Chuẩn bị của HS - Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan; - Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành.. Tính chất hóa học của Axit HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI D
Trang 1Ngày soạn: 28/08/2017Tiết 01
ÔN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất các loại hợp chất vô cơ đã học
2 Kỹ năng: Viết phản ứng củng cố về tính chất các loại hợp chất vô cơ đã học
3 Thái độ: Say mê nghiên cứu khoa học
4 Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học; hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
- Năng lực tính toán
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan;
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động luyện tập
1 Tính chất hóa học các loại hợp chất vô cơ đã học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hợp chất vô cơ được chia thành
mấy loại lớn? Cho ví dụ mỗi loại?
- Là hợp chất của O với 1 nguyên tố khác.
- Tên oxit = Tên nguyên tố (hoá trị) + Oxit
- Phân loại:
+ OB: là oxit có bazơ tương ứng
+ OA: là oxit có axit tương ứng
- Tính chất:
+ OB mạnh + nước → B tương ứng.+ OB mạnh + OA → M
+ OB + A → M + nước
+ OA + nước → A tương ứng
+ OA + B tan → M + nước
2 Bazơ.
- Là hợp chất của KL với nhóm –OH.
- Tên bazơ = Tên KL + Hiđroxit
- Phân loại theo tính tan:
+ Bazơ tan: bazơ của Li, K, Na, Ba, Ca + Bazơ không tan: bazơ của các KL còn lại.
- Tính chất hoá học chung:
+ dung dịch B làm quỳ tím → xanh,
Trang 2GV: Axit là gì? Cho VD minh hoạ? Đọc
tên chúng?
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Muối là gì? Cho VD minh hoạ?
Đọc tên chúng? Phân loại?
+ B không tan bị nhiệt phân
+ đổi màu quỳ tím → hồng
+ tác dụng với KL trước H → muối +
H2
+ tác dụng với OB → muối + nước.+ tác dụng với bazơ → muối + nước.+ tác dụng với muối → muối mới + axitmới
2 Các công thức tính toán quan trọng
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Hướng dẫn HS nhớ lại các công
thức tính toán quan trọng trong hóa học
Trang 31 Hướng dẫn học bài cũ: Ôn lại các kiến thức có liên quan về tính chất hóa học
chung của oxit, axit, bazo, muối
2 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Yêu cầu HS làm các bài tập trong phiếu học tập
VI RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 04/09/2017Tiết 02
ÔN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC LOẠI CHẤT VÔ CƠ ĐÃ HỌC
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố kiến thức về tính chất các loại hợp chất vô cơ đã học
2 Kỹ năng: Viết phản ứng củng cố về tính chất các loại hợp chất vô cơ đã học
3 Thái độ: Say mê nghiên cứu khoa học
4 Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan;
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
* Hoạt động luyện tập, củng cố
1 Tính chất hóa học của Axit
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập
trong phiếu học tập (II Bài tập 2)
+
Trang 4HCl Cu OH CuCl H O HCl NaOH NaCl H O HCl KOH KCl H O HCl Mg OH MgCl H O HCl Z
FeCl H O
n OH ZnCl H O HCl Fe OH FeCl H O HCl Fe OH
2 Củng cố kỹ năng tính toán về hóa học
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
BT: Cho 200ml dung dịch H2SO4
0,5M tác dụng hoàn toàn với 250ml
dung dịch NaOH 1M
a, Viết phương trình phản ứng xảy ra
b, Tính khối lượng các chất sau phản
Ta có:
2 4 0, 2.0,5 0,1
0, 25.1 0, 25
H SO NaOH
Trang 52 4
2 4
0, 25 0,1 0,15mol m 40.0,15 6 0,1.142 14, 2
0,15 1
0, 45 3 0,1 2
1 Hướng dẫn học bài cũ: Ôn lại các kiến thức có liên quan về tính chất hóa học
chung của oxit, axit, bazo, muối
2 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Yêu cầu HS làm các bài tập trong phiếu học tập.
Ngày soạn: 11/09/2017Tiết 03
CẤU TẠO NGUYÊN TỬ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết được :
− Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tích âm;Kích thước, khối lượng của nguyên tử
− Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron
− Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron
2 Kĩ năng:
− So sánh khối lượng của electron với proton và nơtron
− So sánh kích thước của hạt nhân với electron và với nguyên tử
3 Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động: Nguyên tử được tạo nên từ những loại hạt nào? Chúng ta
đã học ở lớp 8 Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về điện tích, khối lượng, kíchthước của chúng
2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Thành phần cấu tạo của nguyên tử Mục tiêu: Biết sự tìm ra e, hạt nhân nguyên tử, p, n, đặc điểm của từng loại hạt.
Trang 6nghiệm tìm ra e, hạt nhân.
- Yêu cầu HS nhận xét:
Tia âm cực di chuyển như thế nào
khi chưa có từ trường và sau khi
có từ trường? Vì sao lại như vậy?
Khi có từ trường, tia âm cực thay
đổi như thế nào? Điều đó chứng tỏ
0,1nm, đường kính hạt nhân nguyên
tử nhỏ hơn nhiều, khoảng 10-5nm
Em hãy xem đường kính nguyên tố
và hạt nhân chênh lệch nhau như thế
1 5
10
10.000 10
nm nm
−
lần)
de,p ≈10-8nm
2. Khối lượng nguyên tử:
- Do khối lượng thật của 1 nguyên tử quá
bé, người ta dùng đơn vị khối lượngnguyên tử u (đvC)
3 Hoạt động luyện tập, vận dụng
Củng cố kiến thức về cấu tạo của nguyên tử
BT 1: Tính khối lượng của nguyên tử
Trang 7mang điện là 33 hạt Xác định các loại
1 Hướng dẫn học bài cũ: Ôn lại các kiến thức có liên quan về nguyên tử thông qua
sơ đồ tư duy
- Yêu cầu HS làm các bài tập trong phiếu học tập
2 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
Trang 9Ngày soạn: 18/09/2017Tiết 04, 05
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết được :
Điện tích hạt nhân và mối quan hệ giữa điện tích hạt nhân với số proton, số electron.
Số khối, so sánh sự giống và khác nhau giữa KLNT và số khối.
Định nghĩa về nguyên tố hoá học và ý nghĩa của biễu diễn nguyên tố hoá học.
2 Kĩ năng:
− Làm các bài tập có liên quan đến tính số lượng các loại hạt, nguyên tử khối,…
3 Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động:
- Tính khối lượng của nguyên tử Clo, biết nguyên tử Clo có 17p, 18n và 17e?
- So sánh với khối lượng của Clo mà em đã học ở chương trình lớp 8?
2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Điện tích hạt nhân
GV: Hướng dẫn HS cùng giải BT:
Nếu nguyên tử đó có Z proton thì
nguyên tử đó có điện tích của hạt nhân
là bao nhiêu? Và số e của nguyên tử đó
là bao nhiêu?
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa
điện tích hạt nhân với số p, số e
Trang 10Ví dụ:
Cho nguyên tử O có Z = 8 và A = 17 Hãy xác định số p, n, e.
Ta có:
Z = số p = số e = 8
A = Z + N → N = A – Z = 17 – 8 = 9
Hoạt động 3: Nguyên tố hóa học
GV: Yêu cầu HS nghiên cứu các vấn đề
- Định nghĩa về nguyên tố hoá học
- Số hiệu nguyên tử
- Cách biểu diễn nguyên tố hoá học
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Bổ sung
GV: Dựa vào cách biểu diễn nguyên tố
hoá học, ta có thể tính toán ra được các
thông tin có liên quan đến nguyên tử
Ví dụ: Hãy xác định các thông tin có
liên quan đến nguyên tử :
Cu H Cl
29
3 1
35 17 17
Trang 1134 29 63 63
29 :
*
2 1 3 3
1 :
*
18 17 35 35
17 :
*
9 8 17 17
8 :
*
63 29
3 1
35 17
17 8
e p Z
có Ta Cu
Z A N N Z A vì A
e p Z
có Ta H
Z A N N Z A vì A
e p Z
có Ta Cl
Z A N N Z A vì A
e p Z
có Ta O
- Chúng có khối lượng khác nhau vì hạtnhân có số n khác nhau
* Định nghĩa: SGK
Hoạt động 5: Nguyên tử khối trung bình
.GV:
- Tại sao cần phải tính nguyên tử khối
trung bình và cách tính như thế nào?
- Hướng dẫn HS hoàn thành VD trong
Củng cố kiến thức về hạt nhân nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối trung bình
Trang 12X có 17p, 18n và 17e.
BT 3: Tổng số hạt trong một nguyên
tử của nguyên tố X là 115 Trong đó
số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 25 Xác định các
loại hạt của nguyên tố đó
BT 4: Tổng số hạt trong một nguyên
tử của một nguyên tố là 155 Số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không
mang điện là 33 hạt Xác định các loại
hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt Số khối
1 Hướng dẫn học bài cũ: Ôn lại các kiến thức có liên quan về hạt nhân nguyên tử
thông qua sơ đồ tư duy trong phiếu học tập
2 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị các bài tập trong phiếu học tập.
Trang 13Ngày soạn: 25/09/2017Tiết 06
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố các kiến thức về cấu tạo nguyên tử
2 Kĩ năng:
− Làm các bài tập có liên quan đến tính số lượng các loại hạt, nguyên tử khối,…
3 Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động:
3 Hoạt động luyện tập, vận dụng
Củng cố kiến thức về cấu tạo nguyên tử, hạt nhân nguyên tử
Kiểm tra hệ thống kiến
thức của học sinh bằng
sơ đồ tư duy
Trang 14GV: Yêu cầu HS làm 1 số bài tập để
A A
A
A x A y A
Trang 15Câu 34: Nguyên tố X có 2 đồng vị X1
và X2 Đồng vị X1 có tổng số hạt là 18
Đồng vị X2 có tổng số hạt là 20 Biết
rằng % các đồng vị bằng nhau và các
loại hạt trong X1 cũng bằng nhau
Nguyên tử khối trung bình của X là?
1 Hướng dẫn học bài cũ: Ôn lại các kiến thức có liên quan về hạt nhân nguyên tử
thông qua sơ đồ tư duy trong phiếu học tập
2 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị các bài tập trong phiếu học tập.
Trang 16Ngày soạn: 25/09/2017
Tiết 07
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết được :
- Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theonhững quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử
- Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vào mộtlớp (K, L, M, N)
- Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp Các electron trong mỗi phân lớp
có mức năng lượng bằng nhau
- Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp
2 Kĩ năng: Xác định được thứ tự các lớp electron trong nguyên tử, số phân lớp (s, p,
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU:
- Phương pháp hoạt động nhóm, đàm thoại;
- Kỹ thuật công đoạn
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động:
- Trong nguyên tử, e chuyển động như thế nào? Cấu tạo của lớp vỏ có đặc điểm rasao?
- Các e được sắp xếp theo nguyên tắc nào?
2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề
Trang 17vào 1 phân lớp? Có bao nhiêu lớp phân e? Kí hiệu phân lớp e ntn? Số phân lớp etrong từng lớp e?)
Trang 19Hoạt động 5: Số e tối đa trên phân lớp, lớp e
3 Hoạt động luyện tập, vận dụng
GV: Yêu cầu HS làm bài tập trong
Bài 131: Cho nguyên tử R có e ở
phân lớp p bằng 10 Vậy số hiệu
nguyên tử của R bằng bao nhiêu?
ZR = 16
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1 Hướng dẫn học bài cũ: Ôn lại các kiến thức có liên quan về cấu tạo vỏ nguyên tử
thông qua sơ đồ tư duy trong phiếu học tập
2 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị các bài tập trong phiếu học tập.
Trang 21- Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử.
- Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 20nguyên tố đầu tiên
- Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
+ Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6);
+ Lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron);+ Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng;
+ Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng
2 Kĩ năng:
- Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học
- Dựa vào cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử suy ra tính chất hoá học
cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tương ứng
3 Thái độ: Kích thích sự hứng thú với bộ môn, phát huy khả năng tư duy của học
sinh
4 Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực trình bày;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp hoạt động nhóm, đàm thoại;
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động: Yêu cầu HS làm 2 bài tập
Câu 87: Nguyên tử X có tổng số hạt là 52 và số khối là 35 X có bao nhiêu lớp e và
số e lớp ngoài cùng là bao nhiêu?
Câu 94: Nguyên tử X có tổng số hạt là 34 và số hạt mang điện nhiều hơn hạt không
mang điện là 10 Xác định số lớp e và số e lớp ngoài cùng của X?
Sự sắp xếp các e trong vỏ nguyên tử các nguyên tố như thế nào? Cấu hình e củanguyên tử là gì? Cách viết cấu hình e của nguyên tử Đặc điểm của lớp e ngoài cùng
có ảnh hưởng như thế nào đến tính chất hóa học của các nguyên tử?
2 Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Tìm hiểu vấn đề
Trang 22- Các e trong nguyên tử ở TTCB, được sắp xếp như thế nào?
- Quy ước cách viết cấu hình e của nguyên tử?
- Các bước viết cấu hình e của nguyên tử?
- Như thế nào là nguyên tố s, nguyên tố p, nguyên tố d, nguyên tố f?
- Đặc điểm của lớp e ngoài cùng
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung
Hoạt động 2: Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử
GV:
- Thứ tự các mức năng lượng trong
nguyên tử được sắp xếp như thế nào?
- Các e trong nguyên tử ở TTCB, được
sắp xếp như thế nào?
* Hướng dẫn HS tìm hiểu thứ tự các
mức năng lượng trong nguyên tử
- Các e trong nguyên tử ở TTCB lầnlượt chiếm các mức năng lượng từ thấpđến cao
- Thứ tự sắp xếp các phân lớp:
1s2s2p3s3p4s3d4p5s…
Hoạt động 3: Cấu hình e của nguyên tử
GV:
- Quy ước cách viết cấu hình e?
- Các bước viết cấu hình e?
1 Quy ước cấu hình e:
- Số thứ tự lớp e được ghi bằng chữ số(1, 2, 3…)
- Phân lớp được ghi bằng chữ thường (s,
Trang 23- Như thế nào là nguyên tố s, nguyên tố
+ Nguyên tố p là những nguyên tố mànguyên tử có e cuối cùng điền vào phânlớp p
+ Nguyên tố d là những nguyên tố mànguyên tử có e cuối cùng điền vào phânlớp d
+ Nguyên tố f là những nguyên tố mànguyên tử có e cuối cùng điền vào phânlớp f
Hoạt động 4: Đặc điểm của e lớp ngoài cùng
- Đặc điểm của e ở lớp ngoài cùng? + Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8e
+ Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5,
6, 7 electron ở lớp ngoài cùng (có xuhướng nhận e)
3 Hoạt động luyện tập, vận dụng
GV: Yêu cầu HS làm bài tập rèn luyện
cách viết cấu hình e của nguyên tử có Z
từ 1 đến 30
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung
- Cấu hình e của Cu, Cr
- Cấu hình bão hòa, bán bão hòa
H: 1s1 He: 1s2
Li: 1 2s s2 1
Be: 1 2s s2 2
B: 1 2 2s s2 2 p1C: 1 2 2s s p2 2 2N: 1 2 2s s p2 2 3O: 1 2 2s s p2 2 4F: 1 2 2s s p2 2 5Ne: 1 2 2s s p2 2 6Na: 1 2 2 3s s2 2 p s6 1Mg: 1 2 2 3s s2 2 p s6 2Al: 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 1
Trang 24P: 1 2 2 3 3s s p s p2 2 6 2 3S: 1 2 2 3 3s s p s p2 2 6 2 4Cl: 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 5Ar: 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 6K: 1 2 2 3 3 4s s p s p s2 2 6 2 6 1Ca: 1 2 2 3 3 4s s2 2 p s p s6 2 6 2Sc: 1 2 2 3 3 3 4s s2 2 p s p d s6 2 6 1 2Ti: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 2 2V: 1 2 2 3 3 3 42 2 6 2 6 3 2Cr: 1 2 2 3 3 3 4s s2 2 p s p d s6 2 6 5 1Mn: 1 2 2 3 3 3 42 2 6 2 6 5 2Fe: 1 2 2 3 3 3 42 2 6 2 6 6 2Co: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 7 2Ni: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 8 2Cu: 1 2 2 3 3 3s s2 2 p s p d6 2 6 104s1Zn: 1 2 2 3 3 3s s p s p d2 2 6 2 6 104s2
V HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
1 Hướng dẫn học bài cũ: Ôn lại các kiến thức có liên quan về cấu hình e thông qua
sơ đồ tư duy trong phiếu học tập
Trang 252 Hướng dẫn chuẩn bị bài mới: Chuẩn bị các bài tập trong phiếu học tập.
Trang 26Ngày soạn: 09/10/2017Tiết 10, 11
Tên bài: LUYỆN TẬP – CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
A/MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh nắm vững:
- Vỏ nguyên tử gồm các lớp và phân lớp electron
- Các mức năng lượng của lớp, phân lớp Số e tối đa trong một lớp, một phân lớp
- Cấu hình e của nguyên tử
2.Kỹ năng:
- Viết được cấu hình e của các nguyên tố
- Từ đó suy ra được tính chất tiêu biểu của nguyên tố
3.Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động và hứng thú trong giờ học.
B/CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên: Yêu cầu HS làm các bài tập trong phiếu học tập
2.Học sinh: Chuẩn bị đầy đủ bài tập ở nhà
C/PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại , nêu vấn đề.
D/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
* Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
GV: Yêu cầu hs thảo luận các vấn đề?
1 Những e nào thì được xếp vào cùng
4 Mức năng lượng của các lớp và phân
lớp được sắp xếp theo chiều tăng dần
Trang 27- Xác định số e lớp ngoài cùng, từ đó
dự đoán tính chất hóa học của nguyên
tử đó
Be: 1 22 2 1 e lớp ngoài cùng KLB: 1 2 2s s p2 2 1 3 e lớp ngoài cùng KLC: 1 2 2s s p2 2 2 4 e lớp ngoài cùng AKN: 1 2 2s s p2 2 3 5 e lớp ngoài cùng PKO: 1 2 2s s p2 2 4 6 e lớp ngoài cùng PKF: 1 2 2s s p2 2 5 7 e lớp ngoài cùng PKNe: 1 2 2s s p2 2 6
8 e lớp ngoài cùng KHNa: 1 2 2 3s s2 2 p s6 1
1 e lớp ngoài cùng KLMg: 1 2 2 3s s2 2 p s6 2
2 e lớp ngoài cùng KLAl: 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 1
3 e lớp ngoài cùng KLSi: 1 2 2 3 3s s p s p2 2 6 2 2
4 e lớp ngoài cùng AKP: 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 3
5 e lớp ngoài cùng PKS: 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 4
6 e lớp ngoài cùng PKCl: 1 2 2 3 3s s p s p2 2 6 2 5
7 e lớp ngoài cùng PKAr: 1 2 2 3 3s s p s p2 2 6 2 6
8 e lớp ngoài cùng KHK: 1 2 2 3 3 4s s2 2 p s p s6 2 6 1
1 e lớp ngoài cùng KLCa: 1 2 2 3 3 4s s p s p s2 2 6 2 6 2
2 e lớp ngoài cùng KLSc: 1 2 2 3 3 3 4s s2 2 p s p d s6 2 6 1 2
2 e lớp ngoài cùng KLTi: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 2 2
2 e lớp ngoài cùng KLV: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 3 2
2 e lớp ngoài cùng KLCr: 1 2 2 3 3 3 4s s2 2 p s p d s6 2 6 5 1
1 e lớp ngoài cùng KLMn: 1 2 2 3 3 3 42 2 6 2 6 5 2
Trang 28Câu 61: Nguyên tử của nguyên tố R có
4 lớp e, lớp ngoài cùng có 1e Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là?
Câu 62: Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6
4s1 là của nguyên tử nào?
Câu 64: Nguyên tử của nguyên tố R có
3 lớp e, lớp ngoài cùng có 3e Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là?
Câu 68: Nguyên tử của nguyên tố R có
phân lớp ngoài cùng là 3d1 Vậy số
hiệu nguyên tử của nguyên tố R là?
Câu 72: Nguyên tử của nguyên tố A
và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p
Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng
hai nguyên tử này là 3 Vậy số hiệu
nguyên tử của A và B lần lượt là?
Câu 100: Nguyên tử của nguyên tố A
có cấu hình e ở phân lớp ngoài cùng là
3d6 Số hiệu nguyên tử của A là ?
HS: Hoạt động cá nhân
GV: Nhận xét và bổ sung
Fe: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 6 2
2 e lớp ngoài cùng KLCo: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 7 2
2 e lớp ngoài cùng KLNi: 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s2 2 6 2 6 8 2
2 e lớp ngoài cùng KLCu: 1 2 2 3 3 3s s2 2 p s p d6 2 6 104s1
2 e lớp ngoài cùng KLZn: 1 2 2 3 3 3s s p s p d2 2 6 2 6 104s2
2 e lớp ngoài cùng KL55
S: 1 2 2 3 3s s2 2 p s p6 2 4 1 2 2 3 3s s p s p2 2 6 2 656
Na: 1 2 2 3s s2 2 p s6 1 1 2 2s s p2 2 661
2 2 6 2 6 1
1 2 2 3 3 4s s p s p s
62
Z = 19 K64
Ta có:
Số e ở phân lớp 2p của A là 1 và số e ở phân lớp 2p của B là 2 (hoặc ngược lại)
Trang 30ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CHUẨN BỊ KIỂM TRA 1 TIẾT
I Kiến thức:
1 Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử mang điện tíchâm; Kích thước, khối lượng của nguyên tử
2 Hạt nhân gồm các hạt proton và nơtron
3 Kí hiệu, khối lượng và điện tích của electron, proton và nơtron
4 Điện tích hạt nhân và mối quan hệ giữa điện tích hạt nhân với số proton, sốelectron
5 Số khối, so sánh sự giống và khác nhau giữa KLNT và số khối
6 Định nghĩa về nguyên tố hoá học và ý nghĩa của biễu diễn nguyên tố hoá học
7 Các electron chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân nguyên tử không theonhững quỹ đạo xác định, tạo nên vỏ nguyên tử
8 Trong nguyên tử, các electron có mức năng lượng gần bằng nhau được xếp vàomột lớp (K, L, M, N)
9 Một lớp electron bao gồm một hay nhiều phân lớp Các electron trong mỗi phânlớp có mức năng lượng bằng nhau
10 Số electron tối đa trong một lớp, một phân lớp?
11 Thứ tự các mức năng lượng của các electron trong nguyên tử
12 Sự phân bố electron trên các phân lớp, lớp và cấu hình electron nguyên tử của 30nguyên tố đầu tiên
13 Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng:
+ Lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron (ns2np6);
+ Lớp ngoài cùng của nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng heli có 2 electron);+ Hầu hết các nguyên tử kim loại có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng;
+ Hầu hết các nguyên tử phi kim có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng
3 Viết được cấu hình electron nguyên tử của một số nguyên tố hoá học
4 Dựa vào cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử xu hướng nhường/nhận e tính chất hoá học cơ bản (là kim loại, phi kim hay khí hiếm) của nguyên tố tươngứng
5 Xác định nguyên tố hóa học dựa vào phản ứng hóa học
Trang 31Ngày soạn: 09/10/2017Tiết 12
Tên bài: KIỂM TRA MỘT TIẾT
- Củng cố kỹ năng tính toán các chất theo phương trình phản ứng hóa học
3 Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động và hứng thú trong giờ học.
B/ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên: Đề kiểm tra (có ma trận, bảng mô tả rõ ràng) phù hợp với đề cương ôn
tập đã triển khai trước học sinh
Trang 32MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 1 MÔN HÓA HỌC – LỚP 10 CƠ BẢN Biết Hiểu Vận dụng Vận dụng cao Tổng cộng
Cấu tạo
nguyên tử
- Tính số hạtcủa nguyên
tử biết S và H(hay A)
Hạt nhân
nguyên tử
- Tính sốhạt dựavào kýhiệu hóahọc
- Tínhnguyên tửkhối trungbình của cácđồng vị
- Tìm tỉ lệ củacác đồng vịkhi biếtnguyên tửkhối trungbình
Vỏ nguyên
tử
- Đặcđiểm e lớpngoàicùng
- Viết cấuhình e củanguyên tử
- Xác định sốlớp e, số e lớpngoài cùng;
- Dự đoán tínhchất củanguyên tố
- Viết cấuhình e củanguyên tử khitrao đổi e vàxác định điệntích của ion
- Tính khốilượng (hoặc C
% các chất)dung dịch thuđược sau phảnứng
Trang 33TRƯỜNG THPT TÂN LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 1
TỔ LÝ – HÓA – SINH – C.NGHỆ Môn: Hóa Học – Lớp 10B1
a Viết cấu hình e của X;
b Viết cấu hình e của X khi nó mất đi 3e (biết rằng, nguyên tử sẽ mất e từ lớp ngoàicùng) Khi đó, điện tích của nó là bao nhiêu?
Câu 6 (0,75 điểm):
Cho nguyên tử Y có Z = 16
a Viết cấu hình e của X;
b Viết cấu hình e của X khi nó nhận thêm 2e Khi đó, điện tích của nó là bao nhiêu?
Câu 7 (3 điểm):
Cho nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt là 115 và số hạt mang điện nhiều hơn
số hạt không mang điện là 25 hạt
a Tính số p, n, e và số khối của nguyên tử đó
b Viết cấu hình e của B
c Xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng của B
d Nguyên tố B thuộc nguyên tố nào? Vì sao?
e Dự đoán tính chất hóa học của B? Vì sao?
Trang 34-Hết -TRƯỜNG THPT TÂN LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 1
TỔ LÝ – HÓA – SINH – C.NGHỆ Môn: Hóa Học – Lớp 10B1
a Viết cấu hình e của X;
b Viết cấu hình e của X khi nó mất đi 1e (biết rằng, nguyên tử sẽ mất e từ lớp ngoàicùng) Khi đó, điện tích của nó là bao nhiêu?
Câu 6 (0,75 điểm):
Cho nguyên tử Y có Z = 7
a Viết cấu hình e của X;
b Viết cấu hình e của X khi nó nhận thêm 3e Khi đó, điện tích của nó là bao nhiêu?
Câu 7 (3 điểm):
Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 52 và số khối là 35
a Tính số p, n, e và số khối của nguyên tử đó
b Viết cấu hình e của B
c Xác định số lớp e, số e lớp ngoài cùng của B
d Nguyên tố B thuộc nguyên tố nào? Vì sao?
e Dự đoán tính chất hóa học của B? Vì sao?
Câu 8 (2 điểm):
Cho 10,6g M2CO3 tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít CO2 (đktc)
a Xác định M
b Tính C% các chất trong dung dịch thu được khi cho 17,25g M tan trong 94g nước
và nồng độ C% của chất trong dung dịch thu được
Trang 35
-Hết -TRƯỜNG THPT TÂN LÂM
TỔ LÝ – HÓA – SINH – C.NGHỆ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 1 HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn: Hóa Học – Lớp 10B1 Thời gian: 45 phút
ĐỀ SỐ 1
Điểm
Câu 2
- Số e ngoài cùng của mỗi nguyên tử tối đa là 8e (trừ He chỉ có 2e);
- Nguyên tử có 8e ngoài cùng (2e đối với He) là những nguyên tố khí
hiếm, có cấu hình bền vững;
- Nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhường e là
những nguyên tố kim loại;
- Nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhận e là
những nguyên tố phi kim;
- Nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhường hoặc nhận e
Cấu hình e của B: 1s22s22p63s23p63d104s24p5 1 điểm
B có 4 lớp e và có 7e ở lớp ngoài cùng B thuộc nguyên tố p, vì có e
B có 7e lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 1e B có tính phi
Câu 8 (2 điểm):
a)
Trang 37TRƯỜNG THPT TÂN LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT – LẦN 1
TỔ LÝ – HÓA – SINH – C.NGHỆ Môn: Hóa Học – Lớp 10B1
- Số e ngoài cùng của mỗi nguyên tử tối đa là 8e (trừ He chỉ có 2e);
- Nguyên tử có 8e ngoài cùng (2e đối với He) là những nguyên tố khí
hiếm, có cấu hình bền vững;
- Nguyên tử có 1, 2, 3e ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhường e là
những nguyên tố kim loại;
- Nguyên tử có 5, 6, 7e ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhận e là
những nguyên tố phi kim;
- Nguyên tử có 4e ở lớp ngoài cùng có xu hướng nhường hoặc nhận e
108 104.3 97
107,88 100
A A
B có 3 lớp e và có 7e ở lớp ngoài cùng B thuộc nguyên tố p, vì có e
B có 7e lớp ngoài cùng nên có xu hướng nhận thêm 1e B có tính phi
Trang 39Ngày soạn: 15/10/2017Tiết 13
BẢNG HỆ THỐNG TUẦN HOÀN
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Học sinh biết
- Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố hoá học vào bảng HTTH
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn
2 Kĩ năng: Học sinh vận dụng: Dựa vào các dữ liệu ghi trong ô và vị trí của ô trong
bảng HTTH để suy ra được thành phần cấu tạocủa nguyên tử của nguyên tố nằm trong ô
3 Thái độ: Học sinh thấy được sự biến đổi một cách tuần hoàn cấu tạo nguyên tử của
các nguyên tố là cơ sở sắp xếp các nguyên tố trong HTTH
4 Định hướng các năng lực được hình thành
- Năng lực tự học, hợp tác;
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học;
II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 Chuẩn bị của GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập có liên quan.
2 Chuẩn bị của HS
- Học sinh ôn lại các kiến thức có liên quan;
- Chuẩn bị các nội dung bài học mà giáo viên yêu cầu hoàn thành
III PPDH VÀ KTDH CHỦ YẾU: Phương pháp đàm thoại.
IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1 Hoạt động khởi động:
- Giới thiệu sơ qua lịch sử hình thành của bảng HTTH các nguyên tố hóa học
2 Hoạt động hình thành kiến thức
1 Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng HTTH
GV: yêu cầu HS nêu nguyên tắc để sắp
xếp các nguyên tố trong bảng HTTH
HS: hoạt động cá nhân
GV: Giải thích cho HS biết như thế nào
gọi là electron hóa trị
- Các nguyên tố được xếp theo chiềutăng của điện tích hạt nhân
- Các nguyên tố có cùng số lớp e trongnguyên tử được xếp thành một hàng
- Các nguyên tố có số e ngoài cùng bằngnhau được xếo thành một cột
2 Ô nguyên tố
GV: yêu cầu HS cho biết khi nhìn vào 1
ô trong bảng HTTH thì sẽ biết được
những thông tin gì?
HS: hoạt động cá nhân
GV: nhận xét và bổ sung
Trang 40GV: hãy xác định những thông tin mà
em biết khi nhìn vào ô số 14, 9, 24, 35
- Điện tích hạt nhân các nguyên tố
trong một hàng được sắp xếp như thế
nào ?
- Số lớp e của nguyên tử các nguyên tố
trong một hàng có giống nhau không ?
- Số thứ tự của hàng như thế nào so với
- STT chu kì = Số lớp e trong nguyên tử
- Chu kì thường bắt đầu bằng một kimloại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm(Trừ chu kì 1 và 7)