1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Khoa học 4 học kì II

20 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 242,25 KB

Nội dung

* Cách tiến hành - Ban đêm vật tự phát sáng : ngọn đèn B1:Trò chơi - Dự đoán đ/ truyền của ánh điện; Vật được chiếu sáng : mặt trăng, gương, bàn ghế sáng - GV hướng dẫn học sinh chơi SGV[r]

(1)Tuần 18 Khoa học 35 Không khí cần cho cháy A Mục tiêu: - Làm thí nghiệm chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô- xi để trì cháy lâu + Muốn cháy diễn liên tục không khí phải lưu thông - Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí cháy: thổi bếp lửa cho lửa cháy to hơn, dập tắt lửa có hỏa hoạn B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 70, 71 (SGK) - Chuẩn bị: lọ thuỷ tinh (một to, nhỏ), hai cây nến Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê ( hình vẽ ) C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Sự chuẩn bị dụng cụ thực - Các tổ tự kiểm tra chéo dụng cụ và báo hành cáo III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu v.trò ô- xi với cháy * Cách tiến hành: - Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn B1: Tổ chức và hướng dẫn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - GV chia nhóm và k/ tra dụng cụ t/ - HS đọc SGK - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và nghiệm - Cho HS đọc mục thực hành trang 70 ghi ý kiến về: Kích thước lọ thuỷ tinh; B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm thời gian cháy; giải thích - GV yêu cầu HS quan sát cháy ghi - Đại diện các nhóm báo cáo kết và lại nhận xét và ý kiến giải thích rút nhận xét B3: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - GV giúp HS rút KL: Càng có nhiều KK thì càng có nhiều ô- xi để d.trì cháy lâu + HĐ2: Tìm hiểu cách trì cháy và - Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn ứng dụng sống bị đồ dùng để làm thí nghiệm * Cách tiến hành: - HS đọc SGK trang 70, 71 B1: Tổ chức và hướng dẫn - HS làm thí nghiệm và thảo - GV chia nhóm và kiểm tra dụng cụ luận để giải thích nguyên nhân làm cho - Đọc mục thực hành trang 70, 71 lửa cháy liên tục B2: Tổ chức cho HS làm thí nghiệm - HS liên hệ việc nhóm và đun bếp củi mục I trang 70 và nhận xét kết Làm - Đại diện các nhóm báo cáo tiếp thí nghiệm mục II trang 71 và thảo - Nhận xét và bổ sung luận B3: Đại diện các nhóm trình bày kết - GV nhận xét và kết luận: Để trì cháy cần liên tục cung cấp KK IV- Hoạt động nối tiếp: (5p) Lop4.com (2) Nhận xét và đáng giá kết và thái độ học tập, làm thí nghiệm HS Học bài, xem trước bài sau Khoa học 36 Không khí cần cho sống A Mục tiêu: Nêu người, động vật và thực vật phải có không khí để thở thì sống B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 72, 73 (SGK) - Sưu tầm các hình ảnh người bệnh thở ô- xi; bể cá có bơm không khí C Hoạt động dạy học: Hoạt động thậy Hoạt động trò I- Tổ chức : - Hát II- Kiểm tra : Không khí cần cho cháy ntn ? III- Dạy bài mới: + HĐ1: T.hiểu vai trò KK c - HS làm thực hành trang 72 để dễ người * Cách tiến hành: dàng nhận thấy luồng không khí ấm - Cho HS làm mục thực hành trang 72 chạm vào tay thở - HS nín thở và mô tả lại cảm giác mình - HS nín thở và mô tả lại cảm giác - Vài HS nêu nín thở - Yêu cầu HS nêu lên vài trò KK người và ứng dụng nó + HĐ2: Tìm hiểu vai trò KK động vật và thực vật * Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát hình 3, SGK và trả - HS trả lời: Vì thiếu ô- xi lời - Đối với động vật cần ô- xi để + Tại sâu bọ và cây bình bị chết? thở, thiếu bị chết mặc dù đầy đủ + Nêu vai trò KK đ vật và thực thức ăn, uống - Thực vật cần hô hấp là hút khí ôvật + HĐ3: Tìm hiểu số trường hợp phải xi dùng bình ô- xi * Cách tiến hành: B1: Cho HS quan sát hình 5, trang 73 và - HS quan sát hình và thảo luận: Người thảo luận theo cặp B2: Gọi HS trình bày kết quan sát và thợ lặn có thể lặn sâu nhờ bình ô- xi đeo thảo luận: Thành phần nào không khí lưng; bể cá có nhiều KK hoà tan nhờ quan trọng với thở Trường hợp nào người máy bơm KK vào nước - Những người thợ lặn, thợ làm việc phải thở ô- xi? - Nhận xét và kết luận: Người, động vật, các hầm lò, người bị bệnh nặng cần thực vật muốn sống cần có ô- xi để thở cấp cứu, cần phải thở ô- xi IV- Hoạt động nối tiếp: - Không khí cần cho sống nào? - Học bài, chuẩn bị bài sau theo nhóm.: nến, Lop4.com (3) vài nén hương( miếng giẻ) Tuần 19 Khoa học 37 Tại có gió? A Mục tiêu: - Làm thí nghiệm để nhận không khí chuyển động tạo thành gió - Giải thích nguyên nhân gây gió B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 74, 75 (SGK); chong chóng - Chuẩn bị đồ dùng: Hộp đối lưu mô tả trang 74 SGK; nến, diêm, miếng giẻ C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức : - Hát II- Kiểm tra : KK cần cho sống ntn ? III- Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Cho HS quan sát hình tr 74 + HĐ1: Chơi chong chóng * Cách tiến hành: - HS lấy chong chóng đã chuẩn bị B1: Tổ chức hướng dẫn - Ra sân và thực hành chơi và tự trả lời - GV kiểm tra chong chóng HS các câu hỏi GV giao cho: Chong chóng không quay không có gió Quay - HS chơi và tìm hiểu : Khi nào chong có gió Gió mạnh quay nhanh Gió nhẹ chóng không quay? Quay? Khi nào nhanh, quay chậm chậm? B2: Cho HS chơi ngoài sân theo nhóm - Khi không có gió ta cần tạo gió - Cho HS chơi theo nhóm Nếu đứng yên cách chạy Bạn nào chạy nhanh thì chong chóng quay nhanh mà không có gió thì nó có quay không? Tại - Đại diện các nhóm báo cáo sao? Muốn quay phải làm gì? B3: Làm việc lớp - - GV nhận xét và kết luận (SGV) tr137 + HĐ2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây gió * Cách tiến hành: - HS đọc mục thực hành trang 74 B1: Tổ chức hướng dẫn - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm và - Cho HS đọc mục T.Hành trang 74 để làm thảo luận B2: Nhóm làm thí nghiệm và th/ luận câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày B3: Đại diện các nhóm trình bày - GV nhận xét kết luận: (SGV- 138) - HS đọc mục bạn cần biết trang 75 và + HĐ3: Tìm hiểu nguyên nhân gây thảo luận theo cặp - Đại diện nhóm lên trả lời và kết luận: chuyển động KK tự nhiên * Cách tiến hành: Sự chênh lệch nhiệt độ vào ban ngày và B1: Tổ chức hướng dẫn ban đêm biển và đất liền làm cho Cho HS làm việc theo cặp và đọc mục BCB- chiều gió thay đổi ngày và đêm B3: Đại diện nhóm trình bày 75 để giải thích mục tiêu B2: HS làm việc theo cặp IV- Hoạt động nối tiếp - Củng cố: - Tại lại có gió ? - Dặn dò:Về nhà sưu tầm tranh ảnh các Lop4.com (4) cấp gió Khoa học 38 Gió nhẹ, gió mạnh Phòng chống bão A Mục tiêu: - Nêu số tác hại bão: thiệt hại người và - Nêu cách phòng chống: + Theo dõi tin thời tiết + Cắt điện Tàu, thuyền không khơii + Đến nơI trú ẩn an toàn B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 76, 77 (SGK); phiếu học tập nhóm - Sưu tầm tranh ảnh các cấp gió C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra: Tại có gió ? III- Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu số cấp gió * Cách tiến hành - Học sinh đọc sách giáo khoa và tìm B1: Cho học sinh đọc sgk và tìm hiểu hiểu cấp độ gió ( 13 cấp độ ) B2: Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc các - Học sinh điền vào phiếu theo thứ tự : - Cấp 5- gió khá mạnh; Cấp 9- Gió thông tin trang 76 và làm phiếu học tập ( bão to ); Cấp 0- không có gió; Cấp 7- Chia nhóm và cho học sinh làm phiếu gió to ( bão ); Cấp 2- gió nhẹ B3: Gọi số học sinh lên trình bày - Giáo viên nhận xét và chữa bài + HĐ2: Thảo luận thiệt hại bão và cách phòng chống bão * Cách tiến hành - Học sinh quan sát hình 5, sgk và trả B1: Làm việc theo nhóm lời - Cho học sinh quan sát hình 5, và đọc - Bão xảy là có gió lớn gây thiệt hại mục bạn cần biết sgk trang 77 và trả lời câu người và đổ nhà, cây cối, cột hỏi: điện - Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão - Nhận xét và bổ xung - Nêu tác hại bão gây và cách phòng - Học sinh tự liên hệ địa phương chống Liên hệ thực tế địa phương B2: Làm việc lớp - Gọi đại diện các nhóm trình bày kết - Nhận xét và kết luận HĐ3: Trò chơi - Ghép chữ vào hình Cách tiến hành - Giáo viên phô tô lại hình minh hoạ các cấp độ gió trang 76 - sgk và viết lời ghi - Học sinh lắng nghe yêu cầu - Các nhóm tiến hành chơi chú vào các phiếu rời - Gọi HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp - Giáo viên nhận xét và tuyên dương nhóm thắng IV- Hoạt động nối tiếp: - Người ta phân chia thành cấp gió ? Lop4.com (5) - Học bài, Sưu tầm tranh ảnh bầu không khí lành và ô nhiễm Tuần 20 KHOA HỌC: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM I Mục tiêu : Nêu số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn, II Đồ dùng dạy học: - Hình trang 78, 79 sgk - Sưu tầm các hình vẽ, tranh ảnh bầu không khí và bị ô nhiễm III Hoạt động dạy và học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Tổ chức: - Hát Kiểm tra: Nêu cách phòng và chống bão Dạy bài mới: a HĐ1: Tìm hiểu không khí ô nhiễm và không khí * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp - Học sinh quan sát hình 78, 79 sgk và - Cho học sinh quan sát hình trang 78, 79 hình là ô nhiễm; Hình là sgk và đâu là không khí ? Không lành vì có cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng; Hình 3, là ô nhiễm ? B2: Làm việc lớp - Nhận xét và bổ xung - Gọi số học sinh trình bày kết qủa - Giáo viên nhận xét và kết luận: Không khí là không khí suốt, không màu, không mùi, không vị Chỉ chứa khói, bụi, khí độc, vi khuẩn với tỷ lệ thấp không làm hại đến sức khoẻ người Không khí bẩn là không khí có chứa các loại khói, khí độc, bụi có hại cho sức khoẻ người b HĐ2: Thảo luận nguyên nhân gây ô nhiễm không khí * Cách tiến hành: - Học sinh tự liên hệ thực tế - Cho học sinh liên hệ thực tế sống hàng ngày - Giáo viên nhận xét và kết luận: Nguyên - Nhận xét và bổ xung nhân làm không khí bị ô nhiễm là bụi tự nhiên, bụi núi lửa, bụi hoạt động người Do khí độc lên men thối Lop4.com (6) các xác sinh vật, rác thải, cháy than đá, dầu mỏ, tàu xe, nhà máy Hoạt động nối tiếp : - Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm - Về nhà chuẩn bị dụng cụ cho bài học sau Khoa học 40 Bảo vệ bầu không khí A Mục tiêu: Nêu số biện pháp bảo vệ không khí sạch: thu gom, xử lý phân, rác hợp lý; giảm khí thải, bảo vệ rừng và trồng cây, B Đồ dùng dạy học: - Hình trang 80, 814 SGK - Sưu tần các tư liệu, tranh, ảnh; giấy, bút màu C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Nêu nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ? III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ bầu không khí * Cách tiến hành: B1: Làm việc theo cặp Cho HS quan sát hình 80,81và trả lời - HS quan sát hình 80, 81 và trả lời: Các B2: Làm việc lớp hình 1,2, 3, 5, 6, là việc nên làm - Gọi số HS trình bày kết để bảo vệ bầu không khí lành Còn - Cho HS liên hệ thân, gia đình H là không nên làm - GV nhận xét và kết luận: Chống ô nhiễm - Một số HS báo cáo kết KK cách thu gom và sử lí rác, phân hợp - HS tự liên hệ biện pháp bảo vệ bầu lí Giảm lượng khí thải độc hại Bảo vệ không khí lành rừng và trồng nhiều cây xanh + HĐ2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ bầu không khí * Cách tiến hành: B1: Tổ chức và hướng dẫn - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ - Các nhóm nhận nhiệm vụ B2: Thực hành - HS phân công vẽ tranh cổ động và viết - Cho HS thực hành theo nhóm cam kết bảo vệ bầu không khí lành - GV đến các nhóm để kiểm tra và giúp - HS thực hành theo nhóm đỡ B3: Trình bày và đánh giá - Các nhóm trình bày - Cho HS treo sản phẩm - Gọi đại diện các nhóm phát biểu cam kết - GV đánh giá và nhận xét IV- Hoạt động nối tiếp: - Cần làm gì để bảo vệ bầu không khí - Dặn dò nhà Lop4.com (7) Tuần 21 Khoa học 41 Âm A Mục tiêu: Nhận biết âm vật rung động phát B Đồ dùng dạy học: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hòn sỏi, trống nhỏ, ít giấy vụn C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : Cần làm gì để bảo vệ bầu - Vài HS không khí III- Dạy bài + HĐ1 : Tìm hiểu các âm xung quanh * Cách tiến hành - Cho học sinh nêu các âm mà em biết và phân loại + HĐ2: Thực hành cách phát âm * Cách tiến hành B1: Làm việc theo nhóm - Học sinh nêu các âm và phân - Cho các nhóm tạo âm với các vật loại âm nào người gây ra, âm nào thường nghe sáng cho trên hình 2- trang 82 B2: Làm việc lớp sớm, ban ngày, buổi tối - Các nhóm báo cáo kết + HĐ3 : Tìm hiểu nào vật phát âm - Học sinh thực hành tạo âm thanh với các dụng cụ đã chuẩn bị hình trang 82 * Cách tiến hành B1 : Giáo viên giao nhiệm vụ - Các nhóm làm thí nghiệm hướng dẫn - Các nhóm báo cáo kết làm việc trang 83 B2 : Các nhóm báo cáo kết - Học sinh lắng nghe và thực hành làm B3 : Làm việc theo cặp để tay vào yết hầu để thí nghiệm gõ trống để liên hệ rung phát rung động dây quản động trống và âm trống phát nói + HĐ4: Trò chơi - Tiếng gì, phía nào * Mục tiêu: Ph/ triển th/ giác, phân biệt - Đại diện nhóm báo cáo kết các âm khác nhau, định hướng nơi phát - Học sinh thực hành để nhận biết * Cách tiến hành: Một nhóm gây tiếng động âm các vật rung động phát - Một nhóm phát tiếng động phát đâu - Học sinh thực hành chơi - Nhận xét và tuyên dương IV- Hoạt động nối tiếp: - Có cách nào vật phát âm - Học bài, xem trước bài sau Khoa học 42 Sự lan truyền âm A Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ âm có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn Lop4.com (8) B Đồ dùng dạy học Chuẩn bị nhóm: ống bơ, vài vụn giấy, miếng ni lông, dây chun, trống, đồng hồ C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra: Âm phát đâu - 1- HS III- Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu lan truyền âm * Cách tiến hành B1: Tại tai ta nghe tiếng trống - Cho học sinh quan sát hình trang 84 - Học sinh quan sát hình trang 84 và B2: HS dự đoán h/ tượng và t/ hành thí dự đoán điều gì xảy gõ trống nghiệm - Tiến hành làm thí nghiệm và quan sát B3: Thảo luận nguyên nhân làm cho các vụn giấy nảy ni lông rung và giải thích âm truyền từ - Học sinh giải thích: rung động lan trống đến tai truyền tới miệng ống làm cho ni + HĐ2: Tìm hiểu lan truyền âm lông rung động và làm các vụn giấy chuyển động qua chất lỏng, chất rắn * Cách tiến hành - Học sinh làm thí nghiệm hình B1: Cho học sinh làm thí nghiệm hình trang 85 để rút kết luận âm có trang 85 thể truyền qua chất lỏng chất rắn ví B2: Học sinh liên hệ với kinh nghiệm hiểu dụ : biết để tìm thêm các dẫn chứng cho truyền - áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa từ âm âm qua chất lỏng và rắn xa + HĐ3: Tìm hiểu âm yếu hay mạnh - Cá nghe thấy tiếng chân người bước lên khoảng cách đến nguồn âm xa * Mục tiêu: Nêu ví dụ làm thí nghiệm chứng tỏ âm yếu và lan truyền xa nguồn âm * Cách tiến hành - Học sinh thực hành làm thí nghiệm để - Cho học sinh làm thí nghiệm âm chứng minh âm lan truyền lan truyền thì càng xa nguồn càng yếu càng xa nguồn thì càng yếu + HĐ4: Trò chơi nói chuyện qua điện thoại * Mục tiêu: Củng cố vận dụng tính chất âm - Các nhóm thực hành làm điện thoại có thể lan truyền qua vật rắn nối dây * Cách tiến hành: Cho nhóm thực hành làm điện thoại ống nối dây IV- Hoạt động nối tiếp : - Sự lan truyền âm môi trường nào - CB sau: tranh ảnh vai trò âm sống Tuần 22 Khoa học 43 Âm sống (tiết 1) A Mục tiêu: Lop4.com (9) - Nêu ví dụ ích lợi cuae âm sống : âm dùng để giao tiếp sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí ; dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường, …) B Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Nêu vai trò âm - 2- HS đời sống III- Dạy bài mới: - Học sinh trả lời và giải thích + HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn * Cách tiến hành: - GV hỏi: Có loại âm nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung thức? thêm các loại tiếng ồn trường và nơi sinh sống - Loại nào không ưa thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Các nhóm báo cáo kết và phân - Quan sát hình 88- SGK và bổ sung tiếng loại tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết tiếng ồn người ồn nơi mình sinh sống B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung gây - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn và - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời biện pháp phòng chống * Cách tiến hành: - Các nhóm trình bày kết B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK B2: Các nhóm trình bày trước lớp - GV giúp HS ghi nhận số biện pháp - Học sinh thảo luận việc các tránh tiếng ồn - GV kết luận mục bạn cần biết em nên và không nên làm để góp phần + HĐ3: Nói việc nên / Không nên làm để chống ô nhiễm gây tiếng ồn lớp, nhà góp phần chống tiếng ồn cho thân và và nơi công cộng người xung quanh * Cách tiến hành: B1: Cho học sinh thảo luận nhóm việc nên và không nên làm B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung IV Hoạt động nối tiếp: - Củng cố lại nội dung chính bài ? - Học bài, xem trước bài sau Khoa học 44 Âm sống (tiếp) A Mục tiêu: - Nêu ví dụ : + Tác hại tiếng ồn : tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khỏe (đau đầu, ngủ) ; gây tập trung công việc, học tập ; … + Một số biện pháp chống tiếng ồn Lop4.com (10) - Thực các quy định không gây ồn nơi công cộng _ Biết cách phòng chống tiếng ồn sống : bịt tai nghe âm quá to, đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn B Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị nhóm: Tranh ảnh các loại tiếng ồn và việc phòng chống C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: Nêu vai trò âm - 1- HS đời sống III- Dạy bài mới: + HĐ1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn * Cách tiến hành: - GV hỏi: Có loại âm nào chúng ta yêu thích và muốn ghi lại để thưởng - Học sinh trả lời và giải thích thức? - Loại nào không ưa thích? B1: Cho HS làm việc nhóm - Quan sát hình 88- SGK và bổ sung tiếng - Học sinh quan sát hình 88 và bổ xung ồn nơi mình sinh sống thêm các loại tiếng ồn trường và nơi B2: Các nhóm báo cáo và thảo luận chung sinh sống - GV nhận xét và kết luận + HĐ2: Tìm hiểu tác hại tiếng ồn và - Các nhóm báo cáo kết và phân biện pháp phòng chống loại tiếng ồn chính để nhận thấy hầu hết tiếng ồn người * Cách tiến hành: gây B1: HS đọc và quan sát hình trang 88 - Thảo luận và trả lời câu hỏi SGK - Học sinh quan sát hình 88 và trả lời B2: Các nhóm trình bày trước lớp - GV giúp HS ghi nhận số biện pháp - Các nhóm trình bày kết - Đọc mục bạn cần biết trang 89 sgk tránh tiếng ồn - GV kết luận mục bạn cần biết + HĐ3: Nói việc nên / Không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho thân và người xung quanh * Cách tiến hành: B1: Cho học sinh thảo luận nhóm - Học sinh thảo luận việc các việc nên và không nên làm B2: Các nhóm trình bày và thảo luận chung em nên và không nên làm để góp phần IV Hoạt động nối tiếp: chống ô nhiễm gây tiếng ồn lớp, nhà - Nêu tác hại tiếng ồn và biện pháp và nơi công cộng phòng tránh? - Học bài, xem trước bài sau Tuần 23 Khoa học 45 ánh sáng A Mục tiêu: - Nêu ví dụ các vật tự phát sáng và các vật chiếu sáng: + Vật tự phát sáng: Mặt trời, lửa, 10 Lop4.com (11) + Vật chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế, … - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua và số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt B Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm : Hộp kín, kính, nhựa trong, kính mờ, ván C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : chúng ta cần làm gì để chống ô - Vài HS nhiễm tiếng ồn lớp, nhà và nơi công cộng ? III- Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu các vật tự phát ánh sáng và các vật chiếu sáng * Cách tiến hành - Cho HS dựa vào hình 1, để thảo luận - Học sinh quan sát hình và để phân nhóm Gọi các nhóm báo cáo biệt : + HĐ2: Tìm hiểu đ/ truyền ánh sáng - Ban ngày vật tự phát sáng : Mặt trời; Vật chiếu sáng : gương, bàn, ghế * Cách tiến hành - Ban đêm vật tự phát sáng : đèn B1:Trò chơi - Dự đoán đ/ truyền ánh điện; Vật chiếu sáng : mặt trăng, gương, bàn ghế sáng - GV hướng dẫn học sinh chơi (SGV- 158) - Học sinh em lên chơi trò chơi B2: Làm thí nghiệm trang 90 cho học sinh - Học sinh quan sát thí nghiệm và rút quan sát và dự đoán đường truyền ánh sáng nhận xét : ánh sáng truyền theo đường + HĐ3: T/ hiểu truyền á/ sáng qua các vật thẳng * Cách tiến hành : Các nhóm làm thí nghiệm - Các nhóm tiến hành thí nghiệm và ghi trang 91 và ghi lại kết kết - Gọi học sinh báo cáo kết và nêu các ví - Đại diện các nhóm báo cáo dụ ứng dụng liên quan + HĐ4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy và nào * Cách tiến hành B1: Làm thí nghiệm trang 91 để rút kết - Học sinh làm thí nghiệm trang 91 ( luận B2: Cho học sinh tìm thêm ví dụ điều kiện hình ) - Học sinh tự lấy thêm ví dụ nhìn thấy mắt IV- Hoạt động nối tiếp: - Mắt ta nhìn thấy vật nào? - VN xem lạibài Khoa học 46 Bóng tối A Mục tiêu : - Nêu bóng tối phía sau vật cản sáng vật này chiếu sáng - Nhận biết vị trí vật cản sáng thay đổi thì bóng vật thay đổi B Đồ dùng dạy học 11 Lop4.com (12) - Chuẩn bị : đèn bàn; Nhóm : đèn pin, tờ giấy to, kéo, bìa, số tre nhỏ C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : Lấy ví dụ vật tự phát - Vài HS sáng và vật chiếu sáng III- Dạy bài - Khởi động : cho học sinh quan sát hình - Học sinh quan sát hình và nhận xét trang 92 và nhận xét xem ánh sáng chiếu từ phía nào + HĐ1: Tìm hiểu bóng tối * Mục tiêu : nêu bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng Dự đoán vị trí hình dạng bóng tối Biết bóng số vật thay đổi hình dạng, - Học sinh tiến hành thí nghiệm trang 93 kích thước * Cách tiến hành - B1: Cho học sinh thực thí nghiệm - Bóng tối xuất phía sau vật cản trang 93 để dự đoán bóng tối xuất đâu, sáng vật này chiếu sáng nào ? - Học sinh nêu - B2: Gọi học sinh báo cáo các dự đoán - Bóng tối xuất phía sau vật cản mình và giải thích em đưa dự đoán sáng vật này chiếu sáng - B3: Các nhóm trình bày và thảo luận câu - Bóng vật thay đổi vị trí hỏi sách giáo khoa vật chiếu sáng vật đó - Làm nào để bóng vật to ? thay đổi - Bóng vật thay đổi nào ? + HĐ2: Trò chơi hoạt hình * Cách tiến hành - Học sinh quan sát và thực hành xem - Đóng kín cửa phòng học, làm tối Căng vải to làm phông, sử dụng đèn chiếu phim hoạt hình chiếu Cắt bìa gấy làm hình các nhân vật để biểu diễn - Tiến hành chiếu phim cho học sinh xem IV- Hoạt động nối tiếp : - Bóng tối xuất đâu và nào ? - Có thể làm cho bòng tối vật thay đổi cách nào ? Tuần 24 Khoa học 47 ánh sáng cần cho sống A Mục tiêu : Nêu thực vật cần ánh sáng để trì sống B Đồ dùng dạy học - Hình trang 94, 95 sách giáo khoa - Phiếu học tập 12 Lop4.com (13) C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : Bóng tối xuất đâu và - Vài HS nào III- Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng sống thực vật * Cách tiến hành B1: Tổ chức và hướng dẫn - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, ( - Cho các nhóm quán sát hình và trả lời câu trang 94, 95 ) - Hoa có tên là hướng dương vì nó luôn hỏi trang 94, 95 - Vì bông hoa hình có tên là quay phía mặt trời - Nếu không có ánh sáng thì thực vật hướng dương ? - Điều gì xảy với thực vật không mau chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để trì sống có ánh sáng B2: Các nhóm tiến hành thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo B3: Đại diện các nhóm trình bày - Học sinh đọc mục bạn cần biết sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét + HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng thực vật * Cách tiến hành - Học sinh lắng nghe B1: Giáo viên nêu vấn đề ( SGV- trang 164 ) B2: Giáo viên nêu câu hỏi - Tại số cây sống nơi có - Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng nhiều ánh sáng Một số loài khác lại sống mạnh yếu nhiều ít khác - Học sinh nêu rừng rậm, hang động ( ít ánh sáng ) - Kể tên số cây cần nhiều ánh sáng và - Khi trồng trọt cần phải chú ý đến nhu cần ít ánh sáng cầu cây để có thể che bớt ánh - Nêu ứng dụng nhu cầu ánh sáng sáng hay trồng xen cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng ruộng cây kỹ thuật trồng trọt - Giáo viên nhận xét và kết luận ( SGV165 ) IV- Hoạt động nối tiếp : - Không có ánh sáng thực vật nào ? - VN học bài Khoa học 48 ánh sáng cần cho sống (Tiếp ) A Mục tiêu: Nêu vai trò ánh sáng: - Đối với đời sống người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khoe - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù B Đồ dùng dạy học; - Hình trang 96, 97 SGK - Một khăn tay có thể bịt mắt - Các phiếu bìa kích thước nửa khổ giấy A4 - Phiếu học tập 13 Lop4.com (14) C Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức: - Hát II- Kiểm tra: ánh sáng cần cho thực vật - Vài HS nào? III- Dạy bài mới: - Khởi động: Cho HS sân chơi trò chơi - HS chơi trò chơi: Bịt mắt bắt dê bịt mắt bắt dê và giới thiệu bài + HĐ1: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống người * Mục tiêu: Nêu vị dụ vai trò ánh sáng đời sống người * Cách tiến hành: B1: Cho HS tìm ví dụ vai trò ánh sáng - HS tìm ví dụ vai trò ánh đời sống người sáng đời sống người B2: Thảo luận phân loại các ý kiến - HS thảo luận ý kiến và ghi vào - Gọi HS nêu ý kiến mình giấy - GV viết thành cột: - Đại diện nhóm lên trình bày - Vai trò ánh sáng việc nhìn, nhận biết giới hình ảnh, màu sắc - Vai trò á/ sáng sức khoẻ c/ng - GV kết luận mục bạn cần biết - HS lắng nghe và theo dõi + HĐ2: Tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống động vật * Mục tiêu: Kể vai trò ánh sáng Nêu ví dụ loài động vật có nhu cầu ánh sáng khác và ứng dụng chăn nuôi * Cách tiến hành: B1: GV phát phiếu cho HS thảo luận B2: HS th/ luận câu hỏi phiếu (SGV- - HS nhận phiếu học tập và thảo 167) luận B3: Làm việc lớp - Mỗi nhóm trình bày câu hỏi - Đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét và bổ sung - GV nhận xét và kết luận mục bạn cần biết IV- Hoạt động nối tiếp: - Cuộc sống người và loài vật không có ánh sáng? - Nhận xét và đánh giá học Tuần 25 KHOA HỌC: ÁNH SÁNG VÀ VIỆC BẢO VỆ ĐÔI MẮT I Mục tiêu: - Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào Mổt Trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau… - Tránh đọc, viết ánh sáng quá yếu II Đồ dùng dạy học: 14 Lop4.com (15) - Chuẩn bị: Tranh ảnh số trường hợp ánh sáng quá mạnh cách đọc viết không hợp lý vì thiếu ánh sáng III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Kiểm tra: Cuộc sống người, - Vài HS động vật không có ánh sáng ? Bài mới:  Hoạt động 1: Tìm hiểu trường hợp ánh sáng quá mạnh, không nhìn trực tiếp vào ánh sáng * Cách tiến hành: B1: GV cho HS tìm hiểu trường hợp - Những trường hợp ánh sáng quá ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt (hình 98, mạnh có hại cho mắt ta không nên 99) nhìn trực tiếp - Gọi các nhóm báo cáo và thảo luận chung B2: Cho học sinh tìm hiểu việc nên - Không nên nhìn vào mặt trời, lửa làm và không nên làm để tránh tác hại ánh hàn, trời nắng to - Nên đội mũ rộng vành nắng sáng gây đeo kính râm  Hoạt động 2: Tìm hiểu số việc nên và không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng đọc viết * Mục tiêu : vận dụng k.thức tạo thành bóng tối để bảo vệ cho mắt Biết tránh đọc viết nơi ánh sáng quá mạnh hay quá yếu * Cách tiến hành B1: Cho học sinh làm việc theo nhóm quan - Hình 6, cần tránh vì có hại cho sát tranh và trả lời câu hỏi trang 99 mắt B2: Thảo luận chung - Tại viết tay phải không nên đặt - Học sinh thảo luận để đến kết đèn chiếu sáng phía sau tay phải luận B3: Cho học sinh làm việc theo phiếu - Ta để đèn để việc đọc ( Nội dung phiếu SGV trang 170 ) viết không bị che khuất ánh sáng - Gọi học sinh trình bày phiếu - Học sinh điền trên phiếu học tập - Giáo viên nhận xét và bổ xung Hoạt động nối tiếp : - Cần làm gì để bảo vệ đôi mắt cho - Học sinh nêu trường hợp ánh sáng quá mạnh quá yếu? - Nhận xét và đánh giá học KHOA HỌC: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ I Mục tiêu: - Nêu ví dụ vật nóng có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh có nhiệt độ thấp - Sử dụng nhiệt độ để xác định nhiệt độ thể, nhiệt độ không khí II Đồ dùng dạy học: - Chuẩn bị chung : Một số loại nhiệt kế, phích nước sôi, ít nước đá 15 Lop4.com (16) - Chuẩn bị theo nhóm : nhiệt kế, cốc III Hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Kiểm tra: Nêu việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt Bài mới: Hoạt động trò - Vài HS  Hoạt động 1: Tìm hiểu truyền nhiệt * Mục tiêu: nêu ví dụ các vật có nhiệt độ cao thấp Biết sử dụng nhiệt độ diễn tả nóng lạnh * Cách tiến hành B1: Cho học sinh kể tên số vật nóng - Học sinh kể : nước sôi, bàn là, ; lạnh thường gặp Nước đá, tuyết B2: H/S quan sát hình và trả lời : cốc - Cốc nước nóng có nhiệt độ cao nước nào có nhiệt độ cao ? Thấp ? nhất; Cốc nước đá có nhiệt độ thấp B3: Cho học sinh tìm thêm ví dụ các vật - Học sinh nêu có nhiệt độ nhau, cao - Nhận xét và bổ xung  Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt kế * Mục tiêu: biết sử dụng nhiệt kế để đo nhiệt độ * Cách tiến hành B1: Giới thiệu hai loại nhiệt kế - Học sinh quan sát và theo dõi B2: Thực hành đo nhiệt độ - Giáo viên cho học sinh tiến hành làm thí - Thực hành làm thí nghiệm theo nghiệm đo nhiệt độ các cốc nước; Sử nhóm: Đo nhiệt độ thể người; Đo dụng nhiệt kế y tế để đo nhiệt độ thể nhiệt độ cốc nước sôi, cốc nước đá - Gọi học sinh báo cáo kết - Đại diện nhóm báo cáo - Giáo viên nhận xét và kết luận - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Vài em đọc Hoạt động nối tiếp : - Nhiệt độ nước sôi và nước đá tan là bao nhiêu - Có loại nhiệt độ ? Nhiệt độ thể người bình thường là bao nhiêu ? Tuần 26 Khoa học 51 Nóng, lạnh và nhiệt độ ( Tiếp theo ) A Mục tiêu : - Nhận biết chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh - Nhận biết vật gần vật nóng thì thu nhiệt nên nóng lên; vật gần vật lạnh thì tỏa nhiệt nên lạnh B Đồ dùng dạy học 16 Lop4.com (17) - Chuẩn bị chung : phích nước sôi, - Chuẩn bị nhóm : hai chậu, cái cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh ( Hình 2a - 103 sgk ) C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : hãy cho biết nhiệt độ nước - Vài HS sôi, nước đá tan, thể người khoẻ mạnh III- Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu truyền nhiệt * Mục tiêu : H/ sinh biết và nêu ví dụ vật có nhiệt độ cao truyền cho vật có nhiệt độ thấp, vật thu nhiệt nóng lên, vật toả nhiệt * Cách tiến hành - Học sinh tiến hành làm thí B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 102 nghiệm theo nhóm B2: Các nhóm trình bày kết thí nghiệm - Học sinh báo cáo : cốc nước - Gọi học sinh lấy thêm ví dụ nóng lạnh đi, chậu nước ấm lên B3: Giúp học sinh rút nhận xét : các vật - Học sinh lấy ví dụ : đun nước, gần vật nóng thì thu nhiệt nóng lên Các vật gần vật lạnh thì toả nhiệt - Học sinh lắng nghe lạnh + HĐ2: Tìm hiểu co giãn nước lạnh và nóng lên * Mục tiêu: Biết các chất lỏng nở nóng lên, co lại lạnh Giải thích - Các nhóm làm thí nghiệm nguyên tắc hoạt động nhiệt kế * Cách tiến hành - Nhiệt kế đo vật nóng chất lỏng B1: Cho học sinh làm thí nghiệm trang 103 ống nở và lên cao; Đo B2: Học sinh quan sát nhiệt kế và trả lời : vì vật lạnh chất lỏng co lại và tụt mức chất lỏng ống nhiệt kế lại thay xuống - Không đổ đầy vì sôi nước nở đổi dùng nhiệt kế đo nhiệt độ khác B3: Hỏi học sinh giải thích : đun và tràn ngoài nước không nên đổ đầy nước vào ấm - Giáo viên nhận xét và bổ xung IV- Hoạt động nối tiếp : - Tại chất lỏng lại nở nóng lên, co lại lạnh ? - Nhận xét rút kinh nghiệm học Khoa học 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt A Mục tiêu Kể tên số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém: + Các kim loại (đồng, nhôm, ) dẫn nhiệt tốt + Không khí, các vật xốp bông, len, gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém B Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung : phích nước nóng, xoong nồi ; Nhóm : hai cốc, thìa kim loại, thìa gỗ, thìa nhựa 17 Lop4.com (18) C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : nêu n/ tắc hoạt động nhiệt - Vài HS kế III- Dạy bài + HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém * Cách tiến hành - Học sinh làm thí nghiệm và trả lời B1: Cho học sinh làm thí nghiệm và trả lời - Xoong làm chất dẫn nhiệt tốt câu hỏi trang 104 Còn quai làm chất dẫn nhiệt - Xoong và quai xoong làm chất dẫn kém để ta bắc không bị bỏng - Các nhóm thảo luận nhiệt tốt hay kém ? Vì ? B2: Học sinh làm việc nhóm và thảo luận - Chạm tay vào ghế sắt tay ta đã - Tại trời rét chạm tay ghế sắt thấy truyền nhiệt cho ghế - Với ghế gỗ nhựa vì dẫn nhiệt lạnh - Khi chạm tay vào ghế gỗ không có cảm kém nên tay ta không bị nhiệt nhanh giác ghế sắt + HĐ2: Làm thí nghiệm tính cách nhiệt không khí * Mục tiêu : nêu ví dụ việc vận dụng tính chất không khí * Cách tiến hành - Học sinh làm thí nghiệm B1: HS đọc đối thoại SGK và làm thí - Học sinh trình bày kết thí nghiệm nghiệm B2: Các nhóm tiến hành thí nghiệm SGK trang 15 B3: Trình bày kết thí nghiệm và rút - Học sinh thi kể và nêu công dụng kết luận HĐ3: Kể tên và nêu công dụng các vật các vật cách nhiệt cách nhiệt * Cách tiến hành : chia thành nhóm, thi kể tên và nói công dụng các vật cách nhiệt - Chia lớp thành nhóm và các nhóm thi kể D Hoạt động nối tiếp: - Lấy ví dụ vật dẫn nhiệt tốt và dẫn nhiệt kém? - Về chuẩn bị bài sau Tuần 27 Khoa học 53 Các nguồn nhiệt A Mục tiêu : - Kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt - Thực số biện pháp an toàn, tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt Ví dụ: theo dõi đun nấu; tắt bếp đun xong, B Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị chung : hộp diêm, nến, bàn là, kính lúp 18 Lop4.com (19) - Nhóm : tranh ảnh việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy Hoạt động trò I- Tổ chức - Hát II- Kiểm tra : kể tên vật dẫn nhiệt tốt - Vài HS và dẫn nhiệt kém III- Dạy bài + HĐ1: Nói các nguồn nhiệt và vai trò - Học sinh quan sát hình trang chúng * Cách tiến hành 106 B1: Cho học sinh quan sát hình trang 106 - Mặt trời làm bốc nước để sản và tìm hiểu các nguồn nhiệt, vai trò xuất muối chúng - Ngọn lửa đốt cháy các vật để đun B2: Học sinh báo cáo nấu - Giáo viên nhận xét và bổ xung - Bàn là sử dụng điện để sấy khô + HĐ2: Các rủi ro nguy hiểm sử dụng các nguồn nhiệt * Cách tiến hành - Học sinh nêu - Cho học sinh thảo luận nhóm theo vấn - Nhận xét và bổ xung đề : rủi ro nguy hiểm có thể xảy và cách phòng tránh - Học sinh lắng nghe - Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng các kiến thức đã biết dẫn nhiệt, cách nhiệt + HĐ3: Tìm hiểu việc sử dụng các nguồn nhiệt sinh hoạt, lao động sản xuất gia đình Thảo luận có thể làm gì để thực tiết kiệm sử dụng các nguồn - Các nhóm thảo luận ý thức tiết nhiệt * Mục tiêu : có ý thức tiết kiệm sử dụng kiệm sử dụng các nguồn nhiệt các nguồn nhiệt sống hàng ngày * Cách tiến hành - Cho học sinh làm việc theo nhóm - Các nhóm báo cáo kết - Giáo viên nhận xét và bổ xung D Hoạt động nối tiếp : - Em đã làm gì để thực tiết kiệm sử dụng các nguồn nhiệt sống hàng ngày ? - Nhận xét rút kinh nghiệm học Khoa học 54 Nhiệt cần cho sống A Mục tiêu : Nêu vai trò nhiệt sống trên Trái Đất B Đồ dùng dạy học - Hình trang 108, 109 sách giáo khoa - Sưu tầm thông tin chứng tỏ loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác 19 Lop4.com (20) C Hoạt động dạy học Hoạt động thầy I- Tổ chức II- Kiểm tra : kể tên và nêu vai trò các nguồn nhiệt thường gặp sống ? III- Dạy bài + HĐ1: Trò chơi nhanh đúng * Mục tiêu : nêu ví dụ chứng tỏ loài sinh vật có nhu cầu nhiệt khác * Cách tiến hành B1: Chia lớp thành nhóm - Cử bạn làm giám khảo B2: Phổ biến cách chơi và luật chơi - Giáo viên đưa câu hỏi, các đội lắc chuông giành quyền trả lời B3: Cho các đội hội ý trước vào chơi - Giáo viên hội ý với giám khảo B4: Tiến hành - Kể tên cây và vật có thể sống sứ lạnh sứ nóng mà em biết - Thực vật phát triển xanh tốt quanh năm sống vùng có khí hậu nào ? - Thực vật rụng lá mùa đông sống vùng - Vùng khí hậu nào có nhiều loài động vật sinh sống ? - Vùng khí hậu nào ít đ/ vật và thực vật sống - Nêu biện pháp phòng chống nóng, rét cho cây trồng - Cách phòng chống nóng, rét cho vật nuôi - Cách phòng chống nóng, rét cho người B5: Đánh giá tổng kết - Giám khảo hội ý thống điểm + HĐ2: Thảo luận vai trò nhiệt sống trên trái đất * Mục tiêu : nêu vai trò nhiệt * Cách tiến hành - Điều gì xảy trái đất không có mặt trời sưởi ấm - Giáo viên kết luận D Hoạt động nối tiếp : - Điều gì xảy trái đất không có mặt trời sưởi ấm ? - Chuẩn bị trước bài sau Hoạt động trò - Hát - Vài HS - Học sinh chia thành nhóm và cử ban giám khảo - Học sinh lắng nghe - Các đội hội ý - Học sinh nêu - Vùng khí hậu nhiệt đới - Vùng khí hậu ôn đới - Vùng nhiệt đới - Vùng có khí hậu hàn đới và sa mạc - Tưới cây, che giàn ủ ấm cho gốc rơm - Cho uống nhiều nước, chuồng trại thoáng mát - Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió - Học sinh nêu - Ban giám khảo công bố điểm các nhóm - Không có mặt trời không có tạo thành gió, không có mưa, không có nước trái đất trở thành hành tinh chết không có sống 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 18:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w