Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Học kì II

20 14 0
Giáo án môn Hóa học lớp 10 - Học kì II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đó dán lên bảng và gọi các nhóm khác - Phương trình phản ứng: boå sung Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2  GV yêu cầu HS xác định sự thay đổi số HS xác định: oxi hoá của các nguyên tố để xác định Z[r]

(1)Ngày soạn : ./ / Tieát 31 PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ A MUÏC TIEÂU : Kiến thức : - Giúp HS hiểu đựơc các khái niệm phản ứng oxi hoá khử dựa vào thay đổi số Oxi hoá - Chất khử (bị oxi hoá) là chất nhường e  SOXH tăng - Chất oxi hoá (bị khử) là chất nhận e  SOXH giảm - Quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) là quá trình khử nhường e - Quá trình khử (sự khử) là quá trình chất oxi hóa nhận e - Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng xảy đồng thời quá trình oxi hóa và quá trình khử  có thay đổi SOXH nguyên tố Kyõ naêng : - HS hiểu nguyên tắc chung và các bước cân phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng e - Rèn luyện kĩ lập phương trình hoá học số PƯ oxi hoá khử đơn giaûn Thái độ : Tích cực hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C CHUAÅN BÒ GIAÙO CUÏ: - GV: -Maùy tính, maùy chieáu, giaáy trong, caùc phieáu hoïc taäp - HS: - Ôn tập các khái niệm chất oxi hoá, chất khử, oxi hóa, khử và phản ứng oxi hoá - khử THCS - Thực hành xác định số OXH các nguyên tố hợp chất theo các qui tắc đã học chương D TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Só soá Vaéng II Kieåm tra baøi cuõ : III Nội dung bài : Đặt vấn đề : Trieån khai baøi : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : (10 phút) I Kieåm tra baøi cuõ GV: Chiếu nội dung đồng thời phát HS: Nhận phiếu học tập và chuẩn bị phiếu học tập số cho đại diện các trả lời vào phiếu nhoùm HS Giáo án ban Lop10.com (2) 1 1 5 7 a Xaùc ñònh SOXH cuûa Cl vaø Mn a Cl , H Cl , H Cl O , K Cl O , K Mn O4 caùc chaát sau: Cl2, HCl, HClO, 2 6 4 KClO3,KMnO4, K2MnO4,MnCl2, Mn? K2 MnO4 , Mn O2 , Mn Cl , Mn b Xaùc ñònh SOXH cuûa Fe, Cr, N, S các hợp chất sau: FeO, FeCl3, Fe3O4, Fe2O3, K2Cr2O7, CrCl3, Cr2(SO4)3, HNO3, H2SO4, H2S, Na2SO3? GV: Chieáu noäi dung phieáu hoïc taäp soá HS: Nhaän phieáu hoïc taäp vaø chuaån bò lên màn hình đồng thời phát phiếu cho trả lời vào phiếu đại diện các nhóm a Lấy ví dụ minh hoạ cho chất oxi Sự Oxi hoá H2 hoá, chất khử, oxi hoá, khử và (chieám oxi cuûa cuûa CuO) phản ứng oxi hoá khử đã học THCS CuO + H2 -> Cu + H2O (chất oxi hoá) (chất khử) (lớp 8) khử CuO (taùch oxi khoûi CuO) b Theo định nghĩa đó phản ứng sau đây có phải là phản ứng oxi hoá khử khoâng? Giaûi thích? 2Na + Cl2  2NaCl GV nhận xét: Mặc dù không có b Theo định nghĩa lớp thì phản ứng nhường nhận nguyên tử oxi dây này không phải phản ứng oxi hoá khử là phản ứng oxi hoá khử Điều này vì không có nhường và nhận oxi đựoc giải thích dựa trên định nghĩa sau đây phản ứng oxi hoá khử Hoạt động : (5 phút) Ñònh nghóa Chất oxi hoá và chất khử: GV: GV yêu cầu HS xác định số oxi hoá các nguyên tố phương trình phản ứng sau: 2 2 0 1 2 CuO + H2  Cu + H2O Cu O + H  Cu + H O GV: Hãy chất oxi hoá và chất khử? GV: Hãy nhận xét thay đổi số oxi hoá chất oxi hoá và chất khử ? GV: Tại có tăng giảmsố oxi hoá? GV: Như có thể dựa vào số oxi hoá để xác định chất oxi hoá và chất khử nào? HS: CuO là chất oxi hoá H2 là chất khử HS: Số oxi hoá Cu giảm từ +2 xuống và H tăng từ lên +1 HS: Do có cho và nhận e HS: - Chất làm tăng số oxi hoá là chất khử - Chất làm giảm số oxi hoá là chất oxi Giáo án ban Lop10.com (3) hoá HS: Ghi ñònh nghóa GV: Chieáu ñònh nghóa leân maøn hình: - Chất khử là chất nhường e (chất bị oxi hoá)  SOXH tăng - Chất oxi hoá là chất nhận e (chất bị khử)  SOXH giảm Hoạt động : (5 phút) Sự oxi hoá và khử GV chieáu ñònh nghóa leân maøn hình : - Quá trình chất khử nhường electron HS: Ghi định nghĩa gọi là quá trình oxi hoá (sự oxi hoá) 1 - Quá trình chất oxi hoá nhận e gọi là HS: Quá trình oxi hoá: H0  H  2e quá trình khử (sự khử) 2 GV: Hãy biểu diễn quá trình oxi hoá Quá trình khử: Cu  2e  Cu và quá trình khử cho phản ứng trên? x 1e 2Na + 1 1 Cl2 -> Na Cl 1 Quá trình oxi hoá: Na  Na  1e 1 Quá trình khử: Cl  2e  Cl 1 1 HS: H  Cl2  H Cl (khö)(ûoxi) GV: Yeâu caàu HS phaân tích ví duï SGK: 1 H2 + Cl2  2HCl Quá trình oxi hoá: H  H  2e 1 Quá trình khử: Cl  2e  Cl GV: Thực tế phản ứng này không có cho nhận e mà có chuyển dịch e từ chất khử sang chất oxi hoá vì HCl là hợp chất cộng hoá trị không phải là hợp chất ion NaCl Hoạt động : (5 phút) Phản ứng oxi hoá - khử GV: Chiếu định nghĩa phản ứng oxi HS: Ghi định nghĩa hoá khử lên màn hình: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học đó có chuyển e các chất (nguyên tử, phân tử ion) phản ứng Giáo án ban Lop10.com (4) GV: Hãy xác định số oxi hoá các nguyên tố hai phản ứng sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử? HS: CaCO3  CaO + CO2 (1) ///////// (1) 2 2 0 2HgO  2Hg + O2 (2) H O  Hg  O (2) GV: Vậy có thể định nghiã phản ứng Chỉ có phản ứng (2) là có thay đổi oxi hoá khử dựa vào số oxi hoá? số oxi hoá (kết quảe chuyển dịch e)  (2) là phản ứng oxi hoá khử còn (1) không phải là phản ứng oxi hoá khử HS: Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học đó có thay đổi số oxi hoá số nguyên tố GV: Có phản ứng oxi hoá khử nào xảy HS: Không có mà có quá trình oxi hoá quá trình khử không? GV kết luận: Phản ứng oxi hoá khử luôn xảy đồng thời quá trình oxi hoá và quá trình khử II Lập phương trình hoá học phản ứng oxi hoá - khử Hoạt động : (2 phút) Nguyeân taéc chung GV đặt vấn đề: Giả sử phản ứng oxi hoá khử, chất khử nhường hẳn e cho chất oxi hoá ta có thể cân phương trình hoá học phản ứng theo phöông phaùp thaêng baèng elec tron GV: Chiếu nguyên tắc bảo toàn HS ghi nguyên tắc electron phản ứng oxi hoá khử:  e (Chất khử cho) =  e (Chất oxi hoá nhận) Hoạt động 6: (15 phút) Các bước cân GV chiếu bước cân oxi hoá - khử lên màn hình và yêu cầu HS caân baèng theo ví duï 1(SGK) Bước 1: Xác định số oxi hoá các nguyên tố phản ứng để tìm chất oxi hoá và chất khử Bước 2: Viết quá trình oxi hoá và quá HS: Cân phản ứng P + O2  P2O5 0 5 2 Bước 1: P  O  P O Bước 2: Giáo án ban Lop10.com (5) trình khử: Quaù trình oxi hoùa: Kh1  Oxh1 +ne 5 Quá trình oxi hoá: P  P  5e ////////// 2 Quá trình khử: O2 + 4e  O Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất Bước 3: 5 oxi hoá và chất khử dựa trên nguyên P0  P  5e x4 2 taéc BTE: O  4e  O x5 Kh1 -> Oxh1 +ne xm Oxh2 + me -> Kh2 x n 0 5 2 P  O  P  10 O m Kh1 + n Oxh2 -> m Oxh1 + n Kh2 Bước 4: Đặt hệ số chất oxi hoá và Bước 4: chất khử (m, n) vào sơ đồ phản ứng, từ 4P + 5O2  2P2O5 đó tính hệ số các chất khác có mặt phương trình hoá học Kiểm tra caân baèng caùc nguyeân toá khoâng thay đổi số oxi hoá (nếu có ) để hoàn tất việc lập phương trình phản ứng GV: Phaùt phieáu hoïc taäp soá yeâu caàu cân phản ứng sau theo bước: HS: Xaùc ñònh soá SOXH vaø caân baèng: 5 2 2 Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O Cu  H N O  Cu ( NO )  N O  H O 3 2 2 Cu   Cu  2e x3 5 2 N  3e -> N x2 3Cu+2HNO33Cu(NO3)2+ 2NO+2H2O GV: Phöông trình naøy chöa caân baèng vì HS: ngoài hai phân tư ûHNO3 là chất oxi hoá 3Cu+8HNO33Cu(NO3)2+ 2NO+4H2O thì vế trái cần thêm vào phân tử HNO3 làm môi trường (Không thay đổi số oxi hoá) để tạo muối Hãy hoàn tất vieäc caân baèng? GV nhận xét : Trong phân tử HNO3 thì:  8HNO3  2HNO3 oxi hoùa 6HNO môi trường) -  6NO /// Hoạt động Daën doø - Baøi taäp veà nhaø (3 phuùt) - GV củng cố toàn tiết thứ lưu ý HS: Phân biệt các khái niệm phản ứng oxi hoá- khử: Chất oxi hoá Chất khử + ne - ne SOXH giaûm SOXH taêng Quá trình khử Quá trình oxi hoá Bị khử Bị oxi hoá Giáo án ban Lop10.com (6) Áp dụng thành thạo các bước cân phản ứng oxi hoá khử - Baøi taäp veà nhaø: 1, 2, ,4, 5, 6, (SGK) Ngày soạn : ./ / PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Tieát 32 A MUÏC TIEÂU : Kiến thức : - Tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình hoá học các phản ứng oxi hoá khử Kỹ : Giúp HS hiểu đựơcc ý nghĩa phản ứng oxi hoá khử thực tieãn Thái độ : Tích cực hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C CHUAÅN BÒ GIAÙO CUÏ: - GV: Máy tính, máy chiếu, số băng hình ứng dụng các phản ứng oxi hoá khử cháy, điện phân, luyện gang, thép - HS: Ôn tập các bước cân phản ứng oxi hoa khử, chuẩn bị bài tập nhà ù D TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Só soá Vaéng II Kieåm tra baøi cuõ : III Nội dung bài : Đặt vấn đề : Trieån khai baøi : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : (25 phút) Kieåm tra baøi cuõ - Giaûi baøi taäp veà nhaø: GV Chiếu đề bài tập 1, 2, 3, lên màn HS: Chuẩn bị phút hình  Đáp án A Cho các phản ứng sau: t a 2HgO  2Hg + O2 t b CaCO3  CaO + CO2 t c 2Al(OH)3  Al2O3 + 3H2O t d 2NaHCO3  Na2CO3+CO2+H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử Cho các phản ứng sau: HS: Chuaån bò phuùt t  Đáp án D a 4NH3 + 5O2  4NO + 6H2O b 2NH3 + 3Cl2  N2 + 6HCl Giáo án ban 0 0 Lop10.com (7) t c 2NH3+ 3CuO  3Cu + N2+3H2O d 2NH3 + H2O2 + MnSO4 MnO2 + (NH4)2SO4 Ở phản ứng nào NH3 không đóng vai trò chất khử? Trong số các phản ứng sau: A HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O B N2O5 + H2O  2HNO3 C 2HNO3 + 3H2S  3S + 2NO + 4H2O Phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử Trong phản ứng: 3NO2 + H2O  2HNO3 + NO NO2 đóng vai trò : a Là chất oxi hoá b là chất khử c Là chất oxi hoá đồng thời là chất khử d Không là chất oxi hoá và không phải là chất khử Chọn đáp án đúng GV nhaän xeùt baøi laøm vaø cho ñieåm vaøo soå GV chiếu đề bài tập lên màn hình Phân biệt chất oxi hoá và oxi hoá, chất khử và khử Lấy thí dụ để minh hoạ GV chiếu đề bài tập lên màn hình Thế nào là phản ứng oxi hoá khử? Laáy thí duï HS: Chuaån bò phuùt  Đáp án C HS chuaån bò phuùt  Đáp án C HS: Chuaån bò phuùt - Sự oxi hoá: Chất khử nhường e - Sự khử: Chất oxi hoá nhận e  thí dụ HS: Chuaån bò phuùt - Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử (theo SGK) - THí duï (HS laáy thí duï) GV chiếu đề bài tập lên màn hình Laäp phöông trình HH cuûa caùc phaûn HS: Chuaån bò 5phuùt ứng oxi hoá khử sau đây theo phương phaùp thaêng baèng electron: t a Cho MnO2 tác dụng với dung dịch a MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + axit HCl đặc thu MnCl2, Cl2 và 2H2O H2O t b Cu +4HNO3(ñaëc)  Cu(NO3)2 + b Cho Cu tác dụng với dung dịch axit 2NO + 2H O 2 HNO3 đặc nóng thu Cu(NO3)2, NO2 vaø H2O t c Cho Mg tác dụng với dung dịch axit c 3Mg + 4H2SO4 (đặc)  3MgSO4 H2SO4đặc nóng thu đựoc MgSO4, S và + S + 4H2O H2O 0 Giáo án ban Lop10.com (8) GV nhaän xeùt vaø cho ñieåm Hoạt động : (15 phút) III Ý nghĩa phản ứng oxi hoá khử thựuc tiễn : GV cho HS đọc SGK và chiếu số HS: đọc SGK băng hình các tượng tự nhiên và ứng dụng thực tế có liên quan đến phản ứng oxi hoá khử GV yêu cầu HS liệt kê vài ví dụ HS: - Đốt cháy than củi thường gặp có liên quan đến phản ứng - Sự cháy xăng dầu oxi hoá khử - Các phản ứng xảy pin, aêcquy Hoạt động Daën doø - Baøi taäp veà nhaø (5 phuùt) - GV yêu cầu nắm vững các định nghĩa phản ứng oxi hoá khử và các bước cân phản ứng oxi hoá khử - Baøi taäp veà nhaø: (SGK) vaø coù theå yeâu caàu HS laøm theâm caùc baøi taäp sau Cân các phương trình phản ứng sau: a Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O b Zn + H2SO4  ZnSO4 + SO2 + H2O c Zn + H2SO4  ZnSO4 + S + H2O d Fe +HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O e FeO + HNO3  Fe (NO3)3 + NO + H2O Ở vùng gần các vỉa quặng pirit sắt FeS2, đất thường bị chua chứa H2SO4 và muối Fe2(SO4)3, chủ yếu quá trình oxi hoá chậm FeS2 oxi không khí Để khắc phục người ta bón vôi trước canh tác Viết các phương trình phản ứng xảy và cho biết phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử Ngày soạn : ./ / Tieát 33 PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HOÁ HỌC VÔ CƠ A MUÏC TIEÂU : Kiến thức : - Giúp HS hiểu đựơc phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ có thể thuộc loại phản ứng oxi hoá khử và có thể không thuộc loại phản ứng oxi hoá khử Phản ứng luôn thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử còn phản ứng trao đổi luôn không thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử Kỹ : - Giúp HS hiểu cách phân loại phản ứng dựa vào SOXH: phản ứng oxi hoá khử và không oxi hoá khử Giáo án ban Lop10.com (9) Thái độ : Tích cực hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C CHUAÅN BÒ GIAÙO CUÏ: - GV: - maùy tính, maùy chieáu, buùt daï giaáy - HS: Ôn tập các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã học THCS D TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Só soá Vaéng II Kieåm tra baøi cuõ : III Nội dung bài : Đặt vấn đề : Trieån khai baøi : Hoạt động GV Hoạt động HS I Phản ứng có thay đổi SOXH và phản ứng không có thay đổi SOXH: Hoạt động : (5 phút) Phản ứng hoá hợp GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa HS: Là phản ứng đó chất phản ứng hoá hợp ? tạo thành hai hay nhiều chất ban đầu: X+YZ GV: Hướng dẫn HS lấy số ví dụ HS có thể đưa các phản ứng sau: phản ứng hoá hợp, càng nhiều càng tốt 2H2 + O2  2H2O (1) CaO + CO2  CaCO3 (2) 2NO + O2  2NO2 (3) 4Al + 3O2  2Al2O3 (4) SO3 + H2O  H2SO4 (5) H2 + Cl2  2HCl (6) CaO + H2O  Ca(OH)2 (7) Li2O + CO2  Li2 CO3 (8) N2 + 3H2  2NH3 (9) PCl3 + Cl2  PCl5 (10) GV gợi ý HS tính số SOXH các HS: Tính số OXH và kết luận : nguyên tố các phản ứng trên từ - (1, 3, 4, 6, 9, 10) có thay đổi số oxi đó suy phản ứng nào có thay đổi hoá  phản ứng oxi hoá khử SOXH (phản ứng oxi hoá - khử) và - (2, 5, 7, 8) không có thay đổi số phản ứng nào không có thay đổi số oxi hoá  phản ứng không oxi hoá khử oxi hoá (phản ứng không oxi hoá khử) GV chieáu nhaän xeùt treân maøn hình: Phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng HS: Ghi nhận xét Giáo án ban Lop10.com (10) oxi hoá khử không phải là phản ứng oxi hoá - khử Hoạt động : (5 phút) Phản ứng phân huỷ GV: Yêu câøu HS nhắc lại định nghĩa HS: Phản ứng phân huỷ là phản ứng từ phản ứng phân huỷ (phân tích) ? chất ban đầu bị phân tích thành hai hay nhiều chất ZX+Y GV: Hãy so sánh phản ứng phân huỷ HS: Ngược và phản ứng hoá hợp GV: Phản ứng phân huỷ xảy hấp thụ nhiệt gọi là phản ứng nhiệt phaân GV hướng dẫn HS đưa số ví dụ HS có thể đưa các ví dụ sau: t phản ứng phân huỷ CaCO3  CaO + CO2 (1) t 2KClO3  2KCl +3O2 (2) t 2HgO  2Hg + O2 (3) 0 t Cu(OH)2  CuO + H2O (4) d/p  2H2 + O2 2H2O  (5) dpnc  2Na + Cl2 2NaCl  (6) GV gợi ý HS tính số OXH các HS tính số OXH và kết luận : nguyên tố các phản ứng trên, từ - (2,3,5,6) là phản ứng oxi hoá khử đó kết luận nào là oxi hoá khử và - (1,4) không phải là phản ứng oxi hoá không oxi hoá khử - khử GV chieáu nhaän xeùt leân maøn hình: Phản ứng phân huỷ có thể là phản ứng HS: Ghi nhận xét oxi hoá khử không phải là phản ứng oxi hoá khư.