1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 Tuần 17 - Trường tiểu học Vĩnh Kim

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền núi và trung du - HS: Xem lại các bài từ bài 1 dến bài 10, trả lời các câu hỏi: Giáo viên Trần Minh Việt... Trường tiểu học Vĩnh Ki[r]

(1)Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Phơ - bơ) I Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ - Hiểu các từ ngữ bài Hiểu nội dung bài: Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn II Đồ dùng D-H: - Tranh minh hoạ bài đọc SGK III Các hoạt độngD-H A Bài cũ: - HS: 2em nối tiếp đọc bài Trong quán ăn “Ba cá bống” Trả lời các câu hỏi nội dung bài - 1em nêu lại nội dung bài B Bài Giới thiệu bài Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài a Luyện đọc - T chia đoạn bài đọc: đoạn - HS: Nối tiếp đọc đoạn bài, T kết hợp hướng dẫn HS: + Luyện đọc các từ: bệnh, + Đọc câu: Nhưng nói là đòi hỏi công chúa không thể thực được/vì mặt trăng xa/ và to gấp hàng nghìn lần đất nước nhà vua + Tìm hiểu giọng đọc bài văn, giọng các nhân vật + Chú giải từ: vời - HS: Luyện đọc theo nhóm đôi - HS: em đọc toàn bài - T: Đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi + Chuyện gì xảy với cô công chúa ? + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? + Trước yêu cầu công chúa, nhà vua đã làm gì ? + Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà vua nào đòi hỏi công chúa? + Tại họ cho đó là đòi hỏi không thể thực ? - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi + Nhà vua đã than phiền với ai? Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (2) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B + Cách nghĩ chú có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học ? + Tìm chi tiết cho thấy cách nghĩ công chúa mặt trăng khác với cách nghĩ người lớn ? - HS đọc đoạn 3, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi + Chú đã làm gì để có mặt trăng cho công chúa ? + Thái độ công chúa nào nhận món quà đó ? c Đọc diễn cảm: - HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi - T cùng HS tìm cách đọc phân vai đoạn: Thế là chú hết bài - HS: Luyện đọc nhóm theo cách phân vai - HS: Thi đọc phân vai (3 HS) - Lớp cùng T nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc hay Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện cho em biết điều gì? (Cách nghĩ trẻ em giới, mặt trăng ngộ nghĩnh, khác với người lớn) - Hỏi: Em thích nhân vật nào truyện ? Vì ? - Nhận xét tiết học - -Kĩ thuật (Đ/c Long dạy) - -Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Rèn kỹ thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số - Áp dụng phép chia cho số có ba chữ số để giải các bài toán có lời văn II Các hoạt động D-H *T tổ chức cho HS tự làm các bài tập chữa bài, ôn kiến thức cũ *Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS tự đặt tính tính - HS lên bảng làm bài, HS thực phép tính, HS lớp làm bài vào - HS nhận xét, HS ngồi cạnh đổi chéo cho để kiểm tra - HS lớp nhận xét bài làm trên bảng bạn *Bài 3: - HS đọc đề bài, tóm tắt vào nháp - HS tự làm bài vào Tóm tắt Bài giải Diện tích : 7140 m Chiều rộng sân vận động là : Chiều dài : 105 m 7140 : 105 = 68 (m) Chiều rộng: … m ? Chu vi sân vận động là : Chu vi :…m? (105 + 68) x = 346 (m) Đáp số : 68 m ; 346 m Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (3) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - T: Chấm bài số em và chữa bài *Bài 2: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề bài - T yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán Tóm tắt Bài giải 240 gói : 18 kg 18 kg = 18 000 g gói : …?g Số gam muối có gói là: 18 000 : 240 = 75 (g) Đáp số : 75 g - T nhận xét, cho điểm HS Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau  -Buổi chiều Tiếng Việt Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu: - HS: Dựa vào cách viết bài văn miêu tả đồ vật đã học để viết bài văn miêu tả đồ vật theo yêu cầu II Các hoạt động D- H: * Đề bài: Hãy tả cái cặp sách em Hướng dẫn lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu cái cắp sách em: Lí có cái cặp (Có dịp nào? Ai mua cho ) b Thân bài: + Tả bao quát cái cặp sách + Tả phận cái cặp: quai, khoá, các ngăn, màu sắc + Nêu công dụng cái cặp c Kết bài: Nêu tình cảm em với cặp sách Học sinh viết bài - T: Yêu cầu HS khá giỏi viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng Nhận xét, đánh giá - HS: Đủ các đối tượng đọc bài làm mình - T: Nhận xét bài làm HS, sửa lỗi bài viết HS - T: Tuyên dương bài viết tốt, có cảm xúc Dặn dò - T: Nhận xét học, yêu cầu HS chưa viết xong nhà tiếp tục hoàn thiện - Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (4) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Toán LUYỆN TẬP I Mục tiêu - HS luyện tâp củng cố chia cho số có 2; chữ số - Giải bài toán có lời văn II Các hoạt động D-H: *Bài 1: Đặt tính tính: 106141 : 413 34572 : 63 123220 : 404 4760 : 56 172 869 : 258 45679 : 43 - HS: Làm bài vào bảng - T: Kiểm tra bài và sau phép tính, gọi HS thực lại và nêu cách ước lượng thương mình *Bài 2: Tìm x: a) 41535 : x = 116 + 97 b) 78 x x = 4492 – 124 - HS: Trao đổi theo nhóm đôi và làm bài vào vở, sau đó em chữa bài bảng lớp a) 41535 : x = 116 + 97 b) 78 x x = 4492 – 124 = 41535 : x = 213 78 x x = 4368 x = 41535 : 213 x = 4368 : 78 x = 195 x = 56 *Bài 3: Trong thư viện có 1800 sách, đó số sách giáo khoa nhiều số sách đọc thêm 1000 Tìm số sách loại - T: Bài toán thuộc dạng toán gì đã học? - HS: Tự tóm tắt và giải bài toán vào - T: Chấm bài số em và chữa bài Bài giải: Số sách đọc thêm là: (1800 – 1000) : = 400 (cuốn) Số sách giáo khoa có là: 400 + 1000 = 1400 (cuốn) Đáp số: Sách giáo khoa: 1400 Sách đọc thêm: 400 III Nhận xét, dặn dò: - T: Nhận xét học, nhắc HS xem kĩ các bài tập đã luyện - -Thể dục BÀI 33 I Mục tiêu: - Tiếp tục ôn tập kiễng gót hai tay chống hông Yêu cầu HS thực động tác mức tương đối chính xác - Trò chơi: Nhảy lướt sóng Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (5) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B II Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường Yêu cầu vệ sinh và an toàn - Phương tiện: 1-2 còi, dụng cụ trò chơi nhảy lướt sóng III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần mở đầu: - T nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học - HS khởi động - HS chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh - HS tập bài thể dục phát triển chung Phần bản: a Bài tập RLTTCB - Ôn: Ôn kiễng gót hai tay chống hông Phối hợp ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số trước kiễng gót - T điều khiển lớp theo đội hình 2-3 hàng dọc, HS chia tổ tập luyện b Trò chơi vận động - Trò chơi: Nhảy lướt sóng - T nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi và cho HS chơi Phần kết thúc: - HS chạy chậm, hít thở sâu - HS đứng chỗ vỗ tay hát - T hệ thống bài.iao bài tập nhà - -Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kỹ thực các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số - Tìm các thành phần chưa biết phép nhân, phép chia - Giải bài toán có lời văn Giải bài toán có biểu đồ II Các hoạt động D-H *Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Các số cần điền vào ô trống bảng là gì phép tính nhân, tính chia? - Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết phép nhân, tìm số chia, số bị chia thương chưa biết phép chia - HS lên bảng làm bài, HS làm bảng số, HS lớp làm bài vào nháp Thừa số 27 23 23 152 134 134 Thừa số 23 27 27 134 152 152 Tích 621 621 621 20368 20368 20368 Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (6) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Số bị chia 66178 66178 66178 16250 16250 16250 Số chia 203 203 326 125 125 125 Thương 326 326 203 130 130 130 *Bài 4: - HS quan sát biểu đồ trang 91 SGK - Biểu đồ cho biết điều gì ? - Đọc biểu đồ và nêu số sách bán tuần - Yêu cầu HS đọc các câu hỏi SGK và làm bài - Nhận xét và cho điểm HS *Bài 2: (Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS tự đặt tính tính vào bảng - T: Kiểm tra kết và chữa bài * Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề bài - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ? - Muốn biết trường nhận bao nhiêu đồ dùng học toán, chúng ta cần biết gì? - HS làm bài, T chấm bài chỗ số em, nhận xét và gọi HS chữa bài Bài giải Số đồ dùng sở Giáo dục - Đào tạo nhận là: 40 x 468 = 18 720 (bộ) Số đồ dùng trường nhận là : 18 720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS nhà ôn tập lại các dạng toán đã học - -Chính tả Nghe - viết: MÙA ĐÔNG TRÊN RẺO CAO I Mục đích yêu cầu: - Nghe và viết đúng chính tả,trình bày đúng bài văn miêu tả: “Mùa đông trên rẻo cao” - Luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn: l/n; ât/ âc II Đồ dùng D-H: - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a, BT3 III Các hoạt động D-H: A Bài cũ: - T đọc cho HS viết: nhảy dây, múa rối, giao bóng, vật, nhấc, lật đật - T nhận xét Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (7) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn viết chính tả: - T đọc toàn bài chính tả “Mùa đông trên rẻo cao” lượt Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện cho HS chú ý đến tiếng có âm (l/n) - HS đọc thầm lại toàn bài, chú ý từ ngữ dễ viết sai (trườn xuống, chít bạc, khua lao xao) - HS tập viết các từ ngữ dễ viết sai vào bảng - T đọc – HS viết *T cho HS viết chính tả - T đọc câu cụm từ cho HS viết Mỗi câu (bộ phận câu) đọc 2- lượt cho HS viết theo tốc độ viết quy định - T đọc lại toàn bài chính tả lượt, HS soát lại bài HS tự sửa lỗi viết sai *T chấm chữa bài (10 em) - HS đổi soát lỗi cho nhau, các em đối chiếu SGK sửa chữ viết sai bên lề trang - T nhận xét chung bài viết HS Hướng dẫn làm bài tập chính tả: *Bài tâp 2a : Điền vào chỗ trống (chọn a/b) a Tiếng bắt đầu l n: - T nêu: Bài tập cho đoạn văn ngắn Nhiệm vụ các em là tìm tiếng có âm đầu l/n điền vào ô trống cho thích hợp - HS thực tìm và ghi vào nháp - T dán lên bảng - tờ phiếu, mời – HS lên bảng thi làm bài Sau đó đọc đoạn văn đã điền đầy đủ các tiếng cần thiết vào ô trống - Cả lớp và T nhận xét trên sở: đúng / đẹp / nhanh thì đội đó thắng - T tuyên dương đội thắng *Bài tập 3: HS đọc yêu cầu BT3 và đoạn văn - T: BT3 cho đoạn văn Nhiệm vụ các em là chọn từ ngoặc đơn để điền hoàn chỉnh các câu văn cho đúng chính tả - HS làm bài vào VBT - Cả lớp và T nhận xét, bình chọn bạn hay Củng cố, dặn dò: - Tiết chính tả hôm chúng ta học bài gì ? - Chuẩn bị chính tả ôn thi HKI - T nhận xét tiết học - -Mĩ thuật (Đ/c Long dạy) - Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (8) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Luyện từ và câu CÂU KỂ: AI LÀM GÌ? I Mục đích yêu cầu: - Hiểu cấu tạo Ai làm gì ? - Tìm phận chủ ngữ, vị ngữ câu - Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể Ai làm gì ? nói viết văn II Đồ dùng D-H: Giấy khổ to và bút III Các hoạt động D-H: A Bài cũ - Thế nào là câu kể? Cho ví dụ? - Câu kể dùng để làm gì? Cho ví dụ? B Bài Giới thỉệu bài Phần Nhận xét *Bài 1, 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung - T ghi câu: Người lớn đánh trâu cày - T cùng HS làm mẫu 1câu - HS: Các nhóm làm các câu còn lại vào phiếu và đính bảng, cử đại diện nêu - HS các nhóm khác bổ sung - T: Nhận xét và chốt lời giaỉ đúng *Bài 3: - HS đọc yêu cầu - Câu hỏi cho từ ngữ hoạt động là gì ? - Muốn hỏi cho từ ngữ người hoạt động ta hỏi nào ? - HS nối tiếp đặt câu hỏi cho câu kể - Tất các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai làm gì ? - T: Câu kể Ai làm gì ? thường có hai phận: Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì ? Con gì?) gọi là chủ ngữ Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? gọi là vị ngữ - Câu kể Ai làm gì ? thường gồm phận nào ? Ghi nhớ - HS: Nối tiếp đọc phần Ghi nhớ SGK Luyện tập *Bài 1: HS đọc yêu cầu - HS làm bài theo nhóm đôi, số cặp nêu ý kiến - T nhận xét sửa sai *Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân vào - HS: Một số em nêu ý kiến trước lớp, T cùng nhận xét và chốt lời giải đúng + Cha tôi / làm cho tôi chổi cọ để quét nhà, quét sân CN VN Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (9) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B + Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cấy mùa sau CN VN + Chị tôi / đan nón lá cọ, đan mành cọ và làn cọ xuất CN VN *Bài 3: - HS đọc yêu cầu - T: Hướng dẫn cách viết - HS: Tự viết đoạn văn vào vở, số em nối tiếp đọc đoạn văn mình - T: Nhận xét, bổ sung àvà tuyên dương em viết hay và đúng Củng cố, dặn dò: - HS: Nhắc lại nội dung phần ghi nhớ - T: Nhận xét tiết học - -Kể chuyện MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I Mục đích yêu cầu Rèn kĩ nói: - Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể T, kể lại toàn câu chuyện Một phát minh nho nhỏ - Hiểu nội dung truyện: Cô bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát quy luật tự nhiên - Hiểu ý nghĩa truyện: Nếu chịu khó tìm hiểu thé giới xung quanh, ta phát nhiều lý thú và bổ ích Rèn kĩ nghe: - Chăm chú nghe T kể chuyện, nhớ câu chuyện - Theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn kể II Đồ dùng D-H - Tranh minh hoạ truyên ĐD III Các hoạt động D-H A Bài cũ: Gọi HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi em bạn em B Bài Giới thiệu bài GV kể toàn câu chuyện - T kể chuyện lần 1: Chậm rãi, thong thả, phân biệt lời nhân vật - T kể chuyện lần 2: Kết hợp vào tranh minh hoạ + Tranh 1: Ma-ri-a nhận thấy lần gia nhân bưng trà lên, bát đựng trà dầu dễ trượt đĩa + Tranh 2: Ma-ri-a tò mò, lên khỏi phòng khách để làm thí nghiệm + Tranh 3: Ma-ri-a làm thí nghiệm với đống bát đĩa lên bàn ăn Anh trai Ma-ri-a xuất và trêu em + Tranh 4: Ma-ri-a và anh trai tranh luận điều cô bé phát Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang (10) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B + Tranh 5: Người cha ôn tồn giải thích cho hai em Hướng dẫn kể chuyện a Kể nhóm - HS kể nhóm và trao đổi với ý nghĩa truyện b Kể trước lớp - HS thi kể tiếp nối - HS thi kể toàn truyện - Lớp nêu câu hỏi: + Theo bạn, Ma-ri-a là người nào? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? + Bạn học tập Ma-ri-a đức tính gì? + Bạn nghĩ chúng ta có nên tò mò Ma-ri-a không? - Nhận xét HS kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho HS Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - T: Nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị bài sau - -Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Thể dục BÀI 34 I Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Ôn nhanh chuyển sang chạy Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác - Trò chơi “Nhảy lướt sóng” Yêu cầu biết cách chơi tham gia trò chơi nhiệt tình và tham gia chơi cách chủ động II Địa điểm phương tiện - Địa điểm: Trên sân thể dục, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: Chuẩn bị còi,dụng cụ cho trò chơi, “ Nhảy lướt sóng”, kẻ sẵn các vạch theo vạch kẻ thẳng III Nội dung và phương pháp lên lớp Phần mở đầu: - T nhận lớp, kiểm tra sĩ số phổ biến nội dung, yêu cầu học - HS khởi động: T cho HS chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Trò chơi “Kéo cưa lừa xẻ” phút - Tập bài thể dục phát triển chung Phần bản: a Đội hình đội ngũ: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng: Các tổ tập luyện theo khu vực đã phân công Yêu cầu HS làm huy ít lần T đến tổ quan sát nhắc nhở, giúp đỡ HS Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 10 (11) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B b Bài tập RLTTCB: - Ôn nhanh chuyển sang chạy: T điều khiển cho lớp theo đội hình 23 hàng dọc, T điều khiển chung và nhắc nhở các em bảo đảm an toàn - Mỗi tổ trình diễn theo 1-4 hàng đọc và di chuyển hướng phải trái: 1lần - Sau các tổ biểu diễn lần, T cho HS nhận xét và đánh giá c Trò chơi vận động: - Trò chơi “Nhảy lướt sóng” T điều khiển cho HS chơi Có thể cho các tổ thi đua, tổ nào có số bạn (hoặc số lần) bị vướng chân ít nhất, sẻ biểu dương, T điều khiển chung và nhắc nhở các em bảo đảm an toàn Phần kết thúc: - Cả lớp chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn - HS đứng chỗ vỗ tay, hát - T cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút - T nhận xét, đánh giá kết học Về ôn luyện RLTTCB đã học lớp Những HS chưa hoàn thành phải ôn luyện thường xuyên - -Tập đọc RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (Tiếp theo) (Phơ – bơ) I Mục tiêu: Đọc lưu loát, trơn tru toàn bài Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể linh hoạt (căng thẳng đoạn đầu; nhẹ nhàng đoạn sau) Đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật: chú hề, nàng công chúa nhỏ Hiểu các từ ngữ bài Hiểu nội dung bài: Trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi các đồ vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện SGK III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài Rất nhiều mặt trăng và trả lời câu hỏi nội dung bài B Bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a Luyện đọc: - T chia đoạn bài đọc: đoạn + Đoạn 1: Sáu dòng đầu + Đoạn 2: Năm dòng + Đoạn 3: Phần còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp, T kết hợp hướng dẫn HS: Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 11 (12) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B + Luyện đọc từ khó: vầng trăng, thất vọng, nâng niu + Luyện đọc câu: Nhà vua mừng vì gái đã khỏi bệnh, ngài lo lắng/ vì đêm đó mặt trăng sáng vằng vặc trên bầu trời + Tìm hiểu giọng đọc toàn bài + Chú giải nghĩa các từ ngữ: toả sáng, vằng vặc - HS luyện đọc nhóm đôi - HS đọc toàn bài - T đọc diễn cảm bài văn b Tìm hiểu bài: - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi: + Nhà vua lo lắng điều gì? + Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học đến để làm gì? + Vì lần các vị đại thần và các nhà khoa học lại không giúp nhà vua? - HS đọc thầm đoạn còn lại, tả lời câu hỏi: + Chú đặt câu hỏi với công chúa hai mặt trăng để làm gì? + Công chúa trả lời nào? + Cách giải thích cô công chúa nói lên điều gì? c Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc bài - T hướng dẫn lớp đọc diễn cảm đoạn : Làm mặt trăng… Nàng đã ngủ - T đọc mẫu - HS luyện đọc theo nhóm - HS thi đọc diễn cảm - Lớp cùng T nhận xét và bình chọn nhóm đọc tốt nhất, bạn đọc hay Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện cho em biết điều gì? (Trẻ em ngộ nghĩnh, đáng yêu Các em nghĩ đồ chơi các đồ vật có thật đời sống Các em nhìn giới xung quanh, giải thích giới xung quanh khác người lớn) - Nhận xét tiết học - -Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Nhận biết số chẵn và số lẻ - Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho và không chia hết cho II Đồ dùng dạy học: Giấy khổ lớn có ghi sẵn các bài toán chia (cột bên trái: các số chia hết cho 2, cột bên phải: các số không chia hết cho 2) III Các hoạt động dạy học: Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 12 (13) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Kiểm tra bài cũ: - T ôn lại cho các em nào là chia hết và nào là không chia hết (chia có dư) thông qua các ví dụ đơn giản như: 18 : = 19 : = (dư 1) Khi đó 18 chia hết cho 3, 19 không chia hết cho T hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho a T đặt vấn đề: Trong toán học thực tế, ta không thiết phải thực phép chia mà cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết số có chia hết cho số khác hay không Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết Việc tìm các dấu hiệu chia hết không khó, lớp cùng tự phát các dấu hiệu đó Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho b - T cho HS tự phát dấu hiệu chia hết cho + Bước 1: T giao nhiệm vụ cho HS: Tìm vài số chia hết cho và vài số không chia hết cho + Bước 2: Tổ chức thảo luận để phát dấu hiệu chia hết cho + Bước 3: T cho HS nhận xét: “Các số có tận cùng là 0, 2, 4, 6, thì chia hết cho 2” - Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát các số tận cùng là 1, 3, 5, 7, thì không chia hết cho (các phép chia có số dư là 1) + Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận bài học + Bước 5: T chốt lại: Muốn biết số có chia hết cho hay không cần xét chữ số tận cùng số đó T giới thiệu số chẵn và số lẻ - GV hỏi: Các số chia hết cho là các số có chữ số cuối cùng (hàng đơn vị) là số chẵn hay lẻ? - GV chốt: Các số chia hết cho là các số chẵn (vì các chữ số hàng đơn vị là các số chẵn) T yêu cầu HS tự tìm ví dụ số chẵn (số có thể gồm nhiều chữ số) - T hỏi: Số nào gọi là số chẵn? * Đối với số lẻ: T tiến hành tương tự trên Thực hành *Bài tập 1: - HS nêu nội dung, yêu cầu bài tập - T yêu cầu HS chọn các số chia hết cho Yêu cầu HS giải thích lí vì chọn số đó - Từng cặp HS tìm và thống kết *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng *Bài tập 3: (Nếu còn thời gian) a/ - HS nêu yêu cầu bài tập - T hướng dẫn lớp cùng làm bài 2a: Nhiệm vụ các em là viết các số chẵn có chữ số, số có chữ số đó Ta chọn hàng trăm là các số 3; 4; còn hàng đơn vị phải là VD: 346; 264; 436; 634 *Bài tập 3b: - HS làm bài vào Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 13 (14) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - Lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng, VD: *Bài tập 4: (Nếu còn thời gian) - HS làm bài vào HS làm bài bảng lớp - Lớp cùng T nhận xét, chốt kết đúng Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho - -Tập làm văn ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu cấu tạo đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể giúp nhận biết đoạn văn Luyện tập xây dựng đoạn văn bài văn miêu tả đồ vật III Các hoạt động dạy học: Trả bài tập làm văn viết Bài mới: a Giới thiệu bài: - T nêu mục đích yêu cầu tiết học b Phần nhận xét *Bài tập 1, 2, 3: - HS nối tiếp đọc yêu cầu bài tập 1, 2, - Cả lớp đọc thầm bài Cái cối tân, suy nghĩ làm bài cá nhân để xác định các đoạn văn bài; nêu ý chính đoạn - Lớp cùng T nhận xét, chốt ý đúng VD: + Mở bài: (đoạn 1): Giới thiệu cái cối tả bài + Thân bài: (đoạn 2): Tả hình dáng bên ngoài cái côi (đoạn 3): Tả hoạt động cái cối + Kết bài: (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ cái cối c Phần ghi nhớ - HS đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm d Phần luyện tập: *Bài tập 1: - HS đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm Cây bút máy, thực theo yêu cầu BT - HS trình bày - T cùng lớp nhận xét *Bài tập 2: - HS đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ để viết bài - T lưu ý: + Chỉ tả phần bao quát + Cần quan sát kĩ bút chì: hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo + Tập diễn đạt, xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc tả - HS nối tiếp đọc bài viết - T nhận xét Củng cố, dặn dò: Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 14 (15) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - Nhận xét tiết học - -Khoa học ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức: + Tháp dinh dưỡng cân đối + Một số tính chất nước và không khí; thành phần chính không khí + Vòng tuần hoàn nước tự nhiên + Vai trò nước không khí và sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí - Học sinh có khả vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí II Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho nhóm - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho nhóm III Các hoạt động dạy học: Kiểm tra bài cũ: - Không khí gồm thành phần nào? 2.Trò chơi “A nhanh, đúng” - Chia nhóm, phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện - Yêu cầu các nhóm thi đua hoàn thiện - Đại diện các nhóm trình bày - HS trả lời các câu hỏi và cộng điểm cho nhóm trả lời đúng - Nhận xét các sản phẩm và tuyên bố kết thi đua - Đọc các câu hỏi đã chuẩn bị trước + Không khí có thành phần nào? + Không khí có tính chất gì? ……… Trò chơi việc sử dụng nước, không khí sinh hoạt, sản xuất và vui chơi - Các nhóm thảo luận đóng vai để nói việc sử dụng nước sinh hoạt, sản xuất, vui chơi Các thành viên phân công làm việc - Các nhóm trình bày tiểu phẩm nhóm mình và trả lời câu hỏi có ban giám khảo Nhận xét các nhóm khác - Nhận xét, đánh giá và cho điểm theo nhóm Vẽ tranh cổ động - Yêu cầu HS chọn chủ đề cho tranh nhóm: Bảo vệ môi trường nước và bảo vệ môi trường không khí - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo chủ đề đã chọn - Trình bày kết làm việc Đại diện nêu ý tưởng nhóm - Các nhóm khác bình luận, góp ý Đánh giá cho điểm Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 15 (16) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Củng cố, dặn dò: - Triễn lãm các tranh và tài liệu hoạt động và 3, cho HS tham quan tự lớp, có thể đặt câu hỏi cho các nhóm - Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học - -Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2009 Toán DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết dấu hiệu chia hết cho và không chia hết cho - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để chọn hay viết các số chia hết cho - Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2, kết hợp với dấu hiệu chia hết cho II Các hoạt động D-H GV hướng dẫn HS tìm dấu hiệu chia hết cho - T cho HS nêu các ví dụ các sô chia hết cho 5, các số không chia hết cho - HS nêu bảng chia - T: Vậy theo em số nào thì chia hết cho ? + Các số có chữ số tận cùng là thì chia hết cho - T giảng: Các số không có chữ số tận cùng là thì không chia hết cho Dấu hiệu chia hết cho và - HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho cho để tìm dấu hiệu chia hết cho và - T chốt lại: Những số có tận cùng là thì chia hêt cho và Luyện tập *Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS: Một số em nối tiếp nêu kết + Các số chia hết cho là: 35; 660; 3000; 945 + Các số không chia hết cho là: 8; 57; 4674; 5553 *Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào vở, HS làm bài bảng lớp - T yêu cầu HS nêu cách làm mình - Lớp cùng T nhận xét cách làm: + Bài 4a: Trước hết ta chọn các số chia hết cho 5, các số chia hết cho đó ta chọn các số chia hết cho ngược lại + Bài 4b: Tương tự, ta chọn các số chia hết cho 5, các số chia hết cho đó ta chọn các số không chia hết cho * Bài 2: (Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài vào bảng con, T kiểm tra kết và chữa bài * Bài 3: (Nếu còn thời gian) - HS nêu yêu cầu bài tập Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 16 (17) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - T hướng dẫn lớp cùng làm bài: Nhiệm vụ các em là viết các số chia hết cho 5, số có chữ số đó Ta chọn hàng trăm là các số còn hàng đơn vị phải là - HS: Dựa vào dấu hiệu chia hết cho để làm bài - HS: 3em làm bài bảng lớp Lớp cùng T nhận xét, chữa bài Củng cố, dặn dò - HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5, dấu hiệu chia hết cho và - T: Nhận xét học, nhắc HS học bài nhà - -Luyện từ và câu Vị ngữ câu kể: AI LÀM GÌ ? I Mục đích yêu cầu - Hiểu ý nghĩa vị ngữ câu kể Ai làm gì ? - Hiểu vị ngữ câu kể Ai làm gì ? thường động từ hay cụm động từ đảm nhiệm II Đồ dùng D-H - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn phần nhận xét III Các hoạt động D-H A Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đặt câu Mỗi HS đặt câu kể theo kiểu Ai làm gì ? B Bài Giới thiệu bài Phần Nhận xét *Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài - HS thực gạch chân các câu kể Ai làm gì ? - HS phát biểu 1/ Hàng trăm voi tiến bãi 2/ Người các buôn làng kéo nườm nượp 3/ Mấy niên khua chiêng rộn ràng - T gạch chân các câu kể Ai làm gì ? *Bài 2: - HS đọc nội dung bài - HS tự làm bài tìm các vị ngữ các câu trên 1/ Hàng trăm voi / tiến bãi VN 2/ Người các buôn làng / kéo nườm nượp VN 3/ Mấy niên / khua chiêng rộn ràng VN - T nhận xét sửa sai *Bài 3: - HS đọc nội dung bài Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 17 (18) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B - Vị ngữ các câu trên có ý nghĩa nào ? (Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động người, vật (đồ vật, cây cối nhân hoá) *Bài 4: - HS đọc nội dung bài - HS tự thực - HS nêu ý kiến:Vị ngữ câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ, động từ kèm theo số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ + Vậy theo em vị ngữ câu có ý nghĩa nào ? Phần ghi nhớ: HS đọc phần ghi nhớ Luỵên tập *Bài 1: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - T chia nhóm HS, phát phiếu và bút cho nhóm - Các nhóm dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận lời giải đúng: + Thanh niên / đeo gùi vào rừng VN + Phụ nữ / giặt giũ bên giếng nước VN + Em nhỏ / đùa vui trước nhà sàn VN + Các cụ già / chụm đầu bên chén rượu cần VN + Các bà, các chị / sửa soạn khung cửi VN *Bài 2: - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập - HS tự làm bài T nhận xét sửa sai - HS đọc lại các câu kể trên *Bài 3: - HS đọc yêu cầu và nội dung - HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi + Trong tranh làm gì ? - HS viết thành đoạn văn - HS nêu bài làm mình - T nhận xét sửa sai và cho điểm Củng cố, dặn dò: - HS nêu nội dung ghi nhớ bài - T: Dặn HS nhà học bài và viết đoạn văn ngắn theo bài tập - Xem trước bài học tiết sau  -Âm nhạc (Đ/c Gấm dạy)  Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 18 (19) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu - Giúp HS ôn tập, hệ thống hoá các kiến thức lịch sử đã học học kì I - Nắm các kiện lịch sử tiêu biểu II Các hoạt động D-H Hoạt động1: Ôn các kiến thức từ bài đến bài - HS: Đọc SGK, suy nghĩ trả lời các câu hỏi: + Tóm tắt vài nét đời sông LạcViệt thời Văn Lang (sản xuất, ăn mặc, ở, lễ hội, ca hát) + Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết khởi nghĩa? + Trình bày diễn biến và ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng? - HS nêu câu trả lời, T nhận xét, chốt lại các kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn này Hoạt động2: Thi tìm các kiện lịch sử - HS: Hoạt động nhóm 2: theo các câu hỏi: + Nêu thời gian diễn kháng chiến chống Tống xâm lược lần I, lần II Người lãnh đạo kháng chiến đó + Kể lại diễn biến kháng chiến chóng Tống lần I, lần II? - HS: Đại diện các nhóm thi kể - Lớp cùng T nhận xét, bổ sung và kết luân nhóm thắng Hoạt động 3: Ôn Nước Đại Việt thời Trần - HS: Hoạt động lớp: + NhàTrần đời hoàn cảnh nào? + Nhà Trần đã có biện pháp gì công đắp đê Ý nghĩa kiện đó? + Nhà Trần đã lãnh đạo nhân dân kháng chiến chống giặc Nguyên - Mông nào? Nêu ý nghĩa kiện đó - HS: Nêu câu trả lời, T nhận xét, bổ sung và khái quát lại toàn giai đoạn lịch sử này Tổng kết, dặn dò - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại bài để tiết sau kiểm tra cuối học kì I - -Địa lí ÔN TẬP HỌC KÌ I I Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, hệ thống lại các kiến thức đã học học kì I - Trả lời các câu hỏi có tính chất khái quát kiến thức II Các hoạt động D-H Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người miền núi và trung du - HS: Xem lại các bài từ bài dến bài 10, trả lời các câu hỏi: Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 19 (20) Trường tiểu học Vĩnh Kim Giáo án lớp 4B + Nêu đặc điểm thiên nhiên và người Hoàng Liên Sơn và Tây Nguyên + Nêu đặc điểm địa hình vùng Trung du Bắc Bộ Ở đây người đân đã làm gì để phủ xanh đắt trống đồi núi trọc? + Nêu qui trình chế biến chè + Tây Nguyên có cao nguyên nào? Cao nguyên nào có độ cao trung bình cao nhất? Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? - HS: Trao đổi và nêu câu trả lời - T: Nhận xét, bổ sung và hệ thống lại kiến thức cho HS dễ nắm Ôn tập đồng Bắc Bộ - HS: Tự xem lại các bài từ 11 đến bài 15 + Trình bày các đặc điểm địa hình và sông ngòi đồng Bắc Bộ? + Nêu qui trình sản xuất lúa, sản xuất gốm? + Kể tên các làng nghề và sản phẩm truyên thống người dân đồng bàng Bắc Bộ + Tại nói Hà Nội là trung tâm nước, là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hoá nước? - HS: Thảo luận nhóm đôi và nêu câu trả lời - T: Nhận xét bổ sung và khái quát toàn các kiến thức chính các bài đã học Dặn dò: - T: Nhận xét học, nhắc HS xem lại nhà các bài đã học, tự ôn tập thêm để tiết sau kiểm tra học kì I - -Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục đích yêu cầu - Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn - Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thật, sinh động, giàu cảm xúc II Đồ dùng D-H - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn tả cặp III Các hoạt động D-H KTBC: - HS đọc phần ghi nhớ tiết trước - HS đọc đoạn văn tả bao quát bút em - T nhận xét Bài mới: *Bài 1: - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - HS trình bày Giáo viên Trần Minh Việt Lop4.com Trang 20 (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:32

Xem thêm:

w