Phân biệt oxit - axit - bazơ - muối

6 398 1
Phân biệt oxit - axit - bazơ - muối

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

*Khái niệm: Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđrô này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại.. + Khác: các nguyên tử H liên kết [r]

(1)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/

PHÂN BIỆT: OXIT

I PHƯƠNG PHÁP GIẢI

- Dựa vào định nghĩa oxit, axit, bazơ, mu - Dựa vào cách gọi tên phần tóm t

Dưới kiến thức cần nhớ giúp phân bi OXIT

*Khái niệm: Oxit hợp chất hai nguyên t VD: Khi đốt cháy S, P, Fe oxi, s GIẢI:

- Khi đốt cháy S, P, Fe oxi s - Trong thành phần cấu tạo ch

+ Có nguyên tố + nguyên tố

*Công thức:

Theo qui tắc hóa trị, ta có: n.x = II.y *Phân loại: Oxit chia làm lo

- Oxit axit: thường oxit phi kim tương VD: P2O5; N2O5

- Oxit bazơ : thường oxit kim lo VD: Al2 O3; CaO…

Oxit axit Axit tương ứng CO2 H2CO3

P2O5 H3PO4

SO3 H2SO4

2O

N HNO 3

*Cách gọi tên:

- Tên oxit bazơ = tên kim loại (kèm hóa tr VD: Fe2O3: sắt (III) oxit FeO :s

- Tên oxit axit =(Tên tiền tố ch nguyên tử oxi) + Oxit

y II n

xO

M

http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh t

T: OXIT – AXIT – BAZƠ – MU

oxit, axit, bazơ, muối để phân biệt

n tóm tắt lý thuyết, cách gọi tên oxit, bazơ muối giúp phân biệt: oxit – axit – bazơ – muối

a hai nguyên tố, có nguyên tố oxi t cháy S, P, Fe oxi, sản phẩm tạo thành chất ?

t cháy S, P, Fe oxi sản phẩm tạo thành SO2, P2O5, Fe3O4 ( hay FeO.Fe

a chất đều:

ố oxi

, ta có: n.x = II.y c chia làm loại chính:

a phi kim tương ứng với axit

a kim loại tương ứng với bazơ ; CaO…

Oxit bazơ Bazơ tương ứng K2O KOH

CaO Ca(OH)2

MgO Mg(OH)2

BaO Ba(OH)2

i (kèm hóa trị kim loại có nhiều hóa trị) + Oxit (III) oxit FeO :sắt (II) oxit

chỉ số nguyên tử phi kim) + Tên phi kim + (tên ti

Anh tốt nhất!

MUỐI

( hay FeO.Fe2O3)

Oxit

(2)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! Chỉ số Tên tiền tố

1 Mono (không cần ghi)

2 Đi

3 Tri

4 Tetra

5 Penta

… …

VD:

SO3: Lưu huỳnh trioxit

N2O5: Đinitơpentaoxit

CO2: Cacbon đioxit

SO2: Lưu huỳnh đioxit

2 AXIT

*Khái niệm: Phân tử axit gồm hay nhiều nguyên tử hiđrô liên kết với gốc axit, nguyên tử hiđrơ thay ngun tử kim loại

VD1: So sánh axit: HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4

+ Giống: có nguyên tử H

+ Khác: nguyên tử H liên kết với nhóm ngun tử (gốc axit) khác *Cơng thức axit HnA

n: làchỉ số nguyên tử H A: gốc axit *Phân loại axit

- Axit khơng có oxi VD: HCl, H2S

- Axit có oxi VD: HNO3, H2SO4, H3PO4 …

*Gọi tên axit

a.Axit có oxi: Axit + Tên phi kim + ic b.Axit khơng có oxi: Axit + Tên phi kim + hiđric c.Axit có oxi: Axit + Tên phi kim + Gốc axit

 HPO4 : hidro photphat  H2SO4 : hidro photphat

 NO3 (nitrat) = SO4 (sunfat)  PO4 (photphat)

 Cl: clorua = S: sunfua  HSO4 : hdro sunfat

 Br: bromua = CO3: cacbonat  HCO3 : hidro cacbonat

= SO3 : sunfit

*Nguyên tắc: Chuyển đuôi: at  ic Chuyển đuôi: it  VD :

HNO3(axit nitric)

H2SO4 (axit sunfuric)

(3)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! HBr ( Axit bromhidric)

H2S (đi hidrosunfua)

HCl ( axitclohiđric) H2SO3 (axit sunfurơ)

3.BAZƠ

*Khái niệm : Bazơ phân tử gồm nguyên tố kim loại liên kết hay nhiều nhóm hiđroxit( OH )

VD: NaOH, Ca(OH)2

Vì thành phần bazơ có nguyên tử kim loại? Số nhóm  OH phân tử bazơ xác định nào? Giải: - Có nguyên tử kim loại

- Một hay nhiều nhóm OH (hidroxit) - Vì nhóm  OH ln có hố trị I

- Số nhóm  OH xác định hố trị kim loại *Cơng thức: M(OH)n

M: nguyên tố kim loại n: số nhóm ( OH ) VD: Al  OH có nhóm: Al(OH)3

*Phân loại : loại:

- Bazơ tan ( kiềm), tan nước

VD: NaOH; Ca(OH)2, KOH, LiOH, Ba(OH)2

- Bazơ không tan, không tan nước VD: Fe(OH)3; Cu(OH)2, Mg(OH)2, Zn(OH)2

*Cách đọc tên :

Tên bazơ = Tên kim loại( kèm hố trị Kim loại có nhiều hố trị) + hiđroxit VD: Ca(OH)2 :Canxi hidroxit Fe(OH)3 : sắt (III) hiđroxit

4.MUỐI

*Khái niệm: Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết hay nhiều gốc axit VD: NaCl; ZnCl2; Al2(SO4)3; Fe(NO3)3

Thành phần:

- Kim loại: Na, Zn, Al, Fe - Gốc axit:  Cl; = SO4;  NO3

Giống:

 Axit Muối có gốc axit

 Bazơ Muối có kim loại *Cơng thức hố học : MxAy

(4)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! M: nguyên tố kim loại x: số M

A: gốc axit y: Là số gốc axit *Cách đọc tên:

Tên muối = tên kim loại ( kèm hoá trị Kim loại có nhiều hố trị) + tên gốc axít VD: Ca(NO3)2 , MgCl2 , Al(NO3)3 , BaSO4 , Ca3(PO4)2 , Fe2(SO4)3

Canxi nitrat, Magie clorua, Nhôm nitrat, Bari sunfat, Canxi photphat, Sắt (III) sunfat *Phân loại:

a Muối trung hoà: Là muối mà gốc axít khơng có ngun tử “ H” thay nguyên tử kim loại VD: ZnSO4; Cu(NO3)2…

b Muối axít: Là muối mà gốc axít cịn ngun tử “H” chưa thay nguyên tử kim loại VD: NaHCO3; Ca(HCO3)2…

II BÀI TẬP MẪU

Cho chất có cơng thức hóa học sau:

NaHCO3; CO2; SO3; Na2O; Fe2O3; HCl; H2SO4; KNO3; FeCl2; Al(OH)3; Fe(OH)3; H2SO3

Hãy cho biết chất oxit, bazơ, axit, muối cho biết tên gọi chấ Giải:

Oxit

CO2

SO3

Na2O

Fe2O3

: cacbon đioxit : lưu huỳnh trioxit : natri oxit

: sắt (III) oxit Axit

HCl H2SO4

H2SO3

: axit clohiđric : axit sunfuric : axit sunfurơ

Bazơ Al(OH)3

Fe(OH)3

: nhôm hiđroxit : sắt (III) hiđroxit Muối

FeCl2

KNO3

NaHCO3

: sắt (II) clorua : kali nitrat

: natri hiđro cacbonat III BÀI TẬP VẬN DỤNG

Bài Hãy viết CTHH gọi tên axit có gốc đây:

–Br ; – NO2; = S; = SO4; = CrO4; – AlO2; = SiO3

Bài Viết CTHH gọi tên bazơ tương ứng với oxit sau: K2O; Fe2O3; MgO; CaO; ZnO

Bài Hãy phân biệt chất sau oxit , axit, bazơ, muối:

CO2; H2S; Na2S; HClO; NaClO; KOH; Al(OH)3; HAlO2; HCl; H2CrO4; NaHCO3; H2SiO3; CaSiO3;

SiO2; Cl2O7; N2O5; KNO3; KClO3; Zn(OH)2

Bài Viết cơng thức hóa học ứng với chất có tên sau:

(5)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI:

Bài HBr HNO3

H2S

H2SO4

H2CrO4

HAlO2

H2SiO3

: axit bromhiđric : axit nitric : axit sunfuhiđric : axit sunfuric : axit cromic : axit aluminic : axit silicic Bài

Các dạng bazơ tương ứng:

K2O → KOH

Fe2O3 → Fe(OH)3

MgO → Mg(OH)2

CaO → Ca(OH)2

ZnO → Zn(OH)2

Bài

- Oxit: CO2; Cl2O7; N2O5; SiO2

- Axit: H2S; HClO; H2CrO4; HCl; HAlO2; H2SiO3

- Bazơ: KOH; Al(OH)3; Zn(OH)2

- Muối : Na2S; NaClO; NaHCO3; CaSiO3; KNO3; KClO3

Bài

Axit sunfuric : H2SO4

axit sunfurơ : H2SO3

natri hiđro cacbonat : NaHCO3

natri hiđroxit : NaOH

sắt (III) clorua : FeCl3

sắt (III)oxit : Fe(OH)3

natri silicat : Na2SiO3

(6)

Truy cập vào: http://tuyensinh247.com/ để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn - Anh tốt nhất! canxi đihiđrophotphat : Ca(H2PO4)2

canxi hiđro sunfua : Ca(HS)2

natri aluminat : NaAlO2

Ngày đăng: 04/04/2021, 04:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan