Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 8

20 8 0
Giáo án Tổng hợp môn lớp 4 - Tuần 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp bài tập hướng dẫn luyện tập t[r]

(1)TUẦN Ns: 17/10/2010 Ng:18/10/2010 Tiết Đạo đức TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I.Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm tiền - Biết lợi ích tiết kiệm tièn - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, sống hàmg ngày cách hợp lí - Biết vì cần tiết kiệm tiền - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực tiết kiệm tiền - Gd Hs biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi … sinh hoạt ngày II.Đồ dùng dạy học: * Gv: -SGK Đạo đức -Đồ dùng để chơi đóng vai; * Hs: -Mỗi HS có bìa màu: xanh, đỏ, trắng - Sgk .III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (Bài tập 4SGK/13) -GV nêu yêu cầu bài tập 4: -HS làm bài tập Những việc làm nào các việc đây là tiết kiệm tiền của? a/ Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b/ Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c/ Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp học d/ Xé sách đ/ Làm sách vở, đồ dùng học tập e/ Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi g/ Không xin tiền ăn quà vặt h/ Aên hết suất cơm mình i/ Quên khóa vòi nước k/ Tắt điện khỏi phòng -Cả lớp trao đổi và nhận xét -GV mời số HS chữa bài tập và giải thích -HS nhận xét, bổ sung -GV kết luận: +Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền +Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền và nhắc nhở HS khác thực tiết kiệm tiền sinh hoạt ngày *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị tập 5- SGK/13) đóng vai -GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm -Một vài nhóm lên đóng vai Lop4.com (2) thảo luận và đóng vai tình bài tập  Nhóm : Bằng rủ Tuấn xé sách lấy giấy gấp đồ chơi Tuấn giải thích nào? Nhóm : Em Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi đã có quá nhiều đồ chơi Tâm nói gì với em? Nhóm : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy dùng dùng còn nhiều giấy trắng Cường nói gì với Hà? -GV kết luận cách ứng xử phù hợp tình -GV kết luận chung: Tiền bạc, cải là mồ hôi, công sức bao người lao động Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không sử dụng tiền lãng phí -GV cho HS đọc ghi nhớ 4.Củng cố - Dặn dò: -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, … sống ngày -Chuẩn bị bài tiết sau Tiết 3: -Cả lớp thảo luận: +Cách ứng xử đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy nào ứng xử vậy? -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Một vài HS đọc to phần ghi nhớ Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Giúp HS - Tính tổng ba số,vận dụng số tính chất để tính tổng3 số cách thuận tiện - Rèn Kn vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để giải toán - Gd tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: - Gv: Bảng phụ kẻ sẵn bảng số bài tập - Hs: Bảng con, nháp III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 35, theo dõi để nhận xét bài làm bạn -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -GV: ghi bảng -HS nghe b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1( b) -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Đặt tính tính tổng các số -Khi đặt tính để thực tính tổng -Đặt tính cho các chữ số cùng hàng nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? thẳng cột với Lop4.com (3) -GV yêu cầu HS làm bài -4 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào bảng -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm các -HS nhận xét bài làm bạn đặt bạn trên bảng tính và kết tính -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 2( dòng 1, 2) -Hãy nêu yêu cầu bài tập ? -Tính cách thuận tiện -GV hướng dẫn: Để tính cách thuận -HS nghe giảng, sau đó HS lên bảng tiện chúng ta áp dụng tính chất giao hoán và làm bài, HS lớp làm bài vào nháp kết hợp phép cộng Khi tính, chúng ta có thể đổi chỗ các số hạng tổng cho và thực cộng các số hạng cho kết là các số tròn với -GV nhận xét và cho điểm HS Bài -GV gọi HS đọc đề bài -HS đọc -GV yêu cầu HS tự làm bài -1 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài vào Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Số dân xã sau hai năm là: 5256 + 105 = 5400 (người) Đáp số: 150 người ; 5400 người -HS đổi chéo để kiểm tra bài lẫn -GV nhận xét và cho điểm HS Bài 5(Hs khá, giỏi) -GV hỏi: Muốn tính chu vi hình chữ -Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, nhật ta làm nào ? bao nhiêu nhân tiếp với -Vậy ta có chiều dài hình chữ nhật là a, -Chu vi hình chữ nhật là: (a + b) x chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi hình chữ nhật là gì ? -Gọi chu vi hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi hình chữ nhật -GV hỏi: Phần b bài tập yêu cầu chúng -Chu vi hình chữ nhật biết các cạnh ta làm gì ? -GV yêu cầu HS làm bài a) P = (16 +12) x = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x = 120 (m) -GV nhận xét và cho điểm HS 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học -Dặn HS nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau: Tìm hai số biết tổng và hiệu Tiết Khoa học Khoa học Lop4.com (4) BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu biểu thể bị bệnh - Biết nói với cha mẹ, người lớn cảm thấy người khó chịu, không bình thường - Phân biệt đượclúc thể khoẻ mạnh và lúc thể bị bệnh -Có ý thức theo dõi sức khỏe thân và nói với cha mẹ người lớn mình có dấu hiệu người bệnh II/ Đồ dùng dạy- học: * Gv: -Các hình minh hoạ trang 32, 33 / SGK -Bảng lớp chép sẵn các câu hỏi -Phiếu ghi các tình * Hs: Sgk III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS lên bảng -HS trả lời trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu nguyên nhân gây các bệnh lây qua đường tiêu hoá? 2) Em hãy nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường tiêu hoá ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trang 32 / SGK, thảo luận và trình bày theo nội dung sau: +Sắp xếp các hình có liên quan với thành câu chuyện Mỗi câu chuyện gồm tranh thể Hùng lúc khỏe, Hùng lúc bị bệnh, Hùng lúc chữa bệnh +Kể lại câu chuyện cho người nghe với nội dung mô tả dấu hiệu cho em biết Hùng khoẻ và Hùng bị bệnh -GV nhận xét, tổng hợp các ý kiến HS -Nhận xét tuyên dương các nhóm trình bày tốt -GV chuyển việc: Còn em cảm thấy người nào bị bệnh Hãy nói cho các bạn cùng nghe -HS lắng nghe -Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diển nhóm trình bày câu chuyện, vừa kể vừa vào hình minh hoạ +Nhóm 1: Câu chuyện thứ gồm các tranh 1, 4, Hùng học về, thấy có khúc mía mẹ vừa mua để trên bàn Cậu ta dùng để xước mía vì cậu thấy mình khỏe, không bị sâu Ngày hôm sau, cậu thấy đau, lợi sưng phồng lên, không ăn nói Hùng bảo với mẹ và mẹ đưa cậu đến nha sĩ để chữa +Nhóm 2: Câu chuyện gồm các tranh 6, 7, Hùng tập nặn ô tô đất sân thì bác Nga chợ Bác cho Hùng ổi Không ngần ngại cậu ta xin và ăn luôn Tối đến Hùng thấy bụng đau dội và bị tiêu chảy Cậu liền bảo với mẹ Mẹ Hùng đưa thuốc cho Hùng uống +Nhóm 3: Câu chuyện gồm các tranh 2, 3, Chiều mùa hè oi bức, Hùng vừa đá bóng Lop4.com (5) xong liền bơi cho khỏe Tối đến cậu hắt hơi, sổ mũi Mẹ cậu cặp nhiệt độ thấy cậu sốt cao Hùng mẹ đưa đến bác sĩ để tiêm thuốc, chữa bệnh -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe và trả lời * Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc cần -Hoạt động lớp làm bị bệnh -GV tiến hành hoạt động lớp theo định hướng -Yêu cầu HS đọc, suy nghĩ và trả lời các câu hỏi trên bảng 1) Em đã bị mắc bệnh gì ? -HS suy nghĩ và trả lời HS khác lớp nhận 2) Khi bị bệnh đó em cảm thấy xét và bổ sung người nào ? 3) Khi thấy thể có dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì ? Tại phải làm ? -GV nhận xét, tuyên dương HS có hiểu biết các bệnh thông thường * Kết luận: Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo cho bố mẹ -HS lắng nghe và ghi nhớ người lớn biết Nếu bệnh phát sớm thì dễ chữa và mau khỏi * Hoạt động 3: Trò chơi: “Mẹ ơi, bị ốm !” -GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát -Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện cho nhóm tờ giấy ghi tình các nhóm trình bày Sau đó nêu yêu cầu -Các nhóm đóng vai các nhân vật +Các nhóm tập đóng vai tình huống, tình các thành viên góp ý kiến cho -Người phải nói với người lớn +Nhóm 1: biểu bệnh +Nhóm 1: Tình 1: Ở trường Nam HS 1: Mẹ ơi, bị ốm ! HS 2: Con thấy người nào ? bị đau bụng và ngoài nhiều lần HS 1: Con bị đau bụng, ngoài nhiều lần, người mệt HS 2: Con bị tiêu chảy rồi, để mẹ lấy thuốc cho uống +Nhóm 2: Tình 2: Đi học về, Bắc +Nhóm 2: Bắc nói: Mẹ ơi, thấy mình bị thấy hắt hơi, sổ mũi và cổ họng đau sổ mũi, hắt và đau cổ họng Con Bắc định nói với mẹ mẹ nấu bị cảm cúm hay mẹ cơm Theo em Bắc nói gì với mẹ ? +Nhóm 3: Tình 3: Sáng dậy Nga +Nhóm 3: Mẹ ơi, bị sâu Con đánh thấy chảy máu và đau, đánh thấy chảy máu và đau, buốt buốt kẻ mẹ +Nhóm 4: Tình 4: Đi học về, Linh +Nhóm 4: Linh sang nhờ bác hàng xóm Lop4.com (6) thấy khó thở, ho nhiều và có đờm Bố mẹ công tác ngày Ở nhà có bà mắt bà đã kém Linh làm gì ? +Nhóm 5: Tình 5: Em chơi với em bé nhà Bỗng em bé khóc ré lên, mồ hôi nhiều, người và tay chân nóng Bố mẹ làm chưa Lúc đó em làm gì ? -GV nhận xét , tuyên dương nhóm có hiểu biết các bệnh thông thường và diễn đạt tốt 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét tiết học, tuyên dương HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài Nhắc nhở HS còn chưa chú ý -Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết trang 33 -Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn thể có dấu hiệu bị bệnh -Dặn HS nhà trả lời câu hỏi: Khi người thân bị ốm em đã làm gì ? mua thuốc và nói với bác Linh cảm thấy khó thở, ho nhiều và ho có đờm +Nhóm 5: Gọi điện cho bố mẹ và nói em bị sốt cao, tay chân nóng, mồ hôi nhiều, em không chịu chơi và hay khóc Hoặc Sang nhờ bác hàng xóm giúp đỡ và nói: Em cháu bị sốt, nó không chịu chơi, toàn thân nóng và nhiều mồ hôi Thứ 3-thứ (Nghỉ dạy giáo viên dạy thay) Tiết Toán GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I.Mục tiêu: -Giúp HS: Nhận biết góc góc tù, góc nhọn, góc bẹt.( Bằng trực giác sử dụng ê ke ) - Hs làm BT 1, ( chọn 1trong ý ) - Gd tính chính xác cho Hs II Đồ dùng dạy học: * Gv: Thước thẳng, ê ke * Hs: Sgk, thước thẳng, ê ke III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết 39, theo dõi để nhận xét bài làm bạn đồng thời kiểm tra việc chuẩn bị bài HS GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt : * Giới thiệu góc nhọn Lop4.com (7) -GV vẽ lên bảng góc nhọn AOB phần bài học SGK -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc này -GV giới thiệu: Góc này là góc nhọn -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn góc nhọn AOB và cho biết góc này lớn hay bé góc vuông -GV nêu: Góc nhọn bé góc vuông -GV có thể yêu cầu HS vẽ góc nhọn (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc nhỏ góc vuông) * Giới thiệu góc tù -GV vẽ lên bảng góc tù MON SGK -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh góc -HS quan sát hình -Góc AOB có đỉnh O, hai cạnh OA và OB -HS nêu: Góc nhọn AOB -1 HS lên bảng kiểm tra, lớp theo dõi, sau đó kiểm tra góc AOB SGK: Góc nhọn AOB bé góc vuông -1 HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp -HS quan sát hình -HS: Góc MON có đỉnh O và hai cạnh OM và ON -GV giới thiệu: Góc này là góc tù -HS nêu: Góc tù MON -GV: Hãy dùng ê ke để kiểm tra độ lớn -1HS lên bảng kiểm tra Góc tù lớn góc tù MON và cho biết góc này lớn hay góc vuông bé góc vuông -GV nêu: Góc tù lớn góc vuông -GV có thể yêu cầu HS vẽ góc tù (Lưu ý HS -1 HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào sử dụng ê ke để vẽ góc lớn góc vuông) giấy nháp *Giới thiệu góc bẹt -GV vẽ lên bảng góc bẹt COD SGK -HS quan sát hình -Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh -Góc COD có đỉnh O, cạnh OC và OD góc -GV vừa vẽ hình vừa nêu: GV tăng dần độ -HS quan sát, theo dõi thao tác GV lớn góc COD, đến hai cạnh OC và OD góc COD “thẳng hàng” (cùng nằm trên đường thẳng) với Lúc đó góc COD gọi là góc bẹt C GV hỏi: Các điểm C, O, D góc bẹt COD nào với ? -GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm tra độ lớn góc bẹt so với góc vuông -GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên góc bẹt c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV yêu cầu HS quan sát các góc SGK và đọc tên các góc, nêu rõ góc đó là góc nhọn, góc vuông, góc tù hay góc bẹt Lop4.com O D -Thẳng hàng với -Góc bẹt hai góc vuông -1 HS vẽ trên bảng, HS lớp vẽ vào giấy nháp -HS trả lời trước lớp: +Các góc nhọn là: MAN,UDV +Các góc vuông là: ICK +Các góc tù là: PBQ, GOH +Các góc bẹt là: XEY (8) -GV nhận xét, có thể vẽ thêm nhiều hình khác trên bảng và yêu cầu HS nhận biết các góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt Bài 2(chọn ý ) -GV hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các -HS dùng ê ke kiểm tra góc và báo cáo góc hình tam giác bài kết quả: Hình tam giác ABC có ba góc nhọn Hình tam giác DEG có góc vuông -GV nhận xét, có thể yêu cầu HS nêu tên Hình tam giác MNP có góc tù góc hình tam giác và nói rõ đó là -HS trả lời theo yêu cầu góc nhọn, góc vuông hay góc tù ? 4.Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết học, dặn HS chuẩn bị bài sau Tiết Luyện từ và câu DẤU NGOẶC KÉP I Mục tiêu: - Nắm tác dụng dấu ngoặc kép, biết dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ) - Biết vận dụng hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép viết ( mục III) - Rèn KN vận dụng dấu ngoặc kép viết văn - Gd Hs tính chính xác sử dụng dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy học: * Gv: - Tranh minh hoạ SGK trang 84 tập truyện Trạng Quỳnh - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập - Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập phần Nhận xét * Hs: Sgk, nháp III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: -Gọi HS lên bảng đọc cho HS viết tên -4 HS lên bảng thực yêu cầu người, tên địa lí nước ngoài HS lớp viết vào VD: Lu-I Pa-xtơ, Ga-ga-rin, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po,… -Gọi HS trả lời câu hỏi: cần chú ý điều gì -3 đến HS trả lời và lấy ví dụ viết tên người, tên địa lí nước ngoài, cho ví dụ? -Nhận xét câu trả lời, ví dụ HS -Nhận xét cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Viết câu văn: Cô hỏi: “Sao trò không chịu -Đọc câu văn -Dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm làm bài?” -Hỏi : + Những dấu câu nào em đã học hỏi +Dấu hai chấm và dấu chấm hỏi lớp Lop4.com (9) +Những dấu câu đó dùng để làm gì? -Các em đã học tác dụng, cách dùng dấu chấm Bài học hôm chúng ta cùng tìm hiểu tác dụng, cách dùng dấu ngoặc kép b Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Gọi HS đọc yeu cầu và nội dung -Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: +Những từ ngữ và câu nào đặt dấu ngoặc kép? -GV dùng phấn màu gạch chân từ ngữ và câu văn đón -Lắng nghe -2 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung -2 HS ngồi cùng bàn đọc đoạn văn trao đổi và nối tiếp trả lời câu hỏi +Từ ngữ : “Người lính tuân lệnh quốc dân mặt trận”, “đầy tớ trung thành nhân dân” Câu: “Tôi có ham muốn, ham muốn bậc là làm cho nước ta, hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn , áo mặc, học hành.” + Những từ ngữ và câu văn đó là ai? +Những từ ngữ và câu đó là lời Bác Hồ +Những dấu ngoặc kép dùng đoạn văn +Dấu ngoặc kép dùng để dẫn lời nói trực trên có tác dụng gì? tiếp Bác Hồ -Dấu ngoặc kép dùng để đánh dấu chỗ trích -Lắng nghe dẫn lời nói trực tiếp nhân vật Lời nói đó có thể là từ hay cụm từ như: “người lính vâng lệnh quốc gia”… hay trọn vẹn câu “Tôi có một…” có thể là đoạn văn Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -2 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu -2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời hỏi: nào dấu ngoặc kép dùng độc câu hỏi lập Khi nào dấu ngoặc kép dùng phối +Dấu ngoặc kép dùng độc lập hợp với dấu chấm? lời dẫn trực tiếp là cụm từ như: “Người lính tuân lệng quốc dân mặt trận” +Dấu ngoặc kép dùng phối hợp với dấu hai chấm lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn lời nói Bác Hồ: “Tôi -Dấu ngoặc kép dùng độc lập lời có ham muốn học dẫn trực tiếp là từ hay cụm từ Nó hành.” dùng phối hợp với dấu hai chấm -Lắng nghe lời dẫn trực tiếp là câu trọn vẹn hay đoạn văn Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -2 HS đọc thành tiếng -Tắc kè là loài bò sát giống thằn lằn, sống -Lắng nghe trên cây to Nó thường kêu tắc…kè Người ta hay dùng nó để làm thuốc Lop4.com (10) -Hỏi: +Từ “lầu”chỉ cái gì? +tắc kè hoa có xây “lầu” theo nghĩa trên không? +Từ “lầu” khổ thơ dùng với nghĩa gì? +Dấu ngoặc kép trường hợp này dùng làm gì? -Tác giả gọi cái tổ tắc kè từ “lầu” để đề cao giá trị cái tổ đó Dấu ngoặc kép trung trường hợp này dùng để đánh dấu từ ‘lầu” là từ dùng với ý nghĩa đặc biệt c Ghi nhớ: -Gọi HS đọc ghi nhớ +”lầu ” ngôi nhà tầng cao, to, đẹp đẽ +Tắc kè xây tổ trên cây, tổ tắc kè bé, không phải “lầu” theo nghĩa trên +từ “lầu” nói các tổ tắc kè đẹp và quý +Đánh dấu từ “lầu” dùng không đúng nghĩa với tổ tắt kè -Lắng nghe -3 HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo để thuộc lớp -HS tiếp nối đọc ví dụ -Yêu cầu HS tìm ví dụ cụ thể tác +Cô giáo bảo em: “Con hãy cố gắng lên dụng dấu ngoặc kép nhé!” +Bạn Minh là “cây” văn nghệ lớp em -Nhận xét tuyên dương HS hiểu bài lớp d Luyện tập: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài -2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS trao đổi và tìm lời nói trực theo -2 HS cùng bàn trao đổi thao luận tiếp -Gọi HS làm bài -1 HS đọc bài làm mình -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Nhận xét, chữa bài (dùng bút chì gạch chân lời nói trực tiếp) *”Em đã làm gì để gíup đỡ mẹ?” * “Em đã nhiều lần giúp đỡ mẹ Em quét nhà và rửa bát đĩa Đôi khi, em giặt khăn Bài 2: mùi xoa.” -Yêu cầu HS đọc đề bài -1 HS đọc thành tiếng -Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu hỏi -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi -Gọi HS trả lời, nhận xét bổ sung -Những lời nói trực tiếp đoạn văn không thể viết xuống dòng đặt sau dấu gạch đầu dòng Vì đây không phải là lời nói trực tiếp hai nhân vật nói -Đề bài cô giáo và câu văn HS chuyện không phải là dạng đội thoại trực tiếp nên -Lắng nghe không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhằm lẫn viết Bài 3: a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS làm bài -1 HS lên bảng làm, HS lớp trao đổi, đánh dấu chì vào SGK -Gọi HS nhận xét, chữa bài -Nhận xét bài bạn trên bảng, chữa bài Lop4.com (11) (nếu sai) -Kết luận lời giải đúng Con nào tiết kiệm “vôi vữa” -Hỏi: từ “vôi vữa” đặt dấu ngoặc kép? b/ tiến hành tương tự a/ Củng cố dặn dò: -Hãy nêu tác dụng dấu ngoặc kép -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lâi bài tập vào và chuẩn bị bài sau Tiết -Vì từ “Vôi vữa” đây không phải có nghĩa vôi vữa người dùng Nó có ý nghĩa đặc biệt -Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ” Lịch sữ ÔN TẬP I.Mục tiêu : -HS nắm đượctên gọi các giai đoạn lịch sử từ bài đến bài 5: Buổi đầu dựng nước và giữ nước; Hơn nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập -Kể tên kiện lịch sử tiêu biểu hai thời kì này: + Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang + Hoàn cảnh, diễn biến, và kết quảcủa khởi nghĩa Hai Bà Trưng + Diễn biến, ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng - Gd hs lòng tự hào lịch sử đất nước II.Chuẩn bị : * Gv: + Một số tranh ảnh, đồ + Bảng kẻ sẵn trục thời gian * Hs: Sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC : -Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc ? - HS trả lời , lớp theo dõi , nhận xét -Kết trận đánh ? -GV nhận xét , đánh giá 3.Bài : a.Giới thiệu :ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 -HS đọc -GV hỏi :chúng ta đã học giai đoạn -HS các nhóm thảo luận và đại diện lên LS nào LS dân tộc, nêu thời gian báo cáo kết -Các nhóm khác nhận xét , bổ sung giai đoạn -GV nhận xét , kết luận *Hoạt động lớp : -GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHTcho HS và yêu cầu HS ghi các Lop4.com (12) kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN , 179 năm TCN ,938 -GV tổ chức cho các em lên ghi bảng báo cáo kết -GV nhận xét và kết luận *Hoạt động cá nhân : -GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục SGK : Em hãy kể lại lời bài viết ngắn hay hình vẽ ba nội dung sau : +Đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang (sản xuất ,ăn mặc , , ca hát , lễ hội ) +Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ hoàn cảnh nào ? Nêu diễn biến và kết kn? +Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa chiến thắng Bạch Đằng -GV nhận xét và kết luận 4.Tổng kết - Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” Tiết Tiết -HS nhớ lại các kiện LS và lên điền vào bảng - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh -HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu *Nhóm 1:kể đời sống người Lạc Việt thời Văn Lang *Nhóm 2:kể khởi nghĩa Hai Bà trưng *Nhóm 3:kể chiến thắng Bạch Đằng -Đại diện nhóm trình bày kết -HS khác nhận xét , bổ sung Thể dục (Giáo viên môn dạy) Địa lí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I.Mục tiêu : -Học xong bài này HS: +Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân Tây Nguyên :Trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn -Dựa vào các bảng số liệu , biết cây công nghiệp và vật nuôi nuôi trồng nhiều Tây nguyên - Quan sát hình, nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột - Lưu ý với đối tượng Hs khá, giỏi theo chuẩn KTKN tr 121 - Rèn kĩ BĐ cho Hs - Gd Hs lòng tự hào quê hương, đất nước VN II.Chuẩn bị : * Gv: -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN -Tranh, ảnh vùng trồng cây cà phê,một số sản phẩm cà phê Buôn Ma Thuột * Hs: Sgk III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop4.com (13) 1.Ổn định: GV cho HS hát 2.KTBC : -Kể tên các dân tộc đã sống từ lâu đời Tây Nguyên -Nêu số nét trang phục và lễ hội Tây Nguyên GV nhận xét ghi điểm 3.Bài : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh hình mục 1, HS nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau : +Kể tên cây trồng chính Tây Nguyên (quan sát lược đồ hình 1) Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực rau màu ? +Cây công nghiệp lâu năm nào trồng nhiều đây? (quan sát bảng số liệu ) +Tại Tây Nguyên lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp ? -GV cho các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình -GV sửa chữa ,giúp các nhóm hoàn thiện phần trả lời * GV giải thích thêm cho HS biết hình thành đất đỏ ba dan: Xưa nơi này đã có núi lửa hoạt động Đó là tượng vật chất nóng chảy,từ lòng đất phun trào ngoài (gọi là dung nham ) nguội dần ,đóng cứng lại thành đá ba dan Trải qua hàng triệu năm, tác dụng nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan *Hoạt động lớp : -GV yêu cầu HS quan sát tranh ,ảnh vùng trồng cây cà phê Buôn Ma Thuột hình SGK ,nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Ma Thuột (giúp cho HS có biểu tượng vùng chuyên trồng cà phê) -GV gọi HS lên bảng vị trí Buôn Ma Thuột trên đồ Địa lí tự nhiên VN -GV nói: không Buôn Ma Thuột mà Tây Nguyên có vùng -HS hát -HS trả lời câu hỏi -HS khác nhận xét, bổ sung -HS thảo luận nhóm +Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè …Chúng thuộc loại cây công nghiệp +Cây cà phê trồng nhiều +Vì phần lớn các cao nguyên Tây Nguyên phủ đất đỏ ba dan -Đại diện các nhóm trình bày kết làm việc nhóm mình -Các nhóm khác nhận xét ,bổ sung -HS quan sát tranh ,ảnh và hình SGK -HS lên bảng vị trí trên đồ -HS trả lời câu hỏi : +Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon Lop4.com (14) chuyên trồng cà phê và cây công tiếng không nước mà còn nghiệp lâu năm khác : cao su ,chè , cà nước ngoài phê … -HS xem sản phẩm -GV hỏi các em biết gì cà phê Buôn Ma Thuột ? +Tình trạng thiếu nước vào mùa khô -GV giới thiệu cho HS xem số tranh, ảnh sản phẩm cà phê Buôn Ma thuột +Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây (cà phê hạt ,cà phê bột…) -Hiện ,khó khăn lớn việc trồng cây công nghiệp Tây Nguyên là gì ? -Người dân Tây Nguyên đã làm gì để -HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi : khắc phục khó khăn này ? -GV nhận xét , kết luận +Trâu ,bò, voi 2/.Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ : +Bò nuôi nhiều *Hoạt động cá nhân : +Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt -Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu ,mục SGK ,trả lời các câu hỏi sau : +Voi nuôi để chuyên chở hàng hóa +Hãy kể tên vật nuôi chính Tây -HS trả lời ,HS khác nhận xét, bổ sung Nguyên +Con vật nào nuôi nhiều Tây Nguyên? +Tại Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? +Ở Tây Nguyên voi nuôi để làm gì -3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi ? -HS nhận xét ,bổ sung -GV gọi HS trả lời câu hỏi -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời 4.Củng cố : -GV trình bày tóm lại đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn Tây Nguyên -Gọi vài HS đọc bài học khung -Kể tên các loại cây trồng và vật chính Tây Nguyên ? -Tây Nguyên có thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần -Nhận xét tiết học Lop4.com (15) NS:20/10/2010 NG:22/10/2010 Tiết TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I.Mục tiêu: - Có biểu tượng hai đường thẳng vuông góc - Kiểm tra hai đường thẳng vuông góc với ê ke - rèn Kĩ xác định đường thẳng vuông góc - Gd tính cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: * GV và HS: Ê ke, thước thẳng III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lênvẽ em lo -3 HS lên bảng làm bài, HS lớp theo ại góc nhọn, tù, bẹt dõi để nhận xét bài làm bạn -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 3.Bài : a.Giới thiệu bài: -Trong học toán hôm các em làm quen với hai đường thẳng vuông -HS nghe góc b.Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc : -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD và -Hình ABCD là hình chữ nhật hỏi: Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ? -Các góc A, B, C, D hình chữ nhật -Các góc A, B, C, D hình chữ nhật ABCD là góc gì ? (góc nhọn, góc vuông,góc ABCD là góc vuông tù hay góc bẹt ?) -GV vừa thực thao tác, vừa nêu: Cô kéo -HS theo dõi thao tác GV dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN Khi đó ta hai đường thẳng DM và BN vuông góc với điểm C -GV: Hãy cho biết góc BCD, góc DCN, góc -Là góc vuông NCM, góc BCM là góc gì ? -Các góc này có chung đỉnh nào ? -Chung đỉnh C -GV: Như hai đường thẳng BN và DM vuông góc với tạo thành góc vuông có chung đỉnh C -GV yêu cầu HS quan sát các đồ dùng học -HS nêu ví dụ: hai mép sách, tập mình, quan sát lớp học để tìm hai vở, hai cạnh cửa sổ, cửa đường thẳng vuông góc có thực tế vào, hai cạnh bảng đen, … sống -GV hướng dẫn HS vẽ hai đường thẳng -HS theo dõi thao tác GV và làm vuông góc với (vừa nêu cách vẽ vừa theo thao tác Lop4.com (16) -GV yêu cầu HS lớp thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với đường thẳng PQ O c.Luyện tập, thực hành : Bài -GV vẽ lên bảng hai hình a, b bài tập SGK -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV yêu cầu HS lớp cùng kiểm tra -GV yêu cầu HS nêu ý kiến -Vì em nói hai đường thẳng HI và KI vuông góc với ? Bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài -GV vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và ghi tên các cặp cạnh vuonga góc với có hình chữ nhật ABCD vào VBT -GV nhận xét và kết luận đáp án đúng Bài 3(a) -GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm bài -1 HS lên bảng vẽ, HS lớp vẽ vào giấy nháp -Dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với không -HS dùng ê ke để kiểm tra hình vẽ SGK, HS lên bảng kiểm tra hình vẽ GV -Hs trả lời -1 HS đọc trước lớp -HS viết tên các cặp cạnh, sau đó đến HS kể tên các cặp cạnh mình tìm trước lớp: AB và AD, AD và DC, DC và CB, CD và BC, BC và AB -HS dùng ê ke để kiểm tra các hình SGK, sau đó ghi tên các cặp cạnh vuông góc với vào -GV yêu cầu HS trình bày bài làm trước lớp -1 HS đọc các cặp cạnh mình tìm trước lớp, HS lớp theo dõi và nhận xét -GV nhận xét và cho điểm HS -2 HS ngồi cạnh đổi chéo để Bài 4( Hs khá, giỏi) kiểm tra bài -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài -1 HS lên bảng, HS lớp làm bài vào VBT a) AB vuông góc với AD, AD vuông góc với DC b) Các cặp cạnh cắt mà không -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm bạn vuông góc với là: AB và BC, BC và trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS CD 4.Củng cố- Dặn dò: -HS nhận xét bài bạn và kiểm tra lại bài -GV tổng kết học, dặn HS nhà làm mình theo nhận xét GV bài tập và chuẩn bị bài sau Tiết Hát nhạc (Giáo viên môn dạy) Tiết3 Tập làm văn Tập làm văn LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I Mục tiêu: Lop4.com (17) - Nắm trình tự thời gian để kể lại Nd trích đoạn kịch Ở vương quốc tương lai ( Bài TĐ tuần 7) BT - Bước đầu nắm cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian quathực hành luyện tập với gợi ý Gv ( BT 2, 3) - Rèn tính mạnh dạn, tự tin cho học sinh nói trước đám đông - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh II Đồ dùng dạy học * Gv: - Tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai trang 70, 71 SGK - Bảng phụ ghi sẵn cách chuyển thể lời thoại văn kịch thành lời kể - Bảng phụ ghi sẵn bảng so sánh cách kể chuyện * hs; Sgk, nháp, bài tập III Hoạt động trên lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS lên bảng kể câu chuyện -3 HS lên bảng kể chuyện mà em thích -Gọi HS nhận xét xem câu chuyện bạn -HS nhận xét bạn kể kể đã đúng trình tự thời gian chưa? Lời kể bạn nào? -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: -Tiết học hôm nay, ngoài việc củng cố cách phát triển đoạn văn theo trình tự thời gian, các em biết cách phát triển đoạn văn theo trình tự không gian -Hỏi” “Em hiểu không gian nghia là - “không gian” nghĩa là nơi diễn các việc gì?” truyện b Hướng dẫn HS làm bài: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu -Hỏi :+Câu chuyện công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? -Gọi HS giỏi kể mẫu lời thoại Tin-tin và em bé thứ -Nhận xét, tuyên dương HS -Treo bảng phụ đã ghi sẵn cách chuyển lời thoại thành lời kể -Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương quốc tương lai Yêu cầu HS kể chuyện nhóm theo trình tự thời gian -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu SGK +Câu chuyện công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp các nhân vật với Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh Hai bạn thấy em bé mang cỗ máy có đôi cánh xanh Tin-tin ngạc nhiên hỏi: -Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: -Mình dùng nó việc sáng chế trên trái đất -2 HS nối tiếp đọc cách Cả lớp đọc thầm -Quan sát tranh, HS ngồi cùng bàn kể chuyện, sữa chữa cho Lop4.com (18) -Tổ chức cho HS thi kể màn -Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã -3 đến HS thi kể nêu -Nhận xét, cho điểm HS Ví dụ lời kể: Màn 1: Trong công xưởng xanh Trước hết hai bạn rủ đến thăm công xưởng xanh Thấy em mang cổ máy có mang đôi cánh xanh, Tin-tin hỏi em làm gì Em có nào đời dùng đôi cánh này để chế vật làm cho người hạnh phúc, Mi-tin háu ăn nghe liền hỏi vật ăn có ngon không, có ồn ào không? Em bé đáp: -Không đâu, chẳng ồn ào gì Mình chế xong rồi, cậu có muốn xem không? Tin-tin háu hức bảo: - Có ! Nó đâu? Vừa lúc ấy, em bé thứ hai tới khoe vật mình sáng chế là ba mươi lọ thuốc trường sinh nằm lọ xanh Em bé thứ ba từ đám đông bước nói mình mang đến thứ ánh sáng lạ thường Em bé thứ tư kéo tay Tin-tin khoe máy biết bay trên không chim Còn em thứ năm khoe chiến máy biết dò tìm kho báu trên mặt trăng Màn 2: TRONG KHU VƯỜN KÌ DIỆU: Rời công xưởng xanh, Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu Thấy em mang chùm trên đầu gậy, Tin-tin khen: “Chùm lê đẹp qúa!” Nhưng em bé nói đó không phải là lê mà là nho Em đã nghĩ cách trồng và chăm bón nho đó Em bé thứ hai bê sọt to dưa, Mi-tin tưởng đó là dưa đỏ, hoá đó là qủa táo, mà chưa phải là loại to em thứ ba khoe xe mà Tin-tin tưởng đó là bí đỏ Nhưng đó lại là dưa Em bé nói đời trồng dưa to Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng -Hỏi: + Trong truyện Ở vương quốc +Tin-tin và Mi-tin thăm khu xưởng xanh tương lai hai bạn Tin-tin và Mi-tin có và khu vườn kì diệu cùng thăm cùng không? +Hai bạn thăm nơi nào trước, nơi nào +Hai bạn thăm công xưởng xanh trước, sau? khu vườn kì diệu sau -Lắng nghe -Vừa các em đã kể lại câu truyện theo trình tự thời gian nghĩa là việc nào xảy trước thì kể trước , việc nào xảy sau thì kể sau Bây các em tưởng tượng hai bạn Ti-n-tin và Mi-tin không thăm cùng Mi-tin thăm công xưởng xanh và Tin-tin thăm khu vườn kì diệu ngược lại Ytin-tin thăm công xưởng xanh còn Mi-tin thăm khu vường kì diệu -yêu cầu HS kể chuyện nhóm.GV -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện, nhận xét, bổ giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn sung cho Mỗi HS kể nhân vật Tin-tin hay Mi-tin -Tổ chức cho HS thi kể nhân vật -3 đến HS tham gia thi kể Lop4.com (19) -Gọi HS nhận xét nội dung truyện đã -Nhận xét câu truyện và lời bạn kể theo đúng trình tự không gian chưa? Bạn kể đã hấp dẫn, sáng tạo chưa? -1 HS đọc thành tiếng -Nhận xét cho điểm HS -Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi Bài 3; -Gọi HS đọc yêu cầu bài -Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời câu hỏi Kể theo trình tự thời gian Kể theo trình tự không gian -Mở đầu đoạn 1: Trước hết hai bạn rủ - Mở đầu đoạn 1: Mị-tin đến khu vườn kì đến thăm công xưởng xanh diệu -Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh, -Mở đầu đoạn 2:Trong Mi-tin khu Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh +Về trình tự xếp +Có thể kể đoạn Trong công xưởng xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu và ngược lại +Từ ngữ nối thay đổi các từ ngữ địa điểm +Về ngôn ngữ nối hai đoạn? Củng cố- dặn dò: -Hỏi: +Có cách nào để phát triển caâu chuyện + Những cách đó có gì khác nhau? -Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà viết lại màn màn theo cách vừa học Tiết Khoa học ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I/ Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, số bệnh phải ăn kiêng theo dẫn bác sĩ - Biết ăn uống hợp lí bị bệnh - Biết cách phòng chống nướckhi bị tiêu chảy: pha dung dịch ô- rê -dôn chuẩn bị nước cháo muối thân người thân bị tiêu chảy -Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân bị bệnh II/ Đồ dùng dạy- học: * Gv: -Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK -Chuẩn bị : Một gói dung dịch ô-rê-dôn, nắm gạo, ít muối, cốc, bát và nước -Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận -Phiếu ghi sẵn các tình * Hs: Sgk.-Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, nắm gạo, ít muối, cốc, bát và nước Lop4.com (20) III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Những dấu hiệu nào cho biết thể khoẻ mạnh lúc bị bệnh ? 2) Khi bị bệnh cần phải làm gì ? -GV nhận xét và cho điểm HS 3.Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Chế độ ăn uống bị bệnh -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi: 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại ? 3) Đối với người ốm không muốn ăn ăn quá ít nên cho ăn nào ? 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn nào ? 5) Làm nào để chống nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ? -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho HS điều tham gia thảo luận -GV nhận xét, tổng hợp ý kiến các nhóm HS -Gọi HS đọc mục Bạn cần biết * Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy -GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng -Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị -Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước Hoạt động học sinh -2 HS trả lời Tiến hành thảo luận nhóm -Đại diện nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành 2) Thức ăn loãng cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố Vì loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa ngày 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn bác sĩ 5) Để chống nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối -HS nhận xét, bổ sung -2 HS đọc Tiến hành thực hành nhóm -Nhận đồ dùng học tập và thực hành -3 đến nhóm lên trình bày Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan