1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID TAG thụ động

62 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA o0o PHẠM HOÀNG VIỆT THIẾT KẾ ANTEN SỬ DỤNG CHO UHF RFID TAG THỤ ĐỘNG Chuyên ngành: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ TpHCM, tháng 12/2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 27 tháng 12 năm 2010 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA ………………………………… CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên:PHẠM HOÀNG VIỆT Ngày, tháng, năm sinh: 23-02-1986 Phái: Nam Nơi sinh: Đắc Lắc Chuyên ngành: Kỹ Thuật Điện Tử MSHV: 09140943 1- TÊN ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ ANTEN SỬ DỤNG CHO UHF RFID TAG THỤ ĐỘNG 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : 25-01-2009 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : 27-12-2010 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS PHAN HỒNG PHƯƠNG Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) KHOA QL CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn cô TS Phan Hồng Phương thầy Bộ mơn Viễn thơng tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian làm Luận văn tốt nghiệp Đặc biệt em xin cám ơn Phương, rèn luyện cho em tính tự lập nghiên cứu, niềm đam mê khoa học Tất điều hành trang quý báu cho chúng em bước đường dài đầy chơng gai phía trước Chân thành cám ơn bạn Đào Trần Minh Quân đồng hành giúp đỡ trình tìm hiểu hồn thành Luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2010 Phạm Hoàng Việt LỜI MỞ ĐẦU Ý tưởng xác định ID đối tượng thông qua vơ tuyến (RFID) kiểm sốt từ xa thiết bị hình thành vào cuối năm 1948 H.Stockman Nhờ phát triển mạnh mẽ vi mạch điện tử từ thập niên 1970, RFID trở thành công nghệ phổ biến sống hàng ngày nhiều ứng dụng tiên tiến quản lý hàng tồn kho, hệ thống hỗ trợ cho người khuyết tật, an ninh Một số dải tần số chuẩn hóa cho cơng nghệ này: LF 125-134 kHz, HF 13.56 MHz, UHF, 860-915 MHz microwave 2.4 GHz 5.8 GHz Các hệ thống UHF microwave cho phép khoảng đọc xa so với hệ thống LF HF Một hệ thống RFID bao gồm reader, tag bao gồm chip anten Cùng với độ nhạy chip, anten đóng vai trị quan trọng hệ thống RFID, chẳng hạn kích thước tổng thể, tầm đọc khả tương thích với đối tượng gắn thẻ Luận văn trình bày cách cụ thể hệ thống RFID anten phương pháp thiết kế anten cho thẻ RFID thụ động MỤC LỤC Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RFID 1.1 Công nghệ RFID 1.2 Lịch sử RFID 1.2.1 Thời kì đầu RFID 1.2.2 Phát vật thể riêng biệt 1.2.3 RFID phát triển phạm vi toàn cầu 1.3 Phân loại hệ thống RFID 1.3.1 Phân loại theo tần số 1.3.2 Phân loại theo cách cấp lượng cho thẻ 1.3.3 Phân loại theo tiêu chuẩn 1.4 Vai trò đặc điểm anten RFID 10 1.4.1 Anten IFA (Inverted-F Antennas) 12 1.4.2 Anten patch 12 1.4.3 Anten dipole 12 1.4.4 Anten khe 13 1.5 RFID hệ thống nhận dạng khác 13 1.6 Các ứng dụng RFID 16 1.6.1 Ứng dụng giao thông công cộng 16 1.6.2 Ứng dụng hàng không 19 1.6.3 Ứng dụng trượt tuyết 20 1.6.4 RFID kiểm soát lối vào 21 1.6.5 Ứng dụng vận chuyển hàng hóa 22 1.6.6 Ứng dụng nhận dạng vật nuôi 23 Chương 2: THIẾT KẾ ANTEN CHO THẺ RFID BĂNG TẦN UHF 25 2.1 Các thông số anten 25 2.1.1 Trở kháng vào 25 2.1.2 Hệ số phản xạ 26 2.1.3 Băng thông hệ số phẩm chất 27 2.1.4 Các miền xạ đồ thị xạ 28 2.1.5 Hệ số định hướng, độ lợi hiệu suất anten 29 2.1.6 Sự phân cực 30 2.1.7 Phương trình truyền sóng Friis 31 2.1.8 Phương trình tầm radar 31 2.2 Thiết kế anten cho thẻ RFID 33 2.2.1 Phương pháp thiết kế 33 2.2.2 Các bước thiết kế 34 2.2.2.1 Thiết kế dipole thẳng nửa bước sóng, cộng hưởng tần số 867.5 MHz 34 2.2.2.2 Thu gọn kích thước dipole 37 2.2.2.3 Phối hợp trở kháng anten chip 39 Chương 3: CHẾ TẠO VÀ ĐO ĐẠC 47 3.1 Chế tạo 47 3.2 Đo đạc 48 Chương 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG 51 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Thiết bị IFF (bên trái), thiết bị RFID (tích cực) đại ngày Hình 1.2 Các mốc quan trọng giai đoạn đầu RFID Hình 1.3 Những cột mốc quan trọng từ năm 1960 đến 1990 .4 Hình 1.4 Những mốc quan trọng từ 1999 đến Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống RFID .6 Hình 1.6 Các dải tần sử dụng cho RFID .6 Hình 1.7 Các cấu trúc thẻ RFID hoạt động dải tần khác Hình 1.8 Sơ đồ khối loại thẻ RFID Hình 1.9 Các dạng thẻ UHF thụ động thương mại giới 11 Hình 1.10 Cấu trúc IFA 11 Hình 1.11 Cấu trúc anten patch 11 Hình 1.12 Cấu trúc anten dipole 12 Hình 1.13 Cấu trúc anten khe .13 Hình 1.14 Các hệ thống nhận dạng tự động .13 Hình 1.15 Mã vạch 14 Hình 1.16 Nhận dạng dấu vân tay .14 Hình 1.17 Thẻ thơng minh dùng bảo hiểm y tế Pháp .15 Hình 1.18 RFID ứng dụng hệ thống xe buýt Hàn quốc 17 Hình 1.19 Thẻ RFID dùng chi trả phí vận chuyển lịch trình xe bt Seoul 17 Hình 1.20 Đầu đọc gắn lối vào xe buýt 18 Hình 1.21 Thẻ RFID Fahrsmart II 18 Hình 1.22 Hành khách dùng thẻ RFID đăng ký chuyến bay .19 Hình 1.23 Đầu đọc RFID gắn lối vào khu trượt tuyết 20 Hình 1.24 RFID điều khiển vào, thẻ tích hợp đồng hồ đeo tay 21 Hình 1.25 Khóa mở giữ thẻ RFID phía trước đầu đọc, liệu đọc t thẻ phải khớp với danh sách lưu trữ bên đầu đọc 21 Hình 1.26 Dấu hiệu nhận dạng kiện hàng 22 Hình 1.27 Các thẻ RFID dùng nhận dạng vật nuôi 23 Hình 1.28 Các vị trí thường gắn thẻ RFID vào vật nuôi 23 Hình 2.1 Anten kết nối với nguồn tín hiệu (a) sơ đồ tương đương (b) 25 Hình 2.2 Các miền xạ anten 28 Hình 2.3 Đồ thị xạ omni-direction dipole .29 Hình 2.4 Vectơ trường quay (a) phân cực elip mặt phẳng z = (b) 30 Hình 2.5 Sơ đồ truyền sóng từ anten phát đến anten thu 32 Hình 2.6 Bộ truyền, thu mục tiêu radar 32 Hình 2.7 Sơ đồ phương pháp thiết kế 34 Hình 2.8 Anten dipole nửa bước sóng thẳng 35 Hình 2.9a Phần thực trở kháng anten theo tần số .35 Hình 2.9b Phần ảo trở kháng anten theo tần số 36 Hình 2.10 Đồ thị S11 36 Hình 2.11 Độ lợi dipole 37 Hình 2.12 Thu gọn kích thước dipole 37 Hình 2.13 Anten dipole sau thu gọn kích thước 38 Hình 2.14 Đồ thị trở kháng vào dipole theo tần số 38 Hình 2.15 Bộ phối hợp hình T dùng cho dipole sơ đồ tương đương .39 Hình 2.16 Bộ phối hợp vịng ghép cảm kháng sơ đồ tương đương .40 Hình 2.17 Phối hợp trở kháng với cuộn cảm song song/nối tiếp sơ đồ tương đương 41 Hình 2.18 Ví dụ phối hợp trở kháng a) Mơ hình tương đương anten IC b) Tải tương ứng đồ thị Smith 41 Hình 2.19 a) Cuộn cảm nối tiếp đặt trước tải b) Điện cảm cuộn dây dịch chuyển tải đường tròn điện trở phía trục thực .42 Hình 2.20 a) Cuộn cảm song song đặt thêm vào để hoàn tất phối hợp trở kháng b) Cuộn cảm song song dịch tải theo đường tròn điện dẫn điểm tải phối hợp trở kháng 42 Hình 2.21 Anten sau phối hợp trở kháng 43 Hình 2.22 a) Anten mô CST, b) Phương pháp mơ hình hóa chip: lumped capacitor dùng biểu diễn thành phần ảo trở kháng chip 44 Hình 2.23 Trở kháng vào port điện dung lumped capacitor CST 44 Hình 2.24 Đồ thị Zin nhìn từ port 45 Hình 2.25 Đồ thị S11 45 Hình 2.26 Đồ thị xạ 867.5 MHz .46 Hình 2.27 Độ lợi[dB] biểu diễn 3D 46 Hình 3.1 Mẫu anten chế tạo 47 Hình 3.2 Kết nối thiết bị đo đạc 47 Hình 3.3 Kết đo đạc so với mô 48 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 2.11 Độ lợi dipole Hình 2.12 Thu gọn kích thƣớc dipole 2.2.2.2 Thu gọn kích thƣớc dipole Hầu hết thẻ RFID hoạt động dải UHF có kích thước nhỏ, thẻ cước, thẻ tàu điện, chí có thẻ có kích thước đồng xu Vì cần phải thu gọn kích thước dipole nửa bước sóng lại, khơng làm giảm q nhiều hiệu suất xạ Trong Hình 2.12 chiều mũi tên chiều dòng điện chảy anten Việc thu gọn kích thước tất yếu tạo phần dipole đặt gần nhau, dẫn đến có tương hỗ tạo điện trở, tụ điện cuộn dây ký sinh, điều làm giảm hiệu suất anten làm thay đổi trở kháng vào Việc sử dụng mơ hình hốc cộng hưởng, mơ hình tồn sóng phương pháp phân tích để giải phương trình Maxwell, tìm phân bố điện từ trường biến đổi ký sinh, đưa công thức mô tả tổng quát tạo sở lý thuyết khoa học vững 37 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Song điều đòi hỏi đầu tư nghiên cứu tầm đề tài lớn hơn, đầu tư nhiều thời gian Cấu trúc dipole thu gọn kích thước biểu diễn hình 2.13 Tổng trở vào anten Z=24.3 + 3.33j Ω tần số 867.5 MHz Hình 2.13 Anten dipole sau thu gọn kích thƣớc Hình 2.14 Đồ thị trở kháng vào dipole theo tần số 38 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương 2.2.2.3 Phối hợp trở kháng anten chip Trở kháng chip Zchip = 9.4 – 64.2j Ω Phối hợp trở kháng anten chip có nghĩa thiết kế phối hợp cho anten cho tổng trở anten ZA = Zchip* = 9.4 + 64.2j Ω Việc thiết kế phối hợp bên sử dụng phần tử tập trung cuộn cảm tụ điện không phù hợp với RFID, khơng có tính thực tế Chính mà yêu cầu đặt thiết kế phối hợp tích hợp vào thẻ RFID Có nhiều phương pháp phối hợp trở kháng, phương pháp sau thường sử dụng cho dipole: a) Dùng phối hợp hình T Chip kết nối vào khe hở dipole phụ có chiều dài a Kích thước dipole phối hợp T cho hình 2.15 Chức biến đổi trở kháng phối hợp hình T tương tự tính chất folder dipole, nghĩa tương đương với biến áp có tỷ số (1+ ):1 Với w w’ tương ứng bề rộng dipole T, ta đặt re = 0.25w r’e= 8.25w’ Khi đó, tổng trở vào dipole biến đổi sau: (2.28) Trong đó: • Z t = jZ tan(ka /2) : trở kháng vào ngắn mạch, tạo T phần dipole • Z0 ≈ 76log10(b/√ cách b ) : trở kháng đặc tính hai đường truyền cách khoảng • α = ln (b / r’e) / ln (b / re) : hệ số tỷ lệ Bằng cách thay đổi thơng số w’, a b ta đạt tổng trở vào mong muốn Có thể sử dụng nhiều phối hợp hình T góc trở kháng u cầu lớn Hình 2.15 Bộ phối hợp hình T dùng cho dipole sơ đồ tƣơng đƣơng 39 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 2.16 Bộ phối hợp vòng ghép cảm kháng sơ đồ tƣơng đƣơng b) Phối hợp trở kháng vòng ghép cảm kháng Bộ phối hợp có cấu trúc sơ đồ tương đương hình 2.16 Đầu cuối vòng kết nối trực tiếp với chip Bộ ghép cảm kháng có sơ đồ tương đương máy biến áp, từ tổng trở vào xác định bởi: (2.29) Trong đó: Z loop = j2π f Lloop trở kháng vào vòng ghép Tại tần số cộng hưởng anten, phần kháng nhìn vào phụ thuộc vào vòng ghép, phần điện trở vào lại phụ thuộc vào hỗ cảm M: (2.30) π (2.31) c) Phối hợp trở kháng cuộn cảm song song nối tiếp Bộ phối hợp trở kháng sử dụng cuộn cảm song song nối tiếp biểu diễn hình 2.17 Một ví dụ minh họa hình 2.18, anten cần phối hợp trở kháng với IC tần số 915MHz Giá trị sơ đồ tương đương cho anten IC giả sử hình Ở đây, trở kháng anten biểu diễn qua điện trở, tụ điện, cuộn dây nối tiếp Tải đặt vào mạch giống đầu vào IC RFID Vấn đề tìm cách biến đổi trở kháng tải thực (được biểu diễn điểm phía phải đồ thị Smith) thành trở kháng tải phối hợp (được biểu diễn điểm phía phải đồ thị Smith) biểu diện hình 2.18b 40 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 2.17 Phối hợp trở kháng với cuộn cảm song song/nối tiếp sơ đồ tƣơng đƣơng Hình 2.18 Ví dụ phối hợp trở kháng a) Mơ hình tƣơng đƣơng anten IC b) Tải tƣơng ứng đồ thị Smith 41 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 2.19 a) Cuộn cảm nối tiếp đƣợc đặt trƣớc tải b) Điện cảm cuộn dây dịch chuyển tải đƣờng tròn điện trở phía trục thực Ta sử dụng cuộn cảm nối tiếp nhỏ để chuyển dịch điểm tải đường tròn điện trở, hướng phía trục thực hình 2.19b Giá trị cuộn cảm nối tiếp chọn phép phối hợp trở kháng hoàn thành cuộn cảm song song hình Điện cảm tính theo cơng thức: [( ) ] (2.32) Do cuộn cảm 21nH sử dụng với độ rộng đường 1mm chiều dài 2.5cm sử dụng Hình 2.20 a) Cuộn cảm song song đƣợc đặt thêm vào để hoàn tất phối hợp trở kháng b) Cuộn cảm song song dịch tải theo đƣờng tròn điện dẫn điểm tải phối hợp trở kháng 42 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Cuộn cảm song song dùng để dịch tải theo đường tròn điện dẫn điểm tải phối hợp trở kháng hình 2.20 cách chọn giá trị điện cảm thích hợp cho cuộn dây song song Giá trị điện cảm cuộn dây song song chọn theo đồ thị Smith 6nH Áp dụng phối hợp trở kháng sử dụng cuộn cảm song song nối tiếp với phương pháp tính tốn ta tính tốn chiều dài cuộn cảm song song nối tiếp bảng 2.1 thơng số anten sau phối hợp (hình 2.21) Bảng 2.1 Thơng số anten Kích thƣớc [mm] 14.1 0.7 1.5 7.5 10.4 Thông số A B C D1 D2 L1 L2 Mô CST: Như biểu diễn hình 2.22b, để đưa vào tính tốn tính chất điện dung chip, ta sử dụng lumped capacitor nối tiếp với port vào anten sử dụng trở kháng chuẩn hóa Giá trị lumped capacitor đặt tương ứng với UHF Gen Integrated Circuit sản xuất Texas Instruments băng tần UHF sử dụng cho RFID (865 - 868 MHz) Hình 2.21 Anten sau phối hợp trở kháng 43 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Do CST, ta chọn trở kháng port vào R = 9.4Ω điện dung lumped capacitor C = 2.86pF hình 2.23 Hình 2.22 a) Anten mơ CST, b) Phƣơng pháp mơ hình hóa chip: lumped capacitor đƣợc dùng biểu diễn thành phần ảo trở kháng chip Hình 2.23 Trở kháng vào port điện dung lumped capacitor CST 44 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Kết mô tần số 867.5 MHz Hình 2.24 Đồ thị Zin nhìn từ port Hình 2.25 Đồ thị S11 45 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Chú ý trở kháng Zin lúc trở kháng nhìn từ port vào, thành phần dung kháng lumped capacitor đặc trưng cho chip cảm kháng anten gần triệt tiêu lẫn nhau, quan sát hình 2.20 So với yêu cầu thiết kế R11 = 9.4 Ω X11 = Ω sai lệch thiết kế chấp nhận Tần số phối hợp trở kháng tốt 867.5 MHz với S11 = -39.5 dB Ta có băng thơng -10dB (ứng với SWR < 2) [f1 , f2]-10dB = [831; 889] MHz = 58 MHz Đồ thị xạ hình 2.26 dạng 3D hình 2.27 Như thiết kế dừng lại giai đoạn đưa cấu trúc anten sau sử dụng phần mềm mơ tính tốn kết phù hợp yêu cầu Cấu trúc chế tạo thành thẻ RFID Hình 2.26 Đồ thị xạ 867.5 MHz Hình 2.27 Độ lợi[dB] biểu diễn 3D 46 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương CHƢƠNG CHẾ TẠO VÀ ĐO ĐẠC 3.1 Chế tạo Quá trình thực hiên Layout mạch in thực Orcad Sau q trình chế tạo thực cho ta mẫu anten hình 3.1 Hình 3.1 Mẫu anten chế tạo Hình 3.2 Kết nối thiết bị đo đạc 47 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương 3.2 Đo đạc Ta tiến hành kết nối thiết bị hình 3.2 Hình 3.3 Kết đo đạc so với mô Ta nhận thấy giá trị S11 867.5MHz đo thực tế -28.2dB Kết đo đạc sai lệch so với mơ Điều lý giải phối hợp trở kháng thực tế chưa xác ảnh hưởng tụ ký sinh mối nối hàn với đầu nối SMA, hay môi trường đo ảnh hưởng nhiều thiết bị kim loại gần đó, phần thao tác đo chưa xác 48 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN 5.1 Kết luận Trong thời gian nghiên cứu thực đề tài đạt số kết sau: • Tìm hiểu RFID với ứng dụng cơng nghệ • Xây dựng phương pháp, thiết kế, thi cơng anten hồn chỉnh đo đạc cho thẻ RFID với kích thước nhỏ đặc tính xạ chấp nhận 5.2 Hƣớng phát triển • Hồn tất báo khoa học • Kết nối hồn thiện với IC đo đạc tầm đọc, đưa vào sử dụng thực tế 49 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Constantine A Balanis, Antenna Theory, John Wiley & Son, Inc, ISBN 0-47166782-X, Third Edition, 2005 [2] Kumar, Girish, Broadband Microstrip Antenna, Artech House, Boston-London, 2003, pp 29-86,383-400 [3] Randy L Haupt & Douglas H Werner, Genetic Algorithms in Electromagnetics, Wiley& Son, Inc, 2007, pp 29-42 [4] Neela Chattoraj, “Application of Genetic Algorithm to the Optimization of Microstrip Antennas with and without Superstrate”, IEEE Trans, Vol 12, No 2, November, 2006 [5] K V Seshagiri Rao, “Antenna Design for UHF RFID Tags: A Review and a Practical Application”, IEEE Trans, December 2005 [6] Kin Seong Leong, “Investigation of RF Cable Effect on RFID Tag Antenna Impedance Measurement”, IEEE Trans, 2007 [7] K V Puglla, “Electromagnetic Simulation of Some Common Balun Structures”, IEEE microwave magazine, Septemper 2002 [8] Lê Tiến Thường, Truyền sóng anten, Đại học Quốc gia HCM, 2005 [9] K Finkenzeller, RFID Handbook, Wiley & Son, New York, 2000 [10] Sandip Lahiri, RFID Sourcebook, nhà xuất Prentice Hall PTR, năm 2005 50 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: Phạm Hồng Việt Giới tính: Nam Ngày sinh: 23/02/1986 Nơi sinh: TP Bn Ma Thuột – Đăk Lăk Quê quán: Quảng Ngãi Dân tộc: Kinh Địa liên lạc: 58/23 Trần Văn Dư, P13, Quận Tân Bình, TP.HCM Điện thoại liên hệ: 0938114447 - 0984959599 Email: phamhviet@gmail.com QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Đại học: Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: 09/2004 – 01/2009 Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa TP.HCM Ngành học: Điện Tử - Viễn Thông Thạc sỹ: Thời gian đào tạo: từ 09/2009 đến Nơi đào tạo: Đại học Bách Khoa TP.HCM Ngành học: Kỹ Thuật Điện Tử 51 ... trúc anten dipole 12 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 1.13 Cấu trúc anten khe 1.4.4 Anten khe Một loại anten khác sử dụng anten khe Cấu trúc loại anten. .. anten sau thường dùng thiết kế thẻ RFID UHF thụ động: 10 Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan Hồng Phương Hình 1.9 Các dạng thẻ UHF thụ động đƣợc thƣơng mại giới Hình 1.10... thuộc vào dải tần cho phép, chi phí đặc trưng ứng dụng cụ thể Hình 1.5 Sơ đồ hệ thống RFID Hình 1.6 Các dải tần sử dụng cho RFID Thiết kế anten sử dụng cho UHF RFID Tag thụ động GVHD: TS Phan

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Constantine. A. Balanis, Antenna Theory, John Wiley &amp; Son, Inc, ISBN 0-471- 66782-X, Third Edition, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antenna Theory
[2] Kumar, Girish, Broadband Microstrip Antenna, Artech House, Boston-London, 2003, pp 29-86,383-400 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Broadband Microstrip Antenna
[3] Randy L. Haupt &amp; Douglas H. Werner, Genetic Algorithms in Electromagnetics, Wiley&amp; Son, Inc, 2007, pp 29-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genetic Algorithms in Electromagnetics
[4] Neela Chattoraj, “Application of Genetic Algorithm to the Optimization of Microstrip Antennas with and without Superstrate”, IEEE Trans, Vol. 12, No. 2, November, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Application of Genetic Algorithm to the Optimization of Microstrip Antennas with and without Superstrate
[5] K. V. Seshagiri Rao, “Antenna Design for UHF RFID Tags: A Review and a Practical Application”, IEEE Trans, December 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Antenna Design for UHF RFID Tags: A Review and a Practical Application
[6] Kin Seong Leong, “Investigation of RF Cable Effect on RFID Tag Antenna Impedance Measurement”, IEEE Trans, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of RF Cable Effect on RFID Tag Antenna Impedance Measurement
[7] K. V. Puglla, “Electromagnetic Simulation of Some Common Balun Structures”, IEEE microwave magazine, Septemper 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Electromagnetic Simulation of Some Common Balun Structures
[8] Lê Tiến Thường, Truyền sóng và anten, Đại học Quốc gia tp HCM, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyền sóng và anten
[9] K. Finkenzeller, RFID Handbook, Wiley &amp; Son, New York, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RFID Handbook
[10] Sandip Lahiri, RFID Sourcebook, nhà xuất bản Prentice Hall PTR, năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: RFID Sourcebook
Nhà XB: nhà xuất bản Prentice Hall PTR

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w