1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 4 Tuần 10 - Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 270,92 KB

Nội dung

Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1:Giới thiệu bài - Y/c HS nêu những chủ điểm đã học từ đầu năm - Thương người như thể thương thân; Măng mọc đến na[r]

(1)Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ hai ngày tháng11.năm 2009 Tập đọc Ôn tập và kiểm tra HKI: Tiết1 I Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc - Hiểu nội dung chính đoạn, nội dung bài, nhận biết số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa bài; bước đầu biết nhận xét nhân vật văn tự II Đồ dùng dạy học -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc III.Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt đông HS Giới thiệu bài -Nêu MTcủa bài- Ghi đề bài lên bảng -Đọc lại đề KT tập đọc -Gọi hs lên bốc thăm tên bài tập đọc -Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc -Cho hs chuẩn bị bài -Mỗi em chuẩn bị phút -Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi Đọc bài SGK HTL trả lời câu -Nhận xét – ghi điểm hỏi 3.Hướng dãn HS làm bài tập Bài2: -Gọi hs đọc y/c bài tập - 1HS đọc -Những bài tập đọc nào là văn chuyện -Đó là bài có chỗi việc liên kể ? quan đến hay số nhân vật Mỗi chuyện có ý nghĩa riêng -Kể tên bài tập đọc là chuyện kể thuộc -Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin chủ điểm Thương người thể thương thân -Cho hs đọc thầm lại các câu chuyện -Đọc thầm lại câu truyện trên -Y/c hs làm bài vào bài tập -HS làm bài vào - Gọi 2HS trình bày -2hs lên trình bày -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng -Nhận xét bài bạn Bài 3: -Gọi hs đọc y/c bài tập -1hs đọc -Y/c hs tìm các bài tập đọc trên đoạn văn -Tìm nhanh đoạn văn theo y/c cô có giọng đọc: +Tha thiết , triều mến +Đoạn cuối bài Người ăn xin: “Tôi chẳng biết… ông lão” +Thảm thiết -Đoạn Nhà Trò kể nỗi thống khổ mình: “Năm trước gặp trời … ăn thịt em” +Mạnh mẽ, đe dọa -Đoạn Dế Mèn đe dọa bọn nhện: “Tôi thét…đi không?” -Cho hs trình bày -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học -Dặn hs chuẩn bị bài Ôn tập sau Lop4.com (2) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ hai ngày tháng11.năm 2009 Toán: Luyện tập I.Mục tiêu: - Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao hình tam giác - Vẽ hình chữ nhật, hình vuông II Đồ dùng dạy- học - Thước thẳng có vạch chia xăng- ti- mét và ê-ke cho gv và hs III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động hs A Kiểm tra bài cũ : -Goi hs lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài - hs lên bảng thực , lớp hs dm , tính chu vi và diện tích hình vuông ABCD làm nháp - Chữa bài , nhận xét cho điểm hs B Bài : 1.Giới thiệu bài : -Giờ toán hôm các em củng cố các kiến thức - Hs lắng nghe hình học đã học Hướng dẫn hs luyện tập : Bài tập 1: - Gv vẽ lên bảng hai hình a, b bài tập , yêu cầu hs -a) Góc vuông đỉnh A cạnh AB, AC góc nhọn đỉnh Bcạnh BA, BC ghi tên các góc vuông, góc nhọn , góc tù , góc bẹt có hình góc nhọn đỉnh C cạnh CA, CB; góc nhọn đỉnh B cạnh BM, BC góc nhọn đỉnh B cạnh BA, BM A B A góc nhọn đỉnh Mcạnh MB, MA M góc tù đỉnh M cạnh MB,MC góc bẹt đỉnh M cạnh MA, MB B C D Bài 2: - Yêu cầu hs quan sát hình vẽ nêu tên đường cao hình tam giác ABC + Vì AB gọi là đường cao hình tam giác ABC ? C - Hỏi tương tự với đường cao CB -Trong tam giác có góc vuông thì hai cạnh góc vuông là hai đường cao hình tam giác - Tại AH không phải là đường cao hình tam giác Bài : - Yêu cầu hs tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi hs nêu rõ bước vẽ mình - Gv nhận xét và cho điểm Bài (a): - Yêu cầu hs tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB= cm, chiều rộng AD = cm - Yêu cầu hs nêu rõ các bước vẽ mình * 4b HS khá,giỏi Củng cố , dặn dò ; -Tổng kết học, -Dặn dò hs chuẩnbị bài sau Lop4.com - Đường cao tam giác ABC là AB và AC - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ từ đỉnh Acủa tam giác và vuông góc với cạnh BC - Hs trả lời tương tự - Vì đường thẳng AH từ đỉnh A không vuông góc với cạnh BC - hs lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ , lớp vẽ vào - hs lện bảng vẽ theo đơn vị đo là dm ; lớp vẽ vào - Hs vừa vẽ trên bảng vừa nêu - hs nêu trước lớp , lớp nhận xét Dùng thước thẳng có vạch chia cm, đặt vạch số thước trùng với điểm A, thước trùng với canh AD (3) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ ba ngày tháng11.năm 2009 Khoa học: Ôn tập: Con người và sức khỏe I Mục tiêu: Ôn tập các kiến thức về: - Sự trao đổi chất thể người với môi trường - Các chất dinh dưỡng có thức ăn và vai trò chúng - Cách phòng tránh số bệnh ăn thiêu thừa chất dinh dưỡng và các bệnh gây qua đường tiêu hóa - Dinh dưỡng hợp lí - Phòng tránh đuối nước II Đồ dùng dạy học:Các phiếu câu hỏi ôn tập chủ đề: Con người và sức khỏe III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Bài ôn Hoạt động 4: Tự đánh giá - Các em hãy tự đánh giá chế độ ăn uống mình và dựa Tự đánh giá: vào kiến thức đã học bài trước để trả lời câu sau: -Một số em lên trình bày kết + Em đã ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn chưa? + Những thức ăn có chứa các loại vitamin và chất khoáng em có thường xuyên sử dụng bữa ăn không? - Gọi số em lên trình bày kết - Giáo viên đưa lời khuyên cho học sinh cách ăn uống ngày (SGV/ 83) Hoạt đông 3: Trò chơi Ai chọn thức ăn hợp lý? Mục tiêu:- Các em có khả năng:áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn ngày: a) Hãy sử dụng thực phẩm mang đến, tranh, - Thảo luận nhóm mô hình thức ăn để trình bày bữa ăn ngon bổ b) Các nhóm trình bày bữa ăn nhóm mình, nhóm khác -HS trình bày bữa ăn ngon, bổ nhận xét - Làm nào để có bữa ăn đủ chất dinh dưỡng? - nhóm khác nhận xét Hoạt động 4: Thực hành “ Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên” dinh dưỡng hợp lý Mục tiêu:Hệ thống hoá kiến thức đã học dinh - Ăn đủ nhóm thức ăn chính dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lý y tế a) HS làm việc cá nhân mục thực hành SGK/ 40 b) Một số em trình bày sản phẩm mình -HĐ tiếp nối: Giáo viên nhận xét Dặn dò:HS thực 10 lời khuyên dinh dưỡng - Từng học sinh lên tham gia trả lời Lop4.com (4) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ hai ngày tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt Ôn tập và kiểm tra HKI: Tiết2 I I.Mục tiêu : - Nghe viét đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75 chữ/phút), không mắc quá năm lỗi bài, trình bày đúng bài văn có lời đối thoại Nắm tác dụng dấu ngoặc kép cho bài chính tả - Nắm quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài) bước đầu biết sửa lỗi chính tả bài viết II Đồ dùng dạy học :Bảng phụ viết nội dung bài tập III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Gthiệu bài : -Nêu mục đích , yêu cầu tiết dạy -Ghi đ ề bài lên bảng 2.Hướng dẫn học sinh nghe - viết : -Gv đọc mẫu bài chính tả Lời hứa, giải nghĩa -Hs theo dõi sgk từ trung sĩ -Cho hs đọc thầm đoạn văn -HD hs viết số từ ngữ dễ viết sai:bỗng, -Viết bảng bụi, ngẩng đầu, giao -Y/c hs Chú ý cách trình bày, cách viết lời -hs chú ý theo dõi thoại -Gv đọc cho hs viết -Viết bài vào - Chấm bài -hs cặp đổi soát lỗi cho Tự sửa chữ viết sai vào sổ tay Tiếng Việt - Gv nêu nhận xét chung Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài :- Gọi nêu yêu cầu bài tập -Dựa vào bài chính tả Lời hứa, TLCH -Y/c hs hoạt động nhóm đôi đọc thầm và trả -Làm việc nhóm đôi lời câu hỏi BT2 3’ -Đại diện nhóm lên trình bày -Nhận xét, chốt lại ý đúng a/Em bé giao nhiệm vụ gác kho b/Vì em đã hứa không bỏ vị trí gác c/Được dùng để báo trước phận đứng sau nó là lời nói bạn em bé hay em bé d/Không đưa phận dấu ngoặc kép xuống dòng , đặt dâú gạch ngang đầu dòng vì: Những lời ngoặc kép là lời thoại em bé với các bạn chơi trận giả mà em bé đã thuật lại với người khách không Bài 3: phải lời thoại trực tiếp Cho hs đọc y/c bài -Y/c hs đọc lại phần ghi nhớ các tiết -Lập bảng t/kết quy tắc viết tên riêng theo LTVC t7, t8.Ghi vắn tắt vào bảng SGK mẫu -Cho hs trình bày -2hs làm phiếu, lớp làm vào bài tập -GV chốt lại giải đúng - hs làm phiêu trình bày, lớp nhận xét Củng cố , dặn dò -Gv nhận xét , tiết học -Dặn Hs chuẩn bị cho tiết ôn tập sau Lop4.com (5) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ hai ngày tháng11.năm 2009 Toán : Luyện tập chung I.Mục tiêu : - Thực cộng trừ các số có đến chữ số - Nhận biết hai đường thẳng vuông góc - Giải bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó liên quan đến hình chữ nhật II Đồ dùng dạy - học :Thước thẳng có vạch chia xăng-ti- mét và ê- ke ( cho gv và hs ) III Các hoạt động dạy và học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ :Gọi hs lên bảng, 1em vẽ hình chữ - hs lên bảng thực , lớp theo dõi, nhận xét nhật có chiều dài dm,chiều rộng dm,1em vẽ hình vuông cạnh dm và tính diện tích hình B Bài : Giới thiệu bài :Nêu yêu cầu học Hướng dẫn luyện tập - Hs lắng nghe Bài 1(a): -Gọi hs nêu y/c bài tập sau đó tự làm bài - Y/c hs nhận xét bài làm bạn trên bảng - Hai hs lên bảng làm bài , lớp làm cách đặt tính và thực phép tính -Kết là: 647096; 273549; - Gv nhận xét và cho điểm Bài 2(a): - Hs nhận xét bài bạn -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? -Để tính giá trị biểu thức cách -Tính giá trị biểu thức cách thuận tiện thuận tiện chúng ta áp dụng tính chất nào - Ta áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp ? -Gọi hs nêu qui tắc tính chất giao hoán ,tính phép cộng chất kết hợp phép cộng - Hai hs nêu -Yêu cầu hs làm bài - hs làm bảng , lớp làm - Gv nhận xét và cho điểm a/ 6257+ 989 + 743 = (6257 + 743) + 989 = 7000 + 989 Bài 3(b): = 7989 - Yêu cầu hs đọc đề - Yêu cầu hs quan sát hình sgk - 1em đọc đề, lớp đọc thầm - Cạnh DH vuông góc với cạnh nào ? - Hs quan sát hình Bài - cạnh DH vuông góc với AD,BC, IH -GV gọi hs đọc đề trước lớp - Muốn tính diện tích hình chữ nhật -1.hs đọc đề trước lớp chúng ta phải biết gì? - Biết số đo chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật -Bài toán cho biết gì? -Cho biết chu vi là 16cm và chiều dài chiều rộng cm - Biết nửa chu vi hình chữ nhật tức là - Biết tổng số đo chiều dài và chiều rộng biết gì? -Vậy có tính chiều dài và chiều rộng - Dựa vào bài toán tìm hai số biết tổng và hiệu không? Dựa vào bài toán nào để tính? hai số đó ta tính chiều dài và chiều rộngcủa hình chữ nhật - Một hs lên bảng làm bài,cả lớp làm vào ĐS : 60 cm2 - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố dặn dò: - Tổng kết học, dặn dò hs nhà ôn tập Lop4.com (6) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ ba ngày tháng11.năm 2009 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra HKI: Tiết I.Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với n/dung từngđoạn đọc - Nắm nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng II.Đồ dùng học tập -Phiếu thăm ghi bài tập đọc + câu hỏi Bảng phụ làm bài tập III.Các hoạt động dạy- học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1: Giới thiệu bài-Ghi đề lên bảng HĐ2:Kiểm tra HĐ3:Làm bài tập 2: - HS chuẩn bị bài và trả lời -Em hãy kể tên bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng tuần -Học sinh kể tên: 4,5,6  T4: Một người chính trực(T36) -Cho hs đọc thầm lại các truyện và làm bài theo  T5:Những hạt thóc giống (T46) mẫu  T6: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca(T55) ;Chị -Cho học sinh trình bày kết em tôi(T59) -Giáo viên nhận xét -HS lớp đọc thầm và làm bài vào VBT -Lớp nhận xét Tên Bài Nội dung chính Nhân vật Giọng đọc 1.Một người -Ca ngợi lòng thẳng , -Tô Hiến Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng chính trực chính trực , đặt việc nước lên Thành từ ngữ thể tính cách kiên định, trên tình riêng Tô Hiến khảng khái Tô Hiến Thành -Đỗ thái hậu Thành 2.Những hạt -Nhờ dũng cảm trung thực, -Câu bé -Khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi thóc giống cậu bé Chôm vua tin yêu, Chôm ca Lời Chôm ngây thơ lo lắng.Lời truyền cho ngôi báu -Nhà Vua nhà vua ôn tồn, dõng dạc 3.Nỗi dằn vặt -Thể tình yêu thương, ý - An-Trầm buồn, xúc động An-đrâythức trách nhiệm với người đrây-ca ca thân, lòng trung thực, - Mẹ Andrây-ca nghiêm khắc với thân 4.Chị em tôi -Một cô bé hay nói dối ba để -Cô chị Nhẹ nhàng hóm hỉnh, thể đúng chơi đã em gái làm cho tính cách, cảm xúc nhân vật.Lời -Cô em tỉnh ngộ người cha lúc ôn tồn, lúc trầm -Người cha buồn.Lời cô chị lễ phép, bực tức.Lới cô em gái lúc thản nhiên, lúc giả ngây thơ -Cho học sinh đọc diễn cảm đoạn văn để -1 học sinh đọc minh hoạ cho giọng đọc HĐ4: Củng cố, dặn dò - Nhữngtruyện kể các em vừa ôn có chung -Cần sống trung thực, tự trọng, thẳng lời nhắn nhủ gì? măng luôn mọc thẳng -Giáo viên nhận xét tiết học -Dặn học sinh nhà chuẩn bị bài Lop4.com (7) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Lịch sử : Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ (năm 981) I Mục tiêu : - Nắm nét chính kháng chiến chống quân Tống lần thứ (năm 981) Lê Hoàn huy: + Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu đất nước và hợp với lòng dân + Tường thuật (sử dụng lược đồ) ngắn gọn kháng chiến chống Tống lần thứ nhất: Đầu năm 981 quân Tống theo hai đường thủy, tiến vào xâm lược nước ta Quân ta chặn đánh địch Bạch Đằng (đường thủy) và Chi Lăng (đường bộ) Cuộc kháng chiến thắng lợi - Đôi nét Lê Hoàn: Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàngbị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi II Đồ dùng dạy học- Các hình SGK - Lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (năm 981) III Các hoạt động dạy học : HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra - Em hãy kể lại tình hình nước ta sau Ngô Quyền ? - Nêu hiểu biết em Đinh Bộ Lĩnh ? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì buổi đầu độc lập đất nước ? GV nhận xét, ghi điểm B BÀI MỚI Giới thiệu bài : Cho HS quan sát tranh Lễ lên ngôi Lê Hoàn Đây là cảnh lên ngôi Lê Hoàn, người sáng lập triều Lê, triều đại tiếp nối triều Đinh Vì nhà Lê lại lên thay nhà Đinh, Lê Hoàn đã lập công lao gì lịch sử dân tộc ? Bài học hôm giúp các em trả lời câu hỏi đó 1.Tình hình nước ta trước quân Tống xâm lược -Nêu hiểu biết em Lê Hoàn - HS lên bảng thực yêu cầu Lớp theo dõi và nhận xét - Cho HS đọc SGK.(năm 979…nhà Tiền Lê) - Tiến hành thảo luận theo cặp - Lắng nghe Lê Hoàn là người huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược, Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế (nhà Tiền Lê) Ông đã huy kháng chiến chống Tống thắng lợi để trả lời các câu hỏi Vì Thái hậu họ Dương mời Lê Hoàn Vì lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ lên làm vua ? Vì quân Tống đem quân sang xâm lược nước ta Vì Lê Hoàn là người tài giỏi, huy quân đội Lop4.com (8) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Lê Hoàn lên ngôi có nhân dân ủng hộ Lê Hoàn nhân dân ủng hộ vì ông là không ? Vì ? người tài giỏi, lãnh đạo quân đội và có thể đánh đuổi giặc ngoại xâm và vì Đinh Toàn còn nhỏ không gánh vác việc nước + Bằng chứng nào cho thấy Lê Hoàn lên + Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, quân sĩ tung ngôi nhân dân ủng hộ ? hô “vạn tuế” + Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là gì ? Triều + Khi lên ngôi, Lê Hoàn xưng là Hoàng đế, đại ông gọi là triều đại gì ? triều đại ông sử cũ gọi là Tiền Lê để phân biệt với nhà Hậu Lê Lê Lợi lập sau này + Nhiệm vụ đầu tiên nhà Tiền Lê là gì ? + Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Tống Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm - HS thảo luận nhóm -Treo lược đồ khu vực kháng chiến chống quân Tống (năm 981) lên bảng và nêu + Hãy dựa vào lược đồ, nội dung SGK và các + HS xem lược đồ, đọc SGK và cùng xây câu hỏi gợi ý để trình bày diễn biến chính dựng diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ - Yêu cầu đại diện HS trình bày kết thảo luận -Cuộc kháng chiến chống quân Tống thắng lợi có ý nghĩa ntn lịch sử dân tộc ta ? - nhóm HS lên bảng trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến - Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược thắng lợi đã giữ vững độc lập nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin sức mạnh dân tộc - Nhận xét, tuyên dương nhóm HS hoạt động tốt, có hiệu C CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Dặn HS nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài  Đạo đức: Tiết kiệm thời (Tiết 2) I-Mục tiêu: - Nêu ví dụ tiết kiệm thì - Biết lợi ích tiết kiệm thì - Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt,… ngày cách hợp lí II- Đồ dùng học tập: -Phiếu học tập -Bảng phụ ghi sẵn bài tập III- Hoạt động dạy và học: HĐ giáo viên HĐ học sinh 1-Bài cũ: -Tại thời lại quí giá ? -2 hs lên trả lời câu hỏi -Vì lại phải biết tiết kiệm thì giờ? -Nhận xét , tuyên dương Lop4.com (9) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu 2- Bài mới: * Hoạt động1 : Làm BT1(SGK) * Câu 1a thay từ tranh thủ tư liền -GV tổ chức cho hs làm việc theo nhóm đôi -Y/c hs trình bày trước lớp -GV kết luận * Hoạt động 2:Xem xử lí nào? Gv cho tình để hs thảo luận Tình 1: Một hôm Hoa ngồi vẽ tranh để làm báo tường thì Mai rủ Hoa chơi.Thấy Hoa từ chối ,Mai bảo:“Cậu lo xa quá, cuối tuần nộp mà.” Tình 2: Đến làm bài Nam rủ Minh học nhóm Minh bảo Nam còn phải xem ti vi và đọc báo đã -Hs làm theo nhóm đôi.-Trình bày kết +Các việc : a, c , d là tiết kiệm thì +Các việc : b, đ, e không tiết kiệm thì -Lớp nhận xét -Hs thảo luận theo nhóm +Tình 1: Hoa làm là đúng vì phải biết xếp công việc hợp lí., không để công việc đến gần làm Đó là tiết kiệm thì +Tình 2:Minh làm là chưa đúng , làm công việc chưa hợp lí Nam khuyên Minh học vì lúc đó là học bài Có thể xem ti vi và đọc báo vào lúc khác -Y/c nhóm sắm vai thể cách giải -2 nhóm sắm vai thể tình - Vậy em học tập hai trường hợp -Hs trả lời và giải thích trên ? Tại sao? *HĐ3:Em có biết tiết kiệm thì không -Gv tổ chức cho hs làm việc cá nhân - Lần lượt cho hs đọc thời gian biểu mình , học sinh khác nhận xét xem công -Y/c hs viết thời gian biểu mình và giấy.Gọi1, hs đọc thời gian biểu việc xếp hợp lí chưa., bạn có thực đúng thời gian biểu không , có tiết kiệm thời -GV nhận xét , tuyên dương gian không ? -GV kết luận chung: -Thời là thứ quí , cần phải sử dụng tiết kiệm -Tiết kiệm thời là biết sử dụng thời vào các việc có ích cách hợp lí , có - hiệu *Hoạt động nối tiếp: Nhắc nhở HS thực tiết kiệm thời sinh hoạt ngày  Lop4.com (10) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ ba ngày tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra HKI: Tiết I.Mục tiêu: - Nắm số từ ngữ (Gồm thành ngữ, tục ngữ và số từ Hán-Việt thông dụng) thuộc các chủ điểm đã học (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ) - Nắm tác dụng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép II Đồ dùng dạy học : -Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải bài tập III Các hoạt động dạy-học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HĐ1:Giới thiệu bài - Y/c HS nêu chủ điểm đã học từ đầu năm - Thương người thể thương thân; Măng mọc đến thẳng; Trên đôi cánh ước mơ - Nêu MĐYC tiết học -Giáo viên ghi đề lên bảng HĐ2:Làm bài tập -Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập - Mở SGK, xem lướt lại bài MRVT,HS đọc sách và làm bài vào vở: tìm các từ ngữ thuộc -Ghi tên bài và số trang để HS dễ tìm các chủ điểm đã học -Cho hs làm bài.- trình bày -Nhận xét và chốt lại (dán lên bảng tờ giấy đã -HS trình bày ghi lời giải đúng) -HS khác nhận xét HĐ3:Làm bài tập -Cho hs đọc yêu cầu BT -1 Học sinh đọc to , lớp đọc thầm -Cho hs tìm thành ngữ, tục ngữ chủ điểm -Học sinh tìm và ghi vào bài tâp -Nhận xét + chốt lại thành ngữ, tục ngữ -Lớp nhận xét Thương người thể thương thân Măng mọc thẳng Trên đôi cánh ước mơ -Ở hiền gặp lành TRUNG THỰC -Cầu ước thấy -Một cây làm chẳng nên non -Thẳng ruột ngựa -Ước Ba cây chụm lại nên hòn núi cao -Thuốc đắng dã tật -Ước trái mùa -Hiền bụt -Lành đất -Cây không sợ chết -Đứng núi này trông núi đứng -Thương chị em ruột -Môi hở lạnh - Dữ cọp TỰ TRỌNG -Máu chảy ruột mềm -Giấy rách phải giữ lấy lề -Nhường cơm xẻ áo -Đói cho sạch, rách cho thơm -lá lành đùm lá rách -Trâu buộc ghét trâu ăn HĐ4 Cho hs đọc yêu cầu bài tập -1 học sinh đọc to, lớp lắng nghe -Giáo viên giao việc -HS làm bài vào -Cho học sinh trình bày kết -Nhận xét+ chốt lại lời giải đúng -Lớp nhận xét HĐ5: Củng cố , dặn dò -Giáo viên nhận xét tiết học -Nhắc học sinh đọc trước, chuẩn bị nội dung cho tiết ôn tập sau Lop4.com (11) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ tư ngày tháng11.năm 2009 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra HKI: Tiết5 I.Mục tiêu Mức độ yêu cầu kĩ đọc tiết 1; nhận biết các thể laọi văn xuôi, kịch, thơ; bước đầu nắm nhân vật và tính cách bài tập đọc là truyện kể đã học II Đồ dùng dạy -học -Phiếu ghi tên các bài tập đọc từ tuần đến tuần -Phiếu kẻ sẵn bảng bài tập III Các hoạt động dạy- học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiêu bài: -Nêu mục tiêu –Ghi đề bài lên bảng -Đọc lại đề KT tập đọc -Gọi hs lên bốc thăm tên bài tập đọc -Lần lượt lên bốc thăm bài tập đọc -Cho hs chuẩn bị bài -Mỗi em chuẩn bị phút -Y/c hs đọc bài và trả lời câu hỏi -Đọc bài SGK HTL trả lời câu -Nhận xét – ghi điểm hỏi HD làm bài tập Bài2: -Gọi hs đọc y/c bài -1hs đọc, lớp đọc thầm -Y/c hs nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm -Nêu tên bài tập đọc Trên đôi cánh ước mơ -Cho hs làm bài vào VBT -Làm bài -Gọi hs trình bày - Trình bày - Nhận xét bài làm HS -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung Tên bài 1.Trung thu độc lập Thể loại Văn xuôi Ở Vương quốc Tương Lai Kịch 3.Nếu chúng mình có phép lạ Đôi giày ba ta màu xanh thơ Văn xuôi 5.Thưa Văn xuôi chuyện với mẹ Nội dung chính Mơ ước anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập đầu tiên tương lai đất nước và thiếu nhi Mơ ước các bạn nhỏ sống đầy đủ, hạnh phúc, đó các em là nhà phát minh, góp sức phục vụ đời sống Mơ ước các bạn nhỏ muốn có phép lạ để làm cho giới trở nên tốt đẹp Để vận động cậu bé lang thang học, chị phụ trách đã làm cho cậu bé xúc động, vui sướng vì thưởng đôi giày mà cậu mơ ước Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp gia đình nên đã thuyết phục mẹ đồng ý với em Những ước muốn tham lam không mang lại hạnh phúc cho người Điều ước Văn xuôi vua Miđát Bài3: Bài 3: Tiến hành bài 4.Củng cố- Dặn dò -Các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ giúp em hiểu điều gì? -Chốt ý: Con người càng sống có ước mơ,những ước mơ cao đẹp làm cho sống thêm tươi vui, hạnh phúc Những ước mơ tham lam, tầm thường, kì quặc mang lại bất hạnh cho người Lop4.com Giọng đọc Nhẹ nhàng, thể niềm tự hào, tin tưởng Hồ nhiên (Lời Tin-tin, Mitin: háo hức, ngạc nhiên, thán phục Lời các em bé: Tự tin, tự hào) Hồn nhiên, vui tươi Chậm rãi ,nhẹ nhàng đoạn Vui nhanh đoạn Giọng Cương: Lễ phép, nài nỉ Giọng mẹ: nhạc nhiên, cảm động,dịu dàng Khoan thai, đổi giọng linh hoạt phù hợp với tâm trạng thay đổi vua (12) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Lop4.com (13) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 Toán: Địa lí: Kiểm tra định kì học kì I  Thành phố Đà Lạt I Mục tiêu: - Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Đà Lạt + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên + Thành phố có khí hậu lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp: nhiều rừng thông, thác nước… + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, xứ lạnh và nhiều loài hoa - Chỉ vị trí thành phố Đà Lạt trên đồ (lược đồ) II Đồ dùng học tập: -Bản đồ địa lí tự nhiên VN -Lược đồ các cao nguyên Tây Nguyên -Tranh ảnh thành phố Đà Lạt III Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: -Nêu tên và số sông chính Tây -2 hs trả lời nguyên trên lược đồ - Tại cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng? -GV nhận xét và ghi điểm cho HS B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: -hs lắng nghe Các hoạt động : 1:Giới thiệu vị trí địa lí và khí hậu Đà Lạt -Yc HS dựa vào H.1, tranh, ảnh,mục1/sgk để -Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi -:Thành phố ĐL nằm trên cao nguyên nào? -Cao nguyên Lâm Viên -Độ cao khoảng bao nhiêu mét? -Độ cao1500m so với mực nước biển -Khí hậu nào? -Quanh năm mát mẻ -Hãy nêu lại các điểm chính vị trí và khí hậu - Nêu lại Đà Lạt -Gọi 1hs tìm vị trí Dà Lạt trên lược đồ và 1hs trên lược đồ và đồ đồ 2.Thành phố tiếng rừng thông và thác nước -Kể tên các cảnh đẹp Đà Lạt: - Hồ Xuân Hương,Thác Cam Li,Thác Pren,rừng thông ,vườn hoa -Hãy tìm vị trí hồ Xuân Hương và thác - HS Cam Li trên lược đồ -GV treo tranh giới thiệu Đà Lạt - Vì có thể npói Dà Lạt là thành phố - Vì rừng thông xanh tốt quanh năm, tiếng rừng thông và thác nước? thông phủ kín sườn đối,sườn núi và toả hương thơm ngát Đà Lạt có nhiều thác -GV chốt ý nước tiếngnhư thác Cam Li, thác Pơren Đà Lạt- Thành phố du lịch và nghỉ mát: -Kể tên các điểm du lịch Đà Lạt -hồ Xuân Hương,Thác Cam Li, rừng Lop4.com (14) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu -Tại Đà Lạt chọn làm nơi du lịch , nghỉ mát -Đà Lạt có công trình nào phục vụ cho việc du lịch ,nghỉ mát:? -GV chốt ý Hoa và rau xanh Đà Lạt -YC đọc phần sgk và TLCH: -Tên số rau,quả , hoa Đà Lạt -Rau ,quả trồng nào? -Vì Đà Lạt thích hợp việc trồng các cây rau và hoa xứ lạnh? -Hoa, ,rau Đà Lạt có giá trị nào? -gv kết luận -HS đọc ghi nhớ -GV tổng kết, liên hệ Nhận xét ,dặn dò: -Nhận xét học -CBB Ôn tập (xem các bài đã học từ bài đến bài 9) thông,chợ Đà Lạt, Chùa Linh Sơn, khách sạn,Nhà Thờ,nhà ga,vườn hoa - Có khí hậu quanh năm mát mẻ, có các cảnh quan tự nhiên đẹp như: rừng thông, vườn hoa, thác nước, chùa chiền - Nhà ga, khách sạn, biệt thự, sân gold -lan, hộng ,cúc,lay ơn,quả dâu tây, đào…,các loại rau:bắp cải, súp lơ,cà chua -Trồng quanh năm với diện tích rộng -Khí hậu mát mẻ quanh năm -Chủ yếu tiêu thụ các thành phố lớn và xuất khẩu, cung cấp cho nhiều nởi miền Trung và Nam Bộ…  Lop4.com (15) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 Tiếng Việt: Ôn tập và kiểm tra HKI (Tiết 6) I Mục tiêu : - Xác định tiếng có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và đoạn văn; nhận biết từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm), động từ đoạn văn ngắn II Đồ dùng dạy học - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn III Các hoạt động dạy học : HĐ GV Giới thiệu bài : Nêu MĐYC Hướng dẫn làm bài tập * Bài - Gọi HS đọc đoạn văn + Cảnh đẹp đất nước quan sát vị trí nào ? + Những cảnh đất nước cho em biết điều gì đất nước ta ? * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Hãy tìm tiếng có cấu tạo theo mô hình sau - Nhận xét, kết luận phiếu đúng * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu + Thế nào là từ đơn ? + Thế nào là từ láy ? HĐ HS - HS đọc quan sát từ trên cao xuống + Những cảnh đẹp đó cho thấy đất nước ta bình, đẹp hiền hòa - em đọc - a/ Tiếng có vần và thanh:VD ao -b/ Tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh: VD - Chữa bài - em đọc - Từ gồm tiếng - là từ tạo cách phôí hợp tiếng có âm hay vần giống + Thế nào là từ ghép - là từ tạo cách ghép các tiếng có nghĩa lại với - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, tìm từ - HS ngồi cùng bàn thảo luận, tìm từ -GọiHS lênbảng viết các từ mình tìm - HS lên bảng viết - Gọi HS bổ sung từ còn thiếu - Từ láy: rì rào, rung rinh, thung thăng -Từ ghép bây giơ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiẹn ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút - Kết luận lời giải đúng * Bài - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc thành tiếng - Cho HS làm bài tâp -HS làm bài tập + Thế nào là danh từ ? - Danh từ: tre, trâu, cò + Thế nào là động từ ? - Động từ: rì rào, rung rinh, ra, gặm, bay, Nhận xét và ghi điểm cho HS ngược xuôi C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Nhận xét tiết học Bài sau : Kiểm tra Lop4.com (16) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu TOÁN: GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ tư ngày tháng 11 năm 2009 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 Toán: Nhân với só có chữ số I Mục tiêu : - Biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số (tích có không chữ số) II Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS Giới thiệu bài : - Bài học hôm giúp các em biết cách thực phép nhân số có nhiều chữ số với số có -HS lắng nghe chữ số Hướng dẫn thực phép nhân a) Phép nhân 241324 x2(phép nhân không nhớ) -GV viết lên bảng :241324 x =? -HS đọc - Dựa vào cách đặt phép tính nhân em đã học, - hs lên bảng đặt tính, HS lớp đặt tính hãy đặt tính để thực phép nhân 241324 x vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng bạn - GV: Khi thực phép nhân này, ta phải - Ta bắt đầu nhân từ hàng đơn vị, sau đó thực hiên tính đâu? đến hàng chục,trăm, nghìn…(Tính từ phải sang trái ) -GV yêu cầu HS thực phép tính trên Sau - HS nhắc lại đó gọi HS nêu cách tính mình, GV nhắc lại cho HS lớp ghi nhớ b) Phép nhân 136204 x (phép nhân có nhớ) GV viết lên bảng phép nhân 136204 x -Một HS làm trên bảng, lớp làm nháp - Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính, -HS nêu các bước tính nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ Khi thực phải thêm số nhớ vào kết lần nhân liền sau -GV nêu kết đúng, sau đó yêu cầu HS nêu HS lên bảng (mỗi em phép tính),cả lớp lại bước thực phép tính làm Luyện tập Bài 1: -HS nhận xét -Yêu cầu HS tự làm bài - Viết giá trị biểu thức vào ô trống -Y/c HS đã lên bảng trình bày cách tính - Biểu thức 201634 x m mình - Với m =2; 3; 4; - Nhận xét và cho điểm Bài 3(a) : - Yêu cầu hs nêu yêu cầu bài tập sau đó tự làm - hs làm bảng ,cả lớp làm bài Lưu ý hs thực các phép tính theo 321475 + 423507 x = 321475 + 847014 đúng thứ tự = 1168489 843275 – 123568 x = 843275 – 617940 = 225335 Củng cố - dặn dò : Tổng kết học , dặn dò hs chuẩn bị bài sau Lop4.com (17) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009 Khoa học: Nước có tính chất gì? I-Mục tiêu: - Nêu số tính chất nước: nước là chất lỏng, suốt, không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng định, nước cháy từ cao xuống thấp, lan khắp phía, thấm qua số vật và hòa tan số chất - Quan sát và làm thí nghiệm để phát số tính chất nước - Nêu ví dụ ứng dụng số tính chát nước đời sống: làm mái nhà dốc cho nước mưa chảy xuống, làm áo mưa để mặc không bị ướt II- Đồ dùng học tập: -Các hình minh hoạ sgk -Hs và gv cùng chuẩn bị theo nhóm: +2 cốc thuỷ tinh , nước lọc ,sữa, chai ,cốc thuỷ tinh có hình dạng khác nhau, kính ,khay đựng nước ,một miếng vải nhỏ ,một ít đường ,một ít muối -Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết thí nghiệm III- Hoạt động dạy và học: HĐ giáo viên HĐ học sinh A- Bài cũ: -Trong quá trình sống người lấy -2 hs lên trả lời câu hỏi gì từ môi trường và thải môi trường gì? -Kể tên các nhóm chất dinh dưỡng mà thể người cần cung cấp đầy đủ và thường xuyên? -Nhận xét ,ghi điểm B-Bài mới: 1.Giới thiệu chủ đề Vật chất và -1 hs đọc chủ đề lượng Bài học đầu tiên các em tìm hiểu -HS lắng nghe Nước có tính chất gì? 1-Phát màu ,mùi , vị nước -Hs hoạt động theo nhóm -Lớp hoạt động nhóm -Y/c các nhóm quan sát cốc thuỷ -Nhóm thảo luận và ghi kết tinh mà gv vừa đổ nước lọc và sữa vào Y/c trao đổi và trả lời câu hỏi +Cốc nào đựng nước ,cốc nào đựng sữa? +Hs trực tiếp +Làm nào bạn biết điều đó ? +Vì nhìn thấy cốc nước thì suốt , nhìn thấy rõ cái thìa, còn cốc sữa có màu trắng đục nên không nhìn thấy cái thìa cốc Khi nếm cốc : Cốc không có mùi là cốc nước , cốc có mùi thơm béo là cốc sữa +Em có nhận xét gì và màu, mùi ,vị +Nước không có màu ,không có mùi , không có nước? vị gì -GV gọi các nhóm khác bổ sung , nhận xét -Lớp nhận xét ,bổ sung -Kết luận :Nước suốt ,không màu ,không mùi ,không vị 2-Nước không có hình dạng định , chảy lan phía - GV tổ chức cho hs làm thí nghiệm và tự -Hs tiến hành làm thí nghiệm, quan sát và thảo phát tính chất nước luận , trả lời câu hỏi và giải thích tượng +Nước có hình gì? +Nước có hình dạng vật chứa nó +Nước chảy nào? +Nước chảy từ trên cao xuống -Nhận xét ,bổ sung ý kiến các nhó.m -Các nhóm nhận xét ,bổ sung Lop4.com (18) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu :+Vậy qua hai thí nghiệm vừa làm ,các em có kết luận gì tính chất nước ? Nước có hình dạng định không? _Gv nhắc lại tính chất nước., ghi bảng 3- Nước thấm qua số vật và hoà tan số chất -Hs hoạt động nhóm 6: Cho hs làm thí nghiệm 3, /43 +Y/c hs lên làm thí nghiệm trước lớp + Sau làm thí nghiệm em có nhận xét gì? +Qua thí nghiệm trên em có nhận xét gì tính chất nước? +Nước không có hình dạng định , nó có thể chảy tràn khắp phía , chảy từ trên cao xuống thấp -Hs nhắc lại -Hs hoạt động theo nhóm 6.,thí nghiệm để tìm tính chất nước -Trình bày và giải thích sau thí nghiệm +Làm thí nghiệm: -1 Hs đổ nước vào khay và hs dùng vải , bông , giấy thấm để thấm nước +Em thấy vải ,bông , giấy thấm là vật có thể thấm nước -Em thấy đường tan nước , muối tan nước ,cát không tan nước +Qua thí nghiệm trên ,em thấy nước có thể hoà tan số chất và có thể thấm qua số vật - Hs nhắc lại Gv chốt lại và ghi bảng 3- Củng cố và dặn dò: -Nêu tính chất nước? -Hs trả lời câu hỏi -Nhận xét tiết học , tuyên dương hs tích cực tham gia xây dựng bài -Dặn hs nhà học thuộc lòng mục bạn cần biết.và tìm hiểu trước bài : Ba thể nước Lop4.com (19) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009 Toán : Tính chất giao hoán phép nhân I Mục tiêu : - Nhận biết tính chất giao hoán phép nhân - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán phép nhân để tính toán II Đồ dùng dạy học : -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung sau: a b axb bxa III Các hoạt động dạy và học: Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ: -GV gọi HS lên bảng làm các bài tập -2Hs lên bảng thực 34789 x ; 45788 x 34789 45788 -GV nhận xét và cho điểm học sinh x x B Dạy - học bài mới: 208734 274728 Giới thiệu bài -GV : Trong học này các em làm quen với tính chất giao hoán phép tính nhân Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân a) so sánh giá trị các cặp phép nhân có thừa số giống -GV viết lên bảng biểu thức x và x 5, sau đó -HS nêu x = 35; x = 35 yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với -GV làm tương tự với số cặp phép nhân khác ví Vậy x = x dụ: x và x 4; x9 và x 8,… -GV : Vậy hai phép nhân có thừa số giống thì -HS nêu : x = x 4; x = x luôn b) Giới thiệu tính chất giao hoán phép nhân -GV treo lên bảng bảng số đã giới thiệu phần đồ dùng dạy học -GV yêu cầu hs thực tính giá trị các biểu -HS đọc bảng số thức a x b và b x a để điền vào bảng -GV hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = 4; b = - Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = 6; b = 7? - Hãy so sánh giá trị biểu thức a x b với giá trị biểu thức b x a a = 5; b = 4? -Vậy giá trị biểu thức a x b luôn nào biểu thức b x a ? -Ta có thể viết a x b = b x a -Em có nhận xét gì các thừa số hai tích a x b và b x a? - Khi đổi số các thừa số tích a x b cho ta tích nào ? - Khi đó giá trị biểu thức có thay đổi không ? - Vậy đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó nào ? - Yêu cầu hs nêu lại kết luận , đồng thời gv ghi kết Lop4.com -3 HS lên bảng thực hiện, hs tính dòng để hoàn thành bảng sau: a b axb bxa x = 32 x =32 x7 = 42 x = 42 5 x = 20 x = 20 -Giá trị biểu thức a x b và b x a 32 -Giá trị biểu thức a x b và b x a 42 -Giá trị biểu thức a x b và b x a 20 - Giá trị biểu thức a x b luôn giá trị biểu thức b x a -HS đọc a x b = b x a - Hai số có các thừa số là a và b vị trí các thừa số khác - Ta tích b x a - Không thay đổi (20) Trường tiểu học Nguyễn Đức Thiệu GV: Đặng Thị Xuân Thu luận và công thức tính chất giao hoán phép nhân lên bảng Luyện tập -thực hành: Bài 1: - :Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết lên bảng x = x và yêu cầu hs điền số thích hợp vào - Vì lại điền vào ô trống số - Yêu cầu hs làm tiếp phần còn lại bài, sau đó hs đổi chéo để chấm bài Bài (a,b): - Yêu cầu hs tự làm bài - Nhận xét và cho điểm hs 3.Củng cố dặn dò : -Yêu cầu hs nhắc lạicông thức và qui tắc tính chất giao hoán phép nhân - Khi đổi chỗ các thừa số tích thì tích đó không thay đổi - Điền số thích hợp vào - Hs: điền số - Vì đổi chỗ các thừa số tích thì tích không thay đổi - Hs lớp làm vào vở, em làm bảng - hs làm bảng, lớp làm - Hs làm bài - Hs giải thích Thứ sáu ngày tháng năm 2009 Luyện toán Luyện tập chung I/ Mục tiêu:  Thực các phép tính cộng trừ các số tự nhiên có nhiều chữ số  Giải các bài toán tìm số biết tổng và hiệu số đó II/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò HĐ1 : Cho HS hoàn thành bài buổi sáng (nếu chưa xong) HĐ2 : - Bài 1: Đặt tính 124578 + 45787 49780 + 724564 340210 – 268756 803456 - 597654 Bài 2: Tìm y 12345 – y : = 8260 (y + 217) x = 936 Bài 3: HS lớp 4A xếp thành hàng thì hang có em Biết số HS nữ nhiều số HS nam là em Tính số HS nam, số HS nữ lớp 4A - Nhận xét HĐ3: - Dặn sửa lại bài sai - HS làm vào VBT - Bảng - Làm VBT - Nhận xét chữa bài - HS đọc đề - Tóm tắc đề ĐS: Nam: 16 em Nữ : 20 em Lop4.com (21)

Ngày đăng: 03/04/2021, 17:15

w