Tên chủ đề nhánh 2: Nghề sản xuất - Số tuần Thực 01

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 2: Nghề sản xuất: Từ ngày 02/12/2019 TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH - YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

1 Đón trẻ

- Tạo gần gũi cô trẻ

- Rèn cho trẻ có thói quen chào hỏi đến lớp, tính ngăn nắp - Trẻ có ý thức chơi ngoan , đoàn kết bạn bè

- Lớp học - Đồ dùng, đồ chơi

2.Trò chuyện - Trẻ biết trò chuyện cô nghề sản xuất SP nghề -Trẻ biết yêu quý nghề, biết ơn cô công nhân

- Tranh ảnh nghề sản cuất sản phẩm nghề

3 Điểm danh - Biết họ tên tên bạn

- Sổ điểm danh

4 Thể dục sáng

- Thứ 2, 4, tập theo lời hát “ Trong đĩa thể dục tháng 11” - Thứ 3, tập tập phát triển chung + Đtác hô hấp: Máy bay ù ù + Đtác tay:Hai tay đưa trước lên cao

+ Đtác chân: Hai tay đưa sang ngang khuỵu gối +Đ tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên

+ Đtác bật: Bật tách khép chân.+ Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay

- Trẻ biết tập theo cô động tác

- Phát triển thể lực sức khỏe cho trẻ - Rèn cho trẻ cị thói quen tập thể dục buổi sáng

(3)

NGHỀ NGHIỆP

Từ ngày 25/11 đến 13/12 năm 2019) Số tuần Thực 01 Tuần

đến ngày 06/12 /2019. HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ 1.Đón trẻ:

- Cơ đến sớm thơng thống phịng học

- Trẻ đến: Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần, niềm nở Nhắc trẻ chào hỏi người

- Giới thiệu cho trẻ biết nơi cất đồ dùng cá nhân - Cho trẻ chơi với đồ chơi lớp

- Trẻ chào hỏi lễ phép đến lớp

- Trẻ chơi tự 2.Trị chuyện:

- Cơ cho trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô công nhân” -Trị chuyện:

+ Cho trẻ quan sát góc bật chủ đề “Nghề sản xuất” Quan sát tranh số nghề sản xuất địa phương

- Các gọi tên nghề sản xuất địa phương? - Các sản phẩm nghề sản xuất gì?

- Cách sử dụng sản phẩm nào?

- Giáo dục trẻ thêm yêu nghề sản xuất biết trân trọng sản phẩm nghề sản xuất tạo

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát tranh trò chuyện

- Trẻ kể

- Nghe lời cô giáo… 3 Điểm danh: Cô gọi tên trẻ theo sổ điểm danh - Trẻ có tên cơ. 4 Thể dục sáng:

a Khởi động.

- Cơ trẻ hát “ Đồn tàu nhỏ xíu” di chuyển theo đội hình vịng trịn kết hợp kiểu chân: gót chân, mũi chân, khom, chạy chậm, chạy nhanh => di chuyển đội hình hàng ngang

b Trọng động: + Đtác hô hấp: Máy bay ù ù + Đtác tay:Hai tay đưa trước lên cao

+ Đtác chân: Hai tay đưa sang ngang khuỵu gối + Đ tác bụng: Đứng nghiêng người sang bên

+ Đtác bật: Bật tách khép chân.+ Hồi tĩnh: Thả lỏng chân tay

c Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng tổ

- Trẻ khởi động

- Trẻ tập thể dục sáng cô

(4)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G G Ó

C NƠI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- U CẦU

CHUẨN BỊ 1 Góc phân vai:

- Cửa hàng bán đồ dùng dụng cụ,sản phẩm nghề gốm

- Trẻ có kĩ chơi thành thạo góc chơi theo ý thích

- Biết thỏa thuận vai chơi góc choi nhóm chơi

- Đồ cùng, đồ chơi phù hợp với nội dung chơi góc

2 Góc xây dựng

- XD nhà máy, khu sản xuất phân xưởng

- Trẻ biết lựa chọn hình khối để xây khu sản xuất…

- Rèn kĩ khéo léo đôi bàn tay, khả tư sáng tạo, trí tưởng tượng cho trẻ -Trẻ có ý thức giữ đồ dùng, đồ chơi lớp

- Đồ chơi góc xây dựng

3 Góc sách

Làm sách tranh nghề, xem tranh truyện có liên quan đến chủ đề

- Đọc thơ,câu đố ngành nghề

- Rèn kĩ khéo léo, sáng tạo cho trẻ

- Tranh ảnh hoạt động nghề sản xuất

4 Góc thiên nhiên - Chăm sóc chậu hoa, cảnh

5 Góc âm nhạc : - Hát đọc thơ chủ đề

-Trẻ biết chăm sóc chậu hoa, cảnh góc thiên nhiên

-Trẻ biết hát múa nghe nhạc

-Trẻ biết hát chủ đề

- Đồ dùng chăm sóc

- Đồ chơi

(5)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ

1.Trò chuyện chủ đề:

- Hát “Cháu yêu cô công nhân” trò chuyện nội dung hát

=> Các ạ! Hôm ngày hội cô, học thật giỏi lời nhé! 2 Giới thiệu góc chơi:

- Các ạ! Với chủ đề nhánh “Nghề sản xuất” tuần có nhiều góc chơi cho đấy! - Các quan sát xem góc chơi theo chơi nội dung góc chơi đó?

- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi tuần 3 Trẻ tự chọn góc chơi.

- Cơ đặt câu hỏi cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi phù hợp

+ Bạn muốn chơi góc phân vai? Bạn muốn làm thợ xây chơi góc xây dựng? Bạn muốn trở thành ca sĩ hát hát góc âm nhạc? Bạn muốn chơi góc học tập?Góc thiên nhiên?

4 Phân vai cho góc chơi - Cô phân vai chơi cho trẻ

- Khi chơi xong phải làm gì? - Cho trẻ góc chơi

5.Theo dõi q trình chơi.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi hoạt động góc Cơ bao qt, giúp đỡ trẻ chơi góc cịn lúng túng Cơ nhập vai chơi trẻ Xử lý tình có chơi

+ Cơ tạo tình liên kết góc chơi 6 Nhận xét q trình chơi.

- Cơ nhận xét q trình chơi

- Tuyên dương góc chơi, vai chơi thực 7 Củng cố tuyên dương

- Cô nhận xét tuyên dương trẻ chới tốt

- Trẻ hát - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát góc chơi trả lời cô

- Trẻ nghe

- Trẻ chọn góc chơi, vai chơi

- Trẻ chơi hoạt động góc

(6)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G N G O À I T R

I NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG

MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ 1 Hoạt động có mục

đích

* Thứ 2: Quan sát nghề nông SP nghề * Thứ 3:Quan sát thay đổi thời tiết

* Thứ 4: Quan sát nghề gốm SP nghề *Thứ 5:Tham quan quang cảnh sân trường *Thứ 6: Chơi với

cát,nước,vẽ hình cát, vật nổi,vật chìm chăm sóc vườn hoa

- Trẻ biết quan sát gọi tên nghề, sản phẩm nghề - Trẻ biết trị chuyện chủ điểm - Rèn cho trẻ kĩ làm đồ chơi từ vật liệu thiên nhiên

- Phát triển khả diễn đạt từ ngữ, nói đủ câu cho trẻ

- Phát triển khả tư duy, ghi nhớ có chủ định

- Địa điểm quan sát

- Câu hỏi đàm thoại

- Đồ dùng phục vụ cho hoạt động

2 Trò chơi vận động: * Thứ 2: Chơi trò chơi vận động: “Rồng rắn lên mây”

*Thứ 3:“Cướp cờ” *Thứ 4: “Dung dăng dung dẻ”

*Thứ 5: “Cáo ngủ à” *Thứ 6: “Ai biến mất”

- Trẻ biết tên trò chơi, cách chơi, luật chơi - Rèn phản xạ nhanh nhẹn cho trẻ

- Trẻ có ý thức chơi ngoan đồn kế bạn bè

- Sân chơi - Trò chơi

3 Chơi tự do:

- Nhặt hoa, làm đồ chơi

- Chơi với thiết bị trời

-Trẻ biết nhặt hoa làm đồ chơi cho lớp - Trẻ biết chơi an toàn với thiết bị

(7)

trời

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chưc: Trò chuyện chủ đề

Bắt nhịp cho trẻ đọc thơ: “ Bé làm nghề” + Trò chuyện trẻ chủ điểm "Nghề sản xuất" Hôm cô dạo chơi quanh trường quan sát tìm hiểu số nghề sản xuất sản phẩm cảu nghề nhé? Và xem thời tiết hôm nhé!

2 Nội dung:

2.1: Hoạt động có chủ đích.

- Cơ giới thiệu hôm quan sát nghề sản xuất sản phẩm nghề đó, có ích sống? - Yêu quý cô công nhân phải làm gì? - Cho trẻ kể them tên số nghề sản xuất địa phương mà trẻ biết

- Các ạ, có nhiều nghề sản xuất, sản xuất sản phẩm khác nhau, sản phẩm nghề giúp ích cho sống chúng ta, để có sản phẩm bác cơng nhân lao động vất vả, phải biết trân trọng giữ gìn sản phẩm nghề sản xuất tạo

- Trẻ hát

- Trẻ trị chuyện

- Thời tiết đẹp - Lắng nghe nói - u q sản phẩm nghề

- Trẻ lắng nghe - Vâng

- Trẻ hát 2.2: Trị chơi vận động.

“Rồng rắn lên mây, cáo ngủ à”…

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi

- Cô chơi mẫu 1-2 lần cho trẻ quan sát - Tổ chức cho trẻ chơi (2-3 lần)

- Cô quan sát, động viên khuyến khích trẻ chơi

2.3: Chơi tự do.

- Cho trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời Cơ bao qt, nhắc trẻ chơi an toàn, đoàn kết

- Trẻ nghe - Quan sát - Trẻ chơi

(8)

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

ND HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

CHUẨN BỊ - Trẻ biết tên ăn

quen thuộc ngày,chấp nhận ăn nhiều loại thức khác làm quen với chế độ sinh hoạt ngày trường

- Bước đầu biết giữ gìn vệ sinh (rưa tay, lau mặt, súc miệng) làm quen với chế độ sinh hoạt ngày trường

-Trẻ biết rửa tay trước ăn

- Biết mời cô bạn trước ăn

- Khi ăn không làm rơi vãi cơm

- Sau ăn biết lau mặt súc miệng

- Khi ăn không làm rơi vãi cơm

- Sau ăn biết lau mặt súc miệng

- Bàn, ghế, bát thìa,

(9)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

- Tổ chức cho trẻ ngủ trưa

- Đi vệ sinh trước ngủ, lấy gối, chăn nơi quy định

- Nằm chỗ

- Đi vệ sinh trước ngủ, lấy gối, chăn nơi quy định

- Chỗ ngủ sẽ, yên tĩnh thoáng mát mùa hè ấm áp mùa đơng, phịng ngủ khơng sáng

- Nằm chỗ

- Sau ngủ dậy giúp trẻ tỉnh táo thoải mái

Phản,chiếu,gối Chăn,

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Trước ăn:

- Cô chia cơm thức ăn bát, trộn đều,cho trẻ ăn thức ăn cịn nóng

-Tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái ,nói dịu dàng, động viên, khuyến khích trẻ ăn hết suất 2 Trong ăn:

- Cần chăm sóc, quan tâm trẻ đến lớp, trẻ xúc cơm chưa thạo, ăn chậm hoăc biếng ăn, xúc cho trẻ động viên trẻ ăn nhanh

3.Sau ăn:

- Sau ăn xong hướng dẫn trẻ cất bát thìa nơi quy định, uống nước, lau miệng, lau tay, vệ sinh

- Trẻ mời cô bạn

(10)

1.Trước ngủ:

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh, hướn dẫn trẻ lấy gối, chăn,

- Có thể cho trẻ nghe hát ru, dân ca êm dịu để trẻ dễ vào giấc ngủ,với cháu khó ngủ, nên vỗ về, giúp trẻ dễ ngủ

2 Trong ngủ:

- Cô bao quát trẻ ngủ để kịp thời sử lý tình xảy trẻ ngủ

3.Sau ngủ dậy:

- Khi trẻ dậy cô hướng dẫn trẻ cất gối, xếp chăn, chiếu,chuyển dần sang hoạt động khác cách trò chuyện với trẻ cho trẻ hát…

- Trẻ vệ sinh, lấy gối, nằm chỗ

- Trẻ cất gối nơi quy định, vệ sinh

TỔ CHỨC CÁC

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH- YÊU

CẦU CHUẨN BỊ

- Vận động nhẹ nhàng - Ăn quà chiều

- Biết vận động nhẹ nhàng theo lời hát - Ăn hết phần

- Một số động tác thể dục

đồ ăn, khăn tay, bàn ghế,bát thìa

- Ơn lại kiến thức học - Làm quen kiến thức - Văn nghệ cuối ngày

- Trẻ nhớ lại kiến thức học

- Trẻ làm quen ngày hôm sau - Biết biểu diễn văn nghệ, đọc thơ chủ đề

- Đầy đủ cho hoạt động

(11)

- Hoạt động góc : Ơn lại góc chơi buổi sáng

-Trẻ nhớ lại vai chơi buổi sáng

- Các góc chơi

-Vệ sinh

- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trả trẻ

- Biết vệ sinh cá nhân - Tự nhận xét bạn theo gợi ý cô Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Khăn mặt

- Cờ, bảng bé ngoan - Đồ dùng cá nhân

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ thức dậy, chải tóc cho trẻ, cho trẻ vệ sinh

+ Cô cho trẻ vận động nhẹ nhàng, tập thể dục theo động tác

- Trẻ tập cô

+ Cô cho trẻ vào bàn ăn quà chiều

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng có ăn

+Trẻ ăn quan sát giúp trẻ ăn chậm - Cô động viên trẻ ăn hết

- Trẻ vận động nhẹ nhàng theo

- Ơn lại kiến thức học buổi sáng - Cho trẻ Làm quen với kiến thức

- Cho trẻ lên biểu diễn văn nghệ, đọc thơ chủ đề

- Trẻ ôn lại buổi sáng

(12)

- Cô hướng dẫn trẻ vào góc chơi

- Gợi ý để trẻ nhớ lại vai chơi buổi sang

- Trẻ vào gócchơi

- Cơ cho trẻ vệ sinh cá nhân

- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho cá nhân tổ tự nhận xét bạn Cô nhận xét chung cho tổ cho trẻ lên cắm cờ - Giáo dục trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, Trao đổi tình hình học tập sức khỏe trẻ

- Trẻ vệ sinh cá nhân - Nhắc tiêu chuẩn bé ngoan

- Trẻ chào cô chào bố mẹ

Thứ ngày 02 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động:Thể dục: VĐCB: Đi ghế băng có mang vật tay

TCVĐ: Thi hái quả Hoạt động bổ trợ: Hát: Cháu yêu cô công nhân

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

- Trẻ biết di ghế băng có mang vật tay kĩ thuật, biết giữ thăng ghế

- Trẻ biết luật chơi cách chơi , chơi tốt trò chơi 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ thăng cho trẻ

- Phát triển cơ, chân, phát triển khả tập trung ý

- Rèn khéo léo nhanh nhẹn phối hợp chân tay tri giác nhanh nhẹn 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ mạnh dạn tự tin, ý thức tổ chức, kỷ luật tuân theo yêu cầu cô

(13)

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng đồ chơi: - Túi cát, ghế thể dục - Sắc xô

2 Địa điểm: - Ngoài sân

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề. - Cô trẻ hát bài: “ Cháu yêu cô công nhân”

- Cô trẻ đàm thoại: Trong hát nói đến ai?

- Các cơng nhân làm gì?

- Các có yêu quý cô công nhân không?

- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô công nhân nghề xã hội

- Để có sức khỏe để trở thành nhứng người có ích phải tập luyện thể dục Và cô tập thể dục: Đi ghế băng có mang vật tay

2 Hướng dẫn:

*Hoạt động 1: Khởi động - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ

- Cơ cho trẻ vỗ tay thành vịng trịn theo nhạc kết hợp mũi - thường, gót chân - thường, khom lưng thẳng, chạy nhanh -chạy chậm

- Trẻ đội hình hàng ngang: Chuẩn bị tập tập phát triển chung

*Hoạt động 2: Trọng động. * Bài tập phát triển chung: - Cô trẻ tập tập chung

+ Đ tác tay: Hai tay thay đưa thẳng lên cao

+ Đ tác chân: Ngồi khuỵu gối

+ Đ tác bụng; Đứng quay thân sang hai bên + Đ tác bật: Bật tiến phía trước

- Trẻ hát

- Con thưa có: Cơ cơng nhân

- Vâng

-Trẻ tập cô

- Trẻ tập

- Trẻ quan sát

(14)

* Vận động bản: Đi ghế băng có mang vật tay

- Cơ tập mẫu lần 1: Khơng phân tích động tác

- Tập lần 2: Kết hợp giảng giải: Tay cầm túi cát, đứng trước ghế băng, có hiệu lệnh bước lên ghế dang tay sang ngang để giữ thăng cho không ngã xuống đất

- Cô mời trẻ lên tập cho lớp quan sát ( Cô quan sát sửa cho trẻ )

- Tiến hành lần lược lớp thực hiện, trẻ tập cô quan sát sửa sai đồng thời động viên trẻ tập

- Cô cho trẻ thi đua theo tổ, nhóm, cá nhân - Cô hỏi trẻ vừa thực vận động gì?

* Trị chơi vận động: “ Thi hái quả”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi

* Hồi tĩnh: Cho trẻ lại nhẹ nhàng 3 Kết thúc:

- Cô hỏi trẻ vừa học chơi trị chơi gì?

- Trẻ nhẹ nhàng 1- vòng - Nhận xét: Tuyên dương

- Trẻ lên tập thử

- Lần lượt lớp thực

- Tổ, nhóm, cá nhân thực

-Trẻ ý nghe - Trẻ chơi

-Trẻ thực hện

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) ………

……… ……… ………

(15)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 03 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: KPXH ” Tìm hiểu nghề sản xuất: “Bác nông dân”

Hoạt động bổ trợ: Thơ: Hạt gạo làng ta I Mục đích - yêu cầu:

Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, công cụ, sản phẩm hoạ động ý nghĩa nghề nông

Kỹ năng:

- Rèn kỹ ghi nhớ, óc phân tích, sáng tạo Giáo dục thái độ:

- Hứng thú tham gia hoạt động

(16)

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi cô trẻ. - Tranh ảnh minh họa nghề nông - Đồ dùng sản phẩm nghề nông - Đầu đĩa hát

Địa điểm. - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức

Trò chuyện với trẻ chủ điểm

- Cô cho trẻ đọc thơ: “ Hạt gạo làng ta” - Các vừa đọc thơ thấy bố mẹ cô bác thơ làm nghề gì?

- Sản phẩm nghề nơng có gì? - Lớn lên thích làm nghề gì? Tại sao? + Nghề mang lại lợi ích cho xã hội? + Các học hơm tìm hiểu nghề nơng có thích khơng nào?

2 Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại - Các cho cô biết để thành hạt thóc hạt gạo bác bác nơng dân phải làọanhững công việc nào?

+ Cô treo tranh ảnh minh họa hìn ảnh, cơng cụ, sản phẩm nghề nông”

- Tranh 1: Bác nông dân cày ruộng + Dùng câu hỏi trò chuyện trẻ nội dung tranh

- Các có biết tranh chụp nghề khơng?

- Các bác nơng dân làm gì? + Treo tranh cấy lúa

- Bức tranh bác nơng dân làm gì?

+ Tương tự cho trẻ quan sát tranh ảnh minh họa việc làm bác nông dân như: “ Nhổ cỏ, gặt lúa, tuốt lúa, phơi thóc, sát thóc” trị

- Trẻ đọc thơ

- Con có

- Trẻ trả lời theo hiểu biết trẻ

- Đang cày ruộng - Đang cấy lúa

(17)

chuyện giúp trẻ hiểu công việc vất vả cô bác nông dân để làm hát thóc hạt gạo ni sống người vật

- Các có biết đồ dùng nghề nơng đồ dùng khơng nào?

+ Khi trẻ trả lời cô ý lắng nghe bổ sung cho trẻ trẻ chưa trả lời rõ ý

2.2 Hoạt động 2: Luyện tập * Trị chơi 1: Cây biến mất

+ Cơ giới thiệu trị chơi phổ biến cách chơi, luật chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi hướng dẫn trẻ cất đồ dùng nghề nông

- Cô động viên khuến khích trẻ chơi * Trị chơi 2: “Thi xem nhanh” + Cơ giới thiệu trị chơi

- Tổ chức cho trẻ chơi yêu cầu trẻ phải đốn thật nhanh nội dung tranh

VD: Cô treo tranh bác nông dân gặt lúa trẻ phải nói tranh bác nơng dân gặt lúa

- Cho trẻ chơi, khuyến khích động viên trẻ

- Nhận xét sau chơi 3 Kết thúc:

- Các tìm hiểu nghề gì? Giáo dục trẻ biết yêu quý giữ gìn đồ dùng sản phẩm nghề nơng, biết kính trọng biết ơn bác nông dân

- Máy cày, cuốc, liềm…

- Trẻ biết trị chơi, cách chơi

- Trẻ đốn tên đồ dùng

- Trẻ biết trò chơi

- Trẻ chơi trò chơi hứng thú

- Chú ý nghe cô giảng

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) ………

(18)

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 04 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: Văn học : Thơ : Hạt gạo làng ta

Hoạt động bổ trợ: Hát Lớn lên cháu lái máycày. I Mục đích - yêu cầu

1 Kiến thức

- Trẻ nắm tên thơ “Hạt gạo làng ta” tên tác giả: nhà thơ Trần Đăng Khoa

- Trẻ hiểu nội dung thơ, cảm nhận âm điệu êm dịu, nhẹ nhàng thơ

(19)

- Phát triển kỹ đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp điệu thơ 3 Giáo dục

- Trẻ tích cực, hứng thú hoạt động - Giáo dục tính tập thể cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết u q hạt gạo cơng sức lao động bác nông dân

II Chuẩn bị:

* Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Mơ hình cánh đồng lúa

- Máy tính, hình trình chiếu - Hai bảng viết nội dung thơ - Mũ đội đầu

- Hình biểu tượng từ III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp - trị chuyện.

- Cơ cho trẻ xem mơ hình đồng lúa

* Giáo dục: Phải biết quý trọng hạt gạo, công sức bác nông dân Ăn cơm phải ăn hết suất, không rơi vãi ngồi

- Các bác nơng dân phải làm việc vất vả để làm hạt gạo, lắng nghe thơ: Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa để hiểu rõ

2 Hướng dẫn:

2.1 Dạy đọc diễn cảm thơ “Hạt gạo làng ta”:

* Cô đọc cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ “Hạt gạo làng ta”

- Lần 2: Cô đọc diễn cảm kết hợp tranh trên hình

* Trích dẫn, đàm thoại, giải thích từ khó: + Hạt gạo làng ta có hương vị nào? Đúng vậy, hạt gạo có vị phù sa, hương sen thơm lời ru ngào mẹ Đó

- Trẻ xem trị chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe

Có vị phù sa/ Của sông Kinh Thầy

(20)

hình ảnh gần gũi với quê huơng + Hạt gạo làng ta có nào?

Hằng năm tới tháng bảy tháng ba thường có mưa bão, bác nơng dân phải đương đầu với nước lũ, với mưa bão để cứu lấy cánh đồng, cứu lấy lúa

- Các bác nơng dân cịn vất vả nữa?

(Những trưa tháng sáu mùa hè, trời nóng nước nóng, nóng nấu Nhưng bác nông dân cày

* Giải thích từ khó: Phù sa - Giáo dục trẻ

* Trẻ đọc thơ:

- Lần 1: Cả lớp đọc - Lần 2: Từng tổ đọc

- Lần 3: Cơ mời nhóm lên đọc - Lần 4: Cơ mời bạn lên đọc * Trị chơi: Ghép tranh theo từ

* Cách chơi: Cho lớp chia thành đội Một đội đọc thơ, đội lại đứng thành hàng dọc, bạn lên chọn gắn hình biểu tượng cho từ tương ứng với câu thơ bạn đọc Đội gắn nhiều biểu tượng đội chiến thắng

3 Kết thúc:

- Cô vừa dạy thơ gì? Do sáng tác?

- Hát cho trẻ nghe: Bài hát “Hạt gạo làng ta”

Bài thơ bác nhạc sĩ phổ thành hát Hôm cô hát cho lớp nghe nhé!

- Cô hát cho trẻ nghe

- Cho trẻ nhắc lại tên thơ vừa học tên tác giả

Trong hồ nước đầy

Có lời mẹ hát/ Ngọt bùi hôm nay)

Giọt mồ hôi sa/ Những trưa tháng sáu.

Nước nấu/ Chết cả cá cờ

Cua ngoi lên bờ/ Mẹ em xuống cấy)

- Trẻ lắng nghe

(Có bão tháng bảy/ Có mưa tháng ba)

- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời

(21)

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 05 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: LQVT: Nhận biêt khối cầu khối trụ, nhận dạng khối trong thực tế

Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: “ Đến thăm nhà bạn, gắn số lượng, chơi với vở toán” Bài thơ: “Bé Làm nhiều nghề”

I Mục đích - yêu cầu: 1 Kiến thức:

(22)

2 Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ nhận biết nhanh loại khối, so sánh phân tích khối cầu khối trụ Trẻ biết cách phối hợp nhịp nhàng với nhóm chơi

3 Thái độ:

- Có thái độ tham gia hứng thú vào hoạt động, tập trung ý giơ tay phát biểu: giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm cô công nhân

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng giáo viên trẻ: - Qủa bóng, trống, hộp sữa

- Khối cầu khối trụ, rổ đủ cho lớp, cô - Hộp quà đựng khối cho trẻ chơi trò chơi - Quả địa cầu, bóng , hộp sữa 8….

- Bài hát thơ chủ điểm: Kéo cưa lừa xẻ: Qủa bóng trịn trịn, Cháu u cơng nhân, Bé làm nghề

2 Địa điểm - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức - Trẻ ngồi hình chữ U

- Cả lớp chơi kéo cưa lưa xẻ

- Chúng vừa tập làm nghề ai? nghề thợ mộc

- Ngồi nghề thợ mộc cịn nghề nào?

- Trong xã hội có nhiều nghề khác nghề giúp cho xã hội phát triển hôm cô cơng nhân có gửi q tặng cho lớp

- Hơm nhận biêt khối cầu khối trụ, nhận dạng khối thực tế

2 Hướng dẫn

2.1 Hoạt động 1: Ôn luyện

- Nào cô mời nhóm xem cơng nhân tặng nhé!

( Nhóm tìm hiểu bóng , nhóm tìm hiểu trống cơm, nhóm tìm hiểu hộp sữa.)

- Cơ nhóm hỏi: Đây ? Nó có dạng gì? Dùng để làm gì? Đếm xem có cái?

- Thời gian thảo luận hết mời nhóm

(23)

trình bày kết thảo luận nhóm nào! + Cơ xin mời nhóm

Nhóm giỏi khen nhóm nào?

+ Cơ xin mời nhóm tìm hiểu trống cơm - Nhóm giỏi q khen nhóm tràng pháo tay thật lớn nào?

+ Cơ xin mời nhóm tìm hiểu hộp sữa

=> Các ạ! Cô công nhân khơng tặng cho bóng hộp sữa, trống cơm, mà giử tặng nhiều khối để thử tài đấy! Nào quà chỗ ngồi thật đẹp nhá.(Cô mở nhạc “Cháu yêu cô công nhân”

2.2 Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới. - Chúng chọn khối giống nào? - Chúng ta chơi với khối nhé!

- Khối có dạng gì?

- Lăn nào? Bạn biết tên khối? - Chúng đọc tên khối với cô.(Cô giơ khối cầu lên trẻ) Cô mời lớp đọc (Khối cầu)

- Các quan sát thật kỹ khối nhé!

- Ai có nhận xét khối cầu? Ai có ý kiến khác?

- Khối cầu có lăn không?

- Để biết bạn trả lời không bạn quay mặt vào lăn thử xem nhá!

- Khối cầu có lăn khơng con? Vì khối cầu lăn

- Khối cầu có chồng lên khơng?

Cơ tóm lại: Khối cầu có dạng trịn có đường bao cong trịn, trơn nhẵn, lăn nhiều phía gọi khối cầu

- Cả lớp đọc lại 1-2 lần

* Chơi nhẹ: Qủa bóng trịn trịn bóng xinh xinh

+ Chọn khối chọn khối

- Chọn khối chưa đặt tên

- Bạn nói tên khối nào? - Cơ mời lớp khối gì?

- Nhóm trả lời

- Nhóm trả lời

- Nhóm trả lời

- Trẻ lại lấy rổ chỗ ngồi

- Trẻ chọn khối cầu giơ lên

- Cho trẻ chơi lăn phía

- Cả lớp đọc, cá nhân đọc

- 2- trẻ nhận xét - Cả lớp lăn

Trẻ trả lời

Vì khối cầu có dạng trịn có đường bao cong lăn nhiều phía

(24)

- Mời lớp đọc tên khối

- Chúng quan sát sờ xem khối trụ ntn nhé!

- Các thấy khối trụ nào? - Chúng lăn thử xem nhé! - Khối trụ có lăn khơng - Ai có nhận xét khối trụ nữa?

Cơ tóm lại: Khối trụ có mặt phẳng hình trịn đầu, đứng lăn hai phía, khơng lăn nhiều phía

- Cả lớp đọc lại ( khối trụ)

- Bây chơi chồng khối với cô nhé!

- Nào chồng khối trụ lên khối trụ xem nào?

- Có chồng lên khơng con? Vì sao?

+ Chúng chồng khối cầu lên xem

- Các có nhận xét khối cầu chồng lên nhau? Vì khơng chồng

* So sánh khối cầu khối trụ

- Các đặt khối cầu khối trụ cạnh nào? + Vậy khối cầu khối trụ giống điểm

+ Khác ntn?

Liên hệ: Tìm đồ dùng đồ chơi lớp có dạng khối cầu, khối trụ

- Xung quanh lớp có nhiều đồ dùng đồ chơi bạn giỏi lên tìm cho đồ dùng đồ chơi có dạng khối cầu, khối trụ?

- Con tìm đây? Có dạng khối gì… 2.3 Hoạt động 3: Luyện tập củng cố

TC1: Làm theo yêu cầu: Lần cô gọi tên trẻ chọn

- Lần 2: Nói đặc điểm khối: Các chọn khối nghe theo yêu cầu cc nhanh vào vịng nói tên khối đó, bạn sai

- 1-2 trẻ trả lời( Khối trụ)

- Cả lớp trả lời

- Cả lớp đọc, cá nhân đọc

- Trẻ quan sát - 2-3 trẻ nhận xét - Trẻ chồng khối - Trẻ trả lời

- Trẻ chồng khối cầu

– Trẻ trả lời (Khối cầu có đường bao cong trịn, lăn nhiều phía, khối trụ có mặt phẳng, lăn hai phía) - Trẻ tìm trẻ lời

(25)

thi phạt nhảy lị cị! Thân hình tơi có dạng trịn lăn nhiều phía tên gọi chi? (Cơ yêu cầu trẻ đổi khối cho nhau)

- Cô nói khối trịn lăn nhiều phía – xinh xinh

- Các nghe tiếp nhá: Hai mặt phẳng hai đầu lăn phía khối chi?

- Cơ tun dương lớp cho trẻ ngồi xuống TC2: Trò chơi : Chiếc hộp kỳ diệu

- Cơ có trị chơi thú vị lớp có muốn chơi khơng?

Trước chơi trị chơi lớp nhẹ nhàng đứng lên cất khối chia thành đội cho nhé!

- Trị chơi gọi hộp kỳ diệu – Cô chia lớp thành số lượng, đội số 1, đội số 2, đội số đội số có

Luật chơi: Mỗi lần bạn theo đường zích zắc lên thị tay vào hộp (khơng nhìn) lấy khối theo u cầu giáo ví dụ: (đội số số tìm lấy khối trịn, đội đội tìm lấy khối trụ) Nếu zích zắc chạm làm đổ hộp lăn bóng khơng tính phải quay để lên lần khác Cuối lần chơi đội lấy nhiều khối theo u cầu đội thắng

Thời gian chơi nhạc

Cách chơi: Khi hát cất lên bạn đứng đầu đi theo đường zích zắc tới hộp kỳ diệu dùng tay sờ vào hộp chọn khối bỏ vào rổ vỗ nhẹ vào tay bạn cuối hàng đứng bạn lên bạn hát kết thúc đội chọn có nhiều khối đội chiến thắng

- Các sẵn sàng chơi chưa nào?

- Cho trẻ chơi, sau lần chơi kiểm tra kết đội

3 Kết thúc:

- Hôm tìm hiểu khối gì? - - Đọc thơ “Bé làm nghề”

giơ khối lên nói khối cầu

- Dạng trịn chúng tơi lăn nhiều phía tên gọi gọi khối cầu

- Trẻ đổi khối cho

- Cho 2-3 nhắc lại luật chơi cách chơi

- Trẻ ý lắng nghe cô phôt biến luật chơi cách chơi

- Chơi hứng thú cô bạn

(26)

- Trẻ đọc thơ

* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ) ………

……… ……… ………

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

Thứ ngày 06 tháng 12 năm 2019 Tên hoạt động: ÂM NHẠC:Hát vận động “Lớn lên cháu lái máy cày”

Hoạt động bổ trợ: - Nghe hát: Hạt gạo làng ta - Trò chơi: Tai tinh

(27)

- Trẻ biết hát vận động theo hát: “ Lớn lờn cháu lái máy cày” - Thể tình cảm biểu diễn hát

- Nghe hiểu nội dung hát: “ Hạt gạo làng ta” 2 Kỹ năng:

- Phát triển kỹ ca hát vận động - Phát triển tình cảm, tư

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết u q, kính trọng cơng nhân II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng đồ chơi cô trẻ. - Trống phách, xắc xô cho cô trẻ - Tranh vẽ số nghề

2 Địa điểm. - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động:

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức:

+ Cô trẻ trò chuyện chủ đề - Cho trẻ quan sát tranh số nghề - Con kể cho cô bạn biết xã hội có nghề gì?

- Hàng ngày dùng đồ dùng cô công nhân nghề làm Các có yêu quý cô công nhân không?

- Giáo dục trẻ yêu quý biết ơn người lao động

Hôm cô sé hát ca hát Lớn lên cháu lái máy cày

2 Hướng dẫn

2.1 Hát vận động : Ôn hát - Cho trẻ ca hát 2-3 lần 2.2 Dạy vận động:

+ Để hát hay cô thi xem vận động minh họa cho hát hay có đồng ý khơng nào?

- Mở nhạc cô trẻ vận động

- Sau trị chuyện trẻ cách vận động trẻ động viên khuyến khích trẻ

- Quan sát tranh trò chuyện chủ đề

- Vâng

- Trẻ ca hát cô

- Nghe nhạc hát VĐ

(28)

+ Cô giới thiệu cách vận động thực mẫu kết hợp phân tích giảng cách vận động cho trẻ hiểu cô sử dụng dụng cụ âm nhạc để thực

* Trẻ thực hiện:

+ Cô mở nhạc cho trẻ vận động theo nhiều hình thức khác

- Vận động theo lớp - Vận động theo tổ - Vận động theo nhóm - Vận động theo cá nhân

+ Khi trẻ vận động cô cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc để minh họa cho hát động viên sửa sau cho trẻ

2.3 Nghe hát: “ Hạt gạo làng ta” - Cô giới thiệu hát

- Cô hát lần

- Cô vừa hát hát gì?

- Giảng nội dung: Giúp trẻ hiểu để làm hạt gạo cô bác nông dân vất vả qua công việc khác trải qua thời tiết khắc nghiệt…

- Cô hát trẻ lần kết hợp làm động tác minh hoạ

- Lần gọi trẻ lên ca hát 2.4 Trị chơi âm nhạc: “ Tai tinh” + Cô giới thiệu cách chơi luật chơi: - Tổ chức cho trẻ chơi từ 5-7 phút - Động viên khuyến khích trẻ chơi 3 Kết thúc:

- Hỏi trẻ tên hát?

+ Nhận xét, giáo dục trẻ biết yêu quý người lao động, biết bảo vệ môi trường, tài nguyên biển hải đảo để bác nơng dân có vụ mùa bội thu

- Trẻ ca hát vận động theo yêu cầu cô

- Chú ý nghe

- Trẻ múa hát cô

- Trẻ chơi hào hứng

- Chú ý lắng nghe

(29)

………

……… ……… ………

Ngày đăng: 04/04/2021, 07:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan