Nghiên cứu công nghệ tinh chế biogas để nâng cao khả năng ứng dụng trong công nghiệp

109 12 1
Nghiên cứu công nghệ tinh chế biogas để nâng cao khả năng ứng dụng trong công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ……………………… ĐINH THỊ NGA NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TINH CHẾ BIOGAS ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12 năm 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc -oOo Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: ĐINH THỊ NGA Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh : 10/4/1983 Nơi sinh : Tỉnh Hà Tĩnh Chun ngành : Cơng Nghệ Mơi Trường - Khố 2006 MSHV: 02506584 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TINH CHẾ BIOGAS ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN: - Tổng quan sản xuất làm khí biogas nước nước giới - Cơ sở lý thuyết trình hấp thụ làm khí - Khảo sát khả hấp thụ CO2, H2S làm khí biogas dung dịch nước vơi - Tính tốn thiết kế tháp hấp thụ tinh chế biogas với quy mơ phịng thí nghiệm 3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : Ngày 25 - 01 - 2008 4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ : Ngày 10 - 12 - 2008 5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ghi đầy đủ học hàm, học vị ): PGS TS Phan Đình Tuấn TS Mai Thanh Phong Nội dung đề cương Luận văn thạc sĩ Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUN NGÀNH (Họ tên chữ ký) CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Phan Đình Tuấn TS Mai Thanh Phong Cán nhận xét 1:………………………………………………………………… Cán nhận xét 2:………………………………………………………………… Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2008 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy Trường Đại Học Bách Khoa chân tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt thầy cô Khoa Môi Trường truyền đạt kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm q báu cho tơi Với tất lịng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: PGS TS Phan Đình Tuấn, TS Mai Thanh Phong giảng viên hướng dẫn tận tình cho tơi thực đề tài Tôi xin cảm ơn Trung Tâm Nghiên Cứu Cơng Nghệ Lọc Hóa Dầu – Đại Học Bách Khoa, Khoa CNSH & Môi Trường – Đại Học Lạc Hồng tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Xin Chân thành cảm ơn gia đình bạn bè gắn bó, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua q trình hồn thành luận văn tốt nghiệp Chân thành cảm ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Biogas nguồn lượng dồi chưa ứng sử dụng rộng rãi làm nhiên liệu có mùi hàm lượng CH4 chưa cao Việc làm khí biogas để nâng cao hiệu sử dụng, thay dần nhiên liệu hóa thạch điều cần thiết Có nhiều phương pháp làm khí biogas Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, sử dụng dung dịch nước vôi để hấp thụ CO2 H2S có biogas Chúng tơi khảo sát khả làm Biogas dung dịch nước vôi cách thay đổi thơng số thí nghiệm lưu lượng khí đầu vào, nồng độ nước vơi, chiều cao cột dung dịch hấp thu thời gian xuất điểm ló Từ kết thu chúng tơi tiến hành tính tốn thiết kế tháp hấp thụ Huyền phù nước vơi làm giàu CH4 Biogas từ 55,76% lên tới 89,51%; CO2 H2S khí biogas hấp thụ hồn tồn Điều thõa mãn yêu cầu nâng cao chất lượng khí biogas Như vậy, sử dụng huyền phù nước vơi để làm khí Biogas, giảm mùi độc hại khí biogas đồng thời nâng cao nhiệt trị nguồn nhiên liệu Kết nghiên cứu đề tài thiết kế tháp hấp thụ làm khí biogas hộ gia đình huyện Hóc Mơn Củ Chi – TP Hồ Chí Minh iii ABSTRACT Biogas is a new source of energy which is plentiful of reserve but not yet to be widely used as fuel because of its smell and the low heat-capacity It is necessary to refine the biogas to improve its application There are different methods to purify biogas In this study, we attemped to use the suspension of Ca(OH)2 to absorb and romove CO2 as well as H2S from the biogas By checking the influences of the applied amount of Ca(OH)2, the height of absorption column and flowrate of biogas, it has pointed out the outpoint of the absorption curve, in terms of CO2 and H2S These results have been used as basis for a calculation method for absorption columns.This absorption method with Ca(OH)2 suspension as the absorption mticaedia has helped to increase the CH4 concentration in biogas from 55,76% to 89,51% CO2 and especially H2S have been almost removed, which helped to improve the quality of biogas for practical application Proved from this study, suspended Ca(OH)2 can be used to refine the biogas, helping reject the bad smell and poisons from the gas as well as increase the thermal of this fuel Based on the experimental results, a calculation method for absorption column has been developed The column design appears to be suitable when it is applied to practical use Hocmon and Cuchi districts, Hochiminh City iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 5.1: Khả hấp thụ CO2 nước vôi bão hòa thay đổi chiều cao cột dung dịch hấp thụ 53 Biểu đồ 5.2: Hiệu suất hấp thụ CO2 nước vơi bão hịa thay đổi chiều cao cột dung dịch hấp thụ 54 Biểu đồ 5.3: Biểu đồ biểu khả hấp thụ CO2 dung dịch cho 4.48 gam CaO vào tháp hấp thụ 56 Biểu đồ 5.4: Biểu đồ biểu khả hấp thụ CO2 dung dịch cho 17.92 gam CaO vào tháp hấp thụ 57 Biểu đồ 5.5: Biểu đồ thể thay đổi hiệu suất hấp thụ thay đổi số gam vôi cho vào tháp hấp thụ 58 Biểu đồ 5.6: Biểu đồ thể thay đổi hiệu suất hấp thụ theo lưu lượng khí đầu vào.60 Biểu đồ 5.7: Khả hấp thụ H2S nước theo thời gian thay đổi chiều cao tháp hấp thụ .63 Biểu đồ 5.8: Biểu đồ thể khả hấp thụ H2S dung dịch nước vôi 0.004M theo thời gian .67 Biểu đồ 5.9: Biểu đồ thể khả hấp thụ H2S dung dịch nước vơi bão hịa theo thời gian thay đổi nồng độ H2S đầu vào .69 Biểu đồ 5.10: Biểu đồ thể thay đổi thành phần khí Biogas sau qua tháp hấp thu với lưu lượng khí đầu vào khác 70 Biểu đồ 5.11: Biểu đồ thể thay đổi thành phần khí Biogas sau qua tháp hấp thụ có số gam CaO cho vào dung dịch hấp thụ khác 71 Biểu đồ 5.12: Biểu đồ thể khả làm Biogas theo thời gian……………72 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Khả cho phân thành phần hóa học phân gia súc, gia cầm 13 Bảng 3.2: Ảnh hưởng loại phân đến sản lượng chất lượng khí hình thành 13 Bảng 3.3: Thành phần chất hỗn hợp khí trình sinh metan 14 Bảng 3.4: Các phản ứng sinh metan vi khuẩn 19 Bảng 5.1: Khả hấp thụ CO2 nước vơi bão hịa thay đổi chiều cao cột dung dịch hấp thụ .53 Bảng 5.2: Hiệu suất hấp thụ CO2 nước vơi bão hịa thay đổi chiều cao cột dung dịch hấp thụ .54 Bảng 5.3: Khả hấp thụ CO2 dung dịch sữa vôi số gam CaO cho vào tháp hấp thụ 4.48gam 56 Bảng 5.4: Khả hấp thụ CO2 dung dịch sữa vôi số gam CaO cho vào tháp hấp thụ 17.92 gam 57 Bảng 5.5: Bảng thể thay đổi hiệu suất hấp thụ thay đổi số gam vôi cho vào tháp hấp thụ .58 Bảng 5.6: Bảng thể thay đổi hiệu suất hấp thụ theo lưu lượng khí đầu vào .60 Bảng 5.7: Khả hấp thụ H2S nước theo thời gian thay đổi chiều cao tháp hấp thụ .61 Bảng 5.8: Bảng thể khả hấp thụ H2S dung dịch nước vôi 0.004M theo thời gian 64 Bảng 5.9: Khả hấp thụ H2S dung dịch nước vơi bão hịa theo thời gian thay đổi nồng độ H2S đầu vào 66 Bảng 5.10: Bảng kết phân tích thành khí Biogas đầu vào 68 Bảng 5.11: Sự thay đổi thành phần khí Biogas sau qua tháp hấp thu với lưu lượng khí đầu vào khác .69 Bảng 5.12: Sự thay đổi thành phần khí Biogas sau qua tháp hấp thụ có số gam CaO cho vào dung dịch hấp thụ khác 70 Bảng 5.13: Bảng thể khả làm Biogas theo thời gian 72 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ cấu tạo hầm hủ khí mêtan .19 Hình 3.2: Đồ thị thể mối quan hệ nhiệt độ hàm lượng khí metan .22 Hình 3.3: Đồ thị ảnh hưởng thơi gian lưu hàm lượng CH4 24 Hình 3.4 : Mơ hình tính chất khí mêtan .25 Hình 3.5: Mơ hình,cấu tạo phân tử tính chất khí CO2 26 Hình 3.6: Sơ đồ cấu tạo mơ hình H2S 29 Hình 3.7: Quá trình trao đổi chất qua hai lớp biên 36 Hình 4.1: Mơ hình thí nghiệm 46 Hình 4.2: Đo nồng độ kí H2S 48 Hình 4.3: Cấu tạo dụng cụ đo nồng độ khí H2S 49 Hình 4.4: Ống đo khí .49 vii MỤC LỤC TRANG LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT LUẬN VĂN ii ABSTRACT iii DANH MỤC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỤC LỤC vii Phần 1: MỞ ĐẦU Phần 2: TỔNG QUAN 2.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN VÀ SỬ DỤNG KHÍ SINH HỌC (BIOGAS) TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1.1 Trên giới 2.1.2 Ở Việt Nam 2.2 LƯỢC SỬ NGHIÊN CỨU TINH CHẾ VÀ MỞ RỘNG PHẠM VI SỬ DỤNG KHÍ BIOGAS Phần 3: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 12 3.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT SẢN XUẤT KHÍ BIOGAS 12 3.1.1 Khí Sinh Vật Và Bản Chất Của Nó 12 3.1.1.1 Khí sinh vật 12 3.1.1.2 Q trình lên men kỵ khí 14 3.1.1.3 Cấu tạo hệ thống lên men khí mêtan 19 3.1.1.4 Nguyên lý làm việc cảu hầm sinh khí 20 3.1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phân hủy kỵ khí 20 3.1.1.6 Tính chất khí 25 3.1.2 Lợi Ích Của Việc Phát Triển Khí Sinh Học 31 3.2 LÝ THUYẾT Q TRÌNH HẤP THỤ VÀ LÀM SẠCH KHÍ 33 - 82 - Ta tính ReG : ReG = d p VS ρ L µL = 5,5 × 10−3 × 0.253 × 2200 = 3653.5 0.8379 × 10−3 Thay giá trị vào biểu thức (8), ta tính ShL : ⎛ ⎞ 5.5 × 10−3 × 9.81 ⎟ ShL = + 0.0187 × 3653.50.779 × 176.30.546 × ⎜ ⎜ 2.16 × 10−9 / ⎟ ) ⎠ ⎝( Ta có : k x ≈ 0.116 = 628 ShL c.DL 628 × 77.8 × 2.16 × 10−9 = ≈ 0.019 dp 5.5 × 10−3 Với số mol nước : c = V 1400 = = 77.8 mol M 18 ⇒ k x a ≈ 0.019 × 7.6 = 0.1444 kmol m3 s Trong trình hấp thu CO2 dung dịch nước vơi ngồi q trình hấp thu CO2 nước cịn có phản ứng giưa CO2 Ca(OH)2 Đây phản ứng trung hoà axit bazơ Như vậy, trình trình hấp thu hoá học Mục tiêu toán hấp thu đặt : - Tìm chiều cao thiết bị hấp thu để bọt khí từ lên hấp - Tính thời gian ứng theo nồng độ nước vơi vận tốc khí thu hết Dung dịch sữa vơi dung dịch có tính kiềm tương đối yếu với TCa(OH)2= 5.5 x10-6 Nên ta hoàn tồn sử dụng cơng thức Kolh Nielsen để tính tốn cho q trình ,sau phương trình đường cân CO2 dung dịch kiềm yếu : pCO2 ≈ Py * ≈ ( 0.00281psi)exp(195psi.xCO2) pCO2 : Áp suất CO2 xCO2: nông độ phần mol CO2 pha lỏng - 83 - yCO2 : nông độ phần mol CO2 pha khí Từ cơng thức trên, ta suy : xCO2 = ln( P × y * / 0.00281 psi ) 195 Mà ta có : y*= 0.84yi Hiệu suất hấp thu là: 84% Vậy nên công thức trở thành : xCO2 = ln(0.84 × 14.22 psi × yi / 0.00281 psi ) 195 (I) Lượng dung mơi tiêu hao tơí thiểu cần dùng q trình hấp thụ : Y −Y y − y ic L = d c ≈ id xic − xid G Xc − Xd (II) L : Lượng dung môi vào thiết bị hấp thụ (mol/s) G : Lượng khí vào thiết bị hấp thu (mol/s) Yd : Nồng độ đầu hỗn hợp khí (mol/mol) Yc : Nồng độ sau hỗn hợp khí (mol/mol) Xd : Nồng độ đầu dung môi (mol/mol) Xc : Nồng độ cuối dung môi (mol/mol) Nồng độ CO2 ban đầu yđ=0.4 xCO2(c) = ln(0.8 × 14.22 psi × yi / 0.00281 psi ) 195 ⇒ xCO2 = ln(0.8 *14.22 psi * 0.4 / 0.00281 psi ) 195 - 84 - ⇒ xCO2(c) = 0.038 Với [CO2]sau = 0.1 : xCO2(d) = ln((1 − 0.8 ) *14.22 psi * 0.1/ 0.00281 psi ) 195 ⇒ xCO2(d) = 0.023 Áp dụng cơng thức (II), ta tính sau : Y −Y y − y ic L = d c ≈ id G Xc − Xd xic − xid ⇒ L 0.4 − 0.1 ≈ = 20 G 0.038 − 0.023 ⇒ L = 20 ⇒ L = 20G G Ta thấy dung mơi dung dịch sữa vơi lượng dung môi cần gấp 20 lần so với lượng khí cho vào Nhưng dùng dung mơi nước lượng dung mơi dùng gấp 1948 lần Như vậy, dùng sữa vơi làm dung mơi hấp thu hiệu rât nhiều so với hấp thụ nước Cho nên, chọn dung môi nước vôi cho trình hấp thu để giữ lại CO2 trình hồn tồn hợp lý Vơi chất tương đối rẻ tiền, dễ tìm an tồn với người sử dụng môi trường Như dùng sữa vơi để xử lý khí Biogas, ta loại bỏ chất độc hại tạp chất khơng cần thiết q trình sử dụng cụ thể xử lý CO2 H2S Với khí vào yđ = 0.4 ⇒ xC = 0.038 yC = 0.1 ⇒ xđ = 0.023 Hệ số hấp thu A tính sau: A= L mG - 85 - m= Với ϕ Po = 1855 Ở toán này, ta tính chiều cao cột nước hấp thu CO2 Để chiều cao an toàn tối thiểu, ta chọn tỷ số L dung dịch cột hấp thu có nước giá trị G 1948 Vậy : A = L mG A = 1948/1855= 1.05 Đối với dòng lỏng : GL = L πd Mà : L = 1948G ⇒ L = 1948 × × 10-7 = 0.3896.10-3ml/s ⇒ GL = 0.138 kmol m s Thay giá trị vào công thức (9), ta tính chiều cao cột nước : H= H= ⎤ ⎡x G L: × ln ⎢ c (1 − A) + A⎥ K x a (1 − A) ⎦ ⎣ xd 0.138 ⎡ 0.038 ⎤ × ln ⎢ (1 − 1.05) + 1.05⎥ 0.1444 × (1 − 1.05) 0.023 ⎣ ⎦ ⇒ H = 0.634m Với điều kiện ta tính chiều cao cần thiết cho trình hấp thu H = 0.634 m - 86 - 5.4.3 Tính thời gian hấp thụ: Theo số liệu tính tốn phần (I), để có dung dịch huyền phù Ca(OH)2 4% dung dịch với thể tích nước 1400 ml số gam Ca(OH)2 cần thiết a gam : ta có : a = 0.04 → a = 58.33gam a + 1400 => nCa(OH)2 = 58.33 = 0.79mol 74 Từ suy ra: Số mol CO2 hấp thụ tối đa 0,79 mol Ư số mol khí Biogas là: 0.79 : 0.4 = 1.975 mol Suất lượng mol khí vào: N= P*Q 1*0.3*273 = =0.013mol/phút R*T 22.4*303 Thời gian hấp thu tối đa là: t= n 1.975 = = 152 phút N 0.013 - 87 - Phần 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Biogas nguồn lượng dồi cần phát triển Tuy nhiên, khí Biogas cịn có nhược điểm có nhiệt trị chưa cao có mùi khó chịu, tác động xấu đến sức khỏe người sử dụng Nguyên nhân gây mùi gây độc khí H2S Biogas khí chiếm tỷ lệ thấp (0.3%) Nguyên nhân làm giảm nhiệt trị tỉ lệ khí CO2 Biogas cịn cao (35-40%) Việc làm để mở rộng phạm vi sử dụng nguồn nhiên liệu điều cần thiết Qua nghiên cứu thực nghiệm tính tốn lý thuyết, đến số kết luận sau: Việc sử dụng huyền phù nước vôi rẻ tiền, dễ kiếm, vừa có tác dụng hấp thụ tách CO2 dạng CaCO3, vừa có tác dụng tách H2S cách hấp thụ kết tủa CaS Chúng nghiên cứu ảnh hưởng chiều cao cột hấp thụ, lượng chất rắn CaO, lưu lượng khí vào tháp đến hiệu suất thời gian xuất điểm ló, làm sở cho việc tính tốn thiết kế thiết bị hấp thụ tinh chế Biogas Trên sở nghiên cứu thực nghiệm với khí CO2 H2S thử nghiệm với Biogas nhân dân huyện Hóc Mơn – TP Hồ Chí Minh sản xuất tiêu thụ Kết cho thấy phương pháp phù hợp để nân cao chất lượng Biogas thực tế Khí Biogas sau tinh chế có nhiệt trị cao khơng cịn mùi lưu huỳnh Từ kết thực nghiệm, tính tốn thiết kế thiết bị hấp thụ quy mơ phịng thí nghiệm mở rộng Mơ hình áp dụng cho số hộ dân Hóc Mơn Củ Chi – TP Hồ Chí Minh Kết cho thấy mơ hình hồn tồn áp dụng thực tế - 88 - 6.2 KIẾN NGHỊ Sau thực luận văn có số kiến nghị sau: Theo tài liệu tham khảo mà chúng tơi có CH4 khơng hịa tan nước Tuy nhiên việc phân tích CH4 gặp nhiều khó khăn nên việc xác định xác lượng mát CH4 hấp thụ nước sữa vôi chưa thực Để đánh giá toàn diện khả ứng dụng công nghệ nghiên cứu cần tiếp tục có điều kiện phân tích Biogas có tiềm ứng dụng lớn công nghiệp nên việc tinh chế Biogas đến độ cao có ý nghĩa Cần kết hợp so sánh nghiên cứu sử dụng công nghệ hấp thụ với công nghệ khác như: hấp phụ chọn lọc, hấp phụ hóa học…để có giải pháp tối ưu cho vấn đề sản xuất, tinh chế sử dụng Biogas Khi có điều kiện cần nghiên cứu trình sở thiết lập giải mơ hình tốn học, sở cho việc tính tốn thiết kế tối ưu thiết bị tinh chế Biogas 6.3 ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ - 89 - NGUỒNKHÍ BẨN QUẠT LƯULƯNGKẾ THÁP HẤP THỤ LỎNGVÀO BƠM KHÍ SẠCHRA BÌNHCHỨADDMỚI BÌNHCHỨADDĐÃ DÙNG 10 ÁP KẾ 10 QUYTRÌNHLÀMSẠCHKHÍ BIOGAS BẰNGSỮAVÔI - 90 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Bin Các trình, thiết bị cơng nghệ hóa chất thực phẩm, Tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật,2005 Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hồng Minh Nam Q trình thiết bị cơng nghệ hóa học, Tập 10 Trường đại học kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, 1984 Hồng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi Cơ sở hóa học phân tích NXB Khoa Học Kỹ Thuật, Hà Nội Đỗ Hồng Lan Chi, Lâm Minh Triết Vi sinh vật kỹ thuật môi trường NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2004 Trần Ngọc Chấn Ơ nhiễm khơng khí xử lý khí thải, Tập NXB Khoa Học Kỹ Thuật, 2004 Bùi Văn Ga, Ngô Văn Lành, Ngơ Kim Phụng Thử nghiệm khí Biogas động xe gắn máy Tạp Chí Khoa Học Công Nghệ, Đại Học Đà Nẵng, 2007 Nguyễn Quang Khải Cơng nghệ khí sinh học NXB Khoa Học Và Kỹ Thuật – Hà Nội, 1995 Vũ Bá Minh, Võ Văn Bang Q trình thiết bị cơng nghệ hoá học thực phẩm (tập 3) NXB Đại Học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh, 2001 Nhiều tác giả Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hoá chất (tập1,2) NXB Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội 10 Sơ kết ứng dụng khí sinh vật Việt Nam Hội thảo quốc gia lần 1, 1989 11 Nguyễn Duy Thiện Cơng trình lượng khí sinh vật Biogas NXB Xây Dựng Hà Nội, 2005 12 Trương Hoàng Thiện, Phạm Duy Phúc, Đặng Hữu Thành Hệ thống cung cấp khí Biogas cho động kéo máy phát điện 2HP Tạp chí khoa học cơng nghệ, Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng 13 Hoàng Văn Thống Hướng dẫn xây dựng khai thác hầm ủ khí sinh vật Sở Tài Nguyên – Môi Trường tỉnh Đồng Nai, 2002 - 91 - 14 Nguyễn Phú Tuấn Nghiên cứu cơng nghệ ủ rác quay vịng để làm phân bón thu hồi khí Biogas Luận văn thạc sĩ Viện Tài Nguyên Môi Trường Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh, 2006 15 Andrew Enviromentta l Chemistry Levis Pulisher London 16 Arthur C.A Air Pollution Academic Pres, New York , 1997 17 B Krishnakumar, Ajit haridas and V B Manilal H2S remove from Biogas using TiO2 industry effluent, 1999 18 Baljeet P Environmental Engineering Khanna Publisher, 1989 19 David A Green et al Carbon dioxide capture from flue gas using dry regenerable sorbents, 2002 20 Jelte Lanting, Anal S Shah Biologycal removal of hydrogensulfide from Biogas Lewis publishers, 1992 21 Helmut Muche, Harald Zimmermann The Purification of Biogas Friedr Vieweg & Sohn Braunschweig/Wiesbaden 22 R Kleerebezem, R Mendez Autotrophic denitrification for combined hydrogen sulfide removal from Biogas and post-denitrification PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HẦM KHÍ BIOGAS VÀ Q TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM Hình 1: Đường ống dẫn khí biogas chi tiết máy sử dụng khí bị H2S bị ăn mịn Hình 2: Máy nén khí Biogas để làm thí nghiệm Hình 3: Máy phát điện chạy khí Biogas Hình 4: Túi chứa khí Biogas Hình 5: Nén khí Biogas để mang sử dụng Hình 6: Bình nén khí chứa biogas để làm thí nghiệm Hình 6: Mơ hình thí nghiệm Hình 8: Chuẩn độ mẫu khí đầu ra: LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: ĐINH THỊ NGA Ngày, tháng, năm sinh: 10/4/1983 Nơi sinh: Tỉnh Hà Tĩnh Địa liên lạc: 3/53/26 Thành Thái – Phường 14 – Quận 10 – TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO: h 2001 – 2005: Học đại học: Ngành Sư Phạm Sinh Học – Khoa Sinh Học Đại Học Vinh – Nghệ An h 2006 – 2008: Học cao học: Ngành Công Nghệ Môi Trường – Khoa Môi Trường – Đại Học Bách Khoa – TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH CƠNG TÁC: h Từ 9/2005 đến nay: Làm việc khoa Công Nghệ Sinh Học & Môi Trường – Đại Học Lạc Hồng – Biên Hòa – Đồng Nai ... tăng hiệu sử dụng khí Biogas điều cần thiết Vì lý kể tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu công nghệ tinh chế Biogas để nâng cao khả ứng dụng công nghiệp? ?? Với mục tiêu: Khảo sát khả hấp thụ... Hà Tĩnh Chuyên ngành : Cơng Nghệ Mơi Trường - Khố 2006 MSHV: 02506584 1- TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TINH CHẾ BIOGAS ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG CÔNG NGHIỆP 2- NHIỆM VỤ LUẬN VĂN:... mãn yêu cầu nâng cao chất lượng khí biogas Như vậy, sử dụng huyền phù nước vơi để làm khí Biogas, giảm mùi độc hại khí biogas đồng thời nâng cao nhiệt trị nguồn nhiên liệu Kết nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 04/04/2021, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA - LUAN VAN CHINH THUC.pdf

  • nhiem vu luan van.pdf

  • Cong trinh.pdf

  • Abstract - tieng viet.pdf

  • FILE LAM DE TAI CHINH THUC.pdf

  • Hinh phu luc.pdf

  • Ly lich.pdf

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan