Nghiên cứu công nghệ lăn ép để nâng cao chất lượng bề mặt khuôn ép phun nhựa

124 35 1
Nghiên cứu công nghệ lăn ép để nâng cao chất lượng bề mặt khuôn ép phun nhựa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẶNG THIÊN QUANG NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LĂN ÉP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT KHN ÉP PHUN NHỰA Chun ngành : CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2007 LỜI CÁM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn TS.Thái Thị Thu Hà thầy, PGS.TS Đặng Văn Nghìn tận tình hướng dẫn giúp đỡ mặt trình tác giả thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp nhân viên thư viện trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM vui vẻ nhiệt tình giúp đỡ lúc tác giả thu thập tài liệu tham khảo tiến hành trình thí nghiệm luận văn Xin cảm ơn người thân yêu gia đình ủng hộ động viên tác giả suốt thời gian vừa qua Mặc dù tác giả cố gắng để trình bày hoàn thành luận văn này, chắn nhiều thiếu sót hạn chế nhiều lý chủ quan lẫn khách quan Tác giả mong góp ý từ thầy cô, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Một lần xin chân thành cảm ơn tất người Tp.Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 12 năm 2007 Đặng Thiên Quang I MỤC LỤC * * * Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhu cầu sản phẩm nhựa 1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung khuôn nhựa 1.3 Quy trình công nghệ sản xuất khuôn 1.4 Tình hình thực tế gia công lần cuối khuôn nhựa Việt Nam giới 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 13 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ LĂN ÉP KHUÔN 16 2.1 Nghiên cứu lăn ép bi máy tiện thường 16 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 16 2.1.2 Dụng cụ lăn ép 17 2.1.3 Trình tự thí nghieäm .17 2.1.4 Kết thí nghiệm .19 2.1.5 Kết luận 20 2.2 Nghiên cứu lăn ép bi maùy phay CNC .21 2.2.1 Mục đích nghiên cứu 21 2.2.2 Dụng cụ lăn ép 21 2.2.3 Các thông số gia công dao phay đầu cầu 23 2.2.4 Trình tự thí nghiệm kết .24 2.2.5 Kết luận 36 II 2.3 Xác định thông số lăn ép bi tối ưu thép làm khuôn ép nhựa máy phay CNC phương pháp Taguchi .37 2.3.1 Mục đích nghiên cứu 37 2.3.2 Trình tự thí nghieäm .38 2.3.3 Dụng cụ lăn ép 40 2.3.4 Mẫu lăn eùp 41 2.3.5 Chọn thông số lăn ép mức 42 2.3.6 Phương pháp phân tích liệu kết 43 2.3.7 Kết luận 49 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT PHƯƠNG PHÁP LĂN ÉP BI 50 3.1 Nguyên lý trình lăn ép .50 3.2 Các tiêu chất lượng bề mặt đạt sau gia công .51 3.2.1 Độ xác kích thước .51 3.2.2 Độ xác hình dáng 52 3.2.2.1 Lăn ép lăn bi có cấu đàn hồi 52 3.2.2.2 Lăn ép lăn bi cứng (không đàn hồi) 52 3.2.2.3 Độ sóng 52 3.2.2.4 Độ nhám bề mặt 53 3.2.2.5 Hình dáng nhấp nhô tế vi 54 3.2.2.6 Ứng suất dư tính chất lý bề mặt sau biến dạng .56 3.3 Nguyên lý gia công phương pháp lăn ép .59 3.4 Các phương án kết cấu dụng cụ lăn ép thường dùng 60 3.5 Các thông số công nghệ khả công nghệ 65 3.5.1 Lực lăn ép 65 3.5.2 Bước tiến lăn 65 3.5.3 Tốc độ lăn ép 67 III 3.5.4 Soá lần lăn ép 67 3.5.5 Chất bôi trơn 69 CHƯƠNG 4: ĐƯỜNG LỐI TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM 72 4.1 Máy dùng để gia công 72 4.2 Dụng cụ lăn ép 73 4.2.1 Caùc phương án chọn lựa dụng cụ lăn ép bi cho thí nghiệm 73 4.2.1.1 Một số dụng cụ lăn ép 73 4.2.1.2 Nhận xét chọn dụng cụ dùng cho thí nghiệm 75 4.2.2 Kết cấu dụng cụ lăn ép dùng thí nghiệm 77 4.2.3 Nguyên lý làm việc 77 4.3 Mẫu dùng để thí nghiệm .78 4.3.1 Kết cấu số lượng mẫu thí nghiệm 78 4.3.2 Chọn vật liệu mẫu lăn ép .83 4.4 Dụng cụ đo 85 4.5 Các thông số lăn ép thực nghiệm 86 4.5.1 Lực lăn ép P (N) 86 4.5.2 Bước tiến dao S (mm) 87 4.5.3 Vận tốc lăn ép v (m/phút) .87 4.5.4 Độ nhám bề mặt ban đầu Rabđ .88 4.5.5 Đường kính bi lăn ép Dbi .88 4.5.6 Chiều sâu lăn ép t 88 4.6 Giới thiệu phương pháp Taguchi 89 4.6.1 Phương pháp thử – sai 89 4.6.2 Phương pháp thiết kế dựa thực nghiệm DOE (Design of Experiments) 89 4.6.3 Phương pháp Taguchi 90 IV 4.6.4 Các ứng dụng đầy tiềm lợi ích việc sử dụng phương phaùp Taguchi 92 4.6.5 Các ứng dụng điển hình công nghiệp dịch vụ .93 4.6.6 Các bước thực phương pháp Taguchi 93 4.7 Tiến hành gia công lăn ép mẫu kết thí nghiệm 96 4.7.1 Thí nghiệm lăn ép mẫu phẳng kết 96 4.7.2 Thí nghiệm lăn ép mẫu có bề mặt cong kết 105 4.8 Kết luaän .109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 Taøi liệu ngoại văn 110 Tài liệu Việt văn 114 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU * * * 1.1 Nhu cầu sản phẩm nhựa: Chất dẻo nói chung nhựa nói riêng vật liệu kỹ thuật quan trọng tính chất đặc trưng chúng, chẳng hạn tính chống ăn mòn, tính bền hóa học, tỉ trọng thấp, dễ chế tạo, dùng để thay cho phận, chi tiết kim loại với tỉ trọng ngày tăng ứng dụng công nghiệp Các sản phẩm nhựa chiếm tỉ trọng ngày lớn kỹ thuật đời sống Theo số liệu thống kê Hiệp hội nhựa Việt Nam, đến năm 2005 nhu cầu sản phẩm nhựa nước khoảng 960.000 tấn/năm Đến năm 2010 lên đến triệu tấn/năm thuộc bốn nhóm sản phẩm: sản phẩm bao bì, sản phẩm cho vật liệu xây dựng, sản phẩm đồ gia dụng sản phẩm nhựa công nghiệp (điện, điện tử, xe máy, ô–tô, máy móc …) Riêng thành phố Hồ Chí Minh nơi cung ứng cho gần 80% sản lượng nhựa tiêu thụ nước, so với nhu cầu nêu sản lượng nhỏ bé Do khả phát triển ngành nhựa lớn Đặc biệt gần ngành nhựa trọng phát triển sản phẩm lónh vực công nghiệp ô tô, điện điện tử, trang trí nội thất… Mục tiêu ngành cần đổi cấu sản phẩm có, mở rộng sản xuất mặt hàng nhựa công nghiệp Dự kiến tốc độ phát triển ngành nhựa đến năm 2010 với mức tăng 23% trở lên Giai đoạn 2001-2005 15% Từ số liệu cho ta thấy nhu cầu sản phẩm nhựa lớn đa dạng thời gian tới Điều đặt cho nhà sản xuất khuôn mẫu ép nhựa nhiều hội thách thức Như biết, khuôn phun ép nhựa xếp vào hạng “chất lượng cao” tính chất mức độ phức tạp trình thiết kế gia công Tấn/năm 1500000 1000000 (%) 30 960000 1000000 20 15 10 500000 23 2005 2010 Naêm 2001-2005 2006-2010 Năm 2001 2005 2006 2010 Hình 1.1 Biểu đồ dự kiến (a) nhu cầu sản phẩm nhựa (b) tốc độ tăng trưởng ngành nhựa đến năm 2010 So với nước, nói thiết kế chế tạo khuôn cho sản phẩm nhựa nước ta “non trẻ” Kế đến, việc xử lý bề mặt khuôn cho đạt độ nhám độ cứng theo yêu cầu, hay nói đầy đủ hơn, chất lượng gia công lần cuối bề mặt mà cụ thể độ nhám độ cứng bề mặt khuôn nhựa yêu cầu thiết yếu ảnh hưởng trực tiếp đến ngoại quan sản phẩm nhựa (độ nhám Ra) yêu cầu độ cứng cao khuôn nhựa (30÷50 HRC hơn) Vì người ta thường dùng trình gia công tinh mài, đánh bóng mài nghiền để nâng cao độ bóng bề mặt chúng, vật liệu khuôn thường làm thép có độ cứng cao phải nhiệt luyện để đạt độ cứng theo yêu cầu 1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung khuôn nhựa: Nhìn chung, yêu cầu kỹ thuật cho khuôn nhựa cao, bao gồm độ xác hình dáng, độ xác kích thước, độ cứng chi tiết khuôn đặc biệt độ bóng khuôn Chỉ tiêu độ bóng thường đề chi tiết tạo hình sản phẩm (phần chày, phần cối, miếng ghép bên, …) Để 102 Từ kết tìm ta có bảng so sánh mức độ cải thiện độ nhám bề mặt mẫu trước sau lăn ép sau: Bảng 4.7.5 So sánh độ nhám bề mặt mẫu trước sau lăn ép mức độ cải thiện Độ nhám trước lăn ép Rabđ (μm) 10.83 Độ nhám sau lăn ép Ra (μm) 0.42 Mức độ cải thiện (%) 96.12 Mức độ cải thiện = [1 – (Ra/Rabđ)]x100% Sau bảng so sánh độ nhám bề mặt mẫu phẳng trước sau lăn ép Mẫu số Trước lăn ép Sau lăn ép Rabñ (μm) Rtbñ (μm) Ra (μm) Rt (μm) 10.83 23.97 0.42 2.90 11.67 31.61 1.14 6.58 11.35 21.81 1.26 7.03 4.10 16.35 1.17 5.17 4.82 13.54 1.56 6.17 5.02 17.33 0.62 3.90 1.80 12.11 1.04 4.72 1.74 14.32 1.95 8.23 1.88 14.56 1.05 5.23 103 Ngoài ra, ta tiến hành đo độ cứng bề mặt sau lăn ép mẫu phẳng Kết thu bảng sau Bảng 4.7.6 So sánh độ cứng bề mặt trước lăn ép sau lăn ép mẫu phẳng Mẫu số Độ cứng bề mặt ban đầu HRC 13.6 Độ cứng bề mặt sau lăn ép HRC 15.2 Mức độ cải thiện % 10.53 13.2 14.9 11.41 13.0 14.6 10.96 12.4 15.2 18.42 13.8 15.7 12.10 14.4 16.3 11.66 14.5 16.2 10.49 15.7 19.0 17.37 14.0 17.4 19.54 Nhận xét: kết bảng 4.7.6 cho ta thấy rõ với lực lăn ép lớn mức độ cải thiện độ cứng bề mặt mẫu sau lăn ép lớn 104 Hình 4.7.6 Đo độ cứng bề mặt mẫu phẳng sau lăn ép 105 4.7.2 Thí nghiệm lăn ép mẫu có bề mặt cong kết Sau tìm nhóm thông số lăn ép tối ưu bảng 4.7.4, ta áp dụng nhóm thông số tối ưu để thực lăn ép mẫu có bề mặt cong, điều kiện khác ta làm tương tự lăn ép mẫu phẳng Hình 4.7.6 Mô gia công mẫu bề mặt cong máy tính phần mềm Pro/ENGINEER 106 Hình 4.7.7 Gia công mẫu có bề mặt cong dao phay đầu cầu có đường kính ∅10 mm máy phay CNC 107 Sau phay mẫu có bề mặt cong dao phay đầu cầu đường kính ∅10 mm (đạt độ nhám khoảng Ra = 10 μm, so sánh với mẫu lăn ép phẳng), ta thay dao phay đầu cầu mũi lăn ép bi Từ liệu xác lập cho trình chạy dao phay trước đó, ta dễ dàng tiến hành lăn ép dựa liệu Hình 4.7.8 Lăn ép mẫu có bề mặt cong 108 Sau lăn ép, ta nhận thấy mẫu bề mặt cong có độ nhám tương đương gần thấp so với độ nhám mẫu phẳng (lăn ép với thông số lăn ép tối ưu tìm được), tức độ nhám bề mặt mẫu có bề mặt cong cải thiện từ Ra = 10 μm đến Ra = 0.4 μm, mức độ cải thiện đạt khoảng 96% Mặt cong sau lăn ép Hình 4.7.9 Mẫu có bề mặt cong sau lăn ép Mặt cong trước lăn ép 109 4.8 Kết luận Qua thực nghiệm, ta xác định thông số lăn ép tối ưu phương pháp Taguchi với ma trận thí nghiệm L9 Các thông số lăn ép tối ưu kết hợp độ nhám bề mặt ban đầu Ra = 10.83 μm, lực lăn ép P = 300 (N), bước tiến dao S = 0.1 (mm) tốc độ lăn ép v = 0.4 (m/phút) áp dụng để gia công lăn ép thép làm khuôn ép nhựa SKD với dụng cụ lăn ép bi thực hai loại bề mặt phẳng mặt cong phức tạp, thực máy phay CNC Sau thí nghiệm lăn ép mẫu phẳng, ta thu kết độ nhám bề mặt Ra mẫu thí nghiệm cải thiện từ 10.83 μm đến 0.42 μm, tương ứng với mức độ cải thiện 96.12 % cách dùng thông số lăn ép tối ưu tìm Độ cứng bề mặt sau lăn ép cải thiện từ 13.6 HRC lên 15.2 HRC, tương ứng với mức độ cải thiện 10.53 % Sau đó, cách áp dụng thông số lăn ép tối ưu trên, ta tiến hành lăn ép mẫu có bề mặt cong Kết so sánh cho ta thấy mức độ cải thiện độ nhám bề mặt mẫu có bề mặt cong tương đương với mẫu phẳng, tức đạt khoảng 96 % Qua luận văn này, số hạn chế làm ảnh hưởng đến trình thí nghiệm độ xác dụng cụ lăn ép, số lượng mẫu lăn ép chưa đủ nhiều, thời gian thực thí nghiệm ngắn… từ kết nhận được, ta thấy tiềm lớn phương pháp lăn ép việc gia công bề mặt khuôn ép phun nhựa nhằm cải thiện độ nhám bề mặt giảm tối đa thời gian gia công cho khuôn nhựa Từ ta áp dụng phương pháp vào ngành sản xuất khuôn nhựa nước ta nhằm nâng cao suất giảm giá thành, mở hướng việc xử lý lần cuối bề mặt khuôn có hình dạng phức tạp 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO * * * TÀI LIỆU NGOẠI VĂN : 1-1 Fang-Jung Shiou, Chao-Chang A.Chen, Wen-Tu Li Automated surface finishing of plastic injection mold steel with spherical grinding and ball burnishing processes Int J Adv Manuf Technol 28: 61-66 2006 1-2 F.-J Shiou and C.-H Chen Determination of optimal ball-burnishing parameters for plastic injection moulding steel Int J Adv Manuf Technol 3: 177185 2003 1-3 M Nemat and A.C.Lyons An investigation of the surface topography of ball burnished mild steel and aluminium Int J Adv Manuf Technol 16: 469-473 2000 1-4 W Bouzid, O Tsoumarev, K Sai An investigation of surface roughness of burnished AISI 1042 steel Int J Adv Manuf Technol 24: 120-125 2004 1-5 L N Lopez de Lacalle, A Lamikiz, J A Sanchez, J L Arana The effect of ball burnishing on heat-treated steel and inconel 718 milled surfaces Int J Adv Manuf Technol 2005 1-6 Y C Lin, S W Wang, H.-Y Lai The relationship between surface roughness and burnishing factor in the burnishing process Int J Adv Manuf Technol 23: 666-671 2004 1-7 John E Bringas Handbook of comparative world steel standards – ASTM DS67A 2nd edition Baltimore, MD 2002 1-8 Elizabeth Geller and others Dictionary of engineering, 2nd edition The McGraw-Hill Publisher, 2003 111 1-9 LI Hong-you, LIU Xiao-mei, JIANG Kai-yong, WANG Hui, ZHOU Jin-jin Technique of pulse electrochemical finishing in molds and dies Transactions Of Nonferrous metals Society Of China 2004 Vol.14 No.z1 P.487-492 1-10 Cindie Giummarra and Harry R Zonker Improving the fatigue response of aerospace structural joints Alcoa Inc., Alcoa Technical Center, Pittsburgh, Pennsylvania, USA 1-11 www.lambdatechs.com LPB Application Note Inconel 718 Low Cycle Fatigue 1-12 Paul S Prevey FOD resistance and fatigue crack arrest in low plasticity burnished IN718 Lambda Research, Cincinnati, OH 1-13 John T Cammett, Paul S Prevey Fatigue strength restoration in corrosion pitted 4340 alloy steel via low plasticity burnishing Lambda Research, Cincinnati, OH 1-14 P.S Prevey, D.J Hornbach Damage tolerance improvement of Ti-6-4 fan blades with low plasticity burnishing Lambda Research, Cincinnati, OH 1-15 W.Zhuang, B.Wicks Mechanical surface treatment technologies for gas turbine engine components Journal Of Engineering For Gas Turbines And Power October 2003, Vol 125 1-16 MISUMI Mechanical Standard Components for Factory Automation 2005.4→2006.4 2005 1-17 Jiju Antony, Frenie Jiju Antony Teaching the Taguchi method to industrial engineers Work study, volume 50, No.4, 2001, pp 141-149 1-18 Introduction to taguchi method http://www.ee.iitb.ac.in/~apte/CV_PRA_TAGUCHI_INTRO.htm 1-19 Solution to quiz #4 S/N ratios & additivity http://ocw.mit.edu/NR/rdonlyres/Aeronautics-and-Astronautics/16- 112 881Robust-System-DesignSummer1998/D98E98E9-E95D-4668-850E434852754AEA/0/q4_additivity_soln.pdf 1-20 Automated surface finish of plastic mold used mirror-like stainless steel using ball burnishing and spherical polishing processes http://pc01.lib.ntust.edu.tw/ETD-db/ETD-search/getfile?URN=etd-0628105163303&filename=etd-0628105-163303.pdf 1-21 Fang Jung Shiou, Chien Hua Chen Freeform surface finish of plastic injection mold by using ball-burnishing process Journal of materials processing technology 140 (2003) 248-254 1-22 L.N.Lopez de Lacalle, A.Lamikiz, J.Munoa, J.A.Sanchez Quality improvement of ball-end milled sculptured surfaces by ball burnishing International journal of machine tools & manufacture 45 (2005) 1659-1668 1-23 Adel Mahmood Hassan, Sulieman Z.S.Al Dhifi Improvement in the wear resistance of brass components by the ball burnishing process Journal of materials processing technology 96 (1999) 73-80 1-24 A.M.Hassan, H.F.Al Jalil, A.A.Ebied Burnishing force and number of ball passes for the optimum surface finish of brass components Journal of materials processing technology 83 (1998) 176-179 1-25 S.S.G.Lee, N.H.Loh Computer-integrated ball burnishing of a plastic injection mould cavity insert Journal of materials processing technology 57 (1996) 189-194 1-26 Y.C.Lin, B.H.Yan, F.Y.Huang Surface improvement using a combination of electrical discharge machining with ball burnishing machining based on the Taguchi method Int J Adv manuf technol (2001) 18:673-682 1-27 Adel Mahmood Hassan, Ayman Mohammad Maqableh The effects of initial burnishing parameters on non-ferrous components Journal of materials processing technology 102 (2000) 115-121 113 1-28 V.V.Belozerov, A.I.Makhatilova, V.V.Subbotina Cyclic strength of parts with overlapping zones formed by roller burnishing Strength of materials, Vol.38, No.3, 2006 1-29 P.Fallbohmer, T.Altan, H.K.Tonshoff, T.Nakagawa Survey of the die and mold manufacturing industry Journal of materials processing technology 59 (1996) 158-168 114 TÀI LIỆU VIỆT VĂN : 2-1 Đặng Văn Nghìn, Phạm Ngọc Tuấn, Lê Trung Thực, Nguyễn Văn Giáp, Thái Thị Thu Hà Các phương pháp gia công kim loại NXB Đại Học Quốc Gia Tp HCM 2001 2-2 Trần Văn Địch Nghiên cứu độ xác gia công thực nghiệm NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 2003 2-3 Nguyễn Tất Tiến Lý thuyết biến dạng dẻo kim loại NXB Giáo Dục 2004 2-4 Lê Công Dưỡng Vật liệu học NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 1997 2-5 Trần Doãn Sơn, Hồ Đắc Thọ, Lê Quý Đức, Phùng Chân Thành, Đặng Văn Nghìn, Nguyễn Văn Chung Cơ sở công nghệ chế tạo máy Đại Học Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh 2-6 Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến Công nghệ chế tạo máy – tập I, II NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 1995 2-7 Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt Sổ tay công nghệ chế tạo máy – tập I, II NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật Hà Nội 1999 2-8 Hồ Viết Bình, Lê Đăng Hoành, Nguyễn Ngọc Đào Đồ gá gia công khí tiện – phay – bào – mài NXB Đà Nẵng 2-9 Vũ Hoài Ân Thiết kế khuôn cho sản phẩm nhựa Viện Máy Và Dụng Cụ Công Nghiệp – Trung Tâm Đào Tạo Và Thực Hành CAD/CAM (IMF) Hà Nội 1994 2-10 Cung Kim Tiến Từ điển kỹ thuật khí Anh – Việt NXB Thanh Niên 2-11 Huỳnh Phan Tùng Nghiên cứu nâng cao tính chất sử dụng (độ bền mỏi) chi tiết máy gia công tinh biến dạng dẻo LVTN CH 1992 2-12 Hoàng Văn Trung Nghiên cứu nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết máy phương pháp lăn ép LVTN CH 1993 2-13 Lê Trung Thực Nghiên cứu độ xác gia công gia công tinh lăn ép LVTN CH 1996 115 2-14 tài liệu 1560 2-15 tài liệu 00404084 2-16 Nguyễn Thanh Nam Hướng dẫn môn học sở thiết kế máy Bộ Môn Thiết Kế Máy-Khoa Cơ Khí-ĐHBK Tp.HCM 2-17 Nguyễn Hữu Lộc Cơ sở thiết kế máy NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh 2004 2-18 Hướng dẫn thí nghiệm môn học công nghệ chế tạo máy ĐHBK Tp.HCM 116 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG: Họ tên: ĐẶNG THIÊN QUANG Ngày, tháng, năm sinh: 14/07/1979 _ Nơi sinh: Tp.Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 2/2A–Tân Tiến–Xn Thới Đơng–Hóc Mơn–Tp.HCM Điện thoại : 0983.899.033 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1998 – 2003 : sinh viên, học trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh 2004 – 2007 : học viên cao học, trường Đại học Bách Khoa Tp.Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC 2003 – : cơng tác Công ty Vietnam Suzuki Địa : Đường số – KCN Long Bình – Biên Hịa – Đồng Nai ... này, phương pháp lăn ép bi thích hợp để gia công lần cuối khuôn Đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu công nghệ lăn ép để nâng cao chất lượng bề mặt khuôn ép phun nhựa? ?? đưa thông số lăn ép bi tối ưu nhằm... nhiều công trình nghiên cứu lăn ép khuôn với mục đích tìm thông số lăn ép tối ưu để đạt chất lượng bề mặt lăn ép cao Chúng ta tìm hiểu số công trình nghiên cứu điển hình sau: 2.1 Nghiên cứu lăn ép. .. nhiều công trình nghiên cứu phương pháp gia công biến dạng dẻo mà cụ thể trình lăn ép lăn bi để nâng cao chất lượng bề mặt cho chi tiết có hình dạng phức tạp Nhiều tác giả nghiên cứu tính toán để

Ngày đăng: 03/04/2021, 23:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ LĂN ÉP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT KHUÔN ÉP PHUN NHỰA

    • QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

    • QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan