*Đánh giá trẻ hằng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình hình sức khỏe ,trạng thái cảm xúc ,thái độ về hành vi của trẻ ,Kiến thức kỹ năng của trẻ. ………..[r]
(1)TUÂN 20: CHỦ ĐỀ 8: NGÀY TẾT
Thời gian thực tuần :Từ ngày14/01 đến Chủ đề nhánh 2: Thời gian thực tuần:Từ ngày 21/01 đến
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG NƠI DUNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
1 ĐĨN TRẺ: - Cơ tạo thân thiết với trẻ
tạo tin tưởng phụ huynh - Trẻ biết chào hỏi cô giáo bố mẹ, biết để đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Cơ đến sớm thơng thống phịng học, trường lớp
2 TRỊ TRUYỆN - Trị chuyện với trẻ ngày tết
nguyên đán, hoa ngày tết - Rèn kỹ NB cho trẻ - Phát triển ngôn ngữ giao tiếp cho trẻ
- GD trẻ biết giữ gìn ngày tết truyền thống dân tộc việt nam
- Một số tranh, ảnh vê ngày tết - Câu hỏi đàm thoại
3.THỂ DỤC SÁNG
- Phát triển vận động cho trẻ - Rèn luyện kỹ vận động nhẹ nhàng cho trẻ
- Trẻ có thói quen thể dục sáng - Tập thở sâu phát triển hô hấp
- Sân tập an toàn
4 ĐIỂM DANH
- DỰ BÁO THỜI TIẾT
- Trẻ biết tên minh tên bạn - Biết cô cô gọi tên - Biết học đều,
- Trẻ biết thời tiết ngày
- Sổ điểm danh, bút
- Bảng biểu tượng thời tiết
(2)15/02/2019 Tết nguyên đán đến ngày 29/01/2019
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Đón trẻ: Cơ đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần niêm nở, Nhắc trẻ chào co chào bố mẹ Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định
- Trẻ chào cô chào bố mẹ
- Trẻ cất đồ dùng nơi quy định
Trò chuyện: Cho trẻ nghe hát “ Sắp đến tết ” - Hỏi trẻ vừa nghe hát ?
- Bài hát nói vế ngày ?
- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề qua hát
- GD trẻ biết ngày tết cổ truyền dân tộc việt nam
- Lắng nghe hát - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe trị chuyện
- Trẻ lắng nghe cô gd * Thể dục sáng - Kiểm tra sức khỏe trẻ
a, Khởi động: Cô cho trẻ khởi động chân tay
b, Trọng động : BTPTC “ Tập với bóng” - Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD - ĐT1:Tay cầm bóng đưa lên cao hạ xuống
- ĐT2:Tay cầm bóng đưa trước quay người bên phải , trái
- ĐT3: Tay cầm bóng ngồi xổm đứng lên liên tục - ĐT4: Bật: Tay cầm bón bật liên tục
- Mỗi động tác tập - lần c, Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ nhẹ nhàng 1- vịng
- Giáo dục trẻ có thói quen tập TD vào buổi sáng
- Khởi động
- Trẻ tập tập buổi sáng theo hướng dẫn
- Trẻ 1- vịng
- Lắng nghe cô giáo dục 4.Điểm danh:Cô gọi tên trẻ theo danh sách
- Dự báo thời tiết
-Giáo dục trẻ vệ sinh mặt mũi chân tay trước đến lớp vứt rác vào nơi quy định
- Trẻ cô
- Trẻ biết trời mưa,nắng - Trẻ lắng nghe cô giáo dục
(3)HOẠT ĐỘN G
NƠI DUNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
H O Ạ T Đ Ộ N G C H Ơ I - T Ậ P T H E O Ý T H ÍC H C Ủ A T R
Ẻ * Hoạt động
trời
1 * Chơi thao tác vai : - Chơi bán hoa ngày tết
- Nấu ăn
- Tùy vào ngày
- Trẻ biết thể hiên vai chơi
- Mở rộng vốn hiểu biết trẻ
- Tùy vào thời tiết
- Một số loại hoa, đồ chơi nấu ăn
2* Chơi với Đồ vật:
- Xếp vườn hoa - Trẻ biết xếp khối với để tạo thành vườn hoa
- Rèn khéo léo đôi tay - GD trẻ giữ vs sau chơi
- Bộ xếp hình,bộ lắp ghép hoa
3 * Chơi nghệ thuật
- Chơi nặn ngày tết , nặn bánh ngày tế
- Hát hát tết
- Trẻ biết nặn,quả,bánh ngày tết, biết hát hát tết
- Rèn kỹ khéo léo cho trẻ
- Đất nặn,băng con, hát tết
4 *Chơi xem sách truyện :
Xem tranh ảnh loại hoa, , hoạt động ngày tết
- Trẻ biết xem có sách tranh chủ đề
- Rè kỹ vận động ngón tay
- Sách,tranh, ảnh chủ đề
HOẠT ĐỘNG
(4)1.Tạo hứng thú cho trẻ vào hoạt động chơi :
-Cho trẻ nghe hát “ Sắp đến tết ” - Trò chuyện với trẻ chủ đề qua hát - Hỏi trẻ lớp có nhóm chơi nào? - Cơ cho trẻ kể tên nhóm chơi
- Cơ giới thiệu hoạt động cho trẻ chơi nhóm chơi
- Cơ cho trẻ tự chọn nhóm chơi
- Cơ điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi nhóm cho hợp lý - Cơ cho trẻ nhóm chơi
- Trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi
- Nhóm chơi cịn lúng túng giúp trẻ phân vai
- Tiếp tục nêu yêu cầu chơi nhiệm vụ chơi cho trẻ nhóm khác
- Nhóm thao tác vai cho trẻ phân vai chơi,nhóm hoạt động với đồ vật cho trẻ bầu nhóm trưởng
2 Bao qt trẻ chơi;
- Cơ nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi
- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác - Trong nhóm chơi hồ đồng, dễ nhập cuộc, chơi vui vẻ thoải mái - Cơ nhận xét trẻ q trình chơi
- Cho trẻ tham quan nhóm chơi có sản phẩm - Cơ cho trẻ nhận xét nhóm chơi
3 Kết thúc.
- Cơ nhận xét nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ - Giáo dục trẻ giữu gìn đồ chơi cẩn thận
- Cơ cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng
- Trẻ lắng nghe - Trẻ nghe hát
- Trẻ trị chuyện CĐ - Trẻ trả lời
- Trẻ kể tên nhóm chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ tự chọn nhóm chơi - Trẻ nhóm chơi
- Trẻ tiến hành phân vai chơi - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét - Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát nhận xét nhóm chơi
- Trẻ lắng nghe cô nhận xét
- Lắng nghe cô giáo dục - Cất dọn đồ chơi gọn gàng
(5)ĐỘNG
V
S,
Ă
N
T
R
Ư
A
V
S,
Ă
N
T
R
Ư
A
* Vệ sinh - Ăn trưa
- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ
- Rèn cho trẻ ăn không rơi vãi, ăn hết xuất
- Trẻ sinh hoạt bữa ăn - Trẻ nghỉ ngơi
(6)V S, N G Ủ T R Ư A N G Ủ T R Ư A
* Ngủ trưa - Trẻ biết vệ sinh trước ngủ,Trẻ nằm
đúng vị trí
- Trẻ ngủ giờ, ngủ sâu giấc
- Chuẩn bị tốt chỗ ngủ cho trẻ, cho trẻ nằm thoải mái - Đóng cửa, tắt điện, giảm ánh sáng phịng - Phòng ngủ đảm bảo mát mùa hè ,ấm mùa đông V S, Ă N P H
Ụ * Vệ sinh
- Ăn phụ
- Cô tổ chức cho trẻ vệ sinh - Cô phát quà ăn phụ cho trẻ
- Trẻ vệ sinh
- Trẻ nhận quà ăn phụ
V S ,Ă N C H ÍN H
* Vệ sinh
- Ăn chính
- Hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ - Rèn cho trẻ ăn không rơi vãi, ăn hết xuất
- Trẻ sinh hoạt bữa ăn - Trẻ nghỉ ngơi
- Nước sạch, khăn mặt, bàn ăn, bát thìa
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIAO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay trước ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ
- GD dinh dưỡng cho trẻ câu hỏi: Hơn ăn cơm với gì? Thức ăn có nhiều chất gì? - Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn: Trứơc ăn mời cô bạn, ăn không nói chuyện, khơng làm rơi vãi thức ăn bàn, ăn hết xuất cơm
- Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng
- Đi vệ sinh, rửa tay
- Trước ăn mời cô, mời bạn
- Thu dọn bát, xúc miệng
- Đến ngủ, cô nhắc trẻ vệ sinh, sau lấy gối vị trí nằm Cơ đóng cửa phịng ngủ
- Yêu cầu trẻ giữ yên lặng để ngủ Cơ bật
- Vệ sinh, lấy gối vào phòng ngủ
(7)nhạc nhẹ cho trẻ ngủ
- Trong trẻ ngủ,cơ ln có mặt phịng, khơng làm việc riêng,quan sát xử lý tình trẻ đái dầm,mơ ngủ tỉnh dậy,cơ thay đồ cho trẻ vỗ trẻ ngủ tiếp
- Chưa hết ngủ, trẻ dậy sớm cô đưa trẻ sang phòng khác chơi
- Trẻ dậy Cô cho trẻ dậy từ từ Cô mở dần cửa Trẻ cất gối vệ sinh
chuyện
- Trẻ dậy từ từ
- Trẻ dậy hết, cô cho trẻ vệ sinh, tổ chức trò chơi nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ
- Tổ chức cho trẻ ăn phụ - Trẻ ăn bữa phụ
- Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay trước ăn - Cô chia cơm thức ăn cho trẻ
- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ câu hỏi: Hôm ăn cơm với gì? Thức ăn có nhiều chất gì? Nó giúp cho thể chúng ta?
- Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn:Trứơc ăn mời cô bạn, ăn không nói chuyện, khơng để rơi vãi thức ăn, ăn hết xuất cơm
- Ăn xong lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng
- Đi vệ sinh, rửa tay - Trẻ nhận cơm từ cô - Trẻ lắng nghe trả lời
- Trước ăn mời cô, mời bạn
- Thu dọn bát, xúc miệng
TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG NƠI DUNG MỤC ĐÍCH -U CẦU CHUẨN BỊ
H O Ạ T Đ Ộ N G C H Ơ I T Ậ
P - Hoạt động chơi tập :
- Ôn học buổi sang - Chơi trò chơi vận động Trò chơi dân gian
- Đọc thơ,Đồng dao,ca giao chủ đề
- Củng cố khắc sâu kiến thức cung cấp cho trẻ buổi sáng
- câu hỏi đàm thoại
- Các thơ ,Đồng dao,Ca dao chủ đề
- VS - Ăn chính
- Cơ cho trẻ rửa tay vs trước sau ăn
- Tổ chức cho trẻ ăn
- Trẻ vệ sinh, rửa tay trước sau ăn - Trẻ ngồi vào bàn ăn
- Chậu nước ,khăn, bàn
(8)- Nhận xét, nêu gương cuối ngày,cuối tuần
- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
- Vệ sinh.
- Trả trẻ - Trẻ gọn gàng
- Khăn mặt, chậu, đồ dùng cá nhân
HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Ổn định tổ chức, trò chuyện chủ đề.
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại nội dung học - Cô cho trẻ ôn lại học
- Trẻ lắng nghe trò chuyên cô
- Trẻ trả lời
- Trẻ chơi với đồ chơi * Trò chơi; VĐ,DG:
- Cơ giới thiệu tên số trị chơi phổ biến cách chơi luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi,cô chơi trẻ - Cô cổ vũ khuyến khích trẻ chơi động viên trẻ - Cơ nhận xét trẻ tích cực hđ chơi
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi cô - Trẻ lắng nghe - Trẻ lắng nghe
*Ăn chính: Cô chia cho trẻ theo phần ăn vào bát trẻ,
Nhắc trẻ đọc thơ "Giờ ăn " mời cô mời bạn ăn,
(9)- Cơ giới thiệu ăn cho trẻ biết , Nhắc trẻ xúc ăn gọn gàng sẽ,
- Không làm rơi vãi bàn, giữ vệ sinh ăn, bao quát, động viên trẻ ăn hết xuất mình, khuyến khích trẻ ăn thêm
- Trẻ ăn xong cất bát, cất ghế vào nơi quy định, lấy khăn lau tay, lau miệng sẽ, vệ sinh
- Cùng mời cô bạn ăn -Trẻ biết ăn,tự xúc ăn gọn gàng,sạch
- Trẻ ăn sẽ,ăn hết xuất ăn
- Trẻ cất bát lau tay, lau miệng
* Luyện tập rửa tay cách * Biểu diễn văn nghệ
- Cô cho trẻ lên biêu diễn văn nghệ - Nhận xét nêu gương cuối tuần
- Cơ cho trẻ ngận xét mình,nhận xét bạn - Cô phát bé ngoan cho trẻ
* Trả trẻ:
- Chuận bị đồ dùng cá nhân cho trẻ - Trả trẻ phụ huynh
- Trẻ rửa tay
- Trẻ lên biểu diễn văn nghệ
- Trẻ nhận xét - Trẻ nhận bé ngoan
- Trẻ nhận đồ dùng cá nhân - Trẻ chào
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CĨ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 21 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB “ Truyền bóng sang hai bên”
Hoạt động bổ trợ: TC: Tung cao
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên tập,trẻ tập đươc tập phát triển chung, vận động bản theo hướng hẫn cô
- Trẻ biết chơi trị chơi theo hướng dẫn
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận động , kỹ bật nhảy, chạy, né , tung bắt, rèn khéo léo tay, chân
3 Thái độ:
(10)II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Sân tập phẳng sẽ, bóng
2 Địa điểm: - Ngài sân;
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức,Trò chuyện chủ đề:
- Cô hát cho trẻ nghe hát “ Sắp đến tết ” - Cơ trị chuyện chủ đề qua nội dung hát 2.Gíơi thiệu bái:
- Hơi trẻ: Các muốn cho thể khỏe mạnh , mau lớn phải làm gì?
- Hơm tập VĐCB Truyền bóng hai bên nhé,
- Cô kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ 3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Khởi động : - Cô cho trẻ khởi động chân tay
* Hoạt Động 2: Trọng động:
a BTPCT
- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD - ĐT1:Tay cầm bóng đưa lên cao hạ xuống
- ĐT2:Tay cầm bóng đưa trước quay người bên phải , trái
- ĐT3: Tay cầm bóng ngồi xổm đứng lên liên tục - ĐT4: Bật: Tay cầm bóng bật liên tục
b VĐCB : “ Truyền bóng sang hai bên ” - Cô cho trẻ đứng thành hai hàng
- Hơm hướng dẫn lớp tập thể dục Truyền bóng hai bên
- Để Truyền bóng sang bên
- Trẻ ngồi ngoan - Trẻ lắng nghe hát - Lắng nghe trịchun cô
-Trẻ trả lời,phải tập thể dục
- Lắng nghe trả lời
- Trẻ có sức khỏe tốt
- Trẻ khởi động theo cô
- Nghe cô hướng dẫn - Trẻ tập theo cô động tác BTPCT
- Trẻ tâp VĐCB
- Đứng thành hai hàng - Lắng nghe trả lời
(11)quan sát cô làm mẫu chước - Cơ làm mẫu lần hồn chỉnh
- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích: Các ý Q/S - Cô đứng thẳng người tay cầm bóng, chuyền bóng chuyền bên phải trước cầm bóng truyền bóng cho bạn đứng sau cô bạn đứng sau cô lại chuyền cho bạn chuyền bạn cuối song bạn cuối lên đầu hàng đứng lại chuyền bóng sang bên trái chuyền tương tự chuyền bên phài
- Cô làm mẫu lần 3: Mời trẻ lên làm mẫu cô quan sát trẻ làm mẫu sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ lên thực - Cơ cho trẻ thực theo tổ,nhóm
- Trẻ thực hiên cô ý q/s bao quát trẻ hướng dẫn sửa sai cho trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ để trẻ tập
c TC VĐ “ Tung cao ” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi - Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - lần
- Trẻ chơi cô ý quan sát bao quát động viên trẻ để trẻ chơi
* Hoạt động 3:Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ nhẹ nháng quanh sân tập 1-2 vóng 4 Củng cố ,giáo dục:
- Cô củng cố lại hoạt động
- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học - Giaó dục trẻ chăm tập thể dục, thể thao
5 Kết thúc:
- Q/S tập mẫu
- Lắng nghe phân tích động tác
- QS cô tập lần 3, - Trẻ lên làm mẫu - Trẻ thực - Trẻ tập theo tổ
- Trẻ sửa sai
- Lắng nghe cô
- Lắng nghe cô giới thiệu hướng dẫn cách chơi - Q/S chơi mẫu - Trẻ chơi trị chơi 2-3 L - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhẹ nhàng1-2 vịng
(12)- Cơ nhận xét – tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ chuyển hoạt đông khác
- Lắng nghe cô NX - Trẻ chuyển hoạt động
*Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình hình sức khỏe ,trạng thái cảm xúc ,thái độ hành vi trẻ ,Kiến thức kỹ trẻ
……… ……… ……… ……… ……… ……… …… …
……… ………
……… ……… …….……… ……… …… ………
………
……… ……… .
Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:NB: Trò truyện ngày tết nguyên đán. Hoạt động bổ trợ:TCVĐ: “ Hái hoa”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết gọi tên số đặc điểm bật ngày tết nguyên đán theo hướn dẫn cô
- Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô
2 Kỹ năng
(13)3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn phong tục tập quán địa phương biết ngày tết ngày hội dân tộc
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh ảnh hoạt động ngày tết
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ.
- Cô cho trẻ hát “ Hát đếp tết ” - Cơ trị chuyên chủ đề qua hát
- Đã đến tết có thích tết không? - Tết đến bố mẹ mua cho ? - Tết đến nhà bố mẹ thường mua trang trí nhà cửa thờ tết ?
- Để biết ngày tết cổ truyền có hơm trị chuyện tìm hiểu
* Hoạt động 2; Cung cấp biểu tượng đối tượng nhận thức
- Cô cho trẻ quan sát tranh đam thoại - Cô dùng thủ thuật đưa tranh cho trẻ q/s - Hỏi trẻ có ?
- Trong tranh vẽ ? - Cịn có ?
- Các có biết hoa khơng?
- Đây hoa đào đấy, Các hoa đào tượng trưng cho năm đến và1mùa xuân đầy màu sắc - Cô cho trẻ đọc từ hoa đào
- Trẻ hát hát - Trị chuyện - Có
- Quần áo đẹp, - Trẻ kể
- Trẻ trả lời Vâng
- Trẻ quan sát đàm thoại - Tranh
- Bánh trưng,Bánh dày - Có hoa,
- Khơng - Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc tư hoa đào -Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời có
(14)- Hoa đào được dùng để cắm nhà vào ngày tết đấy, ngồi hoa đào cịn có hoa mai Và người ta thờ sồ loại chuối, dửa bánh trưng bánh dày, mứt tết…
- Ngày tết gia đình nhà có thứ giống không ?
- Các có mong tết đến khơng?Vì
- Đúng tết đến vui, chơi ông bà, mừng tuổi, thêm tuổi, mặc quần áo mới, chơi hội xuân chơi trò chơi dân gian ăn nhiều thứ người ta gọi tết nguên đán tết cổ chuyền
- Giáo dục trẻ biết yêu q gia đình, ơng bà cha mẹ , biết giữ gìn sắc dân tộc
* Hoạt động 3:Tổ chức luyện tập củng cố;
- TCVĐ:“ Hái hoa”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi hái hoa cho trẻ - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ
- Cô chơi mẫu cho trẻ q/s
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi cô chơi trẻ để ý quan sát bao quát trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Hoạt động Động viên khuyến khích trẻ liên hệ thực tế:
- Cô củng cố lại hoạt động
- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên vừa học - Giáo dục trẻ biết giữ gìn sắc dân tộc
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe cô giào dục
- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu - Nghe cô hưỡng dẫn - Q/S cô chơi mẫu - Trẻ chơi 2-3 lần
- Lắng nghe
(15)- Nhận xét - tuyên dương trẻ
*Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình hình sức khỏe, trạng thái cảm xúc ,thái độ hành vi trẻ ,Kiến thức kỹ trẻ
……… ……… ……… ……… ……… …
……… …
……… … ………
……… ………… ……….
……… ………
……… ………
……… ……… ……… ……… ………
…
……… …
……… … ……… ………
Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐ hát “ Sắp đến tết rồi”
Hoạt động bổ trợ :TC “ Bạn hát ”
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ nhớ tên hát vận động hát theo hướng dẫn cô - Trẻ biết chơi trị chơi theo hướn dẫn
(16)- Rèn kỹ ca hát , kỹ diễn đạt mạch lạc, kỹ nghe nhạc
3 Giáo dục
- Giáo dục trẻ biết yêu âm nhạc
II CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng - Đồ chơi cô trẻ :
- Đài đĩa, dụng cụ âm nhạc
2 Địa điểm - Trong lớp
III CÁCH TIÊN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức,Trò chuyện gây hứng thú. - Cô đọc cho trẻ nghe bàt thơ “ Tết đâng vào nhà ” - Hỏi trẻ vừa nghe đọc thơ nói ngày ? - Cơ trị chuyện CĐ qua thơ
2 Cô giới thiệu bài:
- Hôm cô tập vận động hát Sắp đến tết ”
3.Nội Dung;
* Hoạt động 1:Ôn hát “ Sắp đến tết ”
- Cô hát cho trẻ hát hát 1-2 lần
- Cô cho trẻ hát luân phiên theo tổ, nhóm - Hỏi trẻ hát có hay khơng ?
- Bây cô tập vận động hát
* Hoạt động :Dạy trẻ tập vận động :
- Cô hướng dẫn trẻ cách vận động - Cô vận động mẫu cho trẻ quan sát
- Cô dạy trẻ hát vận động nhún theo nhịp hát 1-2L - Cho trẻ hát vận động theo cô
- Cho trẻ hát vận động theo tổ
- Trẻ vận động cô quan sát bao quát sửa sai cho trẻ - Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Trẻ ngồi ngoan
- Trẻ lắng nghe cô đọc - Trẻ trả lời
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ trả lời
- Trẻ ôn lại hát - Trẻ hát hát 1-2 lần -Trẻ hát luân phiên - Trẻ trả lời có - Vâng
- Trẻ lắng nghe - Trẻ quan sát
(17)- Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc
- Cơ cho trẻ vận động lại hát lần
* Hoạt động 3: TC “ Bạn hát ”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi cho trẻ - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ - Cô chơi mẫu cho trẻ q/s
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi cô chơi trẻ để ý q/s bao quát trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời
4.Củng cố;
- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên vừa học - Giáo dục trẻ yêu thích âm nhạc,
5 Kết thúc? Nhận xét - tuyên dương - Cho trẻ chuyển hoạt động khác
- Lắng nghe cô giáo dục - Trẻ vận động lại hát
- Lắng nghe cô giới thiệu - Nghe cô hưỡng dẫn - Q/S cô chơi mẫu
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại tên - Trẻ lắng nghe cô GD - Lắng nghe cô nhận xét - Trẻ chuyển họat động
*Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình hình sức khỏe , trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, Kiến thức kỹ trẻ
……… ……… ……… ……… ……… …
……… …
……… … ………
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG:Thơ “ Tết vào nhà”
Hoạt động bổ trợ: TC “ Hái hoa ”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức:
(18)2 Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
- Rèn kỹ đọc rõ ràng , kỹ ghi nhớ có chủ định
3 Thái độ:
- Trẻ biết yêu quý trận trọng ngày tết cổ truyền dân tộc II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Tranh minh họa thơ “ Tết vào nhà” - TC “ Hái hoa ”
2.Địa điểm :
- Trong lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Ôn định tổ chức;
- Cô đọc cho trẻ nghe thơ “ Tết bạn nhỏ” - Hỏi trẻ vừa nghe thơ có tên gì? - Bài thơ nói ngày gì?
- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề qua thơ 2 Giới thiệu
-Hôm cô với học thơ Tết vào nhà
- Để đọc thơ ngồi ngoan nghe cô đọc
3 Nội dung:
* Hoạt động1 Cô đọc diễn cảm
- Cô đọc lần 1: Cô đọc chậm rãi, tình cảm
- Cơ đọc mẫu lần 2:Kết hợp giảng nội dung thơ - Bài thơ nói ngày tết quang cảnh đẹp hoa đào, hoa mai nở , còn thời tiết thật ấm áp cịn người tất bật chuẩn bị đón tết mẹ phơi áo, em dán tranh
- Trẻ lắng nghe đọc - Tết bạn nhỏ - Trẻ trả lời
- Trẻ trị chuyện
- Trẻ lắng nghe trả lời
- Trẻ lắng nghe trả lời
(19)cịn ơng treo câu đối để chuẩn bị đón năm
* Hoạt động2: Đàm thoại
- Cô đàm thoại để trẻ hiểu rõ nội dung thơ - Cô vừa đọc cho nghe thơ ?
- Bài thơ nói ?
- Hoa cười vui sáng hồng?
- Hoa mai vườn rung rinh cánh gì? - Sân nhà đầy gì?
- Mẹ phơi gì? - Em dán tranh gì? - Ơng trẻ câu gì? - Tết vào gì?
- Cơ đọc lại thơ lần
* Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ cô câu 3-4 lần - Cô cho lớp đọc thơ 2-3 lần
- Cô mời tổ trẻ đọc thơ - Nhóm trẻ đọc thơ - Cá nhân trẻ đọc thơ
- Khi trẻ đọc thơ cô ý sửa sai cho trẻ - Cơ động viên khích lệ trẻ
* Hoạt động 4: TC “ Hái hoa ”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi hái hoa cho trẻ - Cô hướng dẫn cách chơi cho trẻ
- Cô chơi mẫu cho trẻ q/s
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ chơi cô chơi trẻ để ý q/s bao quát trẻ
- Cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Trẻ đàm thoại cô - Tết vào nhà - Trẻ trả lời ngày tết - Hoa đào
- Dung rinh cánh trắng - Đầy nắng
- Aó hoa - Tranh gà - Câu đối - Đang vào nhà
- Lắng nghe cô đọc lần
- Trẻ đọc thơ theo cô - Cả lớp đọc 2-3 lần - Từng tổ trẻ đọc thơ - Nhóm trẻ đọc thơ - Các nhân trẻ đọc thơ - Trẻ sửa sai
- Trẻ lăng nghe
- Trẻ lăng nghe cô giới thiệu
(20)4 Củng cố: Gíao dục:
- Cô cho trẻ nhắc lại tên vừa học
- Giáo dục trẻ biết yêu quý trận trọng ngày tết cổ truyền dân tộc
5 Kết thúc
- Nhận xét - tuyên dương
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhắc lại tên - Lăng nghe cô giáo dục
- Lắng nghe cô nhận xét, tuyên dương
*Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình hình sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ , Kiến thức kỹ trẻ
……… ……… ……… ……… ……… …
……… …
……… …
……… ………. ………
……… ……… … ……… ……… ………….……… ……
……… ……… ……… ……… ……… …
……… …
(21)Hoạt động bổ trợ :
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức :
- Trẻ biết ngồi tư thế,biết chia đất nặn thành phần nhỏ biết lăn tròn ,lăn dọc tạo thành
2 Kỹ năng
- Rèn khéo léo đơi tay ,óc sáng tạo cho trẻ - Rèn khả ghi nhớ, quan sát trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sản phẩm
II CHUẨN BỊ :
1.Đồ dùng cô trẻ:
- Đất nặn,bảng con, vật mẫu cô nặn , - Băng đĩa nhạc nhẹ nhàng
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÈN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú cho trẻ - Cô cho trẻ nghe hát“ Qủa”
- Các vừa nghe hát gì? - Các thấy có hình dạng gì? - Cơ trị chuyện dẫn dắt trẻ vào 2: Giới thiệu bài:
- Hơm cung giúp mẹ bà nặn thật nhiều loại để trưng bày ngày tết ! 3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Quan sát hướng dẫn
- Đoán xem đoán xem
- Các đốn xem có đây?
- Qủa có hình rạng con?
- Trẻ nghe hát - Qủa
- Trẻ trả lời
- Trò chuyện cô
- Lắng nghe trả lời
(22)- À có hình rạng trịn - Các thấy có đẹp khơng ?
- Các có muồn nặn cô không?
* Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ thực hiện
- Cô hướng dẫn trẻ cách làm mềm đất, cách nặn - Trước nặn ý quan sát cô nặn chước
- Muốn nặn trịn to đẹp phải chia đất cho thật nhé, sau năn cho phần đất thật mềm sau mơi nặn thành loại có ngày tết
- Cô hướng dẫn lần nhấn mạnh cách làm mềm phần đất cho trẻ
* Hoạt động 3: Trẻ thực hiện
- Cô phát đất nặn ,bảng cho trẻ
- Cô cho trẻ thực nặn
- Trẻ thực cô quan sát bao quát giúp đỡ trẻ để trẻ có sản phẩm đẹp
- Khi trẻ thực nặn cô bật nhạc nhẹ nhàng để trẻ thực
*Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ dừng tay trưng bày sản phẩm
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm mình,của bạn - Cơ nhận xét chung
- Động viên khuyến khích trẻ 4.Củng cố :
- Cô cho cho trẻ nhăc lại tên vừa học - Giáo dục trẻ u thích mơn học
5: Kết thúc :
- Trẻ trả lời - Có - Có
- Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Trẻ quan sát lắng nghe
-Trẻ nhận đất ,bảng từ cô
- Trẻ thực nặn
- Trẻ dừng tay trưng bày sản phẩm - Trẻ nhận xét sản phẩm - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
(23)- Nhận xét - tuyên dương
- Cho trẻ chuyển hoạt động khác
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chuyển hoạt động *Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình hình sức khỏe, trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ , Kiến thức kỹ trẻ
……… ……… ……… ……… ……… …
……… …
……… …
……… ………. ………
……… ……… … ……… ……… ………….
……… …… ……… ……… …………
………
……… ……… ……… …
……… ……… ……… ……… ………
(24)……… …
……… …
………
HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH Thứ ngày 28 tháng 01 năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB : “ Ném bóng phía trước”
Hoạt động bổ trợ: TC: Xem giỏi
I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1 Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên tập,trẻ tập đươc tập phát triển chung ,bài vận động bản theo hướng hẫn cô
- Trẻ biết chơi trò chơi theo hướng dẫn cô
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ vận động , kỹ bật nhảy, chạy,ném ,tung bắt, rèn khéo léo tay, chân
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ u thích mơn học, có ý thức rèn luyện sức khỏe
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Sân tập phẳng sẽ, bóng
2 Địa điểm: - Ngài sân;
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức,Trị chuyện chủ đề: - Cơ hát cho trẻ nghe hát“ Sắp đến tết rồi” - Cơ trị chuyện chủ đề qua nội dung hát 2.Gíơi thiệu bái:
- Hơi trẻ: Các muốn cho thể khỏe mạnh , mau lớn phải làm gì?
- Trẻ ngồi ngoan - Trẻ lắng nghe hát - Lắng nghe trịchun cô
(25)- Hôm cô tập VĐCB Ném bóng phía trước nhé,
- Cơ kiểm tra sức khỏe trang phục cho trẻ 3 Nội dung:
* Hoạt động 1: Khởi động : - Cô cho trẻ khởi động chân tay
* Hoạt Động 2: Trọng động:
a BTPCT
- Cô hướng dẫn trẻ tập động tác TD - ĐT1:Tay cầm bóng đưa lên cao hạ xuống
- ĐT2:Tay cầm bóng đưa trước quay người bên phải , trái
- ĐT3: Tay cầm bóng ngồi xổm đứng lên liên tục - ĐT4: Bật: Tay cầm bóng bật liên tục
b VĐCB : “ Truyền bóng sang hai bên ” - Cơ cho trẻ đứng thành hai hàng
- Hôm cô hướng dẫn lớp tập thể dục Ném bóng phía trước
- Để ném bóng phía trước quan sát làm mẫu chước
- Cô làm mẫu lần hồn chỉnh
- Cơ làm mẫu lần 2: Phân tích: Các ý Q/S - Cơ đứng chân chước, chân sau tay phải cô cầm bóng, ném người ngả phía sau vá tay cầm bóng đưa từ xuống đưa nên cao sau dùng để nếm bóng phìa
- Các cn rõ cách ném trưa?
- Cô làm mẫu lần 3: Mời trẻ lên làm mẫu cô quan sát trẻ làm mẫu sửa sai cho trẻ
- Cô cho trẻ lên thực
- Lắng nghe trả lời
- Trẻ có sức khỏe tốt
- Trẻ khởi động theo cô
- Nghe cô hướng dẫn - Trẻ tập theo cô động tác BTPCT
- Trẻ tâp VĐCB
- Đứng thành hai hàng - Lắng nghe trả lời
- Q/S cô tập mẫu
- Lắng nghe phân tích động tác
(26)- Cô cho trẻ thực theo tổ
- Trẻ thực hiên cô ý q/s bao quát trẻ hướng dẫn sửa sai cho trẻ
- Cơ động viên khuyến khích trẻ để trẻ tập
c TC VĐ “ Xem giỏi hơn”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi ,cách chơi - Cô hướng dẫn trẻ cách chơi
- Cô chơi mẫu cho trẻ quan sát
- Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi - lần
- Trẻ chơi cô ý quan sát bao quát động viên trẻ để trẻ chơi
* Hoạt động 3:Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ nhẹ nháng quanh sân tập 1-2 vóng 4 Củng cố ,giáo dục:
- Cô củng cố lại hoạt động
- Cô cho trẻ nhắc lại tên hoạt động vừa học - Giaó dục trẻ chăm tập thể dục ,thể thao
5 Kết thúc:
- Cô nhận xét – tuyên dương trẻ - Cô cho trẻ chuyển hoạt đông khác
- Trẻ tập theo tổ - Trẻ sửa sai
- Lắng nghe cô
- Lắng nghe cô giới thiệu hướng dẫn cách chơi - Q/S cô chơi mẫu - Trẻ chơi trò chơi 2-3 L - Trẻ lắng nghe
- Trẻ nhẹ nhàng1-2 vòng
- Trẻ lắng nghe cô củng - Trẻ nhắc lại tên hđ - Lắng nghe cô gd
- Lắng nghe cô NX - Trẻ chuyển hoạt động
*Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình hình sức khỏe ,trạng thái cảm xúc ,thái độ hành vi trẻ ,Kiến thức kỹ trẻ
……… ……… ……… ……… ……… ……… …… …
……… ………
(27)…….……… ……… …… ………
………
……… ………
Thứ ngày 29 tháng 01 năm 2019
TÊN HOẠT ĐỘNG : NB: Trò chuyện với trẻ hoa ngày tết
Hoạt động bổ trợ: VĐ hát : “ Hát đếp tết ”
I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức
- Trẻ nhận biết gọi tên số loại có ngày tết hướn dẫn cô - Biết bày ngày tết
2 Kỹ năng
- Rèn khả quan sát,ghi nhớ cho trẻ
- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ
3 Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết ý nghĩa ngày tết cổ truyền dân tộc
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng của cô trẻ:
- Tranh bánh trưng, hoa đào, bưởi - Tranh số đặc trưng ngày tết - Rổ nhựa loại nhựa
2 Địa điểm:
- Trong lớp
III CÁCH TIẾN HÀNH:
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
* Hoạt động 1: Tạo hứng thú cho trẻ. - Cô cho trẻ hát “ Tết vào nhà ” - Cơ trị chun chủ đề qua hát
(28)- Đã đến tết có thích chợ khơng? - Khi chợ thích mua gì?
- Bố mẹ thường mua hoa cho ngày tết?
- Trong nhà có cảnh để tượng trưng cho ngày tết?
- Để biết loại hoa ngày tết hơm tìm hiểu nhé!
* Hoạt động 2:Cung cấp biểu tượng đối tượng nhận thức
- Quan sát tranh đam thoại
- Cô cho trẻ quan sát tranh hoa đào - Bức tranh cô vẽ gi ? - Cô cho trẻ đọc từ đào
- Đào nở có biết khơng ? - À hoa đào nở vào ngày giáp tết
- Các hoa đào nở tượng trưng cho năm đến mùa xuân đầy màu sắc Hoa đào cắm nhà để trang trí vào ngày tết
- Cô cho trẻ quan sát tranh “quả Bưởi ”(Quả Bòng)
- Đây tranh vẽ ? - Cho trẻ đọc theo từ bưởi - Quả Bưởi có dạng hình gì? - Quả Bưởi có màu gì?
- Quả Bưởi để làm cho ngày tết?
- Cơ giới thiệu cho trẻ loại bày mâm ngũ quả: Chuối, Quất,Đu đủ, Cam,Táo, Lê, Dưa tùy điều kiện gia đình
- Cô giới thiệu tranh Bánh Trưng.
- Thích mua quần áo đẹp - Quả chuối, dứa, Bưởi
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát đàm thoại - Cây đào
- Trẻ đọc tư đào - Trẻ trả lời theo ý trẻ - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát trả lời bịng, bưởi
- Trẻ đọc theo - Dạng hình trịn - Màu vàng - Để thờ - Trẻ lắng nghe
- Q/S trả lời bánh trưng - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời có
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe quan sát
(29)- Bức tranh có gì?
- Bánh trưng ăn đặc trưng khơng thể thiếu gia đình người vào ngày tết cổ truyền người việt Nam ta
- Các có biết mẹ gói bánh trưng khơng?
- Cơ trị chuyện với trẻ tích bánh trưng có ngày tết số loại hoa, trừng bày mâm ngũ gia đình cho trẻ hiểu ý nghĩa chúng
* Hoạt động 3:Tổ chức luyện tập củng cố;
- VĐBH : “ Sắp đến tết ”
- Cô giới thiệu tên vận động,cách vận động
- Cô vận độn mẫu cho trẻ q/s
- Cô tổ chức cho trẻ vận động 2-3 lần
- Cô vận động trẻ ý quan sát sửa sai cho trẻ - Cơ động viên khuyến khích trẻ kịp thời
- Hoạt động Động viên khuyến khích trẻ liên hệ thực tế:
- Cơ củng cố lại hoạt động vừa học - Cô cho cho trẻ nhăc lại tên
- Giaó dục trẻ giữ gìn sắc dân tộc, trân trọng ngày tết cổ truyền
- Nhận xét - tuyên dương trẻ
- Trẻ vận động 2-3 lần
- Trẻ sửa sai - Lắng nghe,
- Lắng nghe cô củng cố - Trẻ nhắc lại tên - Lắng nghe cô gd
- Lắng nghe
*Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật tình hình sức khỏe , trạng thái cảm xúc , thái độ hành vi trẻ, Kiến thức kỹ trẻ
(30)……… ……… …… …
……… ………
……… ……… …….……… ……… …… ………
………