û Hoạt động : (5 phút) Phạn öùng theậ GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa HS: Phản ứng xảy theo sơ đồ: A phản ứng đã học? A + XY  AY +X GV: So sánh phản ứng với các HS: Phản ứng có số lượng chất phản ứng hoá hợp và phân huỷ? tham gia phản ứng số lượng chất tạo thành sau phản ứng GV: hướng dẫn HS viết PTPƯcủa HS có thể đưa các ví dụ sau: số phản ứng Na + H O  NaOH + H (1) 2 Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag (2) Zn +2HCl  ZnCl2 + H2 (3) t CuO + H2  Cu + H2O (4) GV gợi ý HS tính số oxi hoá các HS tính số OXÕH và nhận xét 10 Giáo án ban Lop10.com (11) nguyên tố các phản ứng đã nêu vaø ruùt nhaän xeùt GV chieáu nhaän xeùt leân maøn hình: Trong hoá học vô cơ, phản ứng là phản ứng oxi hoá khử Hoạt động : (20 phút) Phản ứng trao đổiû GV yeâu caàu HS nhaéc laïi ñònh nghóa phản ứng trao đổi đã học ? Các phản ứng 1, 2, 3, là phản ứng oxi hoá khử HS ghi nhaän xeùt HS: Phản ứng trao đổi xảy theo sơ đồ sau: û AB + XY  AY + XB GV hướng dẫn HS viết PTPƯ HS có thể đưa các phản ứng sau: số phản ứng trao đổi? NaOH + HCl  NaCl + H2O (1) 2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl (2) AgNO3 +NaCl  AgCl + NaNO3 (3) CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 +CO2 + H2O (4) GV gợi ý HS tính số OXH các HS tính số OXH và rút nhận xét: nguyên tố các phản ứng đã nêu Các phản ứng (1, 2, 3, không có thay đổi số OXH các nguyên tố vaø ruùt nhaän xeùt:  không phải là phản ứng oxi hoá khử GV chieáu nhaän xeùt leân maøn hình : Phản ứng trao đổi luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khư Û Hoạt động : (5 phút) II Keát luaän GV gợi ý Hs thảo luận HS keát luaän: - Dựa vào thay đổi số OXH có thể Dựa vào thay đổi số Oxi hoá có thể chia phản ứng vô thành loại chia phản ứng HH vô thành hai loại: - Mỗi loại bao gồm phản ứng - Phản ứng HH có thay đổi số OXH naøo? là phản ứng oxi hoá - khử Bao gồm các phản ứng thế, số phản ứng hoá hợp và số phản ứng phân huỷ - PƯHH không có thay đổi số OXH không phải là phản ứng oxi hoá khử Bao gồm các phản ứng trao đổi số phản ứng hoá hợp và số phản ứng phaân huyû GV bổ sung : Dựa trên sở thay đổi số OXH thì việc phân loại phản ứng vừa tổng quát vừa chất so với việc phân loại dựa trên số lượng Giáo án ban Lop10.com 11 (12) các chất trước và sau phản ứng Tuy nhiên để thuận lợi có thể sử dụng hai cách phân loại Hoạt động Cuûng coá baøi - Luyeän taäpø (5 phuùt) - GV hướng dẫn HS trả lời các bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, (SGK) Baøi taäp veà nhaø: (SGK) Ngày soạn : ./ / Tieát 34 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A MUÏC TIEÂU : Kiến thức : - Củng cố kiến thức phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, oxi hoá, khử và phân loại phản ứng hoá học Kỹ : - Lập phương trình phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng baèng electron Thái độ : Tích cực hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C CHUAÅN BÒ GIAÙO CUÏ: - GV: - Maùy tính, maùy chieáu, heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp theo SGK - HS: - Ôn tập kiến thức và chuẩn bị bài tập theo SGK D TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Só soá Vaéng II Kieåm tra baøi cuõ : III Nội dung bài : Đặt vấn đề : Trieån khai baøi : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : (10 phút) A Kiến thức cần nắm vững GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận và HS tự thảo luận theo nhóm, sau oân taäp theo heä thoáng caâu hoûi sau: đó cử đại diện trình bày - Thế nào là phản ứng oxi hoá khử, chất oxi hoá, chất khử, khử, oxi hoá Cho ví dụ ? 12 Giáo án ban Lop10.com (13) - Các bước tiến hành lập phương trình phản ứng oxi hoá khử? Cho ví dụ - Có thể phân chia các phản ứng hoá học thành loại dựa vào thay đổi số Oxi hoá ? Cho ví dụ? Hoạt động : (14 phút) B Baøi taäp GV chiếu các bài tập 1, 2, 3, (SGK) lên màn hình và hướng dẫn HS trả lời: Loại phản ứng nào sau đây luôn HS: Chuẩn bị phút luôn không là phản ứng oxi hoá khử?  Đáp án D A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng hoá vô D Phản ứng trao đổi Loại phản ứng nào sau đây luôn là HS: Chuẩn bị phút phản ứng oxi hoá khử?  Đáp án C A Phản ứng hoá hợp B Phản ứng phân huỷ C Phản ứng hoá vô D Phản ứng trao đổi Cho phản ứng: HS chuaån bò phuùt M2Ox + HNO3  M(NO3)3 +  Đáp án D Khi x có giá trị bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hoa - khử A x =1 B x = C x= D x = Câu nào đúng câu nào sai các HS: Chuẩn bị phút caâu sau ñaây:  Câu đúng: a, c a Sự oxi hoá nguyên tố là lấy Câu sai : b, d bớt electron nguyên tố đó làm cho soá OXH cuûa noù taêng leân b Chất oxi hoá là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số OXH nó tăng sau phản ứng c Sự khử nguyên tố là thu thêm e nguyên tố đó, làm cho số OXH nguyên tố đó giảm xuống d Chất khử là chất thu e, là chất chứa nguyeân toá maø soá OXH cuûa noù giaûm sau phản ứng Giáo án ban Lop10.com 13 (14) GV nhaän xeùt, cho ñieåm Hoạt động : (20 phút) GV chiếu các bài tập 5, 6, 7, 8, lên màn hình để các Hs chuẩn bị Hãy xác định số Oxi hoá các HS: Chuẩn bị phút nguyeân toá: 2 4 3 5 5 - Nitô NO, NO2, HNO3, HNO2 - N O, N O2 , N O5 , H N O3 , H N O2 , NH3, NH4Cl 3 3 N H , N H Cl 1 1 3 7 - Clo HCl, HClO, HClO2, HClO4, - H Cl , H Cl O , H Cl O2 , H Cl O4 , CaO CaOCl2 Cl 4 7 6 2 - Mangan MnO2, KMnO4, - Mn O2 , K Mn O4 , K2 Mn O4 , Mn SO4 K2MnO4, MnSO4 6 3 3 - Croâm K2Cr2O7, Cr2(SO4)3, - K Cr O7 , Cr (SO4 ) , Cr O3 Cr2O3 - Löu huyønh H2S, SO2, H2SO3, - H S2 , S4 O , H S4 O , H S6 O , Fe S2 , 2 2 H2SO4, FeS, FeS2 1 Cho biết đã xảy Oxi hoá và Fe S khử chất nào phản HS: chuaån bò hai phuùt ứng sau:  a Cu + 2AgNO3  Cu(NO3)2 + 2Ag a Sự Oxi hoá Cu và khử Ag (trong b Fe + CuSO4  FeSùO4 + Cu c 2Na + 2H2O  2NaOH + H2 AgNO3) 2 b Sự oxi hoá Fe và khử Cu ( CuSO4)  c Sự Oxi hoá Na và khử H (trong H2O) Dựa vào thay đổi số Oxi hoá, tìm chất oxi hoá và chất khử phản ứng sau: Hs chuaån bò phuùt t a Chaẫt oxi hoaù laø O2, chaât khöû laø H+ a 2H2 + O2  2H2O 5 2 t b 2KNO3  2KNO2 + O2 b Chất Oxi hoá là N , chất khử là O ( phân tử KNO3) 3 3 t c NH4NO2  N2 + 2H2O c Chất oxi hoá là N , chất khử là N 0 (đều phân tử NH4NO2) d Fe2O3 + 2Al  2Fe + Al2O3 t0 3 d Chất oxi hoá là Fe (trong Fe2O3) và chất khử là Al Dựa vào thay đổi số OXH, rõ chất oxi hoá, chất khử các phản ứng oxi hoá khử sau: HS: Chuaån bò  a Cl2 + 2HBr  2HCl + Br2 a Cl2 là chất oxi hoá, Br HBr là 14 Giáo án ban Lop10.com (15) chất khử b Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + b Cu là chất khử, S6 H SO là 2H2O chất oxi hoá 5 2 c 2HNO3 3H2S  3S + 2NO + 4H2O c N HNO là chất oxi hoá, S H2S là chất khử d 2FeCl2 + Cl2  2FeCl3 2 d Fe FeCl2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hoá Cân phương trình oxi hoá khử sau baèng phöông phaùp thaêng baèng e avà cho biết chất khử, chất oxi hoá phản ứng: t a Al + Fe3O4  Al2O3 + Fe b FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O t c FeS2 + O2  Fe2O3 + SO2 t d KClO3  KCl + O2 t e Cl2 + KOH  KCl + KClO3 + H2O HS chuaån bò phuùt: 0 3 (khử) (oxi hoá) 0 8 / a Al  Fe O4  Al O3  Fe 3 Al  Al  6e 8 / 3 Fe  8e  Fe 8Al + 3Fe3O4 -> 4Al2O3 + 9Fe b 7 2 3 Fe SO4 (khử)  K Mn O4 (oxi / h )  H SO4  Fe ( SO4 )  2  Mn SO4  K SO4  H 2O 2 3 Fe  Fe  2e 7 2 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 -> 5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O c Mn  5e  Mn 4 1 3 2 5 Fe S ( kh )  O (oxi / h )  Fe O  SO  1 3 4 Fe S  Fe  S  11e 2 11 O  4e  O 4FeS2 +11O2 -> 2Fe2O3 + 8SO2 5 2 1 d K Cl O  K Cl  O 5 Cl là chất oxi hoá 2 O là chất khử 5 1 Cl  6e  Cl 15 Giáo án ban Lop10.com (16) 2 O  3O2  12e 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 Cl vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá 5 Cl  Cl  5e 1 3Cl2 + 6KOH -> 5KCl + KClO3 + 3H2O Cl  1e  Cl GV yeâu caàu HS nhaän xeùt baøi laøm, GV boå sung neáu caàn vaø cho ñieåm Hoạt động Daën doø - Baøi taäp veà nhaø (1 phuùt) - GV yêu cầu HS củng cố lại toàn kiến thức chương - Baøi taäp veà nhaø: 10, 11, 12 Ngày soạn : ./ / Tieát 35 LUYỆN TẬP: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ A MUÏC TIEÂU : Kiến thức : - Tiếp tục rèn luyện kĩ lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử theo phương phaùp thaêng baèng electron Kyõ naêng : - Giải các bài tập có tính toán đơn giản phản ứng oxi hoá khử Thái độ : Tích cực hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C CHUAÅN BÒ GIAÙO CUÏ: - GV: - Maùy tính, maùy chieáu, heä thoáng caâu hoûi vaø baøi taäp - HS: - Chuaån bò baøi taäp theo SGK D TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Só soá Vaéng II Kieåm tra baøi cuõ : III Nội dung bài : Đặt vấn đề : Trieån khai baøi : 16 Giáo án ban Lop10.com (17) Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : (Tiếp) I.Baøi taäp (3 phuùt) GV chiếu đề bài tập 10 lên màn hình HS: Chuẩn bị phút để HS chuẩn bị - Phản ứng hoá hợp: t 10: Coù theå ñieàu cheá MgCl2 baèng: Mg + Cl2  MgCl2 - Phản ứng hoá hợp - Phản ứng thế: - Phản ứng Mg + 2HCl  MGCl2 + H2 - Phản ứng trao đổi - Phản ứng trao đổi: Viết phương trình hoá học các BaCl2 + MgSO4  MgCl2 +BaSO4  phản ứng Hoạt động : (3 phút) GV chiếu đề bài tập 11 lên màn hình: HS: Chuaån bò phuùt 11: Cho chất sau: CuO, dung Các phản ứng oxi hoá - khư: t dòch HCl, H2, MnO2 CuO + H2  Cu + H2O t a Chọn cặp chất đã MnO2 + 4HCl  MnCl2 + Cl2 + cho để xảy phản ứng oxi hoá khử và 2H2O viết PTHH cuả các phản ứng b Cho biết chất oxi hoá, chất khửu, Chất khử: H2; HCl khử, oxi hoá phản ứng Chất oxi hoá: CuO; MnO2 hoá học nói trên Sự oxi hoá: H2; HCl GV nhaän xeùt cho ñieåm Sự khử: CuO; MnO2 Hoạt động : (5 phút) GV chiếu đề bài tập 12 lên màn hình: HS: Chuaån bò phuùt 12 Hoà tan 1,39 g muối FeSùO4 H2O - Phương trình phản ứng: dung dịch H2SO4 loãng dư Cho 10 FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  dung dịch này tác dụng với dung dịch 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + KMnO4 0,1M Tính theå tích dung dòch 8H2O 1,39 KMnO4tham gia phản ứng  0,005 (mol) n 0 FeSO H O = 278 0,005  0,001 (mol)  nKMnO = nFeSO = 5 0,001  0,01(l ) hay 10ml  VddKMnO4 = 0,1 GV nhaän xeùt baøi laøm cuûa HS, giaûi thích các bước tiến hành tính toán, sau đó cho ñieåm Hoạt động : (10 phút) 15 Cho Kali Iotua tác dụng với Kali HS thảo luận, chuẩn bị 15 phút pemaganat dung dòch axit sunfuric, người ta thu đựoc 1,2g mangan (II) sunfat a Tính soá gam iot taïo thaønh 17 Giáo án ban Lop10.com (18) b Tính khối lượng Kali iotua tham gia phản ứng Phương trình phản ứng: 10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4  K2SO4 + 2MnO4 + 5I2 + 8H2O a Tính theo phương trình phản ứng: 5.1,2 n MnSO4   0,02 mol 2.151 5.1,2 GV cho Hs nhận xét bài làm, hướng b n = n  0,04 mol KI MnO = 151 dẫn HS cách cân phản ứng oxi nI = hoá khử và cách tính toán theo phương  mKI = 0,04 166 = 6,64 g trình phản ứng Đánh giá cho điểm Hoạt động : (10 phút) 16 Cho 1,35g hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al HS: thảo luận, chuẩn bị phút tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu - Viết các phương trình phản ứng có đựoc hỗn hợp khí gồm 0,01 mol NO và thể xảy 0,04 mol NO2 Tính khối lượng muối - Trình bày cách làm taïo dung dòch GV hướng dẫn HS viết các quá trình Quá trình oxi hoá: oxi hoá và quá trình khử, sau đó sử Cu  Cu2++ 2e dụng nguyên tắc bảo toàn e để tính x  x  2x khối lượng muối Mg Mg2+ 2e y y  2y Al  Al3+ +3e z  z  3z Quá trình khử: 5 2 N  3e  N ( NO ) 0,03  0,01 5 4 N  1e  N ( NO2 ) 0,04  0,04 AÙp duïng nguyeân taéc BTE ta coù: 2x + 2y + 3z = 0,03 + 0,04 = 0,07  nNO = 0,07 Hoạt động Daën doø - Baøi taäp veà nhaø (4 phuùt)  mmuoái Nitrat = 1,35 + 62 0,07 = 5,69g - GV: Yêu cầu H/ sinh cân thành thạo các phản ứng oxi hoá khử theo phương pháp thăng e, rèn luyện kĩ tính toán theo phương trình và biết sử dsụng nguyên tắc bảo toàn e giải nhanh bài tập (*) - Bài tập nhà: GV hướng dẫn HS làm them các bài tập sach GK 18 Giáo án ban Lop10.com (19) Ngày soạn : ./ / Tieát 36 BAØI THỰC HAØNH SỐ PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ A MUÏC TIEÂU : Kiến thức : Vận dụng kiến thức phản ứng oxi hoá khử để giải thích các tượng xảy thí nghieäm Biết cách viết tường trình cho thực hành Kyõ naêng : Rèn luyện kĩ thực hành thí nghiệm hoá học: làm việc với dụng cụ, hoá chất, thao tác và quan sát các tượng xảy làm thí nghiệm Thái độ : Tích cực hoạt động B PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY : Nêu vấn đề, hướng dẫn đàm thoại C CHUAÅN BÒ GIAÙO CUÏ: GV: - GV chuẩn bị dụng cụ và hoá chất với số lượng đủ cho Hs thực hành theo nhóm Duïng cuï: OÁng nghieäm OÁng huùt nhoû gioït Kẹp lấy hoá chất Thìa lấy hoá chất Giá để ống nghiệm Hoá chất: Dung dịch H2SO4 loãng Dung dòch FeSO4 Dung dịch KMNO4 loãng Dung dòchCuSO4 Keõm vieân Đinh sắt nhỏ, đánh sắt - HS: ôn tập phản ứng oxi hoá khử, nghiên cứu trước để nắm vững dụng cụ, hoá chất và cách làm thí nghiệm D TIEÁN TRÌNH DAÏY - HOÏC: Ổn định lớp : Kiểm tra sĩ số : Lớp Só soá Vaéng II Kieåm tra baøi cuõ : III Nội dung bài : Đặt vấn đề : 19 Giáo án ban Lop10.com (20) Trieån khai baøi : Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : (5 phút) Kiểm tra các kiến thức có liên quan đến bài thực hành: GV kiểm tra HS các kiến thức có liên HS trả lời các câu hỏi giáo viên quan đến nội dung bài thực hành: - Phản ứng kim loại với dung dịch axit - Phản ứng kim loại với dung dịch muoái - Phản ứng oxi hoá khử môi trường axit I Noäi dung thí nghieäm vaø caùch tieán haønh Hoạt động : (10 phút) Thí nghiệm Phản ứng kim loại với dung dịch axit GV: Hướng dẫn các nhóm HS tiến HS: Tiến hành thí nghiệm theo các hành làm thí nghiệm SGK trình bước: baøy - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch H2SO4 loãng15% - Cho tieáp vaøo oáng nghieäm moät vieân keõm nhoû GV: hướng dẫn HS quan sát tượng HS: Quan sát tượng, ghi chép vào xaûy oáng nghieäm thực hành GV: Hướng dẫn HS quan sát tượng xảy ống nghiệm GV gọi đại diện nhóm nêu HS nhận xét tượng: tượng thí nghiệm, viết phương trình - Viên kẽm tan phản ứng và giải thích (GV có thể cho - Bọt khí Hiđrô lên ống caùc nhoùm HS ghi vaøo baûng nhoùm, sau nghieäm đó dán lên bảng và gọi các nhóm khác - Phương trình phản ứng: boå sung) Zn + H2SO4  ZnSO4 +H2  GV yêu cầu HS xác định thay đổi số HS xác định: oxi hoá các nguyên tố để xác định Zn - Chất khử vai trò chất phản ứng H2SO4 - Chaát oxi hoùa Hoạt động : (10 phút) THí nghiệm 2: Phản ứng kim loại và dung dịch muối GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm HS: Tiến hành thí nghiệm theo các nhö SGK trình bình baøy bước sau: - Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dung dịch CuSO4 loãng - Cho vào ống nghiệm đinh sắt đã làm bề mặt GV: Hướng dẫn HS quan sát HS: Quan sát tượng, ghi chép vào 20 Giáo án ban Lop10.com (21)

Ngày đăng: 02/04/2021, 23:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan