Mối quan hệ giữa đặc điểm nông hoá và thành phần loài VKL trong đất trồng

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 45 - 62)

đất trồng lúa huyện Yên Thành (Nghệ An)

Mối quan hệ giữa số lượng loài VKL với một số chỉ tiêu nông hoá thổ nhưỡng được thể hiện ở (Bảng 3.12).

Căn cứ vào số lượng loài VKL gặp ở các xã có thể tạm chia các xã thành 2 nhóm:

- Nhóm có số lượng loài VKL nhiều gồm 2 xã Phú Thành, Viên Thành (từ 25 - 27 loài)

- Nhóm có số lượng loài VKL thấp gồm 3 xã: Bảo Thành gặp 18 loài,Thọ Thành gặp 17 loài và thấp nhất là Hồng Thành gặp 10 loài.

Bảng 3.12. Mối quan hệ giữa tính chất nông hoá thổ nhưỡng và thành phần loài phân bố ở các xã. TT Địa điểm thu mẫu (Xã) Độ pH TB Hàm lượng mùn(%) TB Nitơ tổng số (%) TB Nitơ dễ tiêu TB (*) Lân tổng số (%) TB Lân dễ tiêu TB (**) Số loài gặp 1 Bảo Thành 5,51 2,70 0,18 12,89 0,11 4,61 18 2 Hồng Thành 4,53 5,75 0,30 29,14 0,16 5,01 10 3 Phú Thành 5,22 5,41 0,31 12,33 0,14 9,48 27 4 Thọ Thành 4,72 5,07 0,29 23,26 0,15 6,03 17 5 Viên Thành 5,71 4,06 0,21 12,33 0,16 6,58 25 Ghi chú: (*) đơn vị: mg NH4+/100g đất. (**) đơn vị mg P2O5 /100g đất

Có mối quan hệ giữa số lượng loài gặp với pH đất, thường những điểm nghiên cứu có pH cao thì số lượng loài gặp nhiều như ở xã Phú Thành, Viên Thành, còn những nơi pH thấp hơn thì số lượng loài gặp ít hơn như xã Hồng Thành, xã Thọ Thành. Vì đại đa số các loài VKL ưa độ pH từ trung tính đến kiềm. Tuy nhiên đất ở các địa điểm nghiên cứu chủ yếu không chua nên thích hợp với đời sống VKL. Ngoài ra, giữa hàm lượng mùn và số lượng loài bắt gặp cũng có mối quan hệ nhất định. Những nơi có hàm lượng mùn cao thì số loài gặp ít hơn như xã Hồng Thành, xã Thọ Thành. Còn các chỉ tiêu nông hóa khác với thành phần loài chưa thấy có mối tương quan rõ nét.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

Từ những dẫn liệu thu được trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đưa ra một số kết luận sau:

1. Đất trồng lúa thuộc huyện Yên Thành (Nghệ An) thuộc loại đất không chua đến chua ít (pHKCl từ 4,53 - 5,71) và giàu dinh dưỡng: hàm lượng mùn; nitơ tổng số; nitơ dễ tiêu; lân tổng số từ trung bình đến giàu.

2. Số lượng các loài VKL đã phát hiện được gồm 56 loài/dưới loài thuộc 16 chi, 8 họ và 4 bộ. Trong đó, 2 họ đa dạng về chi (5 chi/1 họ) và cũng là những họ có nhiều loài nhất đó là Chroococcaceae (5 chi với 26 loài) và Oscillatoriaceae (5 chi với 15 loài). Các chi chiếm ưu thế về số lượng loài thuộc về Oscillatoria (11 loài), Phormidium, Nostoc (6 loài/ 1 chi), Microcystis, Schizothrix, Gleocapsa (5 loài/1 chi). Số lượng loài VKL dạng sợi chiếm ưu thế có chiếm tỉ lệ 71,43% tổng số loài, trong đó có 8 loài có tế bào dị hình thuộc chi Anabaena, Nostoc, Pseudonostoc.

3. Có sự liên quan giữa thành phần loài VKL với pH đất. Các điểm nghiên cứu có pH đất > 5 thì số lượng loài gặp nhiều hơn, những điểm nghiên cứu có pH đất < 5 thì số loài gặp ít hơn.

ĐỀ NGHỊ

Những dẫn liệu về vi khuẩn lam trong đất trồng lúa ở huyện Yên Thành được nghiên cứu trong đề tài mới chỉ là những nét chấm phá. Để có bức tranh về VKL toàn diện và đầy đủ cần mở rộng nghiên cứu thêm nhiều xã và trong thời gian dài hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (1998), Vi sinh

vật học, Nxb Giáo dục.

2. Nguyễn Lân Dũng, Phạm Văn Ty, Dương Đức Tiến, (1979), Vi sinh vật

học (tập 1), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

3.Lê Thị Thuý Hà (2004), Khu hệ thực vật nổi vùng Tây nam ở hệ thống sông

Lam, Luận án tiến sĩ Sinh học, trường Đại học Vinh, 133 tr.

4. Võ Hành (1997), Một số phương pháp nghiên cứu vi tảo, Giáo trình, Đại học Vinh.

5.Võ Hành ( 2007), Tảo học, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.

6.Võ Hành, Hồ Sỹ Hạnh, Lê Nhân Trí, Dương Đức Tiến (2006), Kết quả phân lập một số loài vi khuẩn lam (Cyanobacteria) có tế bào dị hình trong đất trồng ở tỉnh Đắc Lắc, Tạp chí khoa học, Đại học Quốc gia Hà nội, tập1, tr. 57-62.

7.Hồ Sỹ Hạnh (2007), Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng ở một số vùng thuộc tỉnh Đăc Lắc và mối quan hệ giữa chúng với một số yếu tố sinh thái. Luận án tiến sĩ Sinh học, Trường Đại học Vinh.

8.Lê Huy Hoàng (1991),Chuyên đề ô nhiễm nước. Tạp chí Khoa học và Tổ

quốc.

9.Phạm Hoàng Hộ (1992), Tảo học, Trung tâm học liệu Bộ Giáo dục, 301 tr.

10.Phùng Thị Nguyệt Hồng (1992), Một vài nghiên cứu về thanh tảo có dị

bào ở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Báo cáo tại Hội thảo Quốc gia

“Nuôi trồng và sử dụng các tế bào tự dưỡng”, Hà Nội.

11.Nguyễn Quốc Hùng (2001), “Thành phần loài, sự phân bố của VKL và tảo trong đất ngoại thành Hà Nội và vùng phụ cận”, Tạp chí di truyền và ứng dụng, Chuyên san công nghệ sinh học, tr. 107-110.

12.Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phước Hiền (1993). Tổng luận phân tích

công nghệ sản xuất và ứng dụng vi tảo, Trung tâm khoa học tự nhiên & công nghệ Quốc gia - Trung tâm tư liệu, Hà Nội.

13.Nguyễn Công Kình (2001), “Một số kết quả ban đầu về vi tảo (Microalgae) trong đất trồng lúa thành phố Vinh và vùng phụ cận”, Tạp chí

Sinh học, 23(3c), 159-161.

14. Trần Đăng Kế (1993), ”Sinh trưởng và trao đổi đạm của VKL

Anabaena cylindrica trong điều kiện dinh dưỡng Nitơ khác nhau”. Tạp chí Sinh học, 15 (3), tr. 27 - 30.

15. Lê Văn Khoa (chủ biên) và cộng sự (1996), Phương pháp phân tích đất nước, phân bón, cây trồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Minh Lan (2000), “ VKL cố định nitơ, giải pháp tăng nguồn đạm tự nhiên cho ruộng lúa Việt Nam”, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển

bền vững của hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 303-309.

17. Nguyễn Thị Minh Lan, Lê Khương Thuý (2000), “Tính đa dạng của VKL (tảo lam) và khả năng cố định Nitơ ruộng lúa vùng Hà Nội”, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững của hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà nội, tr. 143-147.

18. Nguyễn Thị Minh Lan, Nguyễn Vân Anh, Trần Ninh (2001), “Một số kết quả nghiên cứu về chi Anabaena Bory và Nostoc Vaucher (Nostoccaceae Kuetzing, 1803) được phân lập từ ruộng lúa huyện Thanh Trì, Hà Nội”, Tạp chí Sinh học, 23 (3a), tr. 47-56.

19. Đoàn Đức Lân (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và sinh lý

của VKL CĐN ở đồng lúa đất mặn ven biển huyện Thái Thụy- Thái Bình,

Luận án PTS Sinh học.

20. Nguyễn Thị Loan, Dương Đức Tiến, Teffen Johnsen S .T ., (1997), “Ảnh hưởng của vôi, phân lân và molipden đến sự tăng trưởng của VKL”,

21. Nguyễn Mười và cộng sự (1978), Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Trần Văn Nhị, Trần Hài, Đặng Diễm Hồng, Dương Đức Tiến (1984),

”Bước đầu nghiên cứu VKL (Cyanobacteria) cố định đạm ở Việt Nam”. Tạp chí Sinh học, 6 (2), tr. 9-13.

23. Nguyễn Đình San (2001), Vi tảo trong một số thủy vực bị ô nhiễm ở các tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh và vai trò của chúng trong quá trình làm sạch nước thải, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Đại học Vinh 110 tr.

24. Dương Đức Tiến (1977), “Tảo lam trên miền Bắc Việt Nam”, Kỷ yếu Hội nghị Sinh học các trường Đại học lần I, Tiểu ban điều tra cơ bản.

25. Dương Đức Tiến (1994), Vi khuẩn lam cố định nitơ trong ruộng lúa,

Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 88 tr.

26. Dương Đức Tiến (1996), Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội 219 tr.

27.Dương Đức Tiến (2000), ”Thành phần loài, sự phân bố Vi khuẩn lam và tảo đất ở Việt Nam”, Tài nguyên sinh vật đất và sự phát triển bền vững

của hệ sinh thái đất, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 8 - 15.

28.Đỗ Thị Trường, Võ Hành (2001), “Vi khuẩn lam (Cyanophyta) trên đất trồng lúa huyện Hòa Vang, Thành Phố Đà Nẵng”, Tạp chí sinh học

23(3C)(2001)

29. Nguyễn Lê Ái Vĩnh, Võ Hành (2001), ”Vi khuẩn lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa của huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh”. Tạp chí Sinh học, 23 (3C), tr. 29 - 34.

30. Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Yên Thành, (2009),

Quy hoạch ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn đến năm 2020, Yên

Thành.

Tài liệu nước ngoài

31. Antarikamonda, P., and H. Lorenzen (1983), Highly efficient N2 - fixing blue-green algae Thailand: a possible remedy to nitrogen scarcity.

32. Antarikamonda, P., and P. Amarit (1991), Influence of blue-green algae

and nitrogen ferilizer on rice yield in Saline soils, Kasetsart, 25, p.18.

33. Hamdi Y.A. (1986), “Blu-green algae: Application of nitrogen fixing systems in Soil management”, FAO Soil Bulletin, 49, 48-73.

34.Hollerbach M.M và các cộng sự (1953), Phân loại tảo nước ngọt Liên Xô – Tảo Lam. Nxb Quốc gia “ Khoa học Xô Viết”. 651 tr.(Tiếng Nga)

35. Kapoor, K., and V.K. Sharma (1981), Effect of growth - promoting chemicals on growth, nitrogen - fixation and heterocyst frequency of blue- green algae, Z.Allg, Mikrobiol. 4,b21, p. 305 - 311.

36. Komarek J., Anagnostidis K. (2005), Cyanoprokaryota 2. Teil/ 2nd

Part: Oscillatoriales. – In: Budel B., Krienitz L., Gartner G., Schagerl M. (eds): Süsswasserflora von Mitteleuropa 19/2, Elsevier/Spektrum, Heidelberg, 759 pp.

37. Roger, P.A., and P.A. Reynaud (1979), Ecology of Blue-green algae in paddy fields. In: Nitrogen and rice. International rice Research Insitute,

Losbanos, the Philippine, p. 289-309.

38. Roger et al. (1981), Blue-green algae for rice production, FAO, Bulletin.

39. Roger, P.A. (1989), Cyanobactéries et riziculture Bul. Soc., Bot Fr.,

Actual. Bot (1), p. 67-81.

40.Round F.E. (1973), The Biologyof the algae, 2nd, Edward Amold,

London.

41. Schaejer, J., and K.Boyum (1987), Microbial compositions and methods for treating soil. International application published under the patent cooperation treaty (PCT): PTC, US 86, 02294.

42.Venkataraman, G.S (1975), The role of blue-green in rice cultivation.

In: Nitrogen fixation by free living microorganisms. W.D.P. Steward, editor, Cambridge University press, p. 207 - 218.

43. Venkataraman, G.S (1982), Blue-green algae for rice production a manual for its promotion. FAO Soil Bulletin, 46.

44. Vinh Le Ai Nguyen, Tanabe Y., Matsuura H., Kaya K. And Watanabe M.M (2012), Morphological, biochemical and phylogenetic assesments of Water-bloom-forming troppical morphospecies of Microcytis (Chrcoococcales, Cyanobacteria), Phycological Research, 15pp

45.Whitton B.A., Potts M. (2000), The Ecology of Cyanobacteria, Their

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH CÁC LOÀI VKL THUỘC 5 XÃ TRONG ĐẤT TRỒNG LÚA

YÊN THÀNH, NGHỆ AN

1. Aphanocapsa holsatica (Lemm.)

G.Cronberg & Komárek (1994) (x400)

2. Aphanocapsa litoralis Hansg.

(x400)

3. Aphanocapsa montana C.Cramer

var. wartm et schenk (x1000)

4.Anphanothece microscopica

Naeg (x1000)

5. Gloeocapsa crepidinum

Thur.(x1000)

6. Gloeocapsa magma (Bréb.)

7. Gloeocapsa minor (Kuetz.) Hollerb. (x1000)

8.Gloeocapsa turgida forma. subnuda (Hansg.) Hollerb.

(x1000)

9.Gloeocapsa varia (A. Br.)

Hollerb. (x400)

10. Microcystis aeruginosa

Kuetz. (x1000)

11.Microcystis muscicola ((Menegh.) Elenk. (x600)

12. Microcystis parasitica Kuetz.

13. Microcystis pulverea (H.C.Wood)

Forti forma. planctonica (G.M.Smith) Elenk. (x1000)

14. Mycrocystis pulverrea

(H.C.Wood) Forti forma.

racemiformis (Nyg.) Hollerb. (x1000)

15.Synechocystis pevalekii Erceg.

(x1000)

16. Chlorogloea sarcinoides

(Elenk.) Troickaja. (x1000)

17. Pseudonostoc richteri Elenk.

(x1000)

18.Lyngbya aestuarii Liebm. ex

19. Lyngbya confervoides C.Ag. ex

Gom. (x400)

20.Lynbya lutea (Ag.) Gom.

(x400)

21. Lyngbya martensiana Menegh.

ex Gomnt (x1000)

22.Microcoleus chthonoplastes (Fl. Dan.) Thur (x1000)

23.Microcoleus lacustris (Rabenh.)

Farlow ex Gomont (x1000)

24. Mycrocoleus sociatus W. et

25.Oscillatoria agardhii Gom.

(x1000)

26. Oscillatoria boryana (Ag.)

Bory (x1000)

27.Oscillatoria deflexoides Elenk.et

Kossinsk (x400)

28.Oscillatoria irrigua Kuetz. ex

Gom. (x600)

29. Oscillatoria laetevirens

(Crouan) Gom. (x1000)

30.Oscillatoria limosa J. Ag. ex

31.Oscillatoria margaritifera

(Kutz.) Gomont (x1000)

32.Oscillatoria martini Frémy

(x1000)

33.Oscillatoria pseudogeminata

Schmid (x1000)

34. Oscillatoria rupicola Hansg.

(x1000)

35.Oscillatoria simplicissima Gom.

(x1000)

36. Phormidium foveolarum

37. Phormidium fragile (Mengh.)

Gom. (x1000)

38. Phormidium lucidum (Ag.).

Kuetz. (x400)

39. Phormidium molle (Kuetz.) Gom. (x1000)

40. Phormidium papyraceum

(Ag.) Gom. (x400)

41.Phormidium uncinatum (Ag.)

Gom. (x400)

42. Romeria elegans (Wolosz.)

43. Romeria gracilis Koczw.

(x1000)

44.Schizothrix lardacea (Ces.)

Gom. (x1000)

45.Schizothrix lardacea (Ces.)

Gom. forma. diplosiphon (Hollerb.) Elenk. (x1000)

46.Schizothrix lenormandiana

Gom. (x1000)

47. Schizothrix lutea Frémy (x1000)

48.Schizothrix muelleri Naeg.

49. Nostoc calcicola Bréb. ex Born. et Flah. (x400)

50.Nostoc caneum Ag. ex Born. et Flah. (x1000)

51.Nostoc linckia (Roth) Born. &

Flah. (x1000)

52. Nostoc microscopicum Carm.

(x400)

53.Nostoc piscinale Kuetz. ex Born. et Flah. (x1000)

54.Nostoc riabuschinskii Elenk.

55.Anabaena variabilis Kuetz.

(x600)

56.Leptobasis goesingense Palik

Một phần của tài liệu Điều tra thành phần loài vi khuẩn lam (cyanobacteria) trong đất trồng lúa ở một số xã thuộc huyện yên thành, tỉnh nghệ an (Trang 45 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